Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Biện pháp chỉ đạo để nâng cao chất lượng học sinh giỏi các cấp ở trường Tiểu học Hồng Phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.39 KB, 35 trang )

Biện pháp chỉ đạo để nâng cao chất l-ợng học sinh giỏi các cấp ở tr-ờng Tiểu học Hồng Ph-ơng
Nguyễn Thị Minh Phú Tiểu học Hồng Ph-ơng - Yên Lạc -Vĩnh Phúc
1


























SNG KIN KINH NGHIM
TI:



BIN PHP CH O
NNG CAO CHT LNG
HC SINH GII CC CP
TRNG TIU HC HNG PHNG
Biện pháp chỉ đạo để nâng cao chất l-ợng học sinh giỏi các cấp ở tr-ờng Tiểu học Hồng Ph-ơng
Nguyễn Thị Minh Phú Tiểu học Hồng Ph-ơng - Yên Lạc -Vĩnh Phúc
2


LI CM N
hon thnh c sỏng kin kinh nghim Bin phỏp ch o nõng
cao Cht lng Hc sinh gii cỏc cp trng Tiu hc Hng Phng,
tụi ó nhn c s to iu kin thun li nht ca cỏc ng chớ Lónh o
Phũng Giỏo dc o to Yờn Lc, s giỳp , hp tỏc rt nhit tỡnh v hu
ớch ca cỏc ng chớ cỏn b giỏo viờn trng Tiu hc Hng Phng. Tụi xin
chõn thnh cm n Phũng Giỏo dc o to Yờn Lc ó to iu kin thun
li cho tụi trong quỏ trỡnh thc hin sỏng kin kinh nghim ny. Tụi xin chõn
thnh cm n cỏc ng chớ cỏn b giỏo viờn trng Tiu hc Hng Phng ó
cng s cựng tụi trong thi gian qua tụi hon thnh sỏng kin kinh nghim
Bin phỏp ch o nõng cao Cht lng Hc sinh gii cỏc cp trng
Tiu hc Hng Phng.
Do iu kin nghiờn cu, thi gian, phm vi cú hn nờn sỏng kin kinh
nghim khụng trỏnh khi nhng thiu sút, kớnh mong s gúp ý chõn thnh ca
ng chớ, ng nghip, ca Hi ng Khoa hc cỏc cp sỏng kin kinh
nghim ca tụi c hon thin hn v cú giỏ tr ng dng thc tin.
Tụi xin chõn thnh cm n!
Ngi vit



Nguyễn Thị Minh Phú








Biện pháp chỉ đạo để nâng cao chất l-ợng học sinh giỏi các cấp ở tr-ờng Tiểu học Hồng Ph-ơng
Nguyễn Thị Minh Phú Tiểu học Hồng Ph-ơng - Yên Lạc -Vĩnh Phúc
3

MC LC
S th t
Ni dung
Trang
Phn I
I
II
III
IV
V
VI
VII
Phn m u
Lớ do chn ti
Mc ớch nghiờn cu
i tng nghiờn cu
Nhim v nghiờn cu

Phng phỏp nghiờn cu
Gi hn nghiờn cu
K hoch nghiờn cu

3
4
4
4
4
5
6
Phn II
Chng I


Chng II


1
2


Chng III


1

2
3
4


5

6

7

8

9


Ni dung
Những cơ sở khoa học của việc chỉ đạo tổ chức
bồi d-ỡng học sinh giỏi trong nhà tr-ờng tiểu
học
Thực trạng chỉ đạo tổ chức bồi d-ỡng học sinh
giỏi ở tr-ờng Tiểu học Hồng Ph-ơng - Yên Lạc
- Vĩnh Phúc.
Đặc điểm tình hình địa ph-ơng
Thực trạng việc tổ chức bồi d-ỡng học sinh giỏi
ở tr-ờng Tiểu học Hồng Ph-ơng-Yên Lạc-Vĩnh
Phúc
Một số biện pháp chỉ đạo để nâng cao học sinh
giỏi ở tr-ờng Tiểu học Hồng Ph-ơng - Yên Lạc
- Vĩnh Phúc.
Nâng cao nhận thức về bồi d-ỡng học sinh
giỏi.
Xây dựng kế hoạch bồi d-ỡng học sinh giỏi.
Tổ chức phát hiện và tuyển chọn học sinh giỏi.

Tổ chức chuyờn mụn nghip v ỏp ng tt
nõng cao cht lng giỏo dc hc sinh gii.
Tuyển chọn, phân công giáo viên bồi d-ỡng đội
tuyển học sinh giỏi.
Tổ chức hoạt động dạy học trong đội tuyển học
sinh giỏi.
Kho sỏt cht lng hng k, phỏt hin l
hng ca giỏo viờn - hc sinh
Huy động cộng đồng tham gia công tác bồi
d-ỡng học sinh giỏi.
Tổ chức thi đua khen th-ởng về công tác bồi
d-ỡng học sinh giỏi.

7


11


11
11


19


19

19
20

21

22

23

24

24

24
Phn III

Kt lun
xut
26
28
Biện pháp chỉ đạo để nâng cao chất l-ợng học sinh giỏi các cấp ở tr-ờng Tiểu học Hồng Ph-ơng
Nguyễn Thị Minh Phú Tiểu học Hồng Ph-ơng - Yên Lạc -Vĩnh Phúc
4

PHN I: PHN M U
I/ Lí DO CHN TI:
Nhõn ti v nht l cỏc thiờn ti, cú vai trũ quan trng trong vic phỏt trin
kinh t-xó hi. Trờn bia Vn Miu, t tiờn ta ó khng nh: Nhng ngi
ti gii l yu t ct t i vi mt chớnh th, khi yu t ny di do thỡ t
nc phỏt trin mnh m v phn vinh, khi yu t ny kộm i thỡ quyn lc
ca t nc b suy thoỏi. Nhng ngi gii, cú hc thc l mt sc mnh
c bit quan trng i vi mt t nc.(Bia u tiờn Quc T Giỏm H
Ni). Ngy nay, trong th k ca nn vn minh trớ tu th k m cnh

tranh cht xỏm ang din ra gay gt thỡ tt c cỏc nc trong khu vc v
trờn th gii ngy cng quan tõm ti chin lc nhõn ti. í thc c vai trũ
quan trng ny, ng ta trong sut quỏ trỡnh lónh o luụn luụn quan tõm ti
vn giỏo dc v o to, luụn coi giỏo dc o to l mt b phn quan
trng trong ton b s nghip cỏch mng Vit Nam. T ngy ng ta khi
xng cụng cuc i mớ n nay, giỏo dc o to luụn c coi l quc
sỏch hng u. i hi ng ton quc ln th VI, VII, VIII, IX, X v XI u
ginh thi gian thớch ỏng a ra ng li giỏo dc v o to. T nm
1986 n nay, Ban chp hnh Trung ng ó cú nhiu hi ngh chuyờn v
giỏo dc- o to. ú l hi ngh TW4(khoỏ VII), Hi ngh TW2(khoỏ VIII)
v Hi ngh TW6(khoỏ IX), Hi ngh TW6(Khoỏ XI).
c bit ti i hi i biu ton quc ln th XI, ng ta ó khng nh:
Chỳ trng phỏt hin, bi dng, phỏt huy nhõn ti cho phỏt trin kinh t
tri thc l mt trong nm nhim v trng tõm ca ngnh Giỏo dc - o to
t 2011 n 2015.
Nh vy, vn phỏt hin, tuyn chn v o to hc sinh gii, o to mi
nhn luụn c coi l vn mang tớnh chin lc trong giỏo dc, l mt
trong nhng ng lc thỳc y s nghip cụng nghip hoỏ - hin i hoỏ t
nc.
Trờn c s quỏn trit tinh thn cỏc ngh quyt ca ng, ngnh Giỏo dc -
Biện pháp chỉ đạo để nâng cao chất l-ợng học sinh giỏi các cấp ở tr-ờng Tiểu học Hồng Ph-ơng
Nguyễn Thị Minh Phú Tiểu học Hồng Ph-ơng - Yên Lạc -Vĩnh Phúc
5
o to nc ta ó chỳ ý n khõu phỏt hin tuyn chn v bi dng hc
sinh gii.
Cựng vi cỏc bc hc khỏc, giỏo dc Tiu hc - nn múng ca s nghip
giỏo dc - ang tng bc chuyn bin vng vng c v s lng ln cht l-
ng. Nhng thnh tu ca giỏo dc Tiu hc t c do nhiu nguyờn nhõn
nhng cú mt nguyờn nhõn quan trng hng u l cỏc nh trng ó tp
trung nõng cao cht lng mi mt trong ú ỏng chỳ ý nht l vic nõng cao

