Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giới thiệu nhà văn Nguyễn Khải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.68 KB, 15 trang )

NGUYễN KHảI
Yêu cầu
- Nắm đợc những nét chính trong tiểu sử tác giả để thấy đợc mối liên hệ
giữa thời đại, hoàn cảnh riêng, cá tính riêng với hành trình sáng tạo văn ch-
ơng của Nguyễn Khải.
- Nắm đợc sự vận động về t tởng nghệ thuật nhà văn qua hai thời kỳ
sáng tác.
- Nắm đợc những đặc điểm chính trong văn xuôi Nguyễn Khải, từ đó
biết vận dụng vào việc phấn tích tác phẩm của nhà văn đợc giới thiệu chơng
trình văn học cấp THPT nh Mùa lạc, Một ngời Hà Nội.
1. Tiểu sử, con ngời và quan niệm nghệ thuật
Nguyễn Khải, tên đầy đủ là Nguyễn Mạnh Khải, sinh ngày 3-2-1930 tại phố
Hàng Cót (Hà Nội). Quê cha ở phố Hàng Nâu (Nam Định), quê mẹ ở xã Hiến
Nam, huyện Tiến Lữ, tỉnh Hng Yên. Ngời cha xuất thân làm tham biện, sau
chuyển sang ngạch quan lại, làm tri huyện. Nguyễn Khải là con vợ lẽ, sớm chịu
thân phận bị khinh miệt, rẻ rúng do quan niệm vợ lẽ con thêm và do tính
cách lạnh lùng của ngời cha. Suốt thời tuổi nhỏ, Nguyễn Khải sống trong cảnh
buồn tủi, lúc ở với mẹ đẻ, khi ở với mẹ già, khi sống ở đậu nhà anh cả (cùng
cha khác mẹ) ở Hải Phòng. Nhiều lần bị lăng nhục, bị đổ oan là ăn cắp tiền bạc.
Năm 12 tuổi, Nguyễn Khải từ Hải Phòng lên Hà Nội trú trong căn gác chật hẹp.
Ba mẹ con sống rất chật vật, đã có lúc ngời mẹ nghĩ đến việc cùng chết với hai
con cho thoát khổ. Mãi về sau này, nhà văn vẫn không sao quên đợc cảm giác
bị thơng tổn và nỗi hờn giận đã gặm nhấm tâm hồn ông những năm tháng đó:
Tởng là con ông cháu cha hoá ra không phải, chỉ là con thêm, con thừa. Bao
nhiêu mộng mơ của một thuở ngây thơ, phút chốc mất sạch. Cái sự thật về thân
phận qua mỗi tháng lại tuột ra một lớp vỏ, rút lại cái lõi của nó không đáng một
xu. Chẳng là cái gì ở cõi đời này. Là một thằng ăn cắp! Lại ghẻ lở, bẩn thỉu, bị
căm ghét còn khá, bị khinh rẻ mới thật nhục. Nhng chính hoàn cảnh cay đắng
ấy đã làm bùng dậy ở ông y thức về nhân phẩm và y chí sống để khẳng định
mình: Vậy thì phải sống. Sống bằng cái nhẫn nhục, cái chịu thơng chịu khó,
không giây phút nào đợc buông lơi, không giây phút nào đợc tự huyễn hoặc.


Sống cho hết cái có thể có của mình rồi đời sẽ giúp mình sau.
Cách mạng tháng Tám quả là cơ hội trời cho mà Nguyễn Khải từng ao ớc.
Ông đã tìm đợc niềm hạnh phúc lớn nhất của đời mình: đợc trả lại t cách làm
ngời, đợc chọn con đờng viết văn để thực hiện một cách thể sống: tạo dựng uy
tín, danh dự. Đây sẽ là con đờng để ông đáp đền ơn nghĩa Cách mạng và rửa
sạch nỗi nhục bị chính những ngời ruột thịt hắt hủi, bạc đãi.
Đầu năm 1947, Nguyễn Khải gia nhập tự vệ ở thị xã Hng Yên. Năm 1950
vào quân ngũ. 1951 làm công tác tuyên huấn ở Phòng chính trị Liên khu 3.
