Tuần 1 (2008 – 2009)
Chương I SỐ VÔ TỈ – SỐ THỰC
Tiết 1.Bài 1: TẬP HP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I- Mục tiêu :
• HS hiểu ược khái niệm về số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số
hữu tỉ trên truc số . bước đầu nhận biết đựoc mối quan hệ giữa các tập hợp N ⊂ Z ⊂ Q
II -Chuẩn bò :
• GV: bảng phụ ghi sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các tập N , Z , Q
HS : n tập phân số bằng nhau , qui đồng mẫu số , so sánh các số nguyên , so sánh các phân số ,
biễu diễn cácsố nguyên trên trục số .
III/ Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Họatđộng 1:
Giả sử ta có các số 3 ; -0,5 ; 0 ; ; 2 .
Em hãy viết mỗi phân số trên thành 3 phân số
bằng chính nó ?
Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số
bằng chính nó ?
Ở lớp 6 chúng ta đã biết các phân số bằng nhau là
các cách viết khác nhau của cùng một số , số đó gọi
là số hữu tỉ. Vậy các số 3 ; -0,5 ; 0 ; ; 2 đều là các
số hữu tỉ, vậy thế nào là số hữu tỉ ?
GV giới thiệu: Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là
Q.
GV yêu cầu HS làm bài ?1
Vì sao các số 0,6 ; -1,25 ; 1 là các số hữu tỉ ?
GV yêu cầu HS làm ?2
Số nguyên a có là số hữu tỉ không ?
Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không ?
Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa N , Z ,
Q
GV yêu cầu HS làm bài 1 tr 7 SGK
Họat động 2 : ( 10 ph ) Biểu diễn các sốhữu tỉ
trên truc số:
GV vẽ trục số
Hãy biể diễn các số nguyên –2 ; -1 ; 2 trên trục số
HS thực hiện yêu cầu của GV
3 6 12
3 = =
1 2 4
; -0,5 =
1 2 3
= =
2 4 6
− − −
0 0 0
0 = = =
1 2 3
;
2 2 4 4
= = =
3 3 6 6
−
−
Thành vô số bằng chính nó
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a,b
∈ Z , b ≠ 0
6 3
0,6 = =
10 5
;
5 1 4
-1,25 = = 1 =
4 3 3
−
vì chúng đều có thể viếtđược dưới dạng với
a,b ∈ Z , b ≠ 0
Với a ∈ Z thì
a =
1
a
⇒ a ∈ Q
Với n ∈ N thì
n =
1
n
⇒ n ∈ Q
HS : N ⊂ Z , Z ⊂ Q
⇒ N ⊂ Z ⊂ Q
Bài 1 : -3∉ N ; -3 ∈ Z ; -3 ∈ Q ; ∉ Z ; ∈
Q ; N ⊂ Z , Z ⊂ Q
HS thực hiện :
-3 -2 -1
0 1 2 3
Tương tự như số nguyên ta có thể biểu diễn mọi
số hữu tỉ trên trục số .
VD : biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số
GV yêu cầu HS đọc VD1 SGK sau đó GVthực
hành trên bảng và yêu cầu HS làm theo
Chú Ý : Chia Đơn vò theo mẫ số ; Xác đònh điểm
biểu diễn theo tử số
VD2 Biểu diễn trên trục số
-Viết dưới dạng mẫu số dương
Chia đọan Thẳng đơn vò thành mấy phần ?
Điểm biểu diễn xác đònh như thế nào .
GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện
Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi x
GV : yêu cầu học sinh làm bài tập 2 tr7 – 2 em mỗi
em một phần .GV giới thiệu đề bài bằng bảng phụ.
Hoạt động 3 : ( 10 ph) So sánh 2 số hữu tỉ
GV ?4 so sánh và
Muốn so sánh 2 số hừu tỉ ta làm như thế nào ?
VD a so sánh –0,6 và
Để sánh 2 số hừu tỉ này ta làm như thế nào ?
VDb. So sánh 2 số hừu tỉ 0 và -3
Qua 2 VD trên để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm như thế
nào ?
GV giới thiệu số hữu tỉ dương , số hữu tỉ âm , số 0 .
Cho HS làm bài ?5
GV : rút ra nhận xét > 0 ⇔ a, b cùng dấu
< 0 ⇔ a,b khác dấu
Họat động 4 : củng cố
Thế nào là 2 số hữu tỉ ? cho VD ?
Để so ssánh 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào ?
GV cho HS Họat động theo nhóm
Đề cho 2 số hữu tỉ -0,75 và
a. so sánh 2 số đó
b. Biểu diễn các số đó trên trục số
c. GV rút rakết luận
HS đọc SGK cách biểu diễn trên trục số
2
3
−
=
2
3−
hs : chia đơn vò thành ba phần bằng nhau
HS : lấy vềbên trái điểm 0 một đọan thẳng
bằng 2 đơn vò mới
*
Bài 2a ; ;
b.
3 3
=
4 4
−
−
HS :
2 10
=
3 15
− −
;
4 12
=
5 15
−
−
Vì –10 > -12 nên > hay >
Để sánh 2 số hừu tỉ này ta viết chúng dưới
dạng phân số rồi so sánh 2 phân số đó
HS tự làm vào vở , GV gọi 1 HS lên bảng
làm
HS : - Viết 2 số hữu tỉ dưới dạng mẫu số
dương
- so sánh 2 tử số , tử nào lớn hơn thì lớn hơn
?5 số hữu tỉ , ; số hữu tỉ âm , ,
-4 .
HS :
3 9 5 20
-0,75 = = ; =
4 12 3 12
− −
Vì –9 < 20 nên <
HS biểu diễn và trên trục số
• Họat động 5 hướng dẫn bài tập về nhà
• Nắm vững đònh nghóa số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số , so sánh 2 số hữu tỉ
• BTVN : 3, 4 , 5 tr 8 SGK và 1 , 3 , 4 , 8 tr 3,4 SBT
• n tập qui tắc cộng trừ phân số , qui tắc dấu ngoặc , qui tắc chuyển vế .
Tuần 1
-2
3
-3 -2 -1
0 1 2 3
Tiết 2 ξ 2 CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu :
• Học sinh năm vững quy tắc số hữu tỉ , biết quy tắc chuyển vế trong tổng hợp số hữu tỉ .
• Học sinh có kỹ năng làm các phép cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng
II.Chuẩn bò :
• GV : Bảng phụ ghi quy tắc cộng , trừ số hữu tỉ (Tr8 SGK) cùng với qui tắc chuyển vế tr9
SGK và các bài tập
• HS : n qui tắcộng trừ phân số , qui tắc chuyển vế , qui tắc dấu ngoặc , bảng phụ , bút lông
III. Tiến trình lên lớp :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Họat động 1 : KTBC
HS1:Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ về số hữu
tỉ dương , số hữu tỉ âm, số 0 là số hữu tỉ âm hay
số hữu tỉ dương)
Sửa bài 3 so sánh
2
x =
7−
và
3
y =
11
−
HS2: Sửabài tập 5 tr 8 SGK Gọi HS khá
như vậy giữa 2 số hữu tỉ trên trục so ábao giờ cũng có ít
nhất 1 số hữu tỉ nữa.Vậy trong tập hợp số hữu tỉ , giữa hai
số hữu tỉ phân biệt bất kì cố vô số số hữu tỉ. Đây là sự
khác nhau căn bản của tập Z và Q.
Họat động 2 : Cộng trừ 2 số hữu tỉ
Mọi số số hữu tỉ đều có thể viết dươí dạng
a,b∈ Z, b ≠ 0 vậy muốn cộng 2 số hữu tỉ ta làm
như thế nào ?
BV Cho HS nêu qui tắc cộng 2 phân số cùng
mẫu và qui tắc cộng 2 phân số khác mẫu .
Như vậy với 2 số hữu tỉ bất kỳ x và y ta có thể
viết chúng dưới dạng mẫu số dương rồi áp dụng
qui tắc đã học để thực hiện
Với
x = ; y =
a b
m m
; a,b∈ Z ,m > 0
x + y =
x – y =
GV gọi 1 HS lên bảng tính
a
3 4
. +
7 7
−
; b.
3
3 -
4
−
HS1: trả lời và cho VD về 3 số hữu tỉ
Bài 3 :
2 22
=
7 77
−
−
;
3 21
=
11 77
− −
Vì –22 < -21 nên x < y
b.
3
0,75 =
4
−
; c.
