Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

SKKN sử dụng ATL theo hướng phát triển năng lực HS trong dạy học LS việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 41 trang )

MỤC LỤC
Nội dung
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
2. Điểm mới của sáng kiến
3. Cấu trúc của sáng kiến
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. SỬ DỤNG ATL THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Trang
1
1
2
2
3
3

NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG
THPT - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.
1.1. Các khái niệm liên quan đến sáng kiến
1.1.1. ATL là gì?
1.1.2. Quan niệm về phát triển năng lực học sinh trong DHLS ở trường

3
3
3

THPT
1.2. Cơ sở của việc sử dụng ATL theo hướng phát triển năng lực học sinh

4



trong dạy học LS ở trường THPT
1.2.1. Xuất phát từ nguyên tắc đảm bảo tính trực quan trong dạy học
1.2.2. Xuất phát từ mục tiêu, đặc trưng của môn LS ở cấp THPT
1.2.3. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới PPDHLS ở trường THPT theo hướng

4
4
4

phát triển năng lực HS
1.3. Ý nghĩa của việc sử dụng ATL theo hướng phát triển năng lực HS

5

trong dạy học LS ở trường THPT
1.3.1. Về mặt giáo dưỡng
1.3.2. Về mặt giáo dục
1.3.3. Về mặt phát triển
1.4. Thực tiễn của việc sử dụng ATL trong dạy học LS ở trường THPT
CHƯƠNG 2. HỆ THỐNG ATL CẦN ĐƯỢC SỬ DỤNG THEO

5
5
5
5
7

HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 Ở TRƯỜNG

THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)
2.1. Khái quát những kiến thức cơ bản của khóa trình LS Việt Nam từ năm

7

1954 đến năm 1975 ở trường THPT (Chương trình chuẩn)
2.2. Yêu cầu của việc sưu tầm, chọn lọc ATL theo hướng phát triển năng

8

lực học sinh trong DHLS ở trường THPT
2.3. Bảng tổng hợp hệ thống ATL cần được sử dụng theo hướng phát triển

9

năng lực HS trong DHLS Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 ở trường
THPT
1


2.4 Hệ thống ATL và thông tin liên quan cần được sử dụng trong DHLS

20

Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 ở trường THPT (Chương trình
chuẩn)
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ATL THEO HƯỚNG

27


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 Ở TRƯỜNG TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)
3.1. Yêu cầu của việc sử dụng ATL theo hướng phát triển năng lực HS

27

trong DHLS ở trường THPT
3.2. Các tình huống và biện pháp sử dụng ATL theo hướng phát triển năng

28

lực HS trong DHLS từ năm 1954 đến năm 1975 ở trường THPT
3.2.1. Sử dụng ATL trong trình bày kiến thức mới
3.2.2. Sử dụng ATL trong kiểm tra, đánh giá
3.2.3. Sử dụng ATL trong củng cố, sơ kết, tổng kết lịch sử
3.2.4. Sử dụng ATL trong hoạt động tự học ở nhà
3.2.5. Sử dụng ATL trong hoạt động ngoại khóa
3.3. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

36
38

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
ATL
DHLS

GV
HS
LS
PPDH
PPDHLS
SKLS
THPT

:
:
:
:
:
:
:
:
:

28
30
31
32
33
34

Chữ viết đầy đủ
Ảnh tư liệu
Dạy học lịch sử
Giáo viên
Học sinh

Lịch sử
Phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học lịch sử
Sự kiện lịch sử
Trung học phổ thông
2


A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8,
Ban chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào
tạo là “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại,
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của
người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung
dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cở sở để người học tự cập nhật
và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực”.

3


Đổi mới PPDH ở trường THPT đòi hỏi sự chuyển biến đồng bộ về nội dung
chương trình, sách giáo khoa, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học hay công tác
quản lý giáo dục. Trong đó, việc đổi mới khai thác, sử dụng các phương tiện dạy
học theo hướng phát triển năng lực HS là có tính khả thi trong việc góp phần nâng
cao hiệu quả giáo dục, đào tạo vì GV và HS có thể phát huy tính chủ động, sáng
tạo trong việc tìm kiếm và sử dụng các đồ dùng trực quan phục vụ dạy học.
Đặc trưng của bộ môn LS ở trường phổ thông là đề cập đến những sự kiện
cụ thể đã diễn ra trong quá khứ, HS không thể nhận thức một cách "trực quan sinh
động", nên việc sử dụng đồ dùng trực quan nói chung, ATL nói riêng trong dạy học

LS ở trường phổ thông là rất cần thiết. Các nhà giáo dục LS nước ta đã khẳng định:
"Đồ dùng trực quan nếu được sử dụng tốt sẽ huy động được sự tham gia của nhiều
giác quan, sẽ kết hợp chặt chẽ được hai hệ thống tín hiệu với nhau: tai nghe, mắt
thấy, tạo điều kiện cho HS dễ hiểu, nhớ lâu, gây được những mối liên hệ thần kinh
tạm thời khá phong phú, phát triển ở HS năng lực chú ý, quan sát, hứng thú".
Khóa trình LS Việt Nam giai đoạn 1954-1975 trong chương trình LS lớp 12
trình bày về một thời kì LS quan trọng trong tiến trình phát triển của LS dân tộc:
thời kì miền Bắc xây dựng CNXH, cùng với nhân dân miền Nam kháng chiến
chống Mỹ, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Số lượng ATL phản ánh về
thời kì này khá nhiều, đa dạng, có ưu thế trong việc góp phần khôi phục bức tranh
sinh động, chân thực của quá khứ, phát triển năng lực của HS. Trong điều kiện kết
nối thông tin thuận tiện hiện nay, nhiều trường THPT trên cả nước được trang bị tốt
phương tiện kĩ thuật dạy học như tivi thông minh, bảng thông minh, máy tính, máy
chiếu,... nên giáo viên LS có điều kiện tiếp cận và sử dụng các phương tiện hiện
đại này để trình chiếu slide, ATL, phim tài liệu... phục vụ dạy học LS. Tuy nhiên,
trong thực tiễn dạy học LS ỏ trường phổ thông, vì nhiều lí do, việc GV và HS khai
thác, sử dụng ATL vẫn còn nhiều hạn chế và hiệu quả chưa cao.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi mạnh dạn chọn vấn đề "Sử dụng ATL
theo hướng phát triển năng lực HS trong dạy học LS Việt Nam từ năm 1954 đến
năm 1975 ở trường Trung học phổ thông" (Chương trình chuẩn) làm sáng kiến
kinh nghiệm.
4


