Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

GA QPAN 11 2013 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.08 MB, 89 trang )

Trường THPT Quỳ Châu

Giáo án 11

- Ngày soạn:14/08/2013
- Ngày dạy: 19/08/2013

- Tiết PP: 1

Tiết 1

BÀI 1
ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ
(Tổng 2 tiết)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:
- Hiểu được ý nghĩa của điều lệnh đội ngũ là tạo được sức mạnh trong chấp hành kỷ luật, kỷ
cương, trong thống nhất ý chí và hành động.
- Nắm chắc thứ tự các bước tập hợp đội ngũ cơ bản của tiểu đội, trung đội và động tác đội
ngũ từng người không có súng.
2. Về kỹ năng:
- Thực hiện thuần thôc động tác tập hợp đội ngũ của tiểu đội trưởng, trung đội trưởng và
động tác đội ngũ từng người không có súng.
- Biết vận dông linh hoạt vào trong quá trình học tập, sinh hoạt tại trường
3. Về thái độ:
- Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác chấp hành điều lệnh đội ngũ và các nội quy của
nhà trường.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị sơ đồ, bảng kẻ đội ngũ tiểu đội, trung đội.


- Chuẩn bị và bồi dưỡng đội mẫu.
2. Học sinh:
- Đọc bài 1 - SGK, chuẩn bị đúng, đủ trang phục theo quy định trước khi lên lớp.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Tổ chức lớp học:
- Ổn định lớp:
+ Kiểm tra sĩ số, trang thiết bị.
- Kiểm tra bài cũ:
+ Thực hiện động tác nghỉ, nghiêm,quay phải, trái ? ( 2HS )
+ Thực hiện động tác đi đều? ( 2 HS )
- Giới thiệu nội dung mới:
Bài này đã được giới thiệu cơ bản trong chương trình lớp 10 . Do vậy trong chương
trình lớp 11 tập trung vào luyện tập để thuần thục động tác tập hợp đội ngũ tiểu đội, trung đội và
động tác đội ngũ từng người không có súng, nhằm nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác chấp
hành điều lệnh đội ngũ và các nội quy của nhà trường, tạo được sự thống nhất về ý chí và hành
động
1

Hoàng Văn Tư

GV:


Trường THPT Quỳ Châu

Giáo án 11
Thùc hµnh gi¶ng d¹y

Nội dung
TL

Chỉ dẫn kỹ thuật
I- PHẦN MỞ ĐẦU:
5p
Hoạt động 1: Thủ tục
- Lớp trưởng tập trung lớp báo cáo sĩ
giảng dạy
số.
- Tập hợp đội ngũ,
- GV nêu phần I, II.
kiểm tra sĩ số, trang
- Gọi vài học sinh thực hiện động tác
phôc.
đội ngũ không súng.
- Phổ biến các quy
định.
- Kiểm tra nhận thức
của học sinh về động
tác đội ngũ đã học ở lớp
10.
II- PHẦN CƠ BẢN:
35p
Hoạt động 2: Luyện
tập Tiết 1: Đội ngũ
tiểu đội
Tiến hành theo các
bước sau:
- Bước 1: Tập hợp đội hình
- Phổ biến ý định
Khẩu lệnh: “ Tiểu đội X thành 1 hàng
luyện tập, nội dung

ngang - tập họp ”.
gồm:
+ Nội dung luyện tập:
1. Đội hình tiểu đội
hàng ngang. ( có
1hàng ngang, 2 hàng
ngang )
- Các bước tập họp:
+ Tập hợp
+ Điểm số
+ Chỉnh đốn hàng ngũ
- Bước 2: Điểm số.
+ Giải tán.
Khẩu lệnh: “ Điểm số ”.
- Bước 3: Chỉnh đốn hàng ngũ.
Khẩu lệnh: “ Nhìn bên phải( trái ) –
thẳng ”.
- Bước4: Giải tán
Khẩu lệnh: “ Giải tán ”.
2

Hoàng Văn Tư

Biện pháp tổ chức
- Đội hình tập trung
€€€€€€€€
€€€€€€€€
€€€€€€€€
€ €€€€€€€€
€GV

* Tổ chức và phương
pháp luyện tập.
Tổ chức luyện tập: giáo
viên chia lớp học thành các
tổ, mỗi tổ (9 - 10 học sinh)
biên chế thành 1 tiểu đội,
các tổ trưởng là tiểu đội
trưởng trực tiếp duy trì
luyện tập.
€€€€€€€€
€
€
€
€
€
€

€
€
€

€

€

€
€

€GV
€

€€€€€€€€€
Phương pháp luyện tập:
Tiến hành theo 3 bước.
- Bước 1: Từng người tự
GV:


Trường THPT Quỳ Châu
2. Đội hình tiểu đội
hàng dọc
+ Tập họp
+ Điểm số
+ Chỉnh đốn hàng ngũ
+ Giải tán.

2- Đội hình tiểu đội hàng dọc
Đội hình tiểu đội hàng dọc khẩu lệnh
tương tự như đội hình hàng ngang:
Bước 1: Tập họp đội hình.
Khẩu lệnh: “Tiểu đội X thành 1 (2)
hàng dọc – tập hợp”.
Bước 2: Điểm số
Khẩu lệnh: “Điểm số”.
Bước 3: Chỉnh đốn hàng ngũ.
Khẩu lệnh: “Nhìn trước – thẳng”.
Bước 4: Giải tán.
Khẩu lệnh: “ Giải tán ”.
3- Tiến, lùi, qua phải, qua trái
a) Động tác tiến, lùi
khẩu lệnh: “Tiến (lùi) X bước –

Bước”.
b) Động tác qua phải, qua trái
khẩu lệnh: “Qua phải (qua trái) X
bước – Bước”
4- Giãn đội hình, thu đội hình
Trước khi giãn đội hình phải điểm số.
- khẩu lệnh: “Giản cách X bước nhìn
bên phải (trái) – Thẳng”.
- Khẩu lệnh: “Về vị trí nhìn bên phải
( trái) – Thẳng”.
- Khẩu lệnh: “Cự li X bước nhìn
trước – Thẳng”
- Khẩu lệnh: “Về vị trí nhìn trước –
Thẳng”.
5- Ra khỏi hàng, về vị trí
Khẩu lệnh: “Đồng chí (số)…Ra khỏi
hàng”; “Về vị trí”.

3.Tiến, lùi, qua phải,
qua trái.