Năm 1952 làm th kí toà soạn tờ Chiến sĩ của khu 4. Bớc ngoặt quan trọng nhất
đối với nhà văn xảy ra năm 1951: ông đợc Trung đoàn cử đi học một lớp nghiên
cứu văn nghệ ngắn hạn do hai chi hội Việt Nam Liên khu 3 và 4 tổ chức ở
Thanh Hoá. Đó là cái mốc quan trọng trên chặng đờng dẫn đến nghề văn của
tôi. Nguyễn khải đã nói nh vậy về lớp học mà nhờ đó lần đầu tiên ông đợc tiếp
xúc với các thần tợng văn học của ông: Nguyễn Tuân, Xuân Diệu Cuối khoá
học, Nguyễn Khải bắt đầu có truyện ngắn đăng báo (Ra ngoài, Nằm vạ).
Năm 1955, Nguyễn Khải về Tạp chí Văn nghệ quân đội, làm việc cùng
nhiều nhà văn nổi tiếng lúc ấy nh Thanh Tịnh, Phùng Quán, Chính Hữu,
Nguyên Ngọc, Nguyễn Thi Nhiều năm ông tham gia Ban chấp hành Hội Nhà
văn Việt Nam, từng đợc bầu là đại biểu Quốc hội Khoá VIII. Sau 1975, ông
cùng gia đình chuyển vào sống ở thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Khải là ngời thông minh, hoạt bát. Theo giáo s Nguyễn Đăng
Mạnh, cái lí lịch đặc biệt của anh khiến anh hình nh có hai con ngời trong một
con ngời, có hai vùng thẩm mỹ trong một thế giới nghệ thuật. Trong ông có sự
pha trộn hai dòng máu: Dòng máu của lớp cùng dân từng bị giày xéo, lăng
nhục sẽ in dấu vào những lời văn khi thì uất hận, khi thì xót xa một thức
văn nh để giải oan, nh để đòi nợ, nh để trả thù. Còn dòng máu của tầng lớp th-
ợng lu lại sinh ra một Nguyễn Khải thích nói chuyện sang, thích nói giọng
sang, dùng văn chơng để phô bày cái hào hoa, lịch lãm, am hiểu và đồng cảm
với giới thợng lu của Hà Nội xa, trân trọng nếp sống thanh lịch, bản lĩnh cá
nhân, cốt cách tự do những cái làm nên nét văn hoá đặc thù của đất đế đô.

Chân dung tự hoạ của Nguyễn Khải cũng đợc vẽ bằng khá nhiều nét đối
nghịch. Ông nói mình tìm đợc cho riêng mình một vùng trời tự do là do luôn
tỉnh táo, biết tự kiềm chế trong cái chừng mực, câu chữ dùng cũng chặt chẽ, đắn
đo theo kiểu văn tuyên huấn, trong khi lại biết rõ rằng làm một nghệ sĩ đích
thực còn phải biết mê muội trong niềm tin của mình, biết đi tới cùng cái yêu
và cái ghét. Ông ngạc nhiên, xấu hổ vì vốn đợc khen là không hám quyền lại
hai lần xuất chính, cả hai lần đều thất bại. Nhìn lại đời mình ông cho rằng
mình may mắn gặp thời, có khả năng thích ứng với thời thế, biết cách hoà
giải giữa khát khao nghệ thuật với những hệ luỵ của cuộc mu sinh. Ông là nhà
văn nhất quán trên hành trình t tởng với niềm xác quyết: Nếu không có cách
mạng thì mãi mãi hắn sẽ bị ám ảnh là một đứa trẻ bị ruồng bỏ chỉ xứng đáng
có một thân phận hèn mọn, đến làm ngời tầm thờng cũng khó nói gì làm một
nhà văn. Cẩn trọng, tỉ mỉ trong công việc, ham đi, ham nghĩ, có khiếu quan sát
và phân tích, Nguyễn Khải thờng xuyên có mặt ở những nơi mũi nhọn của
đời sống xã hội, những điểm nóng về t tởng, văn ông luôn có hơi thở nóng
hổi của nhịp sống hiện tại. Nhu cầu tự khẳng định thôi thúc ông không ngừng tự
học trong suốt cuộc đời cầm bút. Đó là những yếu tố bảo đảm cho ông khả
năng theo kịp sự chuyển biến mãnh liệt của thời cuộc.
