Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Giáo án Ngữ văn 7(Tuân1-7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.55 KB, 79 trang )

Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
BÀI 1: Ngµy so¹n : ./ ../ . … … …
Ngµy d¹y : ./ ../ .… … …
TIẾT 1: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
(Lý Lan)
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Cảm nhận và hiểu được những tình cảm cao đẹp của người mẹ đối với con nhân
ngày khai trường.
- Thấy được ý nghóa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người.
B. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sách, vở bao bì, dán nhãn, bài soạn của học sinh.
3. Bài mới:
- GV giới thiệu bài mới: Trong quãng đời đi học, hầu như ai cũng trải qua ngày
khai trường đầu tiên. Nhưng ít ai để ý xem trong đêm trước ngày khai giảng ấy
mẹ mình đã làm gì và nghó những gì? Để giúp các em hiểu thêm tấm lòng
thương yêu, tình mẫu tử sâu nặng của bà mẹ đối với con và vai trò lo lớn của
nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người như thế nào? Bài học hôm nay
sẽ giúp các em hiểu điều đó. (GV ghi tựa bài lên bảng).
Tiến trình bài giảng Phần ghi bảng
? Cho biết văn bản này thuộc thể loại gì? (VB nhật dụng)
? Em hãy nhắc lại thế nào là VB nhật dụng?
(Là văn bản đề cập tới những nội dung có tính chất cập
nhật, đề tài có tính chất thời sự đồng thời là những vấn đề
xã hội có ý nghóa lâu dài)
HS đọc VB.
? VB này đề cập tới vấn đề gì?
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu VB
? Hoàn cảnh nào đã làm nảy sinh tâm trạng của người mẹ
và đứa con?


(Đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ
được...)
? Tìm những từ ngữ trong VB biểu hiện rõ tâm trạng của
hai mẹ con?
I.Đọc -hiểu chú thích
1. Thể loại : VB nhật
dụng
2. Xuất xứ: Trích từ báo
“yêu trẻ” số 116,
TP.HCM ngày 1/9/2000
3. Đại ý: Ghi lại tâm
trạng của người mẹ
trong 1 đêm không ngủ
được trước ngày khai
trường lần đầu tiên của
con.
II. Tìm hiểu văn bản
1.Tâm trạng của người
mẹ và đứa con:
-Con: Thanh thản, nhẹ
nhàng... -> vô tư
Ngun C«ng Khoa – THCS Nam Hoa
Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
-Con: Thanh thản, môi hé mở, thỉnh thoảng chụm lại như
đang mút kẹo...
-Mẹ: Trằn trọc không ngủ được nghó về ngày khai trường
đầu tiên của con mình...
? Em hãy tưởng tượng và mô tả lại tâm trạng của hai mẹ
con trong đêm đó?
? Qua các chi tiết trên em có nhận xét gì về tâm trạng của

hai mẹ con? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
(Tâm trạng khác nhau - Nghệ thuật tương phản)
-HS thảo luận: Tại sao người mẹ lên giường mà vẫn trằn
trọc không ngủ?
GV gợi ý: - Lo lắng cho con
- Ký ức tuổi thơ sống lại
? Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường để lại ấn tượng
sâu đậm trong tâm hồn mẹ?
- Cứ nhắm mắt lại... dài và hẹp.
- Cho nên ấn tượng... bước vào (trang 7)
? Tại sao ngày khai trường vào lớp 1 của con lại in dấu ấn
trong tâm hồn người mẹ như vậy? (HS thảo luận)
? Hãy hồi tưởng lại ngày khai trường đầu tiên vào lớp 1
của mình và kể cho các bạn nghe?
? Từ dấu ấn ngày khai trường đầu tiên của con điều mà mẹ
mong muốn cho con ở đây là gì?
(Mẹ mong muốn nhẹ nhàng... bâng khuâng, xao xuyến 
kỷ niệm đẹp về ngày khai trường)
? Qua việc tìm hiểu trên em thấy người mẹ là người ntn?
- Thương yêu con
- Lo lắng cho con
- Mong muốn cho con được sung sướng.
? Trong văn bản có phải mẹ đang nói trực tiếp với con
không? Theo em người mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết
này có tác dụng gì?
(Nói với chính mình  nổi bật tâm trạng, khắc họa tâm tư,
tình cảm)
HS theo dõi phần tiếp theo.
? Câu văn nào nói lên vai trò, tầm quan trọng của nhà
trường đối với thế hệ trẻ?

(Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm...)
? Câu này có tác động ntn tới việc học hành của mỗi học
-Mẹ: Thao thức, trằn
trọc, suy nghó miên man,
hồi hộp, sung sướng, thi
hành vọng...  không
ngủ được
⇒ Tình mẫu tử thiêng
liêng, cao cả
2.Tầm quan trọng của
nhà trường với thế hệ trẻ
-Không được phép sai
lầm trong giáo dục.
Ngun C«ng Khoa – THCS Nam Hoa
Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
sinh?
? Kết thúc bài văn ntn mẹ nói: “Đi đi con... mở ra”. Em
nghó gì về câu nói của người mẹ? Đến bây giờ em học tới
lớp 7 em hiểu thế giới kì diệu ấy là gì? Nó ntn? (HS thảo
luận)
(Vai trò của nhà trường mang lại cho mỗi con người sau
này: Tri thức, tình cảm, tư tưởng, đạo lý, tình bạn, tình thầy
trò...)
? Theo em điều mà tác giả muốn nói tới trong VB này là gì?
HS đọc ghi nhớ trang 9.
GV: Có thể nói văn bản này là bài ca thi hành vọng về con
cái và nhà trường.
Là bài ca về tình mẫu tử thiêng liêng, cao cả.
GV: Có thể cho HS phát biểu bằng miệng hoặc đọc đoạn
văn đã chuẩn bò ở nhà.

GV: Khẳng đònh lại tình thương yêu con sâu sắc của các bà
mẹ.
GV: Có thể cho HS phát biểu bằng miệng hoặc đọc đoạn
văn đã chuẩn bò trước ở nhà.
GV nhận xét lời phát biểu có chân thành, xúc động, sâu
lắng không?
 Khẳng đònh lại tình thương yêu sâu sắc của các bà mẹ
-Giáo dục thế hệ trẻ cho
tương lai.
⇒ Giáo dục rất quan
trọng, lớn lao.
* Ghi nhớ... SGK/9
III. Luyện tập
Em hãy nhớ lại ngày
đầu tiên đi học và viết
thành một đoạn văn. Em
có cho rằng trong quãng
đời HS, đó là ngày để lại
ấn tượng sâu đậm nhất
hay không?
4. Củng cố:
-Cho HS đọc lại đoạn từ
“thực sự... bước vào”.
-HS đọc lại ghi nhớ
-Theo em: Em sẽ làm gì
để đền đáp lại tình cảm
của mẹ dành cho em.
5. Dặn dò:
- Học ghi nhớ trang 9.
- Làm tiếp BT2

