Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

CHỦ đề ĐỘNG vật TRONG GIA ĐÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.9 KB, 32 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ ĐỘNG VẬT
Thực hiện 4 tuần từ ngày 07/1/2018- 01/2/2019
MỤC TIÊU

MỤC TIÊU

NỘI DUNG
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1. Trẻ thực hiện - Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và
được đầy đủ các hô hấp: Tay, lưng, bụng, Lườn, chân:
động tác phát
triển các nhóm
cơ và hô hấp.
Trẻ thực hiện
được đầy đủ,
đúng, nhịp
nhàng các động
tác trong bài thể
dục theo hiệu
lệnh
2. Trẻ giữ được - Trẻ giữ thăng bằng khi đi các kiểu đi khác
thăng bằng cơ nhau theo yêu cầu của cô.
thể khi thực
hiện vận động
đi.

14. Trẻ có một
số hành vi tốt
trong vệ sinh,
phòng bệnh khi
được nhắc nhở.



15. Trẻ biết một
số hành động
nguy hiểm và
phòng tránh khi
được nhắc nhở

+ Tập luyện một số thói quen tốtvề giữ gìn
sức khoẻ.
+ Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể,vệ
sinh môi trường đối với sức khoẻ con người.
+ Biết giữ dìn vệ sinh thân thể, đội mũ khi ra
nắng, mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh, đi dày
dép khi đi học.
+ Biết nói với người lớn khi bị đau, chảy máu
và sốt.
+ Đi vệ sinh đúng nơi quy định, bỏ rác đúng
nơi quy định.
+ Không được ra khỏi trường khi không được
phép của cô giáo.
+ Không được tự ý uống thuốc khi không
được phép của người lớn.
+ Không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc
khi ăn các loại quả có hạt, không ăn thức ăn

HOẠT ĐỘNG
*TDS
* Hoạt động học
* Chơi ngoài trời


* Hoạt động học
- Đi bước lùi
- Đi trên ghế thể
dục đầu đội túi
cát
- Đi bước dồn
trước
- Đi trên vạch kẻ
thẳng trên sàn
* Mọi lúc mọi
nơi
* Hoạt động học
* Hoạt động vệ
sinh
* Hoạt động mọi
lúc mọi nơi
* Hoạt động tổ
chức bữa ăn
* Hoạt động đón
– trả trẻ

* Hoạt động học
* Hoạt động vệ
sinh
* Hoạt động mọi
lúc mọi nơi
* Hoạt động tổ


có mùi ôi


22. Trẻ biết
phân loại các
đối tượng theo
1-2 dấu hiệu.

26.Trẻ biết tên
gọi, đặc điểm
bên ngoài của
con vật ngoài
của cây, hoa
quả, rau gần gũi
và ích lợi, tác
hại đối với con
người;
- Trẻ biết so
sánh sự giống
và khác nhau
của các con vật,
cây, hoa, quả ,
rau

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
+ Sự giống nhau và khác nhau của các đối
tượng theo 1-2 dấu hiệu.
+ Phân loại đồ dùng đồ chơi theo 1-2 dấu
hiệu

+ Tên gọi, đặc điểm bên ngoài của con vật
gần gũi. ích lợi và tác hại của con vật đối với

con người.
+ Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, tính chất của
cây, hoa, quả, rau. Tác dụng, ích lợi đối với
con người.
+ So sánh sự giống và khác nhau của các con
vật
+ So sánh sự giống nhau và khác nhau của
cây, hoa, quả, rau.
+ Phận loại cây, hoa, quả, con vật theo 1-2
dấu hiệu.

27. Trẻ biết
+ Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản
quan sát phán
giữa con vật, cây với môi trường sống.
đoán mối liên hệ
đơn giản giữa
con vật, cây với
môi trường
sống.

28. Trẻ biết cách + Cách chăm sóc, bảo vệ con vật, cây.
chăm sóc và bảo
vệ con vật, cây.

chức bữa ăn
* Hoạt động đón
– trả trẻ
* Hoạt động học
* Chơi ngoài trời

* Chơi, hoạt
động ở các góc
* Mọi lúc mọi
nơi
* Hoạt động
chiều
* Hoạt động học
- Khám phá vật
nuôi trong gia
đình
- Khám phá
động vật trong
rừng
- Khám phá Côn
trùng
- Khám phá
động vật sống
dưới nước
* Chơi ngoài trời
* Chơi, hoạt
động ở các góc
* Mọi lúc mọi
nơi
* Hoạt động học
* Chơi ngoài trời
+ Quan sát bể cá
+ Quan sát con
mực
* Chơi, hoạt
động ở các góc

* Mọi lúc mọi
nơi
* Hoạt động
chiều
* Hoạt động học
* Chơi ngoài trời
* Chơi, hoạt
động ở các góc
* Mọi lúc mọi


nơi
* Hoạt động
chiều
42. Trẻ có biểu + Nhận biết chữ số, tách gộp hai nhóm đối * Hoạt động học
+ số 4 tiết 2
tượng về số
tượng trong phạm vi 4, đếm và nói kết quả
+ số 4 tiết 3
trong phạm vi 5,
* Hoạt động góc
trẻ biết tách,
* Hoạt động mọi
gộp hai nhóm
lúc mọi nơi
đối tượng và
đếm 2 nhóm đối
tượng trong
phạm vi 5, đếm
và nói được kết

quả
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
+ Con vật nuôi trong gia đình, dưới nước,
* Hoạt động học
51. Trẻ hiểu
trên rừng..
* Chơi ngoài trời
được nghĩa một + Đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống, sinh
* Hoạt động
số từ khái quát
hoạt...
chiều
về rau quả, con + Loại rau ăn lá, ăn củ, ăn quả
* Chơi, Hoạt
vật, đồ gỗ…
+ Cây lương thực, cây làm cảnh, cây cho hoa, động ở các
cây lấy gỗ.
+ Các từ chỉ địa chỉ, địa danh quê hương nơi
trẻ sống.
52. Trẻ biết
+ Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở
* Hoạt động học
nghe kể chuyện, rộng, nghe hiểu nội dung chuyện kể, chuyện - Cá cầu vồng
đọc thơ, ca dao, đọc phù hợp với độ tuổi.
* Hoạt động
đồng dao... phù + Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, ngoài trời
hợp với độ tuổi. tục ngữ, câu đố, hò vè phù hợp với độ tuổi.
* Hoạt động
chiều
- Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao...của

57. Trẻ đọc
thuộc bài thơ, ca lứa tuổi
- Đọc rõ lời, đúng vần điệu và nhịp điệu của
dao, đồng dao
bài thơ. Thể hiện được tình cảm khi đọc thơ,
ca dao, đồng dao

