Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức chương “mắt các dụng cụ quang” – vật lí 11 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 53 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức chương “Mắt. Các dụng cụ quang” –
Vật lí 11 cơ bản.
II. Nội dung
1. Giải pháp cũ thường làm:
- Chi tiết giải pháp cũ: Vật lí là môn khoa học thực nghiệm gắn liền với các hiện tượng
thực tế trong tự nhiên, trong đời sống. Trong chương trình Vật lý 11 cấp trung học phổ
thơng, phần quang học đóng vai trị rất quan trọng. Nhờ các nghiên cứu về quang hình
học, người ta đã chế tạo ra nhiều dụng cụ quang cần thiết cho khoa học và đời sống. Tuy
nhiên trong thực tế dạy học ở trường phổ thơng, chương “Mắt. Các dụng cụ quang” - Vật
lí lớp 11 cơ bản chưa được GV đầu tư thời gian nghiên cứu, đổi mới phương pháp giảng
dạy, liên hệ thực tế sao cho bài học đạt hiệu quả cao nhất. GV chưa tận dụng và phát huy
được vai trò của các thí nghiệm vào việc phát triển nhận thức của HS vì họ cho rằng nội
dung bài học dài, trừu tượng, ít liên quan đến kiến thức thi đại học. Chính vì vậy khi
giảng dạy nội dung kiến thức liên quan đến các dụng cụ quang giáo viên thường có 03
giải pháp:
* Giải pháp 01: Giáo viên giảng dạy theo phương pháp thuyết trình: soạn hệ thống
câu hỏi, chuẩn bị thí nghiệm minh họa để giảng dạy theo lối truyền thụ kiến thức.
* Giải pháp 02: Giáo viên phô to phóng to hoặc chụp lại các hình trong sách giáo
khoa, các hình ảnh ở ngồi sách giáo khoa nhưng có liên quan đến bài dạy, sau đó trình
chiếu hoặc treo lên bảng để học sinh quan sát.
* Giải pháp 03: Sử dụng một số phần mềm Vật lý thực hiện thí nghiệm ảo để mơ tả
cấu tạo của các dụng cụ quang và sự tạo ảnh qua các dụng cụ quang trên máy tính.
(Trong phụ lục 01 có các ví dụ và hình ảnh cụ thể cho từng giải pháp ở trên)
GV không tổ chức cho HS được lắp ráp mơ hình các loại kính, HS khơng được
thao tác, sử dụng trên kính thật để có cơ hội áp dụng những kiến thức các em được học
vào việc vận dụng thực tế. Những cố gắng của GV nhìn chung chỉ nhằm truyền đạt đủ
các kiến thức trọng tâm mà sách giáo khoa và sách giáo viên đã nhấn mạnh, chú ý cho
HS các công thức quan trọng hay dùng khi giải bài tập.


- Ưu điểm, nhược điểm và những tồn tại cần khắc phục:
* Ưu điểm: Giáo viên có sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học, giờ dạy tương đối sinh
động, trực quan.
* Nhược điểm:

1


+ Giáo viên mất nhiều thời gian trong tiết dạy vào việc diễn giảng, vẽ hình.
+ Chưa hồn tồn phù hợp với xu thế giáo dục hiện nay là gắn với thực nghiệm,
thực tiễn từ đó giúp học sinh chủ động phát hiện kiến thức.
Đối với những vật rất nhỏ, dùng kính lúp ta khơng thể quan sát được rõ vật vì góc trơng ảnh tạo bởi thấu kính nhỏ
+ so
Một
giáo
nhận
dạy rõchay
ngại
chuẩn
bị đồ
dạy.
hơn nhiều
với số
năng
suất viên
phân lichấp
của mắt.
Để nhìn
vật tado
dùng

dụng
cụ quang
học dùng
khác cótrước
tên gọikhi
là kính
hiển
vi.
Vậy làm thế nào để các kiến thức chương “Mắt. Các dụng cụ quang” tạo được sự lôi
cuốn, gây hứng thú học tập cho HS nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, phát triển kĩ năng
Kínhlàm
hiểnviệc
vi có theo
cấu tạonhóm
và cơngcó
dụng
nhưquả
thế nào?
Cách thành
dùng nókiến
ra sao?
thực hành, kĩ năng
hiệu
để hình
thức một cách sâu
Số bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực phụ thuộc vào yếu tố nào?

sắc và chắc chắn?

2. Giải pháp mới cải tiến.

Để tìm hiểu cấu tạo và cơng dụng của kính hiển vi có thể tiến hành theo hai con đường để trả lời cho câu hỏi
2.1
của thế
giải
pháp mới cải tiến
“TạiBản
sao?”chất
và “Như
nào?”
- Một mặt thông qua việc thao tác trên kính hiển vi thật: dùng kính để quan sát một tiêu bản; tháo các bộ phận ở
2.1.1
Khái niệm dạy học theo góc:
trong kính ra khỏi lớp vỏ bên ngồi, tìm hiểu đặc điểm của các bộ phận chính của kính. Biểu diễn các bộ phận
chính -bằng
hìnhtheo
vẽ, kết
hợplàvới
điềuPPDH
đã biết về
cơngđó
dụng
kính hiện
hiển vicác
để tìm
hiểu sự
ảnh qua
kính,
Dạymộthọc
góc
một

theo
HScủathực
nhiệm
vụtạokhác
nhau
tại
từ đó giải thích được vai trị của các bộ phận chính và tìm hiểu cách ngắm chừng qua kính.
- Đểvịxây
cơngtrong
thức tính
số bội gian
giác của
trong
trườngcùng
hợp ngắm
chừng
vơ cực: dựa
cơngnội
thứcdung
các
trídựng
cụ thể
khơng
lớpkính
học
nhưng
hướng
tớiở chiếm
lĩnhvàomột
tính số bội giác: (với là góc trơng vật trực tiếp khi đặt vật ở điểm cực cận của mắt, là góc trơng ảnh của vật qua

quang
tính các
căn cứ
vào hình
vẽ nhìn
trực nhau.
tiếp khi đặt vật ở điểm cực cận của mắt, tính căn cứ vào hình vẽ
học
tậpcụ),
theo
phong
cách
họcvật
khác
dựng ảnh của vật qua kính hiển vi trong trường hợp: ảnh cuối cùng nằm ở vô cực. Thay , vào cơng thức định
nghĩa số
bội giác
rút ra
được dạy
cơng học
thức tính
bội giác
trong
hợp ngắm
vơ cực. Dựa
vào cơng
2.1.2
Thiết
kế sẽtiến
trình

theosố góc
một
số trường
nội dung
kiếnchừng
thứcở chương
“Mắt.
Các
thức vừa rút ra, xác định được số bội giác phụ thuộc vào yếu tố nào.