2. Điểm mới của sáng kiến
- Góp phần làm sáng tỏ hơn những vấn đề lý luận và thực tiễn trong việc sử
dụng ATL theo hướng phát triển năng lực HS trong dạy học LS ở trường THPT.
- Trên cở sở kiến thức cơ bản của khóa trình LS Việt Nam từ năm 1954 đến
năm 1975, sưu tầm, chọn lọc hệ thống ATL cùng những thông tin liên quan nhằm
phục vụ yêu cầu dạy học LS ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực của

HS.
- Xác định các yêu cầu và đề xuất các biện pháp sử dụng khả thi ATL theo
hướng phát triển năng lực HS trong dạy học LS Việt Nam từ năm 1954 đến năm
1975 ở trường THPT.
3. Cấu trúc của sáng kiến
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung sáng kiến
gồm ba chương:
Chương 1: Sử dụng ATL theo hướng phát triển năng lực HS trong dạy học
LS ở trường THPT - lý luận và thực tiễn.
Chương 2: Hệ thống ATL cần được sử dụng theo hướng phát triển năng lực
HS trong dạy học LS Việt Nam từ năm 1954 đến năm ở trường THPT (Chương
trình Chuẩn).
Chương 3: Phương pháp sử dụng ATL theo hướng phát triển năng lực HS
trong dạy học LS Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 ở trường THPT (Chương
trình Chuẩn).
B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. SỬ DỤNG ATL THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT - LÝ
LUẬN VÀ THỰC TIỄN.
1.1. Các khái niệm liên quan đến sáng kiến
1.1.1. ATL là gì?
Theo từ điển tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học:
5


"Ảnh là hình người, vật, phong cảnh thu được bằng khí cụ quang học (như
máy ảnh)" hoặc "là hình ảnh thu được hoặc nhìn thấy qua một hệ quang học như
gương, thấu kính,... ". [3, tr.23]
"Tư liệu là những thứ vật chất con người sử dụng trong một lĩnh vực hoạt động
nhất định nào đó" [3, tr.1369]

ATL là bức ảnh "ghi lại một cách khách quan, trung thực, chính xác sự việc
đang diễn ra trong một khoảnh khắc"... "ATL phải mang đầy đủ yếu tố không gian
và thời gian. " [4, tr.92]
ATL được đề cập trong sáng kiến này là những hình ảnh do các nhà báo,
phóng viên và cả những người trong cuộc (ở trong và ngoài nước) chụp về các sự
kiện LS liên quan đến cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ năm 1954 đến năm
1975 và được sử dụng trong dạy học LS ở trường THPT theo hướng phát triển
năng lực HS.
1.1.2. Quan niệm về phát triển năng lực HS trong dạy học LS ở trường THPT
Dạy học theo hướng phát triển năng lực HS được xác định trong nguyên lý
giáo dục với phương châm học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục
nhà trường gắn với giáo dục gia đình và xã hội.
Trong Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông môn LS được Bộ giáo dục
thông qua ngày 19/1/2018 đã xác định các năng lực chuyên biệt (năng lực sử học)
cần hình thành và phát triển cho HS qua quá trình dạy học LS ở trường THPT gồm
có: năng lực nhận diện và sử dụng tư liệu LS, năng lực tái hiện và trình bày LS ,
năng lực giải thích LS, năng lực đánh giá LS và năng lực vận dụng bài học LS vào
cuộc sống.
1.2. Cơ sở của việc sử dụng ATL theo hướng phát triển năng lực HS trong dạy
học LS ở trường THPT
1.2.1. Xuất phát từ nguyên tắc đảm bảo tính trực quan trong dạy học
Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản của lý luận dạy học nói chung và
dạy học LS nói riêng. ATL có ưu thế trong việc khắc sâu hình ảnh LS một cách
chân thực, sinh động trong nhận thức của HS, phát triển các năng lực quan sát,
tưởng tượng, tư duy, ngôn ngữ, xúc cảm LS của HS khi sử dụng ATL kết hợp với
6


các phương tiện dạy học khác nhau. Sử dụng ATL trong DHLS là "cầu nối" hiệu
quả giữa hiện thực LS với nhận thức LS của HS và qua đó, góp phần nâng cao chất

lượng dạy học LS theo hướng phát triển năng lực HS.
1.2.2. Xuất phát từ mục tiêu, đặc trưng của môn LS ở cấp THPT
Trong dạy học LS, HS không thể trực tiếp quan sát các sự kiện, hiện tượng
LS. Do đó, việc tìm hiểu LS một cách cụ thể, sinh động qua việc khai thác, sử
dụng ATL sẽ giúp HS có thể hình dung về quá khứ một cách chân thực, qua đó
hình thành, phát triển các năng lực, xúc cảm của HS. Sử dụng ATL theo hướng
phát triển năng lực HS là một trong những cách tiếp cận dạy học phù hợp với đặc
trưng bộ môn LS và góp phần đáp ứng mục tiêu của bộ môn LS trong chương trình
giáo dục phổ thông mới cũng như yêu cầu đổi mới PPDH LS hiện nay.
1.2.3. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới PPDHLS ở trường THPT theo hướng
phát triển năng lực HS
Nghị quyết 29 của Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn
bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã khẳng định phải: "Chuyển mạnh quá trình
giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm
chất người học". [2, tr.17]. Do đó, trong quá trình dạy LS ở trường phổ thông, GV
cần phải đổi mới PPDH theo hướng tổ chức đa dạng các hình thức dạy học kết hợp
khai thác tốt các phương tiện dạy học nhằm đảm bảo việc tái hiện lại quá khứ một
cách chân thực, sinh động và trên cơ sở đó phát huy tính chủ động, tích cực nhận
thức và hình thành, phát triển các năng lực của HS.
1.3. Ý nghĩa của việc sử dụng ATL theo hướng phát triển năng lực HS trong
dạy học LS ở trường THPT
1.3.1. Về mặt giáo dưỡng
Sử dụng ATL trong dạy học LS góp phần cung cấp sự kiện, làm phong phú
thêm sự hiểu biết của HS về LS, góp phần tạo biểu tượng LS cho HS. Thông qua
sự hướng dẫn khai thác của GV, HS sẽ có cách tư duy và lý luận, diễn giải nội
dung LS trên cơ sở quan sát, phát hiện những nội dung LS thể hiện bên ngoài cũng
như những vấn đề LS tiềm ẩn bên trong, từ đó giúp các em hình thành khái niệm,