Tại Hội nghị thành lập Hội Nhà văn Việt Nam năm 1957, Nguyễn Khải phát
biểu: Tôi quan niệm nghệ thuật đơn giản nh sau: là khoa học thể hiện lòng ng-
ời, là lịch sử của lòng ngời. Sự thật chỉ có thể viết về những tấm lòng, những
tâm trạng của các giai cấp trong xã hội với mọi sự phức tạp, tinh vi và ngoắt
ngoéo có thật của nó, nh thế mới là sự thật chân thật theo quan niệm của tôi.
Quan niệm này sẽ chi phối trực tiếp phơng hớng tiếp cận hiện thực của ngòi bút
Nguyễn Khải, lấy thế giới tinh thần, t tởng, các trạng thái tâm lí con ngời làm
đối tợng khám phá để cuộc sống hiện lên trong tác phẩm nh những dòng chảy,
những sự va xiết của các luồng t tởng, các lối sống và một nghệ thuật tự sự giàu
màu sắc chính luận, tranh biện có vẻ nh đã là sự lựa chọn tất yếu của Nguyễn
Khải. Ông hăm hở, xông xáo tìm tới những nơi đặc biệt (tiên tiến nhất nh nông
trờng Điện Biên, phức tạp nhất nh vùng công giáo toàn tòng, hay đô thị miền

Nam sau giải phóng, anh hùng nhất nh đảo Cồn Cỏ) để nắm bắt kịp thời
những vấn đề t tởng, những mẫu ngời sáng tạo, phong trần một chút, lãng
mạn một chút, số phận không bình thờng một chút (Gặp gỡ cuối năm), những
ngời mặc cái áo quá ngắn khiến mảnh đất sinh ra họ trở nên chật chội (Thời
gian của ngời). Tuy vậy, quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Khải không nhất
thành bất biến. Trớc sau vẫn giữ niềm tin văn học là nhân học, nhng ông
không ngừng bổ sung, điều chỉnh bằng nhiều nhận thức và trải nghiệm để
không tự trói buộc ngòi bút mình trong những khuôn thớc chật hẹp. Đã có lúc
ông tâm niệm: Chẳng có thứ nghệ thuật nào không có chính trị cả, chính trị là
mục đích và nội dung của nghệ thuật.
Mấy chục năm sau, chính ông lại đa ra điều chiêm nghiệm: Văn chơng nói
cho cùng là những khắc khoải, những mơ tởng về một giấc mộng cha thành. Có
những giấc mộng sẽ không bao giờ thành nhng vẫn cho phép cả ngời đọc lẫn
ngời viết đắm đuối trong hy vọng, trong mong đợi, để cuộc đời thêm hơng vị,
thêm ánh sáng. Nó là tôn giáo của Cái Đẹp, Cái Đẹp phải với tới, có thể mãi
mãi không tới. Năm 1957, nhân cuộc tranh cãi về bôi đen tô hồng,
Nguyễn Khải tuyên bố: Ngời nghệ sĩ phải nghiên cứu chính sách lấy nó làm
phơng hớng để thể hiện cuộc sống () làm mục đích cuối cùng của sáng tác,
đem chính sách trùm lên toàn bộ tác phẩm. Thế nhng chính sách thì có thể
thay đổi, còn văn chơng đã hiện hình giấy trắng mực đen, đã thành xác tín thì
làm sao chữa lại? Sau 24 năm, trở lại mảnh đất đã giúp ông viết Tầm nhìn xa, tự
Nguyễn Khải lại có dịp đúc kết những chiêm nghiệm về đời, về nghề thành một
truyện ngắn măng tinh thần nhận thức lại: Cái thời lãng mạn.