cht lng giỏo dc hc sinh gii.
Chớnh vỡ nhn thc ỳng n, thu ỏo nhng vn trờn nờn bn thõn tụi
vi cng v l Hiu trng trng Tiu hc Hng Phng ó c bit quan
tõm n vic ch o nõng cao cht lng giỏo dc cho hc sinh gii.
II/ MC CH NGHIấN CU:
Trờn c s nghiờn cu mt s vn lý lun liờn quan n cụng tỏc bi
dng hc sinh gii v ỏnh giỏ thc trng cụng tỏc bi dng v cht lng
hc sinh gii cỏc cp trng Tiu hc Hng Phng Yờn Lc Vnh
Phỳc xut cỏc bin phỏp ch o nõng cao cht lng hc sinh gii cỏc
cp trng Tiu hc Hng Phng, huyn Yờn Lc, tnh Vnh Phỳc.
III/ I TNG NGHIấN CU:
Bin phỏp ch o nõng cao cht lng hc sinh gii cỏc cp trng Tiu
hc Hng Phng, huyn Yờn Lc, tnh Vnh Phỳc.
IV/ NHIM V NGHIấN CU:
1. Tỡm hiu mt s vn lớ lun cú liờn quan n cụng tỏc bi dng hc
sinh gii.
2. iu tra thc trng cụng tỏc bi dng hc sinh gii cỏc cp v kt qu hc
sinh gii cỏc cp ca trng Tiu hc Hng Phng t nm 2008 n nm
2013.
3. Trờn c s ú xut cỏc bin phỏp nõng cao cht lng hc sinh gii cỏc
cp trng Tiu hc Hng Phng.
V/ PHNG PHP NGHIấN CU:
thc hin nhng nhim v nghiờn cu trờn tụi ó s dng cỏc phng phỏp
Biện pháp chỉ đạo để nâng cao chất l-ợng học sinh giỏi các cấp ở tr-ờng Tiểu học Hồng Ph-ơng
Nguyễn Thị Minh Phú Tiểu học Hồng Ph-ơng - Yên Lạc -Vĩnh Phúc
6
nghiờn cu sau:
1. Phng phỏp nghiờn cu lý lun:
c, phõn tớch, h thng hoỏ, khỏi quỏt hoỏ cỏc ti liu liờn quan n cụng tỏc
nõng cao cht lng hc sinh gii cỏc cp.

2. Phng phỏp nghiờn ca thc tin:
2.1.Phng phỏp tng kt kinh nghim
õy l phng phỏp ch yu ca sỏng kin kinh nghim.
Tng kt kinh nghim bi dng ca giỏo viờn v trờn cỏc thụng tin khoa
hc giỏo dc trong cỏc ti liu liờn quan n sỏng kin kinh nghim.
2.2. Phng phỏp quan sỏt:
Phng phỏp c s dng h tr cho cỏc phng phỏp khỏc thy rừ
hn vic bi dng ca giỏo viờn, vic hc ca cỏc kin thc mc cao
hn ca cỏc mụn Ting Vit, mụn Toỏn, mụn T nhiờn-Xó hi, mụn Ting
Anh ca hc sinh.
2.3. Phng phỏp iu tra:
S dng phng phỏp iu tra kt qu bi dng ca giỏo viờn qua d gi,
kt qu hc sinh gii cỏc cp ca hc sinh trong nh trng. õy cng l
phng phỏp ch yu ca sỏng kin kinh nghim.
2.4. Phng phỏp trũ chuyn:
L phng phỏp s dng lm vic vi giỏo viờn v hc sinh nhm nm bt
c kinh nghim bi dng ca giỏo viờn, phng phỏp phõn tớch , tỡm tũi
li gii, cỏch trỡnh by li gii v kim tra kt qu cỏc bi tp ca hc sinh.
2.5. Phng phỏp nghiờn cu sn phm:
Tp hp kt qu ging dy ca giỏo viờn, kt qu hc sinh gii cỏc cp ca
hc sinh t ú a ra thc trng bi dng hc sinh gii ca trng Hng
Phng.
2.6. Phng phỏp thng kờ toỏn hc:
S dng phng phỏp ny s lý cỏc ti liu, s liu thu thp c t
phng phỏp iu tra, thng kờ kt qu d gi ca giỏo viờn, kt qu hc sinh
gii cỏc cp ca hc sinh.
Biện pháp chỉ đạo để nâng cao chất l-ợng học sinh giỏi các cấp ở tr-ờng Tiểu học Hồng Ph-ơng
Nguyễn Thị Minh Phú Tiểu học Hồng Ph-ơng - Yên Lạc -Vĩnh Phúc
7
VI/ GII HN NGHIấN CU:

Sỏng kin kinh nghim ca tụi c trin khai nghiờn ca c nm khi lp
ca trng Tiu hc Hng Phng t nm 2008 n nay.
VII/ K HOCH NGHIấN CU:
Thi gian
Ni dung cụng vic
Thỏng
10/2012
Tỡm hiu mt s vn lớ lun cú liờn quan n cụng tỏc
bi dng hc sinh gii.
Thỏng
11/2012
iu tra thc trng cụng tỏc bi dng hc sinh gii cỏc
cp v kt qu hc sinh gii cỏc cp ca trng TH
Hng Phng t nm 2008 n nm 2012.
Thỏng
12/2012
n thỏng
3/2013

xut cỏc bin phỏp nõng cao cht lng hc sinh gii
cỏc cp trng Tiu hc Hng Phng.
Thỏng
4/2013
- Hon thnh Sỏng kin kinh nghim.




















Biện pháp chỉ đạo để nâng cao chất l-ợng học sinh giỏi các cấp ở tr-ờng Tiểu học Hồng Ph-ơng
Nguyễn Thị Minh Phú Tiểu học Hồng Ph-ơng - Yên Lạc -Vĩnh Phúc
8


PHN II: NI DUNG
Ch-ơng I : Những Cơ sở khoa học của việc chỉ đạo tổ
chức bồi d-ỡng học sinh giỏi trong nhà tr-ờng tiểu học

1. Cơ sở lý luận:
Nhân tài nhất là các thiên tài có vai trò hết sức quan trọng trong việc phát
triển kinh tế-xã hội. Chính những ng-ời có tài năng và các vĩ nhân đã thúc
đẩy, mở đ-ờng, đánh dấu các mốc phát triển của khoa học, lịch sử. Họ đã trở
thành những ngôi sao toả sáng trên bầu trời trí tuệ. Nhờ có nhãn quan và tài
năng v-ợt trội, họ góp phần rất lớn vào việc khai sáng nhân loại.
Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống quý trọng nhân tài. Từ đời x-a ông
cha ta đã rất coi trọng, chú ý đến việc đào tạo, bồi d-ỡng nhân tài và đã đúc

