Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Đảng bộ huyện yên lập (tỉnh phú thọ) lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa từ năm 2000 đến năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 138 trang )

Ọ QU
ƢỜN



O

N
Ọ XÃ

Ộ VÀ N ÂN VĂN

-----------------------

N

ẢN
LÃN

BỘ



À

UYỆN YÊN LẬP ( ỈN
O XÂY DỰN

Ờ SỐN

P Ú


VĂN

Ừ NĂM 2000 ẾN NĂM 2015

LUẬN VĂN

S LỊ

SỬ

Chuyên ngành: Lịch sử ảng ộng sản Việt Nam

N i - 2017

Ọ)
Ó


Ọ QU
ƢỜN



O

N
Ọ XÃ

Ộ VÀ N ÂN VĂN


-----------------------

N

ẢN
LÃN

BỘ



À

UYỆN YÊN LẬP ( ỈN
O XÂY DỰN

Ờ SỐN

P Ú
VĂN

Ừ NĂM 2000 ẾN NĂM 2015

LUẬN VĂN

S LỊ

SỬ

huyên ngành: Lịch sử ảng ộng sản Việt Nam

Mã số : 60220315

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: P S. S. rần Viết Nghĩa

N i - 2017

Ọ)
Ó


LỜ

M O N

Tôi xin cam đoan đây l công trình khoa học của riêng tôi, xuất phát từ thực tế
địa phƣơng để hình th nh hƣớng nghiên cứu của đề t i. ác t i liệu v số liệu trích dẫn
trong luận văn l ho n to n trung thực v có xuất xứ rõ r ng. Nếu có gì không trung
thực, tôi xin ho n to n chịu trách nhiệm.
Hà Nội, tháng 10 năm 2017
Ngƣời viết cam đoan

inh hị

i

à


LỜ


ẢM ƠN

ể ho n th nh Luận văn Thạc sĩ, tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc tới PGS. TS.
rần Viết Nghĩa – ngƣời Thầy đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn tác giả trong suốt quá
trình l m luận văn.
Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn tới các Thầy
ại học Khoa học Xã h i v nhân văn, ại học Quốc gia

ô trong khoa Lịch sử - Trƣờng
N i, nơi tác giả đã theo học.

ảm ơn các cán b Thƣ viện ại học Khoa học Xã h i v Nhân văn, các cơ quan
ban ng nh của huyện Yên Lập (Ủy ban Nhân dân huyện Yên Lập, Phòng Văn hóa
Thông tin huyện Yên Lập) đã tạo điều kiện cho tác giả về vấn đề tƣ liệu để thực hiện
Luận văn.
ảm ơn gia đình, bạn bè, ngƣời thân đã luôn đ ng viên, khuyến khích, giúp đỡ
tác giả trong quá trình học tập v l m Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 10 năm 2017
ác giả

inh hị

ii

à


D N


MỤ

ỪV Ế



CLB

: âu lạc b

CNH –

: ông nghiệp hóa - iện đại hóa

CP

: hính phủ
ND

:

i đồng nhân dân

MTTQ

: Mặt trận Tổ quốc

Nxb

: Nh xuất bản




: Trung ƣơng

THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

UBND

: Ủy ban nhân dân

VHTTDL

: Văn hóa, Thể thao v Du lịch

VN

: Việt Nam đồng

XHCN

: Xã h i chủ nghĩa

iii



BẢN Ồ

UYỆN YÊN LẬP ( ỈN

P Ú

Nguồn: Ảnh bản đồ hành chính lấy từ internet
( )

iv

Ọ)


MỤ LỤ
LỜ

M O N ............................................................................................................. i

LỜ

ẢM ƠN ..................................................................................................................ii

D N MỤ TỪ V ẾT TẮT ........................................................................................ iii
MỞ ẦU ......................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề t i ............................................................................................ 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................................ 2
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề t i ................................................................................. 5

4.

ối tƣ ng, phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 5

5. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 5
6. Ý nghĩa khoa học v thực tiễn của đề t i .................................................................. 6
7. Bố cục của nghiên cứu .............................................................................................. 6
hƣơng 1 .......................................................................................................................... 7
N ỮN
VĂN

N ÂN T
Ó

Ờ S N


VĂN


ẢN
Ó

N
B



ẾN


ÔN



UYỆN YÊN LẬP V

XÂY DỰN
T Ự

Ờ S N

T ỄN XÂY DỰN

UYỆN YÊN LẬP TRƢỚ NĂM 2000 ......................... 7

1.1. Những nhân tố tác đ ng đến công tác xây dựng đời sống văn hóa của

ảng b

huyện Yên Lập................................................................................................................. 7
1.1.1. Điều kiện tự nhiên – xã hội, truyền thống lịch sử và văn hóa của huyện Yên Lập7
1.1.2. hực ti n x y dựng đ i sống văn hóa

huyện Yên Lập...................................... 16

1.2. hủ trƣơng của ảng b huyện Yên Lập ............................................................... 18
1.2.1. Chủ trương của Đảng .......................................................................................... 18
1.2.2. Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Phú họ và Đảng bộ huyện Yên Lập .................. 37
Tiểu kết chƣơng 1 .......................................................................................................... 46
hƣơng 2 ....................................................................................................................... 47

SỰ



O Ủ

ẢN B

UYỆN YÊN LẬP VỀ XÂY DỰN ...................... 47

Ờ S N VĂN Ó (2000 – 2015) ......................................................................... 47
2.1. Xây dựng các thiết chế văn hoá .............................................................................. 47
2.2. Xây dựng nếp sống văn hoá mới ............................................................................ 53
2.3. ời sống văn hoá văn nghệ .................................................................................... 74

v


2.4. Thể dục thể thao ..................................................................................................... 77
2.5. Phát triển con ngƣời mới ........................................................................................ 81
2.6. Bảo tồn di sản văn hóa v phát huy giá trị văn hóa các dân t c ............................. 87
Tiểu kết chƣơng 2 .......................................................................................................... 90
hƣơng 3 ....................................................................................................................... 92
M T S
DỰN

N ẬN XÉT V

KN


Ờ S N VĂN Ó

N


ỆM TỪ T Ự
ẢN B

T ỄN LÃN

O XÂY

UYỆN YÊN LẬP (2000 – 2015)92

3.1. M t số nhận xét ...................................................................................................... 92
3.1.1. Ưu điểm ...............................................................................................................92
3.1.2. Những tồn đọng, hạn chế .....................................................................................97
3.2. M t số kinh nghiệm .............................................................................................. 100
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 107
T

L ỆU T

M K ẢO ........................................................................................... 111

P Ụ LỤ .................................................................................................................... 121

vi



MỞ
1.