- Chuẩn bò bài: Mẹ tôi
- Đọc nhiều lần, lưu ý từ ghép Hán Việt trong chú thích
- Tóm tắt dàn ý.
- Suy nghó: Tại sao bức thư của bố gửi cho con mà tựa bài lại đặt là “Mẹ tôi”.
Ngun C«ng Khoa – THCS Nam Hoa
Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
TIẾT 2: Ngµy so¹n : ./ ../ . … … …
Ngµy d¹y : ./ ../ .… … …
MẸ TÔI
(Ét -môn-đô-đơ-A-mi-xi)
A. Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh:
- Hiểu được tác dụng lời khuyên của bố về lỗi của một đứa con đối với mẹ.
- Hiểu và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái.
B. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Tóm tắt ngắn gọn VB “Công trường mở ra”.
? Bài học sâu sắc nhất nhất mà em rút ra từ VB này là gì?
3. Bài mới:
- GV: giới thiệu bài mới: Em đã bao giờ phạm lỗi với mẹ chưa? Đó là lỗi ntn?
Sau khi phạm lỗi em có suy nghó gì?
- HS: Trả lời  GV nêu vđ  GV ghi tựa.
Tiến trình bài giảng Phần ghi bảng
HS đọc và tìm hiểu chú thích SGK/10.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản.
? Nguyên nhân nào khiến người bố phải viết thư cho En-ri-
cô?
? Em có đồng ý với cách làm của bố En-ri-cô không?
?Qua VB em tháy người bố có thái độ ntn đối với En-ri-cô?
? Dựa vào đâu mà em biết được điều đó?

(Dựa vào lời lẽ ông viết trong bức thư)
? Lý do gì đã khiến ông thể hiện thái độ đó?
(ông cảm thấy bất ngờ, hụt hẫng, không tưởng tượng được
En-ri-cô lại có thái độ như vậy đối với mẹ)
? Tại sao thể hiện sự tức giận của mình mà bố lại gợi đến
mẹ? Vậy bà mẹ là người ntn? Căn cứ vào điều mà em có
I. Giới thiệu tác giả tác
phẩm (SGK)
II. Tìm hiểu văn bản
1. Nguyên nhân dẫn đến
việc bố viết thư
... Khi nói với mẹ tôi
nhỡ thốt ra một lời thiếu
lễ độ.
2. Thái độ của người
cha đối với En-ri-cô
-Sự hỗn láo của con như
nhát dao đâm vào tim bố
vậy.
-Bố không thể nén được
cơn tức giận đối với con.
-Con hãy nhớ rằng tình
thương yêu kính trọng
Ngun C«ng Khoa – THCS Nam Hoa
Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
được nhận xét đó?
? Từ hình ảnh người mẹ của En-ri-cô em có cảm nhận gì
về tấm lòng của các bà mẹ nói chung?
(Thương con vô bờ bến, thi hành sinh tất cả vì con)
? Em có suy nghó gì trước những lời cảnh tỉnh của người

cha?
(Những lời nói của người cha thật chí lý, chí tình, thật sâu
sắc, những gì đã mất đi thì vónh viễn không thể nào lấy lại
được, đặc biệt đó là người mẹ, nhất là việc chuộc lỗi với
mẹ khi mẹ không còn...)
? Theo em điều gì đã khiến En-ri-cô xúc động vô cùng khi
đọc thư bố. Trong 4 lí lo đã nêu ở SGK em chọn lý do nào?
(HS có thể chọn a, b, c nhưng phải giải thích)
? Trước sự thi hành sinh của mẹ dành cho En-ri-cô người
bố đã khuyên con điều gì?
- Không bao giờ được nói nặng với mẹ.
- Con phải xin lỗi mẹ.
- Con hãy cầu xin mẹ hôn con.
? Em hiểu được điều gì qua lời khuyên nhủ của người bố?
(Đối với mẹ phải cố gắng đừng bao giờ làm điều sai khiến
mẹ buồn lòng. Nếu làm sai phải biết nhận lỗi vì mẹ là
người rất bao dung, sẵn sàng tha thứ mọi lỗi lầm của chúng
ta biết thành khẩn nhận lỗi)
? Theo em, tại sao người bố không nói trực tiếp mà lại phải
viết thư? (HS thảo luận)
(Tình cảm sâu sắc, tế nhò, kín đáo nhiều khi không nói trực
tiếp được. Hơn nữa viết thư là chỉ nói riêng cho người mắc
lỗi biết, không làm cho người mắc lỗi mất đi lòng tự trọng.
Đây chính là bài học về cách ứng xử trong cuộc sống gia
đình, nhà trường và xã hội)
? Qua bức thư người cha viết em rút ra được bài học gì?
(Hiểu công lao cha mẹ và làm nhiều việc tốt để đền đáp
công lao đó)
? Từ trước đến nay em đã làm gì có lỗi với mẹ chưa?
(HS liên hệ)

cha mẹ là tình cảm
thiêng liêng hơn cả.
-Thà không có con...
-Thật xấu hổ...
 Ngạc nhiên, hụt
hẫng, thất vọng, buồn
bã, tức giận..
⇒Mong con hiểu được
công lao, thi hành sinh
vô bờ bến của mẹ.
3. Lời khuyên nhủ của
bố
-Không được thốt ra lời
nói nặng với mẹ.
-Khi phạm lỗi phải
thành khẩn nhận lỗi.
-Con phải xin lỗi mẹ.

Lời khuyên nhủ
chân tình, sâu sắc.
* Ghi nhớ
(SGK/12)
III. Luyện tập:
Ngun C«ng Khoa – THCS Nam Hoa
Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
- Hãy kể lại một sự việc em lỡ gây ra khiến cha mẹ buồn phiền.
4. Củng cố:
- Cho HS đọc thêm “Thư gửi mẹ” và “Vì sao hoa cúc có nhiều cánh nhỏ”.
5. Dặn dò:
- Tóm tắt văn bản.