rút thành một kinh nghiệm quý báu Hiền tài là nguyên khí quốc gia .
Thời các vua Hùng dựng n-ớc việc đào tạo, việc bồi d-ỡng năng khiếu đã
b-ớc đầu đ-ợc chú ý. Tới thời nhà Lý, vào năm Thần Vũ thứ 2 (1070), vua
Lý Thánh Tông đã cho xây dựng Văn Miếu phía nam Hoàng Thành. Nơi đây
là tr-ờng học đầu tiên và cũng là nơi bồi d-ỡng nhân tài đầu tiên của đất
n-ớc ta. Lịch sử Việt Nam đã ghi công trên 300 ng-ời tài năng trong đó có 7
ng-ời kiệt xuất, góp phần đánh dấu các mốc phát triển quan trọng của đất
n-ớc. Đó là Ngô Quyền, Lê Hoàn, Lý Th-ờng Kiệt, Trần H-ng Đạo,
Nguyễn Trãi, Quang Trung và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Tiếp nối truyền thống coi trọng nhân tài của đất n-ớc, ngay sau khi cách
mạng tháng tám thành công, ngày 20/11/1946, trong bài viết Tìm ng-ời tài
đức Hồ Chủ Tịch khẳng định N-ớc nhà cần phải kiến thiết, kiến thiết cần
phải có ng-ời tài, trong số 20 triệu đồng bào chắc không thiếu gì ng-ời tài,
ng-ời có đức. Nhân tài đất n-ớc ta ch-a có nhiều lắm, nh-ng chúng ta phải
khéo lựa chọn, khéo léo phân phối, khéo dùng nhân tài thì ngày càng thêm
nhiều.
Trong toàn bộ tiến trình cách mạng, đặc biệt trong gần 30 năm của thời kỳ
đổi mới, đảng và nhà n-ớc ta đã càng ngày quan tâm chỉ đạo, thực thi nhiều
Biện pháp chỉ đạo để nâng cao chất l-ợng học sinh giỏi các cấp ở tr-ờng Tiểu học Hồng Ph-ơng
Nguyễn Thị Minh Phú Tiểu học Hồng Ph-ơng - Yên Lạc -Vĩnh Phúc
9
chính sách đổi mới cơ chế, nhằm -u tiên cho giáo dục. Nghị quyết Đại hội
IX của Đảng một lần nữa khẳng định Phát triển Giáo dục-Đào tạo là điều
kiện để phát huy nguồn lực con ng-ời- yếu tố cơ bản để phát triển xã hội,
tăng tr-ởng kinh tế nhanh và bền vững .
Thực tiễn xây dựng và bảo vệ tổ quốc cho thấy tiềm năng và trí tuệ của
nhân dân Việt Nam vô cùng phong phú, nh-ng trong thời gian qua nhà n-ớc
ta ch-a có cơ chế thích hợp để phát huy tiềm năng trí tuệ của học sinh năng
khiếu tài năng.
Những năm tr-ớc đây, Bộ GD&ĐT đã có quyết định tổ chức tr-ờng

chuyên, lớp chọn ở tất cả các bậc học. Việc tổ chức tr-ờng chuyên, lớp chọn
tạo cho đội ngũ học sinh giỏi đạt chất l-ợng cao trong các cuộc thi học sinh
giỏi, bên cạnh đó có một số bất cập sau:
Việc lựa chọn tr-ờng chuyên, lớp chọn, giáo viên và phụ huynh cho rằng
làm ảnh h-ởng đến tâm lý học sinh và giáo viên. Phong trào chạy đua vào
tr-ờng chuyên lớp chọn diễn ra thiếu lành mạnh, d- luận không đồng tình.
2. Cơ sở lí luận của việc bồi d-ỡng học sinh giỏi ở tr-ờng tiểu học:
2.1.Mục đích của việc bồi d-ỡng học sinh giỏi:
Việc tổ chức bồi d-ỡng học sinh giỏi và thi chọn học sinh giỏi nhằm:
Động viên khích lệ những học sinh và các giáo viên dạy giỏi; góp phần
thúc đẩy việc cải tiến, nâng cao chất l-ợng dạy và học, chất l-ợng công tác
quản lý; đồng thời phát hiện học sinh có năng khiếu để tiếp tục bồi d-ỡng ở
cấp học cao hơn, nhằm đào tạo nhân tài cho đất n-ớc, nhằm đào tạo nhân tài
cho đất n-ớc. ( Điều I-Quy chế thi chọn học sinh giỏi ban hành theo quyết
định số 3479/1997/QĐ-GD&ĐT ngày 01/11/1997của bộ giáo dục-Đào tạo)
2.2. Tầm quan trọng của việc tổ chức bồi d-ỡng học sinh giỏi:
Quản lý ở tr-ờng Tiểu học thực chất là quản lý quá trình dạy học thì việc
chú ý tới sự phát triển của từng học sinh luôn là yêu cầu cơ bản. Bởi vậy,
việc bồi d-ỡng học sinh giỏi bao giờ cũng là nhiệm vụ của mỗi giáo viên và
cán bộ quản lý.
Tr-ờng Tiểu học là nơi đầu tiên trong đời trẻ em tham gia vào việc học với
t- cách là hoạt động chủ đạo. Nhờ có các nội dung giáo dục toàn diện mà
Biện pháp chỉ đạo để nâng cao chất l-ợng học sinh giỏi các cấp ở tr-ờng Tiểu học Hồng Ph-ơng
Nguyễn Thị Minh Phú Tiểu học Hồng Ph-ơng - Yên Lạc -Vĩnh Phúc
10
các em có điều kiện bộc lộ năng khiếu, tài năng. Nếu cha mẹ bạn bè và đặc
biệt là thầy cô giáo cảm nhận, phát hiện, nâng đỡ, bồi d-ỡng mầm mống
năng khiếu, kích thích niềm say mê học tập thì biểu hiện năng khiếu ngày
càng rõ hơn.
2.3. Đặc điểm của tổ chức bồi d-ỡng học sinh giỏi:

Trong quản lí giáo dục theo tài liệu quản lí tr-ờng phổ thông cơ sở thì hoạt
động tổ chức gồm 5 hoạt động sau đây:
- Xác định cơ cấu hợp lí của mỗi đối t-ợng quản lí, trong nhà tr-ờng thì đó
chính là tập thể giáo viên và học sinh.
- Xác định cấu trúc của tổ chức hợp lí của của thể quản lí trong nh- tr-ờng
đó chính là xác định bộ máy quản lí lãnh đạo trong nhà tr-ờng.
- Tạo mạng l-ới các quan hệ tổ chức giữa những ng-ời trong quan hệ quản
lí và trong quan hệ đ-ợc quản lí.
- Tuyển lựa, sắp xếp, bồi d-ỡng, đào tạo cán bộ trong quan hệ quản lí và hệ
đ-ợc quản lí.
- Tổ chức lao động một cách khoa học nhằm góp phần nâng cao hiệu quả
công tác giáo dục đào tạo.
3. Quan niệm học sinh giỏi ở Tiểu học:
Cỏc kt qu thc t cho thy s hc sinh c xem l cú nng lc nhn
thc, t duy, vn sng ni tri hn cỏc em khỏc chim t 5-10% tng s
hc sinh. Theo vụ Tiểu học, Bộ GD&ĐT thì quan niệm về học sinh giỏi là:
- Nhà n-ớc ta yêu cầu các tr-ờng Tiểu học dạy đủ các môn, tạo điều kiện
cho học sinh học đủ và học đều các môn, tạo điều kiện cho các em học tập
đạt kết quả cao ở tất cả các môn theo quy định và kế hoạch giáo dục.
-Tr-ớc đây chúng ta chỉ chú ý bồi d-ỡng môn Toán và môn Tiếng Việt.
Nh-ng trong những năm học gần đây học sinh Tiểu học dự thi giao l-u học
sinh giỏi ở nhiều môn đó là Toán, Tiếng Việt, tiếng Anh. Ngoài ra, các em
còn đ-ợc tham dự cuộc thi giao l-u Toán tuổi thơ, thi Trạng nguyên nhỏ
tuổi(Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên- xã hội(Khoa học), tiếng Anh, giao l-u giải
tiếng Anh, giải toán trên mạng Internet.
4. Đánh giá học sinh giỏi:
Biện pháp chỉ đạo để nâng cao chất l-ợng học sinh giỏi các cấp ở tr-ờng Tiểu học Hồng Ph-ơng
Nguyễn Thị Minh Phú Tiểu học Hồng Ph-ơng - Yên Lạc -Vĩnh Phúc
11
Yêu cầu cơ bản về kiến thức kĩ năng: ở tr-ờng Tiểu học, trong quá

trình học tập tất cả học sinh đ-ợc đánh giá xếp loại theo TT32 của Bộ
GD&ĐT và theo yêu cầu cơ bản về chuẩn kiến thức và kỹ năng của từng
môn học. Yêu cầu cơ bản về kiến thức, kỹ năng có tính chất chuẩn của các
môn học hiện nay là mặt bằng chất l-ợng tối thiểu về chất l-ợng văn hoá của
từng lớp và bậc học Tiểu học. Đó là yêu cầu chung cho học sinh giỏi cả
n-ớc, không phân biệt thành thị hay nông thôn, đồng bằng hay miền núi và
để mọi trẻ em đều đạt đ-ợc yêu cầu nh- điều 10, luật giáo dục quy định.
Học sinh giỏi Tiểu học đó là những học sinh thực hiện đầy đủ 5 nhiệm vụ
của học sinh và điểm HLM.N của các môn học Toán, Tiếng Việt (ở lớp 1, 2,
3); Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử và Địa lý (ở lớp 4,5) đạt loại giỏi,
điểm HLM.N của các môn (Phân môn) đánh giá bằng nhận xét đạt hoàn
thành (A).
Chất l-ợng học tập của học sinh, học sinh giỏi học sinh Tiểu học
không chỉ đ-ợc thể hiện và đ-ợc đánh giá bằng điểm số qua các bài kiểm
tra, qua các bài thi, mà cơ bản và quan trọng hơn là các em tr-ởng thành,
phát triển thế nào, các em có đ-ợc phẩm chất gì thuộc nhân cách đang hình
thành, các em có đ-ợc năng lực gì để tiếp tục phát triển. Vì thế, không nên
so sánh giữa học sinh này với học sinh khác, học sinh tr-ờng này với học
sinh tr-ờng khác theo một vài tiêu chí, một vài biểu hiện mà chỉ nên đối
chiếu với mục tiêu giáo dục để tạo điều kiện và động viên học tập theo
h-ớng làm cho học sinh nào cũng chăm ngoan tiến bộ.










