Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Van8-Tuần 20 đến tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.82 KB, 24 trang )

TRƯờNG THCS Ngữ văn 8
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tuần 19 - Tiết 73 Ngày soạn:1/1/2009
Văn bản:
Nhớ rừng.
( Thế Lữ )
A. Mục tiêu
- Giúp hs cảm nhận đợc niềm khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực
tại tù túng, tầm thờng, giả dối đợc thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vờn bách thú.
- Thấy đợc bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của bài thơ.
- Giáo dục tình yêu tự do.
B. Chuẩn bị.
- GV: Sgk,sgv, giáo án, tài liệu
- HS: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi sgk
C. Tiến trình dạy - học.
- Tổ chức.
- Kiểm tra: Việc chuẩn bị của hs.
- Bài mới.

- Gọi hs đọc chú thích ( * ) sgk.
? Hãy nêu những tóm tắt hoặc hiểu
biết của em về tác giả, tác phẩm và
phong trào " Thơ mới " ?
- Gv giới thiệu một số thông tin về
tác giả và tác phẩm cùng phong trào
" Thơ mới" trong cuốn" Thi nhân
Việt Nam "
? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
- Gv hớng dẫn hs cách đọc.
- Gv đọc mẫu - gọi hs đọc có nhận
xét.


- Gv và hs kết hợp giải thích một số
chú thích về các từ Hán Việt và từ cổ
trong sgk
? Bài thơ có thể chia làm mấy phần?
Nêu nội dung chính từng phần?

I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
- Thế Lữ ( 1907 - 1989 ).Tên là Nguyễn Thứ Lễ, quê
ở Bắc Ninh.
- Với hồn thơ lãng mạn, ông đã góp tiếng nói quan
trọng vào việc đổi mới thơ ca và đem lại chiến thắng
cho " Thơ mới ".
2. Tác phẩm.
- Là bài thơ tiêu biểu của Thế Lữ và là tác phẩm góp
phần mở đờng cho sự chiến thắng Thơ mới
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc - chú thích.
- Thể thơ 8 chữ gieo vần liền , vần bằng trắc hoán vị
nhau đều đặn. Thể thơ này có sự kế thừa của thơ
truyền thống( ca trù, hát nói) song tự do, linh hoạt. "
mới" hơn nhiều.
- Đọc to , rõ, chính xác, ngắt nhịp phù hợp với nội
dung , đồng thời kết hợp thể hiện tâm trạng của con
hổ: lúc chán chờng, khinh miệt; lúc lớn mạnh, phi th-
ờng; lúc nhớ nhung, nuối tiếc đến da diết về rừng
xanh ...
2. Bố cục:
- Đoạn 1&4: cảnh vờn bách thú, nơi con hổ bị giam
cầm.

- Đoạn 2&3: cảnh núi non hùng vĩ, nơi con hổ tung
hoành những ngày còn làm chúa sơn lâm.
- Đoạn 5: Nỗi khát khao, nuối tiếc về một thời oanh
liệt.
+ Cấu trúc đối lập của bài thơ rất phù hợp với diễn
biến tâm trạng con hổ và thể hiện tốt chủ đề.
3. Phân tích
_________________________________________________________________________________________________________________________________
Giáo viên:
TRƯờNG THCS Ngữ văn 8
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
- Hs đọc khổ thơ 1 & 4.
? Hổ cảm nhận những nỗi khổ nào
khi bị nhốt trong cũi sắt ở vờn bách
thú ?
? Theo em, trong các nỗi khổ đó, nỗi
khổ nào có thể biến thành " khối
căm hờn" ? Vì sao ?
? Hãy phân tích cảm xúc của con hổ
qua hình ảnh thơ " Gậm một khối
căm hờn " ?
? Từ nội dung phân tích đó, em hãy
cho biết thái độ và nhu cầu sống của
hổ là gì ?
? Quan sát đoạn thơ 4 và cho biết
cảnh vờn bách thú đợc diễn tả qua
các chi tiết nào ?
? Các cảnh tợng đó có gì đặc biệt ?
? Nhận xét về giọng thơ, từ ngữ,
nhịp thơ ? Tác dụng ?