- Học ghi nhớ, ND bài giảng.
- Làm BT 1 (12)
- Soạn : Từ ghép - Chú ý:
+ Các loại từ ghép?
+ Cấu tạo và nghóa của từ ghép?
Ngun C«ng Khoa – THCS Nam Hoa
Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
TIẾT 3: Ngµy so¹n : ./ ../ . … … …
Ngµy d¹y : ./ ../ .… … …
TỪ GHÉP
A. Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh:
- Nắm được cấu tạo của 2 loại từ ghép: Từ ghép chính phụ và từ ghép độc lập.
- Hiểu cơ chế tạo nghóa của từ ghép TV.
- Biết vận dụng những hiểu biết về cơ chế tạo nghóa vào việc tìm hiểu nghóa của
hệ thống từ ghép TV.
B. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- KT tập soạn của HS
3. Bài mới:
- GV: giới thiệu bài mới:
Tiến trình bài giảng Phần ghi bảng
HS: tìm hiểu cấu tạo của từ ghép và các loại từ ghép.
HS : Đọc phần 1, 2 (I)
? Hãy cho biết trong các từ ghép “Bà ngoại, thơm
phức” tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ?
? Tiếng phụ có tác dụng gì? (Bổ sung nghóa cho tiếng
chính)
? Em có nhận xét gì về trật tự của các tiếng trong
những từ ấy? (Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng

sau)
? Đó là từ ghép loại nào? (TGCP)
HS : đọc ý 1 của ghi nhớ (14)
? Cho thêm 3 VD về TGCP ngoài SGK?
? Các tiếng trong 2 từ ghép: Quần áo, trầm bổng có
phân ra tiếng chính, tiếng phụ không? (không)
? Vậy các tiếng đó có quan hệ ngữ pháp ntn ? (ngang
nhau)
? Đó là từ ghép loại nào? (TGĐL)
HS đọc ý 2 ghi nhớ trang 14.
I.Các loại từ ghép: 2 loại
1.Từ ghép chính phụ
Cấu tạo:
-Bà ngoại
C P
-Thơm phức
C P
Tiếng phụ
 bổ nghóa
cho tiếng
chính
-Tiếng chính đứng trước
tiếng phụ.
2. Từ ghép đẳng lập
-Quần + Áo = Quần áo
-Trầm + bổng = Trầm bổng
⇒ Các tiếng bình đẳng về
mặt ngữ pháp.
Ngun C«ng Khoa – THCS Nam Hoa
Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7

? Vậy TGĐL có cấu tạo ntn? Mời các em cho thêm VD
về kiểu từ ghép này? (GV xem kó và sửa chỗ sai)
? Tóm lại từ ghép có mấy loại? Mỗi loại có cấu tạo
ntn? So sánh sự khác nhau của 2 loại?
-TGCP: Tiếng chính, tiếng phụ
-TGĐL: Không phân biệt tiếng chính, tiếng phụ
HS tìm hiểu ý nghóa của từ ghép.
? Hãy so sánh ý nghóa của từ “bà” với “bà ngoại”,
“thơm” với “thơm phức” khác nhau ntn?
-Bà: Người đàn bà sinh ra cha hoặc mẹ
-Bà ngoại: Người đàn bà sinh ra mẹ
-Thơm: Chỉ mùi vò nói chung dễn chòu, dễ ngửi.
-Thơm phức: Có mùi thơm bốc lên mạnh, hấp dẫn, làm
nức mũi.
? Từ đó em có nhận xét gì về nghóa của từ ghép “bà
ngoại”, “thơm phức” so với nghóa của tiếng chính “bà”,
“thơm” trong TGCP?
(HS thảo luận)
-GVKL: Nghóa của TGCP hẹp hơn, cụ thể hơn nghóa
của tiếng chính (từ đơn) tạo ra nó.
GV lưu ý: Các từ ghép: Dưa hấu, cá trích, ốc bươu... có
tiếng “hấu”, “trích”, “bươu” đã mất nghóa, mờ nghóa
nhưng người ta vẫn xác đònh đó là TGCP vì nghóa của
các từ này hẹp hơn nghóa của các tiếng chính (dưa, cá,
ốc)
? So sánh nghóa của từ “Quần áo”, “trầm bổng” với
nghóa của mỗi tiếng tạo ra nó em thấy có gì khác nhau?
? Vậy em có nhận xét gì về nghóa của TGĐL so với
nghóa của mỗi tiếng trong từ ghép?
HS đọc ghi nhớ.

GV lưu ý: Một số từ ghép không còn rõ nghóa nhưng
nghóa của từ ghép khái quát hơn nghóa của mỗi tiếng
nên vẫn là từ ghép độc lập (giấy má, viết lách, rừng rú,
gà qué...)
* Ghi nhớ 1 (14)
II. Nghóa của từ ghép
1. Nghóa của từ ghép chính
phụ
-Bà: Người đàn bà sinh ra
cha hoặc mẹ
-Bà ngoại: Người đàn bà
sinh ra mẹ mình
 Nghóa của từ ghép chính
phụ hẹp hơn nghóa của tiếng
chính.
⇒ Có tính phân nghóa
2. Nghóa của TGĐL
-Quần áo: Chỉ chung trang
phục
-Trầm bổng (âm thanh) lúc
cao, lúc thấp nghe êm tai.
 Nghóa của từ ghép độc
lập khái quát hơn nghóa của
các tiếng tạo nên nó.
Ngun C«ng Khoa – THCS Nam Hoa
Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
? Thảo luận: Xem xét nghóa giữa các tiếng trong từ
ghép độc lập có gì khác nhau?
*Khác nhau:
-Có thể đồng nghóa: to = lớn

-Có thể trái nghóa: trầm ≠ bổng
-Có thể cùng chỉ những sựvật hiện tượng gần gũi nhau,
cùng trường nghóa: nhà - cửa, quần - áo...
⇒ Có tính hợp nghóa
(Ghi nhớ 2 (14)
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1: (T15) Phân loại từ ghép
- Từ ghép chính phụ: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ.
- Từ ghép đẳng lập: Suy nghó, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi.
2. BT4/15: Không thể nói “1cuốn sách vở” được vì: Sách và vở là 2 cuốn ≠ nhau.
- Sách là do BGD xuất bản để học, xem.
- Vở dùng để ghi bài.
⇒ Cuốn sách vở gộp lại thì không có nghóa
3. BT3: (16): Phân tích cấu tạo từ ghép
- Máy hơi nước.
- Than tổ ong - Bánh đa nem
4. Củng cố :
- Cho HS đọc lại ghi nhớ
- HS đọc phần đọc thêm SGK 16-17
5. Dặn dò:
- Học thuộc 2 ghi nhớ.
- Làm các BT còn lại
- Chuẩn bò bài: Liên kết trong VB và từ láy
Ngun C«ng Khoa – THCS Nam Hoa
Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
TIẾT 4: Ngµy so¹n : ./ ../ . … … …
Ngµy d¹y : ./ ../ .… … …
LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
A. Mục tiêu bài học : Cho học sinh thấy:
- Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì VB nhất đònh phải có tính liên kết. Sự liên

kết ấy cần được thể hiện cả 2 mặt: hình thức ngôn từ và nội dung, ý nghóa.
- Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng được những văn
bản có tính liên kết.
B. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- KT vở BT ngữ văn của học sinh.
3. Bài mới: (Dựa vào bài VB và phương thức biểu đạt) đã học ở lớp 6 để giới thiệu.
Tiến trình bài giảng Phần ghi bảng
HS đọc phần 1 (17)
? Theo em nếu bố En-ri-cô chỉ viết mấy câu đó thôi thì
En-ri-cô có thể hiểu được bố muốn nói tới điều gì?
(Không thể hiểu rõ được vì nội dung các câu, các đoạn
thiếu sự thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau, không
kết nối nhau bằng những phương tiện ngôn ngữ thích
hợp)
? Nếu En-ri-cô còn chưa hiểu ý bố thì đó là vì lí do nào
trong 3 lý do nêu ở SGK/17?
(HS thảo luận)
GV hướng dẫn HS chọn lý do (C)
GV chốt lại: Không thể có VB nếu các câu các đoạn
trong đó không nối liền nhau mà nối liền chính là liên
kết.
? Qua đó em thấy vì sao VB cần phải có tính liên kết?
HS đọc mục (1) phần ghi nhớ.
HS đọc kó đoạn văn 1(a)
? Hãy sữa lại đoạn văn để En-ri-cô hiểu được ý bố?
HS sửa  GV bổ sung
? Đọc VD 2(b) rồi so sánh những câu văn đó với
nguyên văn bài viết “cổng trường mở ra” và cho biết

