Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

SKKN thông qua kênh hình thiết kế phiếu học tập phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học phần 6 – tiến hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 35 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TƯ DO – HẠNH PHÚC
----------  ----------

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI: THÔNG QUA KÊNH HÌNH THIẾT KẾ
PHIẾU HỌC TẬP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC
CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC
PHẦN 6 – TIẾN HÓA

Quảng Bình, tháng 1 năm 2019

i


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TƯ DO – HẠNH PHÚC
----------  ----------

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI: THÔNG QUA KÊNH HÌNH THIẾT KẾ
PHIẾU HỌC TẬP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC
CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC
PHẦN 6 – TIẾN HÓA

Họ và tên:

Ngô Thị Nga


Chức vụ:

Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường THPT Đào Duy Từ

Quảng Bình, tháng 1 năm 2019
ii


MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU:.......... ..................................................................................... Trang 1
I.1. Lí do chọn đề tài. .................................................................................. Trang 1
I.2. Mục đích nghiên cứu. ........................................................................... Trang 2
I.3. Đối tượng nghiên cứu. .......................................................................... Trang 2
I.4. Phương pháp nghiên cứu. ..................................................................... Trang 2
I.5. Những đóng góp của đề tài................................................................... Trang 2
II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:............................................................... Trang 3
II.1. Thực trạng nghiên cứu. .................................................................... Trang 3
II.2. Cơ sở lý luận của đề tài. ................................................................... Trang 3
II.3. Các giải pháp ..................................................................................... Trang 5
II.3.1. Hệ thống các hoạt động sử dụng hình ảnh để phiếu học tập để phát huy tính
tích cực của học sinh trong phần 6 - Tiến hóa ……....………………... Trang 5
II.3.2. Thông qua kênh hình thiết kế phiếu học tập để phát huy tính tích cực của
học sinh trong khâu dạy bài mới ................................................................. Trang 6
II.3.3. Thông qua kênh hình thiết kế phiếu học tập để phát huy tính tích cực của
học sinh trong khâu củng cố . ..................................................................... Trang 13
II.4. Thực nghiệm xác định tính khả thi và hiệu quả của bộ phiếu học tập
.................................................................................................................... Trang 16
II.4.1. Thiết kế giáo án giảng dạy thực nghiệm. ......................................... Trang 16

II.4.2. Đánh giá hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm ………………....... Trang 25
III. KẾT LUẬN.. ....................................................................................... Trang 28
1. Kết luận.. ................................................................................................. Trang 28
2. Hướng phổ biến và áp dụng.. .................................................................. Trang 28
3. Đề xuất, kiến nghị.. ................................................................................. Trang 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO.. ...................................................................... Trang 30

iii


I - MỞ ĐẦU
I.1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, đất nước ta đang hướng tới phát triển toàn diện về mọi mặt, đặc
biệt là nền giáo dục. Trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học, mục tiêu chính
là hình thành và phát triển ở học sinh những kiến thức, kỹ năng cơ bản về các môn
học nói chung và môn Sinh học nói riêng. Đối với mỗi môn học thì người giáo
viên cần có sự lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp nhằm nâng cao hiểu quả
bài giảng. Hơn nữa, việc lựa chọn phương pháp giảng dạy cho phù hợp với từng
nội dung, từng hoàn cảnh cụ thể, nó góp phần rất lớn cho sự thành công của bài
giảng, là khâu quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy học. Lựa chọn phượng
pháp như thế nào để phát huy tính tích cực của người học đó là một vấn đề được
đặt ra cho mỗi giáo viên chúng ta.
Phương pháp sử dụng phiếu học tập là một trong những phương pháp phát
huy tính tích cực, chủ động, độc lập suy nghĩ tìm tòi của học sinh. Đây là phương
pháp mà giáo viên chỉ đóng vai trò là người hướng dẫn còn người học làm việc là
chủ yếu.
Sử dụng kênh hình để thiết kế phiếu học tập buộc học sinh phải quan sát,
nhận xét, so sánh các kiến thức trong hình ảnh, giúp rèn luyện cho các em kỹ năng
quan sát, phân tích, so sánh. Điều quan trọng là thông qua các hình ảnh học sinh
làm việc độc lập với phiếu học tập, qua đó huy tính tích cực của học sinh làm tăng

hiệu quả dạy học
Trong chương trình sinh học 12, phần tiến hóa là một trong những phần khó
và khá trừu tượng đối với học sinh nên đa phần vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc
học tập phần này. Do đó việc thiết kế các phiếu học để tổ chức dạy học cho học
sinh là một vấn đề cần thiết, cũng nhằm mục đính rèn luyện, nâng cao kỹ năng so
sánh của học sinh trong quá trình học tập, giúp học sinh học tập tốt hơn, nâng cao
chất lượng dạy học, giúp các em đạt được kết quả tốt trong quá trình học tập, ôn
tập và hệ thống hóa lại kiến thức đã học.

