Nâng cao chất lợng học tập của học sinh trong giờ dạy Lịch sử
Đề tài
Nâng cao chất lợng học tập của học sinh
trong giờ dạy Lịch sử
A. Đặt vấn đề .
Lịch sử là những gì xảy ra trong quá khứ, phần lớn là những gì ta không tận
mắt nhìn thấy, tai nghe. Đặc thù học tập môn lịch sử của bậc trung học cơ sở là các
em phải tiếp cận với nhiều sự kiện lịch sử, với những vị anh hùng, những danh nhân
lịch sử vĩ đại không chỉ của dân tộc mà cả của thế giới từ cổ đến cận đại, hiện đại.
Khi học lịch sử yêu cầu các em phải nhớ sự kiện và hiểu nội dung bài học một cách
chính xác, đầy đủ. Bởi vậy khi học, buộc các em phải cần cù, chịu khó lĩnh hội kiến
thức thì mới thực sự đạt đợc kết quả cao. Vì thế bộ môn lịch sử khó gây đợc hứng
thú học tập ở các em.
Bên cạnh đó một số em học sinh còn cho rằng đây là một môn học phụ nên
các em cha có ý thức để học tập tốt bộ môn. Hơn nữa một số giáo viên cha tạo ra đ-
ợc cảm xúc, rung động cho học sinh trớc những sự kiện, hiện tợng lịch sử . Vì vậy
tác dụng giáo dục của bộ môn bị hạn chế.
Từ kết quả này lơng tâm và trách nhiệm nghề nghiệp thôi thúc tôi phải làm
thế nào để nâng cao chất lợng học tập cho học sinh, việc làm đầu tiên là nâng cao
chất lợng giờ dạy trên lớp vì lịch sử là môn học rất thiết thực đối với mỗi ngời và xã
hội. Nó góp phần giáo dục đạo đức và nhận thức cho học sinh, hình thành nhân cách
con ngời. Dạy lịch sử, học sinh tìm hiểu quá khứ, biết tôn trọng quá khứ để có thái
độ đúng đắn với cuộc sống hiện tại và tơng lai.
B. Giải quyết vấn đề.
I. Thực trạng .
Mặc dù bộ môn lịch sử đóng một vai trò quan trọng nhng ở cấp THCS, trong
thực tế, hầu hết học sinh cha ham học, cha thực sự yêu thích bộ môn lịch sử, chỉ đối
phó tức thời, không chú ý và xem đó nh một môn phụ, đã có rất nhiều em không
thích học môn này. Hơn nữa năng lực tiếp thu của các em cũng còn hạn chế, điều
kiện học tập còn cha đáp ứng đợc với yêu cầu nội dung và đổi mới phơng pháp giáo
dục hiện nay.
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2008-2009
Nâng cao chất lợng học tập của học sinh trong giờ dạy Lịch sử
Qua điều tra đầu năm tại lớp 9A khi cha áp dụng đề tài này vào giảng dạy, tôi thu đ-
ợc kết quả nh sau:
Kết quả. Tổng số
học sinh
Khá- Giỏi Trung bình Dới trung
bình
Số lợng
40
6
24 % 10
Tỉ lệ
15% 60 % 25 %
II. Nguyên nhân.
Theo tôi, những nguyên nhân cơ bản dẫn đến thực trạng trên là:
- Các em cha thấy đợc tầm quan trọng của bộ môn, cha yêu thích bộ môn
lịch sử.
- Các em cha tìm thấy hứng thú trong các giờ học lịch sử.
- Các em thấy khó nhớ, khó học và chán nản.
- Để dẫn tới thực trạng trên một phần là do giáo viên cha thực sự đầu t cho
giờ dạy, cha bắt kịp với đổi mới phơng pháp giảng dạy nên cha tạo đợc những tiết
học lôi cuốn học sinh.
III. Giải pháp.
Xuất phát từ thực tế bộ môn và qúa trình giảng dạy của mình tôi thấy giáo
viên cần đầu t cho bài giảng, tạo đợc những giờ học lôi cuốn học sinh. Có nh vậy
học sinh mới yêu thích bộ môn và sẽ nâng cao đợc chất lợng dạy học bộ môn lịch sử
trong nhà trờng.
Trong khuôn khổ của một bài kinh nghiệm, tôi xin trình bày những công việc
bản thân tôi đã tiến hành trong quá trình giảng dạy của bản thân:
1. Nghiên cấu trúc chơng trình sách giáo khoa:
Trong trờng THCS, học sinh đợc học bộ môn lịch sử từ lớp 6 đến lớp 9. Trớc
hết bản thân tôi phải nắm vững cấu trúc chơng trình sách giáo khoa của từng lớp
học:
- Lớp 6: + Lịch sử thế giới cổ đại.