? Đặt trong hoàn cảnh sáng tác bài
thơ, cảnh vờn bách thú gợi cho em
liên tởng đến vấn đề gì ?
? Từ kết quả phân tích hai khổ thơ
trên, em hiểu gì về tâm sự của con
hổ ở vờn bách thú và thái độ của tác
giả ?
a. Tâm sự u uất của hổ khi ở vờn bách thú.
- Nỗi khổ của hổ:
+ Gậm một khối căm hờn, ta nằm dài, trông ngày
tháng dần qua: Không đợc hoạt động, phải ở trong
một không gian tù hãm, thời gian kéo dài.
+ Lũ ngời giơng mắt bé giễu oai linh rừng thẳm -> Nỗi
nhục bị biến thành trò chơi cho thiên hạ tầm thờng.
+ Ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi, cặp báo vô t lự :
Nỗi bất bình vì bị ở chung với bọn thấp kém.
- Nỗi nhục bị biến thành trò chơi lạ mắt cho lũ ngời
ngạo mạn vì hổ là chúa sơn lâm khiến cho cả ngời
cũng phải khiếp sợ.
- Thể hiện cảm xúc căm hờn kết đọng trong tâm hồn,
luôn đè nặng, nhức nhối không có cách nào giải thoát
phải ngày ngày đau đớn " gậm ".
- Chán ghét cuộc sống tầm thờng tù túng, luôn khao
khát tự do, đợc sống với đúng phẩm chất của mình.
- Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng- dải nớc đen
giả suối chẳng thông dòng - Len dới nách những mô
gò thấp kém.
- Cảnh đơn điệu, nhàm tẻ, nhân tạo nhỏ bé, vô hồn "
tầm thờng, giả dối ".
- Giọng thơ nh giễu nhại, từ ngữ có tính liệt kê liên

tiếp, ngắt nhịp lúc dồn dập, lúc kéo dài góp phần thể
hiện nỗi chán chờng, khinh miệt của con hổ đối với
hoàn cảnh sống.
- Đó chính là thực tại xã hội đơng thời.
- Con hổ ngao ngán, chán ghét cao độ đối với cảnh v-
ờn bách thú, khao khát đợc sống tự do, chân thật và
đó cũng là tâm sự của con ngời trớc thực tại xã hội.
D. Củng cố - Hớng dẫn.
? Hãy đọc diễn cảm bài thơ.( Chú ý giọng điệu, ngắt nhịp, tâm trạng ... của con hổ
trong từng hoàn cảnh cụ thể ).
- Gọi 2 hs đọc ( Có nhận xét ).
- Về nhà học bài, học thuộc lòng bài thơ.
- Tiếp tục soạn bài để giờ sau học tiếp.

_________________________________________________________________________________________________________________________________
Giáo viên:
TRƯờNG THCS Ngữ văn 8
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tiết 74 Ngày soạn:2/1/2009
Văn bản:
Nhớ rừng( tiếp )
( Thế Lữ )
A Mục tiêu
- Giúp hs cảm nhận đợc niềm khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực
tại tù túng, tầm thờng, giả dối đợc thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vờn bách thú.
- Thấy đợc bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của bài thơ.
- Giáo dục tình yêu tự do.
B. Chuẩn bị.
- GV: Sgk,sgv, giáo án, tài liệu
- HS: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi sgk

C. Tiến trình dạy - học.
- Tổ chức.
- Kiểm tra: ? Phân tích tâm sự u uất của hổ khi ở vờn bách thú?
- Bài mới.
*Hs đọc khổ thơ 2, 3
? Cảnh sơn lâm đợc gợi tả qua
những chi tiết nào ?
? Tác giả sử dụng các biện pháp
nghệ thuật gì ? Tác dụng ?
? Hình ảnh " chúa tể muôn loài"
hiện lên ntn trớc cảnh sơn lâm đó?
? Nhận xét gì về từ ngữ, nhịp điệu
của lời thơ miêu tả" chúa tể muôn
loài " ?
? Từ đó hình ảnh chúa tể của muôn
loài đợc khắc hoạ mang vẻ đẹp ntn?
* Hs đọc đoạn thơ 3.
? Cảnh rừng, nơi con hổ sống " thời
oanh liệt " đợc miêu tả có vẻ đẹp
đặc biệt ntn ?
? Cảnh thiên nhiên hiện lên ntn?
? Giữa cảnh thiên nhiên ấy, chúa tể
muôn loài đã sống một cuộc sống
ntn ?
? Đại từ ta lặp lại trong các lời thơ
trên có ý nghĩa gì?
? Tìm và phân tích tác dụng các
biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng
trong khổ thơ ?
- Gv giới thiệu tranh minh hoạ sgk