dụng cụ quang”- Vật lí 11 cơ bản
2.1.2.1 Bài “Kính hiển vi”
a) Câu hỏi đề xuất vấn đề: Đối với những vật rất nhỏ, dùng kính lúp ta khơng thể quan
- Dùng kính để quan sát một tiêu bản, nhìn thấy ảnh của tiêu bản dưới góc trơng lớn hơn rất nhiều so với khi

trựcrõ
tiếp
bằng
sátnhìn
được
vật
vì mắt.
góc trơng ảnh tạo bởi kính nhỏ hơn nhiều so với năng suất phân li của
- Tháo các bộ phận ở trong kính ra khỏi lớp vỏ bên ngồi, chú ý đến các bộ phận có liên quan đến hiện tượng
quang
gương…;
quan sát
nhận biết
đặckhác
điểm có

của tên
những
trênhiển
cịn những
mắt.
Để như:
nhìnthấu
rõ kính,
vật ta
dùng dụng
cụđểquang
học
gọibộlàphận
kính
vi. bộ phận
khác như: đế kính, bàn để vật…tạm thời chưa chú ý đến, thấy được:
+ Kính
hai hiển
thấu kính
hộicấu
tụ được
mộtCách
ống hình
trụ sao
trục chính của chúng
Vấnhiển
đềvi1:gồm
Kính
vi có
tạogắn

nhưở hai
thếđầu
nào?
dùng
nócho
ra sao?
trùng nhau, khoảng cách giữa hai kính đó khơng thay đổi.
+ Vật
kínhđề
: là2:một
thấu
kính hội
tụ có cụ
tiêuđó
cự thì
rất ngắn
vài mm),
kính
: là thế
một thấu
Vấn
Khi
dùng
quang
góc(cỡ
trơng
thaythịđổi
như
nào?kính hội tụ có tiêu
cự ngắn (cỡ vài cm).

+ Ảnh
là ảnh
ảo, học
lớn hơn
nhiều kiến
so vớithức
vật AB và ngược chiều với AB. Thị kính tạo ra ảnh ảo
b) Sơ
đồcuối
tiếncùng
trình
khoa
xâyrấtdựng
nên (là vật đối với thị kính và là ảnh của AB qua vật kính) phải là thật, cùng chiều với do vậy phải ngược
chiều với AB, và là ảnh thật, từ đó suy ra AB đặt cách quang tâm vật kính một khoảng lớn hơn tiêu cự nhưng
rất gần tiêu điểm vật của vật kính.
Biểu diễn các bộ phận chính bằng một hình vẽ, kết hợp với điều đã biết về cơng dụng của kính hiển vi để tìm
hiểu sự tạo ảnh qua kính, từ đó giải thích được vai trị của các bộ phận chính:
+ Vật kính dùng để tạo ra một ảnh thật rất lớn của vật cần quan sát.
+ Đặt mắt sau thị kính nhìn ảnh cuối cùng dưới góc trơng lớn hơn rất nhiều
so với góc trơng vật trực tiếp nên thị kính đóng vai trị như một kính lúp.
- Đặt vật AB nằm ngoài khoảng , gần tiêu điểm vật của vật
kính. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách dịch
chuyển ống kính lại gần hoặc ra xa vật sao cho ảnh cuối cùng
rất lớn, ngược chiều với vật và nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
- Ngắm chừng ở vô cực:
mà nên với .

2



- Kính hiển vi là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt khi nhìn những vật rất nhỏ, có tác dụng tạo ra ảnh với góc trơng lớn
hơn rất nhiều so với góc trơng vật trực tiếp.
- Kính hiển vi là một hệ gồm hai thấu kính: Vật kính : là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn (cỡ vài mm), thị kính : là
một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (cỡ vài cm). Hai thấu kính được gắn ở hai đầu một ống hình trụ sao cho trục chính
của chúng trùng nhau, khoảng cách giữa hai kính đó khơng thay đổi.
- Cách ngắm chừng: Đặt vật AB nằm ngoài khoảng , gần tiêu điểm vật của vật kính. Thay đổi khoảng cách giữa vật và
vật kính bằng cách dịch chuyển ống kính lại gần hoặc ra xa vật sao cho ảnh cuối cùng rất lớn, ngược chiều với vật và
nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
- Cơng thức tính số bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vơ cực là: , Số bội giác của kính hiển vi
trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực phụ thuộc vào tiêu cự của vật kính và thị kính.

Làm thế nào để có thể chế tạo được kính hiển vi? Cách dùng nó ra sao?

- Dựa vào các kiến thức đã biết:
+ Điều kiện nhìn rõ của mắt: vật phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt và góc trơng vật phải lớn hơn năng
suất phân li của mắt.
+ Tác dụng, cấu tạo của kính lúp.
+ Tính chất của các loại thấu kính, gương đã học.
+ Kính hiển vi dùng để quan sát rõ các vật rất nhỏ.
+ Cơng thức tính số bội giác.
Thiết kế được mơ hình kính hiển vi và đưa ra được cách ngắm chừng.
- Linh kiện quang học thứ nhất: để tạo ảnh thật (của vật cần quan sát AB) lớn hơn nhiều so với vật.
- Linh kiện quang học thứ hai: dùng làm kính lúp để quan sát ảnh . Mắt đặt sau linh kiện quang học thứ hai
nhìn ảnh cuối cùng dưới góc trơng lớn hơn rất nhiều so với góc trơng vật trực tiếp.
+ Cách giải quyết:
- Linh kiện quang học thứ nhất: dùng TKHT .
- Linh kiện quang học thứ hai: dùng TKHT .
Từ cơng thức tính số bội giác suy ra được tiêu cự của hai thấu kính hội tụ này phải nhỏ và từ thực tế tìm
hiểu cấu tạo của kính hiển vi thấy được tiêu cự của nhỏ hơn tiêu cự của .

Phương án tối ưu là: hệ hai thấu kính hội tụ.
- Đặt vật cần quan sát AB ngồi khoảng , gần tiêu điểm vật của vật kính. Thay đổi khoảng cách giữa vật và
vật kính sao cho ảnh cuối cùng rất lớn, ngược chiều với vật và nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

- Kính hiển vi là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt khi nhìn những vật rất nhỏ, có tác dụng tạo ra ảnh với góc trơng lớn
hơn rất nhiều so với góc trơng vật trực tiếp.
- Kính hiển vi là một hệ gồm hai thấu kính: Vật kính : là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn (cỡ vài mm), thị kính : là
một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (cỡ vài cm). Hai thấu kính được gắn ở hai đầu một ống hình trụ sao cho trục chính
của chúng trùng nhau, khoảng cách giữa hai kính đó không thay đổi.
- Cách ngắm chừng: Đặt vật AB nằm ngồi khoảng , gần tiêu điểm vật của vật kính. Thay đổi khoảng cách giữa vật và
vật kính bằng cách dịch chuyển ống kính lại gần hoặc ra xa vật sao cho ảnh cuối cùng rất lớn, ngược chiều với vật và
nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
- Cơng thức tính số bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là: , Số bội giác của kính hiển vi
trong trường hợp ngắm chừng ở vơ cực phụ thuộc vào tiêu cự của vật kính và thị kính.

