Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Phương pháp giải các dạng bài tập chương đại cương về hóa học hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.11 KB, 37 trang )

Phương pháp giải các dạng bài tập chương Đại cương về hóa học hữu cơ
HÓA HỌC 11 CÓ ĐÁP ÁN
2 dạng bài tập Đại cương về hóa học hữu cơ trong đề thi Đại học có giải chi tiết
Dạng 1: Bài tập lý thuyết về hợp chất hữu cơ
Dạng 2: Dạng bài tập gọi tên hợp chất hữu cơ
Dạng 3: Các viết đồng phân của hợp chất hữu cơ
Dạng 4: Xác định công thức hóa học hợp chất hữu cơ
Dạng 5: Xác định hàm lượng nguyên tố trong hợp chất hữu cơ

Phương pháp giải các dạng bài tập chương Đại cương về hóa học hữu cơ
2 dạng bài tập Đại cương về hóa học hữu cơ trong đề thi Đại học có giải chi tiết
Dạng 1: Xác định sự có mặt nguyên tố, thành phần các nguyên tố
Phương pháp:
- Chủ yếu dựa vào sản phẩm đốt cháy để xác định thành phần của hợp chất hữu cơ
- Lập được công thức đơn giản nhất từ tỉ lệ các nguyên tố


Ví dụ minh họa
Ví dụ 1 : Đốt cháy hoàn toàn 0,282g hợp chất hữu cơ A, sản phẩm sinh ra cho qua
bình đựng CaCl2 khan và bình đựng NaOH, thấy bình đựng CaCl2 tăng thêm
0,194g, bình đựng NaOH tăng thêm 0,8g. Mặt khác đốt cháy lượng chất A trên thu
được 22,4ml khí Nitơ (đktc). Thành phần % khối lượng các nguyên tố trong A là:
A. %mC = 9,93%; %mH = 4,97%; %mN = 85,1%
B. %mC = 78,01%; %mH = 7,09%; %mN = 14,9%
C. %mC = 78,01%; %mH = 7,09%; %mN = 9,93%; %mO = 4,97%
D. %mC = 9,93%; %mH = 4,97%; %mN = 78,01%; %mO = 7,09%
Hướng dẫn giải:
Cho sản phẩm cháy qua bình đựng CaCl2, H2O bị giữ lại:
m1 = 0,194 ⇒ mH2O = 0,194g
⇒ nH =2nH2O = 2. 0,194/18 = 0,02mol
Qua bình đựng NaOH, CO2 bị giữ lại: m2 = 0,8 ⇒ mCO2 = 0,8g


⇒ nC = nCO2 = 0,8/44 = 1/18
mC = 12. 1/18 = 0,22g
nN = 2nN2 = 2. (0,0224 : 22,4) = 0,002 mol ⇒ mN = 0,028g
Ta có mC + mH + mN < mA ⇒ A có oxi
%mC = 0,22/0,282.100% = 78,01%
%mH = 0,02/0,282.100% = 7,09%
%mN = 0,028/0,282.100% = 9,93% ⇒ %mO = 4,97%
⇒ Đáp án C


Ví dụ 2 : Hai chất hữu cơ A và B cùng chứa các nguyên tố C, H, O. Khi đốt cháy
mỗi chất đều phải dùng một lượng oxi bằng 8 lần lượng oxi có trong mỗi chất và
thu được lượng khí CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng CO 2 so với khối lượng nước
= 22/9. Công thức đơn giản của mỗi chất là:
A. C3H6O

B. C2H6O C. C3H6O D. CH2O2

Hướng dẫn giải:
Gọi công thức tổng quát của A, B là CxHyOz
Phương trình đốt cháy:
CxHyOz + ( x + y/4 - z/2)O2 → x CO2 + y/2H2O
Ta có: mO2 = 8mO (A,B)
⇒ 32( x + y/4 - z/2) = 8.16z ⇒ 4x + y = 18z (1)

⇒ y = 2x (2)
Từ (1)(2) ⇒ z = x/3
⇒x:y:z=3:6:1
Vậy công thức đơn giản nhất cảu hai chất là: C3H6O
⇒ Đáp án A