4. Giãn đội hình, thu
đội hình.
a. Giãn đội hình hàng
ngang.
b. Thu đội hình hàng
ngang.
c. Giãn đội hình hàng
dọc.
d. Thu đội hình hàng

dọc.
5. Ra khỏi hàng, về vị
trí.
III- KẾT THÚC:
- Củng cố:

Giáo án 11

5p

- Thực hiện lại các nội dung mới tập
( giáo viên gọi một tiểu đội ra thực
hiện, các tiểu đội còn lại nhìn để cho
nhận xét đóng góp )
- Giáo viên chốt lại những động tác
đúng, sai.
3

Hoàng Văn Tư

nghiên cứu nội dung động
tác. Từng người đứng
trong đội ngũ vừa nghiên
cứu để nhớ lại nội dung
vừa tự làm động tác.
- Bước 2: Từng tiểu đội
luyện tập. Tiểu đội trưởng
hô và thực hiện động tác
tập hợp đội ngũ.
- Bước 3: Tiểu đội trưởng

chỉ định các thành viên
trong hàng thay nhau ở
cương vị tiểu đội trưởng để
tập hợp đội ngũ.
+ Địa điểm luyện tập,
hướng tập (chỉ tại sân
tập).
+ Quy ước tập: Kết hợp
còi và khẩu lệnh.
- Triển khai và duy trì
luyện tập.
- Giáo viên theo dâi, đôn
đốc luyện tập và sửa sai
cho học sinh.

- Đội hình tập trung
€€€€€€€€
€€€€€€€€
€€€€€€€€
GV:


Trường THPT Quỳ Châu
- Dặn dò:
- Xuống lớp:

Giáo án 11
- Xem bài ở nhà và tập luyện cho
thuần thôc.
- Thực hiện nghi thức xuống lớp.


€ €€€€€€€€
€GV
- Giáo viên nhận xét, dặn
dò và kết thúc buổi học.

- Ngày soạn:25/08/2013
- Ngày dạy: 26/08/2013

- Tiết PP: 2

Tiết 2

BÀI 1
ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ
(Tổng 2 tiết)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được ý nghĩa của điều lệnh đội ngũ là tạo được sức mạnh trong chấp hành kỷ luật, kỷ
cương, trong thống nhất ý chí và hành động.
- Nắm chắc thứ tự các bước tập hợp đội ngũ cơ bản của tiểu đội, trung đội và động tác đội
ngũ từng người không có súng.
2. Về kỹ năng:
- Thực hiện thuần thôc động tác tập hợp đội ngũ của tiểu đội trưởng, trung đội trưởng và
động tác đội ngũ từng người không có súng.
- Biết vận dông linh hoạt vào trong quá trình học tập, sinh hoạt tại trường
3. Về thái độ:
- Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác chấp hành điều lệnh đội ngũ và các nội quy của
nhà trường.

II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị sơ đồ, bảng kẻ đội ngũ tiểu đội, trung đội.
- Chuẩn bị và bồi dưỡng đội mẫu.
2. Học sinh:
- Đọc bài 1 - SGK, chuẩn bị đúng, đủ trang phục theo quy định trước khi lên lớp.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Tổ chức lớp học:
- Ổn định lớp:
+ Kiểm tra sĩ số, trang thiết bị.
- Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu các bước tập hợp dội hình tiểu đội 1 hàng?
+ Thực hiện động tác tập hợp đội hình tiểu đội hàng ngang?
4

Hoàng Văn Tư

GV:


Trường THPT Quỳ Châu

Giáo án 11

- Giới thiệu nội dung mới:
Bài này đã được giới thiệu cơ bản trong chương trình lớp 10 . Do vậy trong chương
trình lớp 11 tập trung vào luyện tập để thuần thục động tác tập hợp đội ngũ tiểu đội, trung đội và
động tác đội ngũ từng người không có súng, nhằm nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác chấp
hành điều lệnh đội ngũ và các nội quy của nhà trường, tạo được sự thống nhất về ý chí và hành
động. Hôm nay ta ôn nội dung “ Đội ngũ trung đội ”

Thùc hµnh gi¶ng d¹y
Phần và nội dung
TL
Chỉ dẫn kỹ thuật
I- PHẦN MỞ ĐẦU:
5p
Hoạt động 1: Thủ tục
giảng dạy
- Lớp trưởng tập trung lớp báo cáo sĩ
- Tập hợp đội ngũ,
số.
kiểm tra sĩ số, trang
- GV nêu phần I, II.
phôc.
- Gọi vài học sinh thực hiện động tác
- Phổ biến các quy
đội ngũ không súng.
định.
- Kiểm tra nhận thức
của học sinh về động
tác đội ngũ đã học ở tiết
1.
II- PHẦN CƠ BẢN:
35p
Hoạt động 2: Luyện
tập Tiết 2: Đội ngũ
trung đội
Tiến hành theo các
bước sau:
- Phổ biến ý định

luyện tập, nội dung
gồm:
+ Nội dung luyện tập:
1. Đội hình trung đội
hàng ngang.( có 1hàng
ngang, 2 hàng ngang, 3
hàng ngang )
- Các bước tập hợp:
+ Tập hợp
+ Điểm số
+ Chỉnh đốn hàng ngũ
5

Hoàng Văn Tư

Biện pháp tổ chức
- Đội hình tập trung
€€€€€€€€
€€€€€€€€
€€€€€€€€
€ €€€€€€€€
€GV
* Tổ chức và phương
pháp luyện tập:
Phương pháp luyện tập
tiến hành tương tự như
luyện tập đội ngũ tiểu đội
(luyện tập đội ngũ trung
đội, giáo viên chia lớp học
thành hai bộ phận, mỗi bộ

phận cũng gồm các tiểu
đội để luyện tập).
€€€€€€€€€€
€
€€
€€
€€

€
€GV
€
€€
GV:


Trường THPT Quỳ Châu

Giáo án 11

+ Giải tán.

€€
€€
€
€
€
€€€€€€
€€€€€
1- Đội hình trung đội hàng ngang
€€€€€

( Gồm 3 đội hình)
Tiến hành theo 3 bước.
Bước 1: Tập họp đội hình
- Bước 1: Từng người tự
Khẩu lệnh: “ Trung đội X thành 1, (2,
nghiên cứu nội dung động
3) hàng ngang – Tập họp”
tác. Từng người đứng
Bước 2: Điểm số
trong đội ngũ vừa nghiên
Khẩu lệnh: “Điểm số” hoặc “từng tiểu
cứu để nhớ lại nội dung
đội điểm số”.
vừa tự làm động tác.
Bước 3: Chỉnh đốn hàng ngũ
- Bước 2: Từng trung đội
Khẩu lệnh: “ Nhìn bên phải ( trái) –
luyện tập. Trung đội
Thẳng”.
trưởng hô và thực hiện
Bước 4: Giải tán
động tác tập hợp đội ngũ.
Khẩu lệnh: “ Giải tán ”.
- Bước 3: Trung đội
2- Đội hình trung đội hàng dọc
trưởng chỉ định các thành
Bước 1: Tập họp đội hình
viên trong hàng thay nhau
Khẩu lệnh: “Trung đội X thành 1 (2,
ở cương vị trung đội

3) hàng dọc – Tập họp”.
trưởng để tập hợp đội ngũ.
Bước 2: Điểm số ( trung đội 2 hàng
+ Địa điểm luyện tập,
dọc không điểm số)
hướng tập (chỉ tại sân
Bước 3: Chỉnh đốn hàng ngũ.
tập).
Khẩu lệnh: “ Nhìn trước – Thẳng”.
+ Quy ước tập: Kết hợp
Bước 4: Giải tán.
còi và khẩu lệnh.
Khẩu lệnh: “ Giải tán ”.
- Triển khai và duy trì
luyện tập.
- Giáo viên theo dâi, đôn
đốc luyện tập và sửa sai
cho học sinh.

