Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Nâng cao hứng thú và kết quả học tập cho học sinh trung bình, yếu thông qua hệ thồng bài tập chương đại cương về hóa học hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.83 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

ĐÀO THỊ LUÂN

NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC
SINH TRUNG BÌNH, YẾU THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP
CHƢƠNG ĐẠI CƢƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ

LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM HÓA HỌC

HÀ NỘI – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

ĐÀO THỊ LUÂN

NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC
SINH TRUNG BÌNH, YẾU THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP
CHƢƠNG ĐẠI CƢƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ

LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM HÓA HỌC
Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN HÓA HỌC)
Mã số: 60.14.01.11

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS. TSKH. Nguyễn Đình Triệu

HÀ NỘI – 2015




LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
Ban Giám hi ệu, các thầy cô giáo và cán bô ̣ c ủa trường Đ ại học Giáo dục - Đại
học Quốc gia Hà Nội đã truyền thụ cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm quí
báu và giúp đỡ tôi hoàn thành luâ ̣n văn.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn GS.TSKH. Nguyễn Đình Triệu, đã
tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn
thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh trường THPT
Thanh Oai A, trường THPT Thanh Oai B đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi
hoàn thành luận văn.
Tôi cũng xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên,
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Hà Nội, tháng 11 năm 2014

ĐÀO THỊ LUÂN

i


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BTHH

Bài tập hóa học

CTPT


Công thức phân tử

ĐLBT

Định luật bảo toàn

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

HTBT

Hệ thống bài tập

NXB

Nhà xuất bản

PPDH

Phương pháp dạy học

PTPƯ

Phương trình phản ứng


SGK

Sách giáo khoa

THPT

Trung học phổ thông

TN

Thực nghiệm

TNSP

Thực nghiệm sư phạm

_

Câu trả lời đúng

VD

Ví dụ

ii


MỤC LỤC
Lời cảm ơn.............................................................................................................. i
Danh mục chữ viết tắt ........................................................................................... ii

Mục lục ................................................................................................................. iii
Danh mục các bảng .............................................................................................. vi
Danh mục các hình .............................................................................................. vii
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀIError! Bookmark not d
1.1. Hứng thú học tập .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Hứng thú và hứng thú học tập ................... Error! Bookmark not defined.

1.1.2. Tầm quan trọng và biện pháp nâng cao hứng thú đối với hoạt động họcError! Bookmark
1.2. Kết quả học tập của học sinh........................ Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm .................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Mục đích đánh giá kết quả học tập ........... Error! Bookmark not defined.

1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinhError! Bookmark not define

1.2.4. Các biện pháp nâng cao kết quả học tập môn Hóa họcError! Bookmark not defined

1.3. Một vài vấn đề về học sinh trung bình, yếu môn Hóa họcError! Bookmark not define
1.3.1. Nhận diện học sinh trung bình, yếu .......... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Nguyên nhân học sinh học yếu ................. Error! Bookmark not defined.
1.4. Bài tập hóa học ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.4.1 Khái niệm ................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Tác dụng của bài tập hóa học .................... Error! Bookmark not defined.
1.4.3. Phân loại bài tập hóa học .......................... Error! Bookmark not defined.
1.4.4. Vị trí của bài tập hóa học trong quá trình dạy họcError! Bookmark not defined.
1.4.5. Xu hướng phát triển bài tập hóa học ......... Error! Bookmark not defined.
1.4.6. Yêu cầu của một bài tập hoá học .............. Error! Bookmark not defined.
1.4.7. Điều kiện để học sinh giải bài tập hóa học tốtError! Bookmark not defined.


1.4.8. Những chú ý khi ra bài tập và những chú ý khi chữa bài tập cho HSError! Bookmar

iii


1.5 Thực trạng sử dụng hệ thống bài tập hóa học vào dạy học ở trường
THPT ................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.5.1. Mục đích điều tra....................................... Error! Bookmark not defined.
1.5.2. Đối tượng điều tra ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.5.3.Kết quả điều tra .......................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 1................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP
CHƢƠNG ĐẠI CƢƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠError! Bookmark not defined.
2.1. Tổng quan chương đại cương về hóa học hữu cơError! Bookmark not defined.