Ví dụ 3 : Đốt cháy hoàn toàn 4,6g một hợp chất hữu cơ A thu được 3,6g H 2O. Dẫn
khí CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong 0,1M thì được 8g kết tủa và dung
dịch Y, nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào dung dịch Y thì được 3,6g kết tủa nữa. Công
thức đơn giản nhất của X là:
A. CH4O B. C2H6O C. C3H6O3
Hướng dẫn giải:

D. C3H8O3


nH2O = 0,2 mol ⇒ nH = 2. 0,2 = 0,4 mol
Thêm NaOH vào dung dịch Y thu được kết tủa
2NaOH + Ca(HCO3)2 → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
0,035 ←

0,035

Bảo toàn C: nCO2 = nCaCO3 (1) + 2nCa(HCO3)2 = 0,08 + 0,07 = 0,15 mol
⇒ mC = 0,15.12 = 1,8g
mC + mH < mA ⇒ A có oxi; mO = 4,6 – 1,8 – 0,4 = 2,4g ⇒ nO = 0,15mol
nC : nH : nO = 0,15 : 0,4 : 0,15 = 3 : 8 : 3
Vậy công thức đơn giản nhất là: C3H8O
⇒ Đáp án D
Ví dụ minh họa
Ví dụ 4 : Hợp chất hữu cơ A có thành phần về khối lượng của các nguyên tố lần
lượt là: 70,94%C; 6,4%H; 6,9%N còn lại là oxi. Công thức đơn giản nhất của A
là:
A. C12H13O3N B. C11H13O2N C. C12H13O2N D. C12H15O2N
Hướng dẫn giải:
%mO = 100% - 70,94% - 6,4% - 6,9% = 15,76%

CTĐG của A là: CxHyOzNt
x : y : z : t = (%C)/12 : (%H)/1: (%O)/16: (%N)/14 = (70,94%)/12 : (6,4%)/1 :
(15,76%)/16 : (6,9%)/14 = 12 : 13 : 2 : 1
Vậy công thức đơn giản nhất là: C12H13O2N
⇒ Đáp án C


Ví dụ 5 : Chất A chứa C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mO = 3: 2 và khi đốt cháy
hết A thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích VCO2 : VH2O = 4 : 3 ( các thể tích
khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Công thức đơn giản nhất của A là:
A. C4H6O B. C2H3O C. CH4O D. C4H3O2
Hướng dẫn giải:
CTTQ của A: CxHyOz
CxHyOz + ( x + y/4 - z/2)O2 → x CO2 + y/2H2O
mC : mO = 3 : 2 ⇒ 12x/16z = 3/2 ⇒ x = 2z (1)

VCO2 : VH2O = 4 : 3 ⇒

⇒ 3x = 2y (2)

Từ (1)(2) ⇒ x : y : z = x : 3/2x : x/2 = 2 : 3 : 1
Vậy công thức đơn giản của A là: C2H3O
⇒ Đáp án B
Dạng 2: Lập công thức phân tử
Phương pháp:
- Dựa vào công thức đơn giản nhất
- Dựa vào khối lượng hoặc % khối lượng các nguyên tố
- Dựa vào thể tích
- Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng và biện luận ra công thức phân tử
Ví dụ minh họa

Ví dụ 1 : Một hiđrocacbon A ở thể khí có thể tích gấp 4 lần thể tích của lưu huỳnh
đioxit có khối lượng tương đương ở cùng điều kiện. Sản phẩm cháy của A dẫn qua


bình đựng nước vôi trong dư thì có 1g kết tủa đồng thời khối lượng bình tăng
0,8g. Công thức phân tử của A là:
A. C3H8

