Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

DE1TIET k10 2 THPTNGUYENVANCON kho tai lieu THCS THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.26 KB, 4 trang )

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 10
VÉCTƠ
MA TRẬN ĐỀ
Cấp độ tư duy
Chủ đề/
Chuẩn KTKN
1. Các định nghĩa. Tổng và hiệu giữa
hai véctơ
- Các định nghĩa
- Quy tắc cộng, trừ véctơ.
- Hai véctơ bằng nhau, hai véctơ đối
nhau.
- Trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam
giác
2. Tích véctơ với một số:
- Hai véctơ cùng phương.
- Quy tắc trung điểm, trọng tâm.
- Phân tích một véctơ theo hai véctơ
không cùng phương

3. Hệ trục tọa độ
-Định nghĩa hệ trục tọa độ,tọa độ
điểm,tọa độ véctơ trong hệ trục tọa độ.
- Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng, tọa
độ trọng tâm của tam giác.
- Quan hệ giữa tọa độ điểm và tọa độ
véctơ
Cộng

Nhận
biết



Thông
hiểu

TN

TN

Vận dụng thấp
TN

TL

Vận
dụng
cao
TL

Cộng

Câu 1
Câu 2

2
12,5%

2
Câu 3

Câu 4


Câu 7

Câu 5

6

Câu 8

Câu 6

37,5%

3

3

Câu 13

Câu 9

Câu12

Câu 10

Câu 14

Câu 16

Câu 15

8

Câu 11

50%

1

3

2

1

1

6
37,5%

6
37,5%

2
12,5%

2
12,5%

1
6,25%


BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT

16
100%


Chủ đề
1. Các định nghĩa

2. Tổng và hiệu của
hai véctơ, tích của
véctơ với một số

3. Hệ trục tọa độ

Câu
1

Mô tả
Nhận biết: Các định nghĩa

2

Nhận biết: Véctơ cùng phương, cùng hướng, véctơ đối.

3

Nhận biết: Quy tắc trung điểm


4

Thông hiểu: Tọa độ véctơ trong hệ trục tọa độ

5

Thông hiểu: Quan hệ giữa tọa độ điểm và tọa độ véctơ

6

Thông hiểu: Trọng tâm tam giác

7

Nhận biết: Phân tích một véctơ theo hai véctơ không cùng phương

8

Nhận biết: Hai véctơ cùng phương

9

Thông hiểu: Hệ trục tọa độ

10

Thông hiểu: Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng

11


Thông hiểu: Tọa độ véctơ .

12

Vận dụng: Hai véctơ bằng nhau

13

Nhận biết: Tọa độ trọng tâm của tam giác

14

Vận dụng cao: Trung điểm của đoạn thẳng

15 TL

Vận dụng : Tìm tọa độ điểm thỏa điều kiện cho trước.

16 TL

Vận dụng: Phân tích một véctơ theo hai véctơ không cùng phương

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT


Năm học: 2017 - 2018
Toán 10 THPT _ Cơ bản
Bài 2: VÉCTƠ
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là sai?

r
r
uuuu
r
r
A. Trên trục O;e cho OM = ke . Khi đó k là tọa độ của điểm M trên trục O;e

(

)

(

r r
r
r
B. Véctơ b và a là hai véctơ bằng nhau khi b = a .

)

C. Độ dài của một vectơ là khoảng cách giữa điểm đầuuuu

điểm cuối của vectơ đó
r uuur uuur r
D. Điểm G là trọng tâm tam giác ABC khi và chỉ khi GA + GB + GC = 0
r
r
r r
Câu 2: Cho a = kb với b ≠ 0 và k < 0 . Khẳng định nào sau đây là sai?
r

r
r
r
A. a và b là hai véctơ đối.
B. a và b cùng phương.
r
r
r
r
C. a = k b
D. a ngược hướng b
uuu
r uuur
a
BA
+ BC ?
Câu 3: Cho tam giác đều ABC cạnh . Tính
B. 2a

A. a 3

r
r r
r
Câu 4: Tìm tọa độ u biết u = 3 j − 4i
A. ( −4; 3)
B. ( 3;−4 )

a 3
2


C. a

D.

C. ( 4; 3)

D. ( −3; 4 )

Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A ( 2; −3) ; B ( 1; 4 ) và C ( −1; 2 ) . Tìm tọa độ
r uuu
r uuur
v = AB + 3 AC
A. ( −10; 22 )
B. ( −11; 29 )
C. ( −4;12 )
D. ( −1; 7 )
Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ cho ba điểm A ( 5; 2 ) ; B ( 1; 2 ) và G ( 3; 3) . Tìm tọa độ điểm C để G
là trọng tâm tam giác ABC?
 10 7 
A. ( 3; 5 )
B. ( 2; 5 )
C.  ; ÷
D. ( 5; 2 )
 3 3
r
r
r
r
r

r
Câu 7: Cho a = ( 2; −2 ) b = ( 5; 0 ) và c = ( 1; 4 ) Tìm hai số m và n để c = ma + nb
A. m = −2;n = 1
B. n = −2;m = 1
C. m = 8;n = 2
D. m = 1;n = 2
r 
r
r
r
1
Câu 8: Cho a = ( x; 2 ) và b =  −3; ÷. Tìm số thực x để a và b cùng phương?
2

A. −12
B. −10
C. −5
D. 0
rr
Câu 9:Trong hệ trục tọa độ O;i; j . Chọn khẳng định sai
r r
A. i = j = 1
r
r
B. Véctơ đơn vị i = ( 0;1) và j = ( 1; 0 )
C. Gốc tọa độ là O ( 0; 0 ) .
r
r
O;i
O;

j là trục tung.
D. Trục
là trục hoành, trục

(

( )

)

(

)

Sử dụng giả thuyết sau cho các câu từ 10 đến 14:
Cho tam giác ABC có A ( −1; 3 ) ; B ( 3 ; 1) và C ( 2;−2 )
Câu 10: Tọa độ trug điểm I của đoạn AB là:


A. ( 1; 2 )

B. ( 2;1)

uuu
r
Câu 11: Tọa độ AB là:
A. ( 4;−2 )
B. ( 4; 0 )

C. ( 4; 0 )


D. ( 2; 4 )

C. ( −2; 4 )

D. ( 0; 4 )

Câu 12: Tọa độ điểm D để ABCD là hình bình hành?
A. ( −2; 0 )
B. ( 0;−2 )
C. ( 1; 2 )

D. ( −2; 8 )

Câu 13: Tọa độ trọng tâm của tam giác ABC là:
 4 2
4 
A.  ; ÷
B.  ; 2 ÷
C. ( 4;−2 )
 3 3
3 

2 4
D.  ; ÷
3 3

Câu 14: Tọa độ điểm C' là điểm đối xứng của C qua điểm A là:
3 1
A. ( −4; 8 )

B.  ; ÷
C. ( −4;1)
D. ( 1; −4 )
2 2
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
uuur uuu
r uuur
Câu 15: Cho ba điểm A ( 2; 5 ) ; B ( 1;1) ;C ( 3; 3) . Tìm tọa độ điểm D sao cho AD = AB + AC
uuur
Câu 16. Cho tam giác ABC, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho 3 AN = 5 NC . Hãy phân tích BN theo
uuur
uuu
r
AB và AC .



×