+ Lịch sử Việt Nam từ buổi đầu lịch sử đến đầu thế kỉ X.
+ Lịch sử địa phơng
- Lớp 7: + Lịch sử thế giới trung đại.
+ Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX.
+ Lịch sử địa phơng
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2008-2009
Nâng cao chất lợng học tập của học sinh trong giờ dạy Lịch sử
- Lớp 8: + Lịch sử thế giới cận đại
+ Lịch sử thế giới hiện đại(từ 1917 đến 1945)
+ Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
+ Lịch sử địa phơng
- Lớp 9: + Lịch sử thế giới hiện đại(từ 1945 đến nay)
+ Lịch sử Việt Nam từ 1918 đến nay.
+ Lịch sử địa phơng
Trong khi giảng dạy, tôi hớng dẫn học sinh vận dụng kiến thức đã học, để
xây dựng và tiếp thu kiến thức mới. Nắm vững cấu trúc chơng trình giúp tôi liên hệ,
mở rộng và nâng cao kiến thức làm cho bài giảng phong phú hơn.
2. Xác định đúng dạng bài.
Việc xác định dạng bài là điều quan trọng để dạy đúng phơng pháp đặc trng
của bộ môn và đúng với phơng pháp của từng loại bài dạy. Đối với môn lịch sử có
các dạng bài sau:
- Bài cung cấp kiến thức mới
- Bài ôn tập, sơ kết, tổng kết.
- Bài kiểm tra kiến thức.
- Bài hỗn hợp.
- Bài học tại thực địa.
3. Chủ động kiến thức:
Kiến thức của giáo viên là yếu tố tiên quyết trong việc nâng cao chất lợng học
tập của học sinh. Nhận thức đợc điều đó nên bản thân tôi tích cực tìm hiểu và học
hỏi, biến kiến thức của SGK, tài liệu tham khảo thành kiến thức của mình, chủ động
kíên thức khi lên lớp truyền thụ cho học sinh, từ đó tôi đã tạo cho học sinh một niềm
tin về kiến thức ở giáo viên.
4. Khai thác sách giáo khoa:
Bài soạn và bài giảng của giáo viên không ghi lại một cách y nguyên xi
sách giáo khoa. Phần cơ bản nhất là phần có trong cả bài giảng của giáo viên và cả
trong sách giáo khoa. Bên cạnh đó phải có phần kiến thức bổ sung mà giáo viên đa
ngoài vào; phần kíên thức có trong sách giáo khoa mà không có trong bài giảng,
giáo viên phải tinh giản bằng bản lĩnh của mình.
Để làm đợc nh vậy, tôi đọc kĩ bài để tìm hiểu nôị dung, xác định kiến thức cơ
bản, trọng tâm của một bài, một phần, một mục. Tôi xác định sự kiện quan trọng
nhất để nhấn mạnh, phân tích và hớng dẫn học sinh tìm hiểu các sự kiện khác. Trong
một tiết học tôi chọn và dạy từ 8 đến 10 đơn vị kiến thức(tuỳ từng khối lớp) để học
sinh lĩnh hội. Không ôm đồm dẫn tới loãng kiến thức.
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2008-2009
Nâng cao chất lợng học tập của học sinh trong giờ dạy Lịch sử
5. Soạn bài:
Soạn bài là công việc quan trọng trớc khi lên lớp của bất kì giáo viên bộ môn
nào. Bản thân tôi xác định việc soạn bài chu đáo quyết định một phần thành công
của giờ dạy. Khi soạn bài, tôi xác định trọng tâm của bài dạy và sắp xếp các kiến
thức của bài thành một hệ thống đảm bảo tính không gian và thời gian của sự kiện
lịch sử, tính khoa học của nội dung bài học và vừa sức đối với học sinh, trình bày
vấn đề ngắn gọn, rõ ràng. Xây dựng hệ thống câu hỏi khoa học theo hệ thống kiến
thức của bài. Câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, phù hợp với 4 đối tợng học sinh( Giỏi,
Khá, Trung bình, Yếu) để huy động nhiều học sinh làm việc trên lớp. Hệ thống câu
hỏi phải phát huy đợc t duy của học sinh, có câu câu hỏi gợi mở, câu hỏi phát hiện,
câu hỏi phát triển. Đồng thời tôi dự kiến thời gian cho từng mục tuỳ theo trọng tâm
của bài.
