Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Thị trường Quyền chọn (Options)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 31 trang )

1
Đại học Kinh tế TP.HCM
Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp
Bài giảng môn Quản Trị Rủi Ro Tài Chính
TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
Financial Risk Management 2011
QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH
TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
Bài 3: Thị trường Quyền chọn (Options)
Nội dung trình bày
Cấu trúc thị trường quyền chọn
Quyền chọn mua và quyền chọn bán
Thị trường quyền chọn
Cơ chế giao dịch quyền chọn trên sàn giao dịch tập trung
Các nguyên lý định giá quyền chọn
Giá cả và giá trị của quyền chọn
Giá trị nội tại và giá trị thời gian của quyền chọn
Các yếu tố tác động đến giá trị thời gian của quyền chọn
Đường giới hạn dưới của quyền chọn
Ngang giá quyền chọn mua – quyền chọn bán
Mô hình định giá quyền chọn
Mô hình nhị phân
Mô hình Black – Scholes
Các chiến lược ứng dụng quyền chọn
Lựa chọn giá thực hiện và thời gian đáo hạn
Chiến lược quyền chọn mua phòng ngừa
Chiến lược quyền chọn bán bảo vệ
Một số chiến lược ứng dụng quyền chọn khác
CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN
2
Đại học Kinh tế TP.HCM


Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp
Bài giảng môn Quản Trị Rủi Ro Tài Chính
TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
Sự hình thành và phát triển TT quyền chọn
Đầu thập niên 1900, một nhóm các công ty gọi là Hiệp
hội các Nhà môi giới và Kinh doanh quyền chọn mua và
quyền chọn bán đã thành lập thị trường các quyền chọn.
Có tính chất là một thị trường OTC nên tồn tại nhiều
khuyết điểm.

Không có tính thanh khoản

Rủi ro tín dụng rất cao

Phí giao dịch lớn
 Năm 1973, CBOT cho ra đời Sàn giao dịch quyền chọn tập
trung, gọi là CBOE.
 Giao dịch quyền chọn mua vào ngày 26/4/1973. Các hợp
đồng quyền chọn bán đầu tiên được đưa vào giao dịch trong
tháng 6/1977.
 CBOE đã bổ sung một trung tâm thanh toán đảm bảo cho
người mua rằng người bán sẽ thực hiện đầy đủ nghĩa vụ
theo hợp đồng. Vì vậy, người mua quyền chọn không còn
phải lo lắng về rủi ro tín dụng của ng
ười bán. Điều này khiến
quyền chọn trở nên hấp dẫn hơn đối với công chúng.
Sự hình thành và phát triển TT quyền chọn
Các thuật ngữ cơ bản của quyền chọn

Mộthợp đồng quyềnchọn để mua mộttàisảngọilà

quyềnchọnmua.

Mộthợp đồng quyềnchọn để bán mộttàisảnlàmột
quyềnchọnbán.

Mứcgiácốđịnh mà ngườimuahợp đồng quyềnchọn
có thể mua hoặc bán tài sảngọilàgiá thựchiện.

Quyềnmuahoặcbántàisản ở mứcgiácốđịnh chỉ
tồntạichođếnmột ngày đáo hạn cụ thể.

Người mua quyềnchọnphảitrả cho người bán quyền
chọnmộtkhoảntiềngọilàphí quyềnchọn.
3
Đại học Kinh tế TP.HCM
Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp
Bài giảng môn Quản Trị Rủi Ro Tài Chính
TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
Mộtquyềnchọn kiểuMỹ có thểđượcthựchiệnvàobất
kỳ ngày nào cho đến ngày đáo hạn.
Quyềnchọn kiểuChâuÂuchỉ có thểđượcthựchiện
vào ngày đáo hạn.
Vào ngày đáo hạn, nếubạnthấyrằng giá cổ phiếuthấp
hơngiáthựchiện, hoặc đốivớiquyềnchọn bán, giá cổ
phiếucaohơngiáthựchiện, bạn để cho
quyềnchọn
hếthiệulực bằng cách không làm gì cả.
Các thuật ngữ cơ bản của quyền chọn
Quyền chọn mua (a call)
Quyềnchọnmualàmộtquyềnchọn để mua mộttài

sản ở mộtmứcgiácốđịnh – giá thựchiện.
Ví dụ: vào ngày 10/9/2007, cổ phiếucủa Microsoft có giá
là $47,78. Mộtquyềnchọnmuacụ thể có giá thựchiệnlà
$50 và có ngày đáo hạn là 10/10. Người mua quyềnchọn
này nhận đượcquyềnmuacổ phiếuvàobấtcứ lúc nào
cho đến ngày 10/10 ở mức giá $50 mộtcổ phiếu. Vì vậy,
người bán quyềnchọ
n đócónghĩavụ bán cổ phiếu ở
mứcgiá$50mộtcổ phiếubấtcứ khi nào mà ngườimua
muốnchođến ngày 10/10. Vì đặc quyềnnày,ngườimua
phảitrả cho người bán mộtmức phí là $1,65.

