Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Ngữ văn 8 - HK II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.85 KB, 38 trang )

=============== Giáo án Ngữ Văn 8 ================
Tuần 21
Tiết 81
Văn học: tức cảnh pácbó
- Hồ Chí Minh-
soạn
giảng
A Mục tiêu cần đạt : Giúp hs:
- Cảm nhận đợc niềm thích thú thật sự của HCM trong những ngày gian khổ ở Pác Bó, qua đó thấy
đợc vẻ đẹp tâm hồn của Bác vừa là một chiến sĩ say sa với thiên nhiên, vừa là một khách lâm
tuyền, ung dung sống hoà nhịp với thiên nhiên.
- Hiểu giá trị độc đáo của bài thơ.
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu kính lãnh tụ.
B. Chuẩn bị :
- Thầy : Tìm hiểu thêm t liệu về Bác và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
- HS: Soạn bài.
C.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc đoạn thơ đầu . Hình ảnh quê hơng nhà thơ có nét đẹp nào là đặc sắc?
- Em hãy đọc đoạn thơ cuối. Phát biểu cảm nghĩ về tình quê hơng của nhà thơ
D. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Khởi động:
Ôi ! Sáng xuân nay, xuân 41
Trắng rừng biên giới nở hoa mai
Bác về ... Im lặng con chim hót
Thánh thót bờ lau, vui ngẫn ngơ ...
- Hoàn cảnh ra đời=> bài thơ thể hiện
phong thái, tình cảm, nghị lực của Bác.
HĐ2: Đọc và tìm hiểu chú thích:
- Đọc chú thích * cho biết những nét
chính bài thơ?.
- hs đọc kĩ cac chú thích còn lại trong bài.


HĐ3: Đọc hiểu văn bản:
- Đọc diễn cảm bài thơ.
- Bài thơ thuộc thể thơ gì? Hãy kể tên một
số bài thơ thuộc thể thơ này mà em đã
học?
- cảm nhận chung của em về giọng điệu
thơ trong bài thơ?
- Tâm trạng của Bác ở Pác Bó đợc biểu
hiện nh thế nào qua bài thơ?
- Hoàn cảnh sông của Bác thực sự gian
khổ, thiếu thốn hay thoả mãn, dủ đầy?
- Tại sao Bác thấy cuộc sống gian khổ ấy
Thật là sang?
- Đọc hai câu đầu em thấy nhịp điệu
cuộcc sống nơi Bác đang ở đợc miêu tả
nh thế nào?
- Hiểu câu 2 nh thế nào?
* Giảng cách hiểu hai câu thơ trên:
- Qua bài thơ , có thể thấy rõ Bác Hồcảm
I Đọc-Tìm hiểu chú thích:
1. Vài nét về tác giả, tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác:
2. Những chú thích cần lu ý:.
II. Đọc - hiểu vb:
1. Tìm hiểu chung:
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
- Cảm nhận chung: Bài thơ 4 câu, tự nhiên, bình
dị, giọng điệu thoả mái...
2.Thú lâm tuyền của Bác :
- Câu 1: Giọng thơ thoả mái, phơi phới, ung

dung, hoà điệu với núi rừng. Nhịp thơ 4/3:
cảm giác nhẹ nhàng, nề nếp( sáng- tôi; ra -
vào)
- Câu thơ 2: Cóthêm nét vui đùa( lơng thực,
thực phẩm d thừa).
- Câu 3 nói về việc làm của Bác:
* Hoàn cảnh gian khổ nhng Bác vẫn vui, niềm vui
toát lên từ bài thơ, từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu...
3. Phân tích cái Sang của cuộc đời ngời cách
====== Kiều Văn Tâm ==Trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi =====
=============== Giáo án Ngữ Văn 8 ================
thấy vui thích, thoả mái khi sống giữa
thiên nhiên. So sánh bài này với bài thơ
Côn Sơn ca của NT, em thấy thú lâm
tuyền của Bác có gì giống và khác?
* Đọclại bài thơ và đọc phần ghi nhớ.
HĐ5: Luyện tập:
1. Nhận xét giọng điệu bài thơ?
2. Cảm hứng bao trùm của bài thơ?
mạng:
- Niềm vui của ngời chiến sĩ yêu nớc khi đợc
trở về sông trong lòng đất nớc.
- Bac tin là niềm vui chiến thắng sẽ đến với dân
tộc.
- Hình ảnh ngời chiến sĩ cách mạng nổi bật.
Hình ảnh Bác đẹp, lớn lao mà bình dị giữa
công việc....
III. Ghi nhớ: SGK
IV. Luyện tập:
E. Dặn dò:

- Thuộc bài thơ.
- Phân tích nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
f. rkn:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Tuần 21
Tv: câu cầu khiến
soạn
====== Kiều Văn Tâm ==Trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi =====
=============== Giáo án Ngữ Văn 8 ================
Tiết 82 giảng
A Mục tiêu cần đạt : Giúp hs:
- Hiểu rõ đặc điểm hình thứccủa câu cầu khiến với các câu khác.
- Nắm vững chúc năng của câu càu khiến. Biết sử dụng câu CK phù hợp với hoàn
cảnh giao tiếp.
B. Chuẩn bị :
- Thầy: Đọc kĩ thêm phần lu ý sgv .
- HS: Soạn bài.
C.Kiểm tra bài cũ :
- Hs làm bài tập 3,4; lớp nhận xét.
D. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Khởi động
GV vào bài bằng nhiều cách
HĐ2:Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của
câu câu khiến:
Đọc những đoạn trích: a,b.
- Trong những đoạn trích trên câu nào là câu
cầu khiến?

- Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu
cầu khiến?
- Câu cầu khiến trên dùng để làm gì?
* Đọc to những câu ở mục 2.
- Nhận xét cách đọc của 2 câu? Điều gì khác nhau
trong cách đọc ấy?
- Câu b dùng để làm gì? Khác với câu a nh thế nào?
* Nh vậy, câu cầu khiến có nhuững đặc điểm nào?
- Hãy đọc ghi nhớ.
HĐ2: Hớng dẫn luyện tập:
1. Từng tổ thảo luận - chủ yếu câu 2.
2. Xác định câu cầu khiến:
a. Thôi, im cái...
b. Các em đừng khóc...
c. Đa tay cho tôi mau...
- Câu a: Vắng CN, từ đi.
- câu b: Có CN ngôi thứ 2, số nhiều, Đừng
- câu c:Vắng cn, vắng từ cầu khiến, ngôi 2, số
nhiều.
3. So sánh hình thức- ý nghĩa:
- Câu a vắng cn, câu b có cn, ngôi 2 số ít
- câu b: có cn nên ý nghĩa cầu khiến nhẹ hơn, thể
hiện rõ tình cảm.
I. Đặc điểm về hình thức và chức
năng của câu câu khiến:
a. Hãy... vắng CN.
b. Đi...CN: Ông giáo
c. Đừng...CN: Chúng ta.
* Ghi nhớ: (SGK)
II. Luyện tập

BT2. Xác định câu cầu khiến:
d. Thôi, im cái...
e. Các em đừng khóc...
f. Đa tay cho tôi mau...
- Câu a: Vắng CN, từ đi.
- câu b: Có CN ngôi thứ 2, số
nhiều, Đừng
- câu c:Vắng cn, vắng từ cầu
khiến, ngôi 2, số nhiều.
BT3. So sánh hình thức- ý nghĩa:
- Câu a vắng cn, câu b có cn,
ngôi 2 số ít
- câu b: có cn nên ý nghĩa cầu
khiến nhẹ hơn, thể hiện rõ tình
cảm.
====== Kiều Văn Tâm ==Trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi =====
=============== Giáo án Ngữ Văn 8 ================
E. Dặn dò:
- Làm bài tập còn lại.
- Học ghi nhớ... nắm nội dung cầu khiến.
- Chuẩn bị bài câu cảm thán.
f. rkn:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Tuần 21
Tiết 83
Tlv:thuyết minh một danh lam thắng cảnh
soạn