B. C2H8

C. CH4 D. C2H6

Hướng dẫn giải:
VA = 4VSO2 và mA = mSO2

⇒ MA = MSO2 : 4 = 16
n ↓ = nCO2 = 0,01 mol ⇒ nC = 0,01 mol
mbình tăng = mCO2 + mH2O = 0,8g
⇒ mH2O = 0,8 – 0,01.44 = 0,36g ⇒ nH = 2.0,36/18 = 0,04 mol
nC : nH = 0,01 : 0,04 = 1 : 4
⇒ Công thức đơn giản nhất của A là: CH4; CTPT là (CH4)n
MA = 16 ⇒ 16n = 16 ⇒ n = 1
Vậy công thức phân tử của A là: CH4
Ví dụ 2 : Oxi hóa hoàn toàn 18,6g chất hữu cơ A thu được 52,8g CO 2 và 12,6g
H2O. Mặt khác khi phân tích lượng chất hữu cơ A thu được khí NH 3. Dẫn toàn bộ
khí này vào 125ml dung dịch H2SO4 2M thì phần axit dư được trung hòa vừa hết
bởi 100ml dung dịch NaOH 3M. Biết dA/kk < 3,25. Công thức phân tử của A là:
A. C6H7N B. C5H13N C. C4H11ON D. C6H15ON
Hướng dẫn giải:
nH2SO4 dư = 1/2 nNaOH = 0,15 mol

⇒ nH2SO4 pư = 0,25 – 0,15 = 0,1 mol
nNH3 = 2nH2SO4 = 2.0,1 = 0,2 mol ⇒ nN = 0,2 mol


nC = nCO2 = 1,2 mol; nH = 2nH2O = 1,4 mol
mC + mH + mN = 1,2.12 + 1,4.1 + 0,2.14 = 18,6 = mA
⇒ Trong A không có oxi
nC : nH : nN = 1,2 : 1,4 : 0,2 = 6 : 7 : 1
⇒ Công thức đơn giản nhất của A là: C6H7N; CTPT: (C6H7N)n
Ta có dA/kk < 3,25 ⇒ MA < 94,25
⇒ 93n < 94,25 ⇒ n < 1,01 ⇒ n = 1
Vậy công thức phân tử của A là: C6H7N
⇒ Đáp án A
Ví dụ 3 : Cho 400ml một hỗn hợp gồm N2 và CxHy vào 900ml O2 dư rồi đốt. Thể
tích hỗn hợp khí thu được sau khi đốt 1400ml. Sau khi cho hơi nước ngưng tụ thì
còn 800 ml hỗn hợp người ta cho lội qua dung dịch KOH thấy còn 400ml khí.
Công thức phân tử của hiđrocacbon trên là ( biết thể tích khí đo cùng điều kiện
nhiệt độ và áp suất):
A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10
Hướng dẫn giải:
CxHy + ( x + y/4 ) O2 → xCO2 + y/2 H2O
a

a(x + y/4 )

ax ay/2 (ml)

Gọi VCxHy = a ⇒ VN2 = 400 – a (ml)
VH2O = 1400 – 800= 600ml = ay/2
VCO2 = 800 – 400 = 400ml = ax

VO2 dư = 900 – (x + y/4 )a
VO2 dư + VN2 = 400 ⇒ 900 – (x + y/4 )a + 400 – a = 400


⇒ ay = 1200; ax = 400
⇒ (x + y/4 )a = 900 – a
⇒ a = 200ml; x = 2; y = 6
Vậy công thức phân tử của hiđrocacbon là: C2H6
⇒ Đáp án B
Ví dụ 4 : Phân tích chất hữu cơ X chứa C, H, O ta có:
mC : mH : mO = 2,24 : 0,357 : 2
1g X khi làm bay hơi có thể tích 1,2018 lít khí ở 0°C và 0,25atm. Công thức phân
tử của X là:
A. C3H4O2 B. C4H8O3

C. C3H6O2 D. C3H3O

Hướng dẫn giải:
Gọi CTPT X là: CxHyOz

Ta có: x : y : z =

=3:6:2

Công thức đơn giản nhất của X là: C3H6O2 ⇒ CTPT (C3H6O2)n
nX = PV/RT = 0,25.1,2108/0,082.273= 0,0135 mol
⇒ MX = m/n= 1 : 0,0135 = 74
⇒ 74n = 74 ⇒ n = 1
Vậy công thức phân tử của X là: C3H6O2
⇒ Đáp án C

Ví dụ 5 : Đốt cháy hoàn toàn 3,6g chất hữu cơ A (C, H, O) bằng 4,48 lít O 2 (đktc)
thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó V CO2 = 3 VO2; mCO2/mH2O = 11/3 . Biết 1,8g


chất A chiếm thể tích bằng thể tích của 0,8g oxi cùng điều kiện. Công thức phân
tử của A là:
A. C3H6O2 B. C3H4O2