* Hoạt động học
- Em vẽ (Hoàng
Thanh Hà)
- Chim chích
bông (Nguyễn
Viết Bình)
* Hoạt động
ngoài trời
* Hoạt động góc
* Hoạt động mọi
lúc mọi nơi

60. Trẻ biết kể
lại chuyện có

* Hoạt động học
- cáo thỏ và gà
trống

+ Kể lại các câu chuyện đã được nghe có
nhiều tình tiết. Thể hiện được một số ngữ



* Hoạt động
mở đầu và kết
điệu phù hợp với các nhân vật trong truyện
ngoài trời
thúc, bắt chước + Đóng kịch, mô tả sự vật, hiện tượng tranh
* Hoạt động
giọng nói điệu
ảnh
chiều
bộ của nhân vật
trong chuyện.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI
+ Nhận biết một số trạng thái cảm xúc ( vui, * Hoạt động học
67.Trẻ biết nhận buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên) qua nét * Chơi ngoài trời
mặt, cử chỉ, giọng nói.
* Hoạt động
biết một số
+ Biểu lộ trạng thái cảm xúc: qua nét mặt, cử chiều
trạng thái cảm
chỉ, giọng nói; trò chơi; hát; vận động , vẽ, * Hoạt động đón
xúc của người
– trả trẻ
khác (Vui buồn, nặn , xếp hình.
+ Yêu mến, quan tâm đến người thân trong * Chơi, hoạt
sợ hãi, tức
gia đình.
động ở các góc
giận..) và có
* Mọi lúc mọi
biểu lộ phù hợp.

nơi
71. Trẻ biết nói + Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng * Hoạt động học
lời cảm ơn, xin lời nói và cử chỉ lễ phép
* Chơi ngoài trời
lỗi, chào hỏi lễ
* Hoạt động
phép.
chiều
* Hoạt động đón
– trả trẻ
* Chơi, hoạt
động ở các góc
* Mọi lúc mọi
nơi
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
78. Trẻ biết hát + Hát đúng giai điẹu,lời cavà thể hiện sắc
* Hoạt động học
đúng giai điệu,
thái, tình cảm của bài hát.
- Chú gà chú vịt
lời ca, hát rõ lời + Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp
(Triệu Ngọc
và thể hiện sắc
diệu của các bài hát , bản nhạc.
Huyền)
thái bài hát qua
- Biễu diễn cuối
giọng hát, nét
chủ đề
mặt điệu bộ.

* Hoạt động
chiều
* Mọi lúc mọi
nơi
79. Trẻ biết vận - Lựa chọn, thể hiện các hình thức vận động
* Hoạt động học
động nhịp
theo nhạc.
- VĐ minh họa
nhàng theo nhịp - Lựa chọn dụng cụ âm nhạc để gõ đệm theo “Đố bạn” (Hồng
điệu các bài hat, nhịp điệu bài hát.
Ngọc)
bản nhạc với
- Biễu diễn cuối
các hình thức
chủ đề
khác nhau.
- VĐTN “cá
vàng bơi”
(Nguyễn Hải Hà)


81. Trẻ biết vẽ
phối hợp các nét
thẳng, xiên,
ngang, cong
tròn tạo thành
bức tranh, biết
xé, cắt theo
đường thẳng,

đường cong và
dán, biết làm
lõm, dỗ bẹt, bẻ
loe, vuốt nhọn,
uốn cong đất
nặn ... tạo thành
sản phẩm đẹp.
83. Trẻ biết nói
lên ý tưởng, biết
đặt tên cho sản
phẩm tạo hình
theo ý thích và
giữ gìn sản
phẩm của mình
của bạn.

+ Sử dụng các kỹ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán,
xếp hình để tạo ra sản phảm có màu sắc, kích
thước, hình dáng, đường nét.

+ Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc,
hình dáng , đường nét.
+ Nói lên được ý tưởng và tạo ra các sản
phẩm tạo hình theo ý thích.
+ Đặt tên cho sản phẩm tạo hình.

* Hoạt động
chiều
* Chơi, hoạt
động ở các

gócgóc
* Chơi ngoài trời
* Hoạt động học
- Vẽ đàn gà (ĐT)
- Vẽ côn trùng
(ĐT)
- Xé dán con cá
(mẫu)
* Chơi ngoài trời
* Hoạt động
chiều
* Chơi,hoạt động
ở các góc
* chơi theo ý
thích
* Hoạt động học
* Chơi ngoài trời
* Hoạt động
chiều
* Chơi,hoạt động
ở các góc
* chơi theo ý
thích

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ “ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH”


( Thực hiện 1 tuần, từ ngày 7/1 – 11/1/2019)
Thứ
Thứ 2


Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Hoạt động
đón trẻ,
- Đón trẻ
chơi
- Cho trẻ chơi ở các góc
Thể dục
- Tập kết hợp bài hát “Tiếng chú gà trống gọi”
LVPTTC
LVPTTM LVPTNT LVPTNN
Khám phá Thơ: Em
- Đi bước lùi Vẽ đàn gà
(đề tài)
động vật vẽ (Hoàng
Tc: Kéo co
Hoạt động
nuôi trong Thanh Hà)
học
gia đình.

Chơi, Hoạt
động ở các
góc


chơi ngoài
trời

Hoạt động
chiều

Thứ 6

LVPTTM
DH “Chú gà,
chú vịt” (Triệu
Ngọc Huyền)
NH: Đàn gà
trong sân.
TC: Nốt nhạc
may mắn
- Góc phân vai: Cửa hàng bán gia súc, gia cầm, Bác sĩ thú y, nấu ăn
- Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi.
- Góc nghệ thuật: Vẽ nặn, xếp, in hình, gấp hình, tô màu về các con
vật nuôi. Làm các con vật nuôi từ nguyên phế liệu đơn giản.
Hát móa, sao chép bản nhạc về chủ đề.
- Góc học tập: Phân nhóm vật nuôi đúng với số lượng, phân nhóm
vật nuôi theo nhóm gia súc, gia cầm. Nối tranh con vật phù hợp với
môI trường sống và thức ăn. Xem chuyện tranh, trò chuyện với các
con vật trong tranh va tập kể chuyện theo tranh. Làm sách tranh về
gia cầm.
- Nhặt lá vàng làm đồ chơi. Vẽ tự do về động vật trong gia đình. Quan
sát đàn gà. Vẽ gà, vịt, - Làm con vật từ lá
- TC: Bắt chước tiếng kêu cách vận động của các con vật. Mèo bắt
chuột. Bắt chước tiếng kêu của các con vật. Con vịt. Mèo bắt chuột