U

ính cấp thiết của đề tài

Từ năm 1986 đến nay, dƣới sự lãnh đạo của

ảng

ng sản Việt Nam, vấn đề

văn hóa ở nƣớc ta đƣ c đặc biệt quan tâm. Những th nh tựu xây dựng văn hóa, những
vấn đề l luận v thực tiễn đặt ra trong quá trình phát triển văn hóa thời k

ổi mới

nhƣ: văn hóa với kinh tế, văn hóa với con ngƣời, văn hóa v phát triển, bảo vệ, phát
huy v phát triển bản sắc văn hóa dân t c trong quá trình h i nhập quốc tế,... đƣ c chú
trọng khảo sát, phân tích trong nhiều công trình nghiên cứu văn hóa.
hủ tịch ồ hí Minh cho rằng, văn hóa chính l phƣơng thức sinh hoạt của dân
t c, của c ng đồng, gia đình, cá nhân... phù h p với các đặc điểm về kinh tế, chính trị, xã
h i, truyền thống của dân t c, phục vụ mục tiêu phát triển đất nƣớc. Văn hóa dân t c thay
đổi cùng với những biến đổi trong mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng, phát triển đất nƣớc trong
từng thời k . ông cu c

ổi mới do

ảng, Nh nƣớc khởi xƣớng v lãnh đạo từ năm


1986 đến nay đã đạt đƣ c những th nh tựu to lớn về kinh tế, xã h i v văn hóa.
Tuy nhiên, bên cạnh những th nh tựu đã đạt đƣ c, văn hóa Việt Nam cũng có
những mặt suy thoái, góp phần l m cho những yếu tố văn hoá lạc hậu phục hồi, m t
v i nét văn hoá, sinh hoạt từ nƣớc ngo i du nhập v o không phù h p với truyền thống,
đặc điểm dân t c,…nhƣng

ảng

ng sản Việt Nam luôn kiên định xây dựng v thực

hiện các chủ trƣơng, chính sách đổi mới trên nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực văn
hoá. Trƣớc yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nƣớc, đặc biệt l trong xu thế quá trình
h i nhập hóa, to n cầu hóa thì vấn đề văn hóa lại c ng đƣ c

ảng v Nh nƣớc hết sức

quan tâm, đặc biệt l vấn đề xây dựng đời sống văn hóa, nhằm tạo ra môi trƣờng văn hóa
l nh mạnh, huy đ ng mọi tiềm lực v o xây dựng v bảo vệ đất nƣớc, góp phần hạn chế
những tác đ ng tiêu cực của nền kinh tế thị trƣờng trong tiến trình xây dựng nền văn hóa
mới v con ngƣời mới. ời sống mới sẽ tạo ra nền văn hóa mới v con ngƣời mới với lối
sống văn hóa mới. Xây dựng đời sống văn hóa l công việc chung của to n xã h i, nhƣng
đòi hỏi phải bắt đầu từ từng ngƣời, từng gia đình thì mới có thể th nh công.
Nhận thức đƣ c vai trò quan trọng của đời sống văn hóa,

ảng b huyện Yên

Lập (tỉnh Phú Thọ) hết sức quan tâm xây dựng đời sống văn hóa trên địa b n huyện,
nhất l trong giai đoạn 2000 - 2015, đồng thời khẩn trƣơng triển khai thực hiện, đƣa


1


Nghị quyết v o đời sống văn hóa v cũng đạt đƣ c những th nh tựu to lớn, tạo điều
kiện thúc đẩy văn hoá, xã h i của huyện ng y c ng phát triển.

ồng thời cũng khẳng

định sự đúng đắn của đƣờng lối, chính sách của ảng, tăng thêm lòng tin của nhân dân
đối với sự lãnh đạo của

ảng, góp phần v o công cu c xây dựng huyện Yên Lập trở

th nh m t huyện phát triển, nơi c i nguồn của những giá trị văn hóa cơ bản của tỉnh
Phú Thọ. Bên cạnh những kết quả đã đạt đƣ c, việc xây dựng đời sống văn hóa của
huyện Yên Lập cũng có những hạn chế nhất định. Việc nghiên cứu về quá trình

ảng

b huyện Yên Lập lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa trong những năm 2000 - 2015 là
hết sức cần thiết, trên cơ sở đó rút ra những b i học kinh nghiệm v những giải pháp
nhằm thực hiện hiệu quả hơn nữa trong việc xây dựng đời sống văn hóa tại Yên Lập
hiện nay.
Với

nghĩa khoa học v thực tiễn nói trên, tác giả quyết định chọn đề t i: “Đảng

bộ huyện Yên Lập tỉnh Phú họ lãnh đạo x y dựng đ i sống văn hóa từ năm 2000
đến năm 2015” l m đề t i cho luận văn Thạc s Lịch sử, chuyên ng nh Lịch sử


ảng

ng sản Việt Nam.
2. Lịch sử nghiên c u vấn đề
Xây dựng đời sống văn hóa l m t đề t i đã đƣ c quan tâm nghiên cứu bởi đây
cũng l m t n i dung quan trọng m

ảng luôn chú trọng trong công cu c đổi mới đất

nƣớc v đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay. Trên bình diện r ng, đã có
nhiều công trình, b i viết về đề t i n y dƣới nhiều góc đ khác nhau. Tuy nhiên, gắn
với việc thực hiện, sửa đổi, phát huy những giá trị văn hóa, có thể kể đến m t số b i
liên quan:
- Về các b i trong tạp chí: Phong trào x y dựng làng văn hóa
(Nguyễn Thu

ạnh - Tạp chí văn hóa thông tin

huyện Đông Anh

N i số 6 - 2005); Cuộc vận động

toàn d n đoàn kết x y dựng đ i sống văn hóa trên địa bàn quận Hoàn Kiếm (Phƣơng
Lan - Tạp chí văn hóa thông tin

N i số 6 - 2005); Muốn văn hóa d n tộc phát triển

thì văn hóa Đảng phải đi đầu (Nguyễn Khoa

iềm - Tạp chí xây dựng đời sống văn


hóa 2005)… ác b i viết trong tạp chí đã đƣa ra đƣ c thực trạng phong tr o xây dựng
đời sống văn hóa v vai trò của

ảng trong quá trình các địa phƣơng triển khai phong

tr o đó (cụ thể ở m t số địa phƣơng).

2


- Về sách:
“Lịch sử Đảng bộ huyện Yên Lập 1945 -2005 ”: Nhằm quán triệt sâu sắc
những định hƣớng về công tác tƣ tƣởng của Trung ƣơng

ảng v Tỉnh ủy về việc ghi

lại những trang sử vẻ vang của quê hƣơng, trong nhiều năm qua, Ban chấp h nh ảng
b huyện đã chỉ đạo công tác sƣu tầm t i liệu, nghiên cứu biên soạn lịch sử

ảng b

huyện v các xã. L m rõ đƣ c quá trình ra đời, phát triển v trƣởng th nh, những th nh
công cũng nhƣ những hạn chế của ảng b trong quá trình lãnh đạo nhân dân thực hiện
các nhiệm vụ chính trị.
“X y dựng gia đình văn hóa trong sự nghiệp đổi mới” (Nxb hính trị Quốc gia
N i, 1997) đề cập đến vai trò của gia đình với sự nghiệp phát triển của xã h i nói
chung v sự nghiệp đổi mới nói riêng, chỉ rõ việc cần thiết phải đẩy mạnh xây dựng
gia đình văn hóa với những tiêu chí phù h p với yêu cầu, nhiệm vụ của công cu c đổi
mới đất nƣớc.

“Hỏi và đáp về làng văn hóa, gia đình văn hóa, nếp sống văn hóa, tổ chức l
hội truyền thống”, (Nxb hính trị Quốc gia

N i, 1998) đƣ c trình b y dƣới dạng

hỏi v đáp, giải đáp tất cả những vấn đề cơ bản liên quan đến việc xây dựng l ng văn
hóa, gia đình văn hóa, nếp sống văn hóa v tổ chức lễ h i truyền thống.
“Văn hóa vì phát triển” (Phạm Xuân Nam, 1998) tập h p những b i viết về vị
trí, vai trò v mối quan hệ của văn hóa trong phát triển nói chung, trong m t số lĩnh
vực của đời sống xã h i v trong giao lƣu, h p tác quốc tế nói riêng.
“Hỏi và đáp về phong trào toàn d n đoàn kết x y dựng đ i sống văn hóa” (Ban
chỉ đạo đời sống văn hóa, 2000) đã giải đáp những vấn đề cơ bản về phong tr o “To n
dân đo n kết xây dựng đời sống văn hóa” từ n i h m khái niệm đến việc hƣớng dẫn
thực hiện phong tr o.
“Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm”, (Trần Quốc Vƣ ng, 2000) bao
gồm những b i báo khoa học, những công trình nghiên cứu khoa học đã đƣ c công bố
trên các tạp chí, tạp san, báo tháng trong thời gian d i về nhiều các lĩnh vực chính nhƣ
diễn trình văn hóa, văn hóa dân gian, danh nhân, nghệ thuật v ứng xử.
“Nhận diện văn hóa Việt Nam và sự biến đổi của nó trong thế kỷ XX” ( ỗ uy,
2002) đã tổng h p các b i viết về nông thôn Việt Nam, về xây dựng văn hóa, vai trò