trang 4.
- Gọi hs đọc tiếp khổ thơ cuối bài
thơ " Nhớ rừng ".
b. Hình ảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ.
- Bóng cả, cây già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét
núi.
- NT: điệp từ "với", động từ mạnh chỉ đặc điểm hành
động có tác dụng gợi tả sức sống mãnh liệt của núi
rừng bí ẩn.
- Bớc chân dõng dạc, đờng hoàng, tấm thân sóng cuộn
nhịp nhàng,vờn bóng, mắt thần quắc, khiến mọi vật đều
im hơi...
- NT: sử dụng liên tiếp từ ngữ gợi tả hình dáng, tính
cách của hổ, nhịp thơ ngắn, thay đổi .
=>Hình ảnh " chúa tể muôn loài" ngang tàng, lẫm liệt
giữa núi rừng uy nghiêm, hùng vĩ.
- Đêm vàng, ma chuyển bốn phơng, bình minh cây xanh
nắng gội, chiều lênh láng máu sau rừng
- Cảnh thật rực rỡ, huy hoàng, náo động, hùng vĩ và bí
ẩn.
- Say mồi, lặng ngắm giang sơn ta đổi mới, tiếng chim
ca giấc ngủ ta tng bừng, ta đợi chết ...
- Thể hiện khí phách ngang tàng làm chủ, tạo nhạc
điệu rắn rỏi hùng tráng
- NT: tác giả đã sử dụng h/ ảnh thơ giàu chất tạo hình,
điệp từ" ta", điệp ngữ" nào đâu, đâu những", thán từ "
than ôi " cứ lặp đi, lặp lại, diễn tả thấm thía nỗi nhớ
tiếc khôn nguôi của con hổ đối với những cảnh không
bao giờ còn thấy nữa.
c. Nỗi niềm khao khát giấc mộng ngàn

_________________________________________________________________________________________________________________________________
Giáo viên:
TRƯờNG THCS Ngữ văn 8
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
? ở khổ thơ cuối có hai tâm trạng
đối lập nhau trong con hổ, hãy tìm
hai tâm trạng đó ?
? Giấc mộng ngàn của hổ hớng về
một không gian ntn?
? Các câu cảm thán ở đầu và kết
đoạn có ý nghĩa gì trong việc thể
hiện " giấc mộng ngàn " của con hổ
? Tâm sự của con hổ có gì gần gũi
với tâm sự của ngời dân VN đơng
thời ?

? Căn cứ vào nội dung đã phân tích,
hãy giải thích vì sao tác giả lại mợn
lời của con hổ ở vờn bách thú ? Tác
dụng ?
? Bài thơ có thành công gì về NT ?
- Tâm trạng chán chờng, bất hoà sâu sắc với thực tại
và nỗi khát khao tự do mãnh liệt.
- Oai linh hùng vĩ, thênh thang. Đó là một không gian
trong mộng
- Bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ về rừng xanh và càng làm rõ
hơn niềm đau xót, bất lực khi không thực hiện đợc
khát vọng sống chân thật cuộc sống của chính mình ,
trong xứ sở của mình .
- Tâm trạng của con hổ cũng chính là tâm trạng của