3


c) Mục tiêu bài học
* Về kiến thức:
+ Nêu được cấu tạo và cơng dụng của kính hiển vi.
+ Phân biệt được vật kính và thị kính thơng qua các đặc điểm của chúng.
+ Trình bày được sự tạo ảnh qua kính hiển vi.
+ Nêu được cách ngắm chừng và cách sử dụng kính.
* Về kĩ năng:
- Xây dựng được biểu thức số bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm
chừng ở vô cực.
- Vẽ được ảnh của vật qua kính hiển vi và kỹ năng tính tốn xác định các đại lượng
liên quan đến việc sử dụng kính.
- Vận dụng kiến thức vừa học để giải một số bài tập có liên quan.


4


- Bố trí, tiến hành thí nghiệm để thiết kế mơ hình một chiếc kính hiển vi và tìm hiểu
một cách trực quan các cách ngắm chừng qua kính.
- Quan sát, thu thập và xử lí số liệu, rút ra kết luận.
- Diễn đạt chính xác các thuật ngữ vật lí, viết đúng kí hiệu các chữ trong biểu thức.
- Phân tích, tổng hợp, khái quát. Đọc, hiểu các tài liệu; SGK; các nhiệm vụ; các
bảng hướng dẫn của giáo viên ở mỗi góc.
- Hợp tác và làm việc theo nhóm, trình bày báo cáo.
* Về thái độ:
- Tự tin đưa ra các ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.
- Chủ động trao đổi, thảo luận với các HS khác và với GV.
- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu, thí nghiệm ở
nhà.
* Định hướng phát triển năng lực:
- Phát triển ngơn ngữ nói và viết.
- Phân tích, tổng hợp và xử lí các thơng tin thu được để rút ra kết luận
- Tư duy vật lý kĩ thuật: vận dụng kiến thức lý thuyết đã học để đề xuất ra nguyên
tắc chế tạo dụng cụ và từ đó đưa ra các dụng cụ hay cách giải quyết cụ thể.
- Suy luận lơgíc để trình bày được cách ngắm chừng, làm thế nào để ngắm chừng ở
vô cực.
d) Nhiệm vụ, đồ dùng và hoạt động ở các góc
Góc 1: GÓC “TRẢI NGHIỆM THỨ NHẤT”-Thời gian thực hiện tối đa 10 phút
1. Mục tiêu
- Biết cách xây dựng các bước nghiên cứu công dụng, cấu tạo của kính hiển vi quang học
trong thực tế.
- Tiến hành thực hiện được các bước đã đề ra.
- Từ kết quả nghiên cứu, nêu được kết luận về cấu tạo, tác dụng của kính hiển vi, giải

thích được vai trị của các bộ phận cấu tạo nên kính và nguyên tắc hoạt động của kính.
- Biết cách sử dụng kính và điều chỉnh cách ngắm chừng.
2. Nhiệm vụ của học sinh
* Xây dựng các bước để nghiên cứu công dụng và cấu tạo của kính hiển vi quang học:
- Thao tác trên kính hiển vi thật: dùng kính để quan sát một tiêu bản, từ đó cho biết cơng
dụng của kính.

5


- Tháo các bộ phận trên kính để tìm hiểu cấu tạo của kính hiển vi và trả lời câu hỏi ghi
trong phiếu học tập.
- Giải thích được vai trị của các bộ phận chính.
- Điều chỉnh cách ngắm chừng qua kính.
3. Sản phẩm
- Lập được sơ đồ nguyên lí cấu tạo của kính.
- Nêu được đặc điểm của các bộ phận và giải thích được vai trị của các bộ phận đó qua
hình vẽ.
- Rút ra được kết luận về ngun tắc cấu tạo và cơng dụng của kính.
- Trình bày được các bước để quan sát vật nhỏ qua kính và điều chỉnh cách ngắm chừng.
4. Trợ giúp của giáo viên
- Giáo viên gợi ý để học sinh nêu được các bước nghiên cứu công dụng và cấu tạo của
kính hiển vi:
+ Bước 1: Sử dụng kính hiển vi quan sát vật rất nhỏ (tiêu bản) để tìm hiểu cơng dụng
của kính (xác định tác động đầu vào và kết quả thu được ở đầu ra).
+ Bước 2: Tháo các bộ phận trên kính để tìm hiểu cấu tạo của kính (xác định bộ phận
quang học chính).
+ Bước 3: Giải thích nguyên tắc cấu tạo của kính hiển vi.
+ Bước 4: Vẽ hình để giải thích ngun tắc hoạt động và vai trị của các bộ phận chính.
+ Bước 5: Thao tác trên kính để tìm hiểu cách sử dụng và điều chỉnh cách ngắm chừng.

- Hướng dẫn học sinh tập trung tìm hiểu các bộ phận chính và đặc điểm của chúng:
+ Nhận định được rằng: hiện tượng vật nhỏ khi nhìn qua kính hiển vi thấy ảnh của vật
dưới góc trơng lớn hơn rất nhiều so với khi nhìn trực tiếp bằng mắt là một hiện tượng
quang học do vậy tập trung nghiên cứu các bộ phận trên kính có liên quan đến hiện tượng
quang học như : thấu kính, gương…cịn các bộ phận khác như: đế, bàn để vật…tạm thời
chưa chú ý đến.
+ Dựa vào kiến thức đã biết về sự tạo ảnh qua thấu kính, gương… đã học để tiến hành
làm một số thí nghiệm đơn giản với các bộ phận chính của kính từ đó biết được đặc điểm
của chúng (là thấu kính hay gương, thấu kính loại gì hay gương loại gì, tiêu cự ra sao…).
- Yêu cầu học sinh lập sơ đồ nguyên lí cấu tạo và lí giải tại sao với cấu tạo như vậy thì
kính có cơng dụng đó:

6


+ Dựa vào kiến thức về sự tạo ảnh qua hệ quang học đồng trục, biểu diễn các bộ phận
chính bằng một hình vẽ, kết hợp với điều đã biết về cơng dụng của kính hiển vi để tìm
hiểu sự tạo ảnh qua kính, từ đó giải thích được vai trị của các bộ phận chính.
5. Thiết bị, đờ dùng dạy học
- Kính hiển vi, tiêu bản.
- Phiếu học tập 1, các dụng cụ cần thiết khác.
Góc 2: GÓC “PHÂN TÍCH” - Thời gian thực hiện tối đa 10 phút
1. Mục tiêu
- Nghiên cứu nội dung kiến thức trong SGK, tài liệu tham khảo để thu nhận kiến thức.
Phân tích và làm sâu sắc nội dung kiến thức cần lĩnh hội.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu tài liệu, phân tích, khái quát.
2. Nhiệm vụ của học sinh
- Đọc bài 33: Mục I, II, III - SGK Vật lí 11 cơ bản và tham khảo thêm tài liệu có nội dung
liên quan để trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập 2.
3. Sản phẩm