C. C6H8O4 D. C3H8O

Hướng dẫn giải:
CTPT của A là: CxHyOz
V1,8g chất A = V0,8g oxi ⇒ nA = nO2 = 0,8/32 = 0,025 mol
⇒ MA = 1,8 : 0,025 = 72
Phương trình đốt cháy: nA = 3,6 : 7,2 = 0,05 mol
CxHyOz + (x + y/4 - z/2 ) O2 → xCO2 + y/2 H2O
0,05→ (x + y/4 - z/2 ).0,05 →0,05x → 0,025y (mol)
Hỗn hợp khí thu được gồm: CO2; H2O; O2 dư
nO2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 mol
nO2 dư = 0,2 - (x + y/4 - z/2 ).0,05
Ta có: VCO2 = 3VCO2 dư ⇒ 0,05x = 3[0,2 - (x + y/4 - z/2 ).0,05 ] (1)

⇒ x/y = 3/4 (2)
Từ (1)(2) ⇒ z = 8 -2x
72 = 12x + y + 16z ⇒ 12x + 4/3x + 16 (8 – 2x) = 72
⇒ x = 3; y = 4; z = 2. Vậy công thức phân tử của A là: C3H4O2
⇒ Đáp án B


Ví dụ 6 : Từ tinh dầu hồi, người ta tách được anetol, một chất thơm được dùng để

sản xuất kẹo cao su. Anetol có khối lượng mol phân tử bằng 148g/mol. Phân tích
nguyên tố cho thấy anetol có %C = 81,08%; %H = 8,1%; còn lại là oxi. Công thức
phân tử của anetol là:
A. C9H8O2 B. C10H12O C. C5H8O4 D. C6H12O4
Hướng dẫn giải:
Gọi CTPT của anetol là: CxHyOz ⇒ 12x + y + 16z = 148
%C =12x/(12x+y+16z).100% = 81,08% ⇒ x = 10
%H = y/(12x+y+16z).100% = 8,1% ⇒ y = 12
⇒ z = (148-12.10-12)/16 = 1
⇒ Công thức phân tử của anetol là: C10H12O
⇒ Đáp án B

Dạng 1: Bài tập lý thuyết về hợp chất hữu cơ
Bài 1: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là:
A. Thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất.
B. Thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.
C. Thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.
D. Thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định.
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Bài 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hóa trị 4 hoặc 2.


B. Việc thay đổi thức tự các liên kết của nguyên tử trong phân tử hữu cơ sẽ làm
thay đổi cấu tạo hóa học tạo ra chất mới.
C. Để xác định sự có mặt của nguyên tố halogen trong hợp chất hữu cơ, người ta
đốt cháy hợp chất hữu cơ và cho qua dung dịch AgNO3
D. Không thể định lượng trực tiếp nguyên tố oxi trong phân tử hợp chất hữu cơ.
Hiển thị đáp án

Đáp án: A
Bài 3: Chất nào sau đây thuộc loại chất hữu cơ ?
A. Al2C4

B. CH4

C. CO

D. Na2CO3.

Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Bài 4: Liên kết hóa học trong phân tử chất hữu cơ chủ yếu là liên kết
A. Cộng hóa trị

B. Ion

C. Kim loại

D. Hiđro.

Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Bài 5: Chất nào sau đây trong phân tử có liên kết đôi ?
A. C2H4

B. C2H2

C. C3H8


D. C2H5OH.

Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Bài 6: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ
A. Nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S,
P,...
B. Gồm có C, H và các nguyên tố khác.
C. Bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
D. Thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P,...


Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Bài 7: Cho một số phát biểu về đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ
1. Thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.
2. Có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
3. Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hóa trị.
4. Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết ion.
5. Dễ bay hơi, khó cháy.
6. Phản ứng hóa học xảy ra nhanh.
7. Phản ứng xảy ra theo nhiều hướng
Các câu đúng là
A. 1, 2, 5, 6.

B. 1, 2, 3, 5.

C. 1, 2, 3, 7.

D. 1, 2, 4, 6.


Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Bài 8: Cấu tạo hóa học là
A. Số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
B. Số lượng các nguyên tử trong phân tử.
C. Thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
D. Bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Bài 9: Công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ là
A. Công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.