Nhìn chung, quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Khải càng ngày càng mềm
dẻo, dân chủ hơn. Ông không thánh hoá văn chơng nhng bao giờ cũng đòi hỏi
ở văn chơng tinh thần trách nhiệm nghiêm túc: Nhà văn và trách nhiệm xã hội
vô cùng to lớn của họ không chỉ trong hôm nay mà còn cả mai sau, Tôi tuyệt
đối không viết theo thời và cũng không viết theo những yêu cầu không thể chấp
nhận của thị trờng sách báo. Với ông, nhận thức là một quá trình, đời sống tinh
thần của con ngời càng phong phú, cách thoả mãn nó càng không thể khuôn

vào một công thức nào đó, nghĩa là nhà văn có quyền tìm kiếm những lối đi
riêng, có điều ông tin thanh nam châm thu hút mọi thế hệ vẫn là cái cao cả, cái
tốt đẹp, cái thuỷ chung.
Trong một lần trả lời phỏng vấn, Nguyễn Khải tự chia sáng tác của mình
thành hai giai đoạn: Từ 1955 đến 1977 tôi sáng tác theo một cách, từ 1978 đến
nay theo một cách khác.
Đúng là bên cạnh những nét khá ổn định, nhất quán, phong cách văn xuôi
Nguyễn Khải không ngừng đợc điều chỉnh, làm mới và mỗi giai đoạn sáng tác
của ông đều có những nét khác cơ bản.
2. Giai đoạn trớc 1978
Từ viết báo, sau đó viết văn, qua quãng thời gian khá dài loay hoay thử bút,
năm 1957, tên tuổi Nguyễn Khải thật sự đợc công chúng biết tới qua phần đầu
tiểu thuyết Xung đột (đợc giới thiệu trên Văn nghệ quân đội). Tác giả thừa nhận:
Với Xung đột, tôi bắt đầu y thức về chức năng ngời cầm bút và thực sự bớc vào
con đờng viết truyện. Mối quan tâm chung của nghệ thuật ở thời điểm này là
các vấn đề thời sự - chính trị. Và Nguyễn Khải đã hăm hở nhập cuộc trong t
cách nhà văn nhà hoạt động xã hội dùng sáng tác để tham dự vào cuộc đấu
tranh xã hội. Các trang viết ông tập trung vào hai mảng đề tài: đề tài nông thôn
và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, đề tài chiến tranh cách mạng.
2.1 Những tác phẩm viết về nông thôn và công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở miền Bắc
Tiểu thuyết Xung đột (đăng lần đầu trên Văn nghệ quân đội đợc ghi chú thể
loại là ghi chép, năm 1959 in thành sách, tập 1, đợc sửa lại là tiểu thuyết, tập 2
in năm 1961) . Bối cảnh hiện thực của tác phẩm là cuộc đấu tranh khẳng định
con đờng xã hội chủ nghĩa ở một vùng nông thôn công giáo toàn tòng. Các thế
lực phản động đội lốt tôn giáo, lợi dụng lòng tin thơ ngây của nhiều giáo dân,
lôi kéo, khích động họ chống lại chính quyền cách mạng bằng nhiều thủ đoạn.
Nhan đề tác phẩm cũng là xung đột chính: xung đột giữa hai hệ t tởng đối lập
(cách mạng và phản cách mạng). Tập 2, xung đột đối kháng dịu đi nhng lại xuất
hiện mối bất đồng giữa các cán bộ đứng mũi chịu sào tại địa phơng. Điểm

mạnh của tác giả bộc lộ ở khả năng quan sát tinh, nắm bắt trúng những vấn đề
phức tạp về t tởng đang diễn ra trong lòng ngời. Xung đột rất giàu tính chiến
đấu, là tiếng nói sắc sảo phê phán những mu đồ phản cách mạng, cảnh tỉnh sự
mê muội của con ngời, nhng khi sự kiện làm nền cho tác phẩm không còn là
thời sự, sức hấp dẫn của Xung đột lại thuộc về những trang diễn tả rất chân thật
cái day dứt, giằng xé âm thầm, làm nên gơng mặt tinh thần một số nhân vật cán
bộ nh Nhàn, Tam, Thuỵ, Tờng. Trớc đây có ngời chê bai Nguyễn Khải là viết
sai sự thật, bôi nhọ cán bộ khi ông đề cập đến cuộc chiến rất đáng buồn giữa
những ngời anh hùng của một thời. Thời gian cho thấy, đó mới chính là cách
tiếp cận đời sống đặc trng của văn học. Cuốn tiểu thuyết cũng lộ rõ mấy nhợc
điểm nh: tính chất già kí non truyện, nhãn quan y thức hệ khiến cho cái nhìn
hiện thực còn xuôi chiều, đơn giản.