- Chơi tự do
- Bổ sung vỡ Cho trẻ đọc Làm quen - lam quen - Vui văn nghệ
tạo hình
bài đồng
bài Thơ
bài hát “
phát phiều bé
- Chơi theo dao “Con gà “Mèo đi
vì sao con ngoan cuối
ý thích
cục tác lá
câu cá”
mèo rửa
tuần.
chanh”
- Chơi
mặt”
- Chơi theo ý
- Chơi theo theo ý
- Chơi
thích
ý thích
thích
theo ý
thích

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


1. Kiến thức:

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật (hình dáng, nơi sống, cách kiếm mồi…)So sánh
nhận biết sự giống nhau và khác nhau của các con vật nuôi và phân loại phân nhóm
theo đặc điểm chung. Biết được ích lợi của các con vật nuôi trong gia đình.
- Trẻ biết tên vận động “Đi bước lùi” và biết thực hiện vận động đúng kỹ thuật: Cầm
bóng bằng 2 tay,tung bóng cho người đối diện bằng 2 tay, sau đó đón bắt bóng từ
người đối diện, không ôm bóng vào người.
- Trẻ nhớ tên bài hát “Chú gà chú vịt” của tác giả “Triệu Ngọc Huyền”và hát đúng
giai điệu bài hát, biết biễu diễn các bài hát có trong chủ đề nghề may
- Biết sử dụng một số kỹ năng đã học: nét cong, nét thẳng…..để vẽ Đàn gà
- Trẻ nhớ tên bài thơ “Em vẽ” của tác giả “Hoàng Thanh Hà”. Trẻ dọc một số bài thơ,
câu chuyện, ca dao, đồng dao có trong chủ đề nghề may.
- Trẻ biết thể hiện và chơi ở các góc, biết liên kết các góc chơi với nhau
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phối hợp các nét: nét ngang, nét cong, nét thẳng ... để tạo thành
bức tranh con gà
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, ghi nhớ, chú ý có chủ định và tư duy cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Luyện kĩ năng hát đúng nhịp rõ lời và vỗ tay đúng nhịp. phát triển khả năng cảm thụ
âm nhạc cho trẻ.
- Luyện kỹ năng giao tiếp giữa các góc chơi
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật
- Giáo dục trẻ trong khi chơi không tranh dành đồ chơi của nhau, đoàn kết giúp đỡ
nhau trong quá trình chơi.
- Hứng thú tham gia hoạt động.

ĐÓN TRẺ, CHƠI ,THỂ DỤC SÁNG


Nôi dung

Yêu cầu
Đón trẻ,
- Đón trẻ vào lớp,
Chơi
cất đồ dùng đúng
nơi quy định, lễ
phép với người
thân và cô giáo.
- Trẻ biết chọn góc
chơi theo ý thích.
- Biết nép dọn đồ
chơi sau khi chơi
- Thể dục - Trẻ tập các động
sáng tập
tác tay2, chân 2,
kết hợp
bụng 3, kết hợp
bài hát " bài hát “Tiếng chú
Tiếng chú gà trống gọi”
gà trống
- Trẻ tập kết hợp
gọi "
nhịp nhàng với
động tác và lời của
bài hát.
- Giáo dục trẻ thể
dục cho cơ thể
khỏe mạnh.

Chuẩn bị

- Trang phục
của cô gon
gàng,
lớp
học sạch sẽ.
- Đồ chơi
của trẻ

Tiến trình hoạt động
- Đón trẻ vào lớp
- Cô khuyến khích trẻ chơi ở góc
mà trẻ thích cùng chơi với các bạn
- trò chuyện với trẻ, hướng dẫn trẻ
chơi
- Hướng dẫn trẻ cách lấy đồ chơi và
cất đồ chơi

- Cô tập
chuẩn
- Sân tập
sạch sẽ,
thoáng
- nhạc

* Khởi động:
- Cho trẻ đi chạy vòng tròn, đi các
kiểu đi theo hiệu lệnh của cô, dàn
thành 4 hàng ngang.
* Trọng động:
- Trẻ tập kết hợp bài hát “Tiếng chú

gà trống gọi”
- Tay: Tiếng chú gà… ò ó o.

4lần x 4 nhịp
- bụng: Tiếng gáy vang….. Tiếng
hô vang

4 lần x 4 nhịp
- Chân: Tiếng chú gà… ò ó o.
.

4 lần x 4 nhịp
- Bật: Tiếng gáy vang….. Tiếng hô
vang

4 lần x 4 nhịp
- Cô mở nhạc lên cho tẻ tập theo
nhạc bài hát.
*Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2
vòng xung quanh sân
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ


“ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH”

Nội dung

Yêu cầu

1.Góc phân

vai.
- Cửa hàng bán
gia súc, gia
cầm.
- Bác sĩ thú y.
- Nấu ăn

- Biết thể hiện
công việc, thái độ
của cô bán hàng:
Nhập hàng, sắp
xếp hàng, vui vẻ
chào mời khách
mua hàng.
- Biết đi chợ mua
thức ăn về nấu, bày
ra đĩa.
- Rèn kỹ năng thao
tác vai, phát triển
ngôn ngữ và khả
năng giao tiếp cho
trẻ.
- Trẻ chơi trật tự,
phối hợp với các
góc chơi.
- Trẻ biết sử dụng
các nguyên vật liệu
rời như: các khối
gạch, vỏ sò, nắp bia,
cây xanh, bồn hoa...

để lắp ghép và xây
trại chăn nuôi.
- Trẻ biết bố cục
công trình hợp lý và
sáng tạo.
- Khi chơi không
tranh dành đồ chơi
của nhau,

2. Góc xây
dưng “Xây
trại chăn
nuôi”

Chuẩn
bị

Gợi ý thực hiện

Hoạt động 1: Thỏa thuận và bàn
- Một
bạc trước khi chơi(4- 6 P).
số vật
- Cho trẻ hát, đọc thơ, ca dao về
nuôi:
chủ đề động vật nuôi trong gia
gà, vịt, đình.
trâu,
- Hỏi trẻ về một số góc chơi mà
bò…

trẻ đó đã chơi.
- Bộ đồ - Cô giáo giới thiệu các góc chơi
chơi
cho trẻ biết.
cho bác * Góc xây dựng sẽ xây gì hôm
sỹ thú
nay nào?
y.
- Muốn xây được tại chăn nuôi
- Bộ đồ cần những nguyên vật liệu gì?
nấu ăn - Khi xây các con chú ý những
điều gì?
* Góc phân vai.
- Cửa hàng hôm nay khai trương
sẽ bán những mặt hàng gì đây?
- Khối - Thái độ của cô bán hàng như thế
nào?
xây
- Mỗi người khi làm việc xong
dựng
đều phải ăn cơm và nghĩ nghơi,
các
các cô đầu bếp hôm nay sẽ trỗ tài
lọai,
những món gì nào?
gạch,
hột hạt, - Khi nấu ăn cần đảm bảo những
gì?
sỏi,
* Góc nghệ thuật biểu diễn các bài

thảm
cỏ, bồn hát của chủ đề động vật nuôi trong
hoa các gia đình.
- Vẽ nặn, xếp, in hình, gấp hình, tô
loại,
màu về các con vật nuôi.
cây
- Làm các con vật nuôi từ nguyên
xanh.
phế liệu đơn giản vãi.
- Các
con vật * Góc học tập - Phân nhóm vật
đồ chơi. nuôi đúng với số lượng,