- Hoàn thành được phiếu học tập:
+ Nêu được cấu tạo, cơng dụng của kính hiển vi, cách ngắm chừng qua kính.
+ Vẽ hình, xây dựng được cơng thức tính số bội giác của kính trong trường hợp ngắm
chừng ở vô cực.
4. Trợ giúp của giáo viên
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo để trả lời các câu hỏi
trong phiếu học tập.
5. Thiết bị, đồ dùng dạy học
- SGK Vật lí 11cơ bản.
- Tài liệu tham khảo có nội dung liên quan.
- Phiếu học tập 2.
Góc 3: GÓC “TRẢI NGHIỆM THỨ HAI” - Thời gian thực hiện tối đa 10 phút
1. Mục tiêu
- Biết cách vận dụng kiến thức đã học để lắp đặt mơ hình kính hiển vi.
- Sử dụng được mơ hình vừa lắp đặt, biết điều chỉnh cách ngắm chừng.
2. Nhiệm vụ của HS

7


- Đọc bảng hỗ trợ kiến thức và từ các dụng cụ thí nghiệm có sẵn, vận dụng kiến thức đã
học để lắp đặt mơ hình kính hiển vi sau đó sử dụng mơ hình, quan sát các vật nhỏ và điều
chỉnh cách ngắm chừng.
3. Sản phẩm
- Mơ hình kính hiển vi.
- Trình bày được cách lắp đặt và ngắm chừng.
4. Trợ giúp của giáo viên
- Hướng dẫn HS tìm hiểu sự tạo ảnh qua các thấu kính để lựa chọn được thấu kính có tiêu
cự phù hợp làm vật kính, thị kính đáp ứng u cầu về cơng dụng của kính hiển vi.
- Hướng dẫn học sinh điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính để có được mơ

hình một chiếc kính hiển vi.
- u cầu học sinh cho biết vị trí đặt vật nhỏ để có thể nhìn thấy rõ ảnh của vật qua kính.
5. Thiết bị, đờ dùng dạy học
- Một số thấu kính hội tụ có tiêu cự khác nhau.
- Vật nhỏ.
- Trục quang học.
- Màn hứng ảnh.
* Phiếu học tập các góc và bảng hỗ trợ kiến thức (trình bày ở phụ lục 02)
e) Tổ chức các hoạt động dạy học theo góc (trình bày ở phụ lục 02)
2.1.3.2 Bài “Kính thiên văn” (trình bày ở phụ lục 03)
2.2 Tính mới, tính sáng tạo của giải pháp.
+ Là phương pháp dạy học mới: phương pháp dạy học tích cực này được nghiên cứu
và áp dụng thành công ở nhiều nước trên thế giới, ở Việt Nam cũng đang từng bước triển
khai áp dụng, hiện đang còn tương đối mới ở Việt Nam.
+ Dạy học theo góc có ưu thế khác biệt với các PPDH truyền thống như tăng cường
sự tham gia, nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái của HS, tạo nhiều không gian hơn
cho những thời điểm học tập mang tính tích cực, HS được học sâu và hiệu quả bền vững,
GV có nhiều thời gian hơn để hỗ trợ cá nhân do đó tạo ra sự tương tác tích cực giữa GV
với HS, giữa HS với HS.
+ Giúp giáo viên giảng dạy đạt hiệu quả cao hơn, tiết kiệm được thời gian cung cấp
kiến thức lí thuyết cho học sinh, học sinh lĩnh hội kiến thức trực quan, sinh động, hiểu
đúng bản chất vật lý, không bị ngộ nhận.
+ Phù hợp với xu thế giáo dục hiện nay là gắn với thực nghiệm, thực tiễn từ đó giúp
học sinh chủ động phát hiện kiến thức.

8


+ Phù hợp với sự chỉ đạo của Bộ GD &ĐT, của Sở GD & ĐT trong việc tích cực đổi
mới phương pháp dạy học, áp dụng các phương pháp dạy học tích cực, sử dụng thiết bị

thí nghiệm.
III. Hiệu quả kinh tế, xã hội dự kiến đạt được
1. Hiệu quả kinh tế.
- Giúp nhà trường tiết kiệm được kinh phí mua các dụng cụ quang, mỗi bài dạy giáo
viên có thể tiết kiệm được từ 20.000 đến 30.000 đồng trong việc mua giấy khổ to để vẽ
hoặc phô tô các hình mơ tả cấu tạo các dụng cụ quang.
2. Hiệu quả xã hội.
- Thúc đẩy phong trào đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao tỉ lệ giờ dạy có thực
hành, thí nghiệm từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của trường.
- Được các đồng nghiệp đánh giá tích cực và sử dụng trong các giờ dạy.
- Đối với học sinh, phương pháp dạy học này tạo được sự hứng thú giúp các em chủ
động hơn trong lĩnh hội kiến thức, hiểu bài hơn trong giờ học (Kết quả khảo sát ở phụ lục
04).
4. Điều kiện và khả năng áp dụng
- Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Tất cả các giáo viên giảng dạy vật lý hoặc một
số bộ môn khác cấp THPT có thể nghiên cứu, xem xét phương pháp dạy học này để sử
dụng trong giảng dạy.
- Khả năng áp dụng của sáng kiến: Sáng kiến được sử dụng trong nhiều bài dạy (có thể sử
dụng trong 03 bài của chương trình Vật lý 11) cụ thể:
* Bài “Kính lúp” (Bài 32 – sách Vật lý 11 ban Cơ bản).
* Bài “Kính hiển vi” (Bài 33- sách Vật lý 11 ban Cơ bản).
* Bài “Kính thiên văn” (Bài 34 – sách Vật lý 11 ban Cơ bản).
* Ngoài ra những kiến thức vật lí cơ bản sau có thể áp dụng dạy học theo góc:
+ Kiến thức về các định luật vật lí (vừa rút ra được từ con đường thực nghiệm,
vừa xây dựng được theo con đường suy luận lí thuyết).
+ Một số kiến thức trong chương trình vật lí có sự hỗ trợ đắc lực của cơng nghệ
thơng tin (như các phần mềm dạy học). Ví dụ: Chuyển động của vật bị ném (xiên,
ngang),...
+ Kiến thức về những ứng dụng kĩ thuật của vật lí.
* Một số mơn Khoa học tự nhiên khác như Hóa học, Sinh học, mơn Khoa học ở tiểu

học có thể thiết kế góc theo phong cách học.
- Danh sách những người đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu:

9


Số
TT

Họ và tên

Nơi cơng tác

Chức danh

Trình độ
chun
mơn

Nội dung cơng
việc

1

Đinh Xn Phúc

Trường
THPT
Yên Khánh B


Giáo viên

2

Phạm Thị Kim Trường
THPT
Thoa
Yên Khánh B

Giáo viên

3

Nguyễn Thị Vân Trường
THPT
Anh
Yên Khánh B

Giáo viên

4

THPT
Nguyễn
Chu Trường
Yên Khánh B
Hoàng Minh

Giáo viên


Cử nhân Dạy có sử dụng
Vật lý phương pháp dạy
học theo góc
Thạc sĩ Dạy có sử dụng
vật lý phương pháp dạy
học theo góc
Cử nhân Dạy có sử dụng
Vật lý phương pháp dạy
học theo góc
Thạc sĩ Dạy có sử dụng
Hóa học phương pháp dạy
học theo góc