Biện pháp chỉ đạo để nâng cao chất l-ợng học sinh giỏi các cấp ở tr-ờng Tiểu học Hồng Ph-ơng
Nguyễn Thị Minh Phú Tiểu học Hồng Ph-ơng - Yên Lạc -Vĩnh Phúc
12


Ch-ơng II
Thực trạng chỉ đạo tổ chức bồi d-ỡng học sinh giỏi ở tr-ờng
Tiểu học hồng Ph-ơng - Yên Lạc - Vĩnh Phúc.
1. Đặc điểm tình hình địa ph-ơng:
Xã Hồng Ph-ơng cách trung tâm huyện Yên Lạc khoảng 5 km về phía
Bắc. Với diện tích khoảng 3,22 km
2
và dân số có hơn 4 000 nhân khẩu - Đây
là một xã thuần nông, nhân dân sống chủ yếu dựa vào trồng trọt cây l-ơng
thực và rau màu. Kinh tế của địa ph-ơng phát triển ch-a mạnh mẽ nh-ng đời
sống chính trị, xã hội nơi đây rất ổn định. Xã Hồng Ph-ơng là nơi mà từ x-a
tới nay mọi ng-ời dân luôn có truyền thống đoàn kết, thật thà, cởi mở và
nhân hậu. Bởi họ cùng chung mục đích, cùng chung chí h-ớng và cùng
chung phong tục, tập quán lâu đời của quê h-ơng. Mục đích của họ là làm
ăn l-ơng thiện, cần cù, tiết kiệm để xây dựng gia đình hạnh phúc, làng xã
văn hoá, địa ph-ơng giàu mạnh. Họ luôn mang trong mình niềm tự hào, lòng
yêu quê h-ơng tha thiết và lòng biết ơn sâu sắc với Đảng, với Bác, với những
ai đã hi sinh cho sự phát triển không ngừng của quê h-ơng, đất n-ớc. Hồng
Ph-ơng là vùng quê có truyền thống tôn s- trọng đạo, mọi ng-ời dân đều có
ý thức chăm học hỏi, cầu tiến bộ, họ luôn là thành phần tích cực tham gia
xây dựng nhà tr-ờng, đặt mọi niềm tin vào nhà tr-ờng. Chính vì lẽ đó mà họ
luôn mong đợi, đòi hỏi ở giáo dục những sản phẩm toàn diện nhất, cập nhật
và tiến bộ để phù hợp với sự phát triển không ngừng của quê h-ơng, đất
n-ớc.
Tuy nhiên, Hồng Ph-ơng là một xã có diện tích và dân số nhỏ nhất của

huyện Yên Lạc, xa trung tâm, nhân dân sống chủ yếu bằng nông nghiệp,
không có hoạt động công nghiệp, ít hoạt động th-ơng mại, dịch vụ khin
nhiều ng-ời dân phải xa quê đi làm ăn xa nên không quan tâm tốt đến giáo
dục, đến việc học hành của con em.
2. Thực trạng việc tổ chức bồi d-ỡng học sinh giỏi ở tr-ờng Tiểu học
Hồng Ph-ơng-Yên Lạc-Vĩnh Phúc:
Biện pháp chỉ đạo để nâng cao chất l-ợng học sinh giỏi các cấp ở tr-ờng Tiểu học Hồng Ph-ơng
Nguyễn Thị Minh Phú Tiểu học Hồng Ph-ơng - Yên Lạc -Vĩnh Phúc
13
2.1. Đặc điểm tình hình chung:
Tr-ờng Tiểu học Hồng Ph-ơng nằm trên địa bàn thôn Ph-ơng Nha xã
Hồng Ph-ơng cách trung tâm huyện Yên Lạc khoảng 5 km về phía Bắc, là
đơn vị giáo dục quy mô nhỏ nhất huyện, diện tích tr-ờng chỉ có 5112 m
2

đang đ-ợc mở rộng thêm khoảng 2700m
2
với khuôn viên bao gồm 11 phòng
học, một số phòng chức năng và khu nhà bếp phục vụ các em học sinh lớp
bán trú đ-ợc quy hoạch khoa học, phù hợp với công tác giáo dục của Tiểu
học. Từng khu vực của tr-ờng đều đ-ợc quan tâm, chăm lo đảm bảo sạch
đẹp.
Tr-ờng có 280 học sinh, số l-ợng không hề tăng trong nhiều năm, 95,5 %
học sinh là con em nông dân, 62% HS có cha mẹ đi làm ăn xa ở nhà với ông
bà và ng-ời thân nên không đ-ợc sự quan tâm chăm sóc nhiều của gia đình.
Tr-ờng nằm xa khu trung tâm nên các em ít có cơ hội giao l-u, không mạnh
bạo, ch-a thật sôi nổi trong nhiều hoạt động nh-ng với sự chỉ đạo quyết liệt
của phòng Giáo dục, bằng trí tuệ, lòng đam mê và quyết tâm cao, CB-GV-
NV-HS tr-ờng tiểu học Hồng Ph-ơng đã đáp lại sự kỳ vọng của phòng Giáo
dục, của Đảng, chính quyền xã bằng những thành quả đáng ghi nhận, làm

nức lòng nhân dân địa ph-ơng và bạn bè trong nhiều năm liền.
2.2.Đội ngũ giáo viên:
Tr-ờng Tiểu học Hồng Ph-ơng có 22 CB - GV -NV. Đây là một tập thể s-
phạm luôn đoàn kết, thống nhất, cộng đồng trách nhiệm với ý chí quyết tâm
cao. Mỗi thành viên trong tập thể luôn chung sức phấn đấu vì thế hệ trẻ
Hồng Ph-ơng, luôn tận tuỵ hết lòng vì học sinh, không ngừng tự tu d-ỡng về
đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức Tin học, ngoại ngữ và ý thức sáng
tạo trong mỗi giờ lên lớp.
Nhà tr-ờng luôn không ngừng đổi mới, hoàn thiện về tổ chức, quản lý tốt về
hoạt động dạy và học, chú trọng đến việc giáo dục toàn diện cho học sinh,
nâng cao hiệu quả đào tạo. Vì vậy, chất l-ợng giáo dục ở tr-ờng hàng chục
năm gần đây tăng liên tục, tạo nên một nền móng vững chắc cho việc bồi
d-ỡng học sinh giỏi.