ngời dân VN mất nớc khi đó ( sống trong cảnh nô lệ
nên phải " gậm một khối căm hờn " và nhớ tiếc khôn
nguôi chiến công chống giặc ngoại xâm vẻ vang trong
lịch sử )
4. Tổng kết.
- Mợn lời của hổ để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực
tại tầm thờng và niềm khát khao tự do mãnh liệt.
- Tác dụng : Khơi gợi lòng yêu nớc thầm kín của ngời
dân mất nớc thuở ấy.
- NT: Cảm hứng thơ lãng mạn, hình tợng con hổ đẹp
có giá trị , hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, ngôn ngữ
nhạc điệu phong phú, các phép tu từ có giá trị biểu
cảm cao...
* Ghi nhớ:
- Hs đọc - Gv nhấn mạnh.
III. Luyện tập.
- Trong các khổ thơ xuất hiện những câu thơ mới lạ, em thích nhất câu thơ nào ? Vì sao ?
- Gv gợi ý: Hs có thể tự bộc lộ sở thích của mình song phải nêu lên cơ sở của ý thích đó dựa
vào nội dung và nghệ thuật của câu thơ.
- Ví dụ câu thơ : Lợn tấm thân nh sóng cuộn nhịp nhàng
Vờn bóng âm thầm, lá gai , cỏ sắc.
* Những câu thơ sống động, giàu chất tạo hình, đã diễn đạt chính xác vẻ đẹp vừa uy nghi,
dũng mãnh vừa mềm mại, uyển chuyển của chúa sơn lâm.

D. Củng cố - Hớng dẫn.
? Hình ảnh con hổ hiện lên nh thế nào trong chốn giang sơn hùng vĩ ? Từ đó hãy khái
quát lên khát vọng của Hổ và cũng là nỗi niềm của tác giả ?
- Về nhà học bài, học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị: Câu nghi vấn.



Tiết 75 Ngày soạn:2/1/2009
_________________________________________________________________________________________________________________________________
Giáo viên:
TRƯờNG THCS Ngữ văn 8
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tiếng việt:
Câu nghi vấn
A. Mục tiêu.
- Giúp hs hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn và phân biệt câu nghi vấn với
các kiểu câu khác.
- Nhận biết và nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn: dùng để hỏi.
- Giáo dục ý thức viết câu đúng mục đích, hoàn cảnh giao tiếp.
B. Chuẩn bị.
- GV: Sgk,sgv, giáo án, tài liệu
- HS: Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi sgk
C. Tiến trình dạy - học.
- Tổ chức.
- Kiểm tra: Việc chuẩn bị của hs.
- Bài mới.
- Gv cung cấp bảng phụ ghi ví dụ
sgk.
- Hs đọc và quan sát kĩ các ví dụ.
? Trong đoạn trích trên, câu nào là
câu nghi vấn ?
? Những đặc điểm hình thức nào
cho ta biết đó là câu nghi vấn ?
? Câu nghi vấn trong đoạn trích trên
dùng để làm gì ?
? Vậy thế nào là câu nghi vấn ?

? Hãy đặt một số câu nghi vấn ?
? Xác định câu nghi vấn? Những
dặc điểm hình thức cho biết đó là
câu nghi vấn?
? Căn cứ vào đâu để xác định
những câu trên là câu nghi vấn?
? Trong các câu đó có thể thay từ
hay bằng từ hoặc đợc không?
I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính.
1. Ví dụ.
2. Nhận xét.
* Các câu nghi vấn:
- Sáng ngày ngời ta đấm u có đau lắm không ?
- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai ?
- Hay là u thơng chúng con đói quá ?
* Đặc điểm hình thức của câu nghi vấn:
- Đánh dấu kết thúc câu bằng dấu ? ( Khi viết ).
- Có những từ nghi vấn: sao, không, hay là ...
- Chức năng chính : dùng để hỏi.
3. Ghi nhớ:
- Gv hệ thống hoá kiến thức.
- Hs đọc .
II. Luyện tập.
Bài 1.
* C ác câu nghi vấn và đặc điểm hình thức của nó
a.Chị khất tiền su đến mai có phải không ?
b.Tại sao con ngời lại phải khiêm tốn nh thế ?
c c.Văn là gì ? Chơng là gì ?
d. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? Đùa cái gì?
Cái gì thế? Chị Cốc hả?