7



hiểu được bản chất, rút ra quy luật, các mối liên hệ của sự kiện LS và đánh giá sự
kiện, hiện tượng, nhân vật LS một cách chính xác hơn.
1.3.2. Về mặt giáo dục
Qua quan sát, tìm hiểu những hình ảnh chân thực được phản ánh trong ATL,
sẽ hình thành cho HS lòng yêu quê hương đất nước, tinh thần bất khuất, lòng tự
hào dân tộc, sự biết ơn đối với những người có công với đất nước cũng như ý chí
đấu tranh đối với quân xâm lược... Trên tinh thần đó, rèn luyện cho HS sự cố gắng
phấn đấu trong học tập cũng như trong lao động, niềm tin yêu vào cuộc sống, trân
trọng và thể hiện quyết tâm trong bảo vệ và phát triển đất nước.
1.3.3. Về mặt phát triển
Trong dạy học LS, việc sử dụng các ATL cụ thể, sinh động luôn có tác động
rất lớn đến khả năng quan sát, trí tưởng tượng, phát triển tư duy, ngôn ngữ HS;
đồng thời góp phần phát triển các năng lực LS của HS như năng lực nhận diện và
sử dụng tư liệu; năng lực tái hiện và trình bày sự kiện, hiện tượng LS; năng lực giải
thích, đánh giá LS và cao hơn là năng lực thực hành, vận dụng những hiểu biết LS
vào thực tiễn học tập cũng như trong cuộc sống.
1.4. Thực tiễn của việc sử dụng ATL trong dạy học LS ở trường THPT
Bản thân tôi trong quá trình giảng dạy và công tác đã có công điều tra, tìm
hiểu thực trạng của việc sử dụng ATL trong dạy học LS và nhận thấy:
Về phía GV: Đa số giáo viên đều thừa nhận ATL là nguồn sử liệu quan
trọng, chứa đựng những thông tin chân thực, làm sâu sắc về các sự kiện, nhân vật
LS, góp phần làm cho giờ học LS trở nên sinh động, giúp HS nhận thức bài học LS
sâu sắc hơn. Nhiều GV đã tìm thấy ở ATL là phương tiện dạy học đắc lực không
chỉ để minh họa cho bài giảng mà còn là nguồn cung cấp kiến thức mới, phương
tiện tiến hành ôn tập, kiểm tra có hiệu quả. Tuy nhiên vẫn còn nhiều GV chưa tự
tin trong việc sử dụng ATL, ngại sử dụng vì phải sưu tầm; nhiều GV sử dụng ATL
chủ yếu để minh họa sự kiện, nhân vật LS nhằm làm cho nội dung bài học hấp dẫn
hơn chứ chưa sử dụng để kiểm tra, đánh giá hay chứng minh một luận điểm khoa
học, rút ra nguyên nhân, ý nghĩa LS, bài học kinh nghiệm. Nguồn ATL để sử dụng

chủ yếu do sưu tầm trên Internet, nguồn tư liệu cá nhân còn quá ít ỏi do việc sưu
8


tầm và sử dụng đồ dùng dạy học nói chung, ATL nói riêng chưa được các tổ
chuyên môn đặt ra như là một yêu cầu bắt buộc... Qua đó có thể thấy, trong dạy
học LS ở các trường THPT, các giáo viên đã có ý thức và triển khai sử dụng ATL
nhưng vẫn còn nhiều hạn chế cần khắc phục để hiệu quả được cao hơn.
Về phía HS: Phần lớn HS cho rằng sử dụng ATL trong dạy học LS là rất cần
thiết. Việc sử dụng ATL trong các giờ học LS góp phần bổ sung thông tin, giúp HS
rèn luyện kĩ năng quan sát, khả năng tư duy và hiểu sự kiện LS sâu sắc hơn. Tuy
nhiên, HS được giáo viên hướng dẫn khai thác ATL chủ yếu trong khâu trình bày,
tìm hiểu kiến thức mới, ngoại khóa, ngoài ra ở các khâu khác như kiểm tra, đánh
giá, củng cố bài, hướng dẫn HS tự học,... thì ít được sử dụng.
Qua tìm hiểu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài cho thấy
việc sử dụng ATL trong dạy học LS ở trường THPT có vai trò rất quan trọng trong
việc hình thành tri thức, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm đặc biệt là phát triển năng
lực cho HS. Tuy nhiên, thực tế việc sử dụng ATL theo hướng phát triển năng lực
HS ở trường THPT vẫn còn nhiều hạn chế, chủ yếu để minh họa sự kiện LS mà ít
chú ý đến phát huy tính tích cực, phát triển năng lực học sinh. Để đảm bảo tính khả
thi và hiệu quả của việc sử dụng ATL theo hướng phát triển năng lực HS trong dạy
học LS, đòi hỏi phải xác định được kiến thức cơ bản cần sử dụng ATL cũng như
yêu cầu trong việc sưu tầm, chọn lọc các ATL và các thông tin liên quan đáp ứng
yêu cầu của bài học LS.
CHƯƠNG 2. HỆ THỐNG ATL CẦN ĐƯỢC SỬ DỤNG THEO HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT
NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 Ở TRƯỜNG THPT (CHƯƠNG
TRÌNH CHUẨN)
2.1. Khái quát những kiến thức cơ bản của khóa trình LS Việt Nam từ năm
1954 đến năm 1975 ở trường THPT (Chương trình chuẩn)

* Vị trí: Chương trình LS lớp 12 (chương trình chuẩn) gồm 2 phần:
Phần một: LS thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000.

9


Phần hai: LS Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000. Trong phần này có 5
chương ứng với các giai đoạn phát triển của LS dân tộc: 1919-1930, 1930-1945,
1945-1954, 1954-1975 và 1975-2000.
Trong đó, chương IV “Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975” là chương có
vị trí quan trọng trong chương trình, phản ánh giai đoạn thực hiện đồng thời hai
nhiệm vụ chiến lược cách mạng trên hai miền Nam – Bắc, hoàn thành mục tiêu
chung của cách mạng cả nước là chống Mỹ cứu nước.
* Cấu tạo, Chương IV “Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975” gồm có 3 bài:
Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và
chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)
Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân
dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)
Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn
miền Nam (1973-1975)
* Nội dung, Chương IV “Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975” đề cập đến những
nội dung cơ bản sau:
Thứ nhất, sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, nước ta tạm
thời bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị - xã hội khác nhau, thực
hiện hai nhiệm vụ chiến lược khác nhau:
Miền Bắc có nhiệm vụ hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế,
xây dựng chủ nghĩa xã hội làm căn cứ địa cho cách mạng cả nước, trở thành hậu
phương lớn, vững chắc cho cuộc kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam.
Miền Nam có nhiệm vụ tiếp tục thực hiện cuộc cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân, trực tiếp đấu tranh chống Mỹ và tay sai, giải phóng miền Nam, bảo vệ

miền Bắc, thống nhất đất nước.
Tuy nhiệm vụ của mỗi miền khác nhau nhưng cách mạng hai miền Nam –
Bắc đều có nhiệm vụ thiêng liêng chung đó là nhiệm vụ kháng chiến chống Mỹ,
thống nhất đất nước.
Thứ hai, sau năm 1954, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân miền Bắc đã
hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh
10