3


của văn hóa, trong phát triển nông thôn, đô thị, trong sự nghiệp

N -

, sự lãnh


đạo của ảng đối với vấn đề văn hóa,...
“X y dựng làng văn hóa

đồng bằng Bắc Bộ th i kỳ công nghiệp hóa - hiện

đại hóa ( inh Xuân Dũng, 2005) đã đƣa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm giải
quyết trên cả hai bình diện - l luận v thực tiễn - trong việc xây dựng đời sống văn
hóa cơ sở, góp phần thực hiện có hiệu quả tinh thần Nghị quyết Trung ƣơng 5 (khóa
V ) v đáp ứng những đòi hỏi mới đang đặt ra hiện nay trong việc triển khai phong
tr o xây dựng l ng văn hóa v cu c vận đ ng "To n dân đo n kết xây dựng đời sống
văn hóa".
“ ìm về bản sắc văn hóa Việt Nam” (Trần Ngọc Thêm, 2006) l m t công trình
khảo cứu về văn hóa học đại cƣơng v cơ sở văn hóa Việt Nam nhằm tạo nên m t bức
tranh tổng quan về văn hóa Việt Nam.
“Văn hóa mục tiêu và động lực của sự phát triển xã hội” (Nguyễn Văn uyên,
2006) thể hiện rõ bản chất, mục tiêu, định nghĩa, vai trò của văn hóa, vấn đề văn hóa l
đ ng lực của sự phát triển xã h i,...
“Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam” (Ngô

ức Thịnh, 2010) cuốn

sách đề cập đến việc tiếp thu v xây dựng m t hệ thống các l thuyết về văn hóa v hệ
giá trị văn hóa, coi đó nhƣ l công cụ phƣơng pháp luận để nhận thức hệ giá trị văn
hóa Việt Nam, tác giả đã kế thừa kết quả nghiên cứu của ngƣời đi trƣớc, đồng thời
nghiên cứu nó trong bối cảnh khu vực v to n cầu hiện nay.
“Phát triển văn hóa trong th i kỳ đổi mới” ( inh Xuân Dũng, 2011) đề cập đến
các vấn đề về văn hóa, văn học nghệ thuật, xuất bản v những vấn đề mang
giá trị văn hóa, đóng góp thêm v o sự l giải các vấn đề văn hóa đặt ra từ

nghĩa v

ổi mới

(1986) đến nay.
- ác t i liệu trên đều ít nhiều đã cho thấy m t cái nhìn tổng quan về vấn đề xây
dựng đời sống văn hóa trên cả nƣớc nói chung để từ đó liên hệ với thực trạng xây dựng
đời sống văn hoá ở huyện Yên Lập (Phú Thọ) nói riêng thời k 2000 - 2015. Tuy nhiên,
viết về đời sống văn hoá của m t huyện cụ thể nhƣ huyện Yên Lập m t cách to n diện
v có hệ thống thì đến nay chƣa có m t cuốn sách chuyên khảo n o. V luận văn thạc s
n y, tác giả đã đƣa ra m t cách đầy đủ v to n diện về hệ thống các Báo cáo tổng kết v

4


Báo cáo tham luận của các đại biểu ở các địa phƣơng tiêu biểu trên địa b n huyện về
phong tr o “To n dân đo n kết xây dựng đời sống văn hoá” với những th nh tựu v hạn
chế, qua đó tổng kết lại v đƣa ra những phƣơng hƣớng, những bƣớc đi để đẩy mạnh
phong tr o đi lên v phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong những năm tiếp theo.
3. Mục tiêu nghiên c u của đề tài
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn n y l l m rõ quá trình lãnh đạo xây dựng đời
sống văn hóa của ảng b huyện Yên Lập từ năm 2000 đến năm 2015.
4.

ối tƣ ng ph m vi nghiên c u

4.1. Đối tượng nghiên cứu: Quá trình lãnh đạo v chỉ đạo của

ảng b huyện

Yên Lập trong việc xây dựng đời sống văn hoá.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:

+ Về n i dung: Sự lãnh đạo phát triển văn hóa của

ảng b huyện Yên Lập về

xây dựng nếp sống văn hóa mới, xây dựng đời sống văn hóa văn nghệ, thể dục thể
thao, phát triển con ngƣời mới v bảo tồn di sản văn hóa.
+ Về thời gian: Từ năm 2000 đến năm 2015.
+ Không gian nghiên cứu: to n b địa b n huyện Yên Lập.
5. Phƣơng pháp nghiên c u
Nguồn tài liệu: Những nguồn t i liệu chính đƣ c tác giả sử dụng trong luận văn
bao gồm:
+ ác văn kiện của
thứ V, V , V

ảng v Nh nƣớc: Văn kiện

, X, X của ảng; Kết luận

ại h i đại biểu to n quốc lần

i nghị Trung ƣơng lần thứ mƣời khoá X

(2004); ác văn bản, Báo cáo, hỉ thị, hƣơng trình h nh đ ng tổ chức, triển khai xây
dựng đời sống văn hoá của hính phủ, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, B Văn
hoá, Thể thao v Du lịch.
+ M t số văn kiện của ảng b
văn bản, Báo cáo,

hỉ thị,


uyện Yên Lập từ năm 2000 đến năm 2015; Các

hƣơng trình, Kế hoạch h nh đ ng, tổ chức v triển khai

xây dựng đời sống văn hoá của

uyện uỷ, Phòng Văn hoá, Thể thao v Du lịch huyện

Yên Lập.
+ ác b i nói, b i viết của Chủ tịch ồ hí Minh.

5


+ Những cuốn sách chuyên khảo, các tạp chí, các công trình nghiên cứu, kỷ yếu
i thảo, Báo cáo đề cập đến việc xây dựng đời sống văn hoá, đặc biệt l các t i liệu
thu thập đƣ c qua điều tra, khảo sát thực địa v phỏng vấn trực tiếp ở địa phƣơng.
Phương pháp nghiên cứu
ể giải quyết những yêu cầu của đề t i n y, tác giả đã dựa trên cơ sở l luận l
những quan điểm của

hủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng

ồ hí Minh v

ảng

ng

sản Việt Nam về văn hóa v đời sống văn hoá.

ể thực hiện luận văn, tác giả đã sử dụng các phƣơng pháp nhƣ sau: phƣơng
pháp lịch sử, logic, điều tra, thống kê, đối chiếu, so sánh, v điền dã.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- ung cấp những tƣ liệu cơ bản về quá trình lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa
của ảng b

uyện Yên Lập từ năm 2000 đến năm 2015.

