VộI VàNG
Xuân Diệu
I. Những tri thức bổ trợ
1. Về tác giả và thời điểm ra đời của tác phẩm
Xuân Diệu đợc coi là nhà thơ mới nhất trong phong trào Thơ Mới ( Hoài
Thanh ) do chỗ ông hiện diện nh một cái Tôi tự ý thức sâu sắc nhất, mang đến một
quan niệm hiện đại về nhân sinh trong việc đề cao lối sống cao độ, giao cảm, tận
hiến và một quan niệm hiện đại về thẩm mĩ : lấy con ngời làm chuẩn mực cho cái
đẹp thay vì lấy thiên nhiên nh trong văn học trung đại.
Thi sĩ đợc giới trẻ tấn phong là ông hoàng của thơ tình yêu bởi đã đem vào
thơ tình một quan niệm đầy đủ, toàn diện, một cách thể hiện mới mẻ, phong phú
đặc biệt là sự diễn đạt chân thực và táo bạo về tình yêu.
Xuân Diệu còn là một cây bút có nhiều tìm tòi, cách tân trong nghệ thuật
ngôn từ : lối diễn đạt chính xác, những thông tin cụ thể, tỉ mỉ mang tính vi lợng,
thơ giàu nhạc tính và sự sáng tạo trong việc sự dụng những cách nói mới nhờ phát
huy triệt để năng lực cảm nhận của các giác quan.
Xuân Diệu hấp dẫn bởi một phong cách nghệ thuật độc đáo với ba đặc điểm
chính :
- Một tâm hồn đặc biệt nhạy cảm trớc sự vận động của thời gian
- Một trái tim luôn hớng đến mùa xuân, tuổi trẻ, tình yêu nơi trần thế bằng niềm
yêu đời, yêu sống cuồng nhiệt, sôi nổi.
- Một nghệ sĩ học tập nhiều ở cấu trúc câu thơ Tây phơng hoàn thiện thơ trữ tình
điệu nói để hiện đại hoá thơ Việt.
Bài thơ Vội vàng đợc sáng tác năm 1938, in trong tập Thơ thơ, thi phẩm đầu
tay và ngay lập tức vinh danh Xuân Diệu nh một đại diện tiêu biểu nhất của phong
trào Thơ Mới.
2. Tri thức văn hoá
Vội vàng và nhiều bài thơ khác của Xuân Diệu thờng gây ấn tợng với công
chúng bởi những lời kêu gọi kiểu : Nhanh với chứ với chứ! Vội vàng lên với chứ!
Em, em ơi! Tình non sắp già rồi! hoặc Gấp lên em! Anh rất sợ ngày mai! Đời
trôi chảy, tình ta không vĩnh viễn!
Khi thi nhân cất cao những lời kêu gọi : Mau lên thôi! Nhanh với chứ! Vội
vàng lên! mà Hoài Thanh từng nhận xét một cách hóm hỉnh là đã làm vang động
chốn nớc non lặng lẽ thì không có nghĩa là anh ta đang tuyên truyền cho một
triết lý sống gấp từng bị coi là lai căng và vẫn bị đặt dới một cái nhìn không mấy
thiện cảm của ngời phơng Đông, một xứ sở vẫn chuộng lối sống khoan hoà, chậm
rãi.
Cần phải thấy rằng, bớc vào thời hiện đại, sự bùng nổ của ý thức cá nhân đã kéo
theo những thay đổi trong quan niệm sống và đánh thức một nhu cầu tự nhiên là
cần phải thay đổi điệu sống. ý thức xác lập một cách sống mới nói trên càng ngày
càng mạnh mẽ và sâu sắc trong tầng lớp trẻ. Phát ngôn của Xuân Diệu trên phơng
diện thi ca chỉ có tính cách nh một đại diện.
Nhìn ở một góc độ khác, bài thơ bộc lộ nét đẹp của một quan niệm nhân sinh mới :
sống tự giác và tích cực, sống với niềm khao khát phát huy hết giá trị bản ngã, tận
hiến cho cuộc đời và cũng là một cách tận hởng cuộc đời.
3. Tri thức thể loi
Bài Vội vàng đợc viết theo phong cách chung của một thế hệ thi nhân xuất thân
Tây học, trởng thành vào những năm 30 của thế kỷ trớc đợc gọi chung là phong
trào Thơ Mới.
Thơ Mới vẫn đợc coi là một sự nổi loạn trong sáng tạo nghệ thuật nhằm,
một mặt, khớc từ luật thơ gò bó, phản ứng với quan niệm cố định về âm thanh, vần
điệu, chống lại thói quen đông cứng văn bản thơ trong những cấu trúc đã trở
thành điển phạm, kiểu ngắt nhịp đã trở thành công thức, cách dùng từ đã trở nên
sáo mòn; mặt khác, nỗ lực đổi mới t duy thơ trên nhiều phơng diện. Chẳng hạn,
mạnh dạn mở rộng diện tích bài thơ, câu thơ, táo bạo trong việc thể nghiệm cấu
trúc mới, cú pháp mới, nhịp điệu mới, từ ngữ mới khai thác nhiều tiềm năng của
tiếng Việt để làm giàu nhạc tính cho thơ. Nhng điều quan trọng hơn, nói theo nhận
xét của Hoài Thanh, tất cả chỉ nhằm để bộc lộ cái nhu cầu đợc thành thực trong
xúc cảm và suy t của một thế hệ.