Tập truyện ngắn Mùa lạc (xuất bản năm 1960) là sản phẩm của chuyến đi
thực tế ở ngôi trờng Điện Biên nơi quan hệ sản xuất tập thể đang trở thành
mô hình lí tởng. Nguyễn Khải nồng nhiệt khẳng định vẻ đẹp của những ngời lao
động kiểu mới những con ngời làm cho sự gắn kết cộng đồng trở thành nhu
cầu máu thịt của mỗi cá nhân. Cuộc sống hồi sinh kỳ diệu: vết thơng chiến
tranh trên da thịt đất đai đợc chữa lành, hạnh phúc mỉm cời với các số phận bất
hạnh; con ngời hớng đến tơng lai bằng cảm giác tin yêu, thanh thản giữa sự
khích lệ, đùm bọc của tập thể. Thông qua môtíp đổi đời với các nhân vật nh
Đào (Mùa lạc), Tấm (Đứa con nuôi), ngời cha (Bố con), Thoa (Một cặp vợ
chồng), nhà văn muốn khái quát quá trình vận động tích cực của đời sống cách
mạng, sự hình thành nếp sống mới, đạo đức mới. Tập truyện cơ bản không mắc
vào căn bệnh khá phổ biến thời đó là minh hoạ chủ trơng, chính sách một cách
hời hợt, dễ dãi. Con mắt nghệ sĩ đằm thắm và mối dây đồng cảm của một ngời
tuổi nhỏ bị sỉ nhục đã giúp Nguyễn Khải tìm đợc cách khám phá riêng về hiện
thực. Ông đặc biệt nhạy cảm với những thân phận bé nhỏ, những tính cách
khiêm nhờng, những khao khát thầm lặng về hạnh phúc. Đồng thời, thói háo
danh, sự ích kỷ, dù có nguỵ trang kỹ lỡng đến đâu, cũng bị ông vạch ra thật sắc
sảo (Chuyện ngời tổ trởng máy kéo, Một cặp vợ chồng).

Từ đầu thập kỷ 6 trở đi, phong trào hợp tác hoá nông thôn phát triển mạnh,
đặt ra vấn đề cấp thiết là mẫu cán bộ tầm nhìn xa. Nguyễn Khải đã trình bày
chủ đề này qua các tập truyện ngắn Hãy đi xa hơn nữa (1963), Ngời trở về
(1964) và tiểu thuyết Chủ tịch huyện (1972). Từ hình dung về một mô hình
nông thôn sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, Nguyễn Khải soi chiếu vào các quan
hệ cụ thể giữa cá nhân với cộng đồng và nhanh chóng phát hiện ra những điều
bất ổn. Đó là căn bệnh sính thành tích, phô trơng ồn ào của một số đơn vị tiên
tiến, nhng nhận thức về cái chung, cái riêng có khi còn khá mập mờ, là những
tính toán có màu sắc vụ lợi hoặc tự phụ cá nhân của một số cán bộ chủ chốt
khiến ngời dân nghi ngờ, phân tâm. Nguyễn Khải vừa rất có y thức miêu tả bộ
mặt đầy sức sống của nông thôn miền Bắc với những vẻ đẹp mới mẻ trong các
mối quan hệ đầy tin cậy giữa tập thể với cá nhân, giữa cấp trên và cấp dới, tình
đồng chí, tình bè bạn vừa tỏ thái độ không khoan nhợng với những biểu hiện
tiêu cực không mang tinh thần xã hội chủ nghĩa nh lối thu va hà vén (vợ Nam
trong Hãy đi xa hơn nữa), lối làm ăn kiểu phờng hội (Tuy Kiền trong Tầm nhìn
xa), thói hãnh tiến tầm thờng (Mơ trong Chủ tịch huyện). Bằng ngòi bút nghiên
cứu, Nguyễn Khải chỉ ra rằng đầu óc t hữu và tâm lí nông dân già trởng thâm
căn cố để dới nhiều biến tớng tinh vi đang cản trở con đờng tiến lên sản xuất
lớn. Từ đó, ông đòi hỏi ngời cán bộ mới của nông thôn phải vừa có đạo đức, vừa
có tầm nhìn, sức nghĩ đáp ứng đợc yêu cầu mới của cách mạng. Tầm nhìn xa
thực sự là một tác phẩm xuất sắc trong mảng văn xuôi về đề tài nông thôn và
nông dân thời kỳ này. Nhân vật Tuy Kiền thật sống động, sắc nét với một tính
cách phong phú, phức tạp, độc đáo từ ngoại hình đến t tởng. Điều thú vị bất ngờ
là ông ta nhân vật phản diện khi đó lại báo trớc về một mẫu nhân vật tích
cực trong tơng lai mẫu ngời chủ động, chối từ sự áp đặt chủ quan duy y chí
và căn bệnh nghèo nàn t duy nguỵ trang bằng những lí lẽ hình thức, giáo điều.