- Trình b y có chọn lọc m t cách hệ thống chủ trƣơng, sự lãnh đạo của

ảng b

uyện Yên Lập về công tác xây dựng đời sống văn hóa từ năm 2000 đến năm 2015 và
những phong tr o xây dựng đời sống văn hóa của nhân dân Yên Lập trong thời gian từ
năm 2000 đến năm 2015.
- óp phần nghiên cứu lịch sử ảng b tỉnh Phú Thọ.
- Rút ra những kinh nghiệm lịch sử góp phần v o công tác xây dựng đời sống văn
hóa hiện nay của huyện Yên Lập.
7. Bố cục của nghiên c u
Ngo i phần mở đầu, kết luận, t i liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm 3
chƣơng:
hƣơng 1: Những nhân tố tác đ ng đến công tác xây dựng đời sống văn hóa của
ảng b huyện Yên Lập v thực tiễn xây dựng đời sống văn hóa ở huyện Yên Lập
trƣớc năm 2000
hƣơng 2: ảng b huyện Yên Lập chỉ đạo xây dựng đời sống văn hóa
hƣơng 3: M t số nhận xét v kinh nghiệm

6



hƣơng 1
N ỮN
VĂN

N ÂN Ố Á

Ó



ẢN

Ờ SỐN

VĂN

ỘN

BỘ
Ó

ẾN

ÔN

ÁC XÂY DỰN

UYỆN YÊN LẬP VÀ






ƢỚ

UYỆN YÊN LẬP

Ờ SỐN

ỄN XÂY DỰN
NĂM 2000

1.1. Những nhân tố tác động đến công tác xây dựng đời sống văn hóa của
ảng bộ huyện Yên Lập
1.1.1. Điều kiện tự nhiên – xã hội, truyền thống lịch sử và văn hóa của huyện
Yên Lập
Nằm về phía Tây của tỉnh Phú Thọ, huyện Yên Lập có toạ đ 21 010, - 21031, Bắc,
105015,

ông; đ cao so với mặt biển l 200m; phía

ông v

ông Bắc giáp huyện

ẩm Khê, phía Tây v Tây Bắc giáp tỉnh Yên Bái, phía Nam giáp huyện Thanh Sơn v
huyện Tam Nông. L huyện miền núi nên đất đai ở Yên Lập chủ yếu l đồi rừng. Năm
1939, to n huyện có tổng diện tích tự nhiên l 42.680 ha. Sau nhiều lần điều chỉnh địa
giới h nh chính, đến cuối năm 2007, Yên Lập có 43.746,5 ha, trong đó đất nông
nghiệp có 8.877,5 ha, chiếm 20,2%; đất trồng cây h ng năm có 4.403,1 ha, đất trồng

cây lâu năm có 4.035,4 ha; mặt nƣớc nuôi thuỷ sản có 438,8 ha; số còn lại l đất khác
[2, 4].
Do địa hình hiểm trở, cách xa đƣờng quốc l , xa sông lớn, nên huyện Yên Lập
trƣớc cách mạng tháng Tám gần nhƣ sống biệt lập với các vùng. Việc đi lại của nhân
dân chủ yếu l những con đƣờng mòn, vắt qua các sƣờn đồi, thung lũng. Trong huyện
chỉ có đƣờng tỉnh l 98 (nay l đƣờng 313) chạy từ Tình ƣơng ( ẩm Khê) qua Yên
Lập tới xã ịch Quả, nối với đƣờng từ ồn V ng đi Thu úc (Thanh Sơn) d i 37 km.
Qua thời gian với những biến thiên của lịch sử, huyện Yên Lập đã qua nhiều đổi
thay về địa danh, địa giới h nh chính. Yên Lập nguyên l đất ăng hâu đời L ; đến thời
nhà Trần có tên gọi l Yên Lập thu c phủ Quy óa tỉnh ƣng óa. Từ thời nh Lê, Yên
Lập có 23 sách, sau h p lại còn 21 sách.
Thời nh Nguyễn, địa giới h nh chính các cấp có m t số thay đổi.

ời Vua

ia

Long (còn gọi l sách v chƣa có tổng), huyện Yên Lập có 20 sách, thôn. Trong cuốn
sách "Các tổng, trấn, xã danh bị lãm" soạn đầu đời ia Long cho biết: uyện
thu c phủ Qui

oá, trấn

ƣng

oá có 20 sách, thôn, sách

7

n Lập


ông Lỗ (có 2 thôn l Văn


Lũng v

ƣơng Lan), sách Thu Ngạc, ạ Lung, Sa Lung, Thƣ ng Long, M Lan, Quế

Sơn, Quắc Thƣớc, Vân o ng, n S o, Ban Lữ, Văn Bán, Nga My, Phƣ ng V , Phục
ổ, n Dƣỡng, o i Lỗ, Sơn Lƣơng, Khổng Tƣớc, ồ Thuỷ.
Năm Minh Mệnh thứ 12 (1831), trấn

ƣng

oá đổi th nh tỉnh

ƣng

oá; năm

Minh Mệnh thứ 14 (1833), đổi sách th nh xã (l ng) v đặt tên tổng. uốn “Lịch Triều
hiến chƣơng loại chí” tập “Dƣ địa chí” thời vua Minh Mệnh còn ghi: huyện Yên Lập có
23 xã. Sách “ ại nam nhất thống chí” tập V, phần tỉnh ƣng óa viết về huyện Yên Lập
nhƣ sau: “ ông Tây cách nhau 105 dặm, Nam, Bắc cách nhau 101 dặm, phía

ông đến

địa giới huyện ẩm Khê tỉnh Sơn Tây 7 dặm; phía Tây đến địa giới huyện Trấn Yên 98
dặm; phía Nam đến địa giới huyện Thanh Sơn 101 dặm; phía Bắc đến địa giới huyện ạ
òa, tỉnh Yên Bái 80 dặm.... [2, 5].

Sau khi đánh chiếm Việt Nam, thực dân Pháp lập ra các tỉnh mới trên cơ sở chia
cắt các tỉnh cũ thời phong kiến. Năm 1903, chính quyền thực dân điều chỉnh địa giới
tỉnh

ƣng

oá; chuyển tỉnh lỵ từ l ng Trúc Phê (huyện Tam Nông) lên l ng Phú Thọ

v sau đổi tên th nh tỉnh Phú Thọ; còn các huyện miền núi trong tỉnh gọi l châu.
hâu Yên Lập trong thời k Pháp thu c có thay đổi vì có thêm, bớt m t số l ng. Thời
điểm năm 1903, châu Yên Lập có 3 tổng, 13 l ng; năm 1931 có 1 phố, 3 tổng, 15 l ng;
năm 1939 có 16 l ng. Nhƣ vậy, đến thời điểm n y, châu Yên Lập giữ nguyên con số 1
phố, 3 tổng, 16 l ng; đó l , tổng
ổ,

ông Lỗ có 6 l ng, gồm

o i Lỗ,

ông Phú, Phục

ồng Lạc, Xuân Lôi, Ngọc Lập; tổng Sơn Lƣơng có 4 l ng gồm Nga M , Sa

Lung, Sơn Lƣơng, Yên S o; tổng Thƣ ng Long có 6 l ng, gồm

ồ Thuỷ,

ạ Long,

M Xuân, Thƣ ng Khê, Thƣ ng Long, Quế Sơn [2, 5].

Từ sau

ách mạng tháng Tám đến nay, huyện Yên Lập tiếp tục có m t số thay

đổi về đơn vị h nh chính. Sau ng y tuyên bố đ c lập, Nh nƣớc ta quyết định xoá bỏ
m t số cấp trung gian nhƣ phủ, châu, tổng gọi chung l huyện, h p nhất các l ng nhỏ
th nh xã lớn. Thực hiện chủ trƣơng của

hính phủ, châu Yên Lập đổi th nh huyện

Yên Lập; từ 16 l ng cũ nhập th nh 8 xã mới gồm M Lung (có các l ng

n S o, Sa

Lung, Nga M , Lƣơng Sơn), Minh òa (gồm các thôn Phục ổ, Xuân Lôi, ồng Lạc),
Ngọc Lập (gồm 2 thôn Ngọc Lập v Yển Khê); Lƣơng Sơn (chỉ có thôn Quế Sơn),
Xuân Thủy (gồm 2 thôn M Xuân,

ồ Thuỷ), Thƣ ng Long (gồm 5 thôn l Thƣ ng

8


Long,

ƣng Long,

ạ Long, Thƣ ng Khê, phố Tân

n);


