Tải bản đầy đủ (.docx) (329 trang)

GIÁO án TIN học 7 kì i(2017 2018) (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 329 trang )

Ngµyso¹n
04.09.2019

:

Ngµy dạy:

Dạy lớp: 7C

07.09.2019
Ngµy dạy:

Dạy lớp: 7B

10.09.2019
Ngµy dạy:

Dạy lớp: 7A

11.09.2019
CHƯƠNG I: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
Tiết 1. Bài 1. CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ
1. Mục tiêu
a) Về Kiến thức.
- Học sinh biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập.
- Biết được chức năng chung của chương trình bảng tính.
b)Về Kỹ năng.
- Nhận biết văn bản dưới dạng bảng tính.
c) Về Thái độ.
- Thái độ học tập nghiêm túc.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh


a) Chuẩn bị của giáo viên
SGK, SBT, giáo án, bảng phụ.
b) Chuẩn bị của học sinh
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
3. Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ : Không
* Đặt vấn đề vào bài mới ( 2’):
Giáo viên giới thiệu sơ lược về chương trình Tin học lớp 7.
GV: Treo bảng phụ về một bảng tính (H1. SGK - 3) đã chuẩn bị sẵn cho học sinh
quan sát.

? Quan sát H1 em hãy cho biết văn bản này thuộc dạng nào?
Hs: Văn bản trên thuộc dạng bảng.
GV: Như chúng ta đã biết văn bản có thể được trình bày ở nhiều dạng khác
nhau nhưng thực tế thông tin có thể được trình bày dưới dạng bảng để thuận
1

1


tiện cho việc theo dõi, sắp xếp và tính toán …Để trình bày văn bản như trên thì
người ta cũng có một chương trình riêng giống như Microsoft Word, chương
trình đó gọi là chương trình bảng tính. Vậy chương trình đó là gì? Cô cùng các
em đi tìm hiểu trong bài ngày hôm nay.
b) Dạy nội dung bài mới:
GV

Ta xét phần 1.
1. Bảng và nhu
Để biết vể bảng tính và nhu cầu xử lí thông tin dưới

cầu xử lí thông
dạng bảng thì chúng ta hãy nghiên cứu Ví dụ1 (SGK - 3)
tin dạng bảng.
- Treo bảng phụ H1: bảng tính có sẵn.
(18’)
* Ví dụ 1 (SGK - 3)

?TB Nhìn vào bảng tính trên đây em có nhận xét gì?
HS Nhìn vào bảng tính em thấy kết quả học tập về các
GV

GV

GV

?TB
HS
HS
GV

GV

2

môn của các bạn lớp 7A
Bảng tính trên giúp cho chúng ta có thể so sánh được
điểm của các học sinh lớp 7A ở các môn: Toán, Lý,
Ngữ văn....
Sử dụng bảng điểm các môn học thầy cô giáo có thể dễ
dàng theo dõi, phân loại kết quả học tập của từng học sinh. * Ví dụ 2 (SGK - 4)

Tiếp theo để hiểu rõ thêm vể chương trình bảng tính
các em hãy xét ví dụ tiếp theo
Treo bảng phụ H2 (SGK - 4)

Nhìn vào bảng tính trên em cho biết em đang học
yếu môn nào? Môn nào học giỏi nhất?
Học sinh quan sát suy nghĩ trả lời
Em thấy điểm cao nhất là điểm môn sinh vật và điểm
thấp nhất là điểm Văn.
Như vậy nhìn vào bảng tính em có thể thấy ngay
môn nào có điểm thấp nhất và có thể chú trọng đến môn
đó hơn.
Ngoài 2 cách trên thì bảng tính Excel còn cho phép
2


GV

?TB
HS

GV
?K
HS
GV
?K
HS

ta trình bày một cách cô đọng và trực quan hơn bằng
biểu đồ.

Xét Ví dụ 3
* Ví dụ 3 (SGK - 4)
Treo bảng phụ ví dụ 3

Em hãy quan sát và cho nhận xét ?
Nhìn vào ví dụ trên em thấy được tình hình sử dụng
đất của xã Xuân Phương và loại đất chiếm tỷ lệ
nhiều nhất là đất nông nghiệp.
Thông qua 3 ví dụ ta thấy được lợi ích của việc trình
bày thông tin dưới dạng bảng.
Lấy ví dụ về việc trình bày thông tin dưới dạng bảng
mà em biết?
lấy ví dụ
Như vậy nhờ chương trình bảng tính mà ta có thể dễ
dàng thực hiện những công việc đó trên máy tính
Chương trình bảng tính là gì?
Chương trình bảng tính: là phần mềm được thiết kế
để ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng thực
hiện tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu
diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng.