3. Góc học
tập, sách.
- Phân nhóm
vật nuôi đúng
với số lượng,
- phân nhóm
vật nuôi theo
nhóm gia súc,
gia cầm.
- Nối tranh con
vật phù hợp với
môI trường
sống và thức
ăn. Xem
chuyện tranh,

- trò chuyện
với các con vật
trong tranh va
tập kể chuyện
theo tranh. Làm sách tranh
về gia cầm.
4. Góc nghệ
thuật.
- Vẽ nặn, xếp,
in hình, gấp
hình, tô màu về
các con vật
nuôi.
- Làm các con
vật nuôi từ
nguyên phế
liệu đơn giản.
- Hát múa, sao
chép bản nhạc
về chủ đề.

- Trẻ biết xếp lô tô
và phân nhóm các
con vật theo yêu
cầu
- Nối tranh theo
đúng yêu cầu
- Biết cách xem
sách, làm sách
- Phát triển ngôn

ngữ, xây dựng vốn
từ mới, biết tên gọi
các con vật.

- Tranh,
bút
màu,
bút chì
cho trẻ.
- Lô tô
các con
vật nuôi
trong
gia đình
- Sách

- phân nhóm vật nuôi theo nhóm
gia súc, gia cầm.
- Nối tranh con vật phù hợp với
môi trường sống và thức ăn. Xem
chuyện tranh,
- trò chuyện với các con vật trong
tranh va tập kể chuyện theo tranh.
- Làm sách tranh về gia cầm
- Đọc thơ và kể chuyện theo tranh.
- Khi chơi các con nhớ lấy cất đồ
chơi gọn gàng, dùng cái nào lấy
cái đó, không ném lung tung,
không tranh giành đồ chơi. Cô
chúc các con có một buổi chơi thú

vị.
- Cho trẻ lấy kí hiệu về góc chơi
và chuẩn bị góc chơi. các nhóm
chơi phân công nhiệm vụ cho từng
người.
Hoạt động 2: Qúa trình hoạt
động(20 - 25P).
- Cô động viên khuyến khích trẻ
chơi, biết sáng tạo mạnh dạn thể
- Trẻ biết thể hiện
Giấy,
và trẻ tự sáng tạo
bút màu hiện vai chơi.
vận động như hát, cho trẻ. - Cần tạo tình huống trong quá
trình chơi để trẻ có thể tự giải
múa...
- Vỏ
quyết.
- Trẻ biết sử dụng
hộp
các kỹ năng tạo
vinamin - Cần tạo được sự liên kết giữa các
nhóm chơi với nhau.
hình để vẽ, nặn,
k, các
cắt, xé, xếp hình
vỏ hộp - Giúp đỡ những trẻ nhút nhát khi
chơi.
tạo ra sản phẩm
thải,

- Trẻ biết sử dụng
kéo, hồ - Cô nhập vai chơi cùng trẻ khi
cần thiết, gợi ý trẻ bắt chước hành
các hộp thải để làm dán,
động vai chơi.
thành các con vật
băng
như lợn, gà,…
dính 2
mặt,…


- Cô quan sát các góc chơi kịp thơi
cung cấp đồ dùng đồ chơi theo
nhu cầu của trẻ chơi.
- Chú ý cho trẻ đổi vai chơi nhẹ
nhàng, linh hoạt.
Hoạt động 3. Kết thúc hoạt
động.( 4-5p)
- Cô đến từng góc nhận xét.
- Tập trung lại góc hoàn thiện
nhất để nhận xét.
- Trẻ giới thiệu công trình của
mình.
- Cô giới thiệu lại và nhận xét về
nhóm chơi.
Thứ 2 ngày 07 tháng 01 năm 2019
Đón trẻ, chơi, thể dục sáng:
- Cô nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, lễ phép với cô, ông bà, cha mẹ đưa đi học.
- Cho trẻ chơi nhẹ nhàng ở các góc

- TDS: tập kết hợp bài “Tiếng chú gà trống gọi”.
HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển thể chất:
Đề Tài:
“Đi bước lùi ”
Trò chơi: Kéo co
I.Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên vận động “ Đi Bước lùi”,biết đi bước lùi đúng kỹ thuật: Từng chân
bước đi lùi lại phía sau, hai tay chống vào hông hoặc dang ngang để giữ thăng bằng.
- Biết cách chơi trò chơi: Kéo co
2. Kỹ năng:
- Luyện cho trẻ kỹ năng, khéo léo, mạnh dạn, tự tin trong khi đi.
- Khả năng định hướng trong không gian,
- Phát trển cơ bắp của chân và sự phối hợp khéo léo trong vận động
3. Thái độ:
- Trẻ chăm tập thể dục để cơ thể khoẻ mạnh.
- có tính kỷ luật cao trong giờ học.
- Hứng thú tham gia hoạt động
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- vạch chuẩn
- Quần áo gọn gàng, tâm thế
- Dây thừng
thoải mái.
III. Tiến trình hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định: Cho trẻ cất đồ dùng, giày dép, xếp



hàng.
2. Nội dung:
Họat động 1: Khởi động (1- 2 P)
- Cho trẻ đi vòng tròn, đi thường kết hợp với tư thế
các kiểu:
đi nhón gót, kiễng chân, khom lưng, chạy chậm,
chạy nhanh sau đó chuyển thành 4 hàng ngang dãn
cách đều theo tổ.
Họat động 2: Trọng động(15- 20 P)
a. Bài tập phát triển chung:
- BTPTC:
- Tay:

- Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô
và chuyển đội hình.

- Trẻ tập các động tác theo
cô.
- 4 lần x 4 nhịp
- 4 lần x 4nhịp

- Bụng:
- 4 lần x 4nhịp
- Chân:
- 8 lần x 4 nhịp.
- Bật:
b. Vận động cơ bản: “Đi bước lùi”.
- Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích

- Cô làm mẫu lần 2 phân tích động tác: Tư thế
chuẩn bị đứng 2 chân bằng vai, tay chống hông, khi
có hiệu lệnh chân bước trước đi theo hướng thẳng
đứng, sau đó đi lùi về phía sau,...và đi về cuối hàng.
x x x x x x x
x
1,5m
x
x x x x x x x
- Trẻ khá lên thực hiện mẫu
- Cô và 2 bạn vùa thực hiện vận động gì?
 Trẻ thực hiện.
- Cô cho lần lượt trẻ lên thực hiện(chú ý sửa sai)
- Cho 2 đội thi đua nhau
* Củng cố: Cô mời 1 trẻ khá lên thực hiện lại 1 lần
nữa.
- Cô cháu mình vừa thực hiện vận động gì?
* Trò chơi: Kéo co
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi 2 lần
Họat động 3: Hồi tĩnh (1- 2 P)

- Trẻ chú ý quan sát, lắng
nghe.
- 2 trẻ lên làm mẫu.

- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện đi bước lùi
- Trẻ thực hiện


- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi
- Trẻ đi vòng tròn và hít thở.


Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh lớp 2-3 vòng.
3. Kết thúc. Trẻ thu dọn đồ dùng
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai: Cửa hàng bán gia súc, gia cầm, Bác sĩ thú y, nấu ăn
- Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi.
- Góc nghệ thuật: + Vẽ nặn, gấp hình, tô màu về các con vật nuôi.
+ Hát móa, sao chép bản nhạc về chủ đề.
- Góc học tập: Phân nhóm vật nuôi đúng với số lượng, phân nhóm vật nuôi theo
nhóm gia súc, gia cầm. Xem chuyện tranh các con vật trong tranh
CHƠI NGOÀI TRỜI.
Nội dung:
- HĐCMĐ: nhặt lá vàng quanh sân trường
- TC: bắt chước tiếng kêu của các con vật.
- Chơi tự do ở cầu trượt.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ biết nhặt lá vàng xếp thành đô chơi.
- Biết chơi hứng thú đúng luật.
- Đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Luyện kỹ năng quan sát cho trẻ.
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Rỗ nhỏ
- Quần áo gọn gàng

- Đồ dùng ngoài trời an toàn, sạch sẽ
III. Tiến trình hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định
cho trẻ đi ra ngoài
- Trẻ hát
2 Nội dung
Hoạt động 1: Nhặt lá vàng quanh sân trường - Trẻ trả lời
Cho trẻ hát bài “Lá rơi”
- Quan sát sân trường và nêu nhận xét
- Nhặt lá bỏ vào sọt rác, không
+ Hàng ngày ai đã quét dọn cho sân trường chúng vứt rác bừa bãi
ta luôn sạch sẽ?
- Trẻ nhặt
+ Các con sẽ làm gì để cho môi trường chúng ta
luôn sạch đẹp?
- Trẻ nhặt lá bỏ vào sọt rác : Cô bao quát trẻ.
Hoạt động 2:Trò chơi:” Bắt chước tiếng kêu
cách vận động của các con vật
- Trẻ chơi trò chơi
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần
Hoạt động 3: Chơi tự do
Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ.
3. Kết thúc: cho trẻ đi vào lớp
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung 1: bổ sung vở tạo hình



( trang 20 vẽ, tô màu con mèo)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết sử dụng những nét tròn, cong, xiên để vẽ con mèo
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng tô màu
- Thái độ: Trẻ yêu quý các con vật sống trong gia đình
- biết cảm nhận vẻ đẹp của sản phẩm của mình và bạn
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Tranh vẽ về con mèo.
- Ghế , bàn cho trẻ
- Vỡ tạo hình
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định, gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài: “vì sao con mèo rửa mặt”
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về con gì?
2. Nội dung
Hoạt động 1 : Quan sát, đàm thoại
Chơi trời tối, trời sáng: Cô treo tranh con mèo
+ Cô có bức tranh vẽ gì đây?
+ Bức tranh vẽ về gì?
+ Ai có nhận xé gì về bức tranh này?
- Cô khái quát.
- Cô vẽ mẫu
Hoạt động 2: Trẻ thực hiện
Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm của trẻ.
3. Kết thúc. Hát “vì sao con mèo rửa mặt”(1-2p).


- Trẻ hát
- trẻ trả lời
- trẻ kể
- trẻ lắng nghe

- trẻ trả lời
- trẻ trả lời

- trẻ Thực hiện
- Trẻ hát

Nội dung 2. Trẻ chơi theo ý thích ở góc học tập
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Tình trạng sức khỏe:........................................................................................................
Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi:..........................................................................
.........................................................................................................................................
Kiến thức và kỹ
năng:......................................................................................................
.........................................................................................................................................


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.

Thứ 3 ngày 08 tháng 01 năm 2019
Đón trẻ, chơi, thể dục sáng:
- Cô nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng
- Trò chuyện với trẻ về con vật nuôi trong gia đình

-TDS: Trẻ tập kết hợp bài “Tiếng chú gà trống gọi”
HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: Tạo hình
Đề tài: “Vẽ đàn gà”(đề tài)
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức.
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học như: vẽ nét thẳng, xiên, cong tròn….phối hợp
các nét để vẽ được đàn gà
- Khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo trong miêu tả hình dáng và tô màu.
2. Kỹ năng:
- Luyện cho trẻ kỹ năng phối kết hợp các nét thẳng, xiên, nét cong... để vẽ đàn gà
- Luyện kỹ năng bố cục tranh cân đối và tô màu phù hợp.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ cận thận, kiên nhận, biết chia sẻ kinh nghiệm với bạn để hoàn thành
sản phẩm và giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
- Hứng thú tham gia các hoạt động.
- Trẻ biết yêu thương chăm sóc bảo vệ gà.
II.Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Tranh mẫu vẽ đàn gà, giá treo sản phẩm.
- Ghế ngồi


- Đàn ghi âm bài hát “Con gà trống, tiếng chú gà trống
gọi”
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
1. Ổn định, giới thiệu bài (2 – 3 p)

Cô cho trẻ hát bài “ Con gà trống” và trò chuyện về bài
hát.
- Các bạn vừa hát bài gì?Trong bài hát có con gì ?
- Các con còn biết các con vật gì nuôi trong gia đình ?
- Các con chăm sóc chúng bằng cách nào ?
- Cô giáo dục trẻ yêu quý vật nuôi.
 Hôm nay chúng mình cùng vẽ đàn gà nhé.
2. Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát ,đàm thoại (5 – 7 p)
Tranh 1: Đàn gà trong sân
- Cô có bức tranh vẽ về gì?
- Ai nhận xét về bức tranh?
+ Con gà trống này đang làm gì?
- Để vẽ bức tranh này cô dùng những kỹ năng gì?
 Gà trống có cái đầu là 1 nét cong tròn, mào to và đỏ,
cổ cao là 2 nét thẳng xiên, mình tròn to, chân to, cao
hơn chân gà mái và đang cất tiếng gáy vang đánh thức
mọi người dậy sớm đi làm các con đến lớp.
Tranh 2: Đàn gà kiếm ăn và đàn gà dạo chơi ngoài
vườn
- Ai có nhận xét gì về các bức tranh
- Bức tranh được vẽ như thế nào ?
Để vẽ được bức tranh cô dùng kĩ năng vẽ nét xiên,
cong ,thẳng tạo nên bức tranh đẹp bố cục cân đối
- Cô hỏi ý định của trẻ
+ hôm nay thì con sẽ vẽ cái gì? Vẽ như thế nào?
- Giáo dục trẻ tư thế ngồi vẽ và cầm bút.
Hoạt động 2: Trẻ thực hiện: (10 – 12 p)
- Cô ba`o quát trẻ gợi ý giúp đỡ những trẻ còn yếu về
kỹ năng tạo hình để trẻ thực hiện tốt sản phẩm của