Biện pháp chỉ đạo để nâng cao chất l-ợng học sinh giỏi các cấp ở tr-ờng Tiểu học Hồng Ph-ơng
Nguyễn Thị Minh Phú Tiểu học Hồng Ph-ơng - Yên Lạc -Vĩnh Phúc
14


Tình
Đội hình
ngũ
Tổng
số
Trình độ chuyên môn
Tuổi đời
bình quân
Ghi
chú


Đại
học
Cao
đẳng
Trung
cấp
Cán bộ quản lý
2
2


42

Giáo viên
16
7
9

31

Nhân viên
4
1
1
2
37

Bảng 1: Tình hình cán bộ giáo viên nhân viên
2.3. Học sinh:
Hiện nay tr-ờng Tiểu học Hồng Ph-ơng có 280 học sinh đ-ợc chia

thành 10 lớp, bình quân 28,0 học sinh/ lớp; Trong đó có 134 học sinh nữ.
Học sinh học hai buổi trên ngày là 10/10 lớp (100%). Học sinh bán trú 175
em (62,5%). Học sinh học đủ tất cả các môn theo quy định của Bộ GD&ĐT
và học sinh từ lớp 3 đến lớp 5 đ-ợc học 2 môn tự chọn môn: Tiếng Anh(4
tiết/tuần), Tin học.
Điểm lại các thành tích của nhà tr-ờng, đặc biệt là giáo dục đại trà là nền
tảng vững chắc cho công tác bồi d-ỡng học sinh giỏi.
STT
Năm học
Tổng số học
sinh toàn
tr-ờng
Tổng số HS
học 2
buổi/ngày
Tổng số học
sinh bán trú
1
2007 -2008
281
281 = 100%
117 = 41,6%
2
2008 -2009
273
273 = 100%
121 = 44,2%
3
2009 -2010
269

269 = 100%
132 = 49,1%
4
2010-2011
278
278 = 100%
148 = 53.2%
5
2011-2012
279
279 =100%
164 = 58.7%
Bảng 2: Học sinh


Năm
học

Tổn
g số
Học lực
Hạnh kiểm
Giỏi
Khá
TB
Yếu
THĐĐ
THCĐ
Đ
SL

%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
2007-2008
281
60
21,3
125
44,4
88
31,3
8
2,8
281
100


2008-2009
273
60
21,9
126

46,1
72
26,3
15
5,5
273
100


2009-2010
269
72
26,7
99
36,8
93
34,5
5
1,8
268
99,6
1
0,4
Biện pháp chỉ đạo để nâng cao chất l-ợng học sinh giỏi các cấp ở tr-ờng Tiểu học Hồng Ph-ơng
Nguyễn Thị Minh Phú Tiểu học Hồng Ph-ơng - Yên Lạc -Vĩnh Phúc
15
2010-2011
278
72
25,9

126
45,3
77
27,7
3
1,8
278
100


2011-2012
279
92
33
113
40,5
73
26,2
1
0,3
278
99,7
1
0,3
Bảng 3: Chất l-ợng 2 mặt giáo dục
2.4. Những việc làm và một số thành tựu:
Những biện pháp và việc làm mà tôi đã thực hiện để nâng cao chất l-ợng
công tác bồi d-ỡng học sinh giỏi trong những năm qua là:
Muốn tổ chức và chỉ đạo công tác bồi d-ỡng học sinh giỏi có hiệu quả,
tr-ớc hết ng-ời hiệu tr-ởng phải xây dựng một kế hoạch rõ ràng và chi tiết

về hoạt động giáo dục này. Cụ thể: Xây dựng kế hoạch phát hiện, bồi d-ỡng
học sinh giỏi từ lớp 1-2-3-4-5, xây dựng kế hoạch thành lập và bồi d-ỡng đội
tuyển học sinh giỏi ở các khối lớp. Sau khi xây dựng xong kế họach phổ biến
tr-ớc hội đồng s- phạm. Làm cho mọi thành viên của nhà tr-ờng nắm vững
đ-ờng lối quan điểm giáo dục. Giúp giáo viên nhận thức đúng vai trò, ý
nghĩa của việc bồi d-ỡng học sinh giỏi, đ-a nội dung nhận thức về học sinh
giỏi vào nội dung sinh hoạt chuyên môn, phổ biến trong các cuộc họp phụ
huynh học sinh.
Để bồi d-ỡng học sinh giỏi ngay tại lớp một cách có hiệu quả, nhà tr-ờng
quan tâm tới đổi mới ph-ơng pháp dạy học của giáo viên sao cho phát huy
đ-ợc tính tích cực học tập của học sinh. Mỗi bài tập toán, hay bài tập tiếng
Việt khó phải xác định đ-ợc rèn cho học sinh t- duy gì? kỹ năng gì? Ngoài
ra, đề thi với nội dung cấu trúc thích hợp để nắm đ-ợc trình độ của học sinh,
nhà tr-ờng còn thu nhận thông tin từ nhiều nguồn để tăng độ tin cậy kết quả
của việc đánh giá. Điều chủ yếu là dựa vào kết quả học tập và điểm thi hàng
tháng, từng kỳ của học sinh. Mặt khác ban giám hiệu còn chỉ đạo cho giáo
viên phụ trách đội tuyển có trách nhiệm theo dõi tìm hiểu nghiên cứu một số
biểu hiện của học sinh (Có sự nhạy cảm nắm bắt vấn đề, năng lực quan sát
phát hiện và ghi nhớ, tính tự lực, độc lập sáng tạo, khả năng trình bày ) để
làm cơ sở cho việc lựa chọn nội dung và ph-ơng pháp bồi d-ỡng.
Nhà tr-ờng chọn giáo viên giỏi, nhiệt tình, giàu kinh nghiệm để phân công
phụ trách bồi d-ỡng học sinh giỏi từ lớp 2 đến lớp 5. Phân công nh- vậy sẽ
phù hợp với năng lực sở tr-ờng của từng giáo viên, giúp họ có điều kiện
Biện pháp chỉ đạo để nâng cao chất l-ợng học sinh giỏi các cấp ở tr-ờng Tiểu học Hồng Ph-ơng
Nguyễn Thị Minh Phú Tiểu học Hồng Ph-ơng - Yên Lạc -Vĩnh Phúc
16
nghiên cứu sâu hơn các môn lớp mình đảm nhận. Ngoài ra nhà tr-ờng còn
mua một số sách báo tham khảo, tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn, hội
thảo, chuyên đề để giáo viên trao đổi về: Ph-ơng pháp giải toán, tiếng việt
khó và dạy cảm thụ văn học

Nội dung bồi d-ỡng học sinh giỏi đ-ợc ban giám hiệu xây dựng trên
ch-ơng trình bồi d-ỡng học sinh giỏi của phòng. Sau đó thống nhất với từng
giáo viên bồi d-ỡng.
Học sinh trong đội tuyển đ-ợc bồi d-ỡng đều đặn các ngày trong tuần. Nền
nếp học tập của học sinh trong đội tuyển đ-ợc duy trì tốt, các tiết học diễn ra
sôi nổi, thoải mái, nhẹ nhàng gây h-ng thú học tập cho các em.
Bên cạnh đó, học sinh giỏi và giáo viên giỏi luôn nhận đ-ợc sự động viên
khích lệ kịp thời về vật chất lẫn tinh thần. Những em đạt giải nhà tr-ờng
tuyên d-ơng tr-ớc toàn tr-ờng và trao giải th-ởng vào các ngày lễ lớn.
Nguồn kinh phí này đ-ợc trích từ quỹ Khuyến học và sự hỗ trợ từ hội cha mẹ
học sinh. Nhờ vậy, mà nhà tr-ờng đã tạo đ-ợc động lực dạy và học cho giáo
viên và học sinh.
Một việc làm t-ởng chừng nh- rất nhỏ trong công tác bồi d-ỡng học sinh
giỏi, song nhà tr-ờng rất quan tâm đó là tổ chức cho học sinh giỏi đi dự giao
l-u. Tr-ớc ngày đi thi, ban giám hiệu tổ chức gặp mặt học sinh trong đội
tuyển, trao quà cho các em tr-ớc khi thi, chuẩn bị ph-ơng tiện, dặn dò các
em tr-ớc khi b-ớc vào phòng thi. Vì thế, các em vào phòng thi rất hào hứng,
tự tin, có tâm thế tốt để làm bài.
Trong công tác bồi d-ỡng học sinh giỏi, Tr-ờng Tiểu học Hồng Ph-ơng
còn tận dụng thời cơ, tăng c-ờng phối hợp với các lực l-ợng giáo dục nhằm
tạo ra sức mạnh tổng hợp.
Bằng những việc làm nêu trên, tr-ờng đã đạt đ-ợc những kết quả cụ thể
trong công tác tổ chức bồi d-ỡng học sinh giỏi nh- sau:
- Cấp Quốc gia: 11 em tham dự thi Toán tuổi thơ và giải toán trên Internet
đạt 9 Huy ch-ơng(1 Vàng, 3 Bạc, 5 Đồng) và 2 giải Khuyến khích
- Cấp Tỉnh: Đội tuyển HSG Hồng Ph-ơng luôn dự thi với tỉ lệ cao nhất Yên
Lạc và đã 3 lần đứng thứ Nhất, 1 lần đứng thứ Nhì và 1 lần đứng thứ T- của
Biện pháp chỉ đạo để nâng cao chất l-ợng học sinh giỏi các cấp ở tr-ờng Tiểu học Hồng Ph-ơng
Nguyễn Thị Minh Phú Tiểu học Hồng Ph-ơng - Yên Lạc -Vĩnh Phúc
17