Chương trình bảng
tính: là phần mềm
được thiết kế để ghi
lại và trình bày
thông tin dưới dạng
bảng thực hiện tính
toán cũng như xây
dựng các biểu đồ
biểu diễn một cách

trực quan các số liệu
có trong bảng.
GV Chương trình bảng tính gồm có những chức năng gì? ta 2.Chương
trình
xét 2
bảng tính (20’)
Hiện nay có nhiều phần mềm bảng tính khác nhau như:
Excel, Quattropro, hay phần mềm bảng tính trong bộ
Start Office hoàn toàn miễn phí.
Tuy nhiên chúng đều có một số đặc trưng chung đó là
khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn….
Trước tiên ta đi tìm hiểu màn hình làm việc của Excel a. Màn hình làm
việc
? Màn hình làm việc của Word bao gồm những thành phần
TB nào?
3
3


HS

Thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, thanh công cụ, cửa sổ
làm việc chính.
GV Tương tự chương trình bảng tính cũng có các thành
phần như vậy.
GV Treo bảng phụ về của sổ làm việc của bảng tính Excel

?
TB
HS


Em hãy quan sát và cho biết nó có đặc điểm gì giống
với Word.?
Giống nhau là: Có thanh tiêu đề, thanh bảng chọn,
thanh công cụ, thanh cuốn dọc, cuốn ngang, cã cöa sæ
lµm viÖc chÝnh.
? Trong bảng tính đầu tiên ở tiết học này em thấy trong
TB bảng tính này có gì?
HS Ở bảng tính đầu tiên trong tiết học này, em đã thấy
trong bảng tính có điểm số, môn học, họ tên…
GV Vậy đó trong chương trình bảng tính người ta gọi là gì? Ta xét b
?G Nghiên cứu sách giáo khoa và cho biết chương trình
bảng tính có khả năng gì?
HS Chương trình bảng tính có khả năng lưu giữ và xử
lí nhiều dạng dữ liệu khác nhau trong đó có dữ liệu
số (Điểm kiểm tra), dữ liệu dạng văn bản (Họ tên).

b. Dữ liệu

Chương trình bảng
tính có khả năng lưu
giữ và xử lí nhiều
dạng dữ liệu khác
nhau trong đó có dữ
liệu số (Điểm kiểm
tra), dữ liệu dạng
văn bản (Họ tên).
GV Chương trình Excel có tính năng mạnh hơn Word là c. Khả năng tính
khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn
toán và sử dụng

hàm có sẵn.
GV Cho học sinh quan sát giữa hai bảng tính
HS Thấy được sự khác nhau khi thay đổi điểm môn học
GV Ở ví dụ bảng tính ban đầu, tuy dễ nhận ra điểm cao d. Sắp xếp và lọc
nhất, thấp nhất nhưng sẽ không thuận tiện khi dữ liệu dữ liệu
nhiều thì rất khó khăn trong việc tìm kiếm

4

4


GV Quan sát hình 3 Sgk-4?
e. Tạo biểu đồ
GV Ở hình trên em đã thấy được biểu đồ Excel tạo ra
Các chương trình bảng tính còn có công cụ tạo biểu
đồ (một trong những dạng trình bày cô đọng và trực
quan)
c. Củng cố, luyện tập: (3’)
Bài tập: Hãy chọn phương án đúng:
1. Thông tin dưới dạng bảng có ưu điểm gì?
a- Dễ theo dõi;
b- Dễ sắp xếp;
c- Tính toán nhanh chóng;
d- Tất cả đều đúng
2. Lợi ích của mạng đem lại:
a. Tạo môi trường chia sẻ tài nguyên và quản lí mua bán.
b. Dùng chung dữ liệu, dùng chung các thiết bị phần cứng, phần mềm, trao
đổi thông tin.
c. Dùng chung máy tính với các người khác.

d. Một đáp án khác.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2')
- Nắm được bảng và nhu cầu xử lí thông tin dưới dạng bảng, phân biệt màn
hình làm việc của chương trình bảng tính và chương trình Microsof Word.
- BTVN: Bài 1 , 2, 3(Sgk – 9).
- Đọc trước phần 3, 4, (Sgk – 7, 8).
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
- Thời gian giảng toàn bài:..........................................................................................
- Thời gian dành cho từng
phần: .................................................................................
- Nội dung Kiến thức: .................................................................................................
- Phương pháp giảng dạy: ...........................................................................................

5

5


Ngµyso¹n
07.09.2019

:

Ngµy dạy: 10.09.2019

Dạy lớp: 7C

Ngµy dạy: 12.09.2019

Dạy lớp: 7C, 7A


Tiết 2. Bài 1:
CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? (Tiếp )
1. Mục tiêu:
a) Về kiến thức.
Học sinh nhân biết các thành phần cơ bản của màn hình trang tính. Hiểu rõ khái
niệm hàng, ô, cột, địa chỉ ô tính .
b) Về kĩ năng.
Biết nhập, sửa, xoá dữ liệu. Biết cách di chuyển trên trang tính.
c)Về thái độ.
Hứng thú với môn học, có ý thức học tập nghiêm túc.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của giáo viên.
SGK, SGV, sách tham khảo, soạn giáo án, bảng phụ (phòng máy).
b) Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, làm bài tập.
3.Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài cũ. (3’)
* Câu hỏi: Chương trình bảng tính là gì? Hãy nêu đặc điểm chung của các
chương trình bảng tính?
* Đáp án - Biểu điểm:
- Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình
bày thông tin bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu
diễn một cách trực quan các số liệu trong bảng.
(5đ)
- Chương trình bảng tính có những đặc điểm chung là: Có màn hình làm
việc, dữ liệu, khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn, sắp xếp và lọc dữ liệu, tạo
biểu đồ.
(5đ)
* Đặt vấn đề vào bài mới: (1’)
Như vậy trong tiết trước các em đã được tìm hiểu thế nào là chương trình

bảng tính và chương trình bảng tính được sử dụng để làm gì? Vậy màn hình bảng
6
6


tính gồm có những thành phần nào vào để nhập dữ liệu và sử lí dữ liệu ta làm thế
nào cô cùng các em sẽ đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.
b) Dạy nội dung bài mới
GV

Xét 3

GV

Trước khi tìm hiểu màn hình làm việc
của Excel ta cùng ôn lại kiến thức cũ.
Nhắc lại cách khởi động của chương
trình Microsoft Word?
Nháy đúp chuột vào biểu tượng của
Microsoft Word trên màn hình nền.
Microsoft Excel cũng được khởi động
tương tự như Microsoft Word.
Để mở màn hình Excel ta cần thực
hiện những thao tác nào?
Nháy chuột vào nút Start\ All
Programs\ Microsoft Excel hoặc nháy
đúp chuột vào biểu tượng của phần
mềm trên màn hình nền.
Sau khi khởi động Excel màn hình
làm việc xuất hiện

Chiếu hình 6 màn hình làm việc của
Excel. Y/c học sinh quan sát.
Sau khi quan sát em thấy màn hình
làm việc của Excel có gì giống và
khác nhau so với màn hình soạn thảo
Word
Giống nhau là có các bảng chọn,
thanh công cụ và nút lệnh quen thuộc
giống như của chương trình soạn thảo
văn bản Word, khác nhau là: Có thanh
công thức, bảng chọn Data (dữ liệu),
trang tính.
Như vậy ngoài những đặc điểm giống * Thanh công thức:
Word thì Excel còn có thêm nữa là:
Thanh công thức, bảng chọn Data ….
Thanh công thức dùng để làm gì?
Dùng để nhập, hiển thị dữ liệu hoặc - Thanh công thức sử dụng để
công thức trong ô tính.
nhập, hiển thị dữ liệu hoặc công
thức trong ô tính.
* Bảng chọn Data (Dữ liệu)
Bảng chon Data dùng làm gì?
Gồm các lệnh dùng để xử lí dữ liệu
- Bảng chọn Data gồm các lệnh

?TB
HS
GV
?K
HS


GV
GV
?TB

HS

GV
?K
HS

?TB
HS
7

3. Màn hình làm việc của
chương trình bảng tính. (20’)

7


?TB
HS

GV
?TB
HS

GV
?TB

HS
GV
GV
?K
HS
?TB
HS
GV
?TB
HS
GV
?TB
HS
Gv
?K
HS
8

Thế nào gọi là trang tính?
Trang tính bao gồm các cột và các
hàng là miền làm việc chính của bảng
tính. Vùng giao nhau giữa cột và hàng
là ô tính (còn gọi tắt là ô) dùng để
chứa dữ liệu
Khái quát lại
Các cột được trình bày như thế nào
trên trang tính?
Các cột được đánh thứ tự liên tiếp từ
trái sang phải bằng các chữ cái bắt
đầu từ A, B, C ..... các kí tự được gọi

là tên cột
Học sinh quan sát trên máy.
Thế nào là hàng của trang tính?
Các số được đánh thứ tự từ trên
xuống bắt đầu từ các số 1, 2, 3 .... gọi
là tên hàng.
Vùng giao nhau giữa tên hàng và tên
cột được tạo thành một ô tính.
Ngoài ra còn có tên các trang tính và
thanh trạng thái.
Làm thế nào để phân biệt giữa các ô
tính?
Sử dụng địa chỉ của ô tính để phân
biệt.
Địa chỉ của ô tính là gì?
Địa chỉ của ô tính là cặp tên cột và tên
hàng mà ô nằm trên đó.
Khái quát lại và lấy VD giải thích cho
học sinh hiểu.
Cho học sinh lấy ví dụ về địa chỉ của
ô tính, chỉ rõ tên hàng, tên cột?
D8: D là tên cột, số 8 là tên hàng.
Y/c học sinh quan sát hình 7 trên
bảng phụ
Sau khi quan sát hình 7 cho em biết
gì?
Cho ta biết khối C3:E7 được chọn.
Như vậy qua hình 7 cho ta biết một
khối được chọn.
Vậy khối là gì?

Khối là tập hợp các ô tính liền kề

để xử lí dữ liệu.
* Trang tính (SGK - 7)

- Các cột của trang tính được
đánh thứ tự bằng các chữ cái A,
B, C …. gọi là tên cột

- Các số được đánh thứ tự từ trên
xuống bắt đầu từ các số 1, 2, 3 ....
gọi là tên hàng.

Địa chỉ của ô tính là cặp tên cột
và tên hàng mà ô nằm trên đó.
VD: C3: trong đó C là tên cột
số 3 là tên hàng

- Khối là tập hợp các ô tính liền
8


GV
?K
HS

?TB
TB
GV


?TB
HS
GV

?TB
HS
GV

?TB
GV
?K
HS
9

nhau tạo thành một vùng hình chữ
nhật.
Tương tự như ô tính khối cũng có địa
chỉ để phân biệt
Thế nào là địa chỉ khối?
Địa chỉ khối là là cặp địa chỉ của ô
trên cùng bên trái và ô dưới cùng bên
phải và được phân cách nhau bởi dấu
hai chấm (:).
Xem lại hình 5 bảng điểm lớp 7A,
trong đó có những gì?
Trong đó có họ tên và điểm các môn
của từng bạn.
Vậy để nhập được điểm và họ tên ta
làm thế nào, ta xét 4
Y/c học sinh nghiên cứu đoạn đầu

phần a trong mục 4.
Qua quan sát cho biết để nhập dữ liệu
vào trang tính ta nhập thế nào?
- Đưa trỏ chuột vào ô cần nhập
- Gõ dữ liệu vào.
- Nhấn Enter hoặc chọn ô tính khác.
Hướng dẫn cách nhập

kề nhau tạo thành một vùng hình
chữ nhật.

Địa chỉ khối là là cặp địa chỉ của
ô trên cùng bên trái và ô dưới
cùng bên phải và được phân cách
nhau bởi dấu :

4. Nhập dữ liệu vào trang tính.
(14’)
a) Nhập và sửa dữ liệu

* Nhập dữ liệu
- Đưa trỏ chuột vào ô cần nhập
- Gõ dữ liệu vào.
- Nhấn Enter hoặc chọn ô tính
khác.

Sau khi nhập nếu nhập sai ta muốn
sửa làm thế nào?
Sửa dữ liệu ta phải nháy đúp chuột
vào ô tính đó hoặc nhấp phím F2 và

thực hiện việc sửa chữa.
Nhắc lại và cho học sinh ghi
* Sửa dữ liệu ta phải nháy đúp
chuột vào ô tính đó hoặc nhấp
phím F2 và thực hiện việc sửa
chữa.
Các tệp do chương trình bảng tính tạo Các tệp do chương trình bảng
ra gọi là gì?
tính tạo ra gọi là các bảng tính.
Muốn di chuyển trong trang tính ta b) Di chuyển trên trang tính
phải làm gì? xét b
Hs nghiên cứu 4b - SGK - 9
Để di chuyển trên trang tính em phải
làm gì?
Sử dụng các phím mũi tên trên bàn - Sử dụng các phím mũi trên bàn
phím
phím.
9


Sử dụng chuột và các thanh cuốn
GV
?TB

- Sử dụng chuột và các thanh
cuốn.
c) Gõ chữ Việt trên trang tính

Gõ tiếng Việt trên trang tính
Gõ tiếng Việt trong Word em làm thế

nào?
HS Trả lời
GV Tương tự gõ chữ Việt trong Word
chúng ta gõ đúng các dấu và cần một
chương trình hỗ trợ gõ. Và để gõ
được tiếng Việt thì ta cần có phông
chữ Việt đã cài đặt sẵn trên máy tính.
Hai kiểu gõ chữ Việt phổ biến nhất
hiện nay là kiểu TELEX và kiểu VNI.
Quy tắc gõ chữ Việt có dấu trong
Excel tương tự như quy tắc gõ chữ
Việt có dấu trong chương trình soạn
thảo văn bản mà ta đã được học.
GV Cho học sinh vận dụng thực hành trên
máy tính
c) Củng cố, luyện tập: (6’)
Cho các nhóm thực hành trên máy ôn lại kiến thức đã học trong tiết với những
nội dung:
- Mở bảng tính mới.
- Nhập dữ liệu kiểu số, kiểu kí tự
- Di chuyển trên trang tính
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- Trả lời toàn bộ câu hỏi trong sách giáo khoa
- Tập nhập dữ liệu, sửa dữ liệu
- Chuẩn bị trước bài thực hành 1: Làm quen với chương trình bảng tính
Excel.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
- Thời gian giảng toàn bài:..........................................................................................
- Thời gian dành cho từng
phần: .................................................................................

- Nội dung Kiến thức: .................................................................................................
- Phương pháp giảng dạy: ...........................................................................................

10

10


Ngµyso¹n
11.09.2019

:

Ngµy dạy:

Dạy lớp: 7C

14.09.2019
Ngµy dạy:

Dạy lớp: 7B

17.09.2019
Ngµy dạy:

Dạy lớp: 7A

18.09.2019
Tiết 3. Bài thực hành 1:
LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL

1. Mục tiêu:
a) Về kiến thức.
- Học sinh biết khởi động và kết thúc excel.
- Nhận biết các hàng, ô, cột, địa chỉ ô tính trên trang tính excel.
b) Về kỹ năng:
- Học sinh thực hiện các thao tác khởi động và kết thúc excel.
- Học sinh biết di chuyển và nhập dữ liệu trên trang tính excel.
c) Về thái độ:
- Hứng thú với môn học, có ý thức học tập môn Tin.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của giáo viên.
SGK, SGV, sách tham khảo, soạn giáo án, bảng phụ (phòng máy).
b) Chuẩn bị của học sinh.
11

11


SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, học lý thuyết và làm bài tập.
3. Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài cũ: (5’)
* Câu hỏi: Để nhập và sửa dữ liệu trong ô tính ta làm thế nào?
* Đáp án - Biểu điểm
+ Nhập dữ liệu:
(6đ)
- Đưa trỏ chuột vào ô cần nhập
- Gõ dữ liệu vào.
- Nhấn Enter hoặc chọn ô tính khác.
+ Sửa dữ liệu ta phải nháy đúp chuột vào ô tính đó hoặc nhấp phím F2 và
thực hiện việc sửa chữa.

(4đ)
*Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Ở 2 tiết trước các em đã được hiểu và biết về
thế nào là chương trình bảng tính và chương trình bảng tính có những chức năng gì
? Vậy để làm quen với bảng tính và tìm hiểu rõ hơn chúng ta cùng đi tìm hiểu vào
trong tiết thực hành này hôm nay.
b) Dạy nội dung bài mới:
GV Xét 1.
1. Mục đích yêu cầu:
Yêu cầu học sinh nghiên cứu mục 1(SGK (SGK - 10) (5’)
10).
? Sau khi nghiên cứu em hãy cho biết mục
TB đích yêu cầu của bài thực hành này là gì?
HS Trả lời
GV Nhận xét và khái quát lại như vậy trong tiết
học này ta cần đảm bảo 3 yêu cầu như vậy.
GV Xét 2
2. Nội dung: (29’)
? Yêu cầu học sinh nhắc lại cách khởi động a) Khởi động Excel:
TB chương trình Microsoft Word ?
(SGK - 10)
HS Trả lời. Có thể thực hiện theo hai cách
- Nháy đúp chuột vào biểu tượng của Word
trên màn hình nền.
- Mở Start/ Allprograms/ Microsoft office/
Microsoft Word.
GV Giới thiệu biểu tượng của chương trình
bảng tính Excel
Chương trình bảng tính Excel có biểu tượng

?

12

như sau:
Tương tự như cách các em thực hiện thao tác
12


TB

?K
HS

mở cửa sổ soạn thảo văn bản Word, em hãy
nêu cách khởi động chương trình bảng tính
Excel?
Các nhóm thảo luận và đại diện lên trình
bày
Ta nháy chuột vào Start -> All Programs ->
Microsoft Excel.
Nhóm khác nhận xét?

?
TB
HS Nhận xét
GV Nhận xét và chốt lại như vậy để khởi động
Excel ta cần thực hiện các thao tác như trên
(SGK - 10)
? Ngoài cách bạn vừa nêu em có còn cách
TB thực hiện nào khác không?
HS Ta có nhiều cách khác nhau khác để mở cửa

sổ chương trình bảng tính Excel như: có thể
nháy vào biểu tượng của chương trình có
trên màn hình hoặc nháy vào tên tệp có sẵn.
GV Như vậy là chúng ta có rất nhiều cách khác
nhau để có được cửa sổ chương trình Excel.
HS Học sinh thực hiện thao tác trên máy
TB Thực hiện
GV Sau khi thao tác song để lưu trang tính và
thoát khỏi Excel ta làm thế nào? xét b
b) Lưu kết quả và thoát
khỏi Excel:
?
TB
HS

Nhắc lại cách lưu và thoát khỏi văn bản?

Lưu: Nháy nút Save trên thanh công cụ
hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+S
- Thoát khỏi chương trình: File/exit hoặc
nháy vào nút chữ X màu đỏ phía trên cùng
bên phải màn hình
GV Tương tự em hãy nghiên cứu phần b, SGK 10
? Thao tác để lưu và thoát khỏi chương trình
TB bảng tính như thế nào? trả lời theo nhóm
HS Trả lời
GV - Để lưu kết quả làm việc, chọn File -> - Để lưu kết quả làm việc,
13

13



chọn File -> Save hoặc nháy
Save hoặc nháy nút lệnh save
- Để thoát khỏi Excel, chọn File -> Exit nút lệnh save
hoặc nháy vào nút

trên thanh tiêu đề
- Để thoát khỏi Excel, chọn
File -> Exit hoặc nháy vào
nút

trên thanh tiêu đề.

? Các nhóm thực hiện thao tác trên máy
TB
HS Các nhóm lần lượt thực hiện.
GV Để quan sát rõ hơn chúng ta đi tìm hiểu * Bài tập 1: (sgk - 10)
trong bài tập 1.
? Yêu cầu Khởi động Excel ?
TB
HS Các nhóm thực hiện trên máy.
GV Sau khi khởi động Chương trình bảng tính
ta thấy cửa sổ chương trình xuất hiện.
? Em hãy liệt kê các điểm giống và khác
TB nhau giữa màn hình Word và Excel
HS Giống nhau đều thanh tiêu đề, thanh bảng
chọn, thanh công cụ, màn hình làm việc
chính. Excel khác Word: thanh công thức,
bảng chọn Data, trang tính

GV Chốt lại.
?K Mở bảng chọn và quan sát các lệnh trong
bảng chọn?
HS Thực hiện trên máy và quan sát.
? Kích hoạt ô tính và thực hiện di chuyển trên
TB trang tính bằng chuột và bằng bàn phím. Quan
sát sự thay đổi các nút tên hàng và tên cột.
HS Thực hiện trên máy
? Yêu cầu Hs thực hiện toàn bộ các thao tác
TB vừa thực hiện
HS Thực hiện
GV Y/C Làm bài tập 4, 5 (sgk – 9)
Bài tập 4: (sgk – 9)
HS Nếu ô A1 đang được kích hoạt muốn chon
ô H50 ta sử dụng hộp tên (Name Box) trên
thanh công thức để chọn ô H50
- Sử dụng hộp tên (Name
Box) trên thanh công thức để
14

14


chọn ô H50
Bài tập 5: (sgk – 9)
?
TB
HS

Ô tính đang được kích hoạt có gì khác biệt

so với các ô tính khác?
Ô tính đang được kích hoạt khác với các ô
tính khác là có viền đậm xung quanh.
GV Nhận xét đánh giá và cho điểm một số
nhóm thực hành.
Đáp án biểu điểm như sau:
- Khởi động và thoát khỏi Excel (2đ)
- Liệt kê các điểm giống và khác nhau giữa
màn hình Word và Excel.
(3đ)
- Mở bảng chọn.
(2đ)
- Kích hoạt ô tính và thực hiện di chuyển
trên trang tính bằng chuột và bàn phím.
Quan sát và nêu sự thay đổi khi di chuyển
(3đ)
c) Củng cố, luyện tập: (4’)
? Hãy liệt kê những đặc điểm giống và khác nhau trên cửa sổ màn hình
Word và Excel.
HSTB: Giống nhau là có các bảng chọn, thanh công cụ và các nút lệnh quen
thuộc giống như chương trình soạn thảo văn bản. Khác nhau là chương trình bảng
tính có thanh công thức, bảng chọn Data (dữ liệu), trang tính.
? Dùng hệ soạn thảo văn bản ta cũng có thể tạo được các bảng. Vậy đâu là
điểm khác biệt giữa bảng tạo bằng chương trình bảng tính và bảng tạo bằng hệ
soạn thảo văn bản.
HSKhá: Điểm khác biệt là các dữ liệu trong bảng được tạo ra bằng bảng tính
được cập nhật tự động khi các dữ liệu liên quan đến nó trong bảng thay đổi. Ngoài
ra từ các dữ liệu trong bảng tạo ra bằng hệ soạn thảo văn bản ra không thể có
được minh hoạ trực quan bằng biểu đồ một cách nhanh chóng như bảng tính điện
tử.

d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’)
- Ôn lại toàn bộ các thao tác đã học và chuẩn bị Bài tập 2 và bài tập 3 (SGK - 11).
- Tiết sau lên phòng máy tiếp tục thực hành bài thực hành 1: Làm quen với
chương tình bảng tính Excel.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
- Thời gian giảng toàn bài:..........................................................................................
- Thời gian dành cho từng
phần: .................................................................................
15

15


- Nội dung Kiến thức: .................................................................................................
- Phương pháp giảng dạy: ...........................................................................................
------------------------------------------------------

Ngµyso¹n
13.09.2019

:

Ngµy dạy: 17.09.2019

Dạy lớp: 7C

Ngµy dạy: 19.09.2019

Dạy lớp: 7A, 7B


Tiết 4.BTH 1:
LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL (TIẾP)
1. Mục tiêu:
a) Về kiến thức.
- Học sinh biết khởi động và kết thúc Excel.
- Nhận biết các hàng, ô, cột, địa chỉ ô tính trên trang tính Excel
b) Về kỹ năng.
- Học sinh biết di chuyển và nhập dữ liệu trên trang tính Excel.
c) Về thái độ.
- Hứng thú với môn học, có ý thức học tập môn Tin
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của giáo viên:
SGK, SGV, sách tham khảo, soạn giáo án, bảng phụ (phòng máy).
b) Chuẩn bị của học sinh:
SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, học lý thuyết và làm bài tập.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: (4’)
16

16


* Cõu hi:
Nhc li cỏch khi ng v thoỏt khi phn mm Excel, ễ tớnh ang c
kớch hot cú c im gỡ khỏc bit vi ụ tớnh khỏc?
* ỏp ỏn Biu im:
+ Cỏch khi ng v thoỏt khi Excel:
(5)
- Khi ng; nhỏy vo biu tng ca chng trỡnh cú trờn mn hỡnh.
- Cỏch thoỏt l: Vo File\Exit (Alt +F4)

+ ễ tớnh ang c kớch hot cú c im khỏc vi ụ tớnh khỏc l:
(5)
- ễ tớnh ng vin en bao quanh
- Cỏc nỳt tiờu ct v nỳt tiờu hng c hin th vi mu khỏc bit
- a ch ca ụ tớnh c hin th trong hp tờn.
* t vn vo bi mi: (1)
nhp v lm mt s thao tỏc di chuyn trong trang tớnh ta thc hin nh
th no? Trong bi ny cụ cựng cỏc em i thc hnh qua cỏc bi tp 2 v bi tp 3
lm quen vi chng trỡnh bng tớnh.
b) Dy ni dung bi mi:
2. Ni dung: (Tip)
?TB Yờu cu Hs nhc li cỏc thao tỏc khi * Nhc li kin thc c: (3)
ng Excel
HS Tr li.
?TB Nhc li nhp d liu vo ụ tớnh ta lm
th no?
HS - Đa trỏ chuột vào ô cần nhập
- Gõ dữ liệu vào.
- Nhấn Enter hoặc chọn ô tính
khác
?TB Yờu cu nhn xột
HS Nhn xột.
GV Nhn xột v cht li cỏc thao tỏc nhp d
liu
?TB Cỏc thao tỏc sa d liu khi ỏnh sai?
HS Nhn chn ụ tớnh cn sa v nhn F2 hoc
(kớch ỳp chut, kớch trờn thanh cụng
thc)
GV Nhn xột chia nhúm thc hnh
GV Xột bi tp 2

Bi tp 2: (SGK - 11) (13)
?TB Cỏc nhúm nghiờn cu, tho lun bi tp 2
HS Thc hờn theo nhúm
?TB Nờu yờu cu ca bi 2?
HS i din nhúm tr li: Nhp d liu bt k
17

17


vào một ô trên trang tính và nhấn Enter
để kết thúc việc nhập ….
?TB Đại diện nhóm khác nhận xét và bổ xung
GV Y/c Học sinh thực hiện Bài tập 2 trên máy
theo nhóm
?TB Sau khi nhập dữ liệu bất kì và nhấn Enter
Em thấy ô tính được kích hoạt sau khi kết
thúc việc nhập dữ liệu có đặc điểm gì?

HS

Em thấy ô tính đó nằm trên cùng một cột
và nằm ở hàng tiếp theo sẽ được kích
hoạt.
GV Theo dõi và nhắc lại.
?TB Lặp lại thao tác nhập dữ liệu vào các ô
trên trang tính, nhưng sử dụng một trong
các phím mũi tên để kết thúc việc nhập dữ
liệu.
HS Thực hành trên máy

?TB Sau khi thực hiện thao tác trên em có nhận
xét gì?
HS Ô tính tiếp theo được kích hoạt cũng
giống cũng giống như ô tính ta kết thúc
việc nhập dữ liệu bằng phím Enter
?TB Chọn một ô tính có dữ liệu và nhấn phím
Delete. Chọn một ô tính khác có dữ liệu
và gõ nội dung mới.
HS Thực hành trên máy

18

18


Sau khi chọn ô họ tên để nhập vào dữ liệu
mới

GV

Kiểm tra việc thao tác của học sinh phát
hiện lỗi sai và sửa lỗi.
?TB Cho nhận xét về kết qủa?
TB Em thấy sau khi nhấn phím Delete thì dữ
liệu trong ô tính bị xoá và khi chọn ô tính
nhập dữ liệu thì ô tính đó sẽ thay thế vào
là nội dung dữ liệu mới vừa nhập.
GV Y/c học sinh thoát khỏi Excel và không
lưu kết quả đã thực hiện.
?TB Nhắc lại cách gõ tiếng Việt trong Excel?

HS Trả lời
GV Tiếp theo yêu cầu học sinh nhập dữ liệu ở Bài tập 3: (SGK - 11) (16’)
bảng tính trong bài tập 3 vào trang tính
GV Theo dõi quá trình nhập của học sinh
Hướng dẫn học sinh cách căn chỉnh phông - Để đặt phông chữ cho cả
chữ tiếng việt trong Excel.
bảng tính các em có thể nhấn
tổ hợp phím Ctrl + A hay
kích chọn ô trên cùng bên trái
của trang tính.
- Chọn phông chữ tuỳ ý.

19

19


TB
GV
GV

Thực hành trên máy làm theo nhóm.
Theo dõi quá trình nhập dữ liệu của học
sinh, nhắc nhở và hướng dẫn học sinh khi
học sinh thao tác sai.
Đi kiểm tra nhận xét và đánh giá cho điểm
một số nhóm
ĐÁP ÁN BIỀU ĐIỂM
Bài tập 2: thực hiện đúng yêu cầu và nhận
xét

đúng
(3đ)
Bài tập 3: nhập đúng và đủ nội dung
(5đ)
- Lưu được bảng tính với tên Danh sach
lop em và thoát khỏi Excel.
(2đ)

c) Củng cố, luyện tập: (7’)
- Để nhập và sử dữ liệu trên trang tính em sử dụng những thao tác nào?
* Bài tập mở rộng:
Gv: - Ghi đề bài lên bảng, yêu cầu Hs nghiên cứu đề bài và thực hiện theo nhóm
- Bổ xung thêm vào các ô tương ứng trên các cột C, D, E, F, G các tiêu đề
cột là: Năm sinh, Toán, Văn, Tin học, Điểm tổng kết.

20

20


Gv: - Thi nhóm nào thực hiện nhanh nhất.
Hs: - Thực hiện theo nhóm.
? Nêu cách bổ xung thêm các cột C, D, E, F, G?
- Yêu cầu nhóm nhanh nhất trình bày cách làm.
- Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo bài làm của nhau.
- GV chốt cách làm hay.
d) Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: (1’)
- Ôn lại các thao tác với bảng tính, đọc bài đọc thêm 1.
- Chuẩn bị bài mới bài 2 (SGK - 15).
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:

- Thời gian giảng toàn bài:..........................................................................................
- Thời gian dành cho từng
phần: .................................................................................
- Nội dung Kiến thức: .................................................................................................
- Phương pháp giảng dạy: ...........................................................................................

Ngµyso¹n
02.09.2018
21

:

Ngµy dạy: 04.09.2018

Dạy lớp: 7C

Ngµy dạy: 06.09.2018

Dạy lớp: 7C
21


Ngµy dạy: 07.09.2018

Dạy lớp: 7A

Tiết 5. Bài 2:
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH
1. Mục tiêu.
a) Về kiến thức.

- Hs biết được các thành phần chính của một trang tính: Hàng, cột, các ô, hộp
tên.
- Hiểu vai trò của thanh công thức.
b) Về kỹ năng.
Sử dụng chuột thành thạo để kích hoạt trong trang tính, thêm trang tính.
c) Về thái độ.
- Có thái độ nghiêm túc và chịu khó học hỏi đối với môn Tin học.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a)Chuẩn bị của giáo viên:
SGK, SGV, sách tham khảo, soạn giáo án, bảng phụ (phòng máy).
b) Chuẩn bị của học sinh:
SGK, vở ghi, ôn lại thao tác đã học ở bài thực hành 1.
3. Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài cũ: (3’)
* Câu hỏi: Em hãy thực hiện các yêu cầu sau: Khởi động Excel, di chuyển
trên trang tính, nhập danh sách lớp gồm 3 bạn.
* Đáp án – Biểu điểm
- Khởi động được Excel,
(2đ)
- Di chuyển được trên trang tính.
(3đ)
- Nhập được dữ liệu theo yêu cầu.
(5đ)
* Đặt vấn đề vào bài mới: (2’)
- GV: (Đặt một câu hỏi ôn lại bài học trước cho Hs): Thế nào được gọi là
một trang tính?
HS: Trang tính bao gồm các cột và hàng là miền làm việc của bảng tính.
Vùng giao nhau giữa cột và hàng là ô tính (còn gọi là ô) dùng để chứa dữ liệu.
GV: Vậy có bao nhiêu trang tính và các thành phần chính của trang tính gồm
những thành phần nào ? Đó là nội dung bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ học.

b) Dạy nội dung bài mới:
1. Bảng tính: (7’)
GV
22

Xét 1.
22


GV

Đưa hình 11 lên bảng, yêu cầu Hs quan
sát.

HS
?
TB
HS

Quan sát
Em cho biết hình vẽ dưới đây có bao
nhiêu trang tính ?
Gồm có 3 trang tính: sheet1, sheet2,
sheet3
Nhìn vào trang tính em cho biết trang
tính nào đang được kích hoạt ?
Trang tính: Sheet1 đang được kích hoạt
Vì sao em biết nó đang được kích hoạt ?
Vì tên trang tính có chữ in đậm và có
nhãn màu trắng.

Để kích hoạt trang tính em làm thế nào?

?
TB
HS
?K
HS
?
TB
HS

- Một bảng tính gồm có nhiều
trang tính.

- Trang tính: (Sheet) đang được
kích hoạt là trang tính có chữ in
đậm và có nhãn màu trắng.

Em nháy chuột vào nhãn trang tương
ứng.
GV Chốt lại: Bảng tính có nhiều trang tính
khi mở một trang tính mới bảng tính
thường có 3 trang tính được phân biệt
bằng tên nằm cuối màn hình.
GV Các em đã biết một số thành phần trên
trang tính đó là cột và hàng vậy trên
trang tính còn có thành phần nào nữa ta 2. Các thành phần chính trên
sang phần 2.
trang tính: (7’)
GV Treo bảng phụ. Y/c Hs quan sát hình vẽ.

HS Quan sát.
? Ở hình vẽ trên em chỉ ra đâu là hàng và
23

23


TB
HS

cột của ô tính?
Lên bảng chỉ.

- Các thành phần chính của
trang tính bao gồm:

+ Hàng, cột và các ô tính
+ Hôp tên: cho biết địa chỉ của
GV Treo bảng phụ và giới thiệu cho Hs biết ô được chọn.
thêm một số thành phần khác:
+ Khối: Là một nhóm các ô liền
kề nhau.
+ Thanh công thức: Cho biết nội
dung của ô được chọn.

GV Thao tác mẫu cho Hs quan sát trên máy
chiếu

?K


Nhìn lên thanh công thức em cho biết
hộp tên, thanh công thức đang hiển thị
thông tin gì ?
HS Hộp tên cho biết địa chỉ ô được chọn là ô
C5; Thanh công thức cho biết nội dung
của ô C5 là: 10 + 6
GV Để lựa chọn các đối tượng trên trang tính
thế nào ? Xét 3.
3. Chọn các đối tượng trên
trang tính: (11’)
24

24


Quan sát hình 13 và nghiên cứu trong
mục 3 (sgk - 14)
? Sau khi nghiên cứu và cho biết để chọn
TB một ô ta làm thế nào ?
HS Chọn ô đưa con trỏ chuột đến ô đó và
nháy chuột.
?K Nhận xét ?
HS Nhận xét.
GV Hướng dẫn cách chọn ô.
- Chọn một ô: Đưa con trỏ
chuột tới ô đó và nháy chuột.
? Để chọn một hàng em làm thế nào?
TB
HS Nháy chuột tại nút tên hàng
- Chọn một hàng: Nháy chuột

tại nút tên hàng.
? Tương tự để chọn một cột ta làm thế
TB nào?
HS Nháy chuột tại nút tên cột
GV Để chọn một cột ta nháy chuột tại nút tên - Chọn một cột: Nháy chuột tại
cột
nút tên cột.
? Chọn một khối?
TB
HS Kéo thả chuột từ một góc (VD: ô góc trái
ở trên) đến ô ở góc đối diện (Góc phải ở
dưới)
GV
- Chọn một khối: Kéo thả chuột
từ một góc (VD: góc trái ở trên)
đến một ô góc đối diện (góc
phải ở dưới).
?
TB

Sau khi chọn khối thì ô nào sẽ được kích
hoạt ?

HS

Ô đầu tiên khi chọn sẽ được kích hoạt.

GV Y/c Hs nghiên cứu và quan sát trong
hình 17 (sgk - 15).
?

TB

Để chọn nhiều khối hay nhiều ô tính
khác nhau ta làm như thế nào?

HS

Ta chọn khối đầu tiên sau đó nhấn Ctrl
và lần lượt chọn các khối tiếp theo.

25

25


×