1


Từ những lí do trên, tôi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Thông qua kênh
hình thiết kế phiếu học tập để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học
phần 6 - Tiến hóa (Sinh học 12 cơ bản)
I. 2. Mục đích nghiên cứu
Xây được hệ thống kênh hình và bộ phiếu học tập bước đầu sử dụng để
hướng dẫn học sinh học phần 6 - Tiến hóa (Sinh học 12 cơ bản), nhằm nâng cao
hiệu quả dạy học phần này.
I.3. Đối tượng nghiên cứu:
- Hệ thống kênh hình
- Bộ phiếu học tập
I.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Đọc và nghiên cứu các tài liệu liên quan là cơ sở lý luận cho đề tài.
- Nghiên cứu lý luận về dạy học sinh học.
- Nghiên cứu tài liệu liên quan đến dạy học bằng sử dụng phiếu học tập.
- Nghiên cứu nội dung phần Tiến hóa
- Nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng chuyên môn và các công trình nghiên cứu trước
đó.
- Phương pháp thực nghiệm Sư phạm.

- Phương pháp xử lý số liệu:
I.5. Những đóng góp của đề tài.
- Xây dựng được các hình ảnh và bộ phiếu học tập để dạy phần 6 - Tiến hóa (Sinh
học 12 cơ bản)
- Qua thực nghiệm xác định được giá trị của bộ phiếu học tập đã xây dựng.
- Quy trình sử dụng phiếu học tập trong các khâu của quá trình dạy học đặc biệt là
hướng dẫn cho học sinh kỷ năng làm việc độc lập bằng phiếu học tập.

2


II - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I.1. THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU
Trong dạy học Sinh học quan sát hình ảnh để hình thành kiến thức là một khâu
rất quan trọng giúp phát huy tính độc lập, tích cực hơn, hoạt động nhóm linh hoạt
hơn để lĩnh hội tri thức
Tuy nhiên, trong quá trình dạy các tiết của phần tiến hóa còn một số tồn tại cần
được khắc phục:
- Các hình ảnh trong SGK còn ít hoặc một số phần không có.
- Thỉnh thoảng giáo viên chiếu các hình ảnh hoặc khai thác các hình ảnh trong
SGK nhưng chưa thực sự khai thác hết tác dụng của các hình ảnh. Đó là mới chiếu
các hình ảnh trên lớp một cách hình thức mà không chú trọng tới việc khai thác
một cách tối đa hiệu quả của hình ảnh, ít khi rút ra kết luận hoặc mở rộng vấn đề.
- Giáo viên ngại chuẩn bị các hình ảnh và phiếu học tập vì mất thời gian và kinh
phí
- Thiếu màn hình, máy chiếu ( hư hỏng .....) nên chất lượng các tiết dạy chưa tốt
II.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
II.2.1 Khái niệm phiếu học tập
Phiếu học tập là những tờ giẩy rời, in sẵn những công tác độc lập hay nhóm nhỏ,
được phát cho học sinh yêu cầu tự lực hoàn thành trong một thời gian ngắn của tiết

học.
Mỗi phiếu học tập có thể giao cho học sinh một hoặc vài nhiệm vụ nhận thức cụ
thể nhằm dẫn dắt tới một kiến thức, tập dượt một kĩ năng, rèn luyện một thác tư
duy hay thăm dò thái độ trước một vấn đề. Điều quan trọng là qua công tác độc lập
với phiếu học tập, học sinh được phát triển các kĩ năng tư duy, làm tăng hiệu quả
của các phương pháp dạy học tích cực
II.2.2. Phân loại phiếu học tập
Có nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại phiếu học tập
- Căn cứ vào mục đích lý luận dạy học
+ Phiếu học tập hình thành trong quá trình hình thành kiến thức mới
3


+ Phiếu học tập dùng để củng cố, hoàn thiện kiến thức
+ Phiếu học tập dùng để kiểm tra đánh giá
- Căn cứ vào nguồn thông tin sử dụng để hoàn thành phiếu học tập
+ Phiếu học tập khai thác kênh chữ
+ Phiếu học tập khai thác kênh hình
+ Phiếu học tập khai thác cả kênh chữ và kênh hình
II.2.3. Thiết kế phiếu học tập
* Yêu cầu sư phạm của phiếu học tập
Để thiết kế được một phiếu hoạt động học tập tốt, phản ánh đúng một trong sáu kĩ
năng trên cần tuân thủ 10 quy tắc sau đây:
-

Có mục đích rõ ràng.