(1954-1957); cải tạo quan hệ sản xuất và bước đầu phát triển kinh tế - xã hội
(1958-1960); hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965), đảm bảo đủ
“sức người, sức của” chi viện cho miền Nam. Nhân dân miền Bắc vừa xây dựng
chủ nghĩa xã hội vừa chiến đấu bảo vệ độc lập tự do trong hai cuộc chiến tranh phá
hoại của đế quốc Mĩ, giai đoạn 1965-1968 và 1969-1973. Kết quả, cùng với thắng
lợi của cuộc tiến công chiến lược năm 1972 ở miền Nam, trận “Điện Biên Phủ trên
không” của nhân dân miền Bắc vào cuối năm 1972 đã buộc Mỹ phải kí hiệp định
Pari vào ngày 27/1/1973, hoàn thành nhiệm vụ đánh cho Mỹ cút, tạo điều kiện
thuận lợi cho cách mạng cả nước tiến lên đánh cho ngụy nhào.
Thứ ba, cùng với những thắng lợi của nhân dân miền Bắc, dưới sự lãnh đạo
đúng đắn của Đảng, nhân dân miền Nam đã lần lượt làm thất bại các chiến tranh
thực dân kiểu mới của Mỹ: “chiến tranh đơn phương” (1954-1960), “chiến tranh
đặc biệt” (1961-1965), “chiến tranh cục bộ” (1965-1968), “Việt Nam hóa chiến
tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” (1969-1973). Đặc biệt, thắng lợi của
cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975 đã kết thúc 21 năm chiến đấu
chống Mĩ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, mở ra kỉ nguyên mới cho dân tộc ta –
kỉ nguyên độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và đi lên chủ nghĩa xã hội.
2.2. Yêu cầu của việc sưu tầm, chọn lọc ATL theo hướng phát triển năng lực
HS trong DHLS ở trường THPT
Để đảm bảo hiệu quả sử dụng ATL cần tuân thủ những yêu cầu sau:
- Phải dựa trên cơ sở mục tiêu, kiến thức cơ bản của bài học trong chương

trình môn LS ở trường THPT cũng như tính vừa sức với trình độ nhận thức của đối
tượng HS cụ thể để sưu tầm, chọn lọc các ATL tiêu biểu, rõ nét nhằm đảm bảo chất
lượng hình ảnh cũng như giá trị sử dụng trong dạy học. Nên hạn chế sưu tầm các
ATL đã được trích dẫn trong sách giáo khoa nhằm giúp HS được tiếp cận các ATL
LS khác và mở rộng nhận thức LS một cách phong phú hơn.
- Nội dung ATL được chọn lọc phải đảm bảo quan điểm mác xít cũng như
quan điểm của Đảng và nhà nước. Cần thận trọng trong việc sưu tầm, chọn lọc tư
liệu vì góc chụp phản ánh các sự kiện LS thường khó tránh khỏi sự chi phối của

11


các quan điểm giai cấp khác nhau, thậm chí có khi hình ảnh còn bị xử lí kỹ thuật
nhằm xuyên tạc, bóp méo LS .
- ATL được chọn lọc phải có xuất xứ rõ ràng (trích từ sách báo, tài liệu tham
khảo hay website nào) và phải đảm bảo tính chân thực của hình ảnh LS , tuyệt đối
không sử dụng hình ảnh không rõ nguồn gốc hoặc đã bị xử lý kỹ thuật để chỉnh sửa
và làm thay đổi nguyên bản. Tùy theo yêu cầu của bài học và khả năng tiếp cận
thông tin về tác giả hình ảnh, cần làm rõ thông tin của ATL ở mức độ nhất định về
nội dung LS cũng như các thông tin liên quan khác (thời gian, địa điểm, sự kiện,
nhân vật LS , tác giả của hình ảnh,...).
- Việc sưu tầm, chọn lọc ATL phải có chủ định nhằm tạo điều kiện thuận lợi
cho khâu khai thác, sử dụng theo hướng phát triển các năng lực LS của HS. Do đó,
ATL được lựa chọn phải điển hình, rõ nét, chứa nhiều thông tin LS và phù hợp cho
việc sử dụng kết hợp các loại phương tiện dạy học khác.
Giáo viên cần quan tâm việc hướng dẫn, tổ chức HS chủ động sưu tầm, chọn
lọc ATL phục vụ dạy học LS dưới dạng các bài tập cá nhân/nhóm chuẩn bị cho bài
nghiên cứu kiến thức mới, bài sơ kết, tổng kết,... hay cho các hoạt động ngoại khóa
LS nhằm phát huy vai trò chủ động, tích cực của người học, đồng thời, trước hết
phát triển các năng lực nhận diện và sử dụng tư liệu cũng như năng lực tái hiện và

trình bày LS để làm cơ sở phát triển các năng lực LS ở mức độ cao hơn.
2.3. Bảng tổng hợp hệ thống ATL cần được sử dụng theo hướng phát triển
năng lực HS trong DHLS Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 ở trường
THPT
Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ
và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)
Năng lực
của
Mục

Nội dung LS cần sử dụng ATL

Tên ATL

được
phát
triển

12

HS


I.

Tình Với Hiệp định Giơnevơ, cuộc chiến tranh

Năng lực

hình và xâm lược của Pháp ở Đông Dương đã

nhiệm

chấm dứt.

sử

dụng

- Nhân dân Hà tư

liệu,

vụ cách - Ngày 10/10/1954, quân ta tiến vào tiếp Nội đón chào bộ tái hiện,
mạng

quản Thủ đô Hà Nội.

đội vào tiếp quản trình bày,

nước ta - Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Thủ

đô đánh giá

sau Hiệp Chính phủ và chủ tịch Hồ Chí Minh ra (10/10/1954).

LS.

định

mắt nhân dân Thủ đô.