2.1.1. Vị trí nội dung, kiến thức chương đại cương về hóa học hữu cơError! Bookmark no
2.1.2. Mục tiêu kiến thức của chương ................. Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Một số lưu ý về phương pháp dạy học chương đại cương về hóa học hữu
cơ ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Cơ sở tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tậpError! Bookmark not defined.
2.2.1. Theo cấu trúc chương trình sách giáo khoaError! Bookmark not defined.
2.2.2. Theo năng lực, trình độ nhận thức của học sinhError! Bookmark not defined.
2.2.3. Theo dạng bài tập ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Các nguyên tắc khi xây dựng hệ thống bài tập hóa họcError! Bookmark not defined.

2.3.1 Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính chính xác, tính khoa họcError! Bookmark not d

2.3.2 Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính hệ thông, tính đa dạngError! Bookmark not defi

2.3.3. Hệ thống bài tập phải phù hợp với mức độ nhận thứcError! Bookmark not defined.


2.3.4. Hệ thống bài tập phải mở rộng kiến thức, vốn hiểu biết của học sinhError! Bookmark n
2.3.5. Hệ thống bài tập phải phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện kĩ năng hóa
học cho học sinh .................................................. Error! Bookmark not defined.
2.4. Quy trình thiết kế hệ thống bài tập ............... Error! Bookmark not defined.
2.5. Hệ thống bài tập chương đại cương hữu cơ cho học sinh trung bình, yếuError! Bookmark
2.5.1 Một số bài tập dạng biết ............................. Error! Bookmark not defined.
2.5.2. Một số bài tập dạng hiểu ........................... Error! Bookmark not defined.
2.5.3. Một số bài tập vận dụng ............................ Error! Bookmark not defined.

iv


2.5.4. Một số bài tập vận dụng sáng tạo .............. Error! Bookmark not defined.
2.6. Sử dụng hệ thống bài tập tao hứng thú, nhận thức, kiến thức, kĩ năng mới
cho học sinh trung bình yếu ................................ Error! Bookmark not defined.
2.6.1 Hệ thống bài tập tạo hứng thú học tập, nhận thức hóa học cho học sinhError! Bookmark
2.6.2 Hệ thống bài tập củng cố kiến thức, xây dựng kiến thức và tạo kĩ năng mới
cho học sinh ......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.6.3. Sử dụng hệ thống bài tập tạo động cơ hứng thú và nâng cao kết quả học

tập trong việc kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinhError! Bookmark not de
Tiểu kết chương 2................................................ Error! Bookmark not defined.
2. Vấn đề sử dụng hệ thống bài tập ..................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ....... Error! Bookmark not defined.
3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm ............ Error! Bookmark not defined.
3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm............ Error! Bookmark not defined.
3.3. Phương pháp thực nghiệm ........................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Chọn đối tượng và địa bàn thực nghiệm ... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Chọn bài thực nghiệm ............................... Error! Bookmark not defined.

3.3.3. Tiến hành thực nghiệm sư phạm ............... Error! Bookmark not defined.
3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm ..................... Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Phương pháp xử lý kết quả thực nghiệm .. Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm................... Error! Bookmark not defined.
3.4.3. Xử lý kết quả TNSP .................................. Error! Bookmark not defined.
3.5. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm ..... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 3................................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................... Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận ........................................................... Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị .................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 2
PHỤ LỤC ............................................................... Error! Bookmark not defined.