ồng Thịnh (gồm 3 thôn l

o i Lỗ, ông Phú, Xuân Lôi) v xã Phúc Khánh (chỉ có thôn ông Lỗ).
iai đoạn từ cuối năm 1953 đến đầu năm 1964, 8 xã của Yên Lập lại đƣ c chia tách
th nh 17 xã mới, trong đó xã M Lung chia th nh 2 xã l M Lung v M Lƣơng; xã
Minh Hoà chia th nh 2 xã l Minh o v
Xuân

ồng Minh; xã Xuân Thuỷ chia th nh 3 xã l

n, Xuân Viên v Xuân Thuỷ. Riêng xã Thƣ ng Long chia th nh 4 xã đó l ,

Thƣ ng Long, Tân Long,

ƣng Long v Trung Sơn; xã

ại La chia th nh 2 xã gồm

ịch Quả (thu c huyện Thanh Sơn) v Ngọc ồng.
ến cuối năm 1964, xã ồng Minh đổi tên th nh ồng Lạc. Thời điểm n y, to n
huyện có 17 xã đó l , M Lung (gồm các thôn Sa Lung,

n S o); xã M Lƣơng (gồm

2 thôn Nga M , Lƣơng Sơn); xã Lƣơng Sơn (thôn Quế Sơn); xã Minh o (thôn Phục
Cổ); xã Xuân n (m t nửa thôn M Xuân; xã Xuân Viên (có m t nửa thôn M Xuân);
xã Xuân Thuỷ (thôn

ồ Thuỷ); xã


ƣng Long (có m t nửa thôn

ồng Lạc (gồm 2 thôn Xuân Lôi v

ạ Long); xã Tân Long (có m t nửa thôn

ồng Lạc); xã
ạ Long); xã

Thƣ ng Long (thôn Thƣ ng Long); xã Trung Sơn (thôn Thƣ ng Khê); xã ồng Thịnh
(thôn

o i Lỗ,

ông Phú); xã Phúc Khánh (thôn

ông Lỗ); xã Ngọc Lập (gồm thôn

Ngọc Lập, Tân Quang, Tân Tiến của xã Ngọc ồng chuyển về); xã Ngọc ồng gồm 2
thôn của xã Ngọc Lập v 3 thôn của xã
ồng Quảng v

ại La chuyển về năm 1954 ( ồng Quan,

ồng ả); xã Nga o ng [2, 6].

Tháng 11/1968 thực hiện chủ trƣơng của hính phủ vận đ ng đồng b o dân t c
sống trên các triền núi cao hạ sơn, đến năm 1969 xã Nga


o ng (khu vực sáu Khe xã

Trung Sơn ng y nay gồm 800 nhân khẩu) chuyển xuống địa phận hai xã Thƣ ng Long
v

ƣng Long lập xã mới giữ nguyên tên cũ l xã Nga

o ng (tổng diện tích đất tự

nhiên của xã có 654,5 ha. Trong đó m t phần ba l đất của xã Thƣ ng Long, hai phần
ba l đất của xã ƣng Long).
Về cấp huyện, ng y 05/7/1977,

i đồng

hính phủ ban h nh Quyết định số

178/ P về việc sáp nhập m t số huyện của tỉnh Vĩnh Phú, trong đó huyện

ẩm Khê

h p nhất với huyện Yên Lập v 10 xã của huyện ạ òa th nh lập huyện mới có tên l
Sông Thao. Sau đó không lâu, ng y 22/12/1980,

i đồng

hính phủ ra tiếp Nghị

quyết số 377/ P sửa đổi m t số đơn vị h nh chính cấp huyện của tỉnh Vĩnh Phú, trong


9


đó chia huyện Sông Thao th nh hai huyện nhƣ cũ l Sông Thao v Yên Lập. Ng y
28/5/1997, hính phủ ra Nghị định số 55/ P về việc th nh lập thị trấn Yên Lập. Phạm
vi thị trấn bao gồm to n b đất đai v dân số xã Tân Long. Từ tháng 5/1997, đơn vị
h nh chính huyện Yên Lập gồm 16 xã v 1 thị trấn Yên Lập [2, 6].
ùng với sự thay đổi về đơn vị h nh chính, dân số huyện Yên Lập cũng đã tăng
dần qua các thời k lịch sử.
Về d n cư, cũng nhƣ các huyện khác của tỉnh Phú Thọ, Yên Lập l vùng đất sớm
có ngƣời Việt cổ đến sinh sống.

ác nh khảo cổ đã phát hiện đƣ c ở m t số địa

phƣơng trong huyện nhiều hiện vật bằng đồng, trong đó có trống đồng Tân Long,
ồng Thịnh, Ngọc Lập... l những hiện vật thu c thời đại

ùng Vƣơng, thời đại đầu

tiên ở nƣớc ta thu c Nh nƣớc Văn Lang. Trên trống đồng có khắc hình ngƣời đánh
trống, đánh chiêng, gõ mõ, nhảy múa v m t số hình ảnh khác, phản ánh cảnh sinh
hoạt văn hóa của con ngƣời thời đó. Trải qua h ng vạn năm, bằng b n tay lao đ ng v
khối óc thông minh sáng tạo của mình, những cƣ dân sống ở Yên Lập đã ra sức khai
phá đồi nƣơng, dũng cảm chống chọi với thiên nhiên, thú dữ, giặc ngoại xâm, để duy
trì cu c sống, bảo vệ v xây dựng l ng bản đông vui nhƣ ng y nay.
Trong huyện có nhiều dân t c cùng chung sống, nhƣng đông nhất l dân t c
Mƣờng, chiếm tỷ lệ 75% dân số to n huyện. Theo các sách địa chí tỉnh Phú Thọ viết
dƣới thời Pháp thống trị, năm 1903, khi lập tỉnh Phú Thọ, Yên Lập có 1.253 gia đình
đồng b o Mƣờng, 15 gia đình đồng b o Dao; năm 1931 có 1.807 gia đình ngƣời
Mƣờng, 19 gia đình đồng b o Dao; năm 1939 to n huyện có 3.863 dân đinh... Dân số

huyện Yên Lập chỉ chiếm gần 4% dân số trong tỉnh; mật đ dân số trƣớc cách mạng chỉ
khoảng 30 ngƣời/km2. Do dân số thƣa thớt nên trƣớc đây, Nh nƣớc phong kiến v thực
dân Pháp đã khuyến khích dân nghèo các tỉnh vùng xuôi lên Yên Lập khai hoang lập
nghiệp. Sách “ ại Nam nhất thống chí” phần tỉnh

ƣng

óa viết:

ất Yên Lập “Vì bị

binh lửa lâu ng y, h khẩu điêu t n, mƣời phần chỉ còn đ năm ba m thôi, nhân dân s
hãi m lƣu tán, nên ngƣời hạt Sơn Tây lên khai khẩn ru ng hoang”. Thời Pháp thu c, v o
năm 1939, Thống sứ Bắc K l Se-Ten ( hêtel) đã cho di dân các tỉnh vùng xuôi lên các
tỉnh vùng trung du, trong đó có dân các l ng Thái La huyện Vụ Bản v Thôi Ngôi, Vị

10


Nhuế, phủ Nghĩa ƣng thu c tỉnh Nam ịnh di dân lên châu Yên Lập, lập th nh m t ấp
riêng, gọi l ấp Trung Bằng. Ấp di dân có 40 gia đình, 180 nhân khẩu [2, 7].
Từ sau