-

Có nội dung ngắn gọn.


-

Có sự chính xác trong diễn đạt ý.

-

Có khối lượng công việc vừa phải.

-

Có phần chỉ dẫn nhiệm vụ đủ rõ.

-

Có khoảng trống thích hợp để học sinh điền kết quả của công việc đã làm.

-

Có hình thức trình bày gây hào hứng làm việc.

-

Có quy định thời gian hoàn thành.

-

Có chỗ đề tên học sinh để khi cần giáo viên đánh giá trình độ học sinh.

-


Có đánh số thứ tự (nếu biên soạn được một tập phiếu học tập).

* Cấu trúc của phiếu học tập
-

Phần chung: tên trường, lớp, nhóm học sinh, đề bài, số thứ tự.

-

Phần cụ thể:

+ Hệ thống tranh ảnh, câu hỏi, bài tập, biểu bảng, các ví dụ,…nhằm định hướng
công tác độc lập của học sinh.
+ Hệ thống việc làm của học sinh: giáo viên nêu ra các yêu cầu cụ thể mà học sinh
phải thưc hiện (phân tích ví dụ, quan sát tranh ảnh, điền vào bảng biểu, trả lời câu
hỏi,…).
+ Có khoảng trống để học sinh điền kết quả của công việc đã làm.
4


II.2.4. Vai trò của phiếu học tập trong dạy học
- Phiếu hoạc tập là một phương tiện truyền tải nội dung dạy học
- Phiếu học tập là một phương tiện hữu ích trong việc rèn luyện các kỹ năng cho
học sinh
- Phiếu học tập phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện năng lực tự học, tự
nghiên cứu cho học sinh
- Phiếu học tập là kế hoạch nhỏ để tổ chức dạy học
- Phiếu học tập đảm bảo thông tin hai chiều giữa dạy và học, làm cơ sở cho việc
uốn nắn, chỉnh sửa những lệch lạc trong hoạt động nhận thức của người học.

- Phiếu học tập là một biện pháp hữu hiệu tong việc hướng dẫn học sinh tự học
Tiến hành tự học bằng sử dụng phiếu học tập dưới định hướng của giáo viên có
thể được thực hiện bằng một số hình thức qua sơ đồ sau:
Các hình thức
tự học

Tự học trên
lớp

Tự
học
bài
mới

Tự học ở nhà

Tự
học
khi
kết
thúc
tiết
học

Tự học
khi kết
thúc
chương

Hình thành

kiến thức mới

Tự
học
khi
kết
thúc
phần

Củng cố, ôn tập,
hệ thống hóa
kiến thức

5

Tự
học
khi
kết
thúc
môn
học


II.3. CÁC GIẢI PHÁP
II.3.1. Hệ thống các hoạt động sử dụng hình ảnh để phiếu học tập để phát huy
tính tích cực của học sinh trong phần 6 - Tiến hóa (Sinh học 12 cơ bản)
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận của hoạt động sử dụng phiếu học tập phát huy
tính tích cực của học sinh trong phần 6 - Tiến hóa (Sinh học 12 cơ bản), tôi đã
chọn được một số kiến thức sau đây có thể sur dung kênh hình để thiết kế các hoạt

động dạy học bằng phiếu học tập cho học sinh
Mục đích sử dụng
Hoạt động sử dụng phiếu học tập
phiếu học tập
Bài 24:
Bằng Giảng bài mới
Mục I – Bằng chứng giải phẫu học so
chứng tiến hóa
sánh
So sánh cơ quan tương đồng, cơ quan
thoái hóa và cơ quan tương tự
Bài 25: Học thuyết Củng cố và hệ Mục II – Học thuyết của Đacuyn
tiến hóa Đacuyn
thống hóa kiến So sánh chọn lọc tự nhiên và chọn lọc
thức đã học
nhân tạo
Bài 26: Thuyết tiến Giảng bài mới
Mục I – Quan niệm tiến hóa và nguồn
hóa hiện đại
nguyên liệu tiến hóa
So sánh những đặc điểm khác nhau
giữa tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ
Bài 30: Quá trình Giảng bài mới
Mục I – Hình thành loài cùng khu vực
hình thành loài (tt)
địa lí
Khai thác kiến thức: hình thành loài
bằng cách li tập tính; lai xa và đa bội
hóa.
Bài 32: Nguồn gốc Củng cố và hệ Vận dụng kiến thức đã học để so sánh

sự sống
thống hóa kiến những đặc điểm khác nhau giữa các
thức đã học
giai đoạn phát sinh sự sống trên Trái
đất
Bài 34: Sự phát Giảng bài mới
Mục I – Những giai đoạn chính trong
sinh loài người
quá trình phát sinh loài người
Tìm hiểu, so sánh đặc điểm cấu tạo, lối
sống của từng dạng người
Bài