Bài 2.
a.Căn cứ để xác định câu nghi vấn: có từ hay.
b. Hs thay từ " hay " bằng từ " hoặc ", từ đó rút ra
nhận xét.
Trong các kiểu câu khác từ " hay " có thể thay thế
bằng từ " hoặc ". Nhng trong kiểu câu nghi vấn
nếu thay từ hay bằng từ hoặc thì câu trở nên sai
ngữ pháp hoặc biến thành một câu khác thuộc kiểu
câu trần thuật và có ý nghĩa khác hẳn.
Bài 3
_________________________________________________________________________________________________________________________________
Giáo viên:
TRƯờNG THCS Ngữ văn 8
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
? Có thể đặt dấu chấm hỏi cuối
những câu sau đợc không? Vì sao?
? Phân biệt hình thức, ý nghĩa của
2 câu sau?
? Hãy cho biết sự khác nhau về
hình thức và ý nghĩa của 2 câu sau?
? Cho biết 2 câu nghi vấn sau đúng
hay sai?
- Không thể đặt dấu chấm hỏi vì đó không phải là
những câu nghi vấn.
* Gv hớng dẫn hs phân biệt :
- Từ nghi vấn: ai, gì, không ...
- Từ phiếm định: ai trong " ai cũng biết "; gì trong "
Nó không tìm gì cả ";...
- Tổ hợp : X( = ai, gì, nào, đâu, bao giờ ...) cũng " ai
cũng thế ."- bao giờ cũng có ý nghĩa khẳng định tuyệt

đối ( X là từ phiếm định ).
Bài 4
* Câu a,b khác nhau về từ nghi vấn: a- cókhông?
b- Đã cha?
- Khác nhau về ý nghĩa:
a.Hỏi về thời điểm của một trạng thái thuộc hiện tại
b. Hỏi về thời điểm của một trạng thái thuộc quá khứ.
- Đối với câu a trả lời: rất khoẻ
- Đối với câu b trả lời: đã khoẻ
* Đặt một số câu tơng tự theo mô hình trên:
- An có quyển sách ấy không?
- An đã có quyển sách ấy cha?
Bài 5
- Hình thức: khác nhau ở trật tự từ
- ý nghĩa:+ câu a hỏi về thời điểm của một hành động
sẽ diễn ra trong tơng lai.
+ Câu b hỏi thời điểm của một hành động đã
diễn ra trong quá khứ.
Bài 6
- Hai câu nghi vấn này đúng, dùng để hỏi trong thực tế
có từ nghi vấn bao nhiêu. Kết thúc dấu chấm hỏi. Về ý
nghĩa chúng hỏi số lợng cụ thể để rõ thêm về tính chất
đã biết của sự vật.
D. Củng cố - Hớng dẫn.
? Khi nói , câu nghi vấn phải thể hiện giọng điệu ntn ? Ví dụ ?
- Về nhà học bài. Hoàn thiện hết các bài tập còn lại.
- Tìm hiểu trớc bài: " Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh ".
_______________________________________
Tuần 21 - Tiết 76 Ngày soạn:6/1/2009
Tập làm văn:

Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh.
A. Mục tiêu.
- Giúp hs biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lí.
- Nhận biết các ý, chủ đề của đoạn để tránh nhầm lẫn khi viết đoạn.
- Giáo dục ý thức khi viết bài phải tách thành các đoạn cho phù hợp.
_________________________________________________________________________________________________________________________________
Giáo viên:
TRƯờNG THCS Ngữ văn 8
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
B. Chuẩn bị.
- GV: Sgk,sgv, giáo án, tài liệu
- HS: Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi sgk
C. Tiến trình dạy - học.
- Tổ chức.
- Kiểm tra: ? Thuyết minh một thể loại văn học cần chú ý điều gì?
- Bài mới.
- Gv cung cấp bảng phụ ghi ví dụ 4
đoạn văn sgk.
? Từ nào đợc nhắc lại trong các câu
đó? Dụng ý gì?
? Chủ đề của đoạn văn là gì? Câu nào
là câu chủ đề?
? Nội dung của các câu còn lại?
? Các câu trong đoạn văn có vai trò
ntn trong việc thể hiện và phát triển
câu chủ đề
? Xác định câu chủ đề trong đoạn văn
sau? Từ ngữ nào là từ ngữ chủ đề?
? Các câu còn lại có vai trò gì?
? Đoạn văn thuyết minh về cái gì?

