Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Thị trường quyền chọn cổ phiếu Việt Nam Cơ sở lý luận và áp dụng thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.83 KB, 70 trang )

Lời mở đầu

1.Tính cấp thiết của đề tài
Theo cam kết gia nhập WTO mà Việt Nam đà tham gia vào đầu năm
2007, mở cửa thị trờng tài chính là vấn đề tất yếu xảy ra, trong đó có thị trờng
chứng khoán. Nhng cũng từ thời điểm chính thức trở thành thành viên của WTO
đến nay, đặc biệt vào năm vừa qua 2008 là năm ảm đạm của thị trờng chứng
khoán Việt Nam với chỉ số Vn-index liên tục chạm đáy và phá đáy. Chỉ số Vnindex có đợt giảm xuống thấp nhất 286,85 điểm (ngày 10/12/2008) giảm 70%1,
đây là mức sụt giảm kỉ lục trong 8 năm hoạt động của thị trờng chứng khoán
Việt Nam. Thị trờng chứng khoán vừa qua đà khiến cho các nhà đầu t lo ngại
đến sự không an toàn về khoản đầu t của mình. Do đó vấn đề đặt ra là làm thế
nào để có thể tự bảo vệ mình trong thời điểm thị trờng chứng khoán đang không
mấy tiến triển này?
Theo nh PGS.TS kinh tế Trần Hoàng Ngân đà nhận định trên Kiến thức
chứng khoán tại trang web sti.com.vn ngày 14/07/2008 thì Điều bó tay nhà đầu
t (NĐT) trên thị trờng chứng khoán (TTCK) nớc ta là khi thị trờng lên cao thì
không có chứng khoán để bán và khi thị trờng xuống dốc lại không có tiền để
mua. Trên thế giới có rất nhiều những công cụ tài chính để NĐT tự bảo vệ mình
đồng thời đa dạng hóa phơng thức đầu t. Các công cụ tài chính này khiến cho
NĐT chủ động, yên tâm hơn và chung thủy hơn với TTCK. Khi đó những câu
hỏi nh: thị trờng bao giờ đến đáy, nỗi lo thị trờng sụt giảm sẽ không còn quá
đáng sợ vì NĐT đà có thể đầu t ở mọi trạng thái của thị trờng.
Một trong những công cụ tài chính giúp NĐT đó là chứng khoán phái
sinh. Đây là công cụ giúp NĐT phòng ngừa rủi ro, đầu t giá xuống khi thị trờng
1

trích nguồn: www.dongasecurities.com.vn ngày 31/12/2008


xuống dốc. Khi thị trờng càng đi xuống, những NĐT nắm giữ chứng khoán phái
sinh càng có lợi. Ngoài ra với sự cạnh tranh theo hai hớng đầu t ngợc nhau của


các NĐT, mua lên hoặc bán xuống, sẽ tạo lực cản để thị trờng không giảm
quá sâu hoặc tăng quá nóng.
Quyền chọn (options), một dạng của các công cụ phái sinh để phòng
ngừa rủi ro tài chính đợc ngời ta kinh doanh hàng trăm năm nay trên thế giới.
Đặc biệt là các hợp đồng quyền chọn đà phát triển mạnh kể từ khi Sở giao dịch
Option Chicago CBOE ở Mỹ thành lập tháng 4-1973. Khi có công cụ quyền
chọn, nhà đầu t dờng nh đà mua bảo hiểm về giá. Tại Việt Nam, quyền chọn
mới bắt đầu tại Eximbank vào tháng 2-2003 nhng mới chỉ là quyền chọn ngoại
tệ, sau đó nhiều đơn vị triển khai quyền chọn vàng, quyền chọn nông sản
Riêng quyền chọn chứng khoán là vấn đề hoàn toàn mới dù thị trờng chứng
khoán Việt Nam đà đi vào hoạt động đợc gần 9 năm qua. Mét thùc tÕ hiƯn nay
cho thÊy c¸c doanh nghiƯp cịng nh cá nhân, các nhà đầu t Việt Nam cha am
hiểu về lĩnh vực này, họ cha thấy đợc lợi ích mang lại của việc sử dụng quyền
chọn trong quá trình đầu t của mình. Thời gian qua giá chứng khoán tăng giảm
đột biến, do đó nhu cầu về quyền chọn càng trở nên cấp bách. Đây chính là thời
điểm chín muồi để thị trờng chứng khoán Việt Nam triển khai quyền chọn
chứng khoán (đặc biệt trong đầu t cổ phiếu).
Từ góc độ trên mà em đà chọn đề tài Thị trờng quyền chọn cổ phiếu
Việt Nam: Cơ sở lý luận và áp dụng thực tiễn, khóa luận này giới thiệu tổng
quan về thuyết quyền chọn trên thị trờng cổ phiếu; thực trạng áp dụng và giải
pháp để phát triển quyền chọn chứng khoán trong thời gian tới tại Việt Nam.

2. Mục đích nghiên cứu:
- Tổng hợp kiến thức cơ bản về quyền chọn chứng khoán (cổ phiếu)


- Phân tích đánh giá thực trạng áp dụng quyền chọn cổ phiếu tại Việt Nam
- Đa ra một số giải pháp nhằm phát triển thị trờng quyền chọn chứng khoán
Việt Nam
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.

Đối tợng nghiên cứu: thị trờng cổ phiếu Việt Nam
Mẫu nghiên cứu: giá cổ phiếu VCB, FPT, REE,
4. Phơng pháp nghiên cứu:
Khóa luận sử dụng các phơng pháp nghiên cứu là phơng pháp thống kê, phân
tích kinh tế, tổng hợp, so sánh.
5. Kết cấu của đề tài
Tên đề tài Thị trờng qun chän cỉ phiÕu ViƯt Nam: C¬ së lý ln và áp dụng
thực tiễn
Khóa luận ngoài phần mở đầu và kết luận, gồm 3 chơng:
Chơng 1: Tổng quan nghiên cứu về quyền chọn cổ phiếu
Chơng 2: Thực trạng áp dụng quyền chọn chứng khoán tại Việt Nam
Chơng 3: Giải pháp phát triển thị trờng quyền chọn chứng khoán tại Việt Nam

Chơng I: Tổng quan nghiên cứu về quyền chọn
cổ phiếu


1. Quá trình hình thành thị trờng quyền chọn
Giao dịch đầu tiên của thị trờng quyền chọn bán và quyền chọn mua bắt
đầu ở châu Âu và Mỹ từ đầu thế kỷ XVIII. Những năm đầu thị trờng hoạt động
thất bại vì nạn tham nhũng.
Vào đầu những năm 1900, một nhóm công ty đà thành lập Hiệp hội
những nhà môi giới và kinh doanh quyền chọn. Mục đích của Hiệp hội này là
cung cấp kỹ thuật nhằm đa những ngời mua và những ngời bán lại với nhau.
Nhà đầu t muốn mua quyền chọn liên hệ với một công ty thành viên, công ty
này sẽ cố gắng tìm ngời bán quyền chọn từ những khách hàng của họ hoặc của
các công ty thành viên khác..., nếu không có ngời bán công ty sẽ tự phát hành
quyền chọn với giá cả thích hợp. Thị trờng hoạt động theo cách gọi là thị trờng
OTC (Over the counter market), các nhà kinh doanh không gặp nhau trên sàn
giao dịch của thị trờng. Khi này thị trờng quyền chọn của Hiệp hội các nhà môi