Mộtquyềnchọn mua mà giá chứng khoán cao hơn
giá thựchiện đượcgọilàcao giá ITM.

Nếugiácổ phiếuthấphơngiáthựchiện, quyền
chọnmuađượcgọilàkiệt giá OTM.

Nếugiácổ phiếubằng vớigiáthựchiện, quyền
chọnmuađượcgọilàngang giá ATM.
Quyền chọn mua (a call)
4
Đại học Kinh tế TP.HCM
Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp
Bài giảng môn Quản Trị Rủi Ro Tài Chính
TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
Quyềnchọnbánlàmộtquyềnchọn để bán mộttài
sản, ví dụ mộtcổ phiếu.
Ví dụ quyềnchọnbánmộtcổ phiếucủa Microsoft vào
10/9/2007, vớigiáthựchiện là $50 mộtcổ phiếuvà

ngày đáo hạnlà10/10.Quyềnchọn này cho phép
ngườinắmgiữ bán cổ phiếu ở mứcgiá$50mộtcổ
phiếuvàobấtcứ lúc nào cho đến 10/10. Cổ phiếuhiện
nay được bán vớ
i giá $47,78.
Người mua và ngườibánquyềnchọnthương lượng
mức phí là $4,20,
Quyền chọn bán (a put)

Nếugiácổ phiếuthấphơngiáthựchiện, quyền
chọn bán đượcxemlàcao giá ITM.

Nếugiácổ phiếucaohơngiáthựchiện, quyềnchọn
bán là kiệt giá OTM.

Khi giá cổ phiếubằng vớigiáthựchiện, quyềnchọn
bán là ngang giá ATM.
Quyền chọn bán (a put)
Thị trường quyền chọn phi tập trung

Đượckýkết riêng giữa các doanh nghiệplớn, tổ chứctài
chính, và đôi khi là cả chính phủ.

Ngườimuaquyềnchọnhoặclàbiếtrõmức độ đáng tin
cậycủangười bán hoặclàtự giảmthiểurủirotíndụng
bằng mộtsố khoảnbảo đảmhoặccácbiện pháp nâng cao
độ tín nhiệm khác.

Trong thị trường phi tập trung, các quyềnchọncóthể
đượcthiếtkế dành cho nhiềucôngcụ hơnchứ không chỉ

cổ phiếu. Các quyềnchọncóthểđược dành cho trái
phiếu, lãi suất, hàng hóa, tiềntệ, và nhiềuloạitàisản khác.
5
Đại học Kinh tế TP.HCM
Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp
Bài giảng môn Quản Trị Rủi Ro Tài Chính
TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo

Các điềukiệnvàquiđịnh củaquyềnchọn này được
thiếtkế phù hợpvới nhu cầucủacả hai phía.

Thị trường phi tậptrunglàthị trường tư nhân tứclà
công chúng hay các nhà đầutư khác, bao gồmcả các
đốithủ cạnh tranh không đượcbiếtvề các giao dịch
đã hoàn tất.

Giao dịch phi tậptrungvề bảnchất không bị kiểm
soát. Các tổ chức không tuân thủ sẽ không thể tìm
được đốitácđể giao dịch.
Các lợi thế
Thị trường quyền chọn phi tập trung

Rủirotíndụng tồntạivàloạitrừ nhiều khách hàng
vốn không thể thiếtlập độ tín nhiệm cho mình ra
khỏithị trường này.

Qui mô của các giao dịch trên thị trường phi tập
trung lớnhơnkhả năng của nhiều nhà đầutư.
Hạn chế
Thị trường quyền chọn phi tập trung

Thị trường quyền chọn có tổ chức

Sàngiaodịch có tổ chức đáp ứng việcthiếuchuẩnhóa
và thanh khoảncủathị trường phi tậptrung.Theođó,
sàngiaodịch sẽ qui định cụ thểđiềukiệnvàquiđịnh
củahợp đồng chuẩn hóa.

Hình thành mộtthị trường thứ cấpdànhchocáchợp
đồng đã đượctạolập. Điều này khiếnchoquyềnchọn
dễ tiếpcậnhơnvàhấpdẫnhơn đốivới công chúng.