? Cần đạt những yêu cầu gì?
? Đối chiếu với các chuẩn mực ấy
đoạn văn đã mắc những lỗi gì
? Theo em nên sửa lại ntn?
- Hs lập dàn bài vào vở - Gv kiểm tra,
đôn đốc.
- Gv gọi hs đọc đoạn văn đã sửa để
lấy điểm.
I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh.
1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh.
a. Ví dụ:
b. Nhận xét.
* Đoạn văn a:
- Từ nớc đợc nhắc lại trong các câu. Đó chính là từ
quan trọng nhất thể hiện chủ đề của đoạn văn.
- Câu 1( Chủ đề ): nguy cơ thiếu nớc sạch của thế
giới.
- Câu 2: cung cấp thông tin về lợng nớc ngọt ít ỏi.
- Câu 3: Lợng nớc ấy bị ô nhiễm.
- Câu 4: Sự thiếu nớc ở các nớc thứ 3.
- Câu 5: Dự báo năm 2025 thì 2/3 ds thế giới thiếu n-
ớc.
=> Các câu sau bổ sung thông tin làm rõ ý câu chủ
đề. Câu nào cũng nói về nớc
GV:Đoạn văn thuyết minh về một hiện tợng tự nhiên
xã hội
* Đoạn văn b( Tơng tự )
- Câu 1 ( chủ đề ): PVĐ nhà cách mạng lớn.
- Các câu tiếp theo cung cấp thông tin về PVĐ theo
lối liệt kê các hoạt động đã làm.

Câu 2: sơ lợc giới thiệu quá trình hoạt động Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa việt nam và cơng vị lãnh đạo
Đảng, nhà nớc mà đồng chí PVĐ trải qua.
Câu 3: nói về quan hệ của ông với Chủ tịch HCM
GV: là đoạn văn thuyết minh giới thiệu về một danh
nhân
2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh cha chuẩn.
a. Ví dụ:
b. Nhận xét.
* Đoạn văn a.
- Thuyết minh chiếc bút bi
( cấu tạo, công dụng, cách sử dụng)
- Đoạn văn không rõ câu chủ đề, các ý lộn xộn,
thiếu mạch lạc
* Sửa lại: tách thành 2 đoạn:
- Đoạn 1: Phần ruột bút bi gồm đầu bút bi và ống
mực, loại mực đặc biệt.
- Đoạn 2: Phần vỏ gồm ống nhựa hoặc sắt để bọc
ruột bút và làm cán bút viết. Phần này gồm ống, nắp
_________________________________________________________________________________________________________________________________
Giáo viên:
TRƯờNG THCS Ngữ văn 8
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
? Đoạn văn thuyết minh về cái gì?
? Cách sắp xếp các ý trong đoạn văn
có hợp lí không?
? Nêu cách sửa?
? Vậy khi viết bài văn thuyết minh
phải viết đoạn ntn ? Mỗi đoạn phải
sắp xếp ntn ?

? Viết đoạn văn MB, KB cho đề bài:
Giới thiệu trờng em?
? Viết một đoạn văn với chủ đề: '' Hồ
Chí Minh tìm đờng cứu nớc"
- Gv gợi ý hs có thể mô phỏng đoạn
văn viết về PVĐ để viết tiếp.
- Hs vận dụng kiến thức đã học để
viết đoạn.
- Gv đôn đốc - kiểm tra và gọi hs đọc
để lấy điểm.
? Viết đoạn văn giới thiệu sách ngữ
văn 8, tập một?
bút có lò so.
* Đoạn văn b
- Thuyết minh về chiếc đèn bàn
- Cách sắp xếp các ý cha hợp lí

Sửa lại: tách thành 2 đoạn:
- Đoạn1: Phần đế đèn.
- Đoạn2: phần đèn (có công tắc ,dây điện, bóng đèn,
đui đèn, , chao đèn)
3. Ghi nhớ:
- Gv tổng hợp kiến thức.
- Hs đọc ghi nhớ.
II. Luyện tập.
Bài 1
- MB: Nếu ai đi qua trục đờng lớn của xã, xin dừng
chân lại ghé thăm trờng tôi. Đó là trờng THCS xã
An Bình. Ngôi trờng to, rộng nằm khuất sau hàng
cây xà cừ lá xanh um rợp mát.