2. Đội hình trung đội
hàng dọc ( 1hàng dọc,
2 hàng dọc, 3 hàng dọc
)
+ Tập họp
+ Điểm số
+ Chỉnh đốn hàng ngũ
+ Giải tán.

III- KẾT THÚC:
- Củng cố:


5p
6

Hoàng Văn Tư

GV:


Trường THPT Quỳ Châu

- Dặn dò:
- Xuống lớp:

Giáo án 11

- Thực hiện lại các nội dung mới tập
( giáo viên gọi một tiểu đội ra thực
hiện, các tiểu đội còn lại nhìn để cho
nhận xét đóng góp )
- Giáo viên chốt lại những động tác
đúng, sai.
- Xem bài ở nhà và tập luyện cho
thuần thôc.
- Thực hiện nghi thức xuống lớp.

- Đội hình tập trung
€€€€€€€€
€€€€€€€€
€€€€€€€€

€ €€€€€€€€
€GV
- Giáo viên nhận xét, dặn
dò và kết thúc buổi học.

- Ngày soạn:07/09/2013
- Ngày dạy: 09/09/2013

- Tiết PP: 3

Tiết 1

BÀI 2
LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH
( Tổng 4 ti ết )

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức
- Giúp cho học sinh nắm chắc những nội dung cơ bản của luật nghĩa vô quân sự. Xác định
râ trách nhiệm đối với nghĩa vô bảo vệ Tổ Quốc, hoàn thành chương trình Giáo Dục Quốc Phòng
với kết quả tốt
2. Về thực hành
- Chấp hành đầy đủ các quy định về dăng kí nghĩa vô quân sự, sẵn sàng nhập ngũ, sẵn sàng
tham gia vào các hoạt động Quốc Phòng ở nhà trường, ở địa phương và xây dựng quân đội.

3. Về thái độ
- Xây dựng niềm tự hòa và trân trọng truyền thống vẻ vang của quân đội nhân dân Việt
Nam, sẵn sàng nhập ngũ, sẵn sàng phục vụ trong nghạch dự bị động viên.
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:
- Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa, luật nghĩa vô quân sự, tài liệu có liên quan đén nội dung
bài giảng.
7

Hoàng Văn Tư

GV:


Trường THPT Quỳ Châu

Giáo án 11

- Thục luyện kỹ giáo án, kết hợp tôt các phương pháp dạy trong quá trình giảng, định
hướng, hướng dẫn học sinh tiếp cận nắm vững nội dung bài học
.
- Phương tiện : máy tính, máy chiếu nếu có.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Tổ chức lớp học:
- Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra bài cũ, trang phục của học sinh
2. Tổ chức các hoạt động dạy học:
- Giới thiệu nội dung tiết học mới: “Sự cần thiết ban hành luật nghĩa vụ quân sự”
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
 Gv giới thiệu phân tích - Học sinh tham khảo sách

1. Để kế thừa và phát huy
giáo vận dụng hiểu biết
truyền thống yêu nước, chủ nghĩa
nội dung tiết học :
anh hùng cách mạng của nhân
1. Để kế thừa và phát của mình trả lời câu hỏi.
dân.
huy truyền thống yêu
Dân tộc ta là một dân tộc có
nước, chủ nghĩa anh
truyền thống yêu nước, kiên
hùng cách mạng của
cường, bất khuất chống giặc ngoại
nhân dân.
- Truyền thụng kiên
xâm.
Câu hỏi :
Lực lượng vũ trang nhân
1. Hãy nêu ngắn gọn cường, bất khuất chống
dân làm nòng cốt cho toàn dân
truyền thống của dân tộc giặc ngoại xâm
- Kế thừa và phát huy
đánh giặc nên luụn được chăm lo
Việt Nam?.
xây dựng của toàn dân.
2. Tại sao xây dựng luật thắng lợi của chế độ tình
Xây dưng và thực hiện
nghĩa vụ quân sự là để kế nguyện tòng quân
nghĩa vụ quân sự đã, và sẽ phát
thừa truyền thống dân

- Học sinh tham khảo sách huy được sức mạnh tổng hợp của
tộc?
toàn dân đối với nhiệm vụ xây
2. Thực hiện quyền giáo vận dụng hiểu biết
dựng quân đội, củng cố quốc
làm chủ của cụng dân của mình trả lời câu hỏi
phòng.
và tạo điều kiện cho
quốc gia.
cụng dân làm tròn
nghĩa vụ bảo vệ Tổ
quốc.
3. Đáp ứng yêu cầu
xây dựng quân đội
- Chương I: Những quy định
trong thời kỳ đẩy mạnh
chung. Từ điều 1 đến điều 11.
8

Hoàng Văn Tư

GV:


Trường THPT Quỳ Châu
cụng nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước
- Giáo viên tổng kết nội
dung, nhận xét câu trả lời
học sinh, sau đó đưa ra kết

luận.QPAN.
 Bố cục luật nghĩa vụ
quân sự năm 2005
gồm 11 chương 71
điều
- Chương I: Từ điều 1
đến điều 11.
- Chương II: Từ điều 12
đến điều 16.
- Chương III: Từ điều
17 đến điều 20.
- Chương IV: Từ điều
21 đến điều 36.
- Chương V: Từ điều 37
đến điều 44.
- Chương VI: Từ điều
45 đến điều 48.
- Chương VII: Từ điều
49 đến điều 57.
- Chương VIII: Từ điều
58 đến đều 62.
- Chương IX: Từ điều 63
đến điều 68
- Chương X: Điều 69.
- Chương XI: Điều 70, 71