huyện với 61 HSG Tỉnh(8 giải Nhất, 22 giải Nhì, 24 giải Ba, 7 giải Khuyến
khích)
- Cấp Huyện: 49 giải(3 giải thi Trạng Nguyên)
- Đặc biệt, trong năm học 2011-2012, tr-ờng đạt đỉnh cao về HSG: Đứng
đầu huyện với 33% số HS lớp 5 đạt giải Tỉnh(2 giải Nhất, 5 giải Nhì, 10 giải
Ba, 2 giải Khuyến khích), 5 HS đạt giải Quốc gia thi giải toán trên Internet,
Toán tuổi thơ (1 Vàng, 1 Bạc, 2 Đồng, 1 giải Khuyến khích), 1 HS đạt giải
T- Quốc gia thi An toàn giao thông cho nụ c-ời trẻ thơ.
- Trong năm học 2012-2013, đến thời điểm hiện tại, đội tuyển HSG lớp 5
của tr-ờng đang đứng đầu huyện Yên Lạc, đứng thứ 3/174 tr-ờng tiểu học
của tỉnh Vĩnh Phúc với 29,1% số HS lớp 5 đạt giải Tỉnh(1 giải Nhất, 6 giải
Nhì, 3 giải Ba, 6 giải Khuyến khích).
Cụ thể từng năm:


Năm
HSG Huyện
HSG cấp Tỉnh
HSG cấp Quốc gia
Nhất
Nhì
Ba
KK
Xếp
thứ
trong
huyệ
n

HC

Vàng

HC
Bạc

HC
Đồng

KK
2008
10
2
7
2

Nhất

1 Toán
Tuổi thơ



2009

6

1

5


3


Nhì

1 giải
toán trên
Internet

1 giải
toán trên
Internet

2010

16

2

4

3

1

Nhất


3 giải
toán trên

Internet

2011
12
1
1
6
4
T-





2012

5

2

5

10

2

Nhất
1 giải
toán trên
Internet

1 Toán
Tuổi thơ
2 giải
toán trên
Internet
1 giải
toán trên
Internet
Bảng 4: Học sinh giỏi các cấp
Qua số liệu phân tích ở trên nhận thấy: học sinh giỏi các cấp, các loại hình
ở tr-ờng Tiểu học Hồng Ph-ơng luôn đứng đầu trong huyện Yên Lạc.
Tr-ờng Tiểu học Hồng Ph-ơng đã tạo nên th-ơng hiệu giáo dục của riêng
mình, là điểm sáng về bồi d-ỡng HSG của Giáo dục Yên Lạc trong nhiều
năm. Điều đó khẳng định: Tr-ờng đã rất quan tâm tới công tác bồi d-ỡng
học sinh giỏi, đào tạo nhân tài cho địa ph-ơng nói riêng và đất n-ớc nói
Biện pháp chỉ đạo để nâng cao chất l-ợng học sinh giỏi các cấp ở tr-ờng Tiểu học Hồng Ph-ơng
Nguyễn Thị Minh Phú Tiểu học Hồng Ph-ơng - Yên Lạc -Vĩnh Phúc
18
chung.
2.5 Một số khó khăn và những vấn đề đặt ra trong việc chỉ đạo tổ chức
bồi d-ỡng học sinh giỏi ở tr-ờng Tiểu học Hồng Ph-ơng.
2.5.1 Một số khó khăn
Bên cạnh những kết quả đạt đ-ợc ở trên, công tác bồi d-ỡng học sinh giỏi ở
tr-ờng còn một số khó khăn tồn tại sau:
95,5 % học sinh là con em nông dân, 62% HS có cha mẹ đi làm ăn xa ở nhà
với ông bà và ng-ời thân nên không đ-ợc sự quan tâm chăm sóc nhiều của
gia đình.
Đội ngũ giáo viên luôn thiếu về số l-ợng, ch-a đồng bộ về cơ cấu, trình
độ và sự đam mê với công tác bồi d-ỡng HSG ch-a cao.
Cơ sở vật chất còn hạn chế: Một số công trình: nhà điều hành, nhà ăn, khu

bể n-ớc sạch, nội thất các phòng Tin học, phòng bán trú, phòng ăn, bếp nấu,
phòng thiết bị, y tế học đ-ờng, ch-a đảm bảo tốt cho yêu cầu dạy và học.
Khu phòng học ch-a hoàn thành khiến tr-ờng không có các phòng học bộ
môn, phòng chức năng, đ-ờng đi, sân chơi, rãnh thoát n-ớc bị hỏng nặng.
Tr-ờng ch-a đủ diện tích đất, ch-a có nhà đa năng, khu vệ sinh cho GV.
Kết quả huy động nguồn lực cho công tác tổ chức bồi d-ỡng học sinh giỏi
còn ch-a đạt yêu cầu nh- mong muốn.
2.5.2 Những vấn đề đặt ra:
Tr-ớc thực trạng đó, một số vấn đề đặt ra cho tr-ờng Tiểu học Hồng
Ph-ơng là phải nghiên cứu tìm ra các biện pháp nhằm đảm bảo chất l-ợng
học sinh giỏi của tr-ờng luôn ở mức ổn định và bền vững. Cụ thể là:
-Nâng cao nhận thức về bồi d-ỡng học sinh giỏi.
-Xây dựng kế hoạch bồi d-ỡng học sinh giỏi.
-Tổ chức phát hiện và tuyển chọn học sinh giỏi.
-Tổ chức chuyờn mụn nghip v ỏp ng tt nõng cao cht lng giỏo
dc hc sinh gii.
-Tuyển chọn, phân công giáo viên bồi d-ỡng đội tuyển học sinh giỏi.
-Tổ chức hoạt động dạy học trong đội tuyển học sinh giỏi.
-Kho sỏt cht lng hng k, phỏt hin l hng ca giỏo viờn - hc sinh
Biện pháp chỉ đạo để nâng cao chất l-ợng học sinh giỏi các cấp ở tr-ờng Tiểu học Hồng Ph-ơng
Nguyễn Thị Minh Phú Tiểu học Hồng Ph-ơng - Yên Lạc -Vĩnh Phúc
19
-Huy động cộng đồng tham gia công tác bồi d-ỡng học sinh giỏi.
-Tổ chức thi đua khen th-ởng về công tác bồi d-ỡng học sinh giỏi.
Qua nghiên cứu, phân tích thực trạng bồi d-ỡng học sinh giỏi ở tr-ờng Tiểu
học Hồng Ph-ơng- Yên Lạc- Vĩnh Phúc, cụ thể đề xuất: Một số biện pháp
chỉ đạo để nâng cao chất l-ợng học sinh giỏi các cấp ở tr-ờng Tiểu học
Hồng Ph-ơng.


























Biện pháp chỉ đạo để nâng cao chất l-ợng học sinh giỏi các cấp ở tr-ờng Tiểu học Hồng Ph-ơng
Nguyễn Thị Minh Phú Tiểu học Hồng Ph-ơng - Yên Lạc -Vĩnh Phúc
20