giảng
A Mục tiêu cần đạt : Giúp hs:
- Biết cách viết một bài thuyết minh, giới thiệu một danh lam thắng cảnh.
B. Chuẩn bị :
- Thầy: Chuẩn bị t liệu - phơng pháp .
- HS: Soạn bài, xem bài học trớc.
C.Kiểm tra bài cũ :
- Chấm 5 bài làm ở nhà của hs.
D. Hoạt động dạy học:
HĐ1 khởi động.
VG; Vào bài bằng nhiều cách
HĐ2: Nghiên cứu bài mẫu:
- Đọc bài văn.
- Trả lời ác câu hỏi:
- Bài thuyết minh đối tợng nào?
- Bài cho ngời đọc biết tri thức gì?
- Muốn có tri thức ấy, ngời viết phải làm
gì?
- Nhận xét về bố cục của bài viết?Bố cục
có gì thiếu sót?
- Theo em, bài văn trên cồn thiếu nội
dung gì?( Miêu tả vị trí, độ rộng hẹp, vị
trí tháp mà...)
* Đọc ghi nhớ.
HĐ3: Luyện tập:
Em hãy giới thiệu về :
a. Mỹ Sơn.
b. Đô thị cổ Hội An.
I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh:
1. Yêu cầu:

- Quan sát
- Tìm hiểu t liệu.
- trao đổi.
2. Bố cục:
- Lời giới thiệu
- Tri thức.
- Phơng pháp.
3. Lời văn:
- Chính xác.
- Biểu cảm
III. Luyện tập:
Dàn bài
1 Mở bài: Giới thiệu Thánh địa Mỹ Sơn.
Một khu đền tháp nằm bên bờ nam
Thu Bồn, Duy Xuyên, đã là điểm
viếng thăm... và là di sản văn hoá
thế giới.
====== Kiều Văn Tâm ==Trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi =====
=============== Giáo án Ngữ Văn 8 ================
* Hớng dẫn luyện tập:
- Xây dựng dàn bài theo tổ.
- Gv theo dõi, xây dựng.
* Tự viết phần mở bài và phần 1 của thân
bài.
2.. Thân bài:
1. Tổng quát về khu đền tháp: Cách
Nam Phớc 30Km về phía tây, bên
một dòng suối, giữa một thung lũng
đẹp, với một quần thể gồm...
2. giới thiệu khu đền A1.

3. Giới thiệu giá trị kiến trúc, lịch
sử, văn hoá...
4. Đối với du khách:
5. Triển vọng về....của di tích.
3.. Kết bài:
Cảm nghĩ chung.
E. Dặn dò:
- Xem lại lý thuyết.
- Chuẩn bị bài ôn tập.
- Viết hoàn chỉnh một trong 2 đề trên.
f. rkn:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Tuần 21
Tiết 84
ôn tập về văn bản thuyết minh
soạn
giảng
A Mục tiêu cần đạt : Giúp hs:
- Ôn lại khái niệm về văn bản thuyết minh.
- Nắm lại cách làm bài văn thuyết minh.
- Khắc sâu kỹ năng và phơng pháp làm văn thuyết minh.
B. Chuẩn bị :
- Thầy: Tổng hợp kiến thức và phơng pháp
- HS: Soạn bài, xem bài học trớc.
C.Kiểm tra bài cũ :
- kiểm tra chuẩn bị của HS.
D. Hoạt động dạy học:

HĐ1:Hớng dẫn ôn tập:
- Thuyết minh là kiểu vb nh thế nào?
(gv phân tích định nghĩa)
- Văn thuyết minh có vai trò và tác dụng nh
thế nào trong đòi sống?
- Văn bản thuyết minh có những tính chất gì
khác với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm,
nghị luận?
- Muốn làm tốt bài văn thuyết minh phải
chuẩn bị những nội dung gì?Bài văn thuyết
minh phải làm nổi bật điều gì?
I. Vai trò, tác dụng của vbtm trong đời
sống:
- Định nghĩa.
- Yêu cầu: Tri thức: Chính xác, khách
quan, hữu ích.
- lời văn:rõ ràng, chặt chẽ, vừa đủ dễ
hiểu, giản dị và dễ hiểu
- Phơng pháp:
(hs nhắc lại các phơng pháp đã học).
- Các bớc:
====== Kiều Văn Tâm ==Trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi =====
=============== Giáo án Ngữ Văn 8 ================
- những phơng pháp thuyết minh nào thờng đ-
ợc vận dụng?
* Đọc ghi nhớ.
HĐ2: Luyện tập:
- Hãy nêu cách lập ý và lập dàn bài đối với
các đề sau:(sgk)
- Tập viết bài văn theo những đề sau:

(sgk)
- Dàn ý chung:