I. Tìm hiểu bài
1. Tính liên kết của VB
... con thiếu lễ độ với mẹ.
... bố nhớ mẹ con đã thức
suốt đêm... hãy nghó kó
xem... người mẹ sẵn sàng...
thôi... con đừng hôn bố.
 Các câu chưa nối liền
nhau một cách tự nhiên, hợp
lý.
⇒ Chưa liên kết.
2. Phương tiện liên kết
Nội dung
+
Hình thức

LIÊN KẾT
Ngun C«ng Khoa – THCS Nam Hoa
Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
người viết đã chép thiếu hay sai những từ ngữ cụ thể
nào?
-Thiếu: Còn bây giờ (Giấc ngủ đến với con...)
-Sai: “Gương mặt thanh thoát của con” thì lại viết là
gương mặt thanh thoát của “đứa trẻ”.
? Vậy em thấy bên nào có sự liên kết, bên nào không
có sự liên kết? (Bên nguyên bản có sự liên kết)
? Em có hiểu tại sao chỉ do để xót mấy chữ “còn bây
giờ” và chép lầm chữ “con” bằng chữ “đứa trẻ” mà
những câu văn này đang liên kết bằng trở nên rời rạc
không?

( HS thảo luận)
? Vậy ngoài sự liên kết về nội dung ý nghóa một VB
cần có sự liên kết về mặt nào nữa?
(Cách sử dụng từ ngữ  hình thức)
HS đọc ghi nhớ /18
GV cho từng tổ lên bảng làm  lớp nhận xét bổ sung,
GV sửa câu theo thứ tự hợp lý
* Nội dung: Làm cho nội
dung các câu văn, đoạn văn
thống nhất và gắn bó chặt
chẽ với nhau.
* Hình thức: Phải biết kết
nối các câu, các đoạn văn
bằng những phương tiện
ngôn ngữ (từ, câu...) thích
hợp.
* Ghi nhớ: SGK/18
II. Luyện tập
1. BT1 (18): Sắp xếp ác câu theo thứ tự hợp lý: Câu 1  4  2  5  3
2. BT3 (19): Điền từ thích hợp để các câu liên kết với nhau:
“ bà... bà ... cháu ... bà ... bà ... cháu... Thế”
4. Củng cố :
- Cho HS đọc lại ghi nhớ
- Thế nào là liên kết trong VB?
- Muốn làm cho VB có tính liên kết ta phải thực hiện ntn?
5. Dặn dò:
-Học thuộc ghi nhớ.
-Hoàn tất các BT còn lại- soạn: Bố cục VB
-Chuẩn bò bài: “Cuộc chia tay của những con búp bê”
+ Tình cảm giữa 2 anh em

+ Cuộc chia tay của Thủy với lớp học.
TUẦN 2: BÀI 2 Ngµy so¹n : ./ ../ . … … …
Ngun C«ng Khoa – THCS Nam Hoa
Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
Ngµy d¹y : ./ ../ .… … …
TIẾT 5 + 6: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ
A. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh:
- Thấy được tình cảm chân thành sâu nặng của 2 anh em trong câu chuyện. Cảm
nhận được nỗi đau đớn. Xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh
gia đình bất hạnh. Biết thông cảm và chia sẻ với những bạn ấy.
- Thấy được cái hay của truyện chính là cách kể rất chân thành và cảm động.
B. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Em hãy đọc một đoạn trong thư của bố En-ri-cô thể hiện vai trò vô cùng lớn lao
của người mẹ đối với con.
? VB “Mẹ tôi” đã gợi cho em những suy nghó gì về người mẹ của mình:
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Tiến trình bài giảng Phần ghi bảng
HS đọc chú thích SGK tìm hiểu từ chú thích 2  6
HS đọc chú thích 1, GV liên hệ tới quyền trẻ em của
LHQ mà các em đã học ở lớp 6 môn GDCD.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản
? Truyện viết về ai? Về việc gì? Ai là nhân vật chính?
? Tại sao lại đột ngột có lệnh chia đồ chơi của mẹ như vậy?
Cách vào câu chuyện đột ngột như thế có ý nghóa gì?
(Bắt ngừơi đọc ngạc nhiên và muốn theo dõi cả câu
chuyện để biết nguyên nhân cách vào bài có tính chất
nêu vấn đề


Sẽ học ở văn nghò luận chứng minh ở
HKII)
? Em hiểu gì về tựa đề của truyện? Tên truyện có liên
quan gì tới ý nghóa của truyện không? (HS thảo luận)
? Những con búp bê gợi cho em suy nghó gì? Chúng có
mắc lỗi không? Chúng có chia tay thật không? (vô tư,
vô tội giống 2 anh em)
? Vì sao hai anh em phải chia tay?
? Tìm các chi tiết trong truyện để thấy tính chất yêu
thương, gắn bó giữa 2 anh em?
(HS tìm  GV ghi ra bảng)
I. Tác giả, tác phẩm
(SGK/T26)
II. Tìm hiểu VB
1. Cảnh chia đồ chơi và
cuộc chia tay của 2 anh em
Thành - Thủy:
-Thủy mang kim ra tận sân
vận động để vá áo cho anh.
-Chiều nào Thành cũng đón
em đi học về, dắt tay nhau
vừa đi vừa trò chuyện
Ngun C«ng Khoa – THCS Nam Hoa
Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
? Khi gặp cảnh ngộ chia tay chúng đã biểu lộ cảm xúc
như thể nào?
(Nỗi đau đớn, xót xa.. GV không nên khai thác sâu chi
tiết này)
? Lời nói và hành động của Thủy khi thấy anh chia 2
con búp bê ra 2 bên có mâu thuẫn gì?