IV.phân tích tác phẩm
1. Về nội dung
Sống vội vàng chỉ là một cách nói. Trong cốt lõi, đây là một quan niệm
sống mới mang ý nghĩa tích cực nhằm phát huy cao độ giá trị của cái Tôi cá nhân
trong thời hiện đại. Quan niệm sống nói trên đợc diễn giải qua một hệ thống cảm
xúc và suy nghĩ mang màu sắc biện luận rất riêng của tác giả.
a/ Từ phát hiện mới: cuộc đời nh một thiên đờng trên mặt đất.
Bớc vào bài thơ, độc giả ngạc nhiên trớc những lời tuyên bố lạ lùng của thi
sĩ:
Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hơng đừng bay đi!
Những lời tuyên bố đó chỉ có vẻ kì dị, ngông cuồng bề ngoài, thực chất bên
trong chứa đựng một khát vọng rất đẹp : chặn đứng bớc đi của thời gian để có thể
vĩnh viễn hoá vẻ đẹp của cuộc đời.
Nhng lý do nào khiến nhà thơ nảy sinh niềm khao khát đoạt quyền tạo hoá để chặn
lại dòng chảy của thời gian?
Trong quan niệm của ngời xa, đời là chốn bụi trần, cuộc đời là bể khổ. Đấy là lý
do vì sao lánh đời nhiều khi đã trở thành một cách thế sống mà cả tôn giáo cũng
nh văn chơng đều chủ trơng vẫy gọi con ngời trên hành trình đi tìm sự an lạc tâm
hồn. Cũng chẳng phải ngẫu nhiên, đạo Phật tô đậm vẻ đẹp của cõi niết bàn, cõi
Tây Phơng cực lạc; văn học cổ Trung Quốc cũng nh văn học trung đại Việt Nam
đều đề cao tâm lý hoài cổ, phục cổ, khuyến khích xu hớng tìm về với những giá trị
trong quá khứ vàng son một đi không trở lại nh đi tìm một thiên đờng đã mất.
Xuân Diệu thuộc thế hệ những ngời trẻ tuổi ham sống và sống sôi nổi, họ không
coi lánh đời là một xử thế mang ý nghĩa tích cực mà ngợc lại, họ không ngần ngại
lao vào đời. Và thật ngạc nhiên, nhờ tuổi trẻ, họ phát hiện ra cuộc đời thực chất
không phải là một cõi mông lung, mờ mờ nhân ảnh, cũng chẳng phải là cái bể khổ
đầy đoạ con ngời bằng sinh, lão, bệnh, tử những định mệnh đã hàng ngàn năm
ám ảnh con ngời mà trái lại, là cả một thế giới tinh khôi, quyến rũ. Tất cả đều hiện
hữu, tất cả đều gần gũi, đầy ắp, ngay trong đời thực và trong tầm tay với. Trong cái
nhìn mới mẻ, say sa thi nhân vồn vã liệt kê bao vẻ đẹp của cuộc đời bằng hàng loạt
đại từ chỉ trỏ này đây làm hiện lên cả một thế giới thật sống động. Hơn thế, cõi
sống đầy quyến rũ ấy nh đang vẫy gọi, chào mời bằng vẻ ngọt ngào, trẻ trung và
đang nh vẫn có ý để dành cho những ai đang ở lứa tuổi trẻ trung, ngọt ngào : đây
là tuần tháng mật để dành cho ong bớm, đây là hoa của đồng nội (đang) xanh rì,
đây là lá của cành tơ phơ phất và khúc tình si kia là của những lứa đôi.
Với đôi mắt xanh non của ngời trẻ tuổi, qua cái nhìn bằng ánh sáng chớp
hàng mi, thi nhân còn phát hiện ra điều tuyệt vời hơn : Tháng Giêng, mùa Xuân
sao ngon nh một cặp môi gần!
b....đến nỗi ám ảnh về số phận mong manh của những giá trị đời sống và sự tồn
tại ngắn ngủi của tuổi xuân:
Tuy nhiên, trong ý thức mới của con ngời thời đại về thời gian, khi khám
phá ra cái đẹp đích thực kia của đời cũng là lúc ngời ta hiểu rằng điều tuyệt diệu
này có số phận thật ngắn ngủi, mong manh và sẽ nhanh chóng tàn phai vì theo
vòng quay của thời gian có cái gì trên đời là vĩnh viễn? Niềm ám ảnh đó khiến cái
nhìn của thi nhân về thế giới bỗng đổi khác, tất cả đều nhuốm màu của âu lo, bàng
hoàng, thảng thốt.