v


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Kết quả điều tra về mục đích sử dụng BTHH ................................... 26
Bảng 1.2: Kết quả điều tra về tác dụng của các dạng BTHH ............................ 26
Bảng 3.1. Đối tượng và địa bàn TNSP ............................................................... 80
Bảng 3.2: Kết quả các bài kiểm tra ..................................................................... 83
Bảng 3.3: Bảng tổng hợp điểm các bài kiểm tra ................................................ 83
Bảng 3.4: Số % HS đạt điểm Xi ......................................................................... 84
Bảng 3.5: Số % HS đạt điểm Xi trở xuống ........................................................ 84
Bảng 3.6: Số % HS đạt điểm yếu-kém, trung bình, khá và giỏi: ..................... 85
Bảng 3.7: Giá trị của các tham số đặc trưng ...................................................... 87

vi



DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 1 ............................................ 85
Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 2 ............................................. 86
Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 3 ............................................. 86

vii


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Hiện nay, Giáo dục thế kỷ XXI chịu tác động của nhiều yếu tố như: sự phát
triển nhanh chóng của khoa học, kỹ thuật đặc biệt là công nghệ thông tin tương tác
ở mức độ cao của các hệ thống kinh tế, chính trị, xã hội nhu cầu tự khẳng định của
từng cộng đồng, vùng, lãnh thổ và quá trình toàn cầu hoá.
Các yếu tố tác động trên đã dẫn đến những biến đổi cơ bản của giáo dục.
Sự thay đổi của mục tiêu giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức và kỹ năng sang
hình thành năng lực, phẩm chất nhân cách của người học. Mục tiêu giáo dục của
chúng ta hiện nay là tạo ra những con người có năng lực, đầy tự tin, có tính độc
lập, sáng tạo, những người có khả năng tự học, tự đánh giá, có khả năng hoà
nhập và thích nghi với cuộc sống luôn biến đổi. Không gian giáo dục và các
loại hình đào tạo được mở rộng. Sự giao thoa, tích hợp giữa các môn học và
ngành học ngày càng lớn. Xu hướng giáo dục toàn diện được đề cao. Sự thay đổi
các phương tiện và phương pháp dạy học. Phương pháp thuyết giảng dần mất đi
vai trò là phương pháp dạy học chủ yếu, mà thay vào đó là hệ thống các phương
pháp dạy học linh hoạt và đa dạng.
Trong nghị quyết Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IV đã viết:
“Hơn bao giờ hết, bước vào giai đoạn này nhà trường phải đào tạo những con
người năng động, sáng tạo, tiếp thu những kiến thức hiện đại, tự tìm giải pháp
cho các vấn đề do cuộc sống công nghiệp đặt ra.”
Muốn thực hiện được điều đó không còn cách nào khác chúng ta phải đổi

mới phương pháp dạy học. Phải chuyển từ dạy học lấy “thầy làm trung tâm” của
những năm cuối thế kỷ XX sang dạy học lấy “trò làm trung tâm” nhằm hướng
vào người học, phát huy tính tích cực của người học từ đó đào tạo ra những
người “ vừa hồng vừa chuyên” như Bác đã từng nói.
Xã hội đòi hỏi mỗi con người năng lực tự chủ và xét đoán cao hơn , không
thể coi nhe ̣ bấ t kỳ tiề m năng nào của từng cá nhân trí nhớ, lâ ̣p luâ ̣n, mỹ cảm, thể
lực, kỹ năng giao lưu… Khuyế n khić h sự phát triể n đầ y đủ nhấ t tiề m năng sáng