(Một mặt không muốn chia rẽ 2 con búp bê như mặt
khác lại thương anh, không muốn nhận hết... Nên rất
bối rối sau khi đã “tru tréo lên giận giữ”)
? Theo em có cách nào giải quyết mâu thuẫn đó
không? (gđ Thủy thành đoàn tụ, 2 anh em ko phải chia
tay)
? Cuối cùng Thủy đã chọn cách nào để giải quyết mâu
thuẫn trên? Chi tiết này gợi cho người đọc những suy
nghó, tình cảm gì? (HS thảo luận)
-Thủy đặt con em nhỏ quàng tay vào con vệ só ở trên
chiếc giường cho nó ở lại với anh mình để chúng không
bao giờ phải xa nhau  Thủy giàu lòng vò tha, thương
anh, thương búp bê, mình chòu thiệt thòi để anh có con
vệ só... => Giúp người đọc thông cảm, xúc động về
cuộc chia tay rất vô lý, không nên có của 2 em nhỏ)
? Em có nhận xét gì về tình cảm của hai em bé ?
? Em hãy suy nghó tại sao câu chuyện lại không cho bố
2 em bé có mặt lúc chia tay?
(Câu hỏi khó dùng để trao đổi)
4. Củng cố:
-GV sơ kết diễn biến của cuộc chia đồ chơi, chia búp bê.
-Nêu rõ nghệ thuật kết hợp kể về hiện tại và hồi ức về
quá khứ.
5. Dặn dò :
-Đọc lại một số đoạn hay mà GV hướng dẫn.
-Liên hệ thực tế cuộc sống em đã chứng kiến có cuộc
chia tay nào giống như truyện này chưa?
-Chuẩn bò phần: Cuộc chia tay cỉa Thủy với cô giáo và
lớp học.
-Khi phải chia tay Thành

nhường hết đồ chơi cho em.
-Võ trang cho vệ só canh
giấc ngủ của anh.
 Tình cảm trong sáng cao
đẹp, hai anh em thương yêu,
chia sẻ, quan tâm giúp đỡ
lẫn nhau.
=> Cuộc chia tay đầy xúc
động
Ngun C«ng Khoa – THCS Nam Hoa
Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
TIẾT 2: Ngµy so¹n : ./ ../ . … … …
Ngµy d¹y : ./ ../ .… … …
CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Tóm tắt ngắn gọn truyện “Cuộc chia tay... bê” ?
? Cảm nhận của em về cảnh chia đồ chơi và cuộc chia tay của hai anh em Thành,
Thủy ntn?
3. Bài mới:
Tiến trình bài giảng Phần ghi bảng
? Thái độ của các bạn khi nghe cô giáo thông báo về
tình cảm của Thủy và gia đình Thủy?
(Ngạc nhiên  Thông cảm với nỗi bất hạnh của bạn)
? Tìm những từ ngữ nói lên sự đau xót cực độ của cô
giáo và bạn bè khi Thủy không nhận sổ và bút? (Sửng
sốt, tái... giàn giụa)
? Qua các chi tiết đó ta thấy nỗi đau của những em bé
trong gia đình tan vỡ thường dẫn đến hậu quả ntn?
(Sữ li dò của cha mẹ dẫn đến thất học, phải đi làm để

kiếm sống, mất quyền cơ bản của trẻ em được nuông
nấng, chăm sóc, học tập khi nhỏ)
GV: Tình cảnh như Thủy - Thành là nỗi đau của 1 gia
đình bất hạnh của nhiều em nhỏ hiện nay mất cha, mất
mẹ)
?Em có nhận xét gì về nét tả cảnh vật khi anh em Thủy
rời khỏi lớp học? Có ý nghóa gì?
(Đối lập cuộc sống bình thường và thiên nhiên tươi đẹp
với nỗi đau của 2 anh em, làm cho nỗi đau càng xót xa
hơn)
? Hảy đọc thầm đoạn kết của truyện và cho biết việc
Thuỷ để lại con búp bê. Em nhỏ cho anh và lời dặn búp
bê có làm cho em xúc động không? Vì sao?
(Tình anh em hết sức sâu sắc và dù trong hoàn cảnh
chia ly nào, tình cảm ấy vẫn tồn tại mãi mãi như hình
ảnh hai con búp bê vẫn ở lại với nhau)
2. Cuộc chia tay giữa Thủy
với lớp học
-Cô Tâm
+ Sửng sốt
+ Tái mặt
+ Nước mắt giàn giụa
 Thương yêu, thông cảm
-Các bạn lớp 4B
+Sững sờ
+Khóc thút thít
+Nắm tay
 Quý, thương, thông cảm,
biết chia sẻ với mọi người,
xót xa, bất hạnh của bạn.

*Ghi nhớ : SGK/27
Ngun C«ng Khoa – THCS Nam Hoa
Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần ghi nhớ.
? Hãy nhận xét cách kể chuyện của tác giả? Cách kể
chuyện này có tác dụng gì trong việc làm nổi rõ tư
tưởng của truyện?
? Qua câu chuyện này, theo em tác giả muốn gửi đến
mọi người điều gì?
(HS thảo luận)
GV cho HS đọc phần ghi nhớ.
4. Củng cố:
? Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ nói về tình thầy
trò, bạn bè?
? Câu chuyện đã để lại cho em suy nghó gì về hạnh
phúc gia đình, về nhiệm vụ của cha mẹ đối với con cái?
? Đọc phần đọc thêm SGK trang 27 + 28.
5. Dặn dò:
-Tập tóm tắt truyện - học ghi nhớ
-PBCN của em sau khi học xong truyện.
-Soạn bài: Ca dao, dân ca: “Những câu hát về tình cảm
gia đình”
+ Thế nào là ca dao - dân ca.
+ Sưu tầm những bài ca dao thuộc chủ đề này.
* Rút kinh nghiệm:
-Cần khai thác VB kết hợp với VB đã học (bức tranh
của em gái tôi) ở lớp 6
-Chú ý hướng bài văn về các yêu cầu của phân môn
TLV (Bố cục và mạch lạc trong VB)
III. Luyện tập

Hãy viết đoạn văn từ 7 đến
10 dòng nêu lên cảm nghó
của em khi học xong tác
phẩm này?
Ngun C«ng Khoa – THCS Nam Hoa
Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
TIẾT 7: Ngµy so¹n : ./ ../ . … … …
Ngµy d¹y : ./ ../ .… … …
BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN
A. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh hiểu rõ:
- Tầm quan trọng của bố cục trong văn bản trên cơ sở đó có ý thức xây dựng bố
cục khi tạo lập VB.
- Thế nào là một bố cục rành mạch, hợp lý để bước đầu xây dựng được những bố
cục rành mạch, hợp lý cho các bài làm.
- Tính phổ biến và sự hợp lý của dạng bố cục 3 phần nhiệm vụ của mỗi phần
trong bố cục để từ đó có thể làm mở bài, thân bài và kết luận đúng hướng hơn,
đạt kết quả tốt hơn.
B. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Em hiểu thế nào là liên kết trong VB ?
? Muốn làm cho VB có tính liên kết thì chúng ta phải sử dụng những phương tiện
liên kết nào? Cho VD?
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Tiến trình bài giảng Phần ghi bảng
GV cho HS đọc 1 (I)
? Em phải viết một lá đơn gia nhập đội, hãy cho biết
trong lá đơn ấy em phải ghi những nội dung gì?
-Tên, tuổi, đòa chỉ, nghề nghiệp...
-Nêu yêu cầu, nguyện vọng, lời hứa..