Giáo án 11
- Tham khảo sách giáo
khoa cùng với giáo viên
timg hiểu khái quát chung

về luật

- Chương II: Việc phục vụ tại
ngũ của hạ sỹ quan và binh sỹ. Từ
điều 12 đến điều 16.
- Chương III: Việc chuẩn bị cho
thanh niên phục vụ tại ngũ. Từ
điều 17 đến điều 20.
- Chương IV: Việc nhập ngũ và
xuất ngũ. Từ điều 21 đến điều 36.
- Chương V: Việc phục vụ của hạ
sỹ quan và binh sỹ dự bị. Từ điều
Tham khảo sách giáo khoa 37 đến điều 44.
cùng với giáo viên timg
- Chương VI: Việc phục vụ của
hiểu khái quát chung về
quân nhân chuyên nghiệp. Từ điều
luật
45 đến điều 48.
- Chương VII: Nghĩa vụ, quyền
lợi của quân nhân chuyên nghiệp,
hạ sỹ quan binh sỹ tại ngũ và dự bị.
Từ điều 49 đến điều 57.
- Chương VIII: Việc đăng ký
nghĩa vụ quân sự. Từ điều 58 đến
đều 62.
- Chương IX: Việc nhập ngũ theo
lệnh tổng động viên hoặc lệnh
động viên cục bộ, việc xuất ngũ
theo lệnh phục viên. Từ điều 63

đến điều 68.
- Chương X: Việc xử lý các vi
phạm. Điều 69.
- Chương XI: Điều khoản cuối cùng.
Điều 70, điều

IV. CỦNG CỐ
- Gv khái quát lại những nội dung bài học.
- Để củng cố kiến thức GV đặt câu hỏi và yêu cầu của các câu hỏi cho HS ôn luyện ở nhà:
1. Hãy nêu ngắn gọn truyền thống của dân tộc Việt Nam?.
2. Tại sao xây dựng luật nghĩa vụ quân sự là để kế thừa truyền thống dân tộc?
- GV nhận xét tiết học và đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Dặn dò đọc tiếp nội dung bài học tiết sau
9

Hoàng Văn Tư

GV:


Trường THPT Quỳ Châu

Giáo án 11

V. DẶN DÒ
- Ôn tập bài cũ theo hướng dẫn của giáo viên
- Chuẩn bị bài phần II và đọc kỹ bài học.

- Ngày soạn:14/09/2013
- Ngày dạy: 16/09/2013


- Tiết PP: 4

Tiết 2

BÀI 2
LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH
( Tổng 4 ti ết )

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức
- Giúp cho học sinh nắm chắc những nội dung cơ bản của luật nghĩa vụ quân sự. Xác định rõ
trách nhiệm đối với nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc, hoàn thành chương trình Giáo Dục Quốc Phòng với
kết quả tốt
2. Về thực hành
- Chấp hành đầy đủ các quy định về dăng kí nghĩa vụ quân sự, sẵn sàng nhập ngũ, sẵn sàng
tham gia vào các hoạt động Quốc Phòng ở nhà trường, ở địa phương và xây dựng quân đội.

3. Về thái độ
- Xây dựng niềm tự hòa và trân trọng truyền thống vẻ vang của quân đội nhân dân Việt
Nam, sẵn sàng nhập ngũ, sẵn sàng phục vụ trong nghạch dự bị động viên.
II. CHUẨN BỊ
1. Giaó viên:
10

Hoàng Văn Tư

GV:



Trường THPT Quỳ Châu

Giáo án 11

- Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa, luật nghĩa vụ quân sự, tài liệu có liên quan đén nội dung
bài giảng.
- Thục luyện kỹ giáo án, kết hợp tốt các phương pháp dạy trong quá trình giảng, định
hướng, hướng dẫn học sinh tiếp cận nắm vững nội dung bài học
.
- Phương tiện : máy tính, máy chiếu nếu có.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Tổ chức lớp học:
- Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra bài cũ:
2. Tổ chức các hoạt động dạy học:
- Giới thiệu nội dung tiết học mới:

“Nội dung cơ bản của luật nghĩa vụ quân sự nãm 2005”
Hoạt động GV
 Gv giới thiệu
phân tích nội dung
tiết học trong sách
giáo khoa :
a) Những quy định
chung :
- Giáo viên phân tích
nội dung:

- QN tại ngũ và QN dự
bị có nghĩa vụ ?

Hoạt động HS
- Học sinh nghe giáo
viờn giới thiệu nội
dung và ghi chộp bài
đầy đủ.

b) Chuẩn bị cho
thanh niên nhập
ngũ :

- Học sinh nghe giáo
viên giới thiệu nội dung
và ghi chép bài đầy đủ.

- Hs tham khảo sách
giáo khoa vận dụng
hiểu biết của mình
tham gia phát biểu và
trả lời câu hỏi GV đặt
ra

11

Hoàng Văn Tư

Nội dung
1. Nội dung cơ bản luật nghĩa vụ quân sự

năm 2005
a) Những quy định chung :
Nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ vẻ vang của
công dân phục vụ trong quân đội nhân dân
Việt Nam. Làm nghĩa vụ quân sự bao gồm
phục vụ tại ngũ và phục vụ trong nghạch dự
bị.
* Quân nhân tại ngũ và dự bị có nghĩa vụ :
Tuyệt đối trung thành với tổ quốc, nhân dân
và nhà nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa
Việt Nam, nêu cao tinh thần cảnh giác cách
mạng, sẵn sàng chiến đấu hi sinh bảo vệ tổ
quốc Việt Nam XHCN và hoàn thành mọi
nhiệm vụ được giao.
* Tôn trọng quyền làm chủ tập thể của nhân
dân, kiên quyết bảo vệ tài sản XHCN, bảo
về tính mạng, tài sản của nhân dân.
* Gương mẫu chấp hành đường lối chính
sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước,
điều lệnh điều lệ của quân đội.
GV:


Trường THPT Quỳ Châu

Giáo án 11

* Huấn luyện quân sự
phổ thông.
* Đào tạo cán bộ, nhân

viên chuyên môn kĩ
thuật cho quân đội.
* Đăng kí nghĩa vụ
quân sự và kiểm tra
sức khoẻ đối với công
dân nam đủ 17 tuổi.

* Ra sức học tập chính trị, quân sự, văn hoá,
kĩ thuật nghiệp vụ, rèn luyện tính tổ chức,
tính kỉ luật và thể lực, không ngừng nâng
cao bản lĩnh chiến đấu.
b) Chuẩn bị cho thanh niên nhập ngũ :
* Huấn luyện quân sự phổ thông.
* Đào tạo cán bộ, nhân viên chuyên môn kĩ
thuật cho quân đội.
* Đăng kí nghĩa vụ quân sự và kiểm tra sức
khoẻ đối với công dân nam đủ 17 tuổi.