Nh sau này nhà văn tâm sự thì hồi đó ông không muốn viết về những tiêu
cực của hợp tác xã đang nổi tiếng trên toàn tỉnh vì tình thân với những ngời lãnh
đạo ở đây nhng rồi ông trót nhận ra Tuy Kiền là mẫu ngời ông đặc biệt yêu
thích nên không thể buông bỏ đợc. Vậy là một lần nữa, sự mẫn cảm nghệ sĩ

lại thắng. Nhờ niềm tin vào kinh nghiệm cá nhân, Nguyễn Khải đã có đợc một
số trang viết vợt khỏi trình độ minh hoạ và giá trị nhất thời đảm bảo cho sự
chuyển đổi t duy văn học giai đoạn sau thuận lợi hơn.
2.2 Những tác phẩm về đề tài chiến tranh cách mạng
Khi đế quốc Mỹ phát động cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc, cao trào
kháng chiến của dân tộc đã bứt Nguyễn Khải khỏi mảng đề tài quen thuộc để
đến với những chiến trờng ác liệt mong phản ánh kịp thời những sự kiện, những
con ngời đang làm nên trang lịch sử hào hùng. Ông có mặt ở tuyến lửa Vĩnh
Linh Quảng Bình, vợt trùng khơi ra với các chiến sĩ Cồn Cỏ, theo xe chở kíp
mìn tới một đại đội công binh anh hùng đang chốt giữ một đoạn đờng chiến lợc
trên đất bạn Lào. Và ngay ngày 2-5-1975 ông và nhiều đồng nghiệp đã lên đ-
ờng vào thành Hồ Chí Minh vừa đợc giải phóng. Sản phẩm trực tiếp từ những
chuyến đi hối hả ấy là các tập bút kí: Họ sống và chiến đấu (1966), Hoà Vang
(1967), Tháng Ba ở Tây Nguyên (1976) và các tiểu thuyết: Ra đảo (1970), Đờng
trong mây (1970), Chiến sĩ (1973). Đây là những tác phẩm nóng hổi tính thời
sự, bám sát các sự kiện lớn trong cuộc sống chiến đấu của dân tộc. Hiện thực
khốc liệt đợc nhà văn dùng làm phông nền để khắc hoạ nổi bật vẻ đẹp của con
ngời Việt Nam: lòng yêu nớc, tinh thần kỷ luật, niềm khát khao khẳng định
phẩm giá trớc kẻ thù, tỉnh táo trong nhận thức, thông minh tháo vát trong hành
động và đức tính kiên nhẫn, khiêm nhờng. Đấy cũng là cách ông cắt nghĩa về
chiến thắng tất yếu của chúng ta. Ông ít diễn tả khía cạnh mất mát hay mặt trái
của chiến tranh mà khám phá sức mạnh tinh thần tiềm ẩn trong mỗi con ngời,
đặt họ vào các tình huống thử thách để họ bộc lộ tài trí, nhân cách. Nhân vật
của ông đa phần rất trẻ, say mê lí tởng nhng cũng rất chín chắn về nhận thức,
đặc biệt họ thờng thông minh, có khả năng thích ứng và chiến thắng mọi hoàn
cảnh nh Đang, Huy, Thuỳ (Chiến sĩ), Vịnh, Thụ (Đờng trong mây), Khang, Đắc
(Họ sống và chiến đấu) Cắc tác phẩm đều ít nhiều tạo đợc không khí nhờ các
chi tiết đặc sắc và nhờ ở giọng kể sôi nổi, hóm hỉnh, giàu màu sắc chính luận
hùng biện. Nhiệt hứng ngợi ca, khẳng định rõ ràng có làm cho các trang viết về
chiến tranh của Nguyễn Khải thiếu cái chân thực góc cạnh, cái dữ dội khốc liệt

của những số phận làm nên chiều sâu hiện thực đời sống. Tuy vậy trong cái
nhìn lí tởng hoá là điểm chung nổi bật của cả nền văn học lúc đó, Nguyễn Khải
có đóng góp riêng khi nhấn mạnh vào bản lĩnh cá nhân. Chính yếu tố này sẽ
cho nhân vật một vẻ sắc sảo, hấp dẫn vì nó giúp soi chiếu chân thực hơn các giá
trị của tập thể, các mối quan hệ tất yếu và không tất yếu giữa cá nhân với cộng
đồng.