? Những nội dung trên được sắp xếp theo trình tự ntn?
(hợp lý, chặt chẽ, rõ ràng)
?Em có thể tùy ý thích của mình ghi dòng nào trước
cũng được khôg? Có thể ghi lời hứa trước rồi tên sau
được không ? (Không)
? Vậy từ đó em thấy bố cục một VB cần đạt được
những yêu cầu gì?
GV cho HS đọc ý 1 của ghi nhớ
GV cho HS đọc VD2 - 2
? VB (2-2) em thấy chia làm mấy đoạn? (2)
? Nội dung các đoạn văn ấy có tương đối thống nhất
I. Giải bài tập

Bố cục và những yêu cầu
về bố cục trong văn bản
1. Bố cục của văn bản
-Nội dung trong đó có cần
được sắp xếp theo trật tự...
-Tiêu đề
-Tên lá đơn
-Ai gửi đơn
-Nội dung chính của lá đơn
Ngun C«ng Khoa – THCS Nam Hoa
Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
không? Hãy so sánh với nguyên bản SGK ngữ văn 6?
(Tương đối thống nhất)
? Vậy truyện kể này có quá thiếu rành mạch hay
không? (không đến nỗi)
? So sánh với VB lớp 6 thì sự sắp đặt các câu, các ý ở
VD trên có gì thay đổi?

(Đoạn 2 thay đổi trình tự các sự việc) làm truyện mất
yếu tố bất ngờ)
? Từ đây em lại rút ra bài học gì về b61 cục?
HS đọc ý 2 của ghi nhớ
HS đọc toàn bộ ghi nhớ.
GV giải thích: Sự bố trí, sắp đặt các nội dung, ý tứ
trong một VB thành một trình tự nào đó vẫn quen được
gọi là bố cục.
? Phần mở bài, thân bài, kết luận trong văn bản tự sự,
miêu tả khác nhau ntn?
* Ghi nhớ SGK/30
-Kết thúc
-Sắp xếp rành mạch hợp lý
gọi là bố cục
2. Những yêu cầu về bố cục
trong văn bản
-Rành mạch
-Hợp lý
 Điều kiện để một VB có
bố cục rành mạch, hợp lý
3. Các phần của bố cục
-Mở bài
-Thân bài
-Kết bài.
II. Luyện tập
1. BT2 (30): Nhận xét và giải thích của truyện “Cuộc chia tay của những con búp
bê” (HS đọc BT và thảo luận)
-Mở bài “Mẹ tôi... khóc nhiều”, giới thiệu hoàn cảnh bất hạnh của hai anh em
Thành, Thủy.
-Thân bài: “Đêm qua... đi thôi con”  Cảnh chia đồ chơi và cuộc chia tay của

Thành, Thủy chia tay với lớp học.
-Kết bài: Phần còn lại  Cuộc chia tay đầy xúc động của 2 anh em.
=> Bố cục rành mạch, hợp lí.
2. BT3(30-31): Nhận xét bố cục của bản báo cáo chưa rành mạch và hợp lý vì:
-Các điểm 1, 2, 3 mới kể lại việc học tốt.
-Điểm 4 không phải nói về kinh nghiệm học tập mà nói về thành tích.
3. Củng cố
- HS đọc lại toàn bộ ghi nhớ
- GV khắc sâu kiến thức cơ bản
4. Dặn dò:
- Học ghi nhớ . Hoàn tất bài tập
- Chuẩn bò bài: Mạch lạc trong VB, chú ý tìm hiểu
+ Mạch lạc là gì ? Điều kiện để VB có tính mạch lạc?
Ngun C«ng Khoa – THCS Nam Hoa
Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
TIẾT 8: Ngµy so¹n : ./ ../ . … … …
Ngµy d¹y : ./ ../ .… … …
MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN
A. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh:
- Có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong VB và sự cần thiết phải làm cho
VB có tính mạch lạc, không đứt đoạn hoặc quẩn quanh.
- Chú ý đến sự mạch lạc trong các bài tập làm văn.
B. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Qua tiết 7 em rút ra được bài học gì về bố cục?
? Một bố cục ntn được coi là rành mạch, hợp lí? Cho VD minh họa.
3. Bài mới: GV giới thiệu bài
Tiến trình bài giảng Phần ghi bảng
GV cho HS đọc 1 (I)

?Mạch lạc là từ Hán Việt hay từ thuần Việt?(Hán Việt)
? Vậy theo em mạch lạc còn có tên gọi nào khác trong
văn thơ?
(Mạch lạc là một mạng lưới về ý nghóa nối liền các
phần, các đoạn, các ý tứ của VB. Trong văn thơ nó còn
được gọi là mạch văn, mạch thơ)
GV chốt: Trong VB mạch văn chỉ được thể hiện dần
dần
HS đọc 2 (I)
? Hãy cho biết toàn bộ sự việc trong truyện “cuộc...
bê” xoay quanh sự việc chính nào? (Sự chia tay và
những con búp bê)
? Hai anh em Thành - Thủy giữ vai trò gì trong truyện?
(Vai trò chính)
HS đọc mục 2 (b)
? Theo em các từ lặp lại trong mục 2 (b) đó có phải là
chủ đề (vấn đề chủ yếu, liên kết các sự việc trong
truyện thành một thể thống nhất không? (Có)
Vì sao? (Đó là một mạch lạc) vì: các phần, các đoạn
được nối tiếp nhau theo một trình tự rõ ràng, luôn có
I. Mạch lạc và những yêu
cầu về mạch lạc trong VB
1. Mạch lạc trong văn bản
-Mạch lạc: là sự xuyên suốt
trong chỉnh thể.
-Mạch lạc trong VB: là sự
tiếp nối của các câu, các ý
theo một trình tự hợp lý.
2. Các điều kiện để một văn
bản có tính mạch lạc

VD: Văn bản “Cuộc... bê”
mạch văn chính là sự chia
tay của 2 anh em Thành-
Thủy
-Các chi tiết trên hướng về
một đề tài
Ngun C«ng Khoa – THCS Nam Hoa
Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
những diễn biến mới mẻ qua mỗi phần, mỗi đoạn làm
cho chủ đề liền mạch  Gợi hứng thú cho người đọc
HS đọc tiếp mục 2 (c)
? Những mối liên hệ đó có tự nhiên và hợp lý không?
Vì sao? (Có vì tạo sự rành mạch của truyện)
? Vậy theo em để một VB bảo đảm tính rành mạch thì
VB đó cần có những điều kiện nào?
HS đọc ghi nhớ trang 32.
+Cảnh chia đồ chơi
+Cảnh Thủy chia tay với cô
giáo và các bạn
+ Cảnh anh em Thành, Thủy
chia tay...
⇒ Kết luận:
-Có đề tài, biểu hiện chủ đề
chung, xuyên suốt VB.
-Bảo đảm trình tự rõ ràng,
hợp lý, làm cho chủ đề liền
mạch, gợi hứng thú cho
người đọc, người nghe.
II. Luyện tập:
Tính mạch lạc trong VB “Lão nông và các con”