213 18
>
300 25
−
−
=
216
300
−
HS2 :
x =
a
m
;
y =
b
m
a.b ∈ Z m >0 ; x < y ; khi a < b
tacó :
2 2
x = ; y = ; Z =
2 2 2
a b a b
m m m
+
Vì a < b ⇒ a+a < a+b < b + b
⇒ 2a< a+ b < 2b
⇒ < < ⇒ x < z < y
1 HS lên bảng thực hiện :
Yêu cầu HS làm bài ?1
Tính a.
2
0,6 +
3−
; b. - (-0,4)
Gvyêu cầu HS làm tiếp bài 6
Họat động 3 : Qui tắc chuyển vế.
GV : Tìm số nguyên x biết x+5=17
GV : Cho HS nhắc lại quy tắc chuyển vế trong
Z
Sau đó khẳng đònh trong Q ta cũng có qui tắc
như thế → gọi 1 HS nêu qui tắc tr 9 SGK
VD tìm x biết : + x =
GV yêu cầu Hslàm bài ?2 Tìm x biết
a
1 2
. x - =
2 3
−
; b.
2 3
- x =
7 4
−
GV cho HS đọc phần chú ý trong SGK
Họat động 4 Luyện tập củng cố
Bài 8 a.c tr10 SGK Tính
a.
3 5 3
+ +
7 2 5
− −
c.
4 2 7
- -
5 7 10
−
Bài 7a tr10 SGK
5 1 3
= +
6 8 16
− − −
Em hãy tìm thêm VD tương tự
x + y =
+
a b
m m
=
a b
m
+
x – y =
-
a b
m m
=
a b
m
−
a.
3
7
−
+
3 4
+
7 7
−
=
3 4
7
− +
=
1
7
b.
3
3 -
4
−
=
12 3
4
− +
=
9
4
−
GV yêu cầu HS làm vào vở , 2 HS khác lên
bảng thực hiện :
x + 5 = 17
⇒ x = 17 – 5
⇒ x = 12
Một HS đứng tại chỗ nêu qui tắc tr9 SGK
HS :
3
7
−
+ x =
1
3
⇒ x =
1
3
+
3
7
−
7 9
x =
21
+
⇒
⇒ x =
16
21
?2 hai Hs lên bảng làm kết quả
a. x=
1
6
; b. x =
29
28
a =
30 175 42 187 17
+ + = = - 4
70 70 70 70 20
− − −
c =
56 20 49 27
+ - =
70 70 70 70
GV cho HSh theo nhóm
• Họat động 5 Hướng dẫn BTVN
- Học thuộc qui tắc và công thức tổng quát
- BTVN 7c,8bd, 9bd tr10 SGK bài 12,13 tr5 SBT
- n tập qui tắc nhân chia phân số , các tính chất của phép nhân trong Z
Tuần 2(2008 – 2009)
Tiết 3. ξ 3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
I Mục tiêu :
• Học sinh nắm vững nhân chia số hữu tỉ.
• Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh & đúng.
II. Chuẩn bò :
• GV : bảng phụ ghi công thức tổng quát nhân chia 2 số hữu tỉ các tính chất của phép nhân số
hữu tỉ , đònh nghóa tỉ số của 2 số , bài tập , bảng phụ bài tập 14tr12 SGK để tổ chức trò chơi.
• HS : Ôn tập qui tắc nhân phân số, chia phân số tính chất cơ bản của phân số, đònh nghóa tỉ số
ở lớp 6.
III. Tiến trình tiết dạy :
Họat động GV Họat động HS
Họat động 1 Kiểm tra
GV : muốn cộng trừ 2 số hữu tỉ x , y ta làm
như thế nào ? viết công thức tổng quát
HS2:Sửa bài 8d tr 10 SGK
Gv hướng dẫn HS giải bằng cách bỏ dấu
ngoặc đằng trước có dấu trừ
GV : Gọi 1 HS phát biểu qui tắc chuyển vế
Viết công thức và sửa B9d tr 10 SGK
Họat động 2 : Nhân 2 số hữu tỉ
GV đặt vấn đề Trong tập hợp Q các số số
hữu tỉ ta cũng có phép tính nhân , chia 2 số
hữu tỉ VD :
3
0,2.
4
−
theo em sẽ thực hiện như
thế nào ?
GV : Một cách tổng quát với
x =
a
b
;
y =
c
d
(b,d ≠ 0)
HS 1 trả lời :
Với
x = ; y =
a b
m m
;( a,b∈ Z ,m > 0 )
x + y =
a b
m m
+
=
a b
m
+
a b a b
x y
m m m
−
− = − =
HS 2 bài 8d tr 10 SGK
2 7 1 3
3 4 2 8
2 7 1 3
3 4 2 8
16 42 12 9
24
79 7
3
24 24
−
− − +
÷
= + − −
+ + +
=
= =
HS3 phát biểu & làm bài tập 9d
4 1
7 3
x− =
4 1
7 3
x = −
vậy x =
HS viết các số hữu tỉ –0,2 và dưới dạng phân
số rồi áp dụng qui tắc nhân hai phân số
x.y =
.
=
.
a c a c
b d b d
×
Làm VD
3 1
2
4 2
−
×
GV phép nhân phân số có những tính chất
gì ?
GV : Sau khi HS trả lời phép nhân có số hữu
tỉ Cũng có các tính chất như thế → GV đưa
các tính chất lên bảng phụ
Với x,y,z ∈ Q ta có :
x.y = y.x ;
1
x = 1
x
×
∀ x ≠ 0
(xy)z = x(yx) ; x ( y + z ) = xy + xz
x.1 = 1.x = x
GV yêu cầu HS làm b11 tr12 SGK câu a,b
c .Tính:
a.
2 21
7 8
g
; b.
15
0,24
4
−
×
; c.
7
2
12
−
×
Họat động 3 ( 10 ph) Chia 2 số hữu tỉ
GV : với
x = ; y =
a c
b d
( y ≠ 0 )
p dụng công thức chia phân số . Hãy viết
công thức chia x cho y
VD :
2
-0,4 :
3
−
Làm ?1 tr 11 SGK Tính :
a. 3,5. ( -1) ; b. : ( -2)
GV yêu cầu HS làm b12 tr12 SGK
VD : a.
5 5 1
=
6 2 3
− −
×
; b.
5 5
= : 3
6 2
− −
Với mỗi câu cho 1 VD tương tự
Họat động 4 ( Chú ý
GV gọi 1 HS đọc phần chú ý SGK tr11
Ghi : Với x,y ∈ Q , y ≠ 0 tỉ số của x & y ký
hiệu hau x : y
Hãy lấy VD về tỉ số của 2 số hữu tỉ
Họat động 5: luyện tập củng cố
B13 tr12 SGK tính :
a.
3 12 25
4 5 6
− −
× ×
−
; b.
38 7 3
2
21 4 8
− − −
× × ×
4
3
2,0
⋅
=
⋅−
5
1
4
3
=
3
20
−
HS cả lớp ghi vào vở
Một HS lên bảng làm
3 1 3 5 15
2
4 2 4 2 8
− − −
= =g g
HS : giao hóan , kết hợp nhân với 1 tính chất
phân phối của phép nhân đối với phép cộng
HS ghi các tính chất vào vở
HS ca ûlớp làm vào vở , 3 HS lên bảng làm
Kết quả a. ; b. ; c. 1
Một HS lên bảng viết ( viết tiếp dưới dòng
GV ghi )
x : y = : = =
a c a d ad
b d b c bc
×
Một HS lên bảng thực hiện
Cả lớp làm vảo vở 2 HS lên bảng thực hiện
mỗi em làm 1 câu
Kếtquả
9 5
a = 4 ; b =
10 46
Họat động theo nhóm – GV kiểm tra và có
thể cho điểm một số nhóm
HS đọc SGK
c
( )
11 33 3
. :
12 16 5
×
; d.
7 8 45
( - )
23 6 18
−
Tổ chức trò chơi ( với 2 bảng phụ trao cho
mỗi đội) . Luật chơi như sau Tổ chức 2 đội
mỗi đội 5 người chuyền tay nhau 1 viên phấn
, mỗi người làm 1 phép tính . Đội nào làm
đúng và nhanh nhứt là thắng
GV nhận xét cho điểm và khuyến khích
các đội
HS viết lên bảng VD :
1 1 3
3,5 : ; 2 :
2 3 4
Cả lớp làm câu a sau đó 3 HS lên bảng thực
hiện các câu còn lại
Cho Hs chơi trò chơi b14 tr12 SGK
Điền các số hữu tỉ thích hợp vào ô trống
Họat động 6 ( 3 ph ) Hướng dẫn BTVN
- Nắm vững qui tắc nhân , chia số hữu tỉ . n tập GTTĐ của 1 số nguyên
- BTVN : 15 ,16 tr13 SGK b 10 ,11 ,14 , 15 tr 4, 5 SBT
Tuần 2 (2008 – 2009)
Tiết 4 ξ 4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu :
• HS hiểu đïc khái niệm về giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ , có khả năng cộng , trừ, nhân ,
chia số thập phân.
• Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý.
II. Chuẩm bò :
• GV Bảng phụ có ghi bài tập , giải thích cách cộng trừ nhân chia số thập phân thông qua phân số
thập phân ,
• HS : ôn GTTĐ của một số nguyên , qui tắc cộng , trừ , nhân , chia số thập phân , cách viết phân
số thập phân dưới dạng số thập phân và ngược lại , bút lông ghi bảng
III.Tiến trình lên lớp:
Họat động GV:
Họat động HS:
Họat động 1 :Kiểm tra
GTTĐ của một số nguyên a là gì?
Tìm : 15 ; -3 ; 0
Tìm x biết : x = 2
Gọi 1 HS lên bảng biểu diễn 3,5 ; ; -2 trên trục số
GV nhận xét và cho điểm
Họat động 2 ( 12 ph ) GTTĐ cua3 một số hữu tỉ
số nguyên a cũng được xem là số hữu tỉ , vậy GTTĐ
của một số hữu tỉ là gì ?
ký hiệu : x sau khi HS nêu được đònh nghóa
dựa đòng nghóa trên hãy tìm 3,5 ; ; -2 ;
0
Cho HS làm ?1 Phần b SGK
Điền Vào chỗ trống
GV nêu x =
HS trả lời đònh nghóa
15 = 15 ; -3 = 3 ; 0 = 0
x = 2 ⇒ x = ± 2
HS vẽ hình *
HS nhận xét bài làm của bạn
HStrả lời
3,5 = 3,5 ; = ; -2 = 2 ; 0 = 0
HS điền để được kết luận
Nếu x > 0 thì x = x
Nếu x = 0 thì x = 0
Nếu x < 0 thì x = -x
x nếu ≥ 0
- x nếu < 0
Gv cho HSáp dụng tính VD = ? ; -5,75 = ?
GV yêu cầu HSlàm ?2 tr14 SGK
GV yêu cầu HS làm b17 tr 15 SGK
GV đưa lên đèn chiếu bài giải sau đây đúng hay sai?
a. x ≥ 0 ∀x∈ Q ; d. x = - -x
b. x ≥ x ∀x∈ Q ; e. x = -x ⇒ x ≤ 0.
c. x = -2 ⇒ x = -2
GV tổng hợp nhận xét củacác nhóm .
Họat động 3 ( 15 ph ) cộng , trừ , nhân , chia số thập
phân :
VD : -1,13 + (- 0,624 )
Hãy viết các số thập phân dưới dạng phân số rồi áp
dụng qtcộng 2 phân số đẻ thực hiện
GV ta quan sát số hạng và tổng cho biết có cách nào
làm nhanh hơn ?
Trong thực hành ta có cách cộng như sau :
a. 0,245 – 2,134 ; b. –5,2 – 3,14
GV trong thực hành khi cộng 2 số thập phân ta áp
dụng qui tắc tương tự như cộng 2 số nguyên
GV nêu qui tắc chia 2 số thập phân
GV yêu cầu HSlàm ? 3 Tính :
a. –3,116 +0,263 b. –3,7 . ( -2,16)
Họat động 4 ( 8 ph ) luyện tập củng cố
GV yêu cầu HS nêu công thức xác đònh GTTĐ của
một số hữu tỉ
GV đưa b19 tr 15 SGK lên . sao đó gọi 1 HS nhận xét
cách làm cua3 2 bạn
Bài 20 tr15 SGK .Tính nhanh
a. 6,3 + ( - 3,7) +2,6 + ( -0.3)
b. –4,9 + 5,5 + 4,9 + ( - 5,5)
d. – 6,5 . 2,8 + 2,8 . ( -3,5 )
2 2
3 3
=
; -5,75 = -(-5,75) = 5,75
Cả lớp làm vào vở ; 2 HS lên bảng thực hiện ?2
HS : Câu a,c đúng câu b sai
1
x
5
=
⇒ x = ± ; x = 0,37
⇒ x = ± 0,37
x = 0 ⇒ x = 0
x = 1 ⇒ x = ± 1
HS trả lời trắc nghiệm
a, b , c đúng c. sai , d sai
HS phátbiểu GV ghi lại
-1,13 + (- 0,624 ) =
113 624
+
100 1000
− −
1130 ( 624)
1000
− + −
=
=
1394
1000
−
= - 1,394
HS nêu cách làm -1,13 + (- 0,624 ) = -(1,13 +
0,624 ) = -1,394
a. 0,245 – 2,134 ; b. –5,2 – 3,14
= –(2,134 - 0,245) = – (5,2 + 3,14)
= - 1,889 = - 8,34
HSnêu qui tắc
HS cả lớp làm vào vở
a. –3,116 +0,263 = -2,853
HS :
x nếu ≥ 0
x =
- x nếu < 0
Bạn hùng cộng từ trái sang phải , cộng các âm lại
sau đó cộng với 41,5 . Còn bạn Liên nhóm từng
cặp các số hạng có tổng là các số nguyên + 3 và
40
Cả hai bạn đều áp dụng tc gío hóan và kết hợp
tổng quát , tuy nhiên cách làm của bạn Liên nhanh
hơn .
a = 9 + ( - 4 ) = 5
b = ( -4,9 + 4,9 ) + ( -5,5 + 5,5) = 0
d = 2,8 .[-6,5 + ( - 3,5)] = 2,8 . ( - 10 ) = -28
• Họat động 5 Hướng dẫn BTVN
- Học thuộc đònh nghóa và công thức xác đònh GTTĐ của 1 số hữu tỉ , ôn so sánh 2 số
hữu tỉ
- BTVN 21 , 22 , 24 , tr 15 , 16 SGK 24 , 25 , 27 tr 7 , 8 SBT
- Tiết sau luyện tập mang máy tính bỏ túi .
Tuần 3
Tiết 5 LUYỆN TẬP
I : Mục tiêu :Cũng cố quy tắc xác đònh GTTĐ của 1 số hữu tỉ , rèn luyện kỷ năng so sánh số hữu
tỉ , tính GTBT , tìm x.
Phát triển tư duy học sinh qua dạng toán tìm GTLN & tìm GTNN Của BT .
II : Chuẩn bò :
Giáo viên : bảng phụ ghi các bài tập .
Học sinh : làm bài tập ở nhà , sử dụng bảng phụ và máy tính bỏ túi
III : Tiến trình lên lớp :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Họat động 1 : kiểm tra bài cũ
GV cho học sinh nêu CT tính GTTĐ của 1 số số
hữu tỉ x .
Sửa bài tập 24 trang 73 bài tập . Tìm x biết .
a. x = 2,1 b . x = và x < 0
c. x = -1 d. x = 0,35 và x > 0
Gọi 1 HS lên bảng làm bài 27 a.c.d tr 8 SBT
a. – 3,8 + [( - 5,7) + (+ 3,8)]
c. [( - 9,6 ) + ( + 4,5 )] + [( +9,6) + ( - 1,5)]
d. [( - 4,9) + ( - 37,8)] + [1,9 + 2,8]
GV nhận xét và cho điểm hs sau khi cả lớp nhận
xét
Họat động 2 ( 35 ph ) luyện tập
Dạng 1 : Tính GTBT sau khi bỏ dấu ngoặc
b28 tr18 SGK A = ( 3,1 – 2,5 ) ( -2,5 + 3,1 )
Phát biểu qui tắc bỏ ngoặc đằng trước có dấu “ + ”
& “ – ”
C = ( 251 . 3 + 281) + 3. 251 – ( 1 – 281 )
HS : ∀ x ∈ Q thì
x nếu x≥0
x =
-x nếu x < 0
HS : bài 24 2hs lên bảng thực hiện mỗi em
làm 2 câu
a. x = ± 2,1 c. không có GT nào của x
b . x = d. x = 0,35
a = [3,8 + ( - 3,8)] +( -5,7) = 0 + ( - 5,7 ) = -
5,7
c = [9,6 + ( - 9,6 )] + [4,5 + ( - 1,5 )] = 0 + 3 =
3
d = [( - 4,9) + 1,9] + ( -37,8 + 2,8 ) = -3 + (
-3,5 ) = -3,8
Hs nhận xét bài làm của bạn
Hs làm vào vở , 2hs lên bảng làm .