Đấy là lý do vì sao mạch cảm xúc trong đoạn thơ bỗng liên tục thay đổi : từ việc
xuất hiện các kiểu câu định nghĩa, tăng cấp : nghĩa là (3lần/3dòng thơ), để định
nghĩa về mùa xuân và tuổi trẻ, mà thực chất là để cảm nhận về hiện hữu và phôi
pha đến ý tởng ràng buộc số phận cá nhân mình với số phận của mùa xuân, tuổi
xuân nhằm thổ lộ niềm xót tiếc cái phần đẹp nhất của đời ngời rồi cất lên tiếng
than đầy khổ não :
Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất!
Cũng từ đây thiên nhiên chuyển hoá từ hợp thành tan:
Cơn gió xinh thì thào trong gió biếc
Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi
Chim rộn ràng bỗng ngắt tiếng reo thi
Dờng nh tất cả đều hoảng sợ bởi những chảy trôi của thời gian, bởi thời gian trôi
đe doạ sẽ mang theo tất cả, thời gian trôi dự báo cái phai tàn sắp sửa của tạo vật.
Thế là từ đây, thời gian không còn là một đại lợng vô ảnh, vô hình nữa, ngời ta
nhận ra nó trong hơng vị đau xót của chia phôi, ngời ta phát hiện nó tựa một vết
thơng rớm máu trong tâm hồn :
Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi.
Niềm xót tiếc cứ thế tuôn chảy miên man trong hàng loạt câu thơ và khắc nghiệt
với bất công đã trở thành một quan hệ định mệnh giữa tự nhiên với con ngời. Nỗi
cay đắng trớc sự thật đó đợc triển khai trong những hình ảnh và ý niệm sắp xếp
theo tơng quan đối lập giữa : lòng ngời rộng mà lợng trời chật; Xuân của thiên
nhiên thì tuần hoàn mà tuổi trẻ của con ngời thì chẳng hai lần thắm lại. Cõi vô
thuỷ vô chung là vũ trụ vẫn còn mãi vậy mà con ngời, sinh thể sống đầy xúc cảm
và khao khát lại hoá thành h vô. Điều bất công này thôi thúc cái tôi cá nhân đi
tìm sức mạnh hoá giải.
c. Và những giải pháp điều hoà mâu thuẫn, nghịch lý:
Từ nỗi ám ảnh về số phận mong manh chóng tàn lụi của tuổi xuân, tác giả đề ra
một giải pháp táo bạo. Con ngời không thể chặn đứng đợc bớc đi của thời gian,
con ngời chỉ có thể phải chạy đua với nó bằng một nhịp sống mới mà nhà thơ gọi
là vội vàng. Con ngời hiện đại không sống bằng số lợng thời gian mà phải sống
bằng chất lợng cuộc sống sống tận hởng phần đời có giá trị và ý nghĩa nhất
bằng một tốc độ thật lớn và một cờng độ thật lớn.
Đoạn thơ cuối trong bài gây ấn tợng đặc biệt trớc hết bởi nó tựa nh những lời giục
giã chính mình lại nh lời kêu gọi tha thiết đối với thế nhân đợc diễn đạt bằng một
nhịp thơ gấp gáp bộc lộ vẻ đẹp của một tâm hồn trẻ trung, sôi nổi, cuồng nhiệt yêu
đời và yêu sống.
Rõ ràng, lẽ sống vội vàng bộc lộ một khát vọng chính đáng của con ngời. Nh đã
nói, đây không phải là sự tuyên truyền cho triết lý sống gấp mà là ý thức sâu sắc
về cuộc sống của con ngời khi anh ta đang ở lứa tuổi trẻ trung, sung sức nhất.
Xuân Diệu từng tuyên ngôn : Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối / Còn hơn
buồn le lói suốt trăm năm chính là tuyên ngôn cho chặng đời đẹp nhất này. Vội
vàng, vì thế là lẽ sống đáng trân trọng mang nét đẹp của một lối sống tiến bộ, hiện
đại. Tuy cha phải là lẽ sống cao đẹp nhất nhng dù sao, trong một thời đại mà lối
sống khổ hạnh, ép xác, diệt dục là không còn phù hợp nữa, nó là lời cổ động cho
một lối sống tích cực, sống trong ý thức phát huy hết giá trị của tuổi trẻ và cũng là
của cái Tôi.
Tuy nhiên, lối sống vội vàng đang còn dừng lại ở sự khẳng định một chiều. Một lẽ
sống đẹp phải toàn diện và hài hoà : không chỉ tích cực tận hởng mà còn phải tích
cực tận hiến.
2. Về nghệ thuật
Nét độc đáo trong cấu tứ.
Bài thơ có sự kết hợp hài hoà hai yếu tố : Trữ tình và chính luận. Trong đó,
chính luận đóng vai trò chủ yếu. Yếu tố trữ tình đợc bộc lộ ở những rung động
mãnh liệt bên cạnh những ám ảnh kinh hoàng khi phát hiện về sự mong manh của
cái Đẹp, của tình yêu và tuổi trẻ trớc sự huỷ hoại của thời gian. Mạch chính luận là
hệ thống lập luận, lí giải về lẽ sống vội vàng, thông điệp mà Xuân Diệu muốn gửi
đến cho độc giả, đợc trình bày theo hệ lối qui nạp từ nghịch lý, mâu thuẫn đến giải
pháp.
