Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

ĐỀ ÁN ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ NƯỚC DƯỚI ĐẤT MỘT SỐ VÙNG TRỌNG ĐIỂM LÀO CAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.69 KB, 64 trang )

bộ tài nguyên và môi trờng
cục địa chất và khoáng sản việt nam
*****

đề án
điều tra, đánh giá nguồn nớc dới đất
một số vùng trọng điểm tỉnh lào cai


Hµ Néi, 2005

2


mục lục
TT
1

Nội dung

Trang

3

4

Đến

3

3



5

6

8

8

9

12

Mở đầu
Mục tiêu nhiệm vụ của đề án

2

Từ

Chơng I
Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - nhân văn
Chơng II
Lịch sử nghiên cứu địa chất- địa chất
thuỷ văn
Chơng III
Đặc điểm địa chất- địa chất thuỷ văn

5


Chơng IV
Hệ phơng pháp kỹ thuật

13

18

6

Chơng V
Tổ chức thực hiện và kế hoạch thực hiện

19

22

7

Chơng VI
Dự toán kinh tế

23

48

49

49

8


Chơng VII
Kết luận và kiến nghị

3


Mở đầu
Thực hiện chủ trơng của Đảng và Chính phủ về việc hỗ trợ các
tỉnh biên giới phía bắc xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển văn hoá,
kinh tế - xã hội, trong đó có nhiệm vụ tìm kiếm các nguồn nớc sạch
phục vụ sinh hoạt cho đồng bào vùng sâu, vùng xa và vùng biên giới. Thủ
tớng Chính phủ có văn bản số 1639/CP NN Ngày 21/11/2003 giao cho
Bộ tài nguyên môi trờng chỉ đạo lập 2 dự án điều tra đánh giá nớc dới
đất ở một số vùng trọng điểm đặc biệt khó khăn thuộc 7 tỉnh ở vùng
núi phía Bắc và 4 tỉnh Tây Nguyên, công văn số 254/BTNMT KHTC
ngày 10/2/2004 của Bộ Tài nguyên Môi Trờng giao cho Cục Địa chất
và Khoáng sản Việt Nam chủ trì, phối hợp với Cục quản lý tài nguyên nớc lập 2 dự án đánh giá nớc dới đất ở một số vùng trọng điểm thuộc 7
tỉnh phía Bắc và 4 tỉnh Tây Nguyên. Công văn số 1820 CV/ĐCKS-ĐC
ngày 8/12/2003 gửi Liên đoàn Intergeo liên hệ với tỉnh Lào Cai tìm
hiểu nhu cầu, xem xét các điều kiện địa chất có khả năng chứa nớc
dới đất để lựa chọn vị trí điều tra. Công văn số 129 CV /ĐCKS-ĐC
ngày 11- 02-2004 Cục chỉ đạo các Liên đoàn chủ động liên hệ với
địa phơng rà soát, khảo sát lại các khu vực cần điều tra theo đề
nghị của UBND tỉnh và công văn số 1506/CV-CT ngày 25/12/2003 của
tỉnh Lào Cai đề nghị điều tra, đánh giá nguồn nớc các khu trọng
điểm có danh sách kèm theo. Liên đoàn Intergeo đã tiến hành điều
tra thực tế về nhu cầu, điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn có
khả năng cung cấp nớc cho các xã theo đề nghị của tỉnh thuộc hai
huyện Bắc Hà và Simacai.

Mục tiêu nhiệm vụ của đề án
Mục tiêu là : phát hiện các tầng chứa nớc, đánh giá trữ lợng, chất lợng các tầng chứa nớc dới đất, tổ chức khai thác tập trung phục vụ cho
nhu cầu cấp nớc sinh hoạt của nhân dân địa phơng tại các cụm dân
c : Na áng - Na Hối , thị trấn Bắc Hà, xã Lùng Phin, huyện lỵ Simacai.
Mục tiêu trữ lợng 950 m3 /ngđ, trong đó xã Na áng - Na Hối là
150 m3 /ngđ, thị trấn Bắc hà 300 m3 /ngđ, xã Lùng Phin 150 m3
/ngđ, huyện lỵ Simacai 350 m3 /ngđ.
Nhiệm vụ chính của Đề án
1- Làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, địa chất thủy văn tại các vùng
điều tra, chỉ ra đợc các tầng đất đá chứa nớc có khả năng cung cấp
nớc sạch cho sinh hoạt, phục vụ khai thác tập trung qui mô nhỏ cho các
vùng dân c.
2- Đánh giá trữ lợng, chất lợng của các tầng chứa nớc.
3 - Khoan các lỗ khoan khai thác, lắp đặt máy bơm, xây bể chứa cấp
nớc tập trung.

4


4 - Cung cấp các tài liệu cơ bản về địa chất, địa chất thủy văn, khả
năng cung cấp nớc dới đất, làm cơ sở quy hoạch và phát triển sau này
và bàn giao cho địa phơng các công trình để sử dụng.
Đối tợng điều tra, đánh giá và khai thác
Đối tợng điều tra là các đới nứt nẻ, dập vỡ và các hang karst có khả
năng chứa nớc trong đá vôi tuổi Cambri hệ tầng Hà Giang ( Ă2 hg) và hệ
tầng Chang Pung (Ă3 cp).
Tiến hành khoan các lỗ khoan thăm dò khai thác tại các vùng đã chọn,
cụ thể vùng Na hối 2 lỗ khoan, Bắc Hà 3 lỗ khoan, Lùng Phin 2 lỗ khoan,
Simacai 3 lỗ khoan, với lu lợng ớc tính cho các lỗ khoan trong phức hệ
chứa nớc khe nứt karst là 1-3l/s.

Đánh giá 2 nguồn lộ nớc tại huyện Simacai, khu vực huyện lỵ 2 điểm,
vì khả năng khoan các lỗ khoan tại đây sẽ gặp khó khăn vì đặc
điểm địa hình phân cắt mạnh.
Sơ đồ huyện lỵ Bắc hà - Simacai

5


Chơng I
Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế - nhân văn
Diện tích các vùng nghiên cứu 44 km 2, thuộc các khu vực Na áng Na Hối, thị trấn Bắc Hà, xã Lùng Phin thuộc huyện Bắc Hà, khu vực thị
trấn huyện Simacai, có toạ độ địa lý (hình 1 : Sơ đồ huyện Bắc
Hà , huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai ).
Khu Na áng - Na Hối - Thị trấn Bắc Hà :
A: 220 33' 2, 5''; 1040 16' 40''
B : 22 0 33' 2, 5''; 1040
17' 58''
C : 220 30' 52'' ; 1040 18' 02''
D : 22 0 30' 52''; 1040 16'
6, 5''
Khu vực xã Lùng Phin:
A: 220 35' 23''; 1040 18' 53'';
B : 22 0 37' 30''; 1040
21' 5'';
C : 220 36' 45'' ; 1040 21' 55'' ;
D : 22 0 34' 40''; 1040
19' 45''
Trung tâm huyện lỵ Simacai:
A: 220 40' 57''; 1040 15' 00'';
B : 22 0 42' 34''; 1040 17'

22'';
C : 220 41' 49'' ; 1040 17' 57'' ;
D : 22 0 40' 10''; 1040 15'
37'
1-Địa hình.
Vùng nghiên cứu thuộc vùng địa hình núi cao, bị phân cắt
mạnh, độ cao từ 1000 m tới 1500m so với mực nớc biển. Độ dốc trung
bình 200 - 300 trở lên.
2- Khí hậu - thuỷ văn
Nằm ở độ cao trung bình 1000 m so với mực nớc biển, do vậy
vùng nghiên cứu có khí hậu mang tính chất cận nhiệt đới và ôn đới :
mùa hè mát mẻ, mùa đông lạnh khô hanh. Khí hậu vùng này thích hợp với