Ch-ơng IIi

Một số biện pháp chỉ đạo để nâng cao học sinh giỏi ở tr-ờng
Tiểu học hồng Ph-ơng - Yên Lạc - Vĩnh Phúc.
1. Nâng cao nhận thức về tổ chức bồi d-ỡng học sinh giỏi:
1.1.Nội dung nâng cao nhận thức:
Hiệu tr-ởng cần nắm vững và bồi d-ỡng cho toàn thể giáo viên, cha mẹ học
sinh, đặc biệt là các giáo viên đ-ợc phân công bồi d-ỡng hiểu và phân biệt
rõ các khái niệm năng khiếu, tài năng, học sinh giỏi bậc Tiểu học. Đồng thời
phải có hiểu biết về cơ sở khoa học của giai đoạn phát triển một tài năng từ
đó nhận thức đ-ợc vị trí của học sinh giỏi Tiểu học trong suốt cả quá trình
Khổ luyện thành tài của một ng-ời tài.
Ngoài ra, hiệu tr-ởng cần nắm vững và bồi d-ỡng cho các giáo viên và cha
mẹ học sinh hiểu đúng về chính sách nhân tài, vấn đề bồi d-ỡng, đào tạo
nhân tài của Đảng, Nhà n-ớc.
1.2.Biện pháp nâng cao nhận thức:
Làm cho mọi thành viên nhà tr-ờng nắm vững đ-ờng lối quan điểm về
giáo dục, chính sách của Đảng, Nhà n-ớc qua việc tổ chức học tập các nghị
quyết, chỉ thị về chiến l-ợc, giải pháp, mục tiêu giáo dục-đào tạo, nhất là đối
với Tiểu học. Hiệu tr-ởng phải giúp các giáo viên nhận thức đúng vai trò, ý
nghĩa của việc tổ chức bồi d-ỡng học sinh giỏi thông qua việc tuyên truyền
các văn bản.
Đ-a các nội dung nhận thức về học sinh giỏi vào nội dung sinh hoạt tổ
chuyên môn. Phổ biến trong các cuộc họp cha mẹ học sinh.
Lồng ghép nội dung tìm hiểu cuộc đời, sự nghiệp các doanh nhân, các nhà
khoa học của dân tộc và trên thế giới vào các cuộc thi và trong giờ chào cờ
đầu tuần.
2. Xây dựng kế hoạch bồi d-ỡng học sinh giỏi:
Để thực hiện tốt công tác chỉ đạo bồi d-ỡng học sinh giỏi, tr-ớc hết tôi
Biện pháp chỉ đạo để nâng cao chất l-ợng học sinh giỏi các cấp ở tr-ờng Tiểu học Hồng Ph-ơng
Nguyễn Thị Minh Phú Tiểu học Hồng Ph-ơng - Yên Lạc -Vĩnh Phúc
21

phải xây dựng đ-ợc kế hoạch quản lý cụ thể, rõ ràng và chi tiết về hoạt động
giáo dục này ngay từ đầu năm học. Cụ thể:
- Xây dựng kế hoạch phát hiện, bồi d-ỡng học sinh giỏi từ lớp 1 đến lớp 5.
- Kế hoạch phát hiện, bồi d-ỡng học sinh đ-ợc tổ chức liên tục kế thừa trong
5 năm ở Tiểu học. Do đó hiệu tr-ởng cần xây dựng kế hoạch bàn giao học
sinh giỏi giữa các giáo viên khi nhận học sinh từ năm học này sang năm học
khác.
-Xây dựng kế hoạch thành lập và bồi d-ỡng đội tuyển học sinh ở các khối
lớp.
Khi xây dựng kế hoạch cần căn cứ vào các văn bản pháp quy, thực trạng nhà
tr-ờng, tình hình địa ph-ơng về bồi d-ỡng học sinh giỏi.
Trong bản kế hoạch cần làm rõ:
*Số l-ợng học sinh vào đội tuyển.
*Kế hoạch tuyển chọn (Nội dung tuyển chọn? Khi nào tuyển chọn? Ai sẽ
thực hiện việc tuyển chọn? )
*Kế hoạch bồi d-ỡng đội tuyển ( Ai sẽ tham gia bồi d-ỡng đội tuyển? Khi
nào bồi d-ỡng? Bồi d-ỡng ở đâu?Bồi d-ỡng cái gì? )
3.Tổ chức phát hiện, tuyển chọn và bồi d-ỡng học sinh giỏi:
Đây là khâu quan trọng đầu tiên quyết định chất l-ợng bồi d-ỡng học sinh
giỏi. Mặt khác, nó còn mang ý nghĩa giáo dục rất lớn vì phát hiện tuyển
chọn đúng mang ý nghĩa định h-ớng đúng đắn cho sự hình thành và phát
triển của một nhân cách. Bởi vậy, cần phải tiến hành việc tổ chức phát hiện
tuyển chọn học sinh giỏi ngay từ bậc tiểu học và từ lớp 1. Để tuyển chọn
đ-ợc chính xác cần căn cứ vào nhiều thông tin và xét vào cả quá trình học
tập của học sinh, nên vai trò tuyển chọn của giáo viên là chủ yếu. Tr-ớc hết
coi đó là nghĩa vụ của ng-ời giáo viên, sau đó tôi cần bồi d-ỡng cho giáo
viên kiến thức về tâm lý học, giáo dục học, phổ biến ph-ơng pháp, cách thức
phát hiện để việc tuyển chọn đ-ợc chu đáo, kết quả của quá trình này không
bị nhầm, không bỏ sót học sinh có năng khiếu, ngăn ngừa những cá nhân
của ng-ời tuyển chọn.

Để tạo nguồn cho việc thành lập đội tuyển học sinh giỏi. Ngay từ lớp1 giáo
Biện pháp chỉ đạo để nâng cao chất l-ợng học sinh giỏi các cấp ở tr-ờng Tiểu học Hồng Ph-ơng
Nguyễn Thị Minh Phú Tiểu học Hồng Ph-ơng - Yên Lạc -Vĩnh Phúc
22
viên chủ nhiệm phải có trách nhiệm phát hiện, bồi d-ỡng những học sinh có
năng khiếu. Các tình huống diễn ra trong giờ học: Khi nêu câu hỏi nâng cao,
bài tập nâng cao.
Trên cơ sở giáo viên phát hiện, đánh giá, tuyển chọn nhà tr-ờng tổ chức thi
khảo sát lại để loại trừ các thiên vị cá nhân giữa các giáo viên và học sinh,
Việc tiến hành kiểm tra phải đ-ợc kéo dài trong suốt 5 năm học. Mỗi năm
học tôi th-ờng chỉ đạo phải làm các vòng tuyển chọn để bổ sung những học
sinh mới phát hiện có năng khiếu hoặc bớt đi những học sinh bị hạn chế ở
mặt nào đó mà ta thấy không đạt đ-ợc thành tích.
4.Ch o nõng cao chuyờn mụn nghip v ỏp ng tt nõng cao
cht lng giỏo dc hc sinh gii:
- Ch o giỏo viờn lp k hoch t bi dng v t tng chớnh tr, kin
thc chuyờn mụn, nghip v s phm ỏp ng vic ging dy chng
trỡnh mi.
- Ch o giỏo viờn t hc qua nghiờn cu cỏc ti liu: Hin nay, ỏp
ng nhu cu hc ca giỏo viờn , cỏc c quan ngụn lun ca giỏo dc ó cho
ra nhng ti liu nghip v, ti liu tham kho vụ cựng b ớch. Cỏc ti liu
ú ó gúp phn to ln nõng cao kin thc cho i ng ngi thy. Mi s
Giỏo dc tiu hc, Toỏn tui th, Vn hc tui tr, Nhi ng
chm hc,Th gii trong ta, u tr thnh ba n thỳ v ca giỏo
viờn. Mi gi c sỏch ca giỏo viờn th vin vo cui mi ngy khụng
nhng giỳp giỏo viờn gii trớ m ó tr thnh thi gian vng ngc cho h
hc hi. c - nghiờn cu - thc hnh ngay ti lp khin cỏc kin thc
thm sõu vo tim thc v tr thnh k nng hng ngy trờn bc ging ca
giỏo viờn.
- Ch o giỏo viờn tham gia bi dng thng xuyờn: vn ng 100% giỏo