B. Công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân
tử.
C. Công thức biểu thị tỉ lệ về hóa trị của mỗi nguyên tố trong phân tử.
D. Công thức biểu thị tỉ lệ về khối lượng nguyên tố có trong phân tử.
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Bài 10: Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta
thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các
kết luận sau :
A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi.
B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N.
C. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N.
D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O.
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Bài 11: Mục đích phân tích định tính chất hữu cơ là

A. Tan trong nước, không tan trong dung môi hữu cơ.
B. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao.
C. Xác định phân tử khối của chất hữu cơ.
D. Xác định các nguyên tố trong phân tử chất hữu cơ.
Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Bài 12: Mục đích của phân tích định lượng chất hữu cơ.
A. Xác định nhiệt độ sôi của chất hữu cơ.


B. Xác định phần trăm khối lượng các nguyên tố trong phân tử chất hữu cơ.
C. Xác định cấu tạo của chất hữu cơ.
D. Xác định các nguyên tố trong phân tử chất hữu cơ.
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Bài 13: Chất nào sau đây có phân tử có liên kết ba ?
A. C2H4

B. C2H2

C. CH4

D. CH3OH.

Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Bài 14: Chất nào sau đây là hiđrocacbon ?
A. CH2O

B. C2H5Br


C. C6H6

D. CH3COOH.

Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Bài 15: Chất nào sau đây là dẫn xuất của hiđrocacbon ?
A. CH4

B. C2H6

C. C6H6

D. C3H6Br.

Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Dạng 2: Dạng bài tập gọi tên hợp chất hữu cơ
A. Phương pháp giải & Ví dụ minh họa
Bước 1: Chọn mạch cacbon chính. Đó là mạch cacbon dài nhất hoặc ít cacbon
nhưng chứa nối đôi, nối ba, nhóm thế, nhóm chức, …
Bước 2: Đánh số thứ tự các nguyên tử cacbon trong mạch chính xuất phát từ phía
gần nhóm chức, nối đôi, nối ba, nhóm thế, mạch nhánh.
Quy tắc đánh số, theo thứ tự sau:


+) Nhóm chức → nối đôi → nối ba → mạch nhánh
+) Đối với hợp chất tạp chức thì ưu tiên lần lượt:
Axit → andehit → rượu

Bước 3: Xác định nhóm thế và vị trí của chúng trên mạch cacbon chính.
Bước 4: Gọi tên
+) Trước tiên gọi tên các nhóm thế và vị trí của chúng trên mạch cacbon chính,
cuối cùng gọi tên hợp chất ứng với mạch cacbon chính.
Chú ý: Mạch cacbon phải liên tục, không có nguyên tố khác chen vào giữa, ví dụ:
CH3-CH2-O-CH(CH3)2 có 2 mạch cacbon, đều là mạch thẳng.
+) Nếu có nhiều nhóm thế giống nhau thì gộp chúng lại và thêm từ đi (2), tri (3),
tetra (4), penta (5), …
+) Theo qui ước: con số chỉ vị trí nhóm thế đặt trước tên gọi của nó, con số chỉ vị
trí nối đôi, nối ba, nhóm chức (ở mạch cacbon chính) đặt ở phía sau.
Ví dụ minh họa
Bài 1:

Hướng dẫn:
a/ 4- metylpen -3-en-1-al
b/ 3-metylbut-1-en


c/ 4-brompen-2-en
d/ 3–hidroxylbutanoic
Bài 2:
a/ CHCl2 - CHCl2.
b/ Cl – CH2 – CH – CH – CH3
CH3 CH3
c/ CH3 - CH2-Br
d/ CH3 CH2-O-CH2CH3
Hướng dẫn:
a/ 1, 1, 2, 2 – tetracloetan
b/ 1 - clo , 2 , 3 – đimetylbutan
c/ etyl bromua

d/ đietyl ete
Khi biết tên gọi viết công thức cấu tạo
Căn cứ vào đuôi của tên gọi để xác định chất ứng với mạch cacbon chính ( đọc
ngược).
Bài 3:
a/ 1, 1, 2, 2-tetracloetan:
b/ 1- clo – 2, 3- đimetylbutan:

c/ 4-clo- 2, 4- đimetylpent-2-en:


d/ Isopropylxiclohexan:

e/ 4-metylpent-2-in

Bài 1: Chất X có công thức CH3 – CH(CH3) – CH =
CH2. Tên thay thế của X là
A. 2-metylbut-3-en