- MB: 2 câu đầu: Nêu chủ đề lao động quý hơn tất cả.
- TB: 14 câu giữa: Kể lại câu chuyện cày sâu, cuốc bẫm, lao động cật lực, thu
hoạch gấp bội.
- KB: 4 câu cuối: lao động là vàng.
⇒ Chủ đề xuyên suốt bài thơ: “Lao động là vàng”
4. Củng cố
- HS đọc lại toàn bộ ghi nhớ
- Thế nào là một bố cục rành mạch và hợp lý
- Hãy tìm VD về tính mạch lạc trong VB.
5. Dặn dò
- Học thuộc lòng ghi nhớ + làm các BT còn lại
- Ôn lại văn tự sự, miêu tả chuẩn bò viết bài số 1 (ở nhà)
- Soạn bài: Quá trình tạo lập văn bản. Chú ý:
+ Các bước của quá trình tạo lập văn bản
+ Vận dụng vào bài TLV cụ thể ntn?
Ngun C«ng Khoa – THCS Nam Hoa
Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
TUẦN 3 - BÀI 3 CA DAO - DÂN CA
TIẾT 9: Ngµy so¹n : ./ ../ . … … …
Ngµy d¹y : ./ ../ .… … …
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
A. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh hiểu:
- Khái niệm ca dao - dân ca
- Nắm đượcno, ý nghóa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao, dân
ca qua những bài ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình và chủ đề tình yêu quê
hương đất nước, con người.
- Thuộc những bài ca trong VB và biết thêm một số bài ca thuộc hệ thống ấy.
B. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra bài soạn của HS
- Kiểm tra các bài ca dao các em sưu tầm.
3. Bài mới: GV giới thiệu bài
Tiến trình bài giảng Phần ghi bảng
GV cho HS đọc chú thích SGK/35.
GV hướng dẫn HS đọc 4 bài ca dao, đọc phần chú thích
-Chú ý cách ngắt nhòp của thơ lục bát: 2/2/2/2 hoặc 4/4
giọng điệu êm nhẹ, tha thiết...
GV cùng HS đọc  GV nhận xét cách đọc
GV cùng HS đọc  Tim hiểu từng bài
Ca dao một (Nghệ thuật, nội dung, ý nghóa)
? Theo em 4 bài CD - dân ca khác nhau tại sao lại có
thể hợp thành một văn bản?
(Cả 4 bài đều có nội dung về tình cảm gia đình)
HS đọc bài 1
? Theo em bài 1 là lời nói của ai với ai? Về việc gì?
(Lời mẹ ru con, nói với con về công lao cha mẹ)
? Tình cảm mà bài 1 muốn diễn tả là tình cảm gì?
(Công lao trời biển của cha mẹ đối với con và bổn
phận, trách nhiệm làm con trước công lao to lớn này)
? Theo em bài ca dao này sử dụng biện pháp nghệ
I.Thế nào là ca dao -dân ca
(SGK/35)
II. Tìm hiểu văn bản
1. Bài 1
-Cách so sánh dân dã, quen
thuộc, dễ hiểu.
-Công lao trời biển của cha
mẹ đối với con và bổn phận
của con đối với cha mẹ.

Ngun C«ng Khoa – THCS Nam Hoa
Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
thuật gì? Biện pháp ấy đặc sắc như thế nào?
- So sánh cha với núi ngất trời.
- Nghóa mẹ với nước ở ngoài biển Đông.
? Em còn nhớ những câu hát nào khác về tình cảm ơn
nghóa cha mẹ trong ca dao hãy đọc cho cả lớp cùng
nghe?
- Công cha .... đạo con
- Ơn cha ..... cưu mang
? Câu cuối cùng khuyên con cái điều gì? Lời khuyên
với giọng điệu ntn? Liệu các con có phải thuộc lòng
“Cù lao chín chữ” hay không? Vì sao? HS thảo luận
HS đọc bài 2
? Bài ca dao (2) miêu tả tâm trạng gì? Của ai? (Tâm
trạng của người phụ nữ lấy chồng xa quê nhớ mẹ, nhớ
quê nhà)
? Tâm trạng đó diễn ra trong không gian, thời gian
nào? (Ngõ sau, chiều chiều)
? Tại sao lại đứng ở “ngõ sau” mà không ra đứng o83
chỗ khác? Tại sao lại “chiều chiều” mà không phải là
“sáng sáng” hay “trưa trưa” ? (HS thảo luận)
-Ngõ sau: Nơi kín đáo, khuất nẻo, ít người qua lại, ít ai
để ý.
-Chiều chiều: Thời gian cuối ngày lặp đi lặp lại, lúv
mọi người nghỉ ngơi, tâm tư có cơ hội khơi dậy nỗi nhớ,
niềm thương.
Cơ hội khơi dẫy nỗi nhớ, niềm thương.
? Vậy tâm trạng con người gợi lên trong không gian,
thời gian đó thường là tâm trạng ntn?

- Buồn bã
- Cô đơn
- Tủi cực
? Em có cảm nhận gì về lời ca “Trông .... chiều” ?
- Ruột đau: cách nói ẩn dụ  nỗi nhớ thương đến xót
xa.
? Em còn thuộc bài ca dao nào khác diễn tả nỗi nhớ
2. Câu 2
- Thời gian ước lệ, phiếm
chỉ (chiều chiều)
-Cách nói ẩn dụ (ruột đau)
 Nỗi buồn xót xa, sâu lắng
của người con gái lấy chồng
xa quê nhớ mẹ, nhớ nhà da
diết.
Ngun C«ng Khoa – THCS Nam Hoa
Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
thương cha mẹ của người đi xa?
- Chiều chiều ra đứng bờ sông... không có đò
- “Đói lòng .... yếu răng”.
- “Vẳng nghe chim vòt kêu chiều
Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau”
HS đọc bài 3
? Bài 3 diễn tả tình cảm gì? Của ai đối với ai?
(Nỗi nhớ, sự kính yêu đối với ông bà)
? Nét độc đáo trong cách diễn tả nỗi nhớ ở bài 3 có gì
khác với bài 2?
(Dùng hình ảnh đơn sơ “Nuộc lạt mái nhà”
-Mối buộc của sợi lạt trên mái nhà tre, nứa)
? Theo em vì sao hình ảnh “nuộc lạt mái nhà” có thể