Là cây bút tích cực tiếp thu thành tựu nghệ thuật thơ trung đại và đặc biệt
cái mới trong thơ phơng Tây, Xuân Diệu có nhiều sáng tạo trong cách tạo ra cú
pháp mới của câu thơ, cách diễn đạt mới, hình ảnh mới, ngôn từ mới.
Ví dụ trong đoạn thơ cuối, tác giả cũng đã mạnh dạn và táo bạo trong việc
sử dụng một hệ thống từ ngữ tăng cấp nh : ôm ( Ta muốn ôm ), riết ( Ta muốn
riết ) ,say ( Ta muốn say ), thâu ( Ta muốn thâu )...Và đỉnh cao của đam mê
cuồng nhiệt là hành động cắn vào mùa xuân của cuộc đời, thể hiện một xúc cảm
mãnh liệt và cháy bỏng. Không dừng lại ở đó, tác giả còn sử dụng một hệ thống từ
ngữ cực tả sự tận hởng: chếnh choáng, đã đầy, no nê...diễn tả niềm hạnh phúc đ-
ợc sống cao độ với cuộc đời.
Tràng giang
Huy Cận
I. Những tri thức bổ trợ
1. Về tác giả và thời điểm ra đời của bài thơ :
Huy Cận tên đầy đủ là Cù Huy Cận sinh ngày 31 tháng 5 năm 1919 tại xã
Ân Phú, huyện Hơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Thuở nhỏ học trờng làng, sau học trung
học ở Huế; đến 1939 ra Hà Nội học trờng Cao Đẳng canh nông, và năm 1943 tốt
nghiệp kỹ s canh nông. Tham gia phong trào Việt minh từ năm 1942, từ 1945 đến
sau này Huy Cận liên tục giữ các chức vụ quan trọng thuộc hàm Thứ trởng, hoặc
Bộ trởng, đặc trách văn hoá văn nghệ.
Huy Cận làm thơ từ năm 1934, đợc đăng báo từ năm 1936. Ngay trong thời
gian ở Huế đã cùng với Hoài Thanh viết những bài bình luận trên các báo Tràng
An, Sông Hơng. Năm 1936, gặp Xuân Diệu ở trờng Khải Định, và kết bạn từ đó.
Từ 1939, ông ra Hà Nội ở chung với Xuân Diệu trên căn gác số 40 phố Hàng
Than.
Tháng 11 năm 1940, tập Lửa thiêng đợc nhà xuất bản Đời Nay của Tự Lực
Văn Đoàn ấn hành, Xuân Diệu đề tựa, Tô Ngọc Vân trình bày bìa, gây một tiếng
vang lớn trên thi đàn.
Năm 1942, Huy Cận cho xuất bản tập văn xuôi Kinh cầu tự, hoàn thành tập
thơ thứ hai Vũ trụ ca, cha in thành sách. Sau 1945, Huy Cận tiếp tục cho ra đời các
tập thơ Trời mỗi ngày lại sáng (1958), Đất nở hoa (1960), Bài thơ cuộc đời (1963).
Những năm sáu mơi (1968), Cô gái Mèo (1972), Chiến trờng gần chiến trờng xa
(1973), Những ngời mẹ những ngời vợ (1974), Ngày hằng sống ngày hằng thơ
(1975), Ngôi nhà giữa nắng (1978), v.v...
Huy Cận là một trong những trụ cột của phong trào Thơ Mới.
Niềm ám ảnh thờng trực trong thơ Huy Cận là sự hữu hạn của kiếp ngời trớc cõi
vô biên của vũ trụ. Mỗi khi đối diện với một không gian rộng lớn, mênh mang nỗi
ám ảnh trên thờng thăng hoa thành niềm cô đơn, sầu muộn khó hoá giải.
Thơ Huy Cận thiên về suy tởng triết lý hơn là giãi bày, bộc lộ.
Về nghệ thuật, cùng thế hệ với Huy Cận, nhiều ngời hăng hái vận dụng cái mới
trong thơ Tây phơng nhằm cách tân về thi pháp, riêng tác giả thi phẩm Lửa thiêng
thì thờng lẳng lặng kết hợp và dung hoà giữa chủ nghĩa tợng trng trong thơ Pháp
với cái hàm súc, sâu lắng của thơ Đờng để tạo cho thơ mình một vẻ đẹp riêng : vẻ
đẹp cổ điển mà hiện đại.
2. Tri thức văn hoá
Nếu phơng tiện di chuyển chính của ngời châu Âu xa xa là ngựa thì ở nớc ta
phơng tiện di chuyển chính là thuyền. Đây là chỗ khác nhau giữa hai nền văn
minh, một nền văn minh không có nớc và một nền văn minh dựa vào sông nớc.