6. Chuẩn bị đồ dùng:
Dạy lịch sử không thể thiếu đồ dùng dạy học. Đồ dùng trực quan không chỉ
là phơng pháp mà còn là một nguyên tắc dạy học lịch sử. Đồ dùng trực quan góp
phần tái hiện lịch sử, tạo biểu tợng cụ thể hoá các sự kiện lịch sử. Đồ dùng giúp học
sinh nắm bắt đợc kiến thức lịch sử, phát triển khả năng quan sát, t duy của học sinh,
giáo dục t tởng, thẩm mĩ, hiểu đợc cái đẹp qua các thời đại. Tuỳ theo dạng bài để tôi
chuẩn bị đồ dùng cho phù hợp.
7. Lên lớp:
Để giờ học lôi cuốn học sinh, giáo viên phải biết cách tổ chức, dẫn dắt vừa tạo
không khí thoải mái vừa hớng dẫn các em chiếm lĩnh nội dung kiến thức của bài
học.
B1: Quan sát lớp học, nắm sĩ số học sinh, tạo tâm thế cho giờ học.
B2: Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi bài cũ phải hớng vào kiến thức trọng tâm của bài, giúp cho học sinh
nhớ lại, khắc sâu một lần nữa để vận dụng khi giải quyết bài mới. Tuy nhiên câu hỏi
bài cũ không nhất thiết phải kiểm tra kiến thức của bài ngay trớc đó. Để phục vụ cho
bài học mới có thể tôi đa ra câu hỏi mà học sinh đã học ở lớp dới. Câu hỏi phải rõ
ràng phù hợp với 4 đối tợng học sinh (Giỏi, khá, trung bình, yếu).
Trớc hết tôi yêu cầu học sinh gấp sách vở lại, sau đó nêu câu hỏi cho cả lớp
suy nghĩ. Tôi gọi một em lên trả lời, yêu cầu cả lớp lắng nghe bạn trả lời. Sau khi
học sinh trả lời xong, tôi gọi một em khác nhận xét, cuối cùng tôi nhận xét và cho
điểm. Kiểm tra xong bài cũ, tôi đặt vấn đề vào bài mới.
* Lu ý: Bài ôn tập, tổng kết không cần kiểm tra bài cũ mà có thể lồng vào bài dạy
luôn.
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2008-2009
Nâng cao chất lợng học tập của học sinh trong giờ dạy Lịch sử
B3: Giảng bài mới: Tôi xin trình bày hai dạng bài thờng sử dụng trong nhà trờng:
* Bài cung cấp kiến thức mới: Đây là dạng bài dạy học chủ yếu nhằm cung cấp cho
học sinh kiến thức, kĩ năng, cảm xúc và t duy lịch sử. Nó đợc xây dựng trong sự kết
hợp giữa việc trình bày của giáo viên với hỏi vả trả lời giữa giáo viên và học sinh,
giữa học sinh với nhau và hoạt động độc lập của học sinh với các nguồn kiến thức.
Đối với dạng bài này thì cung cấp kiến thức mới là bớc cơ bản nhất và cũng
khó nhất của hoạt động giảng dạy. Trớc hết tôi cho học sinh làm việc với thông tin
trong sách giáo khoa, sau đó nêu câu hỏi để học sinh suy nghĩ, tìm hiểu và trả lời.
Từ đó tôi dẫn dắt học sinh đi đến nhận thức kíên thức cơ bản của bài học. Để tái hiện
lại lịch sử, tôi không chỉ sử dụng sách giáo khoa mà còn tham khảo nhiều nguồn t
liệu khác nhau. Trong bài giảng tôi kết hợp giữa lời nói với vịêc sử dụng đồ dùng
trực quan tranh ảnh, bản đồ, lợc đồ, sơ đồ....giúp học sinh nắm đợc kiến thức mới. Sử
dụng bảng cũng là khâu quan trọng. Tôi chia bảng làm ba phần, hai phần dùng để
trình bày kiến thức cơ bản của bài học một cách ngắn gọn nhất, một phần dùng để
viết nháp những gì cần minh hoạ cho bài dạy.
* Bài ôn tập, sơ kết, tổng kết: Đối với bài này, giáo viên không cung cấp kiến thức
mới mà hớng dẫn học sinh nhớ lại những kiến thức đã học từ đó sữa chữa và bổ sung
những hiểu biết sai của học sinh, khái quát hoá và rút ra những kết luận để học sinh
nhận thức sâu sắc và toàn diện. Giáo viên phải có sự sáng tạo trong phơng pháp để
dẫn dắt, tổ chức giờ học, nếu không dễ dẫn đến dạy lại.