diễn tả được nỗi nhớ sâu nặng của con cháu đối với
ông bà? (HS thảo luận)
(Gợi công sức lao động, gợi mái ấm gia đình, tình cảm
kết nối bền chặt, cụ thể, dễ hiểu...)
? Lời ca “Bao nhiêu... bấy nhiêu” có sức diễn tả một
nỗi nhớ ntn? (Thường xuyên, nhiều, bền chặt)
? Cử chỉ “Ngó lên” còn gợi tình cảm nào đối với ông
bà? (Tôn kính)
? Em có thuộc những câu ca dao nào có mô típ “Bao
nhiêu ..... bấy nhiêu”?
HS đọc bài 4
? Tình cảm gì được thể hiện ở bài ca dao 4?
(Tình cảm anh em thân thương, ruột thòt)
? Bài ca dao nhắc nhở chúng ta điều gì?
? Nêu nội dung - nghệ thuật chung của 4 bài ca dao?
(Biểu hiện sự gắn bó, yêu thương của tình anh em)
HS đọc ghi nhớ
3. Bài 3:
-Hình ảnh đơn sơ “nuộc lạt
mái nhà”
-Diễn tả nỗi nhớ và lòng
kính yêu, biết ơn đối với
ông bà.
4. Bài 4
-Hình ảnh so sánh “như thể
tay chân”
-Tình cảm anh em ruột thòt,
yêu thương, gắn bó.
-Ghi nhớ /T36
III. Luyện tập

1. BT1: Tình cảm trong 4 bài ca dao là tình cảm gia đình: tình thương yêu, lòng biết
ơn cha mẹ, tình mẫu tử, nhớ thương ông bà và tình anh em ruột thòt.
2. BT2. Một số bài ca dao có nội dung tương tư:
- Lên non mới biết non cao
Ngun C«ng Khoa – THCS Nam Hoa
Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy
- Chim trời ..... tháng ngày
- Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa
Miệng nhai cơm búng, lưỡi lừa cá xương
4. Củng cố:
- HS đọc lại ghi nhớ
- Em nào thuộc làn điệu dân ca thì hát cho cả lớp nghe.
5. Dặn dò:
- Học thuộc lòng 4 bài ca dao.
- Cảm nghó của em về một bài ca dao mà em thích nhất.
- Chuẩn bò bài: Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người. Chú
ý: sưu tầm những câu ca dao với nội dung đó.
.
Ngun C«ng Khoa – THCS Nam Hoa
Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
TIẾT 10: Ngµy so¹n : ./ ../ . … … …
Ngµy d¹y : ./ ../ .… … …
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG -
ĐẤT NƯỚC - CON NGƯỜI
A. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh :
- Nắm được nội dung, ý nghóa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca
dao, dân ca qua những bài ca thuộc chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, con
người...
- Thuộc những bài ca trong VB và biết thêm một số bài ca thuộc hệ thống của

chúng.
B. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Trình bày khái niệm về ca dao - dân ca? đọc 4 bài ca dao thuộc chủ đề tình cảm
gia đình và một số bài khác mà em thuộc?
? Đọc thuộc ghi nhớ và cho biết nghệ thuật sử dụng trong 4 bài ca dao đó?
3. Bài mới: GV giới thiệu bài  Khơi dậy lòng yêu nước.
Tiến trình bài giảng Phần ghi bảng
GV cho HS đọc phần chú thích SGK
GV hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu VB
? Nhận xét bài ca dao 1 em đồng ý với ý kiến nào dưới
đây:
a. Bài ca là lời của 1 ngườ và chỉ 1 người
b. Bài ca có 2 phần: phần đầu là câu hỏi của chàng trai,
phần sau là phần trả lời của cô gái.
c. Hình thức đối đáp này có rất nhiều trong ca dao - dân
ca.
d. Hình thức đối đáp này không phổ biến trong ca dao -
dân ca.
(Chọn ý kiến b + c)
? NHững đòa danh nào được nhắc tới trong lời đối đáp
của chàng trai và cô gái? Các đòa danh đó có những đặc
điểm chung mà riêng nào?
- Chung: Gắn với mỗi đòa phương.
- Riêng: Đều là những nơi nổi tiếng về lòch sử văn học
I. Đọc - hiểu chú thích
SGK/ T38-39
II. Tìm hiểu VB
1. Bài 1

-Thể thơ lục bát biến thể
-Hát đối đáp (ca dao đối
đáp)
 Niềm tự hào về tình yêu
quê hương, đất nước.
Ngun C«ng Khoa – THCS Nam Hoa
Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
miền Bắc nước ta.
? Vì sao chàng trai, cô gái lại hỏi đáp về những đòa
danh với những đặc điểm của từng loại đòa danh như
vậy?
(HS thảo luận)
(Hỏi -đáp như vậy là để thể hiện chia sẻ sự hiểu biết,
niềm tự hào, tình yêu quê hương, đất nước)
? Về nghệ thuật của bài ca dao em có nhận xét gì?
-Thể thơ lục bát biến thể.
-Hát đối đáp
? Qua đó, bài ca dao này muốn nói lên điều gì?
HS hãy đọc bài ca dao (2)
? Khi nào người ta nói “rủ nhau”?
(Khi 2 người có quan hệ gần gũi, thân thiết, họ cùng có
chung mối quan tâm và cùng muốn làm việc gì đó. Ở
bài này họ cùng muốn đến thăm Hồ Gươm 1 thắng
cảnh, 1 di tích văn hóa)
? Nêu cách nhận xét của em về cách tả cảnh ở bài 2?
(Gợi nhiều hơn tả  Đòa danh nổi tiếng)
? Đòa danh và cảnh trí trong bài gợi lên điều gì? (Hồ
Gươm là một cảnh đẹp, giàu truyền thống lòch sử, văn
hóa, cảnh đa dạng  Mọi người háo hức rủ nhau đến
xem).

? Từ những ý tưởng trên, em hãy nêu lên những suy
ngẫm của mình về câu hỏi ở cuối bài “Hỏi ai gây dựng
lên non nước này” ?
HS đọc bài 3
? So sánh với 2 bài ca dao trên về cách tả và mô típ bài
này có gì đặc biệt và lý thú?
? Nhận xét của em về cách tả cảnh ở xứ Huế? (Đẹp, có
non, nước  nên thơ)
? Phân tích ý nghóa của đại từ “Ai” và chỉ ra lời mời,
lời nhắn gửi?
-Lời mời có nhiều ý nghóa có thể ít hoặc nhiều hoặc
hướng tới người chưa quen biết.
2. Bài 2
-Câu hát giàu âm điệu nhắn
nhủ tâm tình, lặp lại, gợi
nhiều hơn tả.
-Đòa danh và cảnh vật gợi
lên tình yêu, niềm tự hào về
đất nước, nhắc nhở con cháu
phải tiếp tục giữ gìn và xây
dựng non nước.
3. Bài 3:
-Gợi nhiều hơn tả, cách so
sánh truyền thống, đại từ
“ai”?
-Ca ngợi vẻ đẹp xứ Huế và
lời mời gọi về thăm.
Ngun C«ng Khoa – THCS Nam Hoa

×