B. 3-metylbut-1-in.

C. 3-metylbut-1-en

D. 2-metylbut-3-in

Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Bài 2: Hợp chất CH3CH(OH)CH2CH2CH3 có tên gọi là
A. but- 2-ol
C. isopentan


B. pent- 2-ol
D. pent- 4-ol

Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Bài 3: Hợp chất (CH3)2CHCH2C(CH3)3 có tên gọi là
A. 2,2,4-trimetylpentan
C. 2,4,4-trimetyltan
Hiển thị đáp án

B. 2,2,4,4-tetrametytan
D. 2,4,4,4-tetrametylbutan


Đáp án: A
Bài 4: 2-metylbutan là tên gọi của hợp chất nào sau đây:
A. (CH3)2CHCH2CH3

B. (CH3)2CHCH3

C. CH3CHCH2CH2CH3

D. CH3-C(CH3)2-CH3

Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Bài 5: CTCT sau có tên gọi là :

A. 2,2,4-trimetyl pentan.


B. 2,4-trimetyl petan.

C. 2,4,4-trimetyl pentan.

D. 2-đimetyl-4-metyl

Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Bài 6: Tên gọi của CH2=C(CH2)CH2-CH3
A. 2-metylbut-1-en

B. 2-metylbut-2-en

C. 2-metylbut-1-en

D. 2-metylbut-2-en

Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Bài 7: Tên gọi 3,3-đimetylbut-1-en là của hợp chất nào:
A. CH2=CH-CH(CH3)-CH3
B. CH2=CH-C(CH3)2-CH3
C. CH2=C(CH3)-CH(CH3)-CH3


D. CH2=CH2-C(CH3)2-CH3
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Bài 8: Tên gọi của CH3 – C ≡ C - CH2 - CH3 là

A. 2- metyl- but- 2in
C. But-2-in

B. Pent-3-in

D. Pent-2-in

Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Dạng 3: Các viết đồng phân của hợp chất hữu cơ
A. Phương pháp giải & Ví dụ minh họa
- Xác định độ bất bão hòa của phân tử hợp chất hữu cơ qua công thức:
Xét CTPT của hợp chất hữu cơ có dạng: CxHyOzNtClu

Độ bất bão hòa:
Biết Δ = số π + số vòng từ đó xác định được dạng công thức của hợp chất.
Ví dụ minh họa
Bài 1: Hợp chất X có CTPT C4H8. Xác định các đông phân cấu tạo của X
Hướng dẫn:
Ta có: Δ = (2.4+2-8)/2= 1 ⇒ có 1 lk π hoặc 1 vòng ⇒ có 2 dạng mạch cacbon:
- Mạch hở có 1 liên kết đôi trong phân tử
+ Mạch chính 4C: C-C-C-C viết được 2 TH đồng phân vị trí nối đôi:
CH2 = CH-CH2 –CH3 và CH3 - CH=CH –CH3


- Mạch vòng và chỉ có liên kết đơn

Vậy có 5 đồng phân.
Bài 2: Tổng số liên kết π và vòng ứng với công thức C5H11O2ClN2 là
Hướng dẫn:

Độ bất bão hòa Δ = (5.2-11+2-1+1.2)/2 =1
Nên phân tử có 1 nối đôi hoặc 1 vòng
Bài 3: Số công thức tạo mạch hở có thể có ứng với công thức phân tử C4H8 là
Hướng dẫn:

Bài 4: Số công thức tạo mạch có thể có ứng với công thức phân tử C5H10 là
Hướng dẫn:


Bài 5: Số công thức cấu tạo có thể có ứng với các công thức phân tử C3H7Cl là
Hướng dẫn:

Bài 6: Số công thức cấu tạo có thể có ứng với các công thức phân tử C4H10O là
Hướng dẫn:
CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – OH ;
CH3 – CH2 – CH(OH) - CH3;
(CH3)2CH – CH2 – OH;
(CH3)3C – OH;
CH3 – CH2 – O – CH2 – CH3;
CH3 – O – CH2 – CH2 – CH3; CH3 – O – CH(CH3)2


B. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Số công thức cấu tạo mạch hở có thể có ứng với các công thức phân tử
C4H10 là
A. 1

B. 2

C. 3


D. 4.

Hiển thị đáp ánHiển thị đáp án
Đáp án: B

Bài 2: Số đồng phân mạch hở có thể có ứng với các công thức phân tử C4H9Cl là
A. 5

B. 2

C. 3

D. 4

Hiển thị đáp án
Đáp án: B

Bài 3: Số đồng phân mạch hở có thể có ứng với các công thức phân tử C3H6Cl2 là
A. 5

B. 2

Hiển thị đáp án
Đáp án: D

C. 3

D. 4



Bài 4: Số công thức cấu tạo mạch hở có thể có ứng với các công thức phân tử
C3H8O là
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4.

Hiển thị đáp án
Đáp án: C
CH3 – CH2 – CH2 – OH; CH3 – CH(OH) – CH3; CH3 – O – CH2 – CH3
Bài 5: Số công thức cấu tạo có thể có ứng với các công thức phân tử C2H7N là
A. 3

B. 2

C. 1

D. 4.

Hiển thị đáp án
Đáp án: B
CH3 – CH2 – NH2; CH3 – NH – CH3
Bài 6: Số công thức cấu tạo mạch hở có thể có ứng với các công thức phân tử
C2H4O là
A. 3


B. 2

C. 1

D. 4.

Hiển thị đáp án
Đáp án: C
CH3 – CH = O
Bài 7: Vitamin A có công thức phân tử là C 20H30O, có chứa 1 vòng 6 cạnh và
không có chứa liên kết ba. Số liên kết đôi trong phân tử vitamin A là
A. 7

B. 6

C. 5

D. 4.

Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Bài 8: Lycopen có công thức phân tử C 40H56, là chất màu đỏ trong quả cà chua, có
cấu tạo mạch hở, chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử. Số kết đôi đó
có trong phân tử licopen là


A. 13

B. 12


C. 14

D. 11.

Hiển thị đáp án
Đáp án: A
k = (2+2.40-56)/2 = 13
Dạng 4: Xác định công thức hóa học hợp chất hữu cơ
A. Phương pháp giải & Ví dụ minh họa
Xét chất hữu cơ CxHyOz
a. Dựa vào % khối lượng của cac nguyên tố
Bước 1: Đặt CTTQ
Bước 2: Tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố CxHyOzNt
- Áp dụng công thức :

suy ra từng giá trị : x, y,

z, t.
- Tính tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố

- Khi đề cho % các nguyên tố áp dụng :
x, y, z, t
Bước 3: Tính n, suy ra CTPT
*Gợi ý: Tỷ lệ số nguyên tử các nguyên tố phải là tỷ lệ nguyên và tối giản.
- Chỉ số CTĐGN có thể tìm từ:
+M
+ Dự kiện bài toán
+ Điều kiện hoá trị

suy ra :



b. Theo phương trình phản ứng cháy
Bước 1. Tính MA
Bước 2. Viết phương trình phản ứng cháy

Bước 3. Lập tỷ lệ x:y:z:t

Bước 4. Sau khi biết được x, y, t và M ta suy ra z
Ví dụ minh họa
Bài 1: Phân tích nguyên tố 1 hợp chất hữu cơ A cho kết quả : 70,97 % C , 10,15 %
H còn lại là O . Cho biết khối lượng mol phân tử của A là 340 g/mol. Xác định
công thức phân tử của A. Hãy giải bài tập trên bằng 2 cách dưới đây
a) Qua công thức đơn giản nhất?
b) Không qua công thức đơn giản nhất ?
Hướng dẫn:
a) Qua CTĐGN:
%mO= 100 - ( 70,97 + 10,15) = 18,88 %
Đặt CTPT của hợp chất là CxHyOz

x : y : z = 5 : 9 : 1 → Vậy CTĐGN là C5H9O
ta có : ( C5H9O )n = 340


×