IV. CỦNG CỐ
- Gv khái quát lại những nội dung bài học.
- GV giải đáp thắc mắc, củng cố nội dung bài học, nhấn mạnh nội dung trọng tâm của bài
- GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK.
- GV nhận xột tiết học và đánh giá kết quả học tập của học sinh
V. DẶN DÒ
- Hướng dẫn HS ôn tập và trả lời câu hỏi SGK.
- Dặn dò đọc trước nội dung tiếp theo

12

Hoàng Văn Tư


GV:


Trường THPT Quỳ Châu

Giáo án 11

- Ngày soạn:20/09/2014
- Ngày dạy: 22/09/2014

- Tiết PP: 5

Tiết 3

BÀI 2
LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH
( Tổng 4 ti ết )

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức
- Giúp cho học sinh nắm chắc những nội dung cơ bản của luật nghĩa vụ quân sự. Xác định
râ trách nhiệm đối với nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc, hoàn thành chương trình Giáo Dục Quốc Phòng
với kết quả tốt
2. Về thực hành
- Chấp hành đầy đủ các quy định về dăng kí nghĩa vụ quân sự, sẵn sàng nhập ngũ, sẵn sàng
tham gia vào các hoạt động Quốc Phòng ở nhà trường, ở địa phương và xây dựng quân đội.

3. Về thái độ

13

Hoàng Văn Tư

GV:


Trường THPT Quỳ Châu

Giáo án 11

- Xây dựng niềm tự hòa và trân trọng truyền thống vẻ vang của quân đội nhân dân Việt
Nam, sẵn sàng nhập ngũ, sẵn sàng phục vụ trong nghạch dự bị động viên.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa, luật nghĩa vụ quân sự, tài liệu có liên quan đén nội dung
bài giảng.
- Thục luyện kỹ giáo án, kết hợp tụt các phương pháp dạy trong quá trình giảng, định
hướng, hướng dẫn học sinh tiếp cận nắm vững nội dung bài học
.
- Phương tiện : máy tính, máy chiếu nếu có.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Tổ chức lớp học:
- Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra bài cũ:
2. Tổ chức các hoạt động dạy học:
- Giới thiệu nội dung tiết học mới:


“Nội dung cơ bản của luật nghĩa vụ quân sự nãm 2005”

14

Hoàng Văn Tư

GV:


Hoạt động GV

Hoạt động HS

Nội dung

 Gv giới
thiệu
phân
Trường
THPT
Quỳ
Châu - Học sinh nghe giáo
viên giới thiệu nội dung
tích nội dung tiết học
và ghi chép bài đầy đủ.
trong sách giáo khoa :
- Hs tham khảo sách
- Thời hạn phục vụ tại
giáo khoa vận dụng
ngũ trong thời bình?

hiểu biết của mình tham
gia phát biểu và trả lời
câu hỏi GV đặt ra
- Đối tượng nào thì
được tạm hoãn gọi
nhập ngũ?

- Đối tượng nào được
miễn gọi nhập ngũ
trong thời bình?

- chưa đủ sk
- là lao động duy nhất
cua gđ
- có anh chị em là quân
nhân đang phục vụ tại
ngũ
- là đối tượng đang
phục vụ vùng sâu xa...

- Hs tham khảo sách
giáo khoa vận dụng
hiểu biết của mình tham
gia phát biểu và trả lời
câu hỏi GV đặt ra

15

Hoàng Văn Tư
- Quân nhân phục vụ


1. Phục vụ tại ngũ trong thờiGiáo
bìnhán 11
- Lứa tuổi gọi nhập ngũ. Cụng dân nam từ
đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi (tính theo ngày,
tháng, năm sinh).
 Thời hạn phục vụ tại ngũ trong thời
bình:
+ Đối với hạ sĩ quan, binh sĩ là 18 tháng
+ Đối với hạ sĩ quan chỉ huy, hạ sĩ quan và
binh sĩ chuyên mụn kỹ thuật do quân đội
đào tạo, hạ sĩ quan và binh sĩ trên tàu hải
quân là 24 tháng.
 Những cụng dân sau đây được tạm
hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình:
+ Chưa đủ sức khoẻ phục vụ tại ngũ theo
kết luận của Hội đồng khám sức khoẻ.
+ Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuụi
người khác trong gia đình khụng còn sức
lao động hoặc chưa đến tuổi lao động.
+ Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan,
binh sĩ đang phục vụ tại ngũ.
+ Giáo viên, nhân viên y tế, thanh niên
xung phong đang làm việc ở vùng sâu,
vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đặc biệt
khó khăn; cán bộ, cụng chức, viên chức
được điều động đến làm việc ở những
vùng nói trên.
+ Đang nghiên cứu cụng trình khoa học cấp
Nhà nước được Bộ trưởng, Thủ trưởng

cơ quan ngang bộ hoặc người có chức vụ
tương đương chứng nhận.
+ Đang học ở các trường phổ thụng, trường
dạy nghề, trường trung học chuyên
nghiệp, trường cao đẳng, trường đại học
do Chính phủ quy định.
+ Đi xây dựng vùng kinh tế mới trong 3
năm đầu.
 Những cụng dân sau đây được miễn
gọi nhập ngũ trong thời bình:
+ Con của liệt sĩ, con của thương binh hạng
một, con của bệnh binh hạng một.
+ Một người anh hoặc em trai của liệt sĩ.
+ Một con trai của thương binh hạng hai.
+ Thanh niên xung phong, cán bộ, cụng
GV:
thức, viên chức đó phục vụ ở vùng sâu,
vùng xa, biờn giới, hải đảo, vùng đặc biệt
khó khăn đó phục vụ từ 24 tháng trở lờn.
 Chế độ chính sách đối với hạ sĩ quan,


Trường THPT Quỳ Châu

Giáo án 11

IV. CỦNG CỐ:
- Gv khái quát lại những nội dung bài học.
- GV giải đáp thắc mắc, củng cố nội dung bài học, nhấn mạnh nội dung trọng tâm của bài
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK.

- GV nhận xột tiết học và đánh giá kết quả học tập của học sinh
V. DẶN DÒ:
- Hướng dẫn HS ụn tập và trả lời câu hỏi SGK.
- Dặn dò đọc trước nội dung tiếp theo
- Ngày soạn:28/09/2014
- Ngày dạy: 29/09/2014

- Tiết PP: 6

Tiết 4

BÀI 2
LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH
( Tổng 4 tiết )

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức
- Giúp cho học sinh nắm chắc những nội dung cơ bản của luật nghĩa vụ quân sự. Xác định
rõ trách nhiệm đối với nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc, hoàn thành chương trình Giáo Dục Quốc Phòng
với kết quả tốt
2. Về thực hành
- Chấp hành đầy đủ các quy định về dăng kí nghĩa vụ quân sự, sẵn sàng nhập ngũ, sẵn sàng
tham gia vào các hoạt động Quốc Phòng ở nhà trường, ở địa phương và xây dựng quân đội.