Việccungcấpthiếtbị tiệních,quiđịnh cụ thể các điều
lệ, qui tắcvàchuẩnhóacáchợp đồng giúp các quyền
chọncóthểđược mua bán như cổ phiếu.
6
Đại học Kinh tế TP.HCM
Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp
Bài giảng môn Quản Trị Rủi Ro Tài Chính
TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo

Điều kiện niêm yết

Qui mô hợp đồng

Giá thực hiện

Ngày đáo hạn

Hạn mức vị thế và hạn mức thực hiện
Thị trường quyền chọn có tổ chức

Giao dịch quyền chọn trên sàn
CÁC NGUYÊN LÝ ĐỊNH GIÁ QUYỀN CHỌN
7
Đại học Kinh tế TP.HCM
Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp
Bài giảng môn Quản Trị Rủi Ro Tài Chính
TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
Khái niệm cơ bản và thuật ngữ
S
0
=giácổ phiếuhiệntại
X=giáthựchiện
T=thờigianchođếnkhiđáo hạn.
r=lãisuất phi rủiro.
S
T
=giácổ phiếu ở thời điểm đáo hạnquyềnchọn, tứclà
sau khoảng thờigianT.
C(S
0
,T,X) = giá quyềnchọnmuavớigiácổ phiếuhiệntạilàS
0
,
thờigianchođếnlúcđáo hạnlàT,giáthựchiệnlàX.
P(S
0
,T,X) = giá quyềnchọn bán vớigiácổ phiếuhiệntạilàS
0
,
thờigianchođếnlúcđáo hạnlàT,giáthựchiệnlàX.

Thờigianchođếnlúcđáo hạn đượcthể hiệndướidạng phân
số củamộtnăm.
Ví dụ,nếu ngày hiệntạilà9/4vàngàyđáo hạnlà18/7,
chúng ta chỉđơngiản đếmsố ngày giữa hai ngày này. Ta có:
21 ngày trong tháng 4,
31 ngày tháng 5
30 ngày tháng 6
18 ngày trong tháng 7,
Tổng cộng là 100 ngày.
Vậythờigianchođếnkhiđáo hạn là 100/365 = 0,274.
Khái niệm cơ bản và thuật ngữ
Khái niệm cơ bản và thuật ngữ
Giá trị quyền chọn là gì?
Giá trị quyền chọn là những gì mà người sở hữu
quyền chọn nhận được thời điểm quyền chọn đáo
hạn hoặc tại thời điểm người sở hữu quyền chọn
thực hiện quyền chọn.
Giá trị quyền chọn bao gồm:
Giá trị nội tại (Instinct value)
Giá trị thời gian (Time value)
8
Đại học Kinh tế TP.HCM
Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp
Bài giảng môn Quản Trị Rủi Ro Tài Chính
TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
Giá trị nhỏ nhất – giá trị nội tại
Quyềnchọn không thể có giá trị âm,vìngườimua
không bị bắtbuộcphảithựchiện quyềnchọn. Vì vậy,
C(S
0

,T,X) ≥ 0
Điều đócónghĩalàgiátrị nhỏ nhấtcủaquyền
chọn luôn luôn là mộtconsố dương hoặcbằng 0.
Giá trị nhỏ nhất – giá trị nội tại
Giá trị nhỏ nhất của quyền chọn còn được gọi là giá
trị nội tại, đối với quyền chọn mua giá trị nội tại
được tính theo công thức:
Max(0, S
t
–X)
nghĩa là “Lấy giá trị cao nhất trong số hai tham
số, 0 hoặc S
t
–X”.
Giá trị nộitạinhậngiátrị dương đốivớiquyềnchọn
mua cao giá ITM và 0 đốivớiquyềnchọnmuakiệt
giáOTM,làgiátrị mà ngườimuaquyềnchọnmua
nhận đượckhithựchiệnquyềnchọnvàlàgiátrị mà
ngườibánquyềnchọnmuatừ bỏ khi quyềnchọn
đượcthựchiện.
Khái niệmgiátrị nộitạichỉ áp dụng đốivới quyền
chọnmuakiểuM
ỹ,vìquyềnchọnmuakiểuChâuÂu
chỉ có thểđượcthựchiện vào ngày đáo hạn.
Giá trị nhỏ nhất – giá trị nội tại
9
Đại học Kinh tế TP.HCM
Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp
Bài giảng môn Quản Trị Rủi Ro Tài Chính
TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo

Giá trị quyềnchọnmuakiểuMỹ thường lớnhơngiá
trị nộitại. Chênh lệch giữa giá quyềnchọnvàgiátrị
nộitại đượcgọilàgiá trị thờigianhay giá trịđầu
cơ của quyềnchọn mua, được định nghĩalà
Ca(S
0
,T,X) – Max (0,S
0
–X)
Giá trị thờigianphảnánhnhững gì mà nhà đầutư
sẵnsàngchitrả cho sự không chắcchắncủatài
sảncơ sở.
Giá trị thời gian
Giá trị thời gian
Giá trị thời gian là khoảng giá trị trừu tượng còn lại sau
khi lấy giá trị quyền chọn trừ đi giá trị nội tại. Giá trị thời
gian được cấu thành bởi các yếu tố sau đây:

Thời gian đáo hạn

Giá thực hiện

Lãi suất phi rủi ro

Độ bất ổn của tài sản cơ sở
Các nguyên tắc định giá quyền chọn
Giá trị tối đacủa quyềnchọnmua
C(S
0
,T,X) ≤ S

0
Giá trị tối đacủa quyềnchọn mua là giá củacổ phiếu.
10
Đại học Kinh tế TP.HCM
Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp
Bài giảng môn Quản Trị Rủi Ro Tài Chính
TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
Giá trị quyềnchọnmuakhiđáo hạn
C(S
T
,0,X) = Max(0,S
T
–X)
Vì quyềnchọn đã đếnthời điểm đáo hạn, giá quyền
chọn không còn chứa đựng giá trị thời gian. Triểnvọng
tăng lên trong tương lai củagiácổ phiếu không còn liên
quan đếngiácủa quyềnchọn đang đáo hạn, tứclàđơn
giản chỉ còn lạigiátrị nộitại.
Các nguyên tắc định giá quyền chọn
Giới hạn dưới của quyền chọn mua
Xem xét hai danh mục đầutư,AvàB.
Danh mụcBtốithiểubằng với danh mục A, có nghĩalà:
C
e
(S
0
,T,X) + X(1+r)
-T
≥ S
0

Chuyểnvế bấtphương trình trên, ta có
C
e
(S
0
,T,X) ≥ S
0
–X(1+r)
-T
NếuS
0
–X(1+r)
-T
là âm, chúng ta xem giá trị thấpnhất
của quyềnchọn mua là 0. Kếthợpcáckếtquả này cho
ta mộtgiớihạndưới:
C
e
(S
0
,T,X) ≥ Max[0,S
0
–X(1+r)
-T
]
Giới hạn dưới của quyền chọn mua
11
Đại học Kinh tế TP.HCM
Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp
Bài giảng môn Quản Trị Rủi Ro Tài Chính

TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
Giới hạn dưới của quyền chọn mua
Chúng ta đãchứng minh rằng giá trị nhỏ nhấtcủa
quyềnchọnmuakiểuMỹ là Max(0, S
0
–X)trongkhi
giớihạndướicủa quyềnchọnmuakiểu Châu Âu là
Max[0, S
0
–X(1+r)
-T
].
Vì S
0
–X(1+r)
-T
lớnhơnS
0
–Xnêngiớihạndướicủa
quyềnchọnmuakiểuMỹ cũng phảilà
Max [0, S
0
–X(1+r)
-T
]
Giới hạn dưới của quyền chọn mua
Ngang giá Quyền chọn mua – Quyền chọn bán
Giá quyềnchọnbán,quyềnchọn mua, giá cổ phiếu, giá thực
hiện, thờigianđến khi đáo hạn, và lãi suấtphirủirođềucó
liên hệ với nhau theo một công thức đượcgọi là ngang giá

quyềnchọn mua-quyềnchọnbán.
12
Đại học Kinh tế TP.HCM
Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp
Bài giảng môn Quản Trị Rủi Ro Tài Chính
TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
Ngang giá Quyền chọn mua – Quyền chọn bán
Theo Luậtmộtgiá,giátrị hiệntạicủa hai danh mụcnày
phảibằng nhau. Vì vậy,
S
0
+Pe(S
0
,T,X) = Ce(S
0
,T,X) + X(1+r)
–T
Kếtquả này phát biểurằng giá củamộtcổ phiếucộng
vớiquyềnchọn bán bằng với giá quyềnchọnmuacộng
vớitráiphiếuphirủiro.Nóthể hiệnmốiquanhệ giữa
giá quyềnchọn mua, quyềnchọnbán,cổ phiếu, thời
gian đếnkhiđáo hạn, lãi suất phi rủi ro, và giá thựchiện.
Ngang giá Quyền chọn mua – Quyền chọn bán
Ngang giá Quyền chọn mua – Quyền chọn bán

×