Yên Khánh, ngày 2 tháng 5 năm 2019
Người nộp đơn

Hà Thị Thu Hà

PHỤ LỤC 01
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP CŨ THƯỜNG LÀM

* Giải pháp 01: Giáo viên giảng dạy theo phương pháp thuyết trình: soạn hệ thống
câu hỏi, chuẩn bị thí nghiệm minh họa để giảng dạy theo lối truyền thụ kiến thức.
Ví dụ 01: Khi dạy bài 33 “Kính hiển vi” – Vật lý 11 cơ bản mục I: Cơng dụng và cấu tạo
của kính hiển vi. GV giới thiệu cho HS thí nghiệm minh họa về kính hiển vi đã chuẩn bị
trước, GV tiến hành thí nghiệm: dùng mơ hình kính hiển vi để quan sát vật rất nhỏ, rồi
thông báo cho HS kết quả quan sát được: hình ảnh của vật qua kính lớn hơn rất nhiều lần
so với vật cần quan sát. GV đặt câu hỏi: Kính hiển vi có cơng dụng gì? Sau đó GV giới
thiệu cho HS biết cấu tạo kính hiển vi trên mơ hình: gồm hai thấu kính hội tụ có tiêu cự
khác nhau, thấu kính đặt trước vật cần quan sát gọi là vật kính, thấu kính thứ hai mà mắt

đặt sau nó gọi là thị kính.

10


Hình 1.1: Thí nghiệm minh họa: Mơ hình kính hiển vi
Mặc dù GV có chuẩn bị đồ dùng dạy học cho tiết dạy nhưng lại giảng dạy cho HS theo
lối truyền thụ kiến thức một chiều, không để HS tự tìm tịi, chủ động phát hiện kiến thức
do vậy khơng tạo được sự hứng thú cho HS.
* Giải pháp 02: Giáo viên phơ tơ phóng to hoặc chụp lại các hình trong sách giáo
khoa có liên quan đến bài dạy, sau đó trình chiếu hoặc treo lên bảng để học sinh quan sát.
Ví dụ 01: Khi dạy bài 33 “Kính hiển vi” – Vật lý 11 cơ bản mục I: Cơng dụng và cấu tạo
của kính hiển vi. Hình ảnh kính hiển vi thơ sơ và hiện đại trong sách giáo khoa được GV
phơ tơ phóng to hoặc chụp lại rồi trình chiếu hoặc treo lên bảng để học sinh quan sát.
Làm như vậy HS chỉ quan sát được hình ảnh bề ngồi của kính, hồn tồn khơng nhìn
thấy các bộ phận bên trong kính nên HS chỉ thụ động tiếp nhận thơng tin về cấu tạo của
kính hiển vi. Một số GV lựa chọn cách chụp lại mơ hình mơ phỏng cấu tạo kính hiển vi,
chụp lại hình ảnh vật kính và thị kính trong thực tế sau đó trình chiếu cho HS quan sát.
Tuy nhiên vì HS khơng được thao tác trên một kính hiển vi thật (để trả lời cho câu hỏi
“Tại sao”), không được thực hiện lắp ráp các mơ hình của các quang cụ ( để trả lời cho
câu hỏi “Như thế nào”) do vậy sẽ không tạo được niềm tin tuyệt đối của HS vào kiến
thức thu được.

11


Hình 1.2: Hình ảnh kính hiển vi - Hình chụp từ Trang 209 - Sách giáo khoa
Vật lý 11 cơ bản

Hình 1.3: Cấu tạo kính hiển vi - Hình chụp từ Trang 261 - Sách giáo khoa

Vật lý 11 nâng cao
Ví dụ 02: Khi dạy bài 34 “Kính thiên văn” – Vật lý 11 cơ bản mục II: Sự tạo ảnh
qua kính thiên văn. GV vẽ hoặc yêu cầu HS vẽ đường truyền của chùm tia sáng qua kính
thiên văn, sau đó diễn giảng cách ngắm chừng qua kính thiên văn bằng cách dời thị kính
sao cho ảnh sau cùng nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt với mắt đặt sát sau thị kính.
Điều này là quá trừu tượng với đại đa số học sinh, các em phải tưởng tượng xem dời thị
kính bằng cách nào, tưởng tượng một loạt sự tạo ảnh qua hệ thấu kính: ảnh của vật qua

12


vật kính nằm ở vị trí nào, rồi ảnh này đóng vai trị trung gian: vừa là ảnh đối với vật kính,
vừa là vật đối với thị kính, ảnh này qua thị kính cho ảnh cuối cùng, mắt sẽ quan sát ảnh
cuối cùng này; các em không được trực tiếp trải nghiệm muốn mắt quan sát trong thời
gian dài mà không bị mỏi ta phải ngắm chừng ở vô cực... Điều này sẽ trở nên dễ hiểu,
trực quan hơn nếu các em được thao tác trên kính thật, được lắp đặt mơ hình của kính.

Hình 1.4: Hình 34.3 - Đường truyền của tia sáng qua kính thiên văn ngắm chừng ở vơ
cực - Hình chụp từ Trang 214 - Sách giáo khoa Vật lý 11 cơ bản
* Giải pháp 02: Sử dụng một số phần mềm Vật lý thực hiện thí nghiệm ảo để mơ
tả cấu tạo của các dụng cụ quang và sự tạo ảnh qua các dụng cụ quang trên máy tính:
Cách này địi hỏi giáo viên phải có trình độ tin học nhất định và do chỉ là thí nghiệm ảo
nên tính thực tiễn khơng cao, học sinh dễ bị ngộ nhận kiến thức, không nên lạm dụng
nhiều trong giảng dạy.
Trong ví dụ 01 ở trên, thay việc chụp lại hình ảnh cấu tạo kính hiển vi, giáo viên
có thể dùng máy tính để vẽ, lựa chọn cặp vật kính – thị kính:

13



Hình 1.5: Hình chụp từ thí nghiệm ảo, mơ hình cấu tạo kính thiên văn
và sự tạo ảnh qua kính
PHIẾU HỌC TẬP 1
Góc 1: Góc “Trải nghiệm thứ nhất” - Nhóm:…
Thời gian tối đa: 10 phút
I. Kiến thức xuất phát (bảng đính kèm)
II. Xây dựng các bước nghiên cứu
Từ một kính hiển vi thật, có thể tháo lắp được hãy đưa ra các
bước cần thực hiện để có thể biết được cấu tạo của nó?
Bước 1: Quan sát ảnh của một vật nhỏ qua kính hiển vi để
thấy được từ một vật rất nhỏ khi nhìn qua kính cho ảnh có
kích thước lớn hơn vật rất nhiều lần.
Bước 2: ........................................................................................................................................
Bước 3: ........................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
II. Trả lời câu hỏi nghiên cứu
1. Kính hiển vi có cơng dụng gì?
......................................................................................................................................................
2. Kính hiển vi gồm những dụng cụ quang học nào? Đặc điểm của các dụng cụ đó ra sao? (Là
thấu kính hay gương? Thấu kính loại gì hay gương loại gì? Nhận xét về tiêu cự của các dụng
PHỤ LỤC 02
cụ đó).
* Phiếu học tập các góc
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
3. Giải thích vai trị của các bộ phận chính?
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
4. Vẽ hình để giải thích ngun tắc hoạt động của kính?