giới và kinh doanh quyền chọn chịu hai áp lực của hai yếu tố. Một là, không có
thị trờng thứ cấp, ngời mua quyền chọn không có quyền bán cho bên khác trớc
ngày đáo hạn. Hai là, không có kỹ thuật nào đảm bảo rằng ngời bán quyền chọn
sẽ thực hiện hợp đồng, nếu ngời bán không thực hiện hợp đồng thì ngời mua
phải tốn chi phí kiện tụng.2
Đến tháng 4 năm 1973, Chicago Board of Trade đà lập thị trờng mới,
Chicago Board of Option Exchange đặc biệt dành cho trao đổi quyền chọn về cổ
phiếu. Từ đó thị trờng quyền chọn trở nên phổ biến với nhà đấu t. Thị trờng
chứng khoán Mỹ (The American Stock Exchange AMEX) và thị trờng chứng
khoán Philadelphia (PHLX) bắt đầu thực hiện giao dịch quyền chọn vào năm
1975. Và thị trờng chứng khoán Pacific (PSE) thực hiện tơng tự vào năm 1976.
Khoảng đầu thập niên 1980 khối lợng giao dịch tăng lên nhanh chóng đến mức
số lợng cổ phiếu theo hợp đồng quyền chọn bán hàng ngày vợt quá khối lợng
giao dịch cổ phiếu trên Thị trờng Chứng khoán New York.
2

Theo cboe.com


Trong thập niên 1980 thị trờng quyền chọn đối với ngoại tệ, chỉ số chứng
khoán và hợp đồng tơng lai đà phát triển ở Mỹ. Thị trờng Chicago Board Option
Exchange trao đổi quyền chọn chỉ số chứng khoán của S & P 100 và S & P 500.
Thị trờng chứng khoán Mỹ giao dịch quyền chọn về chỉ số chứng khoán của
một số thị trờng tài chính, và Thị trờng Chứng khoán New York giao dịch chỉ số
NYSE. Hầu hết các thị trờng đều giao dịch quyền chọn đối với những hợp đồng
tơng lai. Hiện nay thị trờng quyền chọn tồn tại trên khắp thế giới.3
Các thập niên 1980 và 1990 đà chứng kiến sự phát triển của thị trờng
OTC dành cho quyền chọn. Giao dịch OTC quyền chọn đợc thỏa thuận qua điện
thoại hơn là trên sàn giao dịch. Một bên đối tác thờng là ngân hàng đầu t, Ngân
hàng sẽ duy trì hạng mục đầu t quyền chọn và bảo hộ bằng cách sử dụng một số

công cụ. Bên còn lại là khách hàng của ngân hàng đầu t nh là quản lý quĩ đầu t
(Fund manager) hoặc là ngời chịu trách nhiệm về vốn và ngoại hối của các tập
đoàn lớn. Một thuận lợi của giao dịch quyền chọn trên thị trờng OTC là chúng
có thể đợc nối kết để đáp ứng nhu cầu cho khách hàng của ngân hàng đầu t.
2. Khái quát loại hình quyền chọn cổ phiếu
Quyền chọn là quyền đợc ghi trong hợp đồng cho phép ngời mua nó có
quyền, nhng không bắt buộc, đợc mua hoặc đợc bán: một số lợng xác định các
đơn vị tài sản cơ sở; tại hay trớc một thời điểm xác định trong tơng lai; với một
mức giá xác định ngay tại thời điểm thỏa thuận hợp đồng.
Tại thời điểm xác định trong tơng lai, ngời mua quyền chọn có thể thực
hiện hoặc không thực hiện quyền mua (hay bán) tài sản cơ sở. Nếu ngời mua
thực hiện quyền mua (hay bán), thì ngời bán quyền chọn buộc phải bán (hay
mua) tài sản cơ sở.
2.1. Phân loại quyền chọn
2.1.1. Phân loại theo quyền của ngời mua
3

Theo cboe.com


2.1.1.1. Quyền chọn mua (Call options):
Hợp đồng quyền chọn mua là một thỏa thuận giao dịch một lợng tài sản
cơ sở nhất định, trong đó ngời mua quyền chọn mua sẽ trả cho ngời bán quyền
chọn mua một khoản tiền, gọi là giá trị quyền chọn hay phí quyền chọn và ngời
mua quyền chọn mua sẽ có quyền đợc mua nhng không bắt buộc phải mua một
lợng tài sản cơ sở đó theo một mức giá đà đợc thỏa thuận trớc vào một ngày
hoặc một khoảng thời gian xác định trong tơng lai. Ngời bán quyền chọn mua
đợc nhận tiền từ ngời mua quyền chọn bán nên ngời bán quyền chọn mua có
trách nhiệm phải bán sản lợng tài sản cơ sở đó với giá thực hiện đà thỏa thuận
vào ngày đáo hạn (nếu là quyền chọn kiểu châu Âu) hoặc bất kì ngày nào trong

khoảng thời gian từ ngày ký hợp đồng đến ngày đáo hạn (nếu là quyền chän
kiĨu Mü), khi ngêi mua qun chän mua mn thùc hiện quyền mua của mình.4
Vào ngày thực hiện quyền (thờng cũng là ngày kết thúc hợp đồng), sau
khi xem xét với mức giá giao ngay của cổ phiếu ở ngày này, nếu thấy có lợi cho
mình, tức giá tài sản cơ sở lớn hơn giá thực hiện, ngời mua quyền chọn có thể
thực hiện quyền của mình để đợc mua lợng tài sản cơ sở đó ở mức giá thực
hiện, rồi ra thị trờng bán lại với giá cao hơn để thu một khoản lợi nhuận. Nếu
thấy giá của cổ phiÕu díi gi¸ thùc hiƯn, ngêi mua qun chän cã thể không cần
phải thực hiện quyền mua của mình, và chịu lỗ tiền phí quyền chọn.
Ví dụ về quyền chọn mua cổ phiếu: giá của cổ phiếu REE là 80.000
đồng, sau khi phân tích, bạn dự báo rằng giá cổ phiếu REE sẽ tăng trong thời
gian tới. Vậy nếu bạn muốn đầu t 1.000 cổ phiếu REE bạn phải chi là 80 triệu
đồng (80.000đ/cp x 1.000 cp)1. Nhng nếu chẳng may, sau mét thêi gian, cỉ
phiÕu REE gi¶m xng chØ còn 60.000đ/cp hay 40.000đ/cp thì bạn sẽ mất trắng
40 triệu VND. Trong trờng hợp này, để an toàn, hạn chế rủi ro và vẫn thực hiện
theo dự báo, bạn nên đầu t vào quyền chọn, cụ thể là bạn đi mua quyền chọn

4

Giáo trình thị trờng chứng khoán-trang 299


mua cổ phiếu REE, giá thỏa thuận trớc là 80.000đ/cp, thời gian là 2 tháng, số lợng 1.000cp với mức phí là 2.000.000 VND (2.000đ/cp x 1.000cp).
Trong thời gian này, nếu giá cổ phiếu REE tăng trên 80.000đ/cp theo đúng
dự báo, bạn-ngời mua quyền chọn có thể thực hiện quyền đợc mua chứng khoán
của mình với giá thỏa thuận trớc là 80.000đ/cp và đem ra thị trờng bán với giá
100.000đ/cp chẳng hạn, bạn sẽ có lợi nhuận 20.000.000đ [(100.000 80.000) x
1.000cp], trõ ®i chi phÝ 2.000.000® tiỊn mua qun chọn, bạn sẽ có lợi nhuận là
18 triệu đồng. Tuy nhiên, nếu thời hạn còn bạn có thể bán lại quyền chọn mua
với giá cao hơn và lợi nhuận của bạn cũng sẽ tăng lên.