A = 3,1 – 2,5 + 2,5 –3,1
= ( 3,1 – 3,1 ) + ( - 2,5 + 2,5 ) = 0
Bài 29 tr 8 SBT tính GT của các BTsau :
. a = 1,5 ; b = - 0,75
⇒ a = ± 1,5
Thay a = 1,5 & b = -0,75 rồi tính M
Thay a = - 1,5 & b = -0,75 rồi tính M
P = ( -2 ) : a
2
– b.
GV hướng dẫn việc thay sốvào P đổi số thâïp phân
ra phân số rồi gọi 2 hs lên bảng tính , còn lại làm
vào vở.
GV nhận xét 2 kết quả ứng với 2 trường hợp của P
B24 tr16 SGK Áp dụng tính chất các phép tính để
tính nhanh
a. (-2,5.0,38.0,4) - [0.125.15.( -8)]
b. [- 20,38.0,2+ (-9,17). 0,2] :[2,47.0,5 – (
-3,53).0,5]
Gv cho hs họat động theo nhóm , sau kiểm tra 1
vài nhóm có thể cho điểm
Dạng 2 : Sử dụng máy tính bỏ túi B26 tr16 SGK
Yêu cầu hs làm theo hướng dẫn , sau đó dùng máy
tính để tính câu a , c
Dạng 3 : So sánh số hữu tỉ B22 tr16 SGK
Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự lớn dẫn
0,3 ; ; -1; ; 0 ; 0,875
Hãy đổi số thập phân ra phân số rồi so sánh
B23 tr16 SGK Dựa vào x< y ; y < z thì x< z
a. và 1,1 ; b. –500 và 0,001 ; c. và
Dạng 4 Tìm x biết B25 tr 16 SGK
a. x – 1,7 = 2,3
Hỏi những số nào có GTTĐ bằng 2,3
b. x – 1,5 + 2,5 – x = 0
Hướng dẫn GTTĐ của 1 số hoặc 1 B tr SGK có GT
như thế nào ?
Có x – 1,5 ≥ 0 ∀x và 2,5 – x ≥ 0 ∀x
vậy x – 1,5 + 2,5 – x = 0 khi nào ?
B = - 251 .3 – 281 + 3. 251 – 1 + 281
= ( -251.3 + 3.251 ) + ( - 281 + 281 ) – 1 =
-1
Hs với a = 1,5 ⇒ a = ± 1,5
2 Hs lên bảng thực hiện ứng 2 trường hợp
* a = 1,5 & b = -0,75 * a = - 1,5 & b =
-0,75
⇒ M = 0 ⇒ M = 1,5
Tiên hành tính tương tự như tính GT của M
* a = 1,5 & b = -0,75 * a = - 1,5 & b =
-0,75
⇒ P = ⇒ P =
a = [(2,5. 0,4). 0,38] . [0,125 . ( -8) .3,15]
= -1 . 0,38 + 1. 3,15 = 2,77
b = ( -30 . 0,2 ) : ( 6 . 0,5)
= -6 : 3 = 2
nhóm trình bày bài làm sau khi gv đưa bài
làm lên bảng phụ giải thích cách tính nhanh
HS Sử dụng máy tính bỏ túi tính GTBT ( theo
hướng dẫn của gv
a = - 5,5497 c = - 0,42
Hs thực hiện vào vởtheo hướng dẫn của gv
Kết quả -1 < < < 0 <
Hs phát biểu a. < 1 < 1,1
b. –500 < 0 < ø 0,001 ; c. <ø = = <
Đó là các số 2,3 và – 2,3
x – 1,7 = 2,3 x = 4
x – 1,7 = - 2,3 hoặc x = - 0,6
Điều này không thể đồng thời xảy ra . vậy
không có GT nào của x
HS x – 1,5 ≥ 0 ∀x và 2,5 – x ≥ 0 ∀x
Vậy A = 0,5 - x – 3,5 ≤ 0,5 ∀x
Nên có GTLN = 0,5 khi x – 3,5 = 0 ⇒ x =
3,5
c. B = - 1,4 – x -2 ≤ -2
⇒ B có GTLN = - 2 ⇔ x = 1,4
• Họat động 3 Hướng dẫn BTVN
• Xem lại các bài đã làm
- BTVN B 26 b,d tr27 SGK , b28 b,d , 30 ,31 a,c ; 33 ; 34 tr38 SBT
- Ôn tập đònh nghóa lũy thừa bậc n của a , nhân chia 2 lũy thưà cùng cơ số .
Tuần 3(2008 – 2009)
Tiết 6 . ξ 5 LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu :
- HShiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỉ , biết các qui tắc tính tích ,
thương 2 lũy thừa cùng cơ số , qui tắc tính lũy thừa của 1 lũy thừa
- Có khả năng vận dụng các qui tắc đó vào giải bài tập
II. Chuẩn bò :
1. GV : Bảng phu ïghi các bài tập , bảng tổng hợp các qui tắc tính tích , thương 2 lũy thừa
cùng cơ số , qui tắc tính lũy thừa của 1 lũy thừa
2. HS: Ôn tập lũy thừa với số mũ tự nhiên của 1 số tự nhiên , qui tắc nhân chia 2 lũy thừa
cùng cơ số
III. Tiến trình lên lớp
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Họat động 1. Kiểm tra
Tính GTcủa các biểu thức B28 tr8 SBT
D = -
3 3
( )
5 4
+
–
3 2
( )
4 5
−
+
B30 tr8 SBT
F = -3,1 . ( 3 – 5,7 )
cho a∈ N lũy thừa bậc n của a là gì ? Ghi công
thức
Viết các kêt quả sau dưới dạng một lũy thừa
3
4
. 3
5
; 5
8
: 5
2
GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn và nhắc
lại qui tắc nhân chia 2 lũy thừa cùng cơ số
Họat động 2 . Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Tương tự như đôùi với số tự nhiên , em hãy nêu
đònh nghóa lũy thừa bậc n ( n ∈ N , n > 1) của 1 số
hữu tỉ x ?
công thức a
n
= a.a.a…a với x ∈ Q , n ∈ N , n > 1
B28 tr8 SBT D = = = -1
B30 tr8 SBT
C1: F = - 3,1 . 3 + 3. 5,7 ; C2 : F = - 3,1 . ( -
2,7)
= - 9,3 + 17,67 = 8,37
Trả lời : a
n
= a.a.a…a
n thừa số ( n ≠ 0 )
Hs thực hiện 3
4
. 3
5
= 3
9
; 5
8
: 5
2
= 5
10
Hs nhận xét bài làm của bạn mình
Hs phát bỉeu qui tắc nhân chia 2 lũy thừa cùng
cơ số
n thừa số
x: cơ số ; n gọi số mũ
Qui ước : x
1
= x ; x
0
= 1 ( x ≠ 0 )
GV viết số hữu tỉ x dưới dạng ( a,b ∈ Z ; b ≠ 0 )
Thì x
n
= ()
n
có thể tính như thế nào ?
GV ghi lại
n
( )
n
n
a a
b b
=
cho hs làm ? 1 tr 17 SGK
Họat động 3 Tích vàthương 2 lũy thừa cùng cơ số
GV cho a ∈ N ; m,n ∈ N ; m ≥ n
thì a
m
. a
n
= a
m + n
Gọi 1 hs đọc lại công thức và cách làm ( viết trong
ngoặc)
Tương tự với x ∈ Q thì x
m
: x
n
= x
m - n
Để phép chia trên thực hiện được x , m , n như thế
nào?
Yêu cầu hs làm ? 2
GV đưa đề B49 tr10 SBT lên . .
Họat động 4 lũy thừa của một lũy thừa
GV yêu cầu HS làm ?3 Tính và so sánh
a. (2
2
)
3
và 2
6
; b. [()
2
]
5
và ( )
10
Vậy khi tính tích 2 lũy thừa cùng cơ số ta làm như
thế nào ? ((x)
m
)
n
= x
mn
Cho hs làm bài ? 4 Điền số thích hợp vàp ô
trống :
Họat động 5 củng cố và luyện tập :
Gv cho hs nhắc lại đònh nghóa lũy thừa của 1 số
hữu tỉ
Nêu qui tắc chia 2 lũy thừa cùng cơ số , lũy thừa
của 1 lũy thừa
Cho hs lên bảng làm B27 tr19 SGK
Yêu cầu hs Họat động theo nhóm B28 , 29 tr19
SGK
Gv kiểm tra bài làm của 1 vài nhóm và cho điểm .