5. Các bước sử dụng kính và cách ngắm chừng?
14
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................


PHIẾU HỌC TẬP 2
Góc 2: Góc “Phân tích” – Nhóm:…
Thời gian tối đa: 10 phút
I. Kiến thức xuất phát
- Công thức tính số bội giác:
là góc trơng vật trực tiếp khi đặt vật ở điểm cực cận của mắt.
là góc trông ảnh của vật qua quang cụ.
II. Trả lời câu hỏi nghiên cứu:
1. Trình bày cách ngắm chừng đối với kính hiển vi? Tại sao muốn mắt đỡ mỏi cần
điều chỉnh để ngắm chừng ở vô cực?
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
2. Vẽ sơ đồ tạo ảnh qua kính trong trường hợp ngắm chừng ở vơ cực để từ đó xây
dựng cơng thức tính số bội giác của kính hiển vi trong trường hợp này?

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
3. Vì sao phải chọn những thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn làm vật kính và thị kính
trong kính hiển vi?
……………………………………………...................................................................
………………………………………………………………………………………...
4. Các bước thực hiện khi quan sát vật nhỏ bằng kính hiển vi? Cần chú ý điều gì

trong quá trình điều chỉnh để quan sát vật?
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...

15


PHIẾU HỌC TẬP 3
Góc 3: Góc “Trải nghiệm thứ hai” – Nhóm:…
Thời gian tối đa: 10 phút
I. Kiến thức xuất phát (bảng đính kèm)
II. Dụng cụ thí nghiệm:
- Một số thấu kính hội tụ có tiêu cự khác nhau: , , .
- Vật nhỏ, trục quang học, màn hứng ảnh.
III. Thiết kế mơ hình kính hiển vi
Tiến hành lắp đặt kính theo hướng dẫn

Tiêu cựVật kínhThị kính
(kính lúp)

sau: Từ ba thấu kính đã cho, chọn một thấu
kính làm vật kính và chọn một thấu kính
làm thị kính (kính lúp). Đánh dấu sự lựa
chọn trên vào bảng bên:
Lưu ý: Đối với kính hiển vi thì vật kính có tiêu cự nhỏ hơn thị kính.
1. Dùng màn hứng ảnh, quan sát ảnh của vật nhỏ AB qua thấu kính (vật kính) sao cho >AB.
2. Nêu tính chất của ảnh ? Ảnh này cùng chiều hay ngược chiều với vật AB?
....................................................................................................................................................
3. Từ vị trí ảnh tạo ra qua vật kính, đặt thấu kính làm thị kính (kính lúp):
+ Quan sát ảnh tạo ra qua thị kính, nêu tính chất của ảnh?

....................................................................................................................................................
+ So sánh ảnh với ảnh ? Ảnh cùng chiều hay ngược chiều với vật AB, kích thước của nó
như thế nào so với vật?
....................................................................................................................................................
4. Từ các giá trị tiêu cự của các thấu kính đã cho kết hợp tính chất, kích thước của ảnh quan
sát được hãy vẽ sơ đồ và giải thích điều quan sát đó. (Lưu ý: Sử dụng đúng tỉ xích)
Vẽ hình
Giải thích
IV. Cách ngắm chừng qua kính
Nêu cách sử dụng kính, cách ngắm chừng (vị trí đặt vật, đặt mắt) để thu được ảnh cuối cùng
lớn hơn vật nhiều lần.
....................................................................................................................................................
16
....................................................................................................................................................


* Bảng hỗ trợ kiến thức
Góc “Trải nghiệm 1”
Kiến thức xuất phát
- Kính lúp:
+ Định nghĩa: là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt, có tác dụng làm tăng góc trơng
bằng cách tạo ra một ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
+ Cấu tạo: là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (cỡ vài cm).
Góc “Trải nghiệm 2”
Kiến thức xuất phát
- Kính lúp:
+ Định nghĩa: là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt, có tác dụng làm tăng góc trơng
bằng cách tạo ra một ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.

17



+ Cấu tạo: là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (cỡ vài cm).
- Cấu tạo của kính hiển vi: gồm hai thấu kính hội tụ đặt đồng trục:
+ Vật kính L1 : là một thấu kính hội tụ dùng để tạo ra một ảnh thật rất lớn của vật cần
quan sát.
+ Thị kính L2 : là một thấu kính hội tụ có vai trị như kính lúp.
Tiêu cự của vật kính nhỏ hơn so với tiêu cự của thị kính.
*Tổ chức các hoạt động dạy học theo góc
- Tổ chức thực hiện theo góc
+ Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm tự chọn cho mình một góc thích hợp và
thực hiện các nhiệm vụ trong mỗi góc đó dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
+ Học sinh có thể lựa chọn các góc theo thứ tự bất kì.
+ Sau khi học sinh thực hiện xong nhiệm vụ ở một góc thì chuyển sang góc tiếp theo
theo thứ tự: 1 → 2 → 3 → 1 , yêu cầu học sinh phải qua đủ các góc để đạt được mục tiêu
bài học.
+ Tiến hành hoạt động ở mỗi góc trong thời gian tối đa quy định với sự trợ giúp của
giáo viên nếu cần.
- Tổ chức trao đổi, chia sẻ và thể chế hóa kiến thức
+ Sau khi các nhóm qua đủ các góc, một thành viên được chỉ định bất kì đại diện cho
nhóm trình bày sản phẩm góc mà nhóm hoạt động cuối cùng.
+ Các nhóm cịn lại lắng nghe, bổ sung ý kiến.
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá và thể chế hóa kiến thức.
Tiến trình dạy học cụ thể
Chuỗi hoạt động học
Các bước

Hoạt động

Tên hoạt động


Thời lượng
dự kiến

Khởi động

Hoạt động 1

Tạo tình huống

4 phút

Hình thành kiến
thức

Hoạt động 2

Tìm hiểu về cấu tạo, công dụng, sự
35 phút
tạo ảnh và số bội giác của kính hiển vi

Luyện tập

Hoạt động 3

Làm các bài tập

4 phút

Vận dụng


Hoạt động 4

Củng cố

2 phút

A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP

18


1. Mục tiêu: Cho học sinh biết được không phải vật nào cứ đặt trong khoảng nhìn rõ của
mắt cũng đều nhìn thất được. Muốn quan sát nó ta phải dùng dụng cụ quang học là kính
hiển vi, dù trước đó ta đã quan sát bằng kính lúp nhưng ta vẫn khơng nhìn thấy.
2. Phương thức:
- Chuyển giao nhiệm vụ: Phân cơng và chia nhóm
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Hãy quan sát những vật rất nhỏ (tiêu bản) bằng mắt và bằng
kính lúp và thảo luận một số vấn đề dưới đây:
+ Quan sát vật rất nhỏ bằng mắt và qua kính lúp có nhìn thấy rõ vật không?
+ Muốn quan sát vật rất nhỏ ta phải dùng dụng cụ quang học nào?
- Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
- Báo cáo kết quả: Từng nhóm báo cáo kết quả thu được
- Đánh giá, nhận xét
3. Sản phẩm hoạt động: Mỗi HS có thể trình bày sản phẩm với các mức độ khác nhau,
GV lựa chọn 01 sản phẩm nào đó của HS để làm tình huống kết nối vào bài mới.
- Đề xuất vấn đề nghiên cứu:
+ Vấn đề 1: Kính hiển vi có cấu tạo như thế nào? Cách dùng nó ra sao?
+ Vấn đề 2: Khi dùng quang cụ đó thì góc trơng thay đổi như thế nào? (Hay số bội giác
phụ thuộc vào yếu tố nào?)