Giơnevơ

Lính Pháp rút khỏi nước ta khi chưa thực - Lính Pháp lên

năm

hiện cuộc hiệp thương tổng tuyển cử cầu Long Biên,

1954 về thống nhất hai miền. Với âm mưu của Mĩ rút khỏi Hà Nội
Đông

và chính quyền Ngô Đình Diệm, nước ta (1955).

Dương

tạm thời bị chia cắt làm hai miền.
Sau Hiệp định Giơnevơ 1954, Mĩ dựng - Bờ Bắc cầu Năng lực
nên chính quyền Ngô Đình Diệm ở miền Hiền Lương năm tái hiện,
Nam, thực hiện âm mưu chia cắt Việt 1961.

trình bày,

Nam, biến miền Nam Việt Nam thành - Đầu cầu phía tư

duy,

thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự ở Nam cầu Hiền giải
Đông Dương và Đông Nam Á.


Lương năm 1961. quyết vấn

III.2.

Trong những năm 1957-1959 Ngô Đình

đề.
Năng lực

Phong

Diệm ban hành chính sách “tố cộng, giệt

sử

dụng

trào

cộng”, ra Luật 10/59, đặt cộng sản ra



liệu,

“Đồng

ngoài vòng pháp luật, lê máy chém khắp

trình bày,


khởi”

miền Nam.

đánh giá

(1959
1960)

- - Tháng 1/1959, Hội nghị Trung ương - Hồ Chủ tịch chù LS.
Đảng lần thứ 15 xác định: để nhân dân trì

Hội

nghị

miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng Trung ương lần
đánh đổ chính quyền Mĩ-Diệm và nhấn thứ 15 tại Hà Nội
mạnh ngoài con đường bạo lực cách (1/1959).
mạng, nhân dân miền Nam miền Nam
13


không còn con đường nào khác. Phương
hướng cơ bản là khởi nghĩa giành chính
quyền về tay nhân dân bằng con đường
đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với
đấu tranh vũ trang.
- Ngày 17/1/1960, cuộc “Đồng khởi” nổ - Đội quân tóc dài

ra ở 3 xã Định Thủy, Phước Hiệp, Bình biểu tình trong
Khánh (huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre), từ phong trào Đồng
đó lan ra khắp huyện Mỏ Cày và tỉnh Bến khởi (1960).
Tre.
IV.1. Đại Giữa lúc cách mạng hai miền Nam-Bắc
hội

Năng lực

đại có những bước tiến quan trọng, Đảng Lao - Chủ tịch Hồ Chí sử

dụng

biểu

động Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu Minh đọc diễn tư

liệu,

toàn

toàn quốc lần thứ III từ ngày 5 đến ngày văn tại Đại hội tái hiện,

quốc lần 10/9/1960 tại Hà Nội.
thứ

Đảng lần thứ III trình bày,

III - Nội dung: Đề ra nhiệm vụ chiến lược (Hà Nội, 9/1960)


của

của cách mạng cả nước và cách mạng

Đảng

từng miền. Thông qua Báo cáo chính trị,

(9/1960)

Báo cáo sửa đổi Điều lệ Đảng và thông

đánh giá
LS.

qua kế hoạch nhà nước 5 năm lần thứ nhất
(1961-1965) nhằm xây dựng bước đầu cơ
sở vật chất – kĩ thuật của CNXH ở miền
Bắc. Đại hội bầu Ban chấp hành Trung
ương mới do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch,
IV.2.

Lê Duẫn làm Bí thư thứ nhất.
Ngành công nghiệp được đầu tư xây - Hồ Chủ tịch Năng lực

Miền

dựng. Trong những năm 1961-1965, khăm khu gang tái hiện,

Bắc thực nhiều cơ sở sản xuất mới được xây dựng. thép Thái Nguyên trình bày,

hiện

kế Giá trị sản lượng ngành công nghiệp nặng (1/1964)



duy,

hoạch

năm 1965 tăng 3 lần so với năm 1960.

giải

Nhà

Công nghiệp quốc doanh giữ vai trò chủ

quyết vấn

14


nước

5 đạo.

đề.

năm

(19611965)
V.1.

Từ cuối năm 1960, hình thức thống trị -

Chiến

bằng chính quyền tay sai độc tài Ngô “Trực thăng vận” sử

dụng

lược

Đình Diệm thất bại, Mĩ chuyển sang thực của

liệu,

“Chiến

hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” “chiến tranh đặc tái hiện,

tranh

(1961-1965).

Chiến


biệt”


thuật Năng lực
trong tư

(1961

- giải thích

đặc biệt” - Chiến thuất mới “trực thăng vận”, “thiết 1965).
của Mĩ ở xa vận”, việc lập “ấp chiến lược” được miền

xem như xương sống của chiến lược.

Nam

- Quân đội Sài Gòn được Mĩ hỗ trợ, mở của

LS.

Chiến

thuật

“Thiết xa vận”


trong

các cuộc càn quét tiêu diệt lực lượng cách “chiến tranh đặc
mạng, tiến hành phá hoại miền Bắc, ngăn biệt”


(1961

-

chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền 1965).
V.2.

Nam.
Quân dân miền Nam đẩy mạnh đấu tranh

Miền

trên cả ba vùng chiến lược (rừng núi, - Các chiến sĩ sử

dụng

Nam

đồng bằng, đô thị), tiến công địch bằng ba Tiểu đoàn

liệu,

chiến

mũi (chính trị, quân sự, binh vận). Ngày đánh trận Ấp Bắc tái hiện,

đấu

2/1/1963 quân dân ta thắng lớn ở trận Ấp (1962).


trình bày,

chống

Bắc (Mĩ Tho), đánh bại cuộc hành quân

đánh giá

chiến

càn quét của hơn 2000 binh lính quân đội - Trực thăng Mĩ LS

lược

Sài Gòn có cố vấn Mĩ chỉ huy, với các bị bắn rơi trong

“Chiến

phương tiện chiến tranh hiện đại.

tranh

Chiến thắng Ấp Bắc đã đánh dấu sự phát (1/1963).