Hs viêùt qui ước
n
( )
a
b
a a a a
b b b b
= × × ×××
. .
. .
a a a a
b b b b
…
=
…
=
Hslàm theo hướng dãn của gv
2
2
3 ( 3) 9
( )
4 42 4
− −
= =
;
(- 0,5)
2
= (- 0,5) (- 0,5) = 0,25
Hs cả lớp tiếp tục làm 1 hs còn lại lên bảng
thực hiện
2
2 4
( )
5 25
=
; ( - 0,5 )
3
= ; 9,7
0
= 1
Hs phát biểu a
m
. a
n
= a
m + n
a
m
: a
n
= a
m - n
Hs x
m
: x
n
= x
m – n
; x ≠ 0 ; m ≥ n
? 1 viết dưới dạng lũy thừa
( - 3 )
2
. ( - 3 )
3
= (- 3)
5
; (-0,25)
5
: (-0,25)
3
= (-
0,25)
2
Hs trắc nghiệm
(2
2
)
3
= 2
2
. 2
2
.
2
2
= 2
6
5
2 2 2 2 2 2 10
10
1 1 1 1 1 1 1
2 2 2 2 2 2 2
1
2
− − − − − − −
= × × × × =
÷ ÷ ÷ ÷ ÷ ÷ ÷
=
÷
Hs: ta giữ nguyên cơ số và nhân 2 số mũ
Hs Họat động theo nhóm .
Hstrả lời câu hỏi
Hs Họat động theo nhóm
( )
4
1
3
−
= = ;
3 3
1 9
( -2 ) ( )
4 4
−
=
=
( 9)3 729
43 64
− −
=
Bài 28 kết quả :
a.
2
1 1
( )
2 4
−
=
3
1 1
; ( )
2 8
− −
=
;
4
1 1
( )
2 16
−
=
;
5
1 1
( )
2 32
− −
=
lũy thừa bậc chẵn của của 1 số âm , là 1 số
dương
lũy thừa bậc lẻ của của 1 số âm , là 1 số âm
Họat động : 6 ( 2 ph ) hướng dẫn BTVN
Học thuộc đònh nghóa bậc nguyên của số hữu tỉ x & các quy tắc
Bài 29 , 30 , 32 trang 19 SGK , 39 , 40 , 42 , 43 trang 9 sách bài tập .
Tuần 4 (2008 -2009)
Tiết 7 . ξ 6 LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tt)
I : Mục tiêu
Học sinh nắm vững 2 quy tắc lũy thừa của một tích & lũy thừa của một thương
Có kỉ năng vận dụng các quy tắc đó trên tính toán
II : chuẩn bò
1.GV Bảngphụ ghi bài tập & các công thức
2.HS : bảng phụ nhỏ
III : Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra
Nêu đònh nghóa và viết công thức lũy thừa bậc n
của số hữu tỉ x
1 hs lên bảng làm B39 tr 9 SBT
Viết công thức tính tích và thương 2 lũy thừa cùng
cơ số , lũy thừa của 1 lũy thừa
làm b 30 tr 19 SBT
Tìm x biết
Họat động 2 lũy thừa của 1 tích
GV nêu câu hỏi của đề bài tính ( 0,125)
3
. 8
3
như
thế nào ? , đẻ trả lời câu hỏi này ta cần biết công
thức tính lũy thừa của 1 tích
Cho HS làm ? 1
Hs phát biểu đònh nghóa và viết công thức lũy thừa
bậc n của số hữu tỉ x
x
n
= x.x.x…x với x ∈ Q ; n ∈ N ; n>1
n thừa số
Bài 39 tr9 SBT
0
1
( ) 0
2
−
=
;
2 2
1 7 49
( 3 ) ( )
2 2 4
= =
( 2,5)
3
= 15,625 ;
1 5 625 113
(-1 )4 ( )4 2
4 4 256 256
−
= = =
Hs với x ∈ Q ; m, n ∈ N
x
m
. x
n
= x
m+n
; x
m
: x
n
= x
m-n
( x ≠ 0 ; m ≥ n )
(x
m
)
n
= x
mn
a.x =
4 4
1 1 1 1
( ) . ( )
3 2 2 16
− − −
= =
b. x =
Cho hs thực hiện , tìm ra cách làm nhanh , tối ưu
nhất
Tính và so sánh
a. ( 2.5)
2
và 2
2
.5
2
b.
3
1 3
( . )
2 4
và
3 3
1 3
( ) . ( )
2 4
Qua 2 VD trên ta rút ra nhận xét gì ? Muốn nâng 1
tích lên một lũy thừa ta làm như thế nào ?
GV đưa racông thức ( x . y )
n
= x
n
. y
n
với n ∈ N
Cho hs áp dụng tính ? 2
GV lưu ý hs áp dụng công thức cả hai chiều
Họat động 3 Luỹ thừa của 1 thương
Cho hs làm ? 3
Tính và so sánh : (
b. và
5
10
( )
2
Qua 2 VD trên ta rút ra nhận xét gì về lũy thừa
của 1 thương ?
GV : Ta có công thức :
( )
n
n
n
x x
y y
=
( y ≠ 0 )
GV lưu ý công thức 2 chiều
Cho hs làm ?4 Tính
Họat động 4. Luyện tập củng cố
Viết công thức Lũy thừa của 1 tích , lũy thừa của 1
thương , nêu sự khác nhau về điều kiện của y
trong 2 công thức
Từ 2 công thức trên hãy nêu ra các qui tắc
Cho hs làm ?5 Tính
a . 0,125
3
. 8
3
; b. ( -39 )
4
: 13
4
GV đưa đề b34 tr22 SGK lên .
Bài 38 Viết 2
27
và 3
18
dưới dạng lũy thừa có số
mũ là 9
b.Trong 2 số 2
27
và 3
18
số nào lớn hơn ?
GV cho hs thực hiện theo nhóm ; kiểm tra đánh
giá từng nhóm , có thể cho
HS: ( 2.5)
2
= 10
2
= 100 ; 2
2
.5
2
= 4 . 25 = 100
⇒ ( 2.5)
2
= 2
2
.5
2
kết quả
3
1 3
( . )
2 4
=
3 3
1 3
( ) . ( )
2 4
Muốn nâng 1 tích lên một lũy thừa , ta có thể nâng
từng thừa số lên lũy thưà đó rồi nhân các kết quả
vừa tìm được .
HS thực hiện (= (= 1
3
= 1
( 1,5 )
3
.8 = 1,5
3
. 2
3
= ( 1,5 . 2 )
3
= 27
3
2
( )
3
−
= . . =
3
3
( 2) 8
3 27
− −
=
3
3
2 ( 2)
( )
3 33
− −
⇒ =
=
100000
32
= 3215 = 5
5
=
5
10
( )
2
HS : Lũy thừa của 1 thương bằng thương các lũy
thừa
Cả lớp thực hiện vào vở , 3 hs lên bảng làm kết
quả
a = 9 ; b = - 27 ; c = 125
(x . y )
n
= x
n
. y
n
( y ∈ Q ) ;
( )
n
n
n
x x
y y
=
, y ≠ 0
Học sinh tự trả lời cả lớp theo dõi góp ý
HS : 0,125
3
. 8
3
= ( 0,125 . 8)
3
= 1
3
= 1
( - 39 )
4
: 13
4
= ( -3 )
4
= 81
HS phát biểu ý kiến
a. sai ; b . đúng ; c. sai ; d. sai ; e. đúng ; f . sai
HS : 2
27
= (2
3
)
9
= 8
9
; 3
18
= ( 3
2
)
9
= 9
9
vì 8 < 9 nên 8
9
< 9
9
hay 2
27
< 3
18
Hs thực hiện theo nhóm
Hoạt động 5 :
Ôn tập các qui tắc của lũy thừa
BTVN 38,b,d . 40 tr 22 SGK , 44 , 45 , 46 tr 10 SBT
Tiết sau luyện tập
Tuần 4 Tiết 8. LUYỆN TẬP – KIỂM TRA 15 PHÚT
I.Mục tiêu :
Củng cố các qui tắc của lũy thừa cũng như đònh nghóa và qui tắc của nó
Rèn luyện kỹ năng áp dụng các qui tắc lũy thừa vào giải bài tập
II. Chuẩm bò :
1. bảng phụ ghi tổng hợp công thức. đề kiểm tra 15 phút đã photo cho hs
2. HS : giấy làm bài kiểm tra
IV. Ti ế n trình lên lớp :
Họat động GV Họat động HS
Họat động 1 kiểm tra
Hs điền tiếp để được các công thức đúng
x
m
. x
n
= ? ; ( x
m
)
n
= ?
x
m
: x
n
= ? ; ( x y )
n
= ?