Nhng nếu giá cổ phiếu REE không tăng lên theo dự đoán của bạn, nó
giảm liên tục, cho tới ngày đến hạn trên hợp đồng giá vẫn giảm thì bạn sẽ
không thực hiện quyền chọn mua của mình và bạn chỉ chịu lỗ tiền mua quyền
chọn mua mà thôi, tức là mất 2.000.000đ cho 1.000cp. Do đó, chúng ta thấy
rằng, ngời mua lỗ có giới hạn, lời thì vô cùng lớn.

Điểm hòa vốn quyền chọn mua = Giá cả thỏa thuận + phí quyền chọn mua
82.000đ = 80.000đ + 2.000đ

2.1.1.2. Quyền chọn bán (Put options):


Là một thỏa thuận giao dịch một lợng cổ phiếu, theo đó ngời mua quyền
chọn sẽ trả cho ngời bán quyền chọn một khoản tiền, gọi là giá trị quyền chọn
bán hay phí quyền chọn bán và ngời mua quyền chọn bán sẽ có quyền nhng
không phải là nghĩa vụ phải bán lợng cổ phiếu đó theo một mức giá đà thỏa
thuận trớc (giá thực hiện) vào một ngày hoặc một khoảng thời gian xác định
trong tơng lai. Ngời bán quyền chọn bán nhận đợc tiền từ ngời mua quyền chọn,
nên có nghĩa vụ phải mua lợng cổ phiếu đó ở mực giá thực hiện vào ngày đáo
hạn (nếu là qun chän kiĨu Mü), khi ngêi mua qun chän b¸n muốn thực
hiện quyền đợc bán của mình.5
Vào ngày thực hiện quyền (thờng cũng là ngày kết thúc hợp đồng), sau
khi xem xét giá giao ngay của tài sản cơ sở trên thị trờng, nếu thấy có lợi cho
mình, tức mức giá này nhỏ hơn giá thực hiện, ngời mua quyền chọn bán có thể
thực hiện quyền của mình để bán lợng cổ phiếu đó với giá thực hiện sau khi đÃ
mua đợc ở ngoài thị trờng với giá thấp hơn để thu một khoản lợi nhuận. Nếu
thấy giá giao ngay cao hơn giá thực hiện, ngời mua quyền chọn bán có thể
không cần thực hiền quyền chọn bán của mình, và chịu lỗ tiền phí quyền chọn.
Ví dụ về quyền chọn bán: Giá cổ phiếu REE là 80.000đ, sau khi phân
tích bạn dự báo giá cổ phiếu REE sẽ giảm trong thời gian tới. Vậy để có lời, bạn

sẽ vay cổ phiếu của ngời khác và bán nó đi. Sau đó nếu giá cổ phiếu giảm dới
80.000đ, bạn sẽ mua lại để trả cho khoản vay cổ phiếu trớc đó.

Nhng

nếu

thực tế giá trị cổ phiếu REE trên thị trờng lên 100.000đ/cp chẳng hạn thì nếu
nhà đầu t muốn an toàn, ít rủi ro và vẫn thực hiện đợc dự báo của mình (cổ
phiếu REE giảm giá), nhà đầu t thử đầu t vào quyền chọn bán, cụ thể nhà đầu t
mua qun chän b¸n cho cỉ phiÕu REE víi gi¸ thỏa thuận trớc là 80.000đ/cp,
thời gian giá trị là 2 tháng với mức phí là 2.000đ cho một quyền chọn bán 1 cổ
phiếu REE, nếu đầu t 1.000 cổ phiếu thì phí quyền chọn bán là 2.000.000đ.
Trong thời gian 2 tháng đó nếu giá cổ phiếu REE giảm theo đúng dự báo thì
nhà đầu t (ngời mua quyền chọn bán) sẽ có lợi. Ví dụ giá REE giảm xuống còn
5

Giáo trình thị trờng chứng khoán: trang 301


50.000đ/cp, thì nhà đầu t sẽ có quyền bán cổ phiếu REE với giá thỏa thuận trớc
80.000đ/cp, so với giá thị trờng nhà đầu t sẽ có chênh lệch là 30.000đ/cp, trừ
phí mua quyền chọn bán 2.000đ/cp, nhà đầu t sẽ có lợi nhuận là 28.000đ/cp,
1.000cp thì nhà đầu t sẽ có lợi nhuận là 28 triệu đồng. Tuy nhiên, nếu thời hạn
còn nhà đầu t có thể bán lại quyền chọn bán với giá cao hơn và lợi nhuận của
bạn cũng sẽ tăng lên.
Nếu giá cổ phiếu REE không giảm nh dự đoán thì nhà đầu t sẽ không
thực hiện quyền chọn bán của mình và bạn chỉ chịu lỗ tiền phí quyền chọn là
2.000.000đ.



2.1.2. Theo thêi ®iĨm thùc hiƯn qun chän
Theo thêi ®iĨm thực hiện quyền chọn thì quyền chọn chứng khoán bao
gồm quyền chọn kiểu Châu Âu và quyền chọn kiểu Mỹ. Trong đó quyền chọn
kiểu Châu Âu là quyền chọn chỉ cho phép ngời nắm giữ thực hiện quyền mua
hoặc bán của mình vào ngày đáo hạn của hợp đồng, việc thanh toán thực sự xảy
ra trong vòng hai ngày làm việc sau khi thực hiện quyền chọn đợc ngời nắm gi÷


xác nhận vào ngày đáo hạn. Còn quyền chọn kiểu Mỹ là quyền chọn cho phép
ngời nắm giữ thực hiện quyền mua hoặc bán của mình vào bất kỳ thời ®iĨm nµo
trong thêi ®iĨm nµo trong thêi gian hiƯu lùc của hợp đồng, kể từ khi ký kết hợp
đồng cho đến hết ngày đáo hạn của hợp đồng. Việc thanh toán sẽ thực sự xảy ra
trong vòng hai ngày làm việc sau khi việc thực hiện quyền chọn đợc ngời nắm
giữ xác nhận (trong thời gian hiệu lực của hợp ®ång).
2.1.3. Theo thÞ trêng giao dÞch
Theo thÞ trêng giao dÞch thì quyền chọn chứng khoán bao gồm hợp đồng
quyền chọn giao dịch trên thị trờng tập trung và hợp đồng quyền chọn giao dịch
trên trị trờng phi tập trung (OTC)6.
Trong đó, hợp đồng quyền chọn giao dịch trên thị trờng tập trung là
quyền chọn đợc tiêu chuẩn hóa về quy mô, số lợng, giá thực hiện và ngày đáo
hạn, đợc giao dịch trên các thị trờng tập trung nh Chicago Board of Trade, thị trờng chứng khoán New York Do đó, tính minh bạch của thị trờng rất cao, thể
hiện ở chỗ giá cả, số lợng của hợp đồng giao dịch đợc công bố chi tiết vào cuối
ngày giao dịch, làm dữ liệu tham khảo cho các ngày giao dịch tiếp theo hoặc
cho nhiều mục đích khác. Đặc biệt, các hợp đồng quyền chọn này có thể đợc dễ
dàng chuyển nhợng giữa các nhà đầu t, điều này cho thấy tính thanh khoản cao
của các hợp đồng quyền chọn đợc giao dịch trên các thị trờng tập trung kiểu
này. Trên thÕ giíi, thÞ trêng giao dÞch qun chän theo kiĨu này chiếm tỷ trọng
rất lớn, khoảng 98% tổng giá trị giao dịch quyền chọn của thế giới.
Còn hợp đồng quyền chọn giao dịch trên thị trờng phi tập trung (OTC) là

thỏa thuận mua bán giữa hai bên, theo đó quyền chọn đợc ngời bán đa ra theo
thảo thuận với ngời mua nhằm đáp ứng nhu cầu cụ thể của một ngời mua, chúng
không đợc giao dịch trên các sở giao dịch tập trung. Hợp đồng thờng đợc giao
dịch giữa cá đối tác liên ngân hàng, hoặc giữa ngân hàng với khách hàng là cá
nhân, doanh nghiệp. Do các hợp đồng quyền chọn không đợc chuẩn hóa, chi tiết
6