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Mục tiêu:
+ Biết được kính hiển có cấu tạo như thế nào?
+ Biết được cơng dụng của kính hiển vi.
+ Biết cách ngắm ảnh qua kính hiển vi
+ Xây dựng cơng thức về số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực.
2. Phương thức:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Thông báo: Để giải quyết vấn đề chúng ta tiến hành học theo PP dạy học theo góc.
+ Nêu mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn thời gian (chiếu trên màn hình và dán ở các góc) và
u cầu phải qua đủ các góc để đạt được mục tiêu bài học bằng cách luân chuyển theo
quy định (trình chiếu trên màn hình).
+ Cho và hướng dẫn HS lựa chọn góc xuất phát (thành 3 nhóm).
+ Yêu cầu HS về các góc bắt đầu. Chuyển giao nhiệm vụ tại góc.

19


- Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ Các nhóm thực hiện nhiệm vụ tại góc
+ Quan sát hoạt động của học sinh tại các góc để: giúp đỡ kịp thời nếu học sinh gặp khó
khăn; kiểm tra xem các thành viên trong nhóm có cùng hoạt động khơng?; kiểm tra xem
thư kí viết được những gì?
+ Thu phiếu học tập trên giấy A4.
+ Nhắc nhở và yêu cầu HS thực hiện việc luân chuyển góc theo quy định và thực hiện
nhiệm vụ đủ ở cả 3 góc.
- Báo cáo kết quả:
+ Yêu cầu mỗi nhóm dán kết quả ở góc cuối cùng lên bảng và trả lại các phiếu học tập
đã thu.
+ Yêu cầu các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả.

- Đánh giá, nhận xét:
+ Cho HS nhóm khác nêu nhận xét, bổ sung.
+ Chiếu kết quả ở các phiếu lên để so sánh với kết quả các nhóm làm ứng với mỗi góc.
+ Giáo viên thể chế hóa kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà học sinh vừa có được
qua tiết học về kính hiển vi.
2. Phương thức: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về kính hiển vi:
A. Là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng ảnh của vật rất nhỏ, với độ
bội giác lớn hơn rất nhiều so với độ bội giác của kính lúp.
B. Khi sử dụng người ta điều chỉnh kính bằng cách thay đổi khoảng cách từ vật kính đến
thị kính.
C. Để khi quan sát đỡ mỏi mắt người ta thường ngắm chừng ở điểm cực cận.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 2: Điều nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của kính hiển vi:
A. Là hệ hai thấu kính có cùng trục chính.
B. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là một kính lúp.
C. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính có thể thay đổi khi ngắm chừng.

20


D. Cả A, B và C đều sai.
Câu 3: Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là f1 = 0,5 cm và f2 =
5cm. Khoảng cách giữa hai kính là 18,5 cm. Một người có mắt bình thường đặt mắt sát
sau thị kính quan sát một vật nhỏ AB mà khơng điều tiết. Độ bội giác của kính G khi đó
bằng:
A. 130.


B. 90.

C. 175.

D. 150.

Câu 4: Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là f 1 = 1 cm và f2 =
4cm. Một người có mắt bình thường đặt mắt sát sau thị kính quan sát một vật nhỏ AB mà
không điều tiết. Độ bội giác của kính khi đó là G = 90. Khoảng cách giữa vật kính và thị
kính bằng:
A. 17 cm.

B. 20 cm.

C. 22 cm.

D. 19,4 cm.

- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm
việc cá nhân, trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo:
3. Sản phẩm hoạt động: Học sinh làm và đưa ra các đáp án cho mỗi câu hỏi
D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG
1. Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mới mà học sinh đã được lĩnh hội để giải quyết
những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn về các làm tăng góc trơng ảnh, làm số bội
giác của kính tăng lên, làm tăng độ nét ảnh của kính hiển vi
2. Phương thức:
+ Về nhà có thể chế tạo ra một kính hiển vi từ những vật dụng sẵn có, có thể là những vật
dụng bỏ đi (tái chế)
+ Có thể cải tiến về cách điều chỉnh kính hiển vi sao cho dễ quan sát ảnh.
+ Học sinh về nhà làm bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập.

3. Sản phẩm hoạt động: bài làm của học sinh

21


PHỤ LỤC 03
THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO GÓC BÀI “KÍNH THIÊN VĂN”
1. Câu hỏi đề xuất vấn đề
Mắt nhìn các vật kích thước rất lớn nhưng ở rất xa (ví dụ: ngơi sao, thiên thể..)
khơng trơng thấy vì góc trơng vật nhỏ hơn rất nhiều so với năng suất phân li của mắt. Để
nhìn rõ vật ta phải dùng một dụng cụ quang học có tên là kính thiên văn.
Vấn đề 1: Kính thiên văn có cấu tạo như thế nào? Cách dùng nó ra sao?
Vấn đề 2: Khi dùng quang cụ đó thì góc trơng thay đổi như thế nào? (Hay số bội
giác phụ thuộc vào yếu tố nào?)
2. Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức

22


Mắt nhìn các vật kích thước to nhưng ở xa (ví dụ: ngơi sao, thiên thể..) khơng thấy vì góc trông vật nhỏ hơn rất
nhiều so với năng suất phân li của mắt. Để nhìn rõ vật ta phải dùng một dụng cụ quang học có tên là kính thiên
văn.

Kính thiên văn có cấu tạo và cơng dụng như thế nào? Cách dùng nó ra sao?
Số bội giác của kính thiên văn trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực phụ thuộc vào yếu tố nào?