đặc biệt” triển thế và lực của cuộc chiến tranh cách
của Mĩ

mạng, cổ vũ mạnh mẽ quân và dân miền
Nam đẩy mạnh phong trào “Thi đua Ấp
Bắc, giết giặc lập công”. Đây là trận mở

15

Năng lực

trận

Ấp

514 tư

Bắc


đầu cho sự khủng hoảng về chiến thuật và
là dấu hiệu phá sản chiến lược “Chiến
tranh đặc biệt” của Mĩ và quân đội Sài
Gòn.
Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược.
Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973)

Mục

Nội dung LS cần sử dụng ATL

Tên ATL

Năng

lực


của

HS

được phát

Chiến Nhân dân ta chiến đấu chống chiến

triển
Năng

lực

đấu chống lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ

trình

bày,

chiến lược bằng sức mạnh của cả dân tộc. Thắng

nêu vấn đề,

“Chiến

phân tích.

I.2.

tranh


lợi của nhân dân miền Nam về quân sự
cục và chính trị đã bước đầu làm phá sản

bộ” của Mĩ chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của
Mĩ.
Với ý chí quyết chiến quyết thắng giặc - Quân đội viễn
Mĩ xâm lược, quân dân ta chiến đấu chinh Mĩ trong
chống Nhân dân ta chiến đấu chống trận

Vạn

chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Tường, Quãng
Mĩ bằng sức mạnh của cả dân tộc. Ngãi (8/1965)
Thắng lợi của nhân dân miền Nam về
quân sự và chính trị đã bước đầu làm
phá sản chiến lược “Chiến tranh cục
bộ” của Mĩ, tiêu biểu là thắng lợi ở
trận Vạn Tường (Quãng Ngãi). Vạn
Tường được coi là “Ấp Bắc” đối với
quân Mĩ, mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà
đánh, lung ngụy mà diệt” trên khắp
miền Nam.
16


Từ thành thị đến nông thôn, nhân dân - Mặt trận Dân Năng

lực


ta nổi dậy đấu tranh trừng trị bọn ác tộc giải phóng tái hiện sự
ôn, phá “Ấp chiến lược”, đòi Mĩ rút về miền Nam Việt kiện, đánh
nước, đòi tự do dân chủ.

Nam ra mắt tại giá,

nhận

Uy tín của Mặt trận Dân tộc giải Đại hội lần thứ thức.
phóng miền Nam Việt Nam lên cao. nhất (2/1962).
Cương lĩnh của mặt trận được 41 - Nhân dân Mĩ
nước, 12 tổ chức quốc tế và 5 tổ chức biểu tình phản
khơ vực ủng hộ. Nhân dân Mĩ cũng đối chiến tranh
biểu tình phản đối chiến tranh xâm ở

Việt

Nam

lược Việt Nam.
(1967).
Quân đội Việt Nam phối hợp với quân

III.2.

Năng

lực

Chiến đấu dân Campuchia, Lào đập tan cuộc


nhận thức,

chống

hành quân xâm lược Campuchia và

trình

bày,

chiến lược Lào của quân Mĩ và quân đội Sài Gòn.

nhận

xét,

“Việt Nam - Ngày 24 và 25/4/1970 Hội nghị cấp - Hội nghị cấp đánh giá,.
hóa

chiến cao 3 nước Đông Dương họp, thể hiện cao

tranh”
“Đông

và quyết tâm đoàn kết chống Mĩ.

ba

Đông


nước
Dương

- Từ 30/4 đến 30/6/1970, quân dân (4/1970).

Dương hóa Việt Nam - Campuchia đập tan cuộc - Quân Mĩ rút
chiến

hành quân xâm lược Campuchia của khỏi

tranh” của 10 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn.


Campuchia

- Từ 12/2 đến 23/3/1971, quân dân (6/1970).
Việt Nam – Lào đã đập tan cuộc hành
quân “Lam Sơn - 719” của 4,5 vạn

quân Mĩ và quân đội Sài Gòn.
IV.2. Miền - Mĩ âm mưu cứu nguy cho chiến lược - Siêu pháo đài Năng

lực

Bắc

vừa “Việt Nam hóa chiến tranh”.

bay B52 của Mĩ tái hiện sự


chiến

đấu - Mĩ triển khai đánh phá ồ ạt các mục dội bom xuống kiện

LS,

chống

tiêu quân sự, kinh tế, hệ thống giao miền Bắc và Hà trình

bày,

chiến tranh thông, khu dân cư từ Vĩnh Linh đến Nội (12/1972).
17

liên hệ, so


phá

hoại, Hà Nội, Hải Phòng, Lạng Sơn… đặc -

vừa
xuất

Bệnh

viện sánh, nhận


sản biệt là cuộc tập kích chiến lược đường Bạch Mai (Hà thức.
và không bằng máy bay B52 vào Hà Nội Nội) bị máy bay

làm nghĩa – Hải Phòng (18->29/12/1972)

B52 ném bom

vụ

(22/12/1972).

hậu

phương

-

Khu

phố

Khâm Thiên bị
máy bay B52
ném

bom

(12/1972)
- Quân dân miền Bắc đánh bại của tập - Các phi công Năng


lực

kích của Mĩ, làm nên trận “Điện Biên Mĩ bị bắt làm tù tư duy, sử
Phủ trên không”, hạ 81 máy bay (34 binh (12/1972).

dụng



chiếc B52, 5 chiếc F111), bắt sống 43

liệu,

tái

phi công Mĩ. “Điện Biên Phủ trên

hiện, trình

không” là trận thắng quyết định của ta,

bày,

buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng các hoạt

thích, đánh

động chống phá miền Bắc (15/1/1973)

giá LS.


giải

và kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến
tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
- Miền Bắc tiếp tục chuyển sang kinh - Nhân dân tăng
tế thời chiến, đảm bảo liên tục sản gia

sản

xuất

xuất và giao thông thông suốt; đảm cạnh xác máy
bảo tiếp nhận hang viện trợ từ bên bay Mĩ ở Định
ngoài và chi viện theo yêu cầu của Công, Hà Nội
miền Nam, cả Lào và Campuchia.
(12/1972).
Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn
toàn miền Nam (1973 - 1975)
Mục

Nội dung LS cần sử dụng ATL

Tên ATL

Năng lực
của
được

18


HS


phát
II.

triển
Miền - Ngày 29/3/1973, toán lính Mĩ cuối - Quân Mĩ tại lễ Năng lực

Nam đấu cùng rút khỏi nước ta, song Mĩ vẫn cuốn cờ và rút khỏi nhận thức,
tranh

giữ lại hơn 2 vạn cố vấn quân sự, lập miền

chống

Bộ chỉ huy quân sự, tiếp tục viện trợ Nam (29/3/1973).

địch

quân sự, kinh tế cho chính quyền Sài - Quân đội Mĩ rút

“bình

Gòn.

khỏi

Nam


miền

Việt nhận xét,
đánh giá.