3. Về thái độ
- Xây dựng niềm tự hòa và trân trọng truyền thống vẻ vang của quân đội nhân dân Việt
Nam, sẵn sàng nhập ngũ, sẵn sàng phục vụ trong nghạch dự bị động viên.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:

- Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa, luật nghĩa vụ quân sự, tài liệu có liên quan đén nội dung
bài giảng.
- Thục luyện kỹ giáo án, kết hợp tốt các phương pháp dạy trong quá trình giảng, định
hướng, hướng dẫn học sinh tiếp cận nắm vững nội dung bài học
.
- Phương tiện : máy tính, máy chiếu nếu có.
16

Hoàng Văn Tư

GV:


Trường THPT Quỳ Châu

Giáo án 11

2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Tổ chức lớp học:
- Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra bài cũ:
2. Tổ chức các hoạt động dạy học:
- Giới thiệu nội dung tiết học mới:

“Nội dung cơ bản của luật nghĩa vụ quân sự nãm 2005”
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV
 Gv giới thiệu phân

tích nội dung tiết
học trong sách giáo
khoa :
a) Học tập quân sự,
chính trị, rèn luyện
thể lực do trường,
lớp tổ chức.
-

Hoạt động HS
Nội dung
- Hs tham khảo sách a. Học tập quân sự, chính trị, rèn luyện thể
giáo khoa vận dụng lực do trường, lớp tổ chức.
hiểu biết của mình - Phải học xong chương trình Giáo dục Quốc
tham gia phát biểu và phòng – An ninh theo quy định.
trả lời câu hỏi GV đặt - Có thái độ nghiêm túc, trách nhiệm đầy đủ
ra
trong tập luyện.
- Vận dụng kết quả học tập vào việc xây dựng
nề nếp sinh hoạt tập thể.
- HS trao đổi để xây
b. Chấp hành những quy định về đăng kí
dựng
nghĩa vụ quân sự.
- Trước hết phải đăng ký nghĩa vụ quân sự khi
đủ 17 tuổi
- Khi đăng kí NVQS phải kê khai đầy đủ,
chính xác, đúng thời gian quy định.
- Ý nghĩa của việc đăng kí NVQS.
c. Đi kiểm tra sức khoẻ và khám sức khoẻ

+ Đi kiểm tra và khám sức khoẻ, đúng thời
gian, địa điểm theo quy định trong giấy gọi
trong lúc kiểm tra, khám sức khoẻ, phải tuân
thủ đầy đủ các nguyên tắc thủ tục ở các
phòng khám.
d. Chấp hành nghiêm chỉnh lệnh gọi nhập
ngũ
+ Phải có mặt đúng thời gian, địa điểm ghi
trong lệnh gọi nhập ngũ.
17

Hoàng Văn Tư

GV:


Trường THPT Quỳ Châu

Giáo án 11

=> Giáo viên tổng kết - Học sinh chú ý nghe
nội dung, nhận xét
ghi chép nhận xét kết
câu trả lời học sinh,
luận của giáo viên
sau đó đưa ra kết luận

+ Cụng dân khụng chấp hành lệnh gọi nhập
ngũ bị xử lí theo điều 69 của Luật NVQS và
vẫn trong diện gọi nhập ngũ cho đến khi hết

25 tuổi.

IV. CỦNG CỐ:
- Gv khái quát lại những nội dung bài học.
- GV giải đáp thắc mắc, củng cố nội dung bài học, nhấn mạnh nội dung trọng tâm của bài
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK.
- GV nhận xột tiết học và đánh giá kết quả học tập của học sinh
V. DẶN DÒ:
- Hướng dẫn HS ôn tập và trả lời câu hỏi SGK.
- Dặn dò đọc trước bài 3 “Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia”
- Ngày soạn:05/10/2014
- Ngày dạy: 06/10/2014

- Tiết PP: 7

Tiết 1

BÀI 3
BẢO VỆ LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA

I. MỤC TIÊU
1. Về nhận thức
- Hiểu được khái niệm, sự hình thành, các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia và chủ quyền
lãnh thổ biên giới quốc gia.
- Biết được cách xác định đường biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển trên khụng và trong
lòng đất.
- Quán triệt các quan điểm của Đảng, Nhà nước về xây dựng, quản lý bảo vệ biên giới quốc
gia; nội dung biện pháp cơ bản về xây dựng, quản lý bảo vệ biên giới quốc gia.
2. Về thái độ
- Xác định đúng thái độ trách nhiệm của cụng dân và bản thân trong xây dựng, quản lý bảo vệ

biên giới quốc gia.

II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
a- Chuẩn bị nội dung.
- Chuẩn bị chu đáo giáo án, sách giáo khoa, tài liệu có lên quan đến nội dung bài giảng.
18

Hoàng Văn Tư

GV:


Trường THPT Quỳ Châu

Giáo án 11

- Thục Luyện kỹ giáo án, kết hợp tốt các phương pháp dạy trong quá trình giảng; định hướng,
hướng dẫn học sinh tiếp cận nắm vững nội dung bài học.
b- Chuẩn bị phương tiện dạy học.
- Sách giáo khoa, luật biên giới quốc gia.
- Chuẩn bị hình vẽ 1, 2, 3 trong sách giáo khoa. Máy tính và máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- ôn tập kiến thức bài trước.
- Đọc trước nội dung bài học, vở ghi, sách giáo khoa, bút mực.

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV

Hoạt động HS


Nội dung

- Tham khảo sách giáo
khoa và trả lời câu hỏi của
giáo viên.

- Nêu khái niệm về lãnh thổ:
“Lãnh thổquốc gia là một phần của
trái đất bao gồm vùng đất, vùng nước,
vúng trời trên vùng đất và vùng
nướccũng như lòng đất dưới chúng
thuộc chủ quền hoàn toàn và riêng biệt
của mỗi quốc gia nhất định”.
- Nêu các bộ phận cấu thành lãnh thổ
quốc gia:
- Vùng đất.
- Vùng nước:
+ Vùng nước nội địa.
+ Vùng nước biên giới.
+ vùng nội thuỷ.
+ vùng nước lãnh hải.
- Vùng lòng đất
- Vùng trời.
- Vùng lãnh thổ đặc biệt.
- Nêu chủ quyền lãnh thổ quốc gia: khái

 Lãnh thổ quốc

gia.