ách mạng tháng Tám, nhất l từ khi hòa bình lập lại ở miền Bắc năm

1954, thực hiện chủ trƣơng phát triển kinh tế văn hóa miền núi của

ảng, nhiều đồng

b o từ các tỉnh miền đồng bằng, nơi có đông dân đã lên đây xây dựng quê hƣơng mới,

vì vậy, dân số v mật đ dân số của huyện miền núi Yên Lập mới có sự thay đổi
nhanh. Năm 1960, Yên Lập có 20.483 ngƣời; năm 1973 lên 35.631 ngƣời; mật đ dân
số 84 ngƣời/km2; năm 1997, dân số Yên Lập tăng lên 74.591 ngƣời; đến cuối năm
2007, to n huyện có trên 81.500 ngƣời, mật đ dân số l 536 ngƣời/km2 [2, 7].
Nằm tiếp giáp với vùng núi rừng Tây Bắc, núi non hiểm trở, Yên Lập có vị trí
chiến lƣ c quan trọng về mặt quân sự, nên từ xƣa, nơi đây đã l địa b n hoạt đ ng của
các lực lƣ ng yêu nƣớc, chống triều đình phong kiến phản đ ng v chống thực dân
Pháp xâm lƣ c.
Trong cu c kháng chiến chống quân xâm lƣ c Mông - Nguyên (giữa thế kỷ
X ), nhân dân các dân t c huyện Yên Lập đã quy tụ dƣới ngọn cờ của thủ lĩnh
Bổng, góp phần đánh tan đ i quân hùng mạnh nhất thế giới lúc bấy giờ, bu c chúng
phải tháo chạy về bên kia biên giới.
Phát huy truyền thống của cha ông, khi thực dân Pháp đến đánh chiếm tỉnh ta
(cuối thế kỷ X X), nhân dân Yên Lập đã nổi dậy hƣởng ứng phong tr o chống Pháp do
các sĩ phu yêu nƣớc lãnh đạo, tiêu biểu l phong tr o chống Pháp của Tuần phủ kiêm
trấn thủ tỉnh ƣng oá – Nguyễn Quang Bích.
L huyện miền núi nên Yên Lập có nhiều đặc sản quí nhƣ nếp cẩm, quế v m t
số cây công nghiệp (thuốc lá nâu đen, chè, sơn, quế), cây ăn quả (vải, nhãn, dứa...),
cây nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến giấy (tre, nứa, mai, diễn, keo, bạch
đ n, bồ đề, mỡ)… Theo m t số t i liệu còn lƣu lại thì, cách đây chừng hơn nửa thế kỷ,
rừng Yên Lập chiếm tới trên 70 % diện tích đất tự nhiên to n huyện. ó những cánh
rừng nguyên sinh rậm rạp, với nhiều loại đ ng, thực vật quí hiếm nhƣ hổ, báo, hƣơu,
nai, l n rừng, các loại chim công, trĩ, bò sát...; các loại gỗ quí nhƣ đinh, sến, táu, chò
chỉ... Ngo i việc cung cấp thức ăn, nguyên vật liệu l m nh , đan lát vật dụng sử dụng

11


trong gia đình, rừng Yên Lập còn l nơi cung cấp nhiều loại dƣ c liệu quí l m thuốc
chữa bệnh v phục vụ cho việc chăn nuôi đại gia súc.

uối tháng 9 năm 1945, Tỉnh ủy Phú Thọ lâm thời đƣ c th nh lập nhƣng tổ chức
cơ sở đảng, số đảng viên lúc n y cũng rất ít. M t số huyện, trong đó có huyện Yên Lập
còn chƣa có đảng viên. Nhằm khắc phục tình trạng ở địa phƣơng có quá ít cơ sở ảng,
Tỉnh ủy chủ trƣơng tăng cƣờng công tác phát triển
dựng thêm các chi b mới. Từ đó, nhất l từ sau

ảng, bồi dƣỡng đảng viên, xây
ại h i

ảng b tỉnh lần thứ nhất

(tháng 01/1947), công tác phát triển ảng ở tỉnh Phú Thọ nói chung v huyện Yên Lập
nói riêng mới thực sự đƣ c chú phát triển.
Tháng 9 năm 1946, đồng chí Nguyễn

an Th nh, cán b đƣ c Tỉnh ủy Phú Thọ

phân công về huyện Yên Lập công tác, l m chủ nhiệm
hoạt

ảng tại chi b

ẩm - Yên ( át Trù, ẩm Khê).

Thƣờng - Tỉnh uỷ viên cùng với đồng chí Nguyễn
các chi b
chú

uyện b việt minh v sinh
ầu năm 1947, đồng chí Quốc


an Th nh xúc tiến việc th nh lập

ảng ở huyện Yên Lập [2,21]. Trong thời gian công tác, các đồng chí đã

tới m số quần chúng tích cực, nhất l những ngƣời đã tham gia nhóm thanh

niên trung kiên từ trƣớc khởi nghĩa do đồng chí Lê

ồng - Uỷ viên Ban cán sự tỉnh

gây dựng. ác cán b phụ trách Yên Lập đã thƣờng xuyên mang những sách báo, t i
liệu của ảng nhƣ iều lệ ảng

ng sản Việt Nam, Tuyên ngôn của ảng

ng sản,

lịch sử tiến hóa nhân loại cho anh em đọc.
Sau m t thời gian d i tuyên truyền, giác ng về

ảng, hai cán b của Tỉnh ủy

Phú Thọ đã kết nạp đƣ c các đồng chí:

o ng Kiến,

Nguyễn Trung Thiết, Thẩm Bá Thiệm,

inh Viết Sứ v o


viên n y, chi b

ƣng Long đƣ c th nh lập.

inh Viết Nghị,

inh Viết Thể,

ảng. Trên cơ sở số đảng

ồng chí Nguyễn

an Th nh đƣ c chỉ

định l m Bí thƣ. Tuy hoạt đ ng trong điều kiện miền núi gặp rất nhiều khó khăn, nhất
l về trình đ của nhân dân còn thấp, nhƣng các đồng chí đã tìm mọi cách để vƣ t qua,
vừa công tác, vừa đẩy mạnh tuyên truyền giác ng quần chúng, củng cố các đo n thể
cứu quốc v phát triển ảng.
Nhằm tăng cƣờng sức chiến đấu v vai trò lãnh đạo của

ảng trong tình hình

mới, chi b ra nghị quyết về đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phát triển

ảng; cử cán

b đến từng cơ sở trực tiếp chỉ đạo phong tr o. Thực hiện nhiệm vụ đƣ c giao, đồng

12



chí o ng Văn ậu về Minh òa trực tiếp tuyên truyền, giác ng về ảng cho m t số
đối tƣ ng l thanh niên cứu quốc, h i viên mặt trận việt minh. Sau m t thời gian tuyên
truyền, giao nhiệm vụ thử thách, các đồng chí:
Văn

ƣơng, Nguyễn Văn

Khắc

huyên đƣ c kết nạp v o

viên mới đƣ c tổ chức tại nh đồng chí

Khắc

ùng,

inh Văn

hâm,



ảng. Lễ công bố kết nạp đảng

ùng (xã

thứ hai của huyện Yên Lập ra đời năm 1947 do đồng chí


ồng Lạc).
o ng Văn

ây l chi b
ậu l m Bí thƣ

[2, 22].
Sự ra đời của hai chi b đầu tiên ở huyện Yên Lập đánh dấu mốc quan trọng, tạo
điều kiện cho công tác xây dựng v phát triển

ảng của

ảng b sau n y. Ngay sau

khi đƣ c th nh lập, các chi b đã tổ chức, đ ng viên nhân dân địa phƣơng chấp h nh
tốt các chủ trƣơng của

ảng, hăng hái tham gia các phong tr o nhƣ tiêu thổ để kháng

chiến, tiếp đón đồng b o tản cƣ, thực hiện Sắc lệnh đảm phụ quốc phòng, giảm tô,
củng cố chính quyền, phát triển các tổ chức cứu quốc. ác đảng viên đã nêu cao tính
tiên phong v

thức tổ chức kỷ luật, sinh hoạt chi b đúng k hạn, nêu cao tinh thần

đấu tranh phê v tự phê bình; có khen thƣởng, kỷ luật nghiêm minh, đảm bảo đƣ c
tính chiến đấu cao trong ảng.
ông tác vận đ ng quần chúng, phát triển


ảng đƣ c hai chi b đặc biệt quan

tâm, coi đây l m t trong những nhiệm vụ chính trị quan trọng h ng đầu.