6


các loại cây trồng ôn đới nh mận, lê, dợc liệu. Tuy nhiên việc sử dụng
đất trồng cây lơng thực còn hạn chế...
+ Nhiệt độ:
Nhiệt độ trung bình 18, 30C, tháng có nhiệt độ thấp nhất là
tháng Một (10, 60C ) và cao nhất là tháng Bẩy (33, 10C ).
+ Ma:
Lợng ma trung bình năm 1600 -1800 mm, tối đa 2000 mm và tối
thiểu 1400 mm.
Mùa ma từ tháng T đến đến tháng Mời, chiếm 75 % tổng lợng ma cả năm. Từ tháng Mời Một đến tháng T năm sau chiếm 25 % lợng ma
cả năm, thời gian này chỉ có ma phùn, sơng mù và ít nắng.
+ Độ ẩm không khí:
Bình quân từ 85% - 87%, tối đa là 92%.
+ Bốc hơi trung bình:
Từ 700 mm - 800 mm.

+ Gió:
Có hai hớng chính là:
- Hớng Tây Nam từ tháng Mời Một đến tháng Ba năm sau, tốc độ
trung bình
4 m/s - 6 m/s.
- Hớng Đông Nam từ tháng T đến tháng Mời, tốc độ trung bình 2
m/s - 3 m/s.
Hàng năm có các hiện tợng băng giá, tuyết, sơng muối vào tháng
Mời Một và tháng Một, gió lốc xoáy vào tháng Ba và tháng T. Các hiện tợng trên có ảnh hởng lớn đến vụ Đông xuân và ma đá kèm theo ảnh hởng đến tài sản và cây cối trong vùng.
3- Đặc điểm thủy văn.
Nhìn chung vùng nghiên cứu nằm ở vùng núi cao, hệ thống sông suối
ít hầu nh cạn kiệt về mùa khô, riêng khu vực Bắc Hà nằm trong một
thung lũng giữa cao nguyên đá vôi, vì vậy hệ thống suối khá phát
triển, tuy nhiên đó là các con suối nhỏ , phát triển trên nền đá vôi nên
động thái biến đổi mạnh theo mùa. Mùa ma xuất hiện nhiều suối, mùa
khô cạn chỉ còn lại 2 đến 3 suối với lu lợng nhỏ. Hệ thống suối trong
khu vực thị trấn Bắc Hà phát triển theo 2 hớng chính : Đông Bắc
Tây Nam và Tây Bắc - Đông Nam. Các suối này đều bắt nguồn từ các
mạch nớc, dòng mặt phân bố trên các dẫy núi cao ở phía Tây, Bắc và
Đông bao xung quanh thị trấn. Nhìn chung các suối nhỏ, hẹp lòng suối
là đá gốc. Chất lợng nớc liên quan nhiều đến tình hình sản xuất,
canh tác, do đó rất dễ bị ô nhiễm và tùy thuộc vào thời vụ.
4- Kinh tế nhân văn
+ Kinh tế :
Nhìn chung tình hình kinh tế tại vùng nghiên cứu còn kém phát
triển, do điều kiện giao thông kém, xa xôi cách trở. Những năm gần
đây đợc Đảng và Chính phủ quan tâm, đầu t, kinh tế trong vùng đã
7



từng bớc phát triển, mô hình vờn rừng đã phát triển và nhân rộng tới
các vùng sâu. Bà con nông dân đã biết áp dụng giống và cây trông
mới phù hợp với điều kiện thổ nhỡng cho năng suất cao. Nhà nớc đang
đầu t mạnh về cơ sở hạ tầng : đờng, điện, trờng, trạm xá... Các xã
đều có trờng tiểu học, các huyện đều có trờng nội trú. Mạng điện
thoại viba và trạm chuyển tiếp sóng truyền hình đã và đang đợc xây
dựng ở hầu hết các xã, riêng khu vực thị trấn Bắc Hà có trạm phát sóng
truyền hình riêng. Trình độ dân trí ngày càng đợc nâng cao... tuy
nhiên việc phát triển cơ sở hạ tầng diễn ra khá nhanh nhng không
đồng bộ với điều kiện sinh hoạt nh thiếu nguồn nớc sạch cho sinh hoạt,
nhu cầu về nớc ngày càng bức xúc.
+ Dân c:
Trong vùng nghiên cứu có các dân tộc nh: Tày, Nùng, H' Mông,
Dao, Padí, Tu Dí, Kinh, Hoa sinh sống. Do đặc điểm văn hoá, lối sống,
thói quen, phong tục tập quán... mỗi dân tộc có cách sống khác nhau,
nên thờng tập trung thành các Bản, cụm có phong tục, lối sống giống
nhau.Tại các khu vực thị trấn, thị xã các dân tộc sông xen kẽ nhau, cùng
sản xuất, kinh doanh, nhng đa phần là ngời Kinh, Hoa.
+ Giao thông vận tải :
Hệ thống giao thông trong vùng công tác khá thuận lợi ( hình số
2 ), từ Hà Nội đi Bắc Hà theo quốc lộ số 2 và quốc lộ số 4E khoảng
350km, các con đờng liên huyện đều đợc trải nhựa. Từ huyện đi các
xã đều có đờng trải đá, các con đờng này vào mùa ma thờng bị sạt lở,
khó đi lại. Ngoài ra còn có hệ thống đờng sắt từ Hà Nội đi Lào Cai
khoảng 360 km, từ Lào Cai về Bắc Hà theo đờng quốc lộ số 4E
khoảng 65 km.

Sơ đồ giao thông

8



Ch¬ng II
9


lịch sử nghiên cứu địa chất- địa chất thuỷ văn
1- Lịch sử nghiên cứu địa chất
Vùng nghiên cứu nằm giáp biên giới Việt - Trung, từ xa xa đã đợc
ngời Trung Quốc khai thác các loại khoáng sản với các dấu tích còn lại ở
Tà Lạt, Suối Thâu, Nậm Chẩy... Thời kỳ thực dân Pháp đô hộ đã có các
công trình nghiên cứu nhằm phục vụ cho việc khai thác tài nguyên.
Công trình nghiên cứu địa chất tỷ lệ 1: 100 000 tờ Pakha ( Bắc Hà )
của Bourret R (1922)...
Hoà bình lập lại đã có các công trình nghiên cứu nhóm tờ Bắc
Quang - Mã Quan tỷ lệ 1: 200 000 do Trần Xuyên chủ biên ( năm 1988 )
đã phân chia và luận giải có cơ sở hầu hết các hệ tầng có mặt trong
vùng.
Từ năm 1977 đến 2000, Liên đoàn Intergeo đã tiến hành đo vẽ
lập bản đồ địa chất và tìm kiếm khoáng sản nhóm tờ Bắc Hà tỷ lệ
1: 50 000, do TS. Hoàng Quang Chỉ làm chủ biên. Kết quả đo vẽ đã
xác định đợc các phân vị địa tầng dựa vào các hoá thạch đợc tìm
thấy trong quá trình đo vẽ, nhiều đới dập vỡ liên quan đến khoáng
sản, nớc dới đất...đã đợc xác nhận.
2- Lịch sử nghiên cứu địa chất thuỷ văn:
Diện tích nghiên cứu cha đợc nghiên cứu chuyên sâu về địa
chất thuỷ văn. Sơ đồ địa chất thuỷ văn tỷ lệ 1: 200 000 tờ Bắc
Quang - Mã Quan ( Trần Xuyên 1988 ) đợc thành lập trên cơ sở đo vẽ
địa chất - địa chất thuỷ văn kết hợp cùng tỷ lệ.
Sơ đồ địa chất thuỷ văn tỷ lệ 1: 50 000 nhóm tờ Bắc Hà ( T.S

Hoàng Quang Chỉ năm 2000) trong đó đã phân chia ra các phức hệ
và tầng chứa nớc, một số đới dập vỡ kiến tạo có triển vọng chứa nớc.
Năm 2002 - 2003 Đề án điều tra, đánh giá nguồn nớc dới đất vùng
Mờng Khơng do Trần Đức Là làm chủ biên đã chỉ ra đợc các đơí dập
vỡ chứa nớc, các tầng chứa nớc trong khe nứt karst, tiến hành khoan 12
lỗ khoan, trong đó có 9 lỗ khoan có nớc cho lu lợng từ 1l/s đến 10 l/s.

