Đề thi kiểm tra chất lợng học kỳ 1
Môn : Ngữ văn
Thời gian 90 phút
--------------------------------------
Đề bài :
Câu 1: (3 điểm):
Trình bày ngắn gọn hoàn cảnh ra đời bài thơ Bên kia sông Đuống của Hoàng
Cầm và mối quan hệ của hoàn cảnh đó với mạch cảm xúc chủ đạo của bài thơ.
Câu 2: (7 điểm)
Phân tích nhân vật A Phủ trong truyện Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài.
Đáp án và biểu điểm chấm
Câu ý Nội dung Điểm
I 1 - Hoàng Cầm tên khai sinh là Bùi Tằng Việt, quê ở thôn
Lạc Thổ, huyện Thuận Thành Tỉnh Bắc Ninh ở bên
kia tức hữu ngạn bờ Nam sông Đuống)
- Một đêm tháng 4 -1948 Hoàng Cầm đang công tác ở Việt
Bắc thì đợc mời sang nghe báo cáo về chiến sự vùng quê,về
những nơi giặc đang đánh phá ác liệt trong đó có vùng quê
Kinh Bắc của Hoàng Cầm.Ông đã xúc động và ngay đêm đó
viết bài thơ Bên kia sông Đuống- Bài thơ gây xúc động cho
hàng triệu trái tim ngời đọc.
1,5
2 Hoàn cảnh ra đời đặc biệt đó đã tạo ra mạch cảm hứng chủ
đạo của bài thơ : Nỗi niềm đau đớn xót xa khi quê hơng bị
quân thù tàn phá, từ nỗi đau ấy mà khơi dậy niềm yêu thơng
tự hào về một vùng quê thanh bình , giàu đẹp trong quá khứ,
lòng căm thù quân xâm lợc, ớc mơ quê hơng đợc giải phóng
trở lại cuộc sống thanh bình .
1
3 Bài thơ đợc đăng lần đầu ở báo Cứu quốc tháng 6-1948.Do
mất bản gốc nên bài thơ có nhiều dị bản- bản đa vào SGK đ-
ợc coi là đầy đủ , chính xác hơn cả
0,5
II 1 Giới thiệu chung: Vợ chồng A Phủ trích từ tập Truyện Tây
bắc của Tô Hoài sáng tác năm 1953 trong chuyến đi thâm
nhập thực tế Tây Băc 8 tháng.Truyện kể về cuộc đời cô Mị
và A Phủ ở Hồng Ngài trong nhà thống lý Pá Tra sau đó
chạy đến Phiềng Xa làm du kích.Trong đó nhân vật A phủ
để lại cho ngời đọc nhiều ấn tợng nhất.
0,5
2 Nguồn gốc, lai lịch, tính cách và những vẻ đẹp hình thể , vẻ
đẹp tâm hồn của A Phủ:
-AP mồ côi từ nhỏ , sống bơ vơ không nơi nơng tựa,10 tuối có
2
gan bớng không chịu ở vùng núi thấp trốn lên vùng cao tự
kiếm sống, học đủ nghề , biết đúc lỡi cày , săn bò tót, thành
chàng trai hiền lành, lao động giỏi , có sức khoẻ hơn ngời.
- AP có đời sống tâm hồn phóng khoáng, hồn nhiên yêu đời,
yêu chính nghĩ, giàu lòng tự tin của tuổi trẻ.Dù nghèo ngày
tết vẫn cùng đám bạn đi chơi, đi tìm ngời yêu.
- AP là niềm mơ ớc của bao cô gái MèoTuy nhiên xã hội
phong kiến vùng cao với nhiều tập tục khắc nghiệt A Phủ
chẳng những bị khinh thờng mà thực tế cũng chẳng có đủ tiền
cới vợ.
3 Số phận nô lệ của AP :
- AP cũng không thoát khỏi cảnh đời nô lệ. Do đánh con
nhà quan đến phá đám trong đêm tình mùa xuân, AP bị tay
chân thống lý đánh đập dã man. AP không thèm khóc lóc
van xin chỉ im nh đá.
-Trong cảnh sử kiện quái gở, Pá Tra vừa là ngời phát đơn
kiện vừa sử kiện, phạt APhủ 100 bạc trắng- không có tiền
AP thành nô lệ không công suốt đời để trừ nợ cho Pá Tra.
- Hết năm này đến năm khác AP phải làm những công việc
nặng nhọc, nguy hiểm nh cày ruộng săn bò tót, bẫy hổ, chăn
ngựa quanh năm
2
4 Tình cảnh đờng cùng bế tắc của A P:
- Do để hổ bắt mất bò, AP bị đánh bị trói vào cọc bằng đây
mây đã mấy ngày không ăn không uống..Nêú bọn A Sử
không bắt đợc hổ AP sẽ phải chết ..
- Miêu tả điều này,TH vừa thể hiện niềm đồng cảm xót th-
ơng đối với thân phận đau khổ của ngời lao động miền núi
xa đồng thời vạch trần tội ác tàn bạo, dã man của bọn chúa
đất gây ra cho ngời lao động.
1
5 Sự vùng lên mạnh mẽ của AP:
-Với bản chất mạnh mẽ, gan góc, khát vọng sông mãnh liệt
AP không cam chịu trớc số phận vẫn tìm mọi cách để giải
thoát cho mình .
- Mị bằng tấm lòng đồng cảm , và tình thơng của những
con ngời cùng khổ đã cắt dây trói giúp Aphủ trốn khỏi Hồng
Ngài- A Phủ trớc cái chết đã vùng lên mạnh mẽ, cùng Mỵ
dìu nhau chạy khỏi đêm tối ở Hồng Ngài sau này thành du
kích ở Phiềng Sa có những tháng ngày tự do hạnh phúc.
1
6 Kết luận: Nhân vật A Phủ trong truyện VCAP tiêu biểu cho
những số bất hạnh và vẻ đẹp của con ngời miền núi trong
xã hội phong kiến thc dân.Từ cuộc đời nô lệ tăm tối đã đứng
lên giành lấy tự do hạnh phúc cho cuộc đời mình.
- Qua việc khắc hoạ nhân vật A Phủ nhà văn đã bộc lộ trái
tim nhân đạo, cũng nh tài năng miêu tả tâm lý tài tình của
0,5
mình.
*Lu ý: Căn cứ vào bài viết cụ thể ngời chấm có thể có những điều chỉnh hợp
lý không nhất thiết phải lệ thuộc quá nhiều vào đáp án
Yên định Ngày 10-11-2007
.