II.3.2. Thông qua kênh hình thiết kế phiếu học tập để phát huy tính tích cực của
học sinh trong khâu dạy bài mới
Ví dụ 1: Sử dụng hình ảnh để thiết kế phiếu học tập khi dạy mục I - Bằng chứng
giải phẫu so sánh - Bài 24: Bằng chứng tiến hóa
- Các hình ảnh sử dụng

6


Hình 1: Cơ quan tương đồng

Hình 2: Cơ quan tương tự

Hình 3: Cơ quan thoái hóa
- Phiếu học tập
Em hãy quan sát hình ảnh trên và nghiên cứu thông tin mục I – SGK trang
104. Hãy phân biệt cơ quan tương đồng, cơ quan tương tự, cơ quan thoái hóa:

Vấn đề phân Cơ quan tương đồng Cơ quan thoái hóa Cơ quan tương tự
biệt
Ví dụ
Khái niệm
Ý nghĩa
- Đáp án phiếu học tập
Vấn đề phân
biệt

Cơ quan tương đồng

Cơ quan thoái
hóa

7

Cơ quan tương tự


Ví dụ

- Tuyến nọc độc của
rắn với tuyến nước
bọt của các động vật
khác
- Gai xương rồng và
lá ở các cây khác

- Cánh sâu bọ và
cánh dơi

- Gai hoàng liên
(biến dị từ lá) và
gai hoa hồng
(biến dị từ biểu bì
thân)

là những cơ quan có
cùng nguồn gốc, có
thể thực hiện những
chức năm khác nhau

là những cơ quan
có cùng chức
năng, khác nguồn
gốc

- Xương cùng, ruột
thừa, răng khôn
được xem là cơ
quan thoái hóa
- Hoa đu đủ được có
10 nhị và ở giữa vẫn
còn di tích của nhụy

được bắt nguồn từ
một cơ quan từ loài
Khái niệm
tổ tiên nhưng nay
không còn chức
năng hoặc chức

năng bị tiêu giảm
phản ánh sự tiến hóa phản ánh sự tiến chứng tỏ nguồn gốc
Ý nghĩa
đồng quy
hóa phân li
của các sinh vật và
sự thoái hóa do
thích nghi với môi
trường sống
Ví dụ 2: Sử dụng hình ảnh để thiết kế phiếu học tập khi dạy mục I.1- Tiến hóa nhỏ
và tiến hóa lớn - Bài 26: Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại

Hình 4: Tiến hóa lớn – tiến hóa nhỏ
- Phiếu học tập
Em hãy quan sát hình ảnh trên và nghiên cứu thông tin mục I.1 – SGK trang
113 để phân biệt tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ.
Vấn đề phân biệt

Tiến hóa nhỏ

Nội dung
8

Tiến hóa lớn


Quy mô và thời gian
Phương pháp nghiên cứu
- Đáp án phiếu học tập
Vấn đề phân biệt


Nội dung

Quy mô và thời gian

Tiến hóa nhỏ

Tiến hóa lớn

Là quá trình biến đổi
thành phần kiểu gen của
quần thể gốc đưa đến
hình thành loài mới
Phạm vi phân bố tương
đối hẹp và thời gian lịch
sử tương đối ngắn
Có thể nghiên cứu bằng
thực nghiệm

Là quá trình hình thành
các đơn vị trên loài như:
chi, họ, bộ, lớp, ngành
Quy mô lớn, thời gian địa
chất rất dài

Thường được nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
gián tiếp qua các bằng
chứng tiến hóa
Ví dụ 3: Sử dụng hình ảnh để thiết kế phiếu học tập khi dạy mục I.1 – Hình thành

loài bằng cách li tập tính - Bài 30: Quá trình hình thành loài (tt)
- Hình ảnh sử dụng:

Hình 5: Hình thành loài các mới bằng cách li tập tính
- Phiếu học tâp:
Quan sát hình ảnh và nghiên cứu SGK để trả lời các câu hỏi sau:
1. Mô tả nội dung của thí nghiệm trên?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2. Thí nghiệm trên mô tả quá trình hình thành loài mới theo con đường nào, giải
thích?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
9