Trớc hết tôi kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của học sinh, sau đó cho học sinh
nêu những vấn đề cơ bản của chơng, những vấn đề cần phải sơ kết, tổng kết. Nêu
câu hỏi dới dạng các bài tập, cho học sinh hoạt động nhóm để thu hút học sinh tham
gia trao đổi, từ đó tôi giúp học sinh nâng cao nhận thức về các khái niệm, các quy
luận cơ bản. Kết thúc bài học tôi nêu những kết luận chung có tính khái quát theo
giai đoạn, thời kì những vấn đề đã học.
- Lu ý: Hiệu quả của bài ôn tập phụ thuộc vào các điều kiện:
+ Sự chuẩn bị của học sinh ở nhà.
+ Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh tại lớp.
+ Lựa chọn đúng nội dung, khối lợng ôn tập.
Vì vậy trớc mỗi giờ ôn tập, sơ kết, tổng kết tôi hớng dẫn học sinh về chuẩn bị ở nhà
những nội dung chính cần ôn tập.
B4: Sau mỗi bài học, tôi rất chú trọng phần củng cố kiến thức. Tôi dành một khoảng
thời gian nhất định cho phần củng cố để đọng lại kiến thức cho học sinh. Có các
hình thức củng cố sau: giáo viên sơ kết bài, giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2008-2009
Nâng cao chất lợng học tập của học sinh trong giờ dạy Lịch sử
lời những vấn đề cơ bản của bài học, yêu cầu học sinh trình bày lại diễn biến của
một trận đánh trên lợc đồ, lập bảng thống kê các sự kiện chính, ...
8. Sử dụng trò chơi để tạo hứng thú cho HS trong những tiết dạy.
Thiết nghĩ rằng trò chơi trong các giờ học Lịch sử không chỉ nhằm mục đích
giải trí cho học sinh mà còn tạo nên một không khí hăng say học tập. Các em phải
có thể độc lập suy nghĩ tìm tòi hoặc phối hợp với các bạn trong nhóm để có đáp án
nhanh, chính xác. Vì thế khi các em đợc học Lịch sử qua hình thức trò chơi sẽ thấy
thoải mái hơn, hứng thú hơn, từ đó mà ghi nhớ tốt những kiến thức cơ bản.
* Từ những việc làm trên, tôi xin minh chứng bằng hai bài dạy sau:
Bài 25: Phong trào Tây Sơn
Tiết 53: I. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn
(Lịch sử lớp 7)
Đây là dạng bài học mang tính chất cung cấp kiến thức mới, yêu cầu học sinh
nắm đựoc những nội dung sau:
- Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong nửa sau TK XVIII, từ đó
dẫn tới phong trào nông dân ở Đàng Trong mà đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.
- Anh em Nguyễn Nhạc lập căn cứ Tây Sơn và sự ủng hộ của đồng bào Tây Nguyên.
Tôi xác định trọng tâm của bài là mục 2.
Đồ dùng dạy học
- Máy chiếu Projectơ
- Lợc đồ căn cứ của nghĩa quân Tây Sơn
- Tranh ảnh: Chân dung Nguyễn Nhạc, tợng đài Quang Trung.
Tôi tiến hành bài giảng theo trình tự sau:
1) ổn định lớp, nắm sĩ số học sinh
2) Bài cũ:
- Nêu tình hình kinh tế, đời sống của nhân dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII?
- Tình hình ấy dẫn tới hậu quả gì?
Sau khi học sinh trả lời, tôi cho học sinh nhận xét, góp ý, cuối cùng tôi nhận xét, cho
điểm và dẫn vào bài mới.
3) Giới thiệu vào bài: Có áp bức thì có đấu tranh, nhân dân Đàng Ngoài đã nổi dậy
đấu tranh chống chính quyền Lê-Trịnh. Vậy tình hình Đàng Trong nửa sau thế kỉ
XVIII nh thế nào ? Vì sao có cuộc khởi nghĩa Tây Sơn? Bài học hôm nay chúng ta
sẽ tìm hiểu.
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
1 Hs đọc mục 1, cả lớp theo dõi.
H:Tình hình xã hội ở Đàng Trong từ thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XVIII ra sao?
Hs vận dụng kiến thức đã học để trả lời.
H: Đến nửa thế kỉ XVIII tình hình xã hội ở Đàng Trong nh thế nào ?
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2008-2009