Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

VỀ SỰ HÌNH THÀNH NÊM TĂNG TRƯỞNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐỊA KIẾN TẠO KHU VỰC TÂY BẮC BỘ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.87 KB, 5 trang )

VỀ SỰ HÌNH THÀNH NÊM TĂNG TRƯỞNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐỊA KIẾN TẠO
KHU VỰC TÂY BẮC BỘ
NGUYỄN VĂN THẠO, Lớp ĐCKS & TD – K34, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất
Tóm tắt: Nêm tăng trưởng là một trong những cấu trúc xuất hiện trong chu kỳ
kiến tạo. Và chu kỳ kiến tạo Indosini là chu kì đặc trưng cho nền địa kiến tạo
khu vực Tây Bắc Bộ nói riêng cũng như của Việt Nam nói chung. Bài báo trình
bày sự hình thành nêm tăng trưởng trong giai đoạn Permian – Triassic khi xảy
ra sự va chạm giữa hai khối Indochina và khối South China với những tài liệu
thu thập được từ trước.
1. Mở đầu

ra va chạm giữa hai khối Indochina và khối

Nêm tăng trưởng là khái niệm được

South China.

hình thành khi thuyết kiến tạo mảng ra đời

2. Nêm tăng trưởng

bởi J.T. Wilson vào năm 1965. Nêm tăng

Việc xác định thành phần, tuổi và đối

trưởng (còn được gọi là accretionary

sánh toàn cầu các chuyển động kiến tạo là

prism: lăng kính tăng trưởng) đã tạo nên


một trong các hướng nghiên cứu quan

phần thấp nhất của cánh cung đảo (hay

trọng của các nhà địa chất và kiến tạo.

cánh lục địa) và được cấu tạo bởi các cấu

Nêm tăng trưởng (accretionary prism)

trúc có nguồn gốc kiến tạo trầm tích

chính là một trong những hoạt

nghiêng về phía cung đảo. Các trầm tích

động nén ép khi xảy ra va chạm giữa khối

trẻ hơn nằm dưới cấu trúc vẩy cổ hơn.

đại dương và khối lục địa. Đây cũng là một

Trầm tích của nêm tăng trưởng có nguồn

khoảng thời gian nhất định trong một chu

gốc khác nhau, có thể là tích tụ của vỏ đại

kỳ kiến tạo hay là một thời gian nhất định


dương, các sản phẩm bóc mòn từ cung đảo

của tiến trình tiến hóa của vỏ Trái đất

hoặc từ lục địa. Trong các thập kỷ gần đây

(nhằm nghiên cứu chế độ kiến tạo, bối

nhiều tài liệu mới về địa chất khu vực và

cảnh kiến tạo, bối cảnh địa động lực...).

các trào lưu mới trong địa kiến tạo (kiến

Năm 1966, J.T. Wilson đề xuất chu kỳ

tạo mảng, kiến tạo động …) đã nghiên cứu

kiến tạo từ mở đến đóng kín đại dương

được chi tiết hơn về sự hình thành của nêm

(chu kỳ phát triển đại dương cổ) bắt đầu

tăng trưởng, rộng hơn là sự va chạm giữa

bằng rift hậu lục địa, dập vỡ lục địa - tách

khối Indochina và khối South China. Trong


giãn đại dương - mở rộng đại dương, hình

công trình này, bằng cách rà soát và tổng

thành đại dương mới - đại dương trưởng

hợp các tài liệu hiện có, tôi tìm hiểu giai

thành - hút chìm, thu hẹp đại dương (cung

đoạn hình thành nêm tăng trưởng khi xảy

đảo, hệ biển ven …) và kết thúc bằng va
chạm, uốn nếp tạo núi hình thành vỏ lục
2


địa. Nêm tăng trưởng (hay lăng kính tăng

Carni gồm bốn pha uốn nếp [1,2]. Bình đồ

trưởng) được hình thành trong quá trình

cấu trúc Paleozoi miền Bắc Việt Nam được

trên. Nêm tăng trưởng tạo nên phần thấp

cố kết vào Paleozoi sớm-giữa tạo nên bộ

nhất của cánh trong, tức là cánh cung đảo


khung kiến trúc cơ bản của khu vực. Đến

hoặc cánh lục địa ở rìa biển Anđen. Nêm

đây, về cơ bản đã hoàn thành vỏ lục địa thứ

tăng trưởng cấu tạo bởi các cấu trúc vẩy có

sinh với sự có mặt của phức hệ vật chất -

nguồn gốc kiến tạo trầm tích nghiêng về

kiến trúc sinh núi (sinh núi sau Caleđoni)