Nam

định – lấn - Chính quyền Sài Gòn ngang nhiên Việt Nam (1973).
chiếm”,

phá hoại Hiệp định Pari, tiến hành

tạo thế và những chiến dịch “tràn ngập lãnh
lực

tiến thổ”, mở những cuộc hành quân

tới

giải “bình định – lấn chiếm” vùng giải

phóng

phóng của ta, thực chất là tiếp tục

hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hóa chiến
tranh”.
- Tháng 3/1973, Hội nghị lần thứ 21


Năng lực

của Ban chấp hành Trung ương Đảng

nhận thức,

nêu rõ nhiệm vụ cơ bản của cách



mạng miền Nam trong giai đoạn hiện

phân tích,

tại là tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc

đánh giá,

duy,

dân chủ nhân dân bằng con đường - Bộ đội ta truy giải quyết
bạo lực cách mạng, phải nắm vững kích địch trong thị vấn đề.
chiến lược tiến công, kiên quyết đấu xã

Phước

Long

tranh trên cả 3 mặt trận: quân sự, (1/1975).
chính trị, ngoại giao.


- Quân giải phóng

- Cuối năm 1974 đầu năm 1975, ta cắm cờ chiến thắng
mở hoạt động quân sự ở đồng bằng tại

Phước

sông Cửu Long và Đông Nam Bộ, (6/1/1975).
giành thắng lợi lớn trong chiến dịch
đánh đường 14 – Phước Long.
19

Long


III.1. Chủ Cuối năm 1974 đầu năm 1975, trong - Hội nghị mở rộng Năng lực
trương,

tình hình so sánh lực lượng ở miền quyết

định

kế tái hiện sự

kế hoạch Nam thay đổi có lợi cho cách mạng, hoạch giải phóng kiện

LS,

giải


Bộ Chính trị Trung ương Đảng đề ra miền

duy,

phóng

kế hoạch giải phóng miền Nam trong (12/1974-1/1975).

phân tích,

miền

hai năm 1975 và 1976. Nhưng nhấn

trình bày.

Nam

mạnh “cả năm 1975 là thời cơ” và

Nam tư

chỉ rõ “nếu thời cơ đến đầu hoặc cuối
năm 1975 thì lập tức giải phóng miền
Nam trong năm 1975”, tranh thủ thời
cơ đánh nhanh thắng nhanh để đỡ
thiệt hại về người và của.
2. - Tây Nguyên là địa bàn chiến lược - Quân giải phóng


III.
Cuộc

quan trọng, cả ta và địch cố nắm giữ. làm chủ sân bay

Tổng tiến Nhưng do nhận định sai hướng tiến Hòa Bình – Buôn
công
nổi

và công của quân ta, địch chốt giữ ở đây Ma Thuột (3/1975).
dậy một lực lượng mỏng. Do đó, Bộ - Quân giải phóng

Xuân

Chính trị quyết định chọn Tây đánh

1975

Nguyên làm hướng tấn công chủ yếu Mai Hắc Đế, Buôn

a.

chiếm

trại

Chiến trong năm 1975. Trận then chốt mở Ma Thuột (3/1975).

dịch Tây màn ở Buôn Ma Thuột (10/3/1975) - Buôn Ma Thuột
Nguyên

(4/3

đã giành thắng lợi.

được giải phóng

– - Ngày 14/3/1975 địch được lệnh rút (3/1975).

24/3/1975

quân khỏi Tây Nguyên. Trên đường -

)

rút chạy, địch bị quân ta truy kích đường
tiêu

diệt.

Ngày

24/3/1975

“Thảm

kịch”
số

7


Tây (16/3/1975).

III.2.b.

Nguyên hoàn toàn giải phóng.
- Ngày 21/3, quân ta được lệnh tiến - Quân giải phóng Năng lực

Chiến

công đánh thẳng vào căn cứ địch, tiến vào cửa Ngọ tư duy, sử

dịch Huế- chặn các đường rút chạy và hình Môn



Đà Nẵng thành thế bao vây trong thành phố. (26/3/1975)
20

Huế dụng



liệu,

tái


(21/3-

Ngày 26/3 ta giải phóng thành phố - Cờ giải phóng hiện, trình


29/3/1975

Huế và toàn tỉnh Thừa Thiên.

)

- Đà Nẵng rơi vào thế bị cô lập. Hơn cột cờ Phu Văn thích,

tung bay trên đỉnh bày,

10 vạn địch bị dồn về đây trở nên Lâu



giải

Huế đánh

hỗn loạn, mất hết khả năng chiến (26/3/1975).

giá

LS.

đấu. Sáng 29/3/1975 quân ta tiến - Xe tăng Sư đoàn
công từ 3 phía bắc, tây, nam và đến 3 2 tiến vào giải
giờ chiều thì giải phóng toàn bộ Đà phóng
Nẵng.


Đà

Nẵng

(29/3/1975)
- Mít tinh chào
mừng thành phố
Đà Nẵng được giải
phóng (29/3/1975)

III.2.c.

- Sau hai chiến dịch, Bộ Chính trị

Năng lực

Chiến

nhận định “Thời cơ chiến lược đã

sử

dịch

dụng

Hồ đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm

tư liệu, tái


Chí Minh quyết tâm giải phóng miền Nam…

hiện, trình

(26/4-

trước tháng 5/1975” với phương

bày,

30/4/1975

châm “thần tốc, táo bạo, bất ngờ,

thích.

)

chắc thắng”. Chiến dịch giải phóng

Đánh giá

Sài Gòn được mang tên “Chiến dịch

LS.

Hồ Chí Minh”.
- Trước khi mở chiến dịch Hồ Chí - Quân giải phóng
Minh, quân ta tiến đánh Xuân Lộc, tiến công thị xã
Phan Rang – những căn cứ phòng thủ Xuân


Lộc

trọng yếu của địch bảo vệ Sài Gòn từ (9/4/1975).
phía đông.

- Người Mĩ rút

- Ngày 18/4/1975, Tổng thống Mĩ ra khỏi Sài Gòn bằng
lệnh di tản hết người Mĩ khỏi Sài trực
Gòn.