ác đảng

viên đƣ c phân công theo dõi, phụ trách phong tr o ở từng xã, từng khu vực để tuyên
truyền, giác ng những cá nhân tích cực, có phẩm chất đạo đức tốt để kết nạp

ảng.

Nhờ vậy, phong tr o quần chúng phát triển r ng rãi ở khắp các xã, đến cuối năm 1947,
to n huyện Yên Lập có khoảng 1.300 h i viên mặt trận Việt minh, các xã đều có các
đo n thể cứu quốc (Phụ nữ, Thanh niên, Nông h i).

ác đo n thể hoạt đ ng khá sôi

nổi, đóng vai trò nòng cốt trong các phong tr o thi đua yêu nƣớc ở địa phƣơng [2, 22].
Thực hiện chủ trƣơng của Tỉnh uỷ về tăng cƣờng công tác xây dựng

ảng, hai

chi b đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, kết nạp ảng v th nh lập thêm m t số chi
b mới. Nhân dịp kỷ niệm

ách mạng tháng Mƣời Nga năm 1947, hai chi b đã kết

nạp thêm đƣ c 3 đồng chí v o
trong chi b mới lấy tên l


ảng, đồng thời bố trí cho 3 đảng viên n y sinh hoạt

hi b Xuân Thủy (gồm 2 thôn M Xuân v

đồng chí Nguyễn Tiến Quí đƣ c chỉ định l m Bí thƣ.

13

ồ Thuỷ),

ây l chi b thứ 3 đƣ c th nh


lập ở huyện Yên Lập. Tiếp đó, v o cuối năm 1948 đầu năm 1949, m t số chi b khác
trong huyện cũng lần lƣ t ra đời nhƣ: hi b Quế Sơn, chi b Phúc Khánh, chi b cơ
quan… nâng tổng số đảng viên to n huyện lên 233 đồng chí, trong đó có 126 đảng
viên chính thức, 107 đảng viên dự bị, sinh hoạt trong 11 chi b [2, 22].
Nhằm tăng cƣờng sự lãnh đạo của

ảng trên địa b n to n huyện, Tỉnh uỷ Phú

Thọ quyết định th nh lập Ban chấp h nh

ảng b lâm thời huyện Yên Lập. Ng y 19

tháng 7 năm 1948, tại nh ông Lê Văn Nguyên (xóm Xấu, xã Xuân Thuỷ),

ại h i

ảng b huyện Yên Lập lần thứ nhất đƣ c triệu tập, b n phƣơng hƣớng nhiệm vụ của

ảng b thời gian tới; bầu Ban chấp h nh chính thức.

ại h i đã đƣ c đồng chí

Nguyễn Tấn Phúc - Bí thƣ Tỉnh uỷ về dự v chỉ đạo. Trong phần phƣơng hƣớng,
nhiệm vụ, Nghị quyết đại h i nêu rõ: Thống nhất lãnh đạo to n diện phong tr o cách
mạng trong huyện, củng cố các đo n thể cứu quốc, xây dựng lực lƣ ng vũ trang tập
trung để đáp ứng yêu cầu kháng chiến.

ại h i đã bầu Ban chấp h nh

khóa gồm 4 đồng chí; đồng chí Nguyễn
chung; đồng chí Lê hâm -

ảng b huyện

an Th nh đƣ c bầu l m Bí thƣ, phụ trách

uyện uỷ viên, Phụ trách tổ chức; đồng chí Việt ƣờng -

uyện uỷ viên phụ trách Quân sự, trực tiếp l m uyện đ i trƣởng; đồng chí inh Viết
Sứ - uyện ủy viên dự khuyết - phụ trách Kinh tế [2, 23].
ại h i lần thứ nhất của

ảng b huyện Yên Lập có

nghĩa chính trị quan

trọng, đánh dấu bƣớc trƣởng th nh của phong tr o cách mạng trong huyện, sự chuyển
biến về chất trong công tác xây dựng ảng ở địa phƣơng. Từ đây, Yên Lập chính thức

có cơ quan lãnh đạo cấp huyện l

uyện ủy v mọi phong tr o cách mạng trong huyện

đều gắn với vai trò lãnh đạo của uyện ủy.
Bám sát Nghị quyết

ại h i v sự chỉ đạo của Tỉnh uỷ,

đạo nhân dân thực hiện đƣờng lối kháng chiến của

ảng b tập trung lãnh

ảng v việc phòng tránh, đánh

địch khi chúng c n quét đến địa phƣơng. Qua thực tế thực hiện các chủ trƣơng của
ảng v

hính phủ, xây dựng v bảo vệ địa phƣơng, ảng b từng bƣớc trƣởng th nh,

đƣ c tôi luyện qua kháng chiến gian khổ, những yếu kém dần dần đƣ c khắc phục.
ể nâng cao trình đ l luận chính trị cho đảng viên, cùng với việc thƣờng xuyên
quán triệt tới to n thể đảng viên trong ảng b mọi chỉ thị, nghị quyết của các cấp uỷ, từ
Trung ƣơng tới liên Khu uỷ, Tỉnh uỷ; chỉ đạo tổ chức

14

ảng ở cơ sở quan tâm đ o tạo,



lựa chọn, giới thiệu những quần chúng tích cực tham gia lớn tìm hiểu về ảng do uyện
uỷ triệu tập, do đó, số lƣ ng đảng viên của

ảng b tăng nhanh.

ến năm 1950,

ảng

b huyện đã có 620 đảng viên, tăng gấp nhiều lần so với năm đầu th nh lập.
ông tác đ o tạo, bồi dƣỡng l luận chính trị cho đảng viên đƣ c quan tâm. Thực
hiện sự chỉ đạo của cấp trên về nâng cao chất lƣ ng đảng viên, năm 1950,

uyện ủy

đã tiến h nh hai cu c vận đ ng chính trị lớn l “ ọc tập l luận”, “phê v tự phê bình”
trong to n ảng b . Theo hƣớng dẫn chung, các chi b đều tổ chức cho đảng viên học
tập trung h ng tuần. T i liệu học tập l cuốn “Sửa đổi lối l m việc” của đồng chí XYZ
(Bí danh của
Trƣờng

hủ tịch



hí Minh), cuốn “ ách mạng dân chủ mới” của đồng chí

hinh - Tổng Bí thƣ của

ảng v m t số văn kiện quan trọng khác [2, 23].


Qua học tập, chất lƣ ng công tác của các b phận nghiệp vụ đã có sự chuyển biến
đáng kể.

ác cơ quan chuyên môn đều xây dựng đƣ c chƣơng trình, kế hoạch hoạt

đ ng, có phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng th nh viên. Lối l m việc lu m thu m,
gia đình chủ nghĩa, thiếu khoa học trƣớc đây đƣ c khắc phục. Trong lãnh đạo, nguyên
tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách đƣ c đề cao.

ng năm cũng nhƣ 3 tháng, 6

tháng, các cấp uỷ, chính quyền, các ban ng nh đo n thể từ huyện đến cơ sở đều có sơ
kết, tổng kết rút kinh nghiệm, lấy thi đua l m đ ng lực thúc đẩy phong tr o, đ ng viên
các mặt hoạt đ ng, góp phần sửa đổi tác phong công tác, do đó công tác phối h p giữa
các ban, ng nh, đo n thể đƣ c nhịp nh ng v đạt hiệu quả hơn.
Bên cạnh những mặt tích cực, công tác phát triển đảng trong giai đoạn n y của cả
nƣớc nói chung, Yên Lập nói riêng còn m t số hạn chế, nhất l nhiều nơi chỉ chạy theo
số lƣ ng, chƣa coi trọng chất lƣ ng đảng viên. Vì vậy, tháng 10 năm 1950, Trung
ƣơng ảng ra hỉ thị tạm ngừng phát triển ảng để củng cố. Do chƣa hiểu sâu sắc n i
dung chỉ thị nên m t số chi b v đảng viên hiểu đơn thuần m t chiều l “đóng cửa
ảng” nên không kết nạp đảng viên mới. Nhiều quần chúng ƣu tú, có lòng nhiệt tình
cách mạng, tin tƣởng v o đƣờng lối của

ảng lại không đƣ c kết nạp v o

ảng.

Những khuyết điểm trên đã đƣ c Liên khu ủy Việt Bắc v Tỉnh ủy Phú Thọ kịp thời
có chỉ thị uốn nắn.


15


1.1.2.

hực ti n x y dựng đ i sống văn hóa

huyện Yên Lập

Trong thời k khôi phục, cải tạo v phát triển kinh tế, văn hóa (1954-1960), Yên
Lập l m t huyện miền núi, cơ sở vật chất nghèo n n, tình hình xã h i gặp nhiều khó
khăn phức tạp. Trƣớc năm 1986, các thôn l ng chủ yếu sinh hoạt nhờ trụ sở

p tác xã

nông nghiệp, nh trẻ m chƣa có nh văn hoá thôn l ng. Trong thời k n y, các địa
phƣơng trên địa b n huyện Yên Lập đã lấy cấp xã l m đơn vị xây dựng đời sống văn
hóa cơ sở. Quan niệm về văn hóa v đời sống văn hóa mặc dù đã có sự định hình bƣớc
đầu nhƣng chƣa thực sự đƣ c quan tâm v đầu tƣ đúng mức, các hoạt đ ng chƣa thật
sôi nổi, quá trình triển khai của các cấp chính quyền còn lúng túng bởi mục tiêu chƣa
thật rõ r ng.
Từ sau khi tiến h nh

ổi mới năm 1986, khi cơ chế mới đƣ c hình th nh, những

mục tiêu của đời sống văn hoá mới đƣ c đặt ra. Những n i dung v hình thức về văn
hoá v quan niệm về đời sống văn hoá đƣ c thay đổi cả về n i dung v hình thức.
Những mục tiêu, tiêu chí m Ban chỉ đạo đề ra đều gắn liền với mục tiêu phát triển
kinh tế xã h i v chƣơng trình, kế hoạch xây dựng nông thôn mới của mỗi địa phƣơng.

Dƣới sự lãnh đạo của

ảng

ng sản Việt Nam,

ảng b huyện Yên Lập đã tổ

chức, đ ng viên nhân dân các dân t c trong huyện phấn đấu v gi nh đƣ c nhiều th nh
tích quan trọng. ông cu c h p tác hóa nông nghiệp cơ bản ho n th nh; quan hệ sản
xuất mới X

N đã đƣ c xác lập. Ngo i việc đảm bảo đời sống cho nhân dân, điều

ho lƣơng thực cho đồng b o định canh, định cƣ, huyện còn ho n th nh các nghĩa vụ
lƣơng thực, thực phẩm đối với nh nƣớc. Sự nghiệp y tế, giáo dục phát triển vƣ t xa
các thời k trƣớc. Tổ chức đảng, b máy chính quyền v các đo n thể quần chúng
đƣ c củng cố, kiện to n. Số lƣ ng đảng viên, chi b đông hơn, chất lƣ ng đảng viên
đƣ c nâng lên.

ó l những cơ sở cần thiết để cho

ảng b v nhân dân huyện Yên

Lập bƣớc v o thời k thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất.
Với m t huyện miền núi nhƣ Yên Lập, công tác văn hóa, thể dục thể thao l rất
quan trọng, bởi lẽ hoạt đ ng n y vừa góp phần nâng cao dân trí, sức khỏe cho nhân
dân; vừa giáo dục, b i trừ các hủ tục mê tín dị đoan, từng bƣớc thực hiện nếp sống văn
hóa, chống các tệ nạn tiêu cực trong xã h i. ầu tƣ thời gian cho các hoạt đ ng thể dục
thể thao sẽ giúp cho đời sống tinh thần của ngƣời dân nâng cao, l nh mạnh v đo n kết


16


hơn. Từ

nghĩa đó, h ng năm, các cơ quan, ban ng nh, các tổ chức nhân dân tích cực

tổ chức các buổi tập luyện, thi đấu thể dục thể thao, tăng cƣờng giao lƣu, học hỏi giữa
các tổ chức, ban ng nh v nhân dân.
Phong trào văn hóa quần chúng tiếp tục đƣ c duy trì.

uyện khuyến khích khôi

phục, củng cố các đ i văn nghệ xã, tạo điều kiện cho các đơn vị luyện tập, biểu diễn;
phối h p với đ i chiếu phim lƣu đ ng của tỉnh đến tận các xã, thôn phục vụ nhân dân,
nhất l đồng b o vùng sâu, vùng xa, góp phần nâng cao đời sống văn hóa cho b con
các dân t c. oạt đ ng thể dục thể thao cũng có chuyển biến rõ nét khá hơn so với các
thời k trƣớc. ầu hết các xã đều có đ i bóng chuyền, các trƣờng học đã gắn việc giáo
dục thể chất với giáo dục kiến thức văn hóa cho học sinh... Bên cạnh những kết quả đã
đạt đƣ c, công tác văn hóa, thể dục, thể thao của Yên Lập giai đoạn n y cũng có mặt
còn hạn chế, chƣa đáp ứng đƣ c nhu cầu hƣởng thụ văn hóa của nhân dân. Việc tuyên
truyền, đấu tranh với các hủ tục mê tín dị đoan v các tệ nạn xã h i khác chƣa sâu
r ng, chƣa thƣờng xuyên, chất lƣ ng còn hạn chế [2, 75-76].
Phong tr o văn hoá, văn nghệ quần chúng đang đƣ c khôi phục v có bƣớc phát
triển, đặc biệt l dân ca truyền thống dân t c Mƣờng, dân t c Dao. ông tác quản l văn
hoá, dịch vụ văn hoá trên địa b n có tiến b . Phong tr o xây dựng nếp sống văn minh,
gia đình văn hoá đang đƣ c đẩy mạnh; đời sống tinh thần, trình đ dân trí từng bƣớc
đƣ c nâng lên; nhiều tập tục lạc hậu giảm; các điều kiện ăn ở, phƣơng tiện đi lại, nghe
nhìn của số đông đƣ c cải thiện đáng kể. ấp uỷ, chính quyền các cấp quan tâm nhiều

hơn đến đời sống văn hoá ở cơ sở.
ối với huyện miền núi còn nhiều khó khăn nhƣ Yên Lập, kết quả của việc l m
công tác xóa đói, giảm ngh o đem lại

nghĩa lớn. Vì vậy, huyện tiếp tục triển khai thực

hiện Nghị quyết của Ban thƣờng vụ huyện ủy về “Thực hiện chƣơng trình xóa đói, giảm
nghèo giai đoạn 1998 – 2001”. Bằng nguồn vốn hỗ tr của cấp trên v ngân sách địa
phƣơng, thông qua các chƣơng trình, dự án nhƣ chƣơng trình 135, dự án phát triển nông
thôn, miền núi, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ, dự án định canh, định cƣ, dự án
tín dụng ƣu đãi ngƣời nghèo với tổng số vốn khoảng 20 tỷ VN , huyện tập trung đầu tƣ
xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuấ v dân sinh, tổ chức tập huấn
cho trên 10 ng n lƣ t ngƣời kiến thức về k thuật trồng trọt, chăn nuôi, bảo vệ thực vật,

17


×