phía cung đảo, trong đó thường thấy cấu

và các biểu hiện của granitoiđ đồng va

trúc vẩy trẻ hơn nằm dưới cấu trúc vẩy cổ

chạm (các phức hệ magma: Sông Chảy,

hơn. Đồng thời ở đó vỏ trái đất đã kết cố,

Mường Lát, Trường Sơn, Đại Lộc …). Vào

chúi thoải dưới nêm tăng trưởng có bề

cuối đại Paleozoi, tại khu vực này thống trị


rộng 40-50km. Chúng có thể là tích tụ của

chế độ kiến tạo kiểu nền - san bằng kiến

vỏ đại dương, các sản phẩm bóc mòn từ

tạo (lớp phủ nền với phức hệ vật chất -

cung đảo hoặc lục địa. Đặc trưng thường

kiến trúc nội mảng kiểu nền trên lục địa

gặp trong địa tầng của nêm tăng trưởng là

- pha kiến tạo phân dị yếu với biểu hiện

một loạt hỗn độn được gọi là đới xáo trộn

của tập carbonat dày, khá đồng nhất chứa

(melanges). Đới này gồm nhiều các loại đá

vi cổ sinh). Kiến sinh Inđosini phát triển

có nguồn gốc khác nhau các khối đá trầm

chính trên móng cấu trúc Paleozoit

tích, các đá biến chất cao, các đá phun trào


này. Kiến sinh Inđosini bắt đầu không cùng

mafic, các đá siêu mafic [1]. Vì vậy nêm

một lúc ở các khu vực khác nhau của miền

tăng trưởng hay lăng kính tăng trưởng có

Bắc Việt Nam.

thể nhận biết bằng các phức hệ vật chất –

Ở Tây Bắc Bộ, kiến sinh Inđosini có lẽ

kiến trúc (phức hệ thạch – địa động lực).

bắt đầu từ cuối Carbon muộn - Permi sớm

3. Nêm tăng trưởng khu vực Tây Bắc

[2,3] với các biểu hiện của các thành tạo

Bộ

lục nguyên, lục nguyên - carbonat, xen kẹp
J. Fromaget đã chọn bình đồ kiến trúc

phun trào mafic - trung tính (bazan,


Đông Dương vào Trias (bình đồ Neotrias)

anđesitobazan, anđesit) (các hệ tầng Sông

làm bình đồ cơ sở để phân tích cấu trúc

Đà, Yên Duyệt chứa than - pha sụt lún tách

khu

giãn đầu tiên).

vực.

Kiến

sinh

Inđosini, theo J.

Fromaget, bắt đầu từ Antracolit giữa đến

3


Hình 1:A,B. Mô hình tiến hóa động lực học sự va chạm của hai khối Indochina và South
China thời kỳ từ Permain đến Triassic [4]
Trong Permi muộn - Trias muộn (trước

(picrit) - anđesit, ryolit; núi lửa basantoiđ


Nori), các thành tạo lấp đầy đới cấu trúc

cao titan, cao kiềm; núi lửa - pluton bazan

Sông Đà bao gồm:

- komatiit cao magnesi; núi lửa basantoiđ

- Các đá phun trào mafic, mafic - axit,
axit

của

các

Viên Nam (bazan

hệ

(trachybazan) - trachyanđesit - trachyđacit

tầng: Cẩm Thuỷ,
olivin

[5].

kiềm,

- Các thành tạo magma xâm nhập


trachybazan, picrobazan, ryotrachyt, ryolit,

granitoiđ: phức hệ điorit - granitoiđ

ryođacit…); các xâm nhập siêu mafic -

- granit Điện Biên Phủ, phức hệ granit Kim

mafic trong các phức hệ Bản Xang - Tạ

Bôi.

Khoa, Ba Vì (periđotit, lerzolit, olivinit,

- Các thành tạo lục nguyên, lục nguyên

đunit, gabro …). Các thành tạo magma này

- phun trào, lục nguyên - carbonat (các hệ

được xếp vào các tổ hợp núi lửa basantoiđ
4


tầng Cò Nòi, Nậm Thẳm, Nghĩa Lộ, Lai

Văn Chấn - Phu Sa Phìn và phức hệ Nậm

Châu, Sông Bôi, Mường Trai, Nậm Mu) …


Chiến (ở Tây Bắc Bộ) đánh dấu sự kết thúc

- Thành tạo carbonat tướng biển nông

hình thành nêm tăng trưởng cũng như của

đến sâu (các hệ tầng Đồng Giao, Pác Ma).

kiến sinh Inđosini bằng sự hình thành vỏ

Quá trình uốn nếp - nghịch đảo khép

lục địa trưởng thành. Và giai đoạn từ Creta

kín đới cấu trúc xảy ra một cách mạnh mẽ

giữa-muộn trở về sau được xem là giai

vào Carni (các uốn nếp dạng tuyến hẹp,

đoạn hậu va chạm nội lục.

các vảy chờm nghịch, nhiều khi dốc đứng

Qua các điểm đã trình bày trên có thể

thể hiện rõ vào thời kỳ này).

thấy rằng:


Trong Nori - Ret, trên toàn lãnh thổ đã

*Nếu xem một chu kỳ kiến tạo kết thúc

hình thành các cấu trúc dạng địa hào hẹp,

bằng sự hình thành vỏ lục địa hoàn chỉnh

trũng giữa núi, chậu nhỏ hoặc biển nông

(theo Wilson) thì chu kỳ Inđosini ở miền

chứa các trầm tích lục nguyên - carbonat

Bắc Việt Nam kết thúc vào Creta sớm-

phân nhịp chứa than (các hệ tầng: Hòn

giữa. Cũng tức là giai đoạn hình thành nêm

Gai, Văn Lãng, Suối Bàng, Đồng Đỏ). Các

tăng trưởng cũng kết thúc vào Creta sớm –

trầm tích này có tướng biển và lục địa xen

giữa.

kẽ (bao gồm các tướng: biển nông, á lục


* Các nêm tăng trưởng không bắt đầu

địa, biển ven, vũng vịnh, đầm hồ …). Các

xảy ra cùng một lúc trên các khu vực khác

trầm tích molas chứa than Nori - Ret phủ

nhau của miền Tây Bắc Việt Nam, song

bất chỉnh hợp lên toàn bộ các cấu trúc

cùng đạt cực đại vào Anisi, Lađin (Trias

Paleozoi muộn - Mesozoi (Sông Đà, Sông

giữa) và đặc trưng bằng các hoạt động uốn

Hiến, An Châu, Sầm Nưa - Hoành Sơn) và

nếp, nghịch đảo mạnh mẽ vào cuối Carni.

móng Paleozoit lân cận. Giai đoạn Trias

4. Kết luận

muộn - Jura sớm (T3n-r - J1) có gián đoạn

Giai đoạn Permian - Triassic một trong


trầm tích cục bộ và là giai đoạn phi magma

những giai đoạn đặc biệt trong tiến trình

trên toàn lãnh thổ.

lịch sử địa chất của Việt Nam. Chu kỳ kiến

Sau một gián đoạn ngắn vào Jura sớm

tạo giai đoạn này đặc sắc không chỉ của

(ở Sầm Nưa - Hoành Sơn, Sông Đà) sự có

Việt Nam, Đông Nam Á¸ mà còn của thế

mặt các thành tạo lục địa vụn thô màu đỏ

giới. Trên nền cấu trúc bình ổn vào

(các hệ tầng Hà Cối, Động Trúc, Nậm Pô),

Permian của miền Bắc Việt Nam, chu kỳ

lục nguyên - phun trào axit (hệ tầng Tam

Inđosini bắt đầu bằng nứt tách, sụt lún, sau

Lung: ryolit - đacit porphyr), các tổ hợp


đó nhanh chóng chuyển sang nén ép tạo

phun trào axit - xâm nhập Mường Hinh -

các nêm tăng trưởng, nâng nghịch đảo

Bản Muồng (ở Sầm Nưa - Hoành Sơn),

mạnh, khép kín các đới cấu trúc. Sau sụt
5


lún cục bộ tạo các địa hào, trũng giữa núi,

- Trias đới Sông

chậu chứa than, toàn miền bước vào giai

A/265 : 12 - 46. Hà Nội.

đoạn tạo núi muộn, hoàn chỉnh vỏ lục địa
với sự có mặt của các thành tạo nguồn gốc
vỏ.
Vào giai đoạn này, đã phân định các đới
cấu trúc tuyến tính: Sông Đà, Sông Hiến,
An Châu, Sầm Nưa - Hoành Sơn (trũng
kiểu sinh rift không đầy đủ). Một số tác giả
xem đây là giai đoạn hoạt hóa magma kiến tạo của lãnh thổ Việt Nam, đặc biệt
phong phú và đa dạng về mặt khoáng sản.

Lời cảm ơn: Những vấn đề em trình bày
trên còn có nhiều thiếu sót và hạn chế về
chuyên môn, em rất mong được sự tham gia
góp ý của thầy PGS.TS. Trần Thanh Hải để
bài viết của em được tốt hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Lê Như Lai, 1998. Địa kiến tạo và sinh
khoáng. Nxb Giao thông Vận tải, Hà Nội,
[2] Kiến tạo miền Bắc Việt Nam và các
miền kế cận. Tuyển tập Nxb KH&KT, Hà
Nội, 1971.
[3] Faure, M., Lepvrier, C., Vuong, N.V.,
Tich, V.V., Lin, W., Chen, Z., 2013. The
South China Block-Indochina collision:
where, when, and how? (nguồn internet)
[4] Nguyễn Văn Vương, Vũ Văn Tích,
2004. Đá

phun

trào Paleozoi Sông Đà:

nguồn gốc và động lực manti. TC Địa
chất, A/283 : 10 - 18. Hà Nội.
[5] Trần Trọng Hoà, 2001. Phân chia và
đối sánh các tổ hợp đá bazantoid Permi
6

Đà. TC


Địa

chất,



×