( = ?
sửa B 38b tr22 SGK . Tính giá trò của biểu thức
=
GV nhận xét và cho điểm hs
Họat động 2 Lên tập
Dạng 1 : Tính giá trò của biểu thức B40 tr 23 SGK
a.
2
3 1
( )
7 2
+
=
c.
54.204
255.45
=
d.
5 4
10 6
( ) .( )
3 5
− −
B37dtr 22SGK Tính :
Hãy nhận xét về các số hạng của tử
biến đổi biểu thức – GV ghi lại trình tự bài làm của
hs
B41 tr 23 SGK
a. (1 + ) .
2
4 3
( )
5 4
−
b. 2 :
3
1 2
( )
2 3
−
Hs thực hiện
HS :
5
6
0.6
(0.2)
=
5
5
0.6
0.2 .0.2
= = 1215
Học sinh 3 em lên bảng làm .
a. =
2 2
6 7 13 169
( ) ( )
14 14 196
+
= =
c.
5
4 4
5
(5.20) 100 1
100 100
(25.4)
= = =
d
4 4
10 6 10 10 256
.( ) 4
3 5 3 3 3
− − − − −
× × = × =
Đều chứa thừa số chung là 3
3 2 3 3 3 3 2 3
(3.2) 3.(3.2) 3 3 .2 3 .2 3
13 13
+ + + +
=
− −
=
3 2
3 (2 2 1)
13
+ +
−
3
3 .13
13
=
−
= -3
3
= - 27
Cả lớp làm vào vở – 2 hs lên bảng làm
a. kết quả :
Dạng 2 Viết BT dưới dạng lũy thừa
B39 tr 23 SGK
B45 a.c tr 10 SGK
Viết dưới dạng a
n
( a ∈ Q ; n ∈ N )
a
3 2
1
9 . 3 3
81
× ×
b. 4 . 2
5
:
1
( 23 )
16
×
Dạng 3 Tìm số chưa biết B42 tr 23 SGK
a. = 2
b. = -27
c. 8
n
: 2
n
= 4
Họat động 3 kiểm tra 15ph
1. Chọn câu đúng trong các câu sau bằng cách
khoanh tròn : ( 2đ)
a. 3
5
. 3
4
= A = 3
20
; B = 9
20
; C = 3
9
b. 2
3
.2
4
.2
5
= A = 2
12
; B = 8
12
; C = 8
60
2. Viết các B tr SGK sau dưới dạng lũy thừa của 1
số hữu tỉ : ( 3 đ)
3. a. 9 . 3
4
1
27
×
.3
2
b .8 . 2
6
:
1
(23 )
16
×
4. ( 5 đ) Thực hiện phép tính :
a. ( ; ( ; (-4 )
0
b.
2
7 1 5 3
( ) ( )
8 4 6 4
− × −
c.
Họat động 5 Hướng dẫn BTVN
Xem lại các qui tắc đã học về lũy thừa
BTVN : 47 , 48 , 52 , 57 , 59 tr 11 , 12 SBT
Ôn tập khái niệm về tỉ số của 2 số hữu tỉ x và y ( y
≠ 0 )
Đònh nghóa 2 phân số bằng nhau
Đọc thêm bài lũy thừa với số mũ nguyên âm
b. kết quả : -432
Hs lên bảng thc hiện
a. x
10
= x
7
. x
3
; b. x
10
= ( x
2
)
5
; c. x
10
= x
12
: x
2
HS làm vào vở , 2 hs lên bảng thực hiện
a.
3
2
1
9 3 9
9
× × × =
3
3
b. 4 . 2
5
: = 2
7
: = 2
7
.2 = 2
8
Hs thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV
a. = 2 ⇒ 2
n
= = 8 = 2
3
⇒ n = 3
b.( -3 )
n
= -27 . 81 = (-3 )
3
. (-3)
4
= (-3)
7
⇒ n = 7
c. 8
n
: 2
n
=4 ; 4
n
= 4
1
⇒ n = 1
Tuần 5(2008 – 2009)
Tiết 9 ξ 7 TỈ LỆ THỨC
I. Mục tiêu :
HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức , nắm vững 2 tính chất của tỉ lệ thức .
Nhận bíêt được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức đặc biệt là ngoại tỉ , trung tỉ ,
bước đầu vận dụng các tính chất của nó vào giải bài tập
II. Chuẩm bò :
1. GV bảng phụ ghi các bài tập và các kết luận
2. HS : ôn khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ ; đònh nghóa 2 phân số bằng nhau , viết tỉ số
của 2 số thành tỉ số của 2 số nguyên
III. Tiến trình lên lớp :
Họat động GV Họat động HS
Họat động 1.kiểm tra
Tỉ số của 2 số a và b với b ≠ 0 được gọi là gì ? Ký
hiệu So sánh và
Gv cho hs nhận xét và cho điểm
Họat động 2 Đònh nghóa
Ở biểu thức trên ta có = ta nói đẳng thức này là
1 tỉ lệ thức . Vậy thế nào là 1 tỉ lệ thức ?
VD : So sánh
GV khẳng đònh
15 12.5
21 17.5
=
là 1 tỉ lệ thức
Cho hs nêu lại đònh nghóa tỉ lệ thức . Điều kiện ?
GV giới thiệu kí hiệu tỉ lệ thức
hoặc a : b = c : d
a,b,c,d là các số hạng của tỉ lệ thức
a,d được gọi là ngọai tỉ ( số hạng ngòai )
b,c được gọi là trung tỉ ( số hạng trong )
GV cho hs làm ?1 tr 24 SGK .
Bài tập:
Hs thương của a và b ký hiệu hoặc a : b
So sách
10 2
15 3
=
;
1.8 2
2.7 3
=
⇒
⇒
10 1.8 2
15 2.7 3
= =
suy ra
10 1.8
:
15 2.7
=
Học sinh trả lời rồi so sánh
15 5
21 7
=
;
Học sinh nhắc lại đònh nghóa tỉ lệ thức
a c
b d
=
, ĐK b,d ≠ 0
2học sinh lên bảng thực hiện
: 4 =
2 1
5 4
×
1
10
=
;
4
5
:8 =
4 1
5 8
×
=
suy ra :
2
: 4
5
=
4
: 8
5
b
1 7 1 1
. -3 : 7
2 2 7 2
− −
= × =
-
2 1
2 :7
5 5
=
12 5 1
.
5 36 2
− −
=
⇒
1
-3 : 7
2
≠
2 1
-2 : 7
5 5
a. cho
1.2
3.6
hãy viết một tỉ số nữa để 2tỉ số này
thành lập 1tỉ lệ thức .
b. Cho ví dụ về tỉ lệ thức
c. Cho
4
5 20
x
=
tìm x
Họat động 3
Khi ta có tỉ lệ thức = theo đònh nghóa 2 phân số
bằng nhau ta có ad = bc , ta xét xem tính chất
này còn đúng với tỉ lệ thức không ?
Xét , hãy xem SGK để xem cách chứng minh
khác của đẳng thức tích 18 . 36 = 24 .27
GV cho hs làm ?2
GV ghi tính chất 1 của tỉ lệ thức
Nếu
ad bc
a c
b d
= ⇒ =
Ngược lại ad = bc ⇒ = hay không ? Hãy xem
cách làm của SGK Từ 18 . 36 = 24 .27 ⇒
18 24
27 36
=
để áp dụng .