- Giáo viên nêu lãnh
thổ hình thành khi nào?

- lãnh thổ quốc gia - Học sinh nghe, ghi chép
được cấu thành mấy bộ bài đầy đủ
phận?
- Hiểu được ý nghĩa của
bài
- Dựa theo vị trí địa lí,
tính chất riêng của từng
vùng người ta chia vùng
nước thành mấy bộ
phận?

19

Hoàng Văn Tư

GV:


Trường THPT Quỳ Châu
=> Giáo viên tổng kết
nội dung, nhận xét câu
trả lời học sinh, sau đó
đưa ra kết luận

Giáo án 11
- Học sinh nghe và quan
sát


niệm, nội dung chủ quyền lãnh thổ quốc
gia
- Giáo viên chú thích sơ đồ va các vùng
biển việt nam

III. CŨNG CỐ:
- Gv khái quát lại những nội dung bài học.
- GV giải đáp thắc mắc, củng cố nội dung bài học, nhấn mạnh nội dung trọng tâm của bài
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK.
- GV nhận xét tiết học và đánh giá kết quả học tập của học sinh
IV. DẶN DÒ:
- Về nhà ôn luyện bài theo yêu cầu của giáo viên
- Học và ôn bài theo nội dung của giáo viên ..
- Đọc trước nội dung tiếp theo “Biên giới quốc gia”
- Ngày soạn:12/10/2014
- Ngày dạy: 14/10/2014

- Tiết PP: 8

Tiết 2

BÀI 3
BẢO VỆ LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA

I. MỤC TIÊU
1. Về nhận thức
- Hiểu được khái niệm, sự hình thành, các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia và chủ quyền
lãnh thổ biên giới quốc gia.
- Biết được cách xác định đường biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển trên khụng và trong

lòng đất.
- Quán triệt các quan điểm của Đ ảng, Nhà nước về xây dựng, quản lý bảo vệ biên giới quốc
gia; nội dung biện pháp cơ bản về xây dựng, quản lý bảo vệ biên giới quốc gia.
2. Về thái độ
- Xác định đúng thái độ trách nhiệm của cụng dân và bản thân trong xây dựng, quản lý bảo vệ
biên giới quốc gia.

II. CHUẨN BỊ
20

Hoàng Văn Tư

GV:


Trường THPT Quỳ Châu

Giáo án 11

1. Giáo viên
a. Chuẩn bị nội dung.
- Chuẩn bị chu đáo giáo án, sách giáo khoa, tài liệu có lên quan đến nội dung bài giảng.
- Thục Luyện kỹ giáo án, kết hợp tốt các phương pháp dạy trong quá trình giảng; định hướng,
hướng dẫn học sinh tiếp cận nắm vững nội dung bài học.
b. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
- Sách giáo khoa, luật biên giới quốc gia.
- Chuẩn bị hình vẽ 1, 2, 3 trong sách giáo khoa. Máy tính và máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- ụn tập kiến thức bài trước.
- Đọc trước nội dung bài học, vở ghi, sách giáo khoa, bút mực.


Hoạt động GV
 Chủ quyền lãnh
thổ quốc gia
- Giáo viên nêu lãnh
thổ hình thành khi
nào?
- Quyền tối cao tuyệt
đối ?

=> Giáo viên tổng kết
nội dung, nhận xét câu
trả lời học sinh, sau đó
đưa ra kết luận

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động HS
Nội dung
- Nêu khái niệm về chủ quyền lãnh thổ:
- Tham khảo sách giáo
“Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là
khoa và trả lời câu hỏi
quyền tối cao tuyệt đối, hoàn toàn và
của giáo viên.
riêng biệt của quốc gia đối với lãnh thổ
- Học sinh nghe, ghi
và trên lãnh thổ của mình”.
chép bài
- Nội dung chủ quyền lãnh thổ quốc gia
- Hiểu được ý nghĩa của + Quyền lựa chọn chế độ chính trị, kinh

bài
tế, văn hoá, xã hội, phù hợp với nguyện
vọng của cộng đồng dân cư sống trên
- Tham khảo sách giáo
lãnh thổ đó
khoa vận dụng hiểu biết + Quyền lựa chọn phương hướng phát
để trả lời câu hỏi cua
triển đất nước, cải cách kinh tế, xã hội
giáo viên
phù hợp với đặc điểm của quốc gia
“ là quyền quyết định
+ Tự quy định chế độ pháp lí đối với từng
mọi vấn đè của quốc gia vùng lãnh thổ của quốc gia.
với lãnh thổ, đó là quyền + Quyền sở hữu hoàn toàn đối với tát cả
thiêng liêng, bất khả
tài nguyên thiên nhiên trong lãnh thổ.
xâm phạm”
+ Quyền thực hiện tài phán đối với mọi
- Học sinh nghe, ghi
cụng dân, tổ chức, kể cả các cá nhân tổ
chép bài
chức nước ngoài ở trong phạm vi lãnh thổ
21

Hoàng Văn Tư

GV:


Trường THPT Quỳ Châu


Giáo án 11
+ áp dụng các biện pháp cưỡng chế thích
hợp, điều chỉnh, kiểm soát hđ của các
cụng ti đa quốc gia, sở hữu của người
nước ngoài cũng như các tổ chức tương
tự.
+ Có quyền và nghĩa vụ bảo vệ, cải tạo
lãnh thổ quốc gia theo nguyên tắc chung
của pháp luật quốc tế; có quyền sử dụng
thay đổi lãnh thổ phù hợp với pháp luật
và lợi ích cộng đồng dân cư trên lãnh thổ

III. CŨNG CỐ:
- Gv khái quát lại những nội dung bài học.
- GV giải đáp thắc mắc, củng cố nội dung bài học, nhấn mạnh nội dung trọng tâm của bài
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK.
- GV nhận xột tiết học và đánh giá kết quả học tập của học sinh
IV. DẶN DÒ:
- Về nhà ụn luyện bài theo yêu cầu của giáo viên
- Học và ụn bài theo nội dung của giáo viên .
- Đọc trước nội dung tiếp theo “Biên giới quốc gia”
- Ngày soạn:19/10/2014
- Ngày dạy: 21/10/2014

- Tiết PP: 9

Tiết 3

BÀI 3

BẢO VỆ LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA

I. MỤC TIÊU
1. Về nhận thức
- Hiểu được khái niệm, sự hình thành, các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia và chủ quyền
lãnh thổ biên giới quốc gia.
- Biết được cách xác định đường biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển trên khụng và trong
lòng đất.
- Quán triệt các quan điểm của Đ ảng, Nhà nước về xây dựng, quản lý bảo vệ biên giới quốc
gia; nội dung biện pháp cơ bản về xây dựng, quản lý bảo vệ biên giới quốc gia.
2. Về thái độ
- Xác định đúng thái độ trách nhiệm của cụng dân và bản thân trong xây dựng, quản lý bảo vệ
biên giới quốc gia.
22