10


Chơng III
đặc điểm địa chất- địa chất thuỷ văn
1- Đặc điểm địa tầng:
Khu vực nghiên cứu có cấu trúc địa chất không phức tạp, bao
gồm chủ yếu các đá carbonat xen lẫn lục nguyên bị biến chất tuổi
Proterozoi - Paleozoi. Trong đề án này chúng tôi chỉ mô tả các phân
vị địa tầng phân bố trên phạm vi vùng nghiên cứu và phần phụ cận
liên quan đến việc tìm kiếm đánh giá nguồn nớc dới đất.
Tham gia vào cấu trúc địa chất của khu vực nghiên cứu gồm 3
phân vị địa tầng : Hệ tầng Hà Giang ( Ă2 hg), hệ tầng Chang Pung (Ă3
cp ) và các trầm tích đệ tứ ( Q ).
1-1 : Hệ Cambri thống trung, hệ tầng Hà Giang (Ă2 hg)
Hệ tầng này đợc Trần Văn Trị và nnk ( 1977 ) xác lập tại vùng Vị
Xuyên (Hà Giang )
Tại vùng nghiên cứu chỉ gặp phần cao của hệ tầng bao gồm : trầm
tích lục nguyên xen luân phiên với các trầm tích carbonat có mức độ
biến chất khác nhau chá hoá thạch Trilobita, Brachiopoda. Các đá của
hệ tầng phân bố thành các dải rộng, kéo dài theo phơng ĐB - TN, bề
dầy thay đổi từ 800 - 1100 m.
1-2: Hệ Cambri thống thợng, hệ tầng Chang Pung ( Ă3 cp)

Hệ tầng này đợc Deprat J. ( 1915 ) mô tả lần đầu tiên với tên gọi "
Serie de Chang Pung ". Trần Xuyên và nnk ( 1988 ) đã xếp phần cao
của các đá carbonat xen lục nguyên vùng Mờng Khơng - Pha Long vào
Điệp Chang Pung. Dựa vào đặc điểm thạch học, cổ sinh, các thành
tạo Cambri thợng đợc chia ra thành 2 phân hệ tầng.
a- Hệ tầng Chang Pung, phân hệ tầng dới (Ă3 cp1)
Các đá này phân bố ở ĐN, TB khu vực Nà Hối và gần nh bao
quang khu vực xã Lùng Phin, khu vực huyện lỵ Simacai và ĐN, TB khu
vực xã Cán Cấu.
Mặt cắt của phân hệ tầng đợc mô tả từ dới lên trên bao gồm các
đá sau: thành phần chủ yếu là đá carbonat xen lục nguyên, dầy 500800m: đá vôi hạt nhỏ tái kết tinh, đá vôi sét sọc dải, ít đá vôi dolomit,
đá vôi trứng cá, xen luân phiên đá phiến thạch anh-mica, đá phiến
sericit-clorit mầu lục, đá phiến sét-vôi bị phong hoá mầu nâu, chứa
các hoá đá Drepanura premesnili Bergeron, Blackwelderia sinensis,
Blackwelderia sp;.... các đá carbonat nằm xen nhịp không đều với các
đá lục nguyên, đôi chỗ thế nằm đơn nghiêng, ổn định, tạo dạng địa
hình đơn nghiêng ( cuesta) khá đặc trng với các hố sụt karst nhỏ.
11


b- Hệ tầng Chang Pung, phân hệ tầng trên ( Ă3 cp2) : các đá của
phân hệ tầng chủ yếu là đá vôi hạt nhỏ, đá vôi vi hạt tái kết tinh,
phân lớp không đều đến dầy, đôi chỗ bị hoa hoá và dolomit hoá, có
xen các lớp sét bột kết và đá phiến sét, phiến sét - sericit-clorit.
Chúng có thế nằm thoải, thờng phân bố ở phần cao của địa hình tạo
thành nhân các nếp lõm nhỏ. Trong diện phân bố các đá vôi thuộc
phân hệ tầng thờng gặp các hang karst nhỏ, vài hố sụt và thung lũng
karst. Các đá của phân hệ tầng nằm trực tiếp lên trên đá vôi silic
thuộc phân hệ tầng dới, mặt cắt chung dầy khoảng 700-750m. Các
đá của hệ tầng Chang Pung nằm chỉnh hợp trên các đá của hệ tầng

Hà Giang.
c- Hệ Đệ Tứ ( Q ): trong vùng nghiên cứu các trầm tích bở rời Đệ tứ
phân bố hạn hẹp dọc theo các thung lũng sông, suối và vài trũng lòng
chảo karst nh ở Bắc Hà. Diện phân bố rộng nhất 0, 5-1 km2. Thành
phần vật chất trầm tích đa dạng phụ thuộc vào dòng lũ tích. Chiều
dầy các trầm tích bở rời rất mỏng (2-3 m) nhng tại một số thung lũng
karst chiều dầy đạt tới 8-9m, đôi chỗ tới 13m.
* Kiến tạo.
Theo các tài liệu nghiên cứu kiến tạo, các nhà địa chất đều
thống nhất cho rằng đây là một miền nền cổ đã đợc cố kết từ
Paleozoi sớm. Các hoạt động kiến tạo chủ yếu xẩy ra dới dạng các phá
huỷ kiến tạo (biến dạng dòn). Các uốn nếp thờng có trục kéo dài theo
phơng ĐB-TN, hai cánh thoải. Hoạt động đứt gẫy phát triển khá mạnh,
trong đó hệ thống theo hớng TB-ĐN phát triển mạnh nhất và hình
thành tơng đối muộn.
-Hệ thống các khe nứt : do các đá phân bố trong vùng không đồng
nhất (đá vôi, đá vôi xen với các lớp đá phiến thạch-mica), do thành
phần các đá carbonat chiếm u thế trong mặt cắt các hệ tầng, do
tính chất của các hoạt động kiến tạo xẩy ra chủ yếu là pha biến dạng
đòn, nên các đá trong vùng bị dập vỡ mạnh mẽ. Vì vậy mật độ khe nứt
khá cao, trong đó các đá carbonat có mật độ khe nứt cao hơn nhiều
lần đối với các đá trầm tích lục nguyên biến chất. Phần lớn các khe nứt
đều hở, nghèo khoáng vật thứ sinh, nếu có chủ yếu là calcit, quá trình
tạo quặng nghèo nàn. Các khe nứt phát triển không sâu, mức độ phát
triển của các hang karst lớn, tập trung ở độ sâu 20-65m.
2- Địa mạo : nghiên cứu địa mạo là công tác rất quan trọng trong công
tác tìm kiếm đánh giá nguồn nớc dới đất, mặt khác nghiên cứu địa
mạo còn giúp ta dự đoán đợc các thành tạo địa chất nh địa tầng,
magma và các yếu tố kiến tạo khác. Tuy nhiên trong diện tích nghiên
cứu nhỏ các kiểu nguồn gốc địa hình thờng phản ánh không thật

đầy đủ, nhng căn cứ vào các kiểu địa hình kết hợp với các thông tin
về địa tầng, kiến tạo cũng cho phép ta nhận định đầy đủ hơn về
đặc điểm địa chất thuỷ văn của vùng.