Nớc là một trong năm thứ thiết thân với đời sống ca con ngời ( kim, mộc,
thuỷ, hoả, thổ ) mặc dù nớc thực ra chỉ là một khối chất lỏng. Nhng chính sự hội tụ
của nớc làm nên suối, sông, đầm, hồ và biển cả. Con ngời dựa vào sông nớc để tồn
tại, quần tụ, nhỏ thì thành làng xóm, lớn là quốc gia, thế giới. Sông nớc, con ngời
vì thế, nh gắn bó cùng một bọc, nớc vì thế vừa là chỗ để đi tới vừa là chỗ để trở về.
Từ đó, nớc hay sông nớc trở thành đối tợng để con ngời khám phá ra chính mình,
khám phá ra hiện hữu ngời trong cõi thế.
Quan hệ giữa sông nớc với con ngời đến một mức độ nào đó thì tạo nên cả
một nền văn minh dựa trên sông nớc. Tức là dựa vào sông nớc mà tạo nên nếp
sống, nếp nghĩ, phong tục, tập quán, tiếng nói rồi hớng tới sông nớc mà sáng tạo
thơ ca, tiểu thuyết, suy niệm triết học
Một cách tự nhiên, sông nớc trở thành đối tác để làm ăn sinh sống mà cũng
lại là đối tợng của thẩm mĩ hay suy ngẫm triết học để con ngời gửi gắm những vui
buồn của thân phận ngời hoặc triết lý về vị thế tồn tại của con ngời trong cõi vô th-
ờng
3. Tri thức về thể loại
Tràng giang là một trong số không nhiều thi phẩm tuyệt tác của phong trào
Thơ Mới. Trong t cách là một bài thơ mới, Tràng giang có nhiều cách tân, tìm tòi
mới mẻ. Chẳng hạn, một phong thái diễn đạt cảm xúc mới, một điệu hồn sâu lắng,
rợn ngợp cô đơn của cái Tôi hiện đại, những cách tân trong nhịp thơ để tăng chất
nhạc và những lựa chọn táo bạo về hình ảnh, ngôn ngữ gây ấn tợng sâu sắc.
Tuy nhiên, Tràng giang còn là một thi phẩm đợc viết trên tinh thần không khớc từ
với truyền thống. Trái lại, tác giả vận dụng đợc nhiều nét tinh hoa của văn chơng
trung đại và tạo cho bài thơ một vẻ đẹp hài hoà giữa mầu sắc cổ điển và mầu sắc
hiện đại phù hợp với phong cách thơ giàu suy tởng của chính mình.
II. Phân tích tác phẩm
1. Về nội dung
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là nỗi buồn mênh mang, sâu lắng của một cái
tôi cô đơn trớc vũ trụ đợc bộc lộ một cách trực tiếp qua một cách diễn đạt cô đọng
và hàm súc. Tâm trạng của một cái tôi lãng mạn đó lại đợc thể hiện bằng bút pháp
tả thực vừa phá vỡ qui tắc ớc lệ truyền thống vừa đem đến một phong cách trữ tình
mới.
2. Về nghệ thuật
Có thể coi nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Tràng giang là ở sự kết hợp
hài hoà hai phẩm chất : màu sắc cổ điển và chất hiện đại.
1. Mầu sắc cổ điển trong Tràng Giang:
Mầu sắc cổ điển đậm đà, in dấu ấn toàn diện tạo nên vẻ độc đáo của một bài Thơ
Mới.
a/ Cổ điển ở nhan đề:
Bài thơ mới lại có nhan đề bằng chữ Hán. Tràng ( một âm đọc khác của
trờng) gợi sự cổ kính. Giang là tên chung để chỉ các dòng sông. Hai chữ này
gợi một không gian cổ kính, trang trọng, bát ngát nh trong Đờng thi, gợi nhớ câu
thơ nổi tiếng của Lý Bạch: Duy kiến trờng giang thiên tế lu ( Hoàng Hạc Lâu
tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
b/ Cổ điển ở đề từ:
Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài.
Trời rộng gợi cảm giác về sự vô biên của vũ trụ. Sông dài tạo ấn tợng về cái vô
cùng của không gian. Trời rộng và sông dài mở ra không gian ba chiều gợi cảm
giác rợn ngợp của con ngời cô đơn, bé nhỏ trớc cái mênh mang, bất tận của trời
đất. Tâm trạng này từng đợc diễn tả một cách sâu sắc trong những vần thơ cô
đọng, đầy ám ảnh của Trần Tử Ngang trong Đăng U Châu đài ca :
Tiền bất kiến cổ nhân
Hậu bất kiến lai giả
Niệm thiên địa chi du du
Độc thơng nhiên nhi thế hạ
( Ngời trớc không thấy ai
Ngời sau thì cha tới
Ngẫm trời đất thật vô cùng
Một mình xót xa mà rơi lệ )
c/ Cổ điển ở tứ thơ sóng đôi:
Tràng giang đợc cấu tứ trên nền cảm hứng không gian sóng đôi:
Có dòng Tràng giang thuộc về thiên nhiên trong t cách một không gian hữu
hình và ( cũng có ) dòng Tràng giang tâm hồn nh một không gian vô hình trong
tâm tởng. Đây vốn là cấu tứ quen thuộc của Đờng Thi.