3. Nêu cơ chế hình thành loài mới bằng con đương đó?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- Đáp án phiếu học tập:
1. Mô tả nội dung của thí nghiệm trên?
+ Trong 1 hồ tự nhiên: 2 loài cá giống nhau về hình thái nhưng 1 loài màu đỏ, 1
loài màu xám. Chúng không giao phối với nhau.
+ Nuôi các cá thể thuộc 2 loài trên trong 1 bể cá chiếu ánh sáng đơn sắc làm
chúng trông cùng màu → Chúng giao phối với nhau và sinh con.
2. Thí nghiệm trên mô tả quá trình hình thành loài mới theo con đường nào, giải
thích?
+ Hình thành loài mới theo con đường cách li tập tính
+ Giải thích: 1 loài cá ban đầu, đột biến về màu sắc → giao phối có lựa chọn: cá
thể cùng màu thích giao phối với nhau hơn → Cách li tập tính giao phối, lâu dần

→ Khác biệt về vốn gen với quần thể gốc và cùng với các NTTH khác → Cách li
sinh sản.
3. Nêu cơ chế hình thành loài mới bằng con đương đó?
Các cá thể của một quần thể do đột biến có được những kiểu gen nhất định → thay
đổi tập tính giao phối → cách li sinh sản với quần thể gốc. Lâu dần, do giao phối
không ngẫu nhiên + các NTST khác → cách li sinh sản → Hình thành loài mới
Ví dụ 4: Sử dụng hình ảnh để thiết kế phiếu học tập khi dạy mục I.2– Hình thành
loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa - Bài 30: Quá trình hình thành loài (tt)
- Hình ảnh sử dụng:

10


Hình 6: Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa
- Phiếu học tâp:
Quan sát hình ảnh và nghiên cứu SGK để trả lời các câu hỏi sau:
1. Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa thường xảy ra đối với những
sinh vật nào? Tại sao không xảy ra ở ở động vật?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2. Tại sao quá trình lai xa và đa bội hóa thường tạo ra con lai bất thụ?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
3. Nêu cơ chế hình thành loài mới bằng con đương lai xa và đa bội hóa?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- Đáp án phiếu học tập:
1. Phổ biến ở thực vật, rất ít gặp ở động vật
- Vì ở đv cơ chế cách li sinh thái giữa 2 loài rất phức tạp, nhất là ở nhóm có hệ
thần kinh phát triển, sự đa bội hoá lại thường gây nên những rối loạn về giới tính.

2. Do cơ thể lai xa mang bộ nhiễn sắc thể đơn bội của hai loài bố mẹ, không tạo
được các cặp tương đồng, quá trình tiếp hợp và giảm phân diễn ra không bình
thường.
3. Lai xa – Đột biến đa bội hóa
Ví dụ 5: Sử dụng hình ảnh để thiết kế phiếu học tập khi dạy mục I.2 – Các dạng
vượn người hóa thạch và quá trình hình thành loài người - Bài 34: Sự phát sinh
loài người
- Các hình ảnh sử dụng

11


Hình 7: Homo habilis (người khéo léo)

Hình 8: Homo erectus (người đứng thẳng)

Hình 9: Homo sapiens (người thông minh – người hiện đại)

Hình 10: Homo neanderthanlensis
- Phiếu học tập

12


Em hãy quan sát hình ảnh về quá trình hình thành loài người để hoàn thành
phiếu học tập:
Dạng người

Đặc điểm cấu tạo


Lối sống

Người cổ Homo
habilis
Người cổ Homo
erectus
Người hiện đại
Homo sapiens
Homo
neanderthanlensis
- Đáp án
Dạng người
Đặc điểm cấu tạo
Người
cổ Chân đi thẳng, tay chế tạo và
Homo habilis
sử dụng công cụ lao động,
não lớn: 600 – 800cm3
Người
cổ Chân đi thẳng, tay chế tạo và
Homo erectus
sử dụng công cụ lao động,
não lớn: 900 – 1000cm3

Lối sống
Sống thành bầy đàn, biết chế
tạo và sử dụng công cụ bằng
đá… biết dùng lửa
Sống thành xã hội (nguyên
thuỷ), bắt đầu có tiếng nói,

dùng lửa, chế tạo sử dụng công
cụ lao động bằng đá, … đã có
văn hoá
Người hiện đại Không thay đổi mấy, não --> Tổ chức xã hội phức tạp, tiếng
Homo sapiens 1000cm3
nói phát triển, văn hoá khoa học
kĩ thuật phát triển cao. Công cụ
lao động đa dạng, phức tạp….
Homo
Sống cách đây 30000 Biết dùng lửa thông thạo, chế
neanderthanlen 150000 năm,đã tuyệt diệt
tác công cụ lao động bằng đá
sis
Chiều cao cơ thể: 1,55-166m, silic.Bước đầu có đời sống văn
có lồi cằm.
hóa…
Thể tích hộp sọ 1400cm3.
II.3.3. Thông qua kênh hình thiết kế phiếu học tập để phát huy tính tích cực của
học sinh trong khâu củng cố
Ví dụ 6: Sử dụng hình ảnh để thiết kế phiếu học tập khi dạy dạy phần II - Học
thuyết của Đacuyn - Bài 25: Học thuyết tiến hóa Đacuyn.
- Các hình ảnh sử dụng:

13


Hình 11: Quá trình phân li tính trạng trong chọn lọc tự nhiên

Hình 12: Quá trình phân li tính trạng trong chọn lọc nhân tạo ở loài cải
- Phiếu học tập

Em hãy quan sát hình ảnh trên và nghiên cứu thông tin mục II – SGK trang
109,110,111 để phân biệt đặc điểm của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo
Vấn đề phân biệt

Chọn lọc nhân tạo

Chọn lọc tự nhiên

Chọn lọc nhân tạo

Chọn lọc tự nhiên

Nguyên liệu
Nội dung
Động lực
Kết quả
Vai trò
- Đáp án phiếu học tập
Vấn đề phân biệt

14


Nguyên liệu

Nội dung

Động lực
Kết quả
Vai trò


Tính biến dị và tính di
truyền của sinh vật
Đào thải các biến dị bất
lợi, tích lũy những biến
dị có lợi phù hợp với mục
tiêu của con người
Nhu cầu kinh tế và thị
hiếu của con người
Vật nuôi, cây trồng phát
triển theo hướng có lợi
cho con người
- Nhân tố chính quy định
chiều hướng và tốc độ
biến đổi của các giống
vật nuôi, cây trồng
- Giải thích vì sao mỗi
giống vật nuôi, cây trồng
đều thích nghi cao độ với
nhu cầu của con người

Tính biến dị và di truyền của
sinh vật
Đào thải các biến dị bất lợi, tích
lúy các biến dị có lợi phù hợp
với điều kiện sống
Đấu tranh sinh tồn của sinh vật
Phân hóa khả năng sống sót của
các cá thể trong quần thể
Nhân tố chính quy định chiều

hướng và tốc độ biến đổi của
sinh vật trên quy mô rộng lớn
và lịch sử lâu dài, tạo ra sự
phân li tính trạng dẫn đến hình
thành nhiều loài mới qua nhiều
dạng trung gian từ một loài ban
đầu

Ví dụ 7: Sử dụng hình ảnh để thiết kế phiếu học tập khi củng cố bài 32: Nguồn
gốc sự sống
- Hình ảnh sử dụng

Hình 13: Nguồn gốc sự sống
- Phiếu học tập
15


Vấn đề phân biệt Tiến hóa hóa học

Tiến hóa tiền sinh
học

Tiến hóa sinh học

Tiến hóa tiền sinh
học
Là giai đoạn hình
thành mầm mống
những cơ thể đầu
tiên

Chủ yếu vẫn là tác
động của chọn lọc
tự nhiên
- Sự tạo thành các
côaxecva
- Sự tạo thành lớp
màng phân biệt
côaxecva với môi
trường
- Sự xuất hiện các
enzim làm vai trò
xúc tác
- Sự xuất hiện cơ
chế tự sao chép
Hình thành nên
mầm mống sự
sống
(tế
bào
nguyên thủy)

Tiến hóa sinh học

Khái niệm
Nhân tố tác
động
Đặc điểm cơ bản
Kết quả
- Đáp án phiếu học tập
Vấn đề phân

biệt
Khái niệm

Nhân tố tác
động

Đặc điểm cơ
bản

Kết quả

Tiến hóa hóa học
Là quá trình tiến hóa
của các phân tử từ
những phân tử đơn
giản
- Chọn lọc tự nhiên
- Năng lượng trong
tự nhiên
Các phân tử được
hình thành từ các
chất hữu cơ đơn
giản theo con đường
hóa học tự nhiên

Tạo nên các đại
phân tử như ARN,
ADN, protein

Là giai đoạn từ mầm

mống sự sống cho
đến sự đa dạng sinh
giới ngày nay
Các nhân tố tiến hóa
(đột biến, giao phối,
chộn lọc tự nhiên)
Các tế bào nguyên
thủy → cơ thể đơn
bào, đa bào đơn
giản, đa bào phức
tạp... =>tạo ra sự đa
dạng của sinh giới

Tạo ra sự đa dạng
của sinh giới như
ngày nay

II.4. THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH TÍNH KHẢ THI VÀ HIỆU QUẢ CỦA BỘ
PHIẾU HỌC TẬP
II.4.1. Thiết kế giáo án giảng dạy thực nghiệm (Bài 24 và Bài 25)

16


Giáo án thực nghiệm 1
TIẾT 26 – BÀI 24: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: HS phải
- Trình bày được 1 số bằng chứng về giải phẫu so sánh chứng minh mối quan hệ
giữa các loài sinh vật