12


* Địa hình do phá huỷ kiến tạo : loại địa hình này thờng thành tạo
những bề mặt sờn dạng kéo dài, hẹp và dốc đôi khi tạo nên các hệ
thống vách dựng đứng, lộ đá gốc liên tục, các thung lũng này thờng
trùng với các đứt gẫy kiến tạo lớn. Dạng địa hình này chủ yếu bắt
gặp ở phía ĐN thị trấn Bắc Hà, Simacai.
* Địa hình bóc mòn : các kiểu địa hình bóc mòn theo kiến trúc thờng khá phổ biến. Trong khu vực nghiên cứu có thể chia ra các loại
sau:
- Bóc mòn theo bề mặt và sờn các khối và dãy núi đợc cấu thành
từ các đá lục nguyên bị biến chất phụ hệ tầng Hà Giang, chúng thờng
tạo nên các dãy núi có dạng kéo dài, đờng sống núi có dạng răng ca,
nhiều nơi cha lộ đá gốc. Bề mặt địa hình thờng lồi lõm, phân cắt
mạnh, độ cao thờng gặp 400-1200m, độ dốc sờn > 30o, lớp phủ
mỏng.
- Bóc mòn theo các khối và dãy núi : đợc hình thành từ thành tạo
lục nguyên xen carbonat thuộc phụ hệ tầng Hà Giang và hệ tầng
Chang Pung. Kiểu địa hình này chiếm 60% diện tích thị trấn Bắc
Hà. Do thành phần thạch học không đồng nhất, lại bị uốn nếp và các
hoạt động phá huỷ kiến tạo mạnh, nên kiểu địa hình này khá phức
tạp. Địa hình có tính phân bậc rõ, để lại nhiều bề mặt san bằng với
các độ cao khác nhau. Các đờng sống núi không rõ rệt hoặc kéo dài
trơ lộ đá gốc, lớp phủ sờn mỏng độ dốc >30o.
* Địa hình hoà tan rửa lũa :
+ Dạng địa hình dơng gồm các khối, dãy núi đá vôi nổi cao,

đỉnh nhọn, sờn lởm chởm đá tai mèo, hốc rãnh chằng chịt.
+ Dạng địa hình âm : gồm các thung lũng, các hố sụt do ảnh hởng của quá trình karst ngầm và trên mặt. Trong dạng địa hình này
thờng phát triển nhiều hang phễu giếng karst.
+ Kiểu địa hình tích tụ : kiểu địa hình này phát triển hạn
chế ở khu vực thị trấn Bắc Hà, các thành tạo này do các dòng chẩy th ờng xuyên tạo nên thềm bậc I tuổi Holocen, hoặc thềm bậc II tuổi
Pleistocen muộn. Trong khu vực còn có các tích tụ tạm thời proluvi
không phân chia phân bố rải rác trong các vùng trũng trong khu vực.
Do đặc điểm địa hình phân cắt mạnh có nhiều vách dốc,
khe sâu, lớp phủ sờn mỏng, nạn phá rừng làm nơng rẫy làm cho nhiều
cánh rừng bị tàn phá, nhiều đồi trơ trọc. Điều đó dẫn đến nạn thiếu
nớc canh tác và sinh hoạt (đặc biệt là trong mùa khô). Mùa ma nớc các
sông, suối dâng cao với tốc độ dòng chẩy lớn đã làm sụt lở, trợt đất
gây nên các tai biến địa chất, làm ảnh hởng nghiêm trọng tới đời
sống của đồng bào các dân tộc sống trong khu vực này.
3- Đặc điểm địa chất, địa chất thuỷ văn:
Khu vực Bắc Hà và Simacai bao gồm chủ yếu các đá carbonat
xen lẫn lục nguyên bị biến chất tuổi Proterzozoi - Paleozoi. Tham gia
vào cấu trúc địa chất của khu vực nghiên cứu gồm có 3 phân vị địa
tầng : Hệ tầng Hà Giang (Ă2 hg), hệ tầng Chang Pung
13


(Ă3 cp) và các trầm tích Đệ Tứ ( Q )
Về đặc điểm địa chất thuỷ văn: có thể phân chia các dạng
tồn tại và vận động của nớc dới đất của khu vực nghiên cứu thành các
đơn vị chứa nớc và cách nớc nh sau:
a- Tầng chứa nớc lỗ hổng các trầm tích bở rời tuổi Đệ tứ :
Tầng chứa nớc này có diện phân bố hẹp, chỉ gặp ở thung lũng
trong phạm vi thị trấn Bắc Hà, nớc đợc tàng trữ và lu thông trong các
lỗ hổng của tầng cát, cuội, sỏi lẫn sét bột. Các trầm tích có bề dầy

mỏng 0, 3 - 1 hoặc 2 m. Tầng nớc này có quan hệ thuỷ lực chặc chẽ với
nớc mặt, tầng chứa nớc này chỉ có ý nghĩa cung cấp cục bộ, mang
tính chất hộ gia đình. Nguồn cấp nớc chủ yếu là nớc ma, nớc mặt.
b- Phức hệ chứa nớc khe nứt karst trong các thành tạo carbonat:
Trong khu vực nghiên cứu các thành tạo carbonat phân bố khá
rộng rãi và có thành phần đa dạng từ đá vôi, sét vôi, đá vôi bị hoa
hoá, đá hoa, dolomit, cấu tạo phân lớp từ mỏng đến dầy. Các thành tạo
này có xen các lớp mỏng đá phiến calcit, đá phiến chlorit- sericit...Đá
có tính chất cơ lý cứng, dòn đôi nơi bị dập vỡ, rửa lũa thành các hang
hốc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tàng trữ và lu thông nớc dới đất.
Các tầng chứa nớc trong phức hệ này có quan hệ thuỷ lực thông
qua các đới dập vỡ kiến tạo. Miền cung cấp không trùng với diện tích
phân bố, nguồn cung cấp chủ yếu là nớc ma, nớc mặt. Miền thoát là
những khe suối và rãnh xâm thực địa phơng.
Tầng chứa nớc này có triển vọng cung cấp nớc.
c- Các thành tạo cách nớc:
Các thành tạo trầm tích lục nguyên biến chất thuộc phần hệ tầng
Hà Giang (Ă2 hg), các đá này ít bị nứt nẻ, chủ yếu bị biến dạng dẻo, các
sản phẩm phong hoá sét bột tạo nên những tầng cách nớc tốt.
Theo đề nghị của tỉnh Lào Cai, nhu cầu cần nớc sinh hoạt tại các
điểm dân c là rất lớn, nhng phụ thuộc vào điều kiện địa chất, địa
chất thủy văn, địa mạo, đờng sá, mạng lới điện quốc gia, Liên đoàn
Intergeo đã lựa chọn 5 vùng trọng điểm cho giai đoạn 2004 2005 và 8
vùng cho giai đoạn 2006 2010. Mặc dù theo đề nghị của tỉnh nhiều
vùng còn khó khăn, thiếu nớc, nhng phụ thuộc vào điều kiện địa chất,
địa chất thuỷ văn, địa mạo, cơ sở hạ tầng kém nên cha thể cho vào
danh sách lựa chọn.
1-Vùng Na áng - Na Hối : diện tích 10, 9 km2 (A: 220 33' 2, 5''; 1040
16' 40'';B : 220 33' 2, 5''; 1040 17' 58''; C : 220 30' 52'' ; 1040 18' 02'' ;
D : 220 30' 52''; 1040 16' 6, 5'' : là vùng trù phú dân c đông đúc cả xã