Tương tự từ ad = bc ( a, b ,c , d ≠ 0) lạm thế nào
ta có
? ?
a c d a d b
b d b c c a
= = =
Họat động 4. luyện tập củng cố
bài 47 a 6 . 63 = 9 . 42 , hãy lập tất cả các tỉ lệ
thức
bài 46 tr 26 SGK tìm x biết
2
27 3.6
x −
=
GV hướng dẫn Muốn tìm trung tỉ ta lấy tích các
trung tỉ chia cho ngoại tỉ đã biết
Muốn tìm ngoại tỉ ta lấy tích các ngọai tỉ chia cho
ngoại tỉ đã biết
HStrả lời
1.2 12
:
3.6 36
=
;
học sinh 2 tự cho ví dụ về tỉ lệ thức
Học sinh
4
3
5 20
x
=
⇒ 5x = 4.20
Cho hs tự cho ví dụ về tỉ lệ thức
4
5 20
x
=
⇒ 5x = 4.20 ( 2 phân số bằng nhau )
⇒ x = 16
Học sinh đọc SGK tr 25
Một học snh đọc trước lớp
Học sinh thực hiện
.bd bd
a c a c
b d b d
= ⇒ =
⇒ ad = bc
ad = bc. Chia 2 vế cho tích bd.
ad bc a c
bd bd b d
= ⇒ =
(1) điều kiện b,đ ≠0
Chia 2vế cho cd ⇒ = (2)
Chia 2á vế cho ab ⇒ = ( 3 )
Chia 2á vế cho ac ⇒ ( 4 )
Học sinh
6 42 6 9 9 63 42 43
; ; ;
9 63 42 43 6 42 6 9
= = = =
Học sinh áp dụng vào vở
một Học sinh lên bảng thực hiện
x =
27.2
3.6
−
= -1,5
Tuần 5 (2008 – 2009)
Tiết 10 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Củng cố đònh nghóa và 2 tính chất của tỉ lệ thức
- Rèn luyện kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức , cách tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức
II. Chuẩm bò :
1/ GV: Bảng phụ ghi tổng hợp 2 tính chất của tỉ lệ thức
2/Học sinh : học bài và làm bài tập
III. Tiến trình lên lớp :
Họat động GV Họat động Học sinh
Họat động1 kiểm tra
Đònh nghóa tỉ lệ thức ?
Sửa b45 tr 26 SGK Tìm các tỉ số bằng nhau trong
các tỉ số sau rồi lập tỉ lệ thức
28 : 14 ;
1
2 :2
2
; 8 : 4 ; : ; 3 : 10 ;
2,1 : 7 ; 3 : 0,3
GV gọi 1 Học sinh lên bảng viết 2 tính chất của tỉ lệ
thức
sưả b 46b,c tr 26 SGK
b. –0,51 : x = -9,36 : 16,38
Muốn tìm trung tỉ ta làm như thế nào ?
c .
1 7
: 2
4 8 1.61
x
=
Họat động 2 : Luyện tập
Dạng 1 : Nhận dạng tỉ lệ thức
Bài 49 tr 26 SGK Từ cáctỉ số sau đây có lập được tỉ
lệ thức không ? ( đưa đề lên . )
Nêu cách làm bài này
B61 tr 12 SBT Chỉ rõ ngọai tỉ , trung tỉ
a.
5.1 0.69
8.5 1.15
−
=
−
b.
2
1
14
6
3
2
3 2
35 80
4 3
=
c. –0,375 : 0,875 = -3,63 :
8,47
Học sinh phát biểu đònh nghóa
Kết quả 28 : 14 = 8 : 4
3 : 10 = 2,1 : 7
Hsthực hiện x = 16,38 . ( -0,51) : - 9,36 = 0,91
c. x =
17 161 23
4 100 8
× ×
= 2,38
Học sinh cần xem xét 2 tỉ số đã cho có bằng nhau
không ?
Nếu 2 tỉ số bằng nhau ta lập được tỉ lệ thức
a.
3.5 350 14
5.25 525 21
= =
⇒ lập được tỉ lệ thức
b.
3 2 393 5 3
39 : 52
10 5 10 262 4
= × =
⇒ không lập được
tỉ lệ thức vì 2,1 : 3,5 = 3 : 5
Học sinh thực hiện vào vở , gọi 1 Học sinh đứng
tại chỗ chỉ rõ đâu là trung tỉ , đâu là ngoại tỉ trong
các tỉ lệ thức ở câu a,b ,c
Kết quả : N : 14 ; H : -25 ; C : 16 ; I : -63
Dạng 2 Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức
Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức
B 50 tr 27 SGK GV đưa đề lên bảng phụ
Ư : -0,84 ; Ế : 9,17 ; Y : 4 ; Ơ : 1
B : 3 ; U : ; L : 0,3 ; T : 6
GV kiểm tra bài làm của vài nhóm.
B69 tr 13SBT : a.
60
15
x
x
−
=
−
Gợi ý theo tính chất 1 của tỉ lệ thức ta suy ra điều
gì ?
Tìm x như theế nào ?
Tương tự 1 Học sinh lên bảng làm câu b
B70 tr12 SBT Tìm x trong các tỉ lệ thức sau
a. 3,8 : 2x
1 2
: 2
4 3
=
; b. 0,25x : 3
5
: 0,125
6
=
Dạng 3 Lập tỉ lệ thức
B51 lập các tỉ lệ thức từ : 1,5 ; 2 ; 3,6 ; 4,8
B52 tr 28 Sgk Chọn câu trả lời đúng
GV đưa đề lên . và cho Học sinh trả lời miệng
B72 tr14 SBT Chứng minh rằng :
a c a a c
b d b b d
+
= ⇒ =
+
GV gợi ý :
a a c
b b d
+
=
+
a( b + d ) = b ( a + c )
ab + ad = ab + ac
ad = bc
Học sinh theo tính chất của tỉ lệ thức x.x = -15.(-
60)
⇒ x
2
= 900 ⇒ x = ± 30
Học sinh cả lớp làm vào vở ; 2 Học sinh lên bảng
thực hiện :
x =
1 2
3,8 : : 2
4 3
⇒
608
2x
15
=
⇒ x =
608
15
: 2
⇒ x = 20
4
15
Hs 1,5 . 4,8 = 2 . 3,6
⇒
1.5 3.6 1.5 2 2 4.8 3.6 4.8
; ; ;
2 4.8 3.6 4.8 1.5 3.6 1.5 2
= = = =
Hs : câu c là câu trả lời đúng
Hs nêu cách chứng minh
a c
b d
=
⇒ ad = bc
⇒ ab + ad = ab + ac
⇒ a( b + d ) = b ( a + c )
⇒
a a c
b b d
+
=
+
• Họat động 5 hướng dẫn BTVN :
- Ôn lại các bài tập đã làm
- BTVN : 53 tr 28 SGK , 62 , 64 , 70 (c,d) , 71 , 73 tr 13 , 14 SBT
- Xem trước bài tíonh chất của dãy tỉ số bằng nhau
Tuần 6 (2008 – 2009)
Tiết 11 ξ 8 TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
I/ Mục tiêu :
- Hs nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- Có kỹ năng vận dụng tính chất này vào giải bài tập
II/Chuẩn bò
1. GV : bảng phụ ghi cách chớng minh dãy tỉ số bằng nhau
2. HS : Ôn tập các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
III/Tiến trình lên lớp
Họat động GV Họat động HS
Họat động 1 kiểm tra
GV gọi học sinh 1 nêu tính chất của tỉ lệ thức
Sửa bài tập 70 c,d trang 13 SBT
c. 0,01: 2,5 = 0,75x : 0,75
d. 1 : 0,8 = : 0,1x
Học sinh 2 sửa bài tập 73 trang 14 SBT
Cho a,b, c, d ≠ 0 Từ a:b = c:d hãy suy ra :
a b c d
a c
− −
=
⇒ (a-b) c = (c-d) a
⇒ ac – cd = ac – ad
⇒ bc = ad
⇒
a c
b d
=
Hoạt động 2 tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
GV yêu cầu học sinh làm ?1
Cho 2:4 = 3:6 So sánh
2 3
4 6
+
+
:
2 3
4 6
−
−
với các
tỉ số đã cho?
GV : Một cách tổng quát
Từ a:b = c : d ta có thể suy ra
a a c
b b d
+
=
+
hay?
Ở bài tập 72 trang 14 SBT các em có thể đọc cách
chứng minh đó & lên trình bày theo ý của mình ?
- Tính chất còn mở rộngcho dãy tỉ số bằng nhau :
a c e
b d f
= =
=
a c e a c e a c e
b d f b d f b d f
+ + − − + −
= =
+ + − − + −
Gv đưa bài chứng minh tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau lên . :
Đạt a:b = c:d = e:f = k
⇒ a = bk ; c = dk ; e = fk
Học sinh 1: Nếu
a c
b d
=
thì ad = bc
Tích ngoại tỉ bằng tích trung tỉ
c. x = 0,004
d. x = 4
Học sinh từ
⇒ ad = bc
⇒ ac – ad = ac – bc
⇒ a(c-d) = c(a-b)
⇒
a b c d
a c
− −
=
.