viờn tham gia cỏc chng trỡnh : s dng cụng ngh thụng tin: son bi trờn
mỏy tớnh, son bi ging trờn Power Point, Download t liu trờn mng, bi
dng theo chuyờn tng mng kin thc, phng phỏp dy hc sinh tớch
cc ch ng tip thu bi õy l c hi mi giỏo viờn tỡm hiu tớch lu
cho mỡnh cỏc vn trong ci cỏc giỏo dc ln 4 vụ cựng trng i ny, giỳp
Biện pháp chỉ đạo để nâng cao chất l-ợng học sinh giỏi các cấp ở tr-ờng Tiểu học Hồng Ph-ơng
Nguyễn Thị Minh Phú Tiểu học Hồng Ph-ơng - Yên Lạc -Vĩnh Phúc
23
h cú hnh trang ging dy chng trỡnh mi tt c cỏc lp.
- Ch o giỏo viờn d gi thm lp : Tc ng Vit Nam cú cõu: Hc thy
khụng ty hc bn v i mt ngy ng hc mt sng khụn, tng
cỏi khụn cho mi giỏo viờn thỡ vic hc bn l mt nhu cu cn thit.
Vn ng giỏo viờn hc bn gi phng phỏp dy hc truyn thng, kh
nng ng x s phm linh hot, hc bn tr vn kin thc sõu rng mi
m, phng phỏp giỏo dc hin i. Vi phng chõm ú mi giỏo viờn ó
n thm bn 1 gi / tun v thm ri i thoi ỳc rỳt cho mỡnh
kinh nghim t thc t ging dy muụn hỡnh vn v.
- Ch o giỏo viờn tớch cc gii bi tp toỏn ting Vit : Trong thi khoỏ
biu hng tun thi lng dnh cho toỏn ting Vit chim 3/5 . Hn na
kin thc hai mụn hc ny sõu v rng nờn giỏo viờn khú tip cn, hc sinh
ngi tip thu. Thu hiu khú khn ca thy v trũ, BGH cần ch o giỏo
viờn tớch cc b xung kin thc qua gii bi tp. Tng tun, trng cần ra
k hoch cho GV lp nớc gii toỏn trờn Internet, gii bi tp trong cỏc thi
i tr, thi HSG. Mi tun 1 trờn mng hay 10 bi trong cỏc thi sẽ
ph dy nhng cun s Gii bi tp khú ca giỏo viờn, giỳp h cú t liu
quý trong mi tit dy.
5.Tuyển chọn, phân công giáo viên bồi d-ỡng đội tuyển học sinh giỏi:
5.1.Những tiêu chí tuyển chọn giáo viên:
BGH căn cứ vào các tiêu chí cơ bản sau để tuyển chọn giáo viên dạy đội
tuyển học sinh giỏi.

- Giáo viên nhiệt tình, yêu trẻ, ham thích bồi d-ỡng học sinh giỏi, có ý thức
chấp hành chuyên môn tốt.
- Giáo viên có kỹ năng thiết kế nội dung dạy học, ph-ơng pháp truyền tải nội
dung, kiến thức mà học sinh dễ hiểu, có kỹ năng tự học, tự bồi d-ỡng và cầu
tiến.
- Giáo viên có sức khoẻ, tự tin, có kinh nghiệm, có sáng tạo, có năng lực
giao tiếp, năng lực hiểu học sinh.
5.2 Tổ chức phân công lao động hợp lý:
Biện pháp chỉ đạo để nâng cao chất l-ợng học sinh giỏi các cấp ở tr-ờng Tiểu học Hồng Ph-ơng
Nguyễn Thị Minh Phú Tiểu học Hồng Ph-ơng - Yên Lạc -Vĩnh Phúc
24
Sau khi chọn đ-ợc giáo viên có khả năng bồi d-ỡng học sinh giỏi, hiệu
tr-ởng dựa vào trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực, nguyện vọng của
họ để bố trí vào từng khối lớp một cách phù hợp để họ phát huy đ-ợc mặt
mạnh của mình. Quan tâm phân công luân phiên: Phân công giáo viên luân
phiên bồi d-ỡng ở các khối lớp( khối 2 và 3, khối 4 và 5, khối 2-5) để họ
nắm đ-ợc kiến thức một cách hệ thống, xuyên suốt ch-ơng trình Tiểu học.
Từ đó bồi d-ỡng học sinh giỏi có hiệu quả hơn.
Phân công luân phiên còn có ý nghĩa dự trữ đội ngũ kế cận, sắp xếp tr-ớc
nhân lực cho các tr-ờng hợp nghỉ ốm đau, sinh con hay thuyên chuyển.
6.Tổ chức hoạt động dạy học trong đội tuyển học sinh giỏi:
6.1 Tổ chức xây dựng nội dung bồi d-ỡng học sinh giỏi:
Quy trình xây dựng nội dung bồi d-ỡng học sinh giỏi đ-ợc tiến hành nh-
sau:
- Nhà tr-ờng lập ban chỉ đạo xây dựng nội dung bồi d-ỡng học sinh giỏi
do hiệu tr-ởng làm tr-ởng ban, giáo viên bồi d-ỡng và các khối tr-ởng làm
thành viên.
- Trên cơ sở là kiến thức cơ bản, xác định rõ mục đích, yêu cầu bồi d-ỡng về
kiến thức kỹ năng, phát triển t- duy cho học sinh giỏi.
- Tổ chức hội thảo, lấy ý kiến tất cả giáo viên trong tr-ờng.

- Ban chỉ đạo bổ sung và hoàn chỉnh ch-ơng trình bồi d-ỡng. Sau mỗi
năm học lại tổng kết rút kinh nghiệm.
6.2. Thống nhất ph-ơng pháp dạy học trong đội tuyển:
Ph-ơng pháp dạy học của giáo viên quy định trình độ lĩnh hội của học sinh.
Do vậy, bồi d-ỡng học sinh giỏi phải triệt để vận dụng các ph-ơng pháp dạy
học tích cực để học sinh đ-ợc độc lập suy nghĩ, phát huy tính sáng tạo, năng
lực giải quyết vấn đề.
Hiệu tr-ởng cùng nhóm giáo viên giỏi phụ trách đội tuyển thống nhất
ph-ơng pháp và tiến trình một giờ dạy bồi d-ỡng học sinh giỏi.
B-ớc 1.:
- Cho học sinh thông báo kết quả làm bài tập đã đ-ợc giao về nhà.
- Giáo viên nhận xét sữa chữa.
Biện pháp chỉ đạo để nâng cao chất l-ợng học sinh giỏi các cấp ở tr-ờng Tiểu học Hồng Ph-ơng
Nguyễn Thị Minh Phú Tiểu học Hồng Ph-ơng - Yên Lạc -Vĩnh Phúc
25
- Cho học sinh nhắc lại kiến thức, kỹ năng đã học.
B-ớc 2: Hệ thống hoá và mở rộng kiến thức lý thuyết.
B-ớc 3: Đ-a bài tập vận dụng kiến thức mở rộng.
B-ớc 4: Đ-a bài tập ở mức độ cao
B-ớc 5: Học sinh nhận xét, khái quát hoá để rút ra cách giải quyết của một
loại bài tập.
B-ớc 6: Củng cố các kiến thức đ-ợc bồi d-ỡng.
7. Kho sỏt cht lng hng k, phỏt hin l hng ca giỏo viờn - hc
sinh
Trong một năm học, cần tổ chức thi TNNT từ lớp 2 lớp 5 bốn lần, KSCL
học sinh giỏi từ lớp 1- lớp 3 hai lần, lớp 4 bốn lần, lớp 5 sáu lần. Thi gii
toỏn v ting Anh trờn Internet cp trng ỳng quy nh. Ngoài ra cần tổ
chức KSCL HSG lớp 5 theo đề của PGD nghiêm túc. õy l dp CBQL, GV
giảng dạy phỏt hin ra nhng thiu sút v phng phỏp ging dy, kin thc
mụn hc giỏo viờn cha cp nht n hc sinh, tỡm ra cỏc khim khuyt v

kin thc, k nng hc sinh cha t. T ú CBQL ch o giỏo viờn ging
dy cú bin phỏp tớch cc b sung kin thc, rốn k nng lm bi cho hc
sinh nõng cao cht lng hc sinh gii.
8.Huy động cộng đồng tham gia công tác bồi d-ỡng học sinh giỏi:
Hiện nay kinh phí đầu t- cho giáo dục còn hạn chế, do đó phát triển giáo
dục đại trà đã khó nh-ng để làm tốt việc bồi d-ỡng học sinh giỏi lại càng
khó hơn. Vì thế, tổ chức huy động cộng đồng tham gia bồi d-ỡng học sinh
giỏi trở lên cần thiết.
*Phối hợp với cha mẹ học sinh:
Để có một học sinh giỏi không thể không kể đến vai trò của cha mẹ học
sinh. Họ là ng-ời động viên, tạo điều kiện cho con em họ đ-ợc học tốt, thậm
chí họ cùng học với con em mình. Đặc biệt thời gian tập huấn n-ớc rút, họ
còn cho con em mình ăn uống theo chế độ phù hợp với c-ờng độ học tập
cao. Vận động họ xây dựng quỹ khuyến học.
*Phối hợp với các đoàn thể, chính quyền địa ph-ơng:
Th-ờng xuyên thông báo tình hình bồi d-ỡng học sinh giỏi và những khó

×