OTC: over the counter


của hợp đồng là thỏa thuận giữa các bên, nên tính linh hoạt đối với các hợp đồng
này là rất cao, đáp ứng đợc các nhu cầu cá biệt của các khách hàng. Dù vậy, các
giao dịch quyền chọn phi tập trung kiểu này chỉ chiếm khoảng 2% giá trị giao
dịch quyền chọn trên thế giới.
2.2. Các vị thế của quyền chọn của quyền chọn và chứng khoán cơ sở
2.2.1. Các vị thế quyền chọn
Có hai bên tham gia một giao dịch quyền chọn. Nhà đầu t đứng ở vị thế
mua chính là ngời mua quyền chọn. Nhà đầu t đứng ở vị thế bán chính là ngời
bán quyền chọn. Cụ thể với hai loại quyền chọn nh đà đề cập (quyền chọn mua
và quyền chọn bán) có 4 vị thÕ chđ u trong giao dÞch qun chän: vÞ thÕ mua
quyền chọn mua, vị thế mua quyền chọn bán, vị thế bán quyền chọn mua và vị
thế bán quyền chọn bán.
Nếu giá thực hiện quyền chọn là K và ST là giá chứng khoán cơ sở tại thời điểm
đáo hạn, mức đánh đổi của vị thế mua quyền chọn mua (kiểu châu Âu) là
max(ST K,0). Tức là nhà đầu t sÏ thùc thi quyÒn chän khi ST > K và sẽ
không thực thi khi ST < K. Mức đánh đổi của vị thế bán quyền chọn mua là
min(K ST,0).
Mức đánh đổi của vị thế mua quyền chọn bán là max(K ST,0). Mức
đánh đổi của vị thế bán quyền chọn bán là min(K ST,0).
2.2.2. Chứng khoán cơ sở

Chứng khoán là đối tợng của giao dịch quyền chọn đợc gọi là chứng
khoán cơ sở. Tuy nhiên, trong giao dịch quyền chọn không chỉ có các chứng
khoán mới là đối tợng giao dịch mà còn có cả tiền tệ, chỉ số giá cổ phiếu hoặc
hợp đồng kỳ hạn.
Giao dịch quyền chọn cổ phiếu thờng đợc thực hiện phổ biến tại các Sở
giao dịch. Tại Hoa Kỳ có những Sở giao dịch quyền chọn cổ phiếu chủ yếu là
Sở giao dịch Quyền chọn Chicago (www.cboe.com), Sở giao dịch Chứng khoán


Hoa Kỳ (www.amex.com), Sở giao dịch Chứng khoán Philadelphia
(www.phlx.com) , Sở giao dịch Chứng khoán Quốc tế (www.iseoptions.com),
Sở giao dịch Chứng khoán Pacific (www.pacifex.com). Mỗi hợp đồng quyền
chọn tại Hoa Kỳ cho phép ngời sở hữu đợc quyền mua 100 cổ phiếu tại mức giá
xác định.
Đối với quyền chọn chỉ số thì đợc thực hiện cả trên thị trờng OTC và thị
trờng tập trung. Thông thờng, một hợp đồng quyền chọn chỉ số sẽ mua hoặc bán
100 lần giá trị chỉ số tại mức giá thực hiện. Chẳng hạn, một qun chän mua chØ
sè S&P 100 víi gi¸ thùc hiƯn 980$. Nếu quyền chọn này đợc thực hiện khi giá
trị chỉ số là 992$, khi đó ngời bán quyền chọn sẽ phải trả cho ngời nắm giữ
quyền chọn là 100 x (992 – 980) = 1200$.
2.3. Lỵi Ých khi sư dơng qun chän cỉ phiÕu
2.3.1. Sư dơng qun chän ®Ĩ bảo hộ
Hợp đồng quyền chọn đợc dùng để bảo hiểm, chúng đa ra cách thức cho
nhà đầu t tự bảo vệ trớc sự thay đổi của tài sản trong tơng lai trong khi vÉn cho
phÐp hä cã lỵi tõ viƯc thay đổi giá thích hợp. Ví dụ: nhà đầu t sở hữu 500 cổ
phiếu IBM vào tháng 8, giá hiện hành là $102/cổ phiếu. Nhà đầu t quan tâm
việc giá cổ phiếu có thể giảm mạnh trong 2 tháng tới và muốn bảo hộ, nhà đâu
t mua quyền chọn bán tháng 10 trên thị trờng CBOE để bán 5000 cổ phiếu với
đơn giá là $100/cổ phiếu. Mỗi hợp đồng quyền chọn bán 100 cổ phiếu, tổng
cộng 5 hợp đồng đợc mua. Nếu giá phí quyền chọn là $4, lệ phí cho mỗi hợp

đồng là 100 x 4 = $400 và tổng cộng lệ phí mà nhà đầu t phải trả là: $2000. Với
phí là $2000 nhng đảm bảo rằng cổ phiếu có thể bán với đơn giá ít nhất là $100/
cỉ phiÕu trong st thêi h¹n cđa qun chän. NÕu giá thị trờng có thể giảm
xuống dới $100/cổ phiếu thì nhờ bảo hộ quyền chọn mà số cổ phiếu vẫn có thể
bán đợc 50.000$ - 2000$ = $48.000. Nếu giá thị trờng vợt trên $100/cổ phiếu
thì quyền chọn sẽ không đợc thực hiện. Tuy nhiên trong trờng hợp này giá trị
của cổ phiếu luôn ở mức 50.000$ hoặc trên 48.000$.


2.3.2. Sử dụng quyền chọn để đầu cơ
Thị trờng của các hàng hóa cơ sở thì biến động từng ngày, từng giờ. Với
chức năng cố định giá của mình, hợp đồng quyền chọn có thể đợc các nhà đầu
cơ sử dụng trong côn việc kinh doanh chênh lệch giá của mình.
Với khả năng chịu rủi ro cao và khả năng phân tích, dự báo tốt thì các
nhà đầu cơ có thể sử dụng công cụ quyền chọn để mua cổ phiếu ở mức giá cố
định nào đó (thấp hơn giá của hàng hóa đó ở thị trờng giao ngay), rồi đem
chúng ra bán lại ở thị trờng giao ngay với mức giá cao hơn theo dự đoán của
mình. Hoặc ngợc lại, nhà đầu cơ có thể mua cổ phiếu ở thị trờng giao ngay ở
mức giá thấp hơn theo dự đoán, rồi đem chúng bán lại ở mức giá cố định cao
hơn so với thị trờng giao ngay trong hợp đồng quyền chọn, giúp thu lợi nhuận từ
sự chênh lệch tỉ giá, giá cổ phiếu. Việc kinh doanh chênh lệch giá này chứa
đựng nhiều rủi ro, nhng đây chính là lực lợng đông đảo tham gia các giao dịch
quyền chọn ở các nớc, giúp tăng tính thanh khoản cho thị trơng quyền chọn
chứng khoán nói riêng và thị trờng chứng khoán nói chung.
2.3.3. Lợi nhuận của quyền chọn
Lý do phổ biến nhất cho việc mua quyền chọn mua là tìm kiếm lợi nhuận
với số tiền bỏ ra càng ít càng tốt. Nếu một nhà đầu t tin rằng giá cổ phiếu của
IBM sẽ tăng mạnh trong vài tháng tới, anh ta so sánh giữa rủi ro và phần thởng
tiềm năng của việc mua toàn bộ cổ phiếu bằng cách mua quyền chọn mua cổ
phiếu này.