- Giải thích được bằng chứng phôi sinh học.
- Giải thích được bằng chứng địa lý sinh vật học
- Nêu được 1 số bằng chứng về tế bào học và sinh học phân tử.
2. Kỹ năng:
- HS rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, so sánh, từ đó rút ra nhận xét.
- Liên hệ thực tiễn.
3. Thái độ:
- Học sinh biết được các loài có chung nguồn gốc.
- Giải thích được 1 số hiện tượng trong tự nhiên: hiện tượng lại tổ
4. Phát triển năng lực: làm việc độc lập, hoạt động nhóm, năng lực trình bày vấn
đề, năng lực giao tiếp
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Tranh phóng to Hình 24.1, Hình 24.2; các hình ảnh sưu tầm
- Phiếu học tập
2. HS nghiên cứu bài trước
III. Phương pháp
- Hỏi đáp – tìm tòi
- Hoạt động nhóm với hình ảnh và SGK
IV. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Tiến trình dạy học :
17


chng minh quan h h hng ca cỏc loi sinh vt vi nhau ngi ta ó da
vo bng chng tiens húa, cỏc bang chng tin húa ú l gỡ thỡ chỳng ta tỡm hiu
chng 1 bng chng v c ch tin húa, bi 24 cỏc bng chng tin húa
Gim ti mc II v III

Hot ng ca GV - HS

Ni dung kin thc

Mở bài: Các loài sinh vật tồn tại hiện I. Bằng chứng giải phẫu so sánh:
nay có quan hệ họ hàng không? Bằng 1. Cơ quan t-ơng đồng
chứng?

2. Cơ quan t-ơng tự:

*Hoạt động 1: Tìm hiểu bằng chứng 3. Cơ quan thoái hóa cũng là cqtđ
GPSS
GV: chiu cỏc hỡnh nh sau lờn mn
hỡnh v yờu cu hc sinh hon thin
phiu hc tp trong vũng 10 phỳt

Hỡnh 1: C quan tng ng

Hỡnh 2: C quan tng t

18


Hình 3: Cơ quan thoái hóa
Phiếu học tập
Em hãy quan sát hình ảnh trên và nghiên cứu thông tin mục I – SGK trang
104. Hãy phân biệt cơ quan tương đồng, cơ quan tương tự, cơ quan thoái hóa:
Vấn đề phân

Cơ quan tương đồng Cơ quan thoái hóa


Cơ quan tương tự

biệt
Ví dụ
Khái niệm
Ý nghĩa
- Sau 10 phút HS các nhóm báo cáo kết quả hoàn thiện phiếu học tập
- Các nhóm nhận xét kết quả của nhóm trình bày
- GV kết luận
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bằng chứng IV. Bằng chứng tế bào học và sinh
sinh học phân tử và tế bào.

học phân tử.

- GV yêu cầu HS làm việc độc lập SGK

* Bằng chứng sinh học phân tử

để trả lời các vấn đề sau:
H1: Hãy trình bày những điểm giống
nhau trong cấu tạo tế bào, vật chất di
truyền, mã di truyền của các loài sinh
vật?
- HS tái hiện kiến thức đã học ở SH 12, - Các loài có họ hàng càng gần thì
10 về tế bào, ADN trả lời. Ví dụ:- Bộ ba trình tự các a.a hay trình tự nuclêôtit
UUA của mọi loài từ virut đến người càng có xu hướng giống nhau và ngược
đều mã hóa cho aa Lơxin ....

lại.


H2: Phân tích thông tin bảng 24 người - Tế bào các loài sinh vật hiện nay đều
có quan hệ gần gũi nhất với loài nào sử dụng chung một loại mã di truyền,
trong bộ linh trưởng? Tại sao?

đều dùng chung 20 loại a.a

- HS nghiên cứu bảng 24/SGK106 trả
lời.
19


H3: Phân tích trình tự aa trong cùng 1
loại protein hay trình tự các nucleotit
trong cùng 1 gen của các loài cho phép
ta kết luận gì về quan hệ họ hàng giữa
các loài?
→ Những loài có họ hàng càng gần thì * Bằng chứng tế bào
trình tự aa hay trình tự nucleotit càng có - Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế
xu hướng giống nhau và ngược lại.

bào, các tế bào đều được sinh ra từ các

H4: Tìm các bằng chứng tế bào chứng tế bào sống trước đó. Tế bào là đơn vị
minh nguồn gốc chung của sinh vật?

tổ chức cơ bản của cơ thể sống.

H5: Lệnh SGK trang 106.