(30/4/1975)
21

thăng

giải


- Ngày 21/4/1975 Nguyễn Văn Thiệu
tuyên bố từ chức Tổng thống chính
phủ Sài Gòn.
- 17 giờ ngày 26/4, quân ta nổ sung - Bộ đội Sư đoàn Năng lực
mở đầu chiến dịch, 5 cánh quân vượt 10 đánh chiếm sân sử

dụng

qua tuyến phòng thủ vòng ngoài của bay Tân Sơn Nhất tư liệu, tái
địch tiến vào trung tâm Sài Gòn, (30/4/1975).


hiện, trình

đánh chiếm các cơ quan đầu não của - Xe tăng 390 húc bày,
địch.

giải

đổ cổng chính, tiến thích,

- 10 giờ 45 phút ngày 30/4, xe tăng vào Dinh Độc Lập đánh
và bộ binh của ta tiến vào Dinh Độc (30/4/1975).
Lập, bắt toàn bộ Nội các Sài Gòn. -

Tổng

giá

LS.
thống

Dương Văn Minh tuyên bố đầu hang Dương Văn Minh
không điều kiện.

tuyên bố đầu hàng

- 11 giờ 30 phút ngày 30/4, lá cờ cách (30/4/1975).
mạng tung bay trên Dinh Độc Lập, - Quân giải phóng
báo hiệu sự toàn thắng của chiến dịch tiến vào cắm cờ
Hồ Chí Minh.


trên nóc Dinh Độc

- Nhân dân các tỉnh còn lại của Nam Lập (30/4/1975).
Bộ nhất tề nổi dậy và tiến công theo
phương thức xã giải phóng xã, huyện
giải phóng huyện, tỉnh giải phóng
tỉnh. Ngày 2/5/1975, miền Nam hoàn
toàn giải phóng.
2.4 Hệ thống ATL và thông tin liên quan cần được sử dụng trong DHLS Việt
Nam từ năm 1954 đến năm 1975 ở trường THPT (Chương trình chuẩn)

22


Hình 2.4.1. Nhân dân Hà Nội đón chào bộ đội vào tiếp quản Thủ đô
(10/10/1954)
- Thông tin ATL: Nguồn: , ngay-giai-phóng-thu-do-ha-noi10-10-1954, 6/1/2015;

, Tiếp quản thủ đô Hà Nội.

- Nội dung ATL: Trong ảnh là sư đoàn 308 tiến vào tiếp quản thủ đô Hà Nội với cờ
hoa và nhân dân Hà Nội hân hoan chào đón. Sư đoàn 308 (hay Đại đoàn Quân Tiên
phong) trực thuộc Quân đoàn 1, Quân đội nhân dân Việt Nam, là Sư đoàn bộ binh
chủ lực được thành lập đầu tiên của Quân đội nhân Việt Nam. Thành lập ngày
28/8/1949 tại thị trấn Đồn Đu, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. Những chiến
sĩ của Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô đã vinh dự được Bác Hồ kính
yêu căn dặn tại đền Giếng (Đền Hùng – Phú Thọ tháng 9/1954): “Các Vua Hùng đã
có công dựng nước. Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Cả Hà Nội tràn
ngập niềm vui ngày giải phóng, tự hào và vững tin vào sức mình, vào Đảng và Bác

Hồ kính yêu.

23


Hình 2.4.2. Chiến thuật “Trực thăng vận” của Mĩ trong “chiến tranh đặc biệt”
(1961 - 1965)
- Thông tin ATL: Nguồn: to-tuong-chien-thuattruc-thang-van-trong-chien-tranh-viet-nam, 6/6/2017, nguồn ảnh từ Thinglink.
- Nội dung ATL: Chiến thuật trực thăng vận đơn giản là tổ chức một cuộc hành
quân bằng trực thăng. Mỗi trực thăng UH-1 có khả năng chở khoảng 6-7 lính Mĩ
hoặc 9-10 lính Việt Nam Cộng hòa. Bằng việc dọn trống khu vực bãi đáp bằng các
loại bom phát quang, hang chục máy bayb trực thăng UH-1 có thể cùng xà xuống
đổ quân cùng một lúc, một đại đội với quân số tiêu chuẩn 150 lính có thể được thả
xuống trong trong vòng một vài phút. Các chỉ huy Mĩ còn tự tin cho rằng “Việt
cộng chỉ có đôi chân, không thể triển khai quân nhanh bằng trực thăng”. Cuộc
đụng độ lớn đầu tiên giữa các lực lượng Quân Giải Phóng với chiến thuật “Trực
thăng vận” và cũng là trận đánh quy đầu tiên giữa Quân Giải Phóng với Mĩ và Việt
Nam Cộng hòa trong chiến tranh Việt Nam chính là trận Ấp Bắc vào tháng 1/1963.
Các lối đánh sáng tạo như gài mìn định hướng đặt nằm xuống đất để nổ hết lên
trực thăng khi đổ quân, đặt mìn định dướng trên ngọn cây để đổ hướng thẳng vào
trực thăng, mìn tự động kích nổ khi gặp gió từ cánh quạt trực thăng… đã gieo rắc
nỗi kinh hoàng cho các phi công Mĩ.

24


Hình 2.4.3. Quân Mĩ tại lễ cuốn cờ và rút khỏi miền Nam Việt Nam (29/3/1973)
- Thông tin ATL: Nguồn: , Hình ảnh lính Mỹ cuốn
cờ, xách vali rút khỏi Việt Nam năm 1973, 8/4/2016.
- Nội dung ATL: Trong ảnh là cảnh cuốn cờ Mĩ tại buổi lễ chính thức chấm dứt

hoạt động của Bộ chỉ huy viện trợ quân sự Mĩ tại Việt Nam sau hơn 11 năm ở Sài
Gòn. Với sự sụp đổ của chính quyền Ngụy – Sài Gòn năm 1975, lính Mĩ rút quân
bằng máy bay là hình ảnh không thể nào quên. Ngày 29/3 là ngày kỉ niệm có ý
nghĩa lớn đối với cựu binh Mĩ từng tham gia chuộc chiến.
Thi hành Hiệp định Pari về Việt Nam, trưa ngày 29/3/1973, Bộ chỉ huy quân
sự Mĩ ở miền Nam Việt Nam đã làm lễ cuốn cờ tại căn cứ Tân Sơn Nhất. 16 giờ 25
phút ngày 29/3/1973, tại sân bay Tân Sơn Nhất, tướng Uây-oen, Tổng tư lệnh quân
đội Mĩ ở miền Nam Việt Nam cùng 2501 tên lính viễn chinh Mĩ cuối cùng và
những tên lính chư hầu Nam Triều Tiên, Philíppin đã rút khỏi nước ta dưới sự kiểm
soát của các sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam trong Ban liên hiệp quân sự bốn
bên. Lần đầu tiên đội quân xâm lược của đế quốc đã bị quét sạch trên lãnh thổ Việt
Nam.

25


×