Tiếp cận Tràng Giang trong t cách dòng sông thiên nhiên có thể thấy một
điều đặc biệt: khổ thơ nào cũng có thông điệp về nớc. Thông điệp trực tiếp là các
từ : nớc, con nớc, dòngThông điệp gián tiếp là các từ : sóng gợn, cồn
nhỏ, bèo dạt, bờ xanh, bãi vàng
Tiếp cận Tràng giang với t cách dòng sông cảm xúc trong tâm hồn lại phát
hiện thêm một điều thú vị nữa: Cảnh nào cũng gợi buồn. Sóng buồn vô hạn ( buồn
điệp điệp); Gió đầy tử khí: đìu hiu . Gợi nhớ đến câu: Bến Phì gió thổi đìu hiu
mấy gò ( Chinh Phụ Ngâm); Bến sông cô đơn vắng vẻ: bến cô liêu; Nớc với nỗi
buồn trải khắp không gian: sầu trăm ngả
d/ Cổ điển ở nghệ thuật đối:
Màu sắc cổ điển còn đợc bộc lộ qua cách sử dụng nghệ thuật đối của Đờng
Thi nhng khá linh hoạt và phóng túng.
Chẳng hạn: Sóng gợnđối với Con thuyền; Nắng xuống đối với trời
lên ; Sông dài đối với trời rộng
Nhng đóng góp quan trọng hơn cả là nghệ thuật đối đợc sử dụng một cách
triệt để bằng hai hệ thống hình ảnh mang tính tơng phản giữa một bên là những sự
vật nhỏ bé, gợi suy ngẫm về cái hữu hạn của kiếp ngời: thuyền, củi, bến, bèo,
cánh chimvà một bên là những hình ảnh lớn lao, hùng tráng gợi liên tởng về cái
vô hạn của vũ trụ: sông dài, trời rộng, lớp lớp mây cao, núi bạc
e/ Sử dụng hệ thống từ láy gợi âm hởng cổ kính: (10 lần/16dòng thơ, cách ngắt
nhịp truyền thống: 3/4)
Hệ thống từ láy trải khắp bài thơ: Tràng giang , điệp điệp , song song , lơ
thơ , đìu hiu , chót vót , mênh mông , lặng lẽ , lớp lớp , dợn dợn .
Ngoài ra, tác giả còn sử dụng sáng tạo thi liệu của Đờng Thi với rất nhiều hình ảnh
và chất liệu quen thuộc. Đặc biệt câu kết mợn thẳng ý thơ của Thôi Hiệu trong bài
Hoàng Hạc Lâu: Yên ba giang thợng sử nhân sầu ( Trên sông khói sóng cho
buồn lòng ai - Tản Đà dịch ). Điểm khác biệt ở hai tác giả là : Nỗi nhớ nhà của
Thôi Hiệu đợc gợi từ hình ảnh khói sóng còn nỗi nhớ của Huy Cận không cần
tác động của ngoại giới ( Không khói hoàng hôn) vì đã là một yếu tố nội tâm th-
ờng trực. Đây cũng là nét khác biệt cơ bản của hai cách phô diễn cảm xúc tạo nên
đặc điểm riêng của thi pháp thơ trung đại và thi pháp thơ hiện đại.
2. Mầu sắc hiện đại:
Dù bài thơ Tràng giang có in đậm màu sắc cổ điển trên một số phơng diện
nh đã phân tích thì hiện đại vẫn là nét chính của thi phẩm này. Bởi cảm hứng chủ
đạo của bài thơ là nỗi buồn mênh mang, sâu lắng của cái tôi cô đơn trớc vũ trụ đợc
bộc lộ một cách trực tiếp qua một cách diễn đạt cô đọng và hàm súc. Tâm trạng
của một cái tôi lãng mạn đó lại đợc thể hiện bằng bút pháp tả thực vừa phá vỡ qui
tắc ớc lệ truyền thống vừa đem đến một phong cách trữ tình mới.
Nét đặc sắc của bài thơ là ở chỗ nỗi buồn đó đợc thể hiện đa dạng với nhiều cung
bậc và hết sức tinh tế.