- Tế bào nhân sơ và tế bào nhân chuẩn

+ ADN giống ADN vi khuẩn: trần, vòng đều có các thành phần cơ bản: Màng
sinh chất, tế bào chất và nhân (hoặc

+ RBX: kích thước, thành phần ARNr

+ màng ngoài giống màng TB nhân thực vùng nhân) → Phản ánh nguồn gốc
+ Màng trong tương ứng MSC VK bị chung của sinh giới.
=> Chứng tỏ sinh vật tiến hóa từ một

thực bào

nguồn gốc chung.

- Ti thể: Công sinh VK + TB NT
- Lục lạp: VK lam + TB NT
4. Củng cố:

a. Tại sao để xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài về đặc điểm hình thái
thì người ta lại hay sử dụng các cơ quan thoái hóa?
b. Hãy tìm một số bằng chứng sinh học phân tử để chứng minh mọi sinh vật trên
trái đất đều có chung một nguồn gốc?
c. Tại sao những cơ quan thoái hóa không còn giữ chức năng gì lại vẫn được di
truyền từ đời nay sang đời khác mà không bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ?
Đáp án:
a. Cơ quan thoái hóa thường được sử dụng như bằng chứng về mối quan hệ họ
hàng giữa các loài vì cơ quan thoái hóa không có chức năng gì nên không được
20



CLTN giữ lại. Chúng được giữ lại ở các loài, đơn giản là do thừa hưởng các gen ở
loài tổ tiên.
b. Có rất nhiều bằng chứng phân tử chứng minh mọi sinh vật trên trái đất đều có
chung tổ tiên. Ví dụ: Mọi loài sinh vật đều có vật chất di truyền là ADN, đều có
chung mã di truyền, có chung cơ chế phiên mã và dịch mã, có chung các giai đoạn
của quá trình chuyển hóa vật chất như quá trình đường phân…
c. Vì những cơ quan này thường không gây hại gì cho cơ thể sinh vật. Những gen
này chỉ có thể loại bỏ khỏi quần thể bởi các yếu tố ngẫu nhiên vì thế có thể thời
gian tiến hóa còn chưa đủ dài để các yếu tố ngẫu nhiên loại bỏ các gen này.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài xem trước bài 25 “Học thuyết tiến hóa Lamac và học thuyết tiến
hóa Đacuyn”.
- Trả lời câu hỏi: Nguyên nhân tiến hóa (làm chuyển loài này thành loài mới).
- Nội dung chính của học thuyết Đacuyn gồm những ý tưởng nào?

Giáo án thực nghiệm 2
TIẾT 27 - BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Sau khi học xong bài này học sinh phải trình bày được nội dung chính và những
hạn chế của học thuyết Lamac.
- Giải thích được những nội dung chính của học thuyết Đacuyn cũng như những
ưu nhược điểm của học thuyết.
2. Kỹ năng:
- HS rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, so sánh, từ đó rút ra nhận xét.
- Liên hệ thực tiễn.
3. Thái độ:
Cũng cố niềm tin ý thức, niềm tin hoc tập bộ môn qua tấm gương của Đacuyn


21


4. Phát triển năng lực: làm việc độc lập, hoạt động nhóm, năng lực trình bày vấn
đề, năng lực giao tiếp
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Giáo án
- Tranh phóng to hình 25.1, 25.2 SGK; các hình ảnh sưu tầm
- Phiếu học tập
2. HS nghiên cứu bài trước
III. Phương pháp
- Hỏi đáp – tìm tòi
- Hoạt động nhóm với hình ảnh và SGK
IV. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu 1 số bằng chứng để chứng minh mọi sinh vật trên trái
đất đều có chung 1 nguồn gốc.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung kiến thức

Tìm hiểu về học thuyết tiến hóa của darwin
- GV: Chiếu hình ảnh nhà khoa học Đacuyh.
- Giới thiệu Charles Darwin (1809- 1882).

I. Học thuyết của Lamac
Giảm tải
II. Học thuyết tiến hóa darwin


Năm 1859 công bố tác phẩm ”Nguồn gốc các
loài” => Người đạt nền mống vững chắc.
- HS: Mục I, hình 25.1-2 SGK và 1 số hình

* Các quan sát của Đacuyn

ảnh về các loài chim, các loài sâu bọ mà

- Số lượng con sinh ra nhiều hơn

Darwin quan sát được trong chuyến đi vòng

nhiều so với số lượng con sống

quanh thế giới.

sót đến tuổi trưởng thành.

→ Thảo luận.

- QT có xu hướng duy trì kích

H1: Hãy cho biết những quan sát của Đacuyn thước không đổi trừ khi có biến
đổi bất thường về môi trường.

về các loài sinh vật
22



×