khoảng 3900 ngời, khan hiếm nớc sinh hoạt, nhân dân chủ yếu dùng nớc trong các giếng tự đào, mực nớc tĩnh sâu 8, 7 m, nớc đục, không
đủ dùng trong mùa khô. Điện lới quốc gia đã kéo về tận các bản, điều
kiện giao thông thuận tiện, có tiền đề dấu hiệu các hố sụt karst, việc
tìm kiếm nớc ngầm có triển vọng.
2-Vùng xung quanh thị trấn Bắc Hà : ( cùng diện tích với khu vực
Na áng - Na Hối ) là vùng tập trung dân c đông đúc, nhiều cơ quan xí
14


nghiệp đóng tại thị xã, hiện nay đang dùng nớc mặt, từ trớc đến nay
đã đợc hứa hẹn nhiều chơng trình cấp nớc nhng đến nay vẫn cha
thấy triển khai, về mùa khô nớc rất thiếu, không đủ cung cấp cho khu
vực thị trấn. Nguồn nớc này về mùa khô trong nhng ít, về mùa ma nớc
đục do ảnh hởng của các dòng nớc mặt cuốn theo các vật liệu đi cùng
nên rất dễ bị ô nhiễm. Do đó cần thiết phải khoan các giếng phục vụ
cho sinh hoạt của thị trấn. Các dấu hiệu về tiền đề địa chất, địa
chất thủy văn, địa mạo thuận lợi cho việc tìm kiếm các đới dập vỡ, các
hang động karst.
3-Vùng Lũng Phin : diện tích 10, 44 km2 (A: 220 35' 23''; 1040 18'
53'';B : 220 37' 30''; 1040 21' 5''; C : 220 36' 45'' ; 1040 21' 55'' ; D : 220
34' 40''; 1040 19' 45''.Trung tâm xã là nơi tập trung dân c đông đúc,
có trờng học, chợ và các bản tập trung thành dẫy theo dẫy phố. Hiện tại
đang dùng nớc tự chẩy, mùa khô rất thiếu nớc, nhân dân tự đầu t mua
ống nhựa dẫn nớc về nhà luân phiên nhau lấy nớc. Các dấu hiệu về
tiền đề địa chất, địa chất thủy văn, địa mạo theo tài liệu đo vẽ tờ
Bắc Hà do Hoàng Quang Chỉ làm chủ biên cho thấy đây có triển
vọng tìm kiếm đợc các đới dập vỡ có khả năng chứa nớc dới đất.
4-Vùng trung tâm huyện lỵ Simacai : diện tích 10, 44 km2 (A: 220
40' 57''; 1040 15' 00'';B : 220 42' 34''; 1040 17' 22''; C : 220 41' 49'' ; 1040
17' 58'' ; D : 220 40' 10''; 1040 15' 37''). Là huyện miền núi mới thành

lập, hiện nay đang trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng, đờng xá,
ủy ban, khu làm việc... Khu trung tâm huyện dùng nguồn nớc của xí
nghiệp cung cấp nớc Lào Cai bơm tại nguồn karst tự chẩy gần khu
huyện lỵ, nhng nguồn nớc này mới chỉ đáp ứng nhu cầu rất nhỏ của
khu huyện mới. Khu vực phố mới, trờng nội trú dùng nguồn nớc tự chẩy,
về mùa khô rất khan hiếm nớc. Khu vực này địa hình phân cắt mạnh
mẽ độ dốc lớn 35-400, nên khả năng khoan giếng rất khó khăn, có thể
tìm kiếm thêm các nguồn lộ bổ xung cho nguồn hiện có. Xung quanh
khu vực huyện mới có tiền đề về địa chất, địa chất thủy văn tốt, có
thể tập trung các cụm lỗ khoan khai thác tại đây cung cấp cho toàn
khu huyện lỵ.

15


Chơng IV
Hệ phơng pháp kỹ thuật
1-Phơng pháp thu thập và tổng hợp tài liệu :
Mục đích nhằm sử dụng có hiệu quả các kết quả nghiên cứu các
giai đoạn trớc về đặc điểm địa chất, địa chất thủy văn, tài liệu
viễn thám vùng Bắc Hà, Simacai, để lựa chọn ra các khu vực có triển
vọng chứa nớc ngầm. Các tài liệu khí tợng thủy văn, dân c... Thời gian
thu thập, tổng hợp và xử lý tài liệu, dự kiến 2 tháng tổ.
2- Khảo sát địa chất, địa chất thủy văn tổng hợp.
Dựa vào tài liệu đo vẽ địa chất nhóm tờ Bắc Hà tỷ lệ 1 : 50
000, chúng tôi sẽ lựa chọn các tuyến đo vẽ địa chất, địa chất thủy
văn chuẩn ở từng khu vực, khảo sát chi tiết từng nguồn lộ nớc dới đất
đã đợc đăng ký trong sơ đồ địa chất thủy văn 1 : 50 000. Phát hiện
thêm các dấu hiệu, nguồn lộ mới nhằm làm sáng tỏ tính thấm nớc, chứa
nớc, đặc điểm tàng trữ và vận động, điều kiện thế nằm, diện

phân bố của các tầng chứa nớc.Làm sáng tỏ cấu trúc địa chất, đặc
điểm địa mạo, thành phần đất đá chứa nớc, lu lợng, loại hình hóa
học và động thái của nớc dới đất, quan hệ thủy lực giữa nớc mặt và nớc dới đất, điều kiện vệ sinh của nguồn nớc, khả năng sử dụng...
Mạng lới và mật độ khảo sát
-Căn cứ vào đặc điểm địa hình, điều kiện địa chất, địa
chất thủy văn phức tạp, chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát, điều tra đan
dầy, lựa chọn diện tích và tuyến đo địa vật lý thích hợp.
-Mật độ khảo sát trung bình 8-10 điểm /1 km 2, đợc bố trí tập
trung theo các tuyến chuẩn, các tuyến cắt phơng cấu trúc. Kết quả
đo vẽ tổng hợp là sơ đồ địa chất, địa chất thủy văn 1 : 25 000.
-Công tác nghiên cứu địa chất địa chất thủy văn 4 vùng và vùng
lân cận đợc tính theo tháng tổ, khối lợng dự kiến là :
- Công tác thực địa : 8 tháng tổ
- Công tác văn phòng : 4 tháng tổ
3- Phơng pháp địa vật lý
3-1.Nhiệm vụ :
- xác định kích thớc và qui mô các đới dập vỡ kiến tạo, hang karst,
chiều sâu thế nằm,
16


- Lựa chọn vị trí đặt các lỗ khoan thăm dò.
- Chiều sâu nghiên cứu dự kiến <100m, phù hợp với cấu trúc địa chất
của vùng.
3-2. Các phơng pháp sử dụng.
a- Phơng pháp đo mặt cắt đối xứng kép :
Lựa chọn kích thớc thiết bị 4 cực đối xứng với AB = 200m, AB =
100m.
Khối lợng dự kiến cho các khu (xem bảng 1)
b- Phơng pháp đo sâu đối xứng :