1


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ giáo dục và đào tạo (2008), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ
năng môn hóa lớp 11. Nhà xuất bản, Giáo dục, Hà Nội.
2. Nguyễn Cƣờng (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông
và đại học. Một số vấn đề cơ bản. Nhà xuất bản, Giáo dục, Hà Nội.
3. Nguyễn Cƣờng- Nguyễn Thị Sửu- Nguyễn Mạnh Dung (2001), Phương
pháp dạy hóa học ,tập 1. Nhà xuất bản, Giáo dục , Hà Nội.
4. Lên Văn Dũng (2001), Phát triển năng lực trí tuệ cho học sinh thông qua
BTHH. Tóm tắt luận án tiến sĩ. Đại học sư phạm Hà Nội.
5. Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất
bản, Giáo dục, Hà Nội.
6. Nguyễn Hữu Đĩnh ( Chủ biên) (2008), Dạy và học hoá học 11 theo
hướng đổi mới (Sách kèm đĩa CD). Nhà xuất bản, Giáo dục, Hà Nội.
7. Cao Cự Giác (2006), Bài tập lí thuyết và thực nghiệm hóa học (tập 2 –
hoá học hữu cơ). Nhà xuất bản, Giáo dục, Hà Nội.
8. Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học hiện đại. Lý luận. Biện pháp. Kỹ thuật.
Nhà xuất bản, ĐHQGHN.
9. Phạm Tuấn Hùng (Chủ biên)- Nguyễn Khắc Công – Phạm Đình Hiến
- Đỗ Mai Luận (2008), Câu hỏi và đề kiểm tra hóa học 11. Nhà xuất bản,

Giáo dục, Hà Nội.
10. Phạm Minh Hạc – Lê Kanh- Trần Trọng Thủy ( 1998), Tâm lí học tập 1.
Nhà xuất bản, Giáo dục.
11. Nguyễn Ngọc Quang ( 1994), Lý luận dạy học hóa học, tập 1, Nhà xuất
bản, Giáo dục.
12. Nguyễn Thị Sửu- Lê Văn Năm (2009) Phương pháp dạy học hóa học, học
phân phương pháp dạy học hóa học 2, giảng dạy những nội dung quan
trọng của chương trình và sách giáo khoa phổ thông, Nhà xuất bản, Khoa
học kĩ thuật.
13. Nguyễn Thị Sửu – Đặng thị Oanh ( 2007) Giảng dạy các chương mục
quan trọng của Hóa học phổ thông, Đại học Sư phạm Hà Nội (Chuyên đề
2


cao học – chuyên ngành LL & PPDH Hóa học).
14.Quan Hán Thành (2003) Ôn tập và hệ thống hóa nhanh giáo khoa hóa
hữu cơ, Sơ đồ phản ứng hóa học. Nhà xuất bản, ĐHQG TPHCM.
15.Cao Thị Thặng (Chủ biên)-Lê Thị Phƣơng Lan – Trần Thị Thu Huệ
(2007), Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập hoá học 11. Nhà xuất bản,
Giáo dục.
16.Nguyễn Cảnh Toàn - Nguyễn Kỳ – Lê Khánh Bằng – Vũ Văn Tảo
(2004) Học và dạy cách học. Nhà xuất bản, ĐHSP.
17. Nguyễn Xuân Trƣờng ( 2009), Phương pháp dạy học hóa học ở trường
phổ thông ,Nhà xuất bản, Giáo dục.
18. Nguyễn Xuân Trƣờng ( 2006), Sử dụng bài tập trong dạy học hóa học ở
trường phổ thông, Nhà xuất bản, Đại học Sư phạm.
19. Nguyễn Xuân Trƣờng (Chủ biên)- Từ Ngọc Ánh – Phạm Văn Hoan (
2007), bài tập Hóa học 11, Nhà xuất bản, Giáo dục.
20. Nguyễn Xuân Trƣờng (Tổng chủ biên)- Nguyễn Văn Hoan – Phạm Văn
Hoan – Từ Vọng Nghị- Đỗ Đình Rãng – Nguyễn Phú Tuấn ( 2007), Hóa

học 11, Nhà xuất bản, Giáo dục.
21. Nguyễn Xuân Trƣờng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên)- Nguyễn Văn
Hoan – Phạm Văn Hoan – Nguyễn Phú Tuấn – Đoàn Thanh Tƣờng (
2007), sách giáo viên, Hóa học 11, Nhà xuất bản, Giáo dục.

3



×