Nếu IBM giao dịch với giá $40 (khoảng $4000 cho 1 lô 100 cổ phiếu) và
giá của 1 quyền chọn mua IBM giá $40 là $4, nhà đầu t có thể mua quyền chọn
mua hoặc mua cổ phiếu. Nếu anh ta mua cổ phiếu và giá của nó lên đến mức
$50/cổ phiếu trong vòng 6 tháng, anh ta kiếm đợc lợi nhuận $1000, tỷ suất lợi
nhuận 25% trên khoản đầu t $4000 ban đầu. Sự chuyển động tơng tự của cổ
phiếu sẽ làm cho quyền chọn mua IBM giá $40 có giá trị nội tại ít nhát là $10.
Nếu nhà đầu t chọn cách mua quyền chän mua IBM gi¸ $40 víi møc phÝ $400


thì anh ta sẽ kiếm đợc khoản lời $600 ($1000 trừ đi $400 phí), một tỷ suất lợi
nhuận 150% trên khoản đầu t $400. Chiến lợc quyền chọn cung cấp cho nhà
đầu t một đòn bẩy lớn hơn (tỷ suất lợi nhuận tiềm năng cao hơn trên số vốn đầu
t).
Nếu giá cổ phiếu giảm, nhà đầu t sẽ mất toàn bộ $4000 (giá cổ phiếu có
thể rớt xuống còn bằng 0 và vô giá trị). Chủ hợp đồng quyền chọn cũng có thể
mất toàn bộ tiền đầu đà đầu t, nhng chØ mÊt $400 so víi mÊt $4000 nÕu nh anh
ta muốn mua cổ phiếu.
3. Giá trị nhận đợc của quyền chọn cổ phiếu
3.1. Giá trị nhận đợc của quyền chọn mua vào lúc đáo hạn
Gọi T là thời điểm đáo hạn, S t là giá trị thị trờng của cổ phiếu vào lúc
đáo hạn, X là giá thực hiện và Vt là giá trị nhận đợc của quyền chọn vào lúc đáo
hạn.
Mua quyền chọn mua:
Vào lúc đáo hạn, nếu thùc hiƯn qun, ngêi mua sÏ mua cỉ phiÕu víi giá
X. Nếu mua trên thị trờng, ngời mua sẽ trả với giá St.
Trờng hợp St > X. Nếu thực hiện qun ngêi mua sÏ mua cỉ phiÕu víi gi¸
X, trong khi nếu ra thị trờng thì phải mua với giá St > X. Khoản lợi thu đợc là St
X > 0. Nh vËy nÕu St > X, ngêi mua sẽ thực hiện quyền và nhận đợc giá trị Vt
= St X.
Trờng hợp St bằng hoặc nhỏ hơn X. NÕu thùc hiƯn qun, ngêi mua sÏ

mua cỉ phiÕu víi giá X, trong khi hoàn toàn có thể ra thị trờng để mua với giá St
< X. Nh vậy, nếu St nhỏ hơn hoặc bằng X, ngời mua quyền chọn mua sẽ không
thực hiện quyền và nhận đợc giá trị Vt = 0.
Tóm lại, giá trị nhận đợc đối với ngời mua quyền chọn mua vào lúc đáo
hạn là:


Vt = max[(St – X);0]
VÝ dơ:
Trong qun chän mua cỉ phiếu IBM ở trên, giá thực hiện X = 50 USD.
Nếu vào ngày đáo hạn 1/05/2007, giá cổ phiếu IBM là St = 60 USD, thì ngời
mua quyền sẽ đợc lợi. Anh ta thực hiện quyền và mua 1 cổ phiếu IBM với giá
50 USD. Nếu không có quyền, anh ta sẽ phải mua trên thị trờng với giá 60
USD. Khoản lợi mà anh ta thu đợc bằng St X = 10 USD trên 1 cổ phiếu
IBM. Ngợc lại, giả sử vào ngày đáo hạn 01/05/2007, giá cổ phiếu IBM lµ St =
40 USD. NÕu thùc hiƯn qun, ngêi nắm giữ quyền sẽ mua 1 cổ phiếu IBM với
giá 50 USD, trong khi đó nếu mua trên thị trờng chỉ phải trả giá 40 USD. Nh
vậy, ngời giữ quyền sẽ không thực hiện quyền và giá trị anh ta nhận đợc bằng
0.
Vào thời điểm đáo hạn hay ở bất kì thời điểm nào khi quyền chọn còn
hiệu lực, nếu giá tài sản cơ sở lớn hơn giá thực hiện (S > X), ta gäi qun chän
mua lµ cã lêi; nếu giá tài sản cơ sở nhỏ hơn giá thực hiện (S < X), ta gọi quyền
chọn mua là không có lời; còn nếu tài sản cơ sở bằng giá thùc hiƯn (S = X), ta
gäi qun chän mua lµ hòa tiền.
Bán quyền chọn mua
Nh đà trình bày, vào lúc đáo hạn, nếu St > X thì ngời mua quyền chän
mua sÏ thùc hiƯn qun, tøc lµ mua cỉ phiÕu. Trong trờng hợp đó, ngời bán
quyền chọn mua sẽ phải bán tài sản cơ sở cho ngời mua quyền ở mức giá X,
trong khi có thể bán ra thị trờng với giá St. Ngời bán quyền chọn mua bị lỗ St
X, hay nhận đợc giá trị Vt = St X. Nếu St nhỏ hơn hoặc bằng X, ngời mua

quyền chọn mua sẽ không thực hiện quyền và nh vậy giá trị mà ngời bán quyền
chọn mua nhận đợc là Vt = 0.
Tóm lại, giá trị nhận đợc đối với ngời bán quyền chọn mua vào lúc đáo
hạn là:


Vt = min[(X – St);0]
VÝ dơ:
Trong qun chän mua cỉ phiếu IBM, nếu vào ngày đáo hạn
01/05/2007, giá cổ phiếu IBM là St = 60 USD, thì ngời mua quyền mua sẽ
thực hiện quyền và đợc lợi 10USD trên 1 cổ phiếu. Ngợc lại, ngời bán quyền
sẽ bị thiệt 10 USD trên 1 cổ phiếu, do phải bán cho ngời mua víi gi¸ X = 50
USD trong khi cã thĨ bán ra thị trờng với giá 60 USD. Còn nếu vào ngày đáo
hạn 01/05/2007, giá cổ phiếu IBM là St = 40 USD, thì ngời mua sẽ không thực
hiện quyền. Ngời bán quyền nhận đợc giá trị bằng 0.
3.2. Giá trị nhận đợc của quyền chọn bán vào lúc đáo hạn
Mua quyền chọn bán
Vào lúc đáo hạn, nếu thực hiện quyền, ngời mua quyền chọn bán sẽ bán
tài sản cơ sở với giá X. Còn nếu bán trên thị trờng, thì mức giá là St.
Trờng hợp St lớn hơn hoặc b»ng X: NÕu thùc hiƯn qun, ngêi mua qun
chän b¸n sẽ bán tài sản cơ sở với giá X, trong khi nếu ra thị trờng thì sẽ bán đợc
với giá St lớn hơn hoặc bằng X. Nh vậy, nếu St lớn hơn hoặc bằng X, ngời mua
quyền chọn bán sẽ không thực hiện quyền và nhận giá trị Vt = 0.
Trờng hợp St nhỏ hơn X: Nếu thực hiện quyền, ngời mua quyền chọn bán
sẽ bán tài sản cơ sở với giá X, trong khi ra thị trờng thì phải bán với giá St nhỏ
hơn X. Nh vậy, nếu St nhỏ hơn X, ngời mua quyền chọn bán sẽ thực hiện quyền
và nhận đợc giá trị Vt = St X.
Tóm lại, giá trị nhận đợc đối với ngời mua quyền chọn bán vào lúc đáo
hạn là:
Vt = max[(X St);0]

VÝ dô:


Qun chän b¸n cỉ phiÕu IBM cã gi¸ thùc hiƯn X = 50 USD. Nếu vào
ngày đáo hạn 01/05/2007, giá cổ phiếu IBM là S t = 60 USD, thì ngời mua
quyền chọn bán sẽ không đợc lợi gì, vì nÕu thùc hiƯn qun, anh ta sÏ b¸n 1
cỉ phiÕu IBM víi gi¸ 50 USD, trong khi cã thĨ ra thị trờng để bán với giá 60
USD. Nh vậy, quyền sẽ không đợc thực hiện và giá trị nhận đợc bằng 0. Ngợc
lại, giả sử vào ngày đáo hạn 01/05/2007, giá cổ phiếu IBM là S t = 40 USD.
Nếu thùc hiƯn qun, ngêi mua qun chän b¸n sÏ b¸n 1 cỉ phiÕu IBM víi
gi¸ 50 USD, trong khi nÕu bán ra thị trờng thì chỉ có thể bán với gi¸ 40 USD.
Nh vËy, ngêi cã qun chän b¸n sÏ thực hiện quyền và khoản lợi nhuận sẽ
thực hiện quyền và khoản lợi anh ta nhận đợc là 10 USD.
Đối với quyền chọn bán, vào thời điểm đáo hạn hay ở bất kì thời điểm
nào khi quyền chọn có giá trị, nếu giá tài sản cơ sở lớn hơn giá thực hiện (S >
X), ta gọi quyền chọn bán là không có lời; nếu giá tài sản cơ sở nhỏ hơn giá
thực hiện (S < X), ta gọi quyền chọn bán là có lời; còn nếu giá tài sản cơ së
b»ng gi¸ thùc hiƯn (S = X), ta gäi qun chọn bán là hòa tiền.
Bán quyền chọn bán
Nếu St lớn hơn hoặc bằng X, ta biết rằng ngời mua quyền chọn bán sẽ
không thực hiện quyền và ngời bán quyền chọn bán cũng nhận giá trị Vt = 0.
Nếu St nhỏ hơn X, ngời mua quyền chọn bán sẽ thực hiện quyền, và ngời
bán quyền chọn bán sẽ buộc phải mua tài sản cơ sở với giá X trong khi lẽ ra có
thể mua trên thị trờng với giá St. Nh vậy, nếu St nhỏ hơn X, ngời bán quyền
chọn mua sẽ bị lỗ hay nhận giá trị Vt = St X.
Tóm lại, giá trị nhận đợc đối với ngời bán quyền chọn bán vào lúc đáo
hạn là:
Vt = min[(St – X);0]



VÝ dơ:
Qun chän b¸n cỉ phiÕu IBM cã gi¸ thùc hiện X = 50 USD. Nếu ngày
đáo hạn 01/05/2007, giá cổ phiếu IBM là St = 60 USD, thì ngời mua quyền
chọn bán sẽ không thực hiện quyền và cả ngời mua lẫn ngời bán quyền chọn
bán nhận đợc giá trị bằng 0. Nếu giá cổ phiếu IBM là S t = 40 USD vào ngày
đáo hạn thì ngời mua quyền chọn bán chắc chắn sẽ thực hiện quyền và ngời
bán quyền chọn bán phải mua tài sản cơ sở với giá 50 USD, trong khi có thể
ra mua trên thị trờng với giá 40 USD. Nh vậy, ngời bán quyền chọn bán sẽ bị
lỗ 10 USD.
3.3. Những yếu tố liên quan đến quyền chọn
3.3.1. Những yếu tố cấu thành quyền chọn
Thứ nhất là tên của loại chứng khoán và khối lợng đợc mua theo quyền.
Để đợc giao dịch trên thị trờng quyền chọn chính thức, chứng khoán cơ sở của
hợp đồng quyền chọn (kiểu Mỹ) phải thỏa mÃn các ®iỊu kiƯn sau:
1Tèi thiĨu cã 7.000.000 cỉ phiÕu ®ang lu hành;
2Tối thiểu phải có 2000 cổ đông;
3Dung lợng giao dịch trên tất cả các thị trờng trong 12 tháng trớc phải đạt mức
tối thiểu là 2.400.000 cổ phiếu;
4Mức giá tối thiểu trong 3 tháng gần nhất là $7,50;
5Ngời phát hành phải tuân theo luật chứng khoán Securities Exchange Act 1934
Thứ hai là loại quyền. Có thể là quyền chọn bán hay quyền chọn mua tùy
theo mục đích của nhà đầu t.
Thứ ba là thời hạn của quyền. Tất cả các quyền lựa chọn đợc niêm yết
đều có ngày hết hạn cố định. Ngời mua quyền có quyền bán hoặc mua cổ phiếu
tại một thời điểm bất kỳ trớc ngày đáo hạn. Nếu nó không đợc thực hiện trớc
ngày đáo hạn, nã sÏ chÊm døt tån t¹i. VÝ dơ nh qun chän kiĨu Mü th× mét thø


dùng để miêu tả một quyền chọn cổ phiếu là tháng của ngày đến hạn. Vì một
quyền mua tháng giêng cỉ phiÕu IBM lµ mét qun chän mua cỉ phiÕu IBM với