Đợc bố trí trên các tuyến dự kiến thiết kế các lỗ khoan, nhằm xác
định độ sâu thế nằm của các dị thờng địa vật lý. Kích thớc thiết bị
ABmax = 680m, d=50m.
Khối lợng dự kiến cho các khu (xem bảng 1).
c- Phơng pháp đo sâu phân cựu kích thích : với AB max = 680m nhằm
chính xác kết quả phân tích định lợng và phân biệt các đối tợng
có điện trở suất thấp. Dự kiến đo 8-9 điểm cho 1 lỗ khoan. tổng
số 86 điểm.
Bảng tổng hợp khối lợng công tác địa vật lý giai đoạn 20052006
B

ảng 1
Đo
MCĐX
2kích
thớc
AB=200
AB=10
0m
(điểm)

Vùng
khảo sát

Số LK
dự
kiến

Số
tuyến

đo
M/C

Na Hối
Bắc Hà
Lùng
Phin
Simacai
Tổng

2
3
2

6
9
6

504
617
504

Đo
Sâu
đối
xứng
ABmax
=100
0
d=50

m
(điể
m)
140
188
140

3
10

9
30

671
2.349

187
655

4- Phơng pháp khoan địa chất thủy văn
17

Đo sâu
PCKT
ABmax=
1000
d=50m
(điểm)

25

86

18
25
18


Mục đích:
- Tìm kiếm, phát hiện nớc dới đất.
- Nghiên cứu đặc điểm địa chất thủy văn của đất đá theo
chiều sâu.
- Xác định thành phần thạch học, mức độ dập vỡ, nứt nẻ, khả
năng thấm và chứa nớc của đất đá
- Phục vụ cho công tác hút nớc thí nghiệm
- Chuyển giao cho địa phơng các công trình khai thác nớc.
Khu Na áng - Na Hối 189m/2 LK, Bắc Hà 220 m/3 LK, Lùng Phin
189 m/2 LK, huyện lỵ Simacai 283m/3 LK.
Chiều sâu lỗ khoan : Phụ thuộc vào địa hình, điều kiện thế nằm
của các tầng chứa nớc, trong khu vực, lỗ khoan có độ sâu trung bình
90 m .Tuy nhiên trong thực tế có thể thay đổi và điều chỉnh cho phù
hợp.
Các yêu cầu kỹ thuật :
- Các lỗ khoan cách nhau > 500 m để trách can nhiễu
- Tỷ lệ mẫu khoan > 75 %
- Khoan bằng nớc lã, không dùng dung dịch sét.
- Trong quá trình khoan cần theo dõi, mô tả kịp thời vào sổ
theo dõi khoan.
( xem bảng tổng hợp khối lợng khoan bảng 2 )
5-Phơng pháp thi công khoan:
Khoan xoay lấy mẫu, kết hợp quan trắc địa chất thủy văn trong

quá trình khoan. Đờng kính khoan thăm dò 112mm, dựa vào quá
trình quan trắc trong khi khoan và kết quả múc nớc thí nghiệm sẽ
tiến hành khoan doa với 152mm để kết cấu lỗ khoan phục vụ thí
nghiệm địa chất thủy văn và chuyển giao khai thác nớc. Độ sâu lỗ
khoan và đờng kính ống lọc đợc thiết kế để lu lợng hút nớc từ lỗ
khoan là lớn nhất với S max ổn định.
Bảng thống kê khối lợng khoan giai đoạn 2004 2005
Bảng 2
Số
TT
1
2
3
4
5
6
7

Số
hiệu
LK
LKNH1
LKNH2
LKBH1
LKBH2
LKBH3
LKLP1
LKLP2

Cấp đất đá

IV VI
10
10
10
10
10
6
6

VII
84.5
84.5
63
63
63
88.5
88.5

Đờng kính khoan
112
606055-73
55-73
55-73
6565-

ống chống

152 171 168
1010 10, 2
1010 10, 2

1010 10.2
1010 10.2
1010 10.2
6-65
6
6.2
6-65
6
6.2
18

146
30,
30,
25.5
25.5
25.5
30.5
30.5

ống
lọc
146
30
30
30
30
30
30
30



8 LKS1
9 LKS2
10 LKS3
Tổng (m)

6
6
6
80

88.3
88.3
88.3
807.
9

757575239.9

6-75
6-75
6-75
560

6
6
6
80


6.2
6, 2
6, 2
82

40.5
40,
40,
320

35
35
35
315

6-Bơm hút nớc thí nghiệm ở các lỗ khoan địa chất thủy văn
Hút nớc thí nghiệm đợc thực hiện trong các lỗ khoan địa chất
thủy văn bằng máy nén khí
- Hút nớc thổi rửa đợc thực hiện tại tất cả các lỗ khoan địa chất
thủy văn, nhằm rửa sạch mùn khoan và các vật chất lấp nhét
trong lỗ hổng, khe nứt của đất đá. Thời gian thổi rửa tới khi nớc trong mới dừng. Dự kiến 3 ca máy trong 1 LK, tổng cộng 30
ca
- Hút nớc thí nghiệm đợc thực hiện theo chế độ ổn định lu lợng và mực nớc hạ thấp, nhằm xác định độ giầu nớc của tầng
chứa nớc, các thông số địa chất thủy văn, trữ lợng khai thác
cấp C1 và tiềm năng cấp C2. Thời gian hút nớc thí nghiệm 6 ca
máy /1 LK. Tổng cộng 60 ca máy.
- Trong quá trình hút nớc thí nghiệm phải theo dõi, ghi chép và
thực hiện đầy đủ quy phạm hút nớc hiện hành.
- Kết thúc hút nớc thí nghiệm phải tiến hành đo mực nớc hồi
phục, đến khi hồi phục hoàn toàn. Thời gian đo hồi phục dự

kiến 3 ca. Tổng cộng 30 ca.
Bảng tổng hợp khối lợng hút nớc thí nghiệm ĐCTV giai đoạn
2005-2006
Bảng 3
Số
TT

Vùng

Sốlợng
LK

1
2
3
4

Na Hối
Bắc Hà
Lùng Phin
Simacai
Cộng

2
3
2
3
10

Công

Chuẩn
bị kết
thúc
(lần)
2
3
2
3
10

việc thực hiện
Bơm rửa
Đo hồi
Hút nớc
phục
TN(Ca)
(Ca)
21
28
21
28
98

6
9
6
9
30

7- Quan trắc động thái nguồn lộ nớc

Đợc tiến hành ở các nguồn lộ tự nhiên, nhằm xác định sự biến đổi lu
lợng, nhiệt độ, chất lợng nớc và mức độ phong phú của tầng chứa nớc
trong khu vực điều tra, xác định trữ lợng khai thác cấp C1, làm cơ sở
cho việc cung cấp nớc cho từng vùng. Quan trắc tại các nguồn lộ có lu l19


ợng về mùa khô >0, 5l/s, thời gian quan trắc tối thiểu 1năm thủy văn.
Nội dung quan trắc theo qui định hiện hành.Thời gian quan trắc bắt
đầu ngay sau khi đo vẽ địa chất, địa chất thủy văn tổng hợp 1: 25
000, đối với các nguồn lộ tự chẩy, còn quan trắc lỗ khoan sau khi kết
thúc thí nghiệm. Thời gian quan trắc động thái trong LK dự kiến 3
tháng cho 1/ LK, với chu kỳ 5 ngày lần.
Khối lợng quan trắc giai đoạn 2004-2005
Khu

Loại trạm

Bảng 4
Số l- Đơn Các yếu tố
ợng
vị
trắc
tính Lu l- Mực
ợng
nớc
2
Lần
175

Na áng-Na Hối Giếng

đào
Thị trấn Bắc Nguồn lộ 2


Số
mẫu
nớc
8

,,

175.
5

175.
5

351

8

Nguồn lộ 2

,,

175

175

350


8

lỵ Nguồn lộ 2

,,

175.
5

175.
5

351

8

701

140
2

32

Xã Lùng Phin
huyện
Simacai

quan Cộn
g

Nhiệ
t độ
175 350

Cộng

8

Lần

526

175

Tổng số lần đo các yếu tố quan trắc ở 8 trạm là 1402 trong thời gian
1 năm.
8-Lấy và phân tích các loại mẫu:
Nhằm theo dõi sự biến đổi tính chất vật lý, thành phần hóa
học, vi sinh vật của nớc mặt và nớc dới đất theo thời gian và không
gian, để đánh giá chất lợng các nguồn nớc sử dụng cho sinh hoạt.
Tại mỗi 1 Lk hút nớc thí nghiệm lấy 1 mẫu toàn diện, 1 mẫu vi lợng, 1
mẫu vi trùng, nếu hàm lợng sắt cao lấy 1 mẫu sắt chuyên môn.
Tại mỗi nguồn lộ quan trắc động thái lấy 2 mẫu toàn diện ( 1 trong
mùa khô, 1 trong mùa ma ).
- Kỹ thuật lấy mẫu, chai đựng mẫu, đóng gói bảo quản, vận
chuyển và phân tích các loại mẫu theo qui chế hiện hành.
Khối lợng lấy và phân tích các loại mẫu giai đoạn 2005 2006.
Bảng 5
20



Đơn
vị
tính
(mẫu
)
mẫu
mẫu
mẫu
mẫu
mẫu

Vùng

Na Hối
Bắc Hà
Lùng Phin
Simacai
Cộng

Mẫu
toàn
diện

Mẫu
vi lợng

Mẫu
vi
trùng


4
4
4
4
16

3
3
3
3
16

4
4
4
4
16

Mẫu
sắt
chuyê
n
môn
3
3
3
3
12


Cộng

14
14
14
14
60

9- Công tác trắc địa: sử dụng bản đồ dịa hình tỷ lệ 1: 50 000 và
1: 25 000, trên cơ sở đã đợc chỉnh lý phù hợp với điều kiện thực tế. Sử
dụng GPS cầm tay xác định các tuyến đo địa vật lý, vị trí các lỗ
khoan, các trạm quan trắc. Địa bàn thớc dây đo tuyến địa vật lý.
Bảng tổng hợp khối lợng công tác trắc địa dùng GPS cầm tay.
Bảng 6
Số
TT
1
2
3
4

Vùng

Số điểm đo
Lỗ khoan
Trạm
quan
trắc
2
2

3
2
2
2
3
2
10
8

Tuyến
địa vật

11
18
11
20
57

Na Hối
Bắc Hà
Lùng Phin
Simacai
Cộng

Tổng
cộng
16
23
16
24

79

Tổng cộng số lần đo : 79 lần.
Dùng địa bàn thớc dây đo tuyên địa vật lý, tổng cộng 20 km.
Bảng 7
Vùng

Na Hối

Bắc Hà

Lùng Phin

Simaca
i

Khối lợng
(Km)

4

6

4

6

10-Xây dựng công trình khai thác.
Căn cứ vào nhu cầu sử dụng nớc, lu lợng các lỗ khoan, chiều sâu
mực nớc tĩnh của tầng chứa nớc, các lỗ khoan có khả năng khai thác

21


trong quá trình bơm thử với lu lợng > 1m3/h sẽ tiến hành lắp đặt máy
bơm phục vụ cho các cụm dân c. Xây bể chứa nớc thể tích 10m3,
- Máy bơm chìm NOOCHI ITALIA : 10 cái
- Xây nhà bảo vệ giếng khoan : 10 cái
- Xây bể chứa nớc tại chỗ : 10 cái
- Gắn biển hiệu, mỗi lỗ khoan đợc gắn biển hiệu tại nhà bảo
vệ bơm.
Kích thớc 70 x 50 cm, nội dung:
Bộ Tài Nguyên và Môi trờng
Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam
Liên đoàn Intergeo
Công trình cấp nớc số ( tên LK, địa phơng )
Khởi công ngày :
Kết thúc ngày :
Chiều sâu LK :
Bàn giao cho địa phơng ngày :
11-Lập báo cáo, bàn giao công trình :
* Tổng kết, lập và trình duyệt báo cáo
- Kiểm tra, xử lý tổng hợp các nguồn tài liệu thu thập đợc.
- Lập các biểu đồ khoan, bơm
- Kiểm tra và tính kết quả phân tích mẫu
- Tính toán các thông số địa chất thủy văn
- Thành lập các sổ thống kê nguồn lộ
- Thành lập phụ lục khoan
Sản phẩm giao nộp cùng báo cáo :
1- Bản đồ tài liệu thực tế tỷ lệ 1 : 25 000 các khu
2- Sơ đồ địa chất - địa chất thủy văn tỷ lệ 1: 25 000 các khu.

3- Các biểu đồ bơm hút nớc thí nghiệm và cột địa tầng lỗ
khoan
4- Kết quả đo địa vật lý
5- Các biểu đồ quan trắc động thái
6- Sổ tổng hợp kết quả phân tích mẫu
7- Sổ thống kê các điểm nớc.
*Can in nộp lu trữ : Sau khi đợc phê chuẩn, sẽ tiến hành can, in
nhân bản báo cáo thuyết minh, các bản vẽ, biểu bảng và phụ lục thành
4 bộ giao nộp cho lu trữ và địa phơng.

22


Chơng V
Tổ chức thực hiện và kế hoạch thực hiện
Sau khi đợc phê chuẩn, Đề án sẽ đợc triển khai chia làm 2 giai
đoạn :
Giai đoạn 1:từ tháng 6/2005 đến hết tháng 12/2005. Thực hiện
khối lợng tại vùng Na Hối - Bắc Hà.
Giai đoạn 2 : từ tháng 1/2006 đến hết tháng 12/2006 thực hiện
khối lợng tại hai vùng Lùng Phin và Simacai.
1- Mô hình tổ chức và các biện pháp thi công đề án
Công tác thi công thực địa sẽ đợc tiến hành ngay sau khi đề án
đợc phê duyệt. Các công tác chuẩn bị vật t, thiết bị máy móc... khẩn
trơng chuẩn bị trong giai đoạn lập đề án, chủ động toàn bộ vật t,
thiết bị trong quá trình thi công, nhằm hoàn thành công việc đúng
thời hạn. Chủ nhiệm đề án phối hợp chặt chẽ với các bộ phận thi công
để tổ chức, điều hành hợp lý trong quá trình thi công, tuân thủ
đúng các qui định về quản lý kỹ thuật - kinh tế, khi cần thiết có thể
tự quyết định hoặc xin ý kiến chỉ đạo của cấp trên trong việc điều

chỉnh khối lợng của đề án.
Thời gian thi công thực địa dự kiến từ tháng 6 năm 2005 đến
tháng 8 năm 2006. Lập báo cáo tổng kết từ tháng 9 năm 2006 tới tháng
12 năm 2006 , nộp lu trữ.
Mô hình tổ chức của đề án nh sau:
Chủ nhiệm đề án

Tổ kỹ
thuật

Tổ Địa vật lý

Tổ nghiệp
vụ

Tổ Khoan

Tổ bơm nớc
thí nghiệm

Chủ nhiệm đề án chỉ đạo trực tiếp kỹ thuật và kế hoạch sản
xuất thông qua tổ kỹ thuật và tổ nghiệp vụ, tổ chức phối hợp chặt
chẽ với các tổ chuyên môn khác, giải quyết mối quan hệ với cấp trên và
địa phơng, tuân thủ các qui định hiện hành, đảm bảo thi công
đúng tiến độ, năng suất và chất lợng.
Các mối quan hệ tơng tác giữa các bộ phận của đề án đợc thể
hiện nh mô hình tổ chức trên.
23



2- Tổ chức thi công các dạng công tác
2.1- Công tác đo vẽ tổng hợp địa chất - địa chất thuỷ văn.
Công tác đo vẽ tổng hợp địa chất - địa chất thuỷ văn do tổ kỹ
thuật đảm nhiệm.
Chuẩn bị đầy đủ các tài liệu, thiết bị, dụng cụ nh : các loại bản
đồ địa hình, địa chất cho từng khu, sổ nhật ký, sổ mẫu, địa bàn
thớc dây, nhiệt kế... Trong quá trình đo vẽ phải quan sát đầy đủ các
yếu tố địa mạo, địa chất, địa chất thuỷ văn... theo đúng qui định
hiện hành. Các tài liệu đo vẽ đợc chỉnh lý kịp thời tại thực địa, khi
thấy cần thiết bố trí các hành trình bổ sung, kiểm tra.
2.2- Công tác địa vật lý
Tổ địa vật lý chịu trách nhiệm thi công công tác thực địa cũng
nh xử lý văn phòng. Các kết quả đo đợc xử lý kịp thời ngay tại thực
địa và đợc thông báo kịp thời cho chủ nhiệm đề án.
- Chuẩn bị kiểm tra, kiểm định đầy đủ các thiết bị máy móc,
phụ tùng.
- Đo thử nghiệm các hệ phơng pháp tại tuyến chuẩn, điều chỉnh
kích thớc cho phù hợp.
- Vị trí và hớng tuyến đợc chỉ ra sau khi có kết quả đo vẽ ĐC ĐCTV tổng hợp.
- Công tác đo đạc, kiểm tra, bảo quản thiết bị, máy móc phải
thực hiện đúng " Quy phạm thăm dò điện" của Bộ Công nghiệp.
- Công tác đo đợc tiến hành dứt điểm cho từng khu.
- Việc quan sát, ghi chép và tính toán số liệu phải thực hiện
ngay tại thực địa để có hớng cho việc bố trí đo kiểm tra, đo xen xác
định dị thờng cũng nh các khoảng đo sâu trên tuyến.
- Đo kiểm tra bằng 5-10% cho tất cả các phơng pháp, vị trí đo
kiểm tra đợc kỹ thuật đo và tổ trởng quyết định.
2.3- Công tác khoan địa chất thuỷ văn.
Chúng tôi dự kiến sử dụng 2 bộ máy khoan tự hành SKB-4 và
thiết bị đồng bộ nh cần khoan, ống chống, ống lọc, máy bơm... ống

chống, ống lọc dự trù đầy đủ, đúng quy cách.
Công tác chuẩn bị nền khoan, đờng phải đáp ứng thi công
khoan, tập kết máy móc, thiết bị an toàn, thuận lợi, đền bù ít và
không gây tác động xấu đến môi trờng. Khi xây lắp các thiết bị,
máy móc phải đảm bảo an toàn cho con ngời và thiết bị trong suốt
quá trình thi công.
Tổ trởng khoan, cán bộ theo dõi khoan phải thờng xuyên thông
báo tiến độ và tình trạng lỗ khoan cho chủ nhiệm đề án. Theo dõi
khoan, mô tả lỗi khoan, đo mực nớc kép trong lỗ khoan và hố dung
dịch, theo dõi sự thay đổi tính chất vật lý, theo dõi hiện tợng bất thờng xẩy ra trong quá trình khoan...

24


Chế độ công nghệ khoan : Dựa vào cột địa tầng và cấu trúc lỗ
khoan, cùng các yêu cầu kỹ thuật trong quá trình khoan để chọn công
nghệ thi công hợp lý, đảm bảo chất lợng và năng suất.
Quan trắc địa chất thuỷ văn trong quá trình khoan: Do kỹ thuật
địa chất thuỷ văn thực hiện tại tất cả các lỗ khoan, theo dõi hiện tợng
bất thờng để chọn chế độ khoan thích hợp.
Công tác chống ống : Dựa vào cột địa tầng thực tế để đặt ống
chống, ống lọc cho hiệu quả nhất. Các lỗ khoan sau khi hút nớc thí
nghiệm, đều để lại ống chống, ống lọc.
Tổ khoan thực hiện san đờng, nền khoan, chuẩn bị máy móc
thiết bị và vật t khoan.
2.4- Công tác hút nớc thí nghiệm.
Tổ bơm hút nớc thí nghiệm chịu trách nhiệm lắp đặt máy móc
và thiết bị, bảo dỡng, vận hành máy và thiết bị bơm đo. Trong suốt
quá trình bơm thí nghiệm đảm bảo máy vận hành tốt không ngng
nghỉ. Mỗi ca có 1 kỹ thuật địa chất thuỷ văn chỉ đạo theo dõi.

*Hút nớc thí nghiệm lỗ khoan:
Công tác hút nớc thí nghiệm đợc tiến hành ở tất cả các lỗ khoan
gặp đới dập vỡ chứa nớc.
Bơm nớc thí nghiệm lỗ khoan đợc tiến hành theo 3 công đoạn :
Bơm rửa, bơm thí nghiệm, đo hồi phục.
Thiết bị gồm : Máy nến khí DK-9, bộ cần hơi, ống dâng nớc và
ống đo. Dụng cụ đo gồm : Ampe kế và dây dẫn để đo mực nớc
trong lỗ khoan, đồng hồ bấm dây, nhiệt kế, ván đo và thùng định lợng để đo lu lợng.
Qui trình thí nghiệm : Rửa sạch lỗ khoan hết những chất lấp
nhét do mùn khoan gây ra. Thời gian dự kiến 3 ca máy/ lỗ khoan, tiếp
đến bơm hút nớc thí nghiệm phải đạt đợc lu lợng ổn định, 6 ca máy/
lỗ khoan.
*Đo mực nớc hồi phục ngay sau khi ngừng bơm, cho đến khi hồi
phục hoàn toàn
(3 ca / lỗ khoan).
2.5- Công tác quan trắc.
Công tác quan trắc bắt đầu ngay khi đề án tiến hành tại các
khu do tổ kỹ thuật thực hiện. Tiến hành đo lu lợng nguồn lộ, mực nớc
trong giếng, nhiệt độ.
2.6- Lấy và phân tích mẫu.
Các loại mẫu đợc lấy và bảo quản đúng quy cách, các phiếu gửi
mẫu và etiket phải rõ ràng, đầy đủ. Mẫu đợc gửi kịp thời và an toàn
tới phòng thí nghiệm.
2.7- Công tác khai dẫn đơn giản.
Đợc thực hiện cho tất cả các lỗ khoan có lu lợng đợc xác định qua
bơm hút nớc thí nghiệm > 1l/s. Tiến hành mua và lắp đặt máy bơm
chìm, xây nhà bảo vệ, bể nớc, đờng dây, cột điện và tủ điện.
25



×