Hoàng Văn Tư

GV:


Trường THPT Quỳ Châu

Giáo án 11

II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
a- Chuẩn bị nội dung.
- Chuẩn bị chu đáo giáo án, sách giáo khoa, tài liệu có lên quan đến nội dung bài giảng.
- Thục Luyện kỹ giáo án, kết hợp tốt các phương pháp dạy trong quá trình giảng; định hướng,
hướng dẫn học sinh tiếp cận nắm vững nội dung bài học.

b- Chuẩn bị phương tiện dạy học.
- Sách giáo khoa, luật biên giới quốc gia.
- Chuẩn bị hình vẽ 1, 2, 3 trong sách giáo khoa. Máy tính và máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- ôn tập kiến thức bài trước.
- Đọc trước nội dung bài học, vở ghi, sách giáo khoa, bút mực.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV
GV nêu sự hình thành biên
giới quốc gia Việt Nam, khái
niệm về biên giới, xác định biên
giới quốc gia Việt Nam :
+ Tuyến biên giới trên đất
liền
+ Tuyến biển đảo
Khái niệm : “Là đường và
mặt thẳng đứng theo đường đó
để xác định giới hạn lãnh thổ
đất liền, các đảo, các quần đảo
trong đó có quần đảo Hoàng Sa
và Trường Sa, vùng biển, vùng
lòng đát, vùng trời của nước
cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt

Hoạt động HS
- Học sinh lắng nghe và
ghi chép bài.
- Hiểu được nội dung bài
giảng, xác đinh được biên

giới quốc gia.

b) Các bộ phận cấu thành biên
giới quốc gia:

- Học sinh nghe câu hỏi
va trả lời :
+ Nêu được 2 cách xác
định biên giới cơ bản.
+ Mỗi loại biên giới
23

Hoàng Văn Tư

Nội dung
II. Biên giới quốc gia
1. Sự hình thành biên giới
quốc gia
2. Biên giới quốc gia
a) Khái niệm:

3. Xác định biên giới quốc gia
Việt Nam
a) Nguyên tắc xác định biên giới
quốc gia:
b)cách xác định biên giới quốc
GV:


Trường THPT Quỳ Châu

Nam "
Lưu ý trọng tâm ( các bộ
phận cấu thành biên giới, các
nguyên tắc xác định biên giới
quốc gia và cách xác định biên
giới quốc gia).

Giáo án 11
quốc gia được xác định
theo các cách khác nhau:
* Xác định biên giới
quốc gia trên đất liền:
* Xác định biên giới
quốc gia trên biển:
* Xác định biên giới
quốc gia trong lòng đất:
* Xác định biên giới
quốc gia trên khụng:

- GV nêu câu hỏi : trình bày
nguyên tắc và cách xác định
biên giới quốc gia ?
=> Giáo viên tổng kết nội dung,
nhận xét câu trả lời học sinh, sau - HS lắng nghe kết luận
đó đưa ra kết luận
và ghi chép

gia:
- Xác định biên giới quốc gia
trên đất liền:

- Xác định biên giới quốc gia
trên biển:
- Xác định biên giới quốc gia
trên khụng :
- Xác định biên giới quốc gia
lòng đất:

III. CŨNG CỐ:
- Gv khái quát lại những nội dung bài học.
- GV giải đáp thắc mắc, củng cố nội dung bài học, nhấn mạnh nội dung trọng tâm của bài
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK.
- GV nhận xét tiết học và đánh giá kết quả học tập của học sinh
IV. DẶN DÒ:
- Về nhà ụn luyện bài theo yêu cầu của giáo viên
- Học và ụn bài theo nội dung của giáo viên .
- Đọc trước nội dung tiếp theo “Biên giới quốc gia”
- Ngày soạn:26/10/2014
- Ngày dạy: 28/10/2014

- Tiết PP: 10

Tiết 4

BÀI 3
BẢO VỆ LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA

I. MỤC TIÊU
1. Về nhận thức
- Hiểu được khái niệm, sự hình thành, các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia và chủ quyền
lãnh thổ biên giới quốc gia.

- Biết được cách xác định đường biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển trên khụng và trong
lòng đất.
- Quán triệt các quan điểm của Đ ảng, Nhà nước về xây dựng, quản lý bảo vệ biên giới quốc
gia; nội dung biện pháp cơ bản về xây dựng, quản lý bảo vệ biên giới quốc gia.
24

Hoàng Văn Tư

GV:


Trường THPT Quỳ Châu

Giáo án 11

2. Về thái độ
- Xác định đúng thái độ trách nhiệm của cụng dân và bản thân trong xây dựng, quản lý bảo vệ
biên giới quốc gia.

II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
a- Chuẩn bị nội dung.
- Chuẩn bị chu đáo giáo án, sách giáo khoa, tài liệu có lên quan đến nội dung bài giảng.
- Thục Luyện kỹ giáo án, kết hợp tốt các phương pháp dạy trong quá trình giảng; định hướng,
hướng dẫn học sinh tiếp cận nắm vững nội dung bài học.
b- Chuẩn bị phương tiện dạy học.
- Sách giáo khoa, luật biên giới quốc gia.
- Chuẩn bị hình vẽ 1, 2, 3 trong sách giáo khoa. Máy tính và máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- ôn tập kiến thức bài trước.

- Đọc trước nội dung bài học, vở ghi, sách giáo khoa, bút mực.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV
- Giáo viên nêu nội dung sách
giáo khoa về : Bảo vệ biên giới quốc
gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam
1. Một số quan điểm của Đ ảng
và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam về bảo vệ biên
giới quốc gia:
+ Biên giới quốc gia nước cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thiêng
liêng, bất khả xâm phạm.
+ Xây dựng quản lý, bảo vệ biên
giới quốc gia là nhiệm vụ của nhà

Hoạt động HS

Nội dung
1. Một số quan điểm
- HS lắng nghe và ghi chép của Đ ảng và Nhà nước
Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam về bảo vệ
biên giới quốc gia:
+ Biên giới quốc gia nước
cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam là thiêng liêng,
bất khả xâm phạm.
-HS lắng nghe câu hỏi và trả

+ Xây dựng quản lý, bảo
lời câu hỏi của giáo viên
vệ biên giới quốc gia là
- Năm quan điểm của đảng : nhiệm vụ của nhà nước và
- Trách nhiệm của mỗi cụng là trách nhiệm của toàn
25

Hoàng Văn Tư

GV:


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×