Ngay trong khổ thơ đầu, nỗi sầu muộn đã thấm vào cái nhìn cảnh vật. Tuy
thuyền và nớc song song nhng thuyền về ngợc hớng với nớc lại gợi liên t-
ởng về một sự ngổn ngang trăm mối trong lòng. Và hình ảnh gây ấn tợng chính là
hình ảnh củi trong câu Củi một cành khô lạc mấy dòng. Theo lời thổ lộ của
chính tác giả, trong bản thảo, ông đã băn khoăn nhiều, cân nhắc rất kỹ trớc khi
chọn hình ảnh này. Qủa nhiên, chi tiết giàu chất thực đó mang đến cho câu thơ
một màu sắc hiện đại. Hình ảnh củi không chỉ tạo một ấn tợng mới mẻ mà còn
gợi những liên tởng và suy ngẫm về kiếp ngời lam lũ, tủi cực, lênh đênh
Mạch cảm xúc trong khổ thơ tiếp theo diễn tả nỗi ám ảnh về cái hờ hững, mất liên
lạc giữa con ngời và tạo vật cùng cảm giác trống trải của tâm hồn con ngời trớc cái
thế giới hoang vắng với hình ảnh bóng cây lơ thơ trên những cù lao nhỏ trơ trọi
và ngọn gió hiu hắt buồn nh thổi về từ nghìn năm trớc. Cảm giác trống trải trớc
một không gian hoang sơ, vắng lặng càng đợc tô đậm khi tác giả sử dụng nghệ
thuật diễn tả cái động để làm nổi bật cái tĩnh:
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều.
Câu thơ này từng gợi ra hai cách hiểu. Một, âm thanh vẳng tới mơ hồ nh có nh
không của phiên chợ vãn ở làng xa khiến nhân vật trữ tình thấm thía hơn nỗi cô
đơn trớc một không gian tĩnh lặng gần nh tuyệt đối. Hai, đây chỉ là một ý nghĩ bất
chợt, gần nh một ảo giác do những mong mỏi thầm kín trong thẳm sâu hồn ngời
vào khi chiều xế trong thời điểm tâm hồn rơi vào một nỗi cô đơn mang tính muôn
thuở.
Nhng câu thơ Nắng xuống trời lên sâu chót vót mới thực sự gây ấn tợng mạnh bởi
cách sử dụng nghệ thuật tiểu đối, bởi lối dùng từ mới mẻ, táo bạo ( cách dùng hình
dung từ sâu chót vót thay cho cách diễn đạt thông thờng cao chót vót ) vừa mở ra
chiều cao mênh mang đến thăm thẳm của bầu trời vừa diễn tả nỗi cô đơn của cái
tôi trữ tình, đặc biệt là cảm giác rợn ngợp của con ngời hữu hạn trớc một vũ trụ vô
biên.
Nếu câu thơ vừa phân tích chủ yếu gợi ấn tợng rợn ngợp bởi nỗi cô đơn do chiều
cao vô cùng của bầu trời đem lại thì câu thơ tiếp theo sử dụng nhịp 2/2/3 cùng hàm
ý nhấn mạnh vào các tính từ miêu tả không gian: sông dài/ trời rộng/ bến cô liêu
nghe tựa nh một tiếng thở dài đầy bâng khuâng và sầu muộn của cái tôi trớc tạo
vật hững hờ. Nỗi sầu muộn đó sẽ còn tiếp tục gây ám ảnh trong khổ thơ tiếp theo
khi cái tôi trữ tình đối diện với một thiên nhiên gần nh ngoảnh mặt làm ngơ với
bao nỗi niềm cần chia sẻ của con ngời:
Bèo dạt về đâu hàng nối hàng
Mênh mông không một chuyến đò ngang
Không cầu gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng
Trong khổ thơ có những câu hỏi không thể có câu trả lời. Những câu hỏi nh
để khơi sâu thêm nỗi buồn, cảm giác hẫng hụt và đặc biệt là tình cảnh bơ vơ của
cái tôi trớc một thế giới không còn là nơi nơng tựa quen thuộc nh muôn nghìn năm
trớc nữa.
Trong khổ thơ còn có sự diễn đạt mang tính tăng cấp nhấn vào các ngôn từ mang
tính phủ định khiến ngời đọc nảy sinh những liên tởng và so sánh. Từ khách vắng
teo của Nguyễn Khuyến qua đã vắng ng ời sang những chuyến đò của Xuân
Diệu cho đến hàng loạt từ không đò , không cầu , lặng lẽ của Huy Cận là cả
một hành trình càng đi sâu càng thấy lạnh ( Hoài Thanh ) của con ngời khi bớc
vào thế giới hiện đại.
Khổ thơ cuối diễn tả một sự đối lập cao độ giữa con ngời với vũ trụ. Cái
mênh mông của không gian: lớp lớp mây cao đùn núi bạc tơng phản gay gắt với
hình ảnh chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa. Rõ ràng, không còn là cánh
chim mang tính nghệ thuật thuần tuý duy mĩ nh trong Đờng Thi: Chiếc cò bay
với ráng pha/ Sông xanh cùng với trời xa một màu Vơng Bột hay cảnh
Bạch lộ song song phi hạ điền ( Đôi cò trắng song song bay xuống cánh đồng -
Thiên Trờng vãn vọng - Trần Nhân Tông) nữa. Cánh chim ở đây chứa đựng cái tôi
rợn ngợp trớc hoàng hôn, gợi ám ảnh về cái hữu hạn của kiếp ngời trớc cái vô hạn
của tạo hoá.