3. Những sáng tác từ 1978 về sau
Do đòi hỏi của hoàn cảnh lịch sử và thị hiếu công chúng, văn học sau 1975
có nhiều biến đổi. Chủ nghĩa đề tài mất y nghĩa do quan niệm về hiện thực đợc
mở rộng. Thay vì coi trọng biến cố lịch sử, văn học lấy con ngời làm tâm điểm
khám phá. Ngòi bút Nguyễn Khải nh trẻ lại với niềm say mê cái hôm nay
ngổn ngang, bề bộn (Gặp gỡ cuối năm). Ông chiếm lĩnh nhiều vùng đất mới
mà vùng đất nào cũng để ông không ngừng trăn trở về số phận con ngời, về giá
trị làm ngời. Vẫn là cây bút năng nổ, sung sức, Nguyễn Khải liên tục xuất hiện
trên văn đàn với nhiều thể loại: Kịch (Cách mạng, Khoảnh khắc đang sống,
Hành trình đến tự do), bút kí, tạp văn, tiểu luận (Chuyện nghề), truyện ngắn (các
tập Một ngời Hà Nội, Hà Nội trong mắt tôi, S già chùa Thắm và ông đại tá về h-
u), tiểu thuyết (Cha và Con và, Gặp gỡ cuối năm, Thời gian của ngời, Một
cõi nhân gian bé tí, Thợng đế thì cời). Hai thể loại tiểu thuyết và truyện ngắn
tiêu biểu cho sáng tác thứ hai của Nguyễn Khải.
3.1 Tiểu thuyết
- Cha và Con và (1979): tên tác phẩm có xuất xứ từ Kinh Thánh (Nhân
danh Cha và Con và Thánh Thần) và tiểu thuyết này là sự trở lại của Nguyễn
Khải với các vấn đề tôn giáo đã đợc đặt ra trong Xung đột, Nằm vạ, Một đứa con
chết. Với đề tài này, Nguyễn Khải có nhiều duyên nợ. Ông nói rằng từ nhỏ ông
đã có thiên hớng về cái thiêng liêng, cái thế giới bên kia để tìm một chỗ ẩn
náu cho thân phận bấp bênh của mẹ con ông và cũng là nơi giải toả cho nhiều
ẩn ức của một tuổi thơ có quá nhiều nỗi buồn. Giai đoạn trớc, ông nhìn tôn
giáo từ tiêu chí y thức hệ, cách xử lí vấn đề trong tác phẩm của ông dựa chủ yếu
vào kinh nghiệm cộng đồng: Cha và Con và nh một khảo luận triết học,

nghiên cứu tôn giáo từ cả hai phía: phía y thức hệ và phía nhu cầu tâm linh có
tính tự nhiên của con ngời. Nhân vật chính là cha Th vị linh mục trẻ tuổi,
mang niềm tin thánh thiện bớc vào sự nghiệp hành đạo tại một vùng nông thôn
công giáo đang trở nên yên bình, ổn định với con đờng tập thể hoá. Giáo dân
chứng kiến nhiều chuyện chẳng hay ho gì của nnhững linh mục tiền nhiệm,

×