mình. Khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo
Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm (3 – 4 p)
- Tùy vào sản phẩm của trẻ nhận xét.
+ Con thích bức tranh nào? Vì sao lại thích?
- Cho trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình
- Cho trẻ đặt tên cho sp.
- Cô nhận xét chung
3. Kết thúc: (1 – 2 p)
- Cho trẻ hát bài: “Tiếng chú gà trống gọi”

- Giấy A4, bút màu

Hoạt động của trẻ
- Trẻ chơi
- Con gà trống
- trẻ kể
- Trẻ trả lời

- Đàn gà trong sân
- Trẻ nêu nhận xét.
- Trẻ trả lời
- Nétn cog tròn, nét thẳng
…-đầu,cổ,thân,đuôi.
- nét cong tròn khép kín.

- Trẻ nhận xét
- Trẻ nhận xét
- Trẻ trả lời
- Trẻ nêu ý định của
mình.

- Trẻ nêu ý định

- Trẻ thực hiện

- Trẻ treo sản phẩm của
mình lên giá.
- Trẻ nhận xét sản phẩm
của mình của bạn.
- Trẻ hát.


CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai:, Bác sĩ thú y, nấu ăn
- Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi.
- Góc nghệ thuật: xếp, in hình, gấp hình về các con vật nuôi. Hát móa
- Góc học tập: Nối tranh con vật phù hợp với môi trường sống và thức ăn.
CHƠI NGOÀI TRỜI.
Nội dung:
- HĐCMĐ: Vẽ tự do động vật sống trong gia đình
- Trò chơi: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do ơ nhà bóng
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ tự do các con vật sống trong gia đình. Trẻ biết
chơi hứng thú trò chơi “Mèo đuổi chuột.
- Luyện kỹ năng vẽ phối hợp các nét để tạo ra sản phẩm sáng tạo của trẻ..
- Giaó dục trẻ tinh thần tập thể trong khi chơi.
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Phấn vẽ, sân bại sạch.

- Trang phục gon gàng
- Khăn bịt mắt
- Sức khỏe tốt
- Đồ chơi ngoài trời an toàn
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định:
- cho trẻ đi ra sân trường
2. Nội dung
Hoạt động 1: Vẽ tự do
- Cho trẻ kể những ý tưởng của trẻ về đề tài mình
- Trẻ nêu những ý tưởng
thích
của trẻ
- Trẻ vẽ : Cô bao quát trẻ và hướng dẫn gợi ý cho
- Trẻ vẽ.
những trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ khá vẽ sáng
tạo.
- Nhận xét Sản phẩm
- Cho trẻ tự nhận xét sản
phẩm của mình, của bạn.
Hoạt động 2: Trò chơi “Mèo đuổi chuột”
- Cô giới thiệucaách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần
Hoạt động 3: Chơi tự do ở nhà bóng
- Trẻ chơi trò chơi
Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Trẻ chơi
3.Kết thúc: đi nhẹ nhàng vào lớp

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung 1 : Cho trẻ làm quen với bài đồng dao: “Con gà cục tác lá chanh”
I.Mục đích yêu cầu:
-Trẻ đọc bài đồng dao “Con gà cục tác lá chanh theo cô
Trẻ thể hiện được âm điệu vui tươi nhịp nhàng khi đọc.
- Luyện đọc rõ lời và phát triển ngôn ngữ cho trẻ


II.Chuẩn bị
Đồ dùng của cô
- Cô đọc thuộc bài đồng dao “Con gà cục tác lá
chanh”.
- Đồ chơi ở góc bàn hàng
III.Tiến trình hoạt động.
Hoạt động của cô
1. Ổn định.
- Cô gợi ý cho trẻ kể những con vật nuôi trong gia
đình mà trẻ biết, cho trẻ nói được những đặc điểm và
cách vận động, tiếng kêu của chúng…
- Có rất nhiều bài thơ, bài đồng dao, ca dao về các con
vật nuôi. Bạn nào biết có những bài thơ, bài ca dao
nào nói đến những con vật đó.
2. Nội dung: Đọc đồng dao
- Cô đọc cho trẻ nghe 1 lần
- Cô cho trẻ đọc đồng dao “Con gà cục tác lá chanh”
theo cô
- Luyện phát âm đúng và diễn cảm cho trẻ.
3. Kết thúc: Trẻ đọc 1 lần nữa và đi ra ngoài
Nội dung 2. Trẻ chơi theo ý thích ở góc phân vai


Đồ dùng của trẻ
- ghế ngồi

Hoạt động của trẻ
- Trẻ kể
.

- Cả lớp đọc. tổ, nhóm, cá
nhân đọc đồng dao
-Trẻ đọc lại 1 lần

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Tình trạng sức khỏe:........................................................................................................
Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi:..........................................................................
.........................................................................................................................................
Kiến thức và kỹ
năng:......................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.


Thứ 4 ngày 9 tháng 1 năm 2019.
Đón trẻ, chơi, thể dục sáng
- Cho trẻ ở các góc
- Tập thể dục với bài “Tiếng chú gà trồng gọi”
HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Đề tài: “Khám phá động vật nuôi trong gia đình”

I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức.
- Trẻ biết tên gọi và biết một số đặc điểm rõ nét của một số con vật nuôi trong nhà.
- Nói được một số đặc điểm giống và khác nhau của các con vật nuôi (dáng đi, thức
ăn, nơi sống, vận động…), biết phân nhóm, phân loại theo đặc điểm chung giữa các
con vật nuôi.
2. Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ.
- luyện kỷ năng so sánh cho trẻ.
- Phát triển trí tưởng cho trẻ.
3.Thái độ.
- Trẻ biết yêu thương và chăm sóc loài vật.
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Một số con vật nuôi: chó, mèo, lợn, gà, vịt, trâu.
- Chiếu, ghế
- Lô tô các con vật nuôi.
- Một số các con vật nuôi làm từ nguyên vật liệu đơn
giản.