Học sinh 2:
2 3 2 3
4 6 4 6
+
= =
+
=
5 1 2 3
10 2 4 6
−
= =
−
Vậy
2 3 2 3
4 6 4 6
+
= =
+
=
Từ tỉ lệ thức
a c
b d
=
suy ra : ad = bc
⇒
ab + ad bc + ad
⇒ a(b+d) = b(a+c)
a a c
b b d
+
⇒ =
+
Học sinh theo dõi và ghi lai vào vở
Học sinh
a a c e a c e
b b d f b d f
− − − +
= =
− − − +
Học sinh lên bảng thực hiện cả lớp làm vào vở
Nên
6a e bk dk fk
b d f b d f
+ + + +
=
+ + + +
= k
Tương tự các tỉ số trên còn bằng tỉ số nào nữa?
GV lưu ý học sinh tính tương thích dấu cộng &dấu
trừ
Cho học sinh sửa bài tập 54 trang 30 SGK
Tìm 2 số
3 5
x y
=
và x+y = 16
Bài55 trang 30 SGK tìm 2số x&y
x:2= y:(-5) và x-y = -7
Hoạt động 3 Chú ý
GV giới thiệu khi có
2 3 5
a b c
= =
ta còn nói các số
a,b ,c tỉ lệ với 2 ; 3 ; 5 , Hay ta cũng có thể viết
a : b : c = 2 : 3 : 5
Cho hs làm ?2 Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể
hiện câu nói sau : số hs 3 lớp 7A ; 7B ; 7C tỉ lệ với 8
; 9 ; 10
Hs làm bài tập 57 tr 30 SGK
Tóm tắt đề bài bằng dãy tỉ số bằng nhau
Họat động 4 luyện tập củng cố
Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
B 56 tr 30 SGK Tìm diện tích của hình chữ nhật
biết tỉ số giữa 2 cạnh 2 : 5 và chu vi của nó là 28 m
& x+y = 16
Ta có :
3 5
x y
=
=
16
2
3 5 8
x y+
= =
+
Vậy ⇒ x = 6 ; ; ⇒ y = 10
1học sinh lên bảng thực hiện như bài trên x =
-2 ;
y = 5
Gọi số hs lớp 7A ; 7B ; 7C là a , b , c ta có :
8 9 10
a b c
= =
Gọi số bi của 3 bạn Minh ; Hùng ; Dũng lần
lượt là a , b , c ta có :
nên :
2 4 5
a b c
= =
=
44
4
2 4 5 11
a b c+ +
= =
+ +
Vậy ⇒ a = 2.4 = 8
⇒ b = 4.4 = 16
⇒ c = 5.4 = 20
HS viết lên bảng
Gọi 2 cạnh của hình chữ nhật tương ứng là a , b
Ta có :
14
2
2 5 2 5 2
a b a b+
= = = =
+
⇒ a = 4 ; b = 10
Vậy Diện tích của hình chữ nhật là :
a . b = 4 . 10 = 40 m
2
• Họat động 5 Hướng dẫn bài tập về nhà
- B tr SGK 58 , 59 , 60 tr 30 , 31 SGK b 74 , 75 ,76 tr 14 SBT
- Ôn tập tính chất tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số băng nhau
- Tiết sau luyện tập
Tuần 6 (2008 – 2009)
Tiết 12 . LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức ; của tỉ số băng nhau
- Rèn luyện kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ giữa các số nguyên , tìm x trong tỉ
lệ thức , giải các bài tóan về chia tỉ lệ
II. Chuẩ n bò :
1. GV : bảng phụ ghi các tính chất của tỉ lệ thức , tính chất của dãy tỉ số băng nhau
2. HS : Ôn lại các tính chất và làm bài tập ở nhà
III. Tiến trình lên lớp :
Họat động GV Họat động HS :
Họat động 1 Kiểm tra
Nêu các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Sửa B75 tr 14 SGK Tìm 2 số x , y biết :
7x = 3y và x – y = 16
Họat động 2 . Luyện tập
Dạng 1 : B 59tr 31 SGK Thay tỉ số số hữu tỉ
bằng tỉ số nguyên
a. 2,04 : ( -3,12) ; b.
1
1 : 1,25
2
c. 4 : 5 ; d.
3 3
10 :5
7 4
Dạng 2 Tìm xtrong tỉ lệ thức
B 60tr 31SGK :
a.
Xác đònh ngoại tỉ và trung tỉ trong tỉ lệ thức
trên
Nêu cách tìm ngoại tỉ và trung tỉ
b. 4,5 : 0,3 = 2,25 : 0,1 x
c. 8 :
1 3
: 6
4 4
x x=
Dạng 3 Tóan chia tỉ lệ b 58 tr 38 SGK
GV đưa đề lên bảng phụ dùng dãy tỉ số bằng
nhau thể hiện đề bài
Bài 76 tr 14 SBT : Tính độ dài các cạnh của 1
tam giác , biết chu vi là 22 cm và các cạnh của
nó tỉ lệ 2 , 4 ,5
HS nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
7x = 3y ⇒
16
4
3 7 3 7 4
x y x y−
= = = = −
− −
⇒ x = 3.(-4) = -12 ; y = 7 . (-4) = -28
Cả lớp làm vào vở , 2 hs lên bảng làm bài
a.2,04:(-3,12) =
26
17
312
204
100
312
:
100
204
−
=
−
=
−
b.
5
6
10
12
5
4
2
3
4
5
:
2
3
−=
−
=⋅=
−
d.
73 73 73 14
: 12
7 14 7 73
= × =
Hs trả lời câu hỏi và làm bài tập dưới sự hướng
dẫn của gv
Ngoại tỉ ; Trung tỉ
Muốn tìm ngoại tỉ ta lấy tích trung tỉ chia cho
ngọai tỉ đã biết
1 2 3 2
1 :
2 3 4 5
x = ×
⇒
1 35
2 12
x =
⇒ x =
35 1 3
: 8
12 2 4
=
gv gọi 3 hs lên bảng thực hiện vơi kết quả
b x = 1,5 ; c. x = 0,32 ; d x =
Gọi số hscó số cây trồng được của mỗi lớp là x ,
y
Ta có
4
5
x
y
=
và
20x y− + =
Ta có
20
20
4 5 4 5 1
x y x y− −
= = = =
− −
⇒ x = 80 ; y = 100
Một hs len bảng thực hiện cách trình bày tương
tự như bài 58 với kết quả 4 cm ; 8 cm và 10 cm
B64 tr 31 SGK GV đưa đề lên bảng phụ, yêu
cầu hs Họat động theo nhóm để giải bài tập
Ổ bài này GV kiểm tra Họat động của các
nhóm và cho điểm một số nhóm
B 62 tr 31 SGK Tìm 2 số x ; y biết
2 5
x y
=
và xy = 10
Trong bài này ta không có x +y và x –y mà lại
có x.y vậy nếu không ta đi vào một bài tóan
sau
1 2
3 6
=
thì
1.2
3.6
có bằng
1
?
3
Gv hướng dẫn cách làm như sau
cách 1 : Đặt
2 5
x y
=
= k
⇒ x = 2k ; y = 5k
nên x . y = 10 ta có 2k .5k = 10 k
2
⇒ k
2
= 1 ⇒ k = ± 1
Với k = 1 ⇒ x , y = ?
Với k = -1 ⇒ x , y = ?
Cách 2 : GV lưu ý hs
a c ac
b d bd
= ≠
Nhưng
2 2
( ) ( )
a c ac
b d bd
= =
Vậy
2 2
.
( ) ( )
2 5 2.5
x y x y
= =
=
⇒
2
1
4
x
=
⇒ x
2
= 4 ⇒ x = ± 2
2
1
25
y
=
⇒ y
2
= 25 ⇒ y = ± 5
Gọi số hs của Khối 6 , 7 , 8 , 9 lần lượt là a , b ,c
,d
ta có
9 8 7 6
a b c d
= = =
và b – d = 70
⇒
9 8 7 6
a b c d
= = =
=
70
35
8 6 2
b d−
= =
−
⇒ a = 9 . 35 = 315 ; b = 8 .35 = 280
c = 7 . 35 = 245 ; d = 6. 35 = 210
2 2 1.2 1 1 1 2 1.2
;
3 6 3.6 9 3 3 6 3.6
= = ≠ ⇒ = ≠
Hs yhực hiện theo sự hướng dẫn của gv kết quả
x = ± 2 ; y = ± 5
Hs ghi vào vở
2 2
:( ) ( )
a c ac
b d bd
= =
• Họat động 3 Hướng dẫn bài tập về nhà
Bài 63 tr 31 SGK bài 78 , 79 , 80 , 83 tr 14 sgk
Đọc trước bài số thập phân hữu hạn . sô thập phân vô hạn tuần hòan , Ôn lại đònh nghóa số hữu
tỉ