Để tìm hiểu cấu tạo và cơng dụng của kính thiên văn có thể tiến hành theo hai con đường để trả lời cho câu hỏi
“Tại sao?” và “Như thế nào?”
- Một mặt thông qua việc thao tác trên kính thiên văn khúc xạ thật: dùng kính để quan sát các vật ở rất xa; tháo
các bộ phận ở trong kính ra khỏi lớp vỏ bên ngồi, tìm hiểu đặc điểm của các bộ phận chính. Biểu diễn các bộ

phận chính bằng một hình vẽ, kết hợp với điều đã biết về công dụng của kính thiên văn để tìm hiểu sự tạo ảnh
qua kính, từ đó giải thích được vai trị của các bộ phận chính.
- Để xây dựng cơng thức tính số bội giác của kính trong trường hợp ngắm chừng ở vơ cực: dựa vào cơng thức
tính số bội giác: (với là góc trơng vật trực tiếp khi nhìn vật ở xa, là góc trơng ảnh của vật qua quang cụ), tính
căn cứ vào hình vẽ nhìn vật trực tiếp, tính căn cứ vào hình vẽ dựng ảnh của vật qua kính thiên văn khúc xạ
trong trường hợp ảnh cuối cùng nằm ở vô cực. Thay , vào công thức định nghĩa số bội giác sẽ rút ra được cơng
thức tính số bội giác trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực. Dựa vào cơng thức tính số bội giác của kính
trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực, xác định được số bội giác phụ thuộc vào yếu tố nào.

- Dùng kính để quan sát một vật ở rất xa, nhìn thấy ảnh của vật dưới góc trơng lớn hơn rất nhiều so với khi
nhìn trực tiếp bằng mắt.
- Tháo các bộ phận ở trong kính ra khỏi lớp vỏ bên ngồi, chú ý đến các bộ phận có liên quan đến hiện
tượng quang như: thấu kính, gương…; quan sát để nhận biết đặc điểm của những bộ phận trên còn những
bộ phận khác như: giá đỡ, chân kính…tạm thời chưa chú ý đến, thấy được:
+ Kính thiên văn khúc xạ gồm hai thấu kính hội tụ được gắn ở hai đầu một ống hình trụ sao cho trục chính
của chúng trùng nhau, khoảng cách giữa hai kính đó thay đổi được.
+ Vật kính : là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính : là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
+ Ảnh cuối cùng là ảnh ảo, ngược chiều với AB, góc trơng ảnh lớn hơn rất nhiều so với góc trơng trực tiếp
vật. Thị kính tạo ra ảnh ảo nên (là vật đối với thị kính và là ảnh của AB qua vật kính) phải nằm trong
khoảng tiêu cự của thị kính. Mặt khác vật cần quan sát AB ở rất xa (coi như ở xa vơ cùng), khi qua vật kính
sẽ cho ảnh hiện lên tại tiêu diện của vật kính, do vậy tiêu điểm ảnh của vật kính phải nằm trong khoảng .
Biểu diễn các bộ phận chính bằng một hình vẽ, kết hợp với điều đã biết về công dụng của kính thiên văn để
tìm hiểu sự tạo ảnh qua kính, từ đó giải thích được vai trị của các bộ phận chính:
+ Vật cần quan sát AB ở rất xa (coi như ở xa vơ cùng), khi qua
vật kính sẽ cho ảnh hiện lên tại tiêu diện của vật kính. Ảnh đó là
ảnh thật, ngược chiều với vật. Như vậy ta đã tạo được ảnh
của vật AB về gần mắt.
+ Đặt mắt sau thị kính nhìn ảnh cuối cùng dưới góc trơng lớn hơn
rất nhiều so với góc trơng vật trực tiếp nên thị kính đóng vai trị
như một kính lúp.

- Để nhìn rõ ảnh ta phải thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị
kính bằng cách dịch chuyển thị kính lại gần hoặc ra xa vật kính
sao cho ảnh cuối cùng nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
- Ngắm chừng ở vơ cực:
; do đó .

23


- Kính thiên văn là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt khi nhìn những vật ở rất xa, có tác dụng tạo ra ảnh có góc
trơng lớn hơn rất nhiều so với góc trơng vật trực tiếp.
- Cấu tạo kính thiên văn khúc xạ: vật kính là TKHT, thị kính là TKHT. Hai thấu kính được gắn đồng trục, khoảng
cách giữa chúng thay đổi được.
- Cách ngắm chừng: Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách dịch chuyển thị kính lại gần hoặc ra
xa vật kính sao cho ảnh cuối cùng nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
- Cơng thức tính số bội giác của kính thiên văn khúc xạ trong trường hợp ngắm chừng ở vơ cực là:
Số bội giác của kính trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực phụ thuộc vào tiêu cự của vật kính và thị kính.

Làm thế nào để có thể chế tạo được kính thiên văn? Cách dùng nó ra sao?

- Dựa vào các kiến thức đã biết:
+ Điều kiện nhìn rõ của mắt: vật phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt và góc trơng vật phải lớn hơn năng
suất phân li của mắt.
+ Tác dụng, cấu tạo của kính lúp.
+ Tính chất của các loại thấu kính, gương đã học.
+ Kính thiên văn dùng để quan sát rõ các vật rất xa.
+ Cơng thức tính số bội giác.
Thiết kế được mơ hình kính thiên văn và đưa ra được cách ngắm chừng.
- Linh kiện quang học thứ nhất: để tạo ảnh thật (của vật cần quan sát AB) về gần mắt.
- Linh kiện quang học thứ hai: để quan sát ảnh nhằm mục đích thấy ảnh cuối cùng dưới góc trơng

lớn hơn rất nhiều so với góc trơng vật trực tiếp.
+ Cách giải quyết:
- Linh kiện quang học thứ nhất: dùng TKHT.
- Linh kiện quang học thứ hai: dùng TKHT.
Tiêu cự của thấu kính phải lớn hơn tiêu cự của thấu kính .
- Để nhìn rõ ảnh ta phải thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách dịch chuyển thị
kính lại gần hoặc ra xa vật kính saocho ảnh cuối cùng nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
- Ngắm chừng ở vơ cực:
; do đó .

- Kính thiên văn là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt khi nhìn những vật ở rất xa, có tác dụng tạo ra ảnh có góc
trơng lớn hơn rất nhiều so với góc trơng vật trực tiếp.
- Cấu tạo kính thiên văn khúc xạ: vật kính là TKHT, thị kính là TKHT. Hai thấu kính được gắn đồng trục,
khoảng cách giữa chúng thay đổi được.
- Cách ngắm chừng: Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách dịch chuyển thị kính lại gần hoặc
ra xa vật kính sao cho ảnh cuối cùng nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
- Cơng thức tính số bội giác của kính thiên văn khúc xạ trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là: . Số bội giác
24
của kính trong trường hợp ngắm chừng ở vơ cực phụ thuộc vào tiêu cự của vật kính và thị kính.


3. Mục tiêu bài học
* Về kiến thức:
+ Phát biểu được ngun tắc cấu tạo của kính thiên văn.
+ Trình bày được tác dụng, cấu tạo của kính thiên văn.
+ Nêu được đặc điểm của vật kính, thị kính và giải thích được vai trị của các bộ
phận đó.
+ Trình bày được sự tạo ảnh qua kính thiên văn.
+ Nêu được cách ngắm chừng và cách sử dụng kính thiên văn khúc xạ.
* Về kĩ năng:

- Xây dựng được biểu thức số bội giác của kính thiên văn khúc xạ trong trường hợp
ngắm chừng ở vô cực.
- Vẽ được ảnh của vật qua kính thiên văn và kỹ năng tính toán xác định các đại
lượng liên quan đến việc sử dụng kính thiên văn khúc xạ.

25


×