- Đàn oóc gan ghi âm các bài hát: “Gà trống mèo con và
cún con, Đàn gà trong sân, con cún con”
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
1. Ổn định, trò chuyện(1-2P)
- Cho trẻ hát và vận động theo bài “Gà trống, mèo con
và cún con”.
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát .

+ Trong bài hát có những con vật gì?
+ Gà trống, mèo con, cún con là động vật sống ở đâu?
+ Trong gia đình còn có những con vật gì nữa?
- Cô gợi ý cho trẻ kể tên một số con vật nuôi mà trẻ
biết.
2. Nội dung
Hoạt Động 1: Quan sát nêu đặc điểm của các con
vật nuôi(10-12p)
Cho trẻ quan sát đàn gà
+ Đây là con gì?
+ Các con có nhận xét gì về đàn gà này?
+ Vì sao lại gọi là gia đình nhà gà?
+ Các chú gà con kia đang làm gì vậy? gà con như thế
nào?
+ Vì sao gọi gà trống là gà cha?

+ Ai có nhận xét gì về gà mái?
+ Nuôi gà để làm gì?
- Cho trẻ vận động hát bài “Đàn gà trong sân”
Cho trẻ quan sát con vịt
+ Đây là con gì? Con vịt có những bộ phận nào? Kiếm
ăn ở đâu? Đẻ trứng hay đẻ con…
+ Gà và vịt thuộc nhóm gì? Vì sao gọi là nhóm gia
cầm?
+ Ngoài ra còn có con vật gì thuộc nhóm gia cầm nữa?
So sánh: Gà – vịt.
- Gà và vịt giống ( khác) nhau ở điểm nào?
Cho trẻ quan sát con chó
- Cô gợi hỏi trẻ nêu 1 số nhận xét về con chó
+ Đây là con gì? Con chó có những bộ phận nào? Màu

lông, thức ăn…
- Cho trẻ hát và vận động bài “con cún con”
Cô giả làm tiếng kêu con vật, cho trẻ đoán tên con vật

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát và vận động

- Trẻ kể
- Trẻ trả lời

- Con gà.
- Trẻ quan sát nhận xét
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ
- Lông vàng, mắt đen,
chân vàng bé xíu…
- Không đẻ trứng, đuôi
dài, chân to cao, đầu có…
- Trẻ nêu nhận xét.
- Lấy thịt, lấy trứng
- Trẻ hát
-Trẻ quan sát và trả lời
câu hỏi, nêu nhận xét của
mình về các con vật
- Trẻ trả lời

- Trẻ so sánh, nhận xét.

- Trẻ trả lời
- Trẻ hát
- Trẻ chú ý lắng nghe và

trả lời câu hỏi


mà trẻ quan sát được, cô gợi ý cho trẻ nêu 1 số đặc
điểm của các con vật mà trẻ được quan sát như: Cách
vận động, thức ăn của nó, màu lông tiếng kêu, lợi ích
của nó.
- Trẻ so sánh
Với những con vật khác tương tự.
- Cho trẻ so sánh điểm giống nhau và khác nhau của
con chó, con trâu. Con mèo, con chó
Hoạt động 2: Luyện tập - Củng cố(3-5p)
Trò chơi: Phân nhóm, phân loại
- Trẻ chơi phân nhóm,
Cho trẻ phân nhóm phân loại theo đặc điểm, cấu tạo.
phân loại
- Nhóm gia súc – gia cầm.
- Đẻ trứng – đẻ con
- 4 chân – 2 chân
- Trẻ chơi thi đua nhau.
Trò chơi: “Thi ai nhanh”
- Cô chia lớp làm 4 nhóm thi đua nhau gạch bỏ những
con vật không cùng nhóm.
Nhóm gia súc, nhóm gia cầm.
Ví dụ: Trong bức tranh nhóm gia cầm có các con vật
nhóm gia súc lộn vào trẻ phải gạch bỏ những con vật
không cùng nhóm.
3 .Kết thúc: Trẻ thu dọn đồ dùng
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
* Góc phân vai: Cửa hàng bán gạo

* Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi,
* Góc học tập: + Phân đồ dùng theo nghành nghề
+ Làm sách tranh về nghành nghề
* Góc nghệ thuật: + Tô màu làm một số đồ dùng nhà nông
+ Làm con trâu từ lá cây
CHƠI NGOÀI TRỜI.
Nội dung:
- HĐCMĐ: quan sát đàn gà
- TC: chuyền trứng về nhà
- Chơi tự do ở cầu trượt
I. Mục đích, yêu cầu
- Trẻ biết tên gọi, các đặc điểm của con gà, biết được lợi ích của gà đối với con
người.
- Luyện kỹ năng quan sát, so sánh.
- Giaó dục trẻ biết yêu quý các con vật.
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- tranh về đàn gà
- Trang phục gon gàng
- Đồ chơi ngoài trời an toàn
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định: cho trẻ đi ra sân trường


2. Nội dung
Hoạt động 1: quan sát đàn gà
- Cho trẻ kể về vật nuôi trong gia đình

- Trẻ nêu
- Cô treo tranh đàn gà
+ Cô có bức tranh gì?
- Trẻ nhận xét
+ Ai có nhận xét gì về bức tranh này?
+ Con phải làm gì để đàn gà mau lớn?
Hoạt động 2: Trò chơi: “chuyển trứng về nhà”
- Cho trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi.
- Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ
- Trẻ chơi trò chơi 3-4 lần
Hoạt động 3: Chơi tự do ở cầu trượt
Cô bao quát trẻ chơi
3. Kết thúc: Trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung 1: Làm quen bài thơ “: Em vẽ”
I. Mục đích, yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết đọc theo cô diễn cảm của bài thơ và nhớ tên bài thơ, tên tác giả.
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng đọc rõ lời, ngắt nhịp, diễn cảm
- Thái độ: Trẻ biết yêu quý các động vật trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Tranh minh họa nội dung bài thơ.
- ghế ngồi
- Cô thuộc bài thơ
III. Tiến trình hoạt động.
Họat động của cô
Họat động của trẻ
1. ổn định
- Trong gia đình con có những con vật gì?

- Trẻ kể
- Có một bài thơ nói về một bạn nhỏ đã vẽ những
con vật rất là hay đó là bài thơ “Em vẽ”
2.Nội dung:
- Trẻ nghe cô đọc thơ
- Cô đọc mẫu diễn cảm bài thơ 2 lần
+ Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Cả lớp đọc thơ
+ Bài thơ do ai sáng tác?
- Nhóm, tổ đọc
- Cô dạy cả lớp đọc theo cô bài thơ nhiều lần
- Lớp, nhóm, tổ đọc
- Trẻ đọc
Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Các con vừa đọc bài thơ gì? tác giả là ai?
- Trẻ đọc bài thơ 1 lần nữa
3. Kết thúc: Trẻ hát “ Gà trống mèo con và cún
con”
Nội dung 2: Chơi theo ý thích ở góc nghệ thuật
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Tình trạng sức khỏe:........................................................................................................


Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi:..........................................................................
.........................................................................................................................................
Kiến thức và kỹ
năng:......................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.

Thứ 5 ngày 10 tháng 01 năm 2019
Đón trẻ, chơi, thể dục sáng:
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc nhở trẻ cất mũ, túi vào nơi quy định gọn gàng
- Trẻ chơi tự do ở các góc
- Trẻ tập thể dục bài “Tiếng chú gà trống gọi ”
HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Đề tài: Thơ “Em vẽ” (Hoàng Thanh Hà)
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến Thức
- Trẻ nhớ tên bài thơ “Em vẽ” của cô Hoàng Thanh Hà sưu tầm. Hiểu nội dung bài
thơ: Bài thơ nói về 1 bạn nhỏ và bạn nhỏ này rất thích vẽ vàchú gà trống, con mèo
lười,đôi bướm trắng và cả bác mặt trăng, cánh đồng lúa ngát hương thơm, đến cả
những mái trường tươi ngói đỏ.
- Trẻ đọc thuộc bài thơ, cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ.
2. Kỹ năng
- Luyện kỹ năng đọc thuộc thơ, đọc đúng nhịp của bài thơ.
- Luyện kỹ năng quan sát, ghi nhớ.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
3. Thái độ
- Trẻ biết yêu quý con đom đóm.
- Hứng thú tham gia vào hoạt động
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ


- Nhạc bài hát: gà trống, mèo con và cún con.

- Cô thuộc bài thơ: “em vẽ”
- Powerpoint bài thơ “em vẽ”
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
1. Ổn định, giới thiệu bài ( 2 – 3 p)
* Chào mừng các bạn đến với buổi sinh hoạt câu
lạc bộ “Bé yêu thơ”. Buổi sinh hoạt hôm nay với
chủ đề “Những con vật đáng yêu” với sự tham gia
của các bạn nhỏ lớp nhỡ B
- Cho trẻ xem video
+ Hỏi trẻ: Các con vừa được xem video về con gì?
- Đó là những con vật nuôi ở đâu?
- Chính là con vật nuôi trong gia đình đúng không
nào?Đến với buổi sinh hoạt “bé yêu thơ” cô sẽ dạy
các con bài thơ “Em vẽ” của cô Hoàng Thanh Hà
sáng tác
2. Nội dung
Hoạt động 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ (3 – 5 P)
- Cô đọc cho trẻ nghe lần 1
+ Các con thấy bài thơ này như thế nào?
- Lần 2: Kết hợp tranh minh họa
Hoạt động 2: Đàm thoại - Trích dẫn (5 – 7P)
Thơ cô vừa đọc hay thật hay
Bé hãy đoán ngay thơ gì thế nhỉ?
- Bài thơ do ai sáng tác?
- Trong bài thơ em bé vẽ những con gì?
- Các con vật đó được vẽ ra sao?
=> Cô khái quát: trong bài thơ nói em bé đã vè con
gà tróng có mào đỏ tươi, con mèo nằm sưởi nắng
và con bướm bay tung tăng.

Trích dẫn:
“Em vẽ
................................
Bay tung tăng”
- Ngoài những con vật đáng yêu đó thì em bé còn
vẽ những gì?
- Điều đó thể hiện qua câu thơ nào?
=> Cô khái quát: Em bé vẽ mặt trăng tỏa ánh sáng,
cánh đồng lúa ngát hương và vẽ ngôi trường có mái
ngói đỏ.
=> Tóm tắt nội dung: Bài thơ nói về 1 bạn nhỏ và
bạn nhỏ này rất thích vẽ vàchú gà trống, con mèo
lười,đôi bướm trắng và cả bác mặt trăng, cánh đồng
lúa ngát hương thơm, đến cả những mái trường

- Chiếu, ghế ngồi
- Mũ con vật

Hoạt động của trẻ

- Con Đom đóm

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Cô Hoàng Thanh Hà
- Con gà, con mèo, con bướm
- Trẻ trả lời.


- Mặt trăng, cánh đồng lúa,
ngôi trường...


tươi ngói đỏ.
- Qua bài thơ các con học tập ở bạn nhỏ điều gì?
- Trẻ trả lời.
=> Giáo dục trẻ: biết yêu quý các con vật.
- Cô đọc lần 3.
- Trẻ lắng nghe
Họat động 3: Dạy trẻ đọc thơ (7 - 8 P)
- Cô cho cả lớp đọc thơ 3 lần, lần 3 đọc to nhỏ
- Cả lớp đọc thơ
(Chú ý sửa sai)
- Tổ đọc (3 tổ)
- Tổ đọc thơ
- Tổ đọc nối tiếp (Chú ý sửa sai)
- Nhóm, cá nhân đọc thi đua nhau (Chú ý sửa sai)
- Nhóm, cá nhân đọc thơ.
- Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ em vẽ
- Do ai sáng tác?
- Cô Hoàng Thị Hà
- Cả lớp đọc 1lần nữa
- Cả lớp đọc thơ
3. Kết thúc (1 - 2 p)
Hát “Gà tróng, mèo con và cún con”
- Trẻ hát
Buổi sinh hoạt “Bé yêu thơ” đến đây là kết thúc,
xin chào và hẹn gặp lại.

CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai: + Cửa hàng bán gia súc, gia cầm .
- Góc xây dựng: + Xây trang trại
- Góc học tập: + Toán: Thêm bớt trong phạm vi 4
+ Phân nhóm vật nuôi đúng với số lượng
- Góc nghệ thuật:+ Làm các con vật nuôi từ nguyên phế liệu đơn giản.
+ Tô màu về các con vật nuôi .
- Góc sách chuyện:+ Xem chuyện tranh về các con vật.
CHƠI NGOÀI TRỜI.
Nội dung:
- HĐCMĐ: Vẽ gà, vịt
- Trò chơi: Con vịt.
- Chơi tự do ở nhà bóng
I. Mục đích, yêu cầu
- Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ con gà, vịt,... Nắm được luật chơi và
cách chơi trò chơi “Con vịt”.
- Luyện kỹ năng vẽ phối hợp các nét để tạo ra sản phẩm sáng tạo của trẻ..
- Giaó dục trẻ chăm sóc và bảo vệ gà, vịt.
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Phấn vẽ, sân bại sạch.
- Trang phục gon gàng
- Khăn bịt mắt
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định: cho trẻ đi ra sân trường
2. Nội dung
- Trẻ chơi trò chơi

Hoạt động 1: Trò chơi: “Con vịt”
- Trẻ chơi theo cô 4-5 lần


×