- KB: Chỉ còn một thời gian nữa thôi tôi sẽ phải xa
ngôi trờng này đề lên lớp vào trờng THPT. Biết bao
kỉ niện đẹp của thầy cô, bạn bè đã lu dấu nơi đây.
Mỗi lần nghĩ vậy, tôi càng thấy gắn bó và yêu thơng
hơn bao giờ hết mái trờng cấp 2 xinh xắn và thân
thuộc này.
Bài 2
* Có thể viết: Từ khi còn nhỏ tuổi, Ngời đã từng nung
nấu ý chí phải tìm ra con đờng cứu nớc để giải phóng
dân tộc. Năm 1911, khi đã trang bị cho mình một số
kiến thức, Ngời đã dũng cảm một mình lên thuyền
sang Pháp với quyết tâm " muốn đánh đuổi đợc kẻ
thù thì ta phải hiểu tờng tận về chúng "....Chí Minh,
lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam ".
Bài 3
- Sách ngữ văn 8 tập một có 17 bài trong đó mỗi bài
chủ yếu có 3 phần: phần văn, tiếng việt và tập làm
văn. Phần văn gồm văn bản, đọc hiểu văn bản để
chốt lại một số ghi nhớ và nội dung luyện tập. Phần
tiếng việt có bài tập thực hành đợc chia thành các đề
mục để rút ra ghi nhớ về lí thuyết và luyện tập nhằm
để củng cố lí thuyết đã học. Còn phần tập làm văn
trớc khi rút ra ghi nhớ cũng có nội dung bài tập. Sau
cùng là phần luyện tập.
D. Củng cố - Hớng dẫn.
? Vậy khi viết bài văn thuyết minh phải viết đoạn ntn ?
- Về nhà học bài. Hoàn thiện các bài tập còn lại.
- Soạn bài " Quê hơng "
_________________________________________________________________________________________________________________________________
Giáo viên:

TRƯờNG THCS Ngữ văn 8
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
____________________________________
Tiết 77 Ngày soạn:6/1/2009
Văn bản:
Quê hơng
( Tế Hanh )
A. Mục tiêu.
- Giúp hs cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển đợc
miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hơng đằm thắm của tác giả.
- Thấy đợc những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
- Giáo dục tình yêu quê hơng, đất nớc.
B. Chuẩn bị.
- GV: Sgk,sgv, giáo án, tài liệu
- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi sgk
C. Tiến trình dạy - học.
- Tổ chức.
- Kiểm tra: ? Đoc thuộc lòng bài Nhớ rừng ? Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật?
- Bài mới.
Gv gọi hs đọc chú thích (*) sgk.
? Hãy tóm tắt những thông tin chính
liên quan đến tác giả và tác phẩm?
- Gv giới thiệu thêm một số thông tin
từ cuốn " Thi nhân VN ": chân dung,
tác phẩm, phong cách ...
? Nêu xuất xứ văn bản?
- Gv hớng dẫn hs cách đọc .
- Gv đọc mẫu - gọi hs đọc, có nhận xét.
- Chú thích: gv và hs cùng giải thích
một số chú thích khó.

? Hãy tìm bố cục bài thơ ?
? Mỗi nội dung đó đợc biểu hiện bằng
phơng thức biểu đạt chính nào ?
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
- Tế Hanh sinh 1921 tại làng chài ven biển Quảng
Ngãi.
- Thơ của ông thờng mang nặng nỗi buồn và tình
yêu quê hơng thắm thiết.
- Thơ của ông đã bền bỉ phục vụ cách mạng và từng
đợc trao giải thởng HCM.
2. Tác phẩm.
- Là bài thơ mở đầu cho các bài thơ viết về quê h-
ơng của ông.
- Bài thơ rút từ tập " Nghẹn ngào", sau in lại trong
tập " Hoa niên".
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc - chú thích.
- Đọc to, rõ, chú ý ngắt nhịp của thể thơ 8 chữ, bên
cạnh đó phải thể hiện đợc cảnh đẹp của quê hơng
và khí thế dũng mãnh của các chàng trai khi ra
biển cùng nỗi nhớ làng quê của tác giả.
2. Thể thơ.
- Thể 8 tiếng/ câu: 2,4,6,8 câu/ khổ
- Nhịp 3/2/3 hoặc 3/5
3. Bố cục: (2 phần)
- 16 câu đầu: Hình ảnh con ngời và cuộc sống làng
chài quê hơng.
- 4 câu cuối: Nỗi nhớ khôn nguôi của nhà thơ khi xa
quê hơng.

- Phần đầu: miêu tả.
- Phần cuối: biểu cảm.
_________________________________________________________________________________________________________________________________
Giáo viên:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×