Nhu cầu tìm về một hình ảnh thân thơng, quen thuộc sởi ấm lòng ngời trong
bối cảnh nỗi cô đơn đang ngập tràn tâm trạng nh sắp dìm cái tôi trữ tình vào một
nỗi buồn vừa mang tính muôn thuở vừa cha từng trải qua bao giờ sẽ là một tất yếu.
Đấy là lý do vì sao bài thơ kết thúc bởi hai câu :
Lòng quê dợn dợn vời con nớc
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà
vừa nh chịu ảnh hởng từ hai câu thơ của nổi tiếng của Thôi Hiệu: Nhật mộ hơng
quan hà xứ thị/ Yên ba giang thợng sử nhân sầu vừa nh muốn đối lập với ngời xa
bằng lối bộc lộ cảm xúc trực tiếp theo phong cách của con ngời thời hiện đại.
Chữ ngời tử tù
Nguyễn Tuân
I. Những kiến thức bổ trợ
1. Về tác giả và thời điểm ra đời của tác phẩm
Nguyễn Tuân là một nhà văn có cá tính độc đáo, có thể coi là một định
nghĩa về ngời nghệ sĩ.
Nhng trớc hết, ông là một trí thức yêu nớc. Phẩm chất này ở Nguyễn Tuân
đợc thể hiện qua tinh thần tự tôn dân tộc ( khi đang học trung học, ông là một
trong số học sinh cứng đầu đã tham gia bãi khoá để phản đối các thầy giáo Tây có
thái độ coi thờng ngời Việt ); qua thái độ dấn thân ( Cách mạng tháng Tám 1945
thành công, ông hăng hái đi theo cách mạng, tham gia hai cuộc kháng chiến chống
Pháp và chống Mĩ ); qua mối quan tâm sâu sắc và thiết tha với tiếng mẹ đẻ cùng
các giá trị văn hoá cổ truyền của dân tộc ( ông viết nhiều về lối sống độc đáo,
văn hoá ẩm thực tinh tế, những cảnh sắc mỹ lệ và hào hùng của đất nớc, luôn có ý
thức thể hiện sự sáng tạo trong lao động nghệ thuật và tôn vinh vẻ đẹp của tiếng
Việt qua cách dùng từ ngữ, cách xây dựng hình tợng nhân vật, chọn đề tài, cách
hành văn)
Mang tinh thần cộng đồng nhng Nguyễn Tuân lại là ngời ý thức sâu sắc về
cái Tôi và cá tính sáng tạo của ngời nghệ sĩ. Ông là nhà văn đa tài, có vốn hiểu
biết phong phú về nhiều lĩnh vực: hội hoạ, điêu khắc, điện ảnh, võ thuật, quân sự,
lịch sử
Ông có ý thức sử dụng vốn kiến thức đó để xây dựng hình tợng văn học khiến cho
văn chơng của mình uyên bác. Nguyễn Tuân là một ngời cầm bút rất coi trọng
nghề văn, có ý thức tự trọng của ngời nghệ sĩ nên ông coi nghệ thuật là hình thái
lao động nghiêm túc và khổ công
Nét nổi bật trong phong cách là ở chỗ, Nguyễn Tuân luôn nhìn sự vật ở phơng
diện văn hoá và mĩ thuật, nhìn con ngời ở phẩm chất nghệ sĩ và tài hoa.
Sáng tác của Nguyễn Tuân thể hiện hài hoà mầu sắc cổ điển và hiện đại.
Đặc biệt, ông thờng có cảm hứng mãnh liệt với cái cá biệt, phi thờng, dữ dội và
tuyệt mĩ. Đặc điểm riêng này trong cá tính sáng tạo khiến ông chọn thể loại sở tr-
ờng của mình là tuỳ bút, một thể loại dễ phát huy cá tính sáng tạo của ngời nghệ
sĩ.
Truyện ngắn Chữ ngời tử tù lúc đầu có tên là Dòng chữ cuối cùng, in lần đầu tiên
năm 1938 trên tạp chí Tao đàn, sau đợc chọn đa vào tập truyện Vang và bóng một
thời 1940 ( các lần tái bản sau, Vang và bóng một thời đợc đổi tên là Vang bóng
một thời và Dòng chữ cuối cùng cũng đợc đổi tên là Chữ ngời tử tù ).
2.Tri thức về văn hoá
Văn chơng lãng mạn thờng ít dựa vào nguyên mẫu. Trờng hợp sử dụng
nguyên mẫu trong Chữ ngời tử tù có thể coi là một cá biệt, hơn nữa đây là một
nguyên mẫu rất độc đáo, mở ra khuynh hớng yêu nớc trong sáng tác của Nguyễn
Tuân điều ít thấy các cây bút lãng mạn khác.
Nguyên mẫu của Huấn Cao là Cao Bá Quát, nhà nho kiệt xuất, nghệ sĩ tài
hoa và khí phách, nhà thơ tài năng với tâm hồn phóng khoáng nhạy cảm với cái