ngày đáo hạn vào tháng Giêng. Thời điểm đến hạn chính xác là 10:59pm. Thời
gian chính vào ngày thứ 7 theo sau ngày thứ 6 thứ 3 của tháng đến hạn. Ngày
cuối cùng của giao dịch quyền chọn là ngày thứ 6 tuần thứ 3 của tháng đến hạn.
Một nhà đầu t có một trạng thái mua quyền chọn thờng có quyền chờ đến
4h30pm Central Time để cho các chỉ dẫn cho các nhà môi giới của họ thực hiện
quyền chọn hay không. Và các nhà môi giới có thể thực hiện các giấy tờ cần
thiết liên quan để thực hiện hợp đồng cho đến 10:59 pm ngày kế tiếp.
Thứ t là mức giá thực hiện theo quyền. Tức là giá mà ngời mua quyền có
thể mua cổ phiếu tõ ngêi viÕt qun (trong trêng hỵp qun lùa chän mua) hoặc
là bán cổ phiếu cho ngời viết quyền (trong trờng hợp đồi với quyền lựa chọn
bán) tổng số tiền thực hiện bằng số lợng chứng khoán của hợp đồng nhân với
giá thực hiện và đợc xác định trên cơ sở giao dịch mà tại đó các hợp đồng này
đợc niêm yết.
3.3. 2. Giao dịch quyền chọn
Giao dịch quyền chọn là một sự trao đổi có một số thành viên tham gia
(các cá nhân hay các công ty), là những ngời có t cách tham gia trao đổi. Thành
viên tham gia sự trao đổi đợc quyền đến sàn giao dịch và giao dịch với các
thành viên khác. Các bên liên quan trong giao dịch quyền chọn bao gồm nhà tạo
giá, nhà môi giới sàn, văn phòng nhận lệnh và nhà đầu t.
Hầu hết các sàn giao dịch quyền chọn sử dụng một hệ thống các nhà làm
giá để thuận tiện trong giao dịch. Một nhà làm giá cho một quyền chọn là một
cá nhân, ngời sẽ chào giá cả hai chiều một giá mua và một giá bán quyền chọn
khi họ đợc yêu cầu (khi đợc hỏi giá). Khi giá mua, giá bán đà đợc chào, các nhà
chào giá không biết ngời hỏi đang cần mua hay cần bán quyền chọn. Giá bán,
dĩ nhiên, cao hơn giá mua và mức mà giá bán cao hơn giá mua đợc gọi là
(chênh lệch mua bán). Sàn sẽ xác lập các mức chênh lệch giữa giá mua và giá


bán. Chênh lệch đó không thể lớn hơn 0.25$ cho các quyền chọn có giá nhỏ
hơn 0.5$; 0.5$ cho các quyền chọn có giá từ 0.5$ đến 10$; 0.75$ cho các quyền

chọn có giá từ 10$ đến 20$ và 1$ cho các quyền chọn có giá trên 20$. Sự tồn tại
của lực lợng nhà làm giá này đảm bảo các lệnh mua hoặc bán luôn đợc thực
hiện khi giá phù hợp và kịp thời, Các nhà làm giá vì thế đợc xem nh là những
ngời tạo thanh khoản cho thị trờng. Các nhà làm giá sẽ kiếm lợi nhuận từ mức
chênh lệch giá mua giá bán. Họ sử dụng vài công cụ để hạn chế các khoản rủi
ro của họ.
Đối với nhà môi giới sàn thì các nhà môi giới sàn thực hiện các giao dịch
cho dân chúng. Khi một nhà đầu t liên hệ với ngời môi giới của họ để mua hoặc
bán quyền chọn, các nhà môi giới chuyển tải các lệnh của họ đến các môi giới
sàn của công ty nơi quyền chọn sẽ đợc thực hiện.
Rất nhiều lệnh mà các nhà môi giới sàn nhận đợc là lệnh giới hạn (limit
order). Điều này có nghĩa là chúng chỉ có thể đợc thực hiện với mức giá đà đợc
dự tính hoặc với một mức giá thuận lợi hơn. Thông thờng, khi một lệnh giới hạn
đến tay nhà môi giới sàn, nó không thể đợc thực hiện ngay tức thời. Trong hầu
hết các trờng hợp, nhà môi giới sàn sẽ đẩy lệnh đó đến một ngời đợc gọi là nhân
viên nhận lệnh. Ngời này sẽ nhập lệnh đó vào hệ thống máy tính với các lệnh
chận khác. Điều này đảm bảo ngay khi giá giới hạn đợc chạm, lệnh sẽ đợc thực
hiện. Các nhà kinh doanh có thể tiếp cận đợc thông tin các lệnh chận này dễ
dàng (công khai).
Và cuối cùng là nhà đầu t, ngời đà mua một quyền chọn có thể đóng
trạng thái của họ bằng cách bán lại quyền chọn đó. Tơng tự, một nhà đầu t, ngời
đà bán một quyền chọn có thể đóng trạng thái của họ bằng cách mua lại quyền
chọn ®ã.

3.4. Gi¸ cđa qun chän


Một quyền chọn có giá trị là bao nhiêu? Phí của quyền chọn thay đổi
theo sự chuyển động của giá cả chứng khoán cơ sở (chứng khoán cơ sở càng
biến động thì phí quyền chọn càng cao), bởi vì giá trị nội tại của quyền chọn khi

tăng khi giảm và vì thời gian vẫn còn cho đến khi ngày đáo hạn của quyền chọn
ngắn đi. Nhà đầu t quyền chọn, cũng nh các nhà đầu t khác, hy vọng là giá của
quyền chọn trên thị trờng sẽ tăng .
Khi một hợp đồng quyền chọn đáng giá để thực hiện quyền chọn, thì gọi
là quyền chọn trong giá. Một quyền chọn mua trong giá khi giá thị trờng của cổ
phiếu nhiều hơn giá thỏa thuận của quyền chọn. Ví dụ, một quyền chọn mua cổ
phiếu ALF giá 50 gọi là trong giá 7 điểm khi giá cổ phiếu ALF là 57. Mét
qun chän b¸n trong gi¸ khi gi¸ cđa cỉ phiÕu nhỏ hơn giá thỏa thuận. Một
quyền chọn bán ALF giá 50 trong giá 4 điểm khi giá cổ phiếu ALF là 46.
Một quyền chọn ngoài giá khi nó không đáng giá để thực hiện. Một
quyền chọn mua là ngoài giá nếu giá cổ phiếu thấp hơn giá thỏa thuận. Ví dụ,
sẽ không có nhà đầu t nào thực hiện quyền chän mua cỉ phiÕu IBM gi¸ 50 nÕu
gi¸ cỉ phiÕu IBM trên thị trờng là 40. Một quyền chọn mua là ngoài giá nếu giá
cổ phiếu cao hơn giá thỏa thuận. Không có nhà đầu t nào muốn thực hiện qun
chän b¸n IBM gi¸ 50 nÕu hä cã thĨ b¸n cổ phiếu IBM trên thị trờng với giá 60.
Khi cổ phiếu cơ sở đang giao dịch bằng mức giá thỏa thuận của quyền chọn thì
quyền chọn là bằng giá. Các nhà đầu t thờng sẽ không thực hiện quyền chọn tại
mức bằng giá.
3.4.1. Giá trị nội tại
Nếu một quyền chọn trong giá, phí của nó sẽ phản ánh lợi nhuận tiềm
năng của quyền chọn đó sẽ đợc tạo ra nếu quyền chọn đó đợc thực hiện. Lợi
nhuận tiềm năng này đợc biết đến nh là giá trị nội tại và là sự chênh lệch giữa giá
thỏa thuận của quyền chọn và giá của cổ phiếu cơ sở. Ngời mua quyền chọn sẽ
thu đợc lợi nhuận đó bằng cách thực hiện hợp đồng quyền chọn.


Một quyền chọn mua có giá trị nội tại khi giá của cổ phiếu cơ sở lớn hơn
giá thực hiện của quyền chọn. Quyền chọn mua đợc thực hiện khi ngời chủ
quyền chọn mua cổ phiếu với giá thấp hơn giá thị trờng cả cổ phiếu đó. Do đó,
khi giá của ALF đang giao dịch với mức giá 57, một quyền chọn mua ALF với

giá thỏa thuận 50 là quyền chọn trong giá và có giá trị nội tại là $7 mỗi cổ
phiếu. Khi cổ phiếu đang giao dịch với møc gi¸ 61, mét qun chän mua ALF
víi gi¸ tháa thuận 50 có giá trị nội tại là $11. Khoản lời $7 và $11 trên mỗi cổ
phiếu là dành cho nhà đầu t thực hiện quyền chọn mua với mức giá 50 và bán
lại trên thị trờng theo giá hiện hành. Giá trị nội tại của quyền chọn thay đổi
cùng với sự thay đổi của giá cổ phiếu.
Một quyền chọn bán có giá trị nội tại khi giá của chứng khoán cơ sở thấp
hơn giá thỏa thuận của quyền chọn. Quyền chọn bán đợc thực hiện khi ngời chủ
của quyền chọn bán cổ phiếu với giá cao hơn giá thị trờng của cổ phiếu đó. Ví
dụ, một quyền chọn bán MCS giá 40 có giá trị nội tại khi giá thị trờng của MCS
dới 40. Khi MCS đang giao dịch tại mức giá 35, chủ của quyền chọn bán giá 40
sẽ thu đc khoản lời $5/cổ phiếu bằng cách mua MCS với giá 35 và sau đó thực
hiện quyền chọn bán của mình với mức giá 40. Do đó, giá trị nội tại của quyền
chọn bán MCS giá 40 là 5 khi giá cổ phiếu cơ sở là 35.
Một quyền chọn là ngoài giá khi ngời chủ của hợp đồng quyền chọn
không thực hiện quyền chọn và quyền chọn ngoài giá thì không có giá trị nội tại
(mặc dù nó có giá trị thời gian).
3.4.2. Giá trị thời gian
Số lợng các nhà đầu t sẵn sàng trả một khoản cao hơn giá trị nội tại của
quyền chọn để mua và nắm giữ quyền chọn cho đến khi quyền chọn đáo hạn
gọi là giá trị thời gian của quyền chọn. Một quyền chọn đáo hạn vào một ngày
định trớc, càng cách xa ngày đó, thì có nhiều thời gian cho sự thay đổi trong giá
cả của cổ phiếu cơ sở. Do đó, thời gian qui định trong hợp đồng quyền chọn có
giá trị đối với ngời mua quyền chọn. Nói chung một nhà đầu t sẵn sàng trả


nhiều hơn cho một hợp đồng quyền chọn có thời gian đáo hạn còn dài hơn là
hợp đồng quyền chọn sắp đáo hạn. Bởi vì khi ngày đáo hạn của quyền chọn gần
cận kề thì giá trị thời gian của quyền chọn có khuynh hớng giảm dần. Trong ngày
giao dịch cuối cùng trớc khi đáo hạn, giá trị thời gian của quyền chọn sẽ không

còn và phí của quyền chọn thờng sẽ bằng giá trị nội tại của quyền chọn. Nếu
quyền chọn không còn thời gian nữa thì giá trị thời gian sẽ bằng không và tất cả
giá trị còn lại của quyền chọn là giá trị nội tại.
Do đó, một quyền chọn có thể có 2 loại giá trị, cả hai đều phản ánh trong
phí của quyền chọn. Quyền chọn có thể có giá trị nội tại và giá trị thời gian. Nói
chung, để tìm giá trị thời gian của quyền chọn thì ta tính giá trị nội tại của
quyền chọn và trừ đi mức phí của quyền chọn. Ví dụ, nếu một quyền chọn mua
1

IBM giá 50 đang giao dịch với mức phí 7 2 khi giá cổ phiếu IBM đang bán với
giá 54, phí của quyền chọn biểu hiện cả giá trị thời gian và giá trị nội tại. Lấy
giá trị trờng của cổ phiếu IBM là 54 trừ đi giá thỏa thuận của IBM là 59 thì đợc
khoản lợi nhuận là $4/cổ phiếu của giá trị néi t¹i trong møc phÝ cđa qun chän.
1

NÕu lÊy møc phí 7 2 trừ đi giá trị nội tại là 4, ta sÏ thÊy r»ng møc phÝ cđa
1

qun chän mua IBM giá 50 cũng chứa một khoản $3 2 trên một cổ phiếu giá
trị của thời gian.
3.4.3. Các yếu tố tác động đến giá của quyền chọn
Có 6 yếu tố tác tộng vào giá quyền chọn cổ phiếu
1. Giá cổ phiếu tại thời điểm hiện hành
2. Giá chọn
3. Thời gian đến hạn
4. Độ biến động của giá cổ phiếu
5. LÃi suÊt phi rñi ro


6. Lợi nhuận dự kiến (mong đợi) trong thời gian quyền chọn còn hiệu lực

Điều gì sẽ xảy đến cho giá quyền chọn khi một trong những yếu tố nêu
trên thay đổi trong khi những yếu tố khác giữ nguyên?
Thứ nhất, về giá cổ phiếu và giá chọn
Nếu đợc thực hiện vào một ngày nào đó trong tơng lai, sự thanh toán cho
một quyền chọn bán sẽ là số lợng chênh lệch giữa giá hiện hành và giá chọn.
Các quyền chọn bán vì thế trở nên có giá trị hơn khi giá cổ phiếu tăng thì ít giá
trị hơn khi giá chọn tăng. Đối với quyền chọn mua thì đối nghịch lại với quyền
chọn bán, chúng trở nên ít có giá trị hơn khi giá cổ phiếu tăng và có giá trị hơn
khi giá chọn tăng.
Mỗi giao dịch quyền chọn ®Ịu cã gi¸ chän cđa nã. Víi c¸c qun chän
cỉ phiếu, các giá chọn thông thờng có nhịp 21/2$, 5$, hoặc 10$. Thông thờng các
giao dịch có cách chọn nhịp giá theo giá trị cổ phiếu chọn, nh thờng nhịp 21/2$
sử dụng trong giá chọn cho các loại cổ phiếu có giá trị < 25$, nhịp 5$ sử dụng
cho các cổ phiếu có giá trị từ 25$ đến 200$, và nhịp 10$ sử dụng cho các cổ
phiếu có giá trị > 200$. Ví dụ vào thời điểm giao dịch, cổ phiếu Citicorp có giá
trị 12$ và các quyền chọn đợc giao dịch với giá chọn nh sau 10, 121/2, 15,
171/2Giá cổ phiếu IBM vào thời điểm giao dịch có giá 99$ thì giá chọn quyền
chọn đợc giao dịch là 90, 95, 100, 105, 110, 115.
Khi một ngày đến hạn mới đợc đa ra, 2 giá chọn gần với giá trị cổ phiếu
đang đợc giao dịch tại thời điểm thờng đợc chọn để trao đổi, giao dịch. Nếu một
trong 2 giá chọn quá gần với giá trị cổ phiếu hiện hành, giá chọn thứ 3 gần với
giá trị cổ phiếu hiện hành sẽ đợc chọn để thay thế. Nếu giá cổ phiếu dao động
vợt khỏi phạm vi mức giá chọn cao nhất hay thấp nhất đà định, giao dịch lúc đó
thờng sẽ phải đa ra một quyền chọn với mức giá chọn mới. Để minh họa các
quy luật này, chúng ta giả định giá cổ phiếu là 53$, khi giao dịch của các quyền
chọn tháng 10 bắt đầu. Các quyền chọn mua và chọn bán đầu tiên sẽ đợc chào
với các giá chọn là 50 & 55$. Nếu giá cổ phiếu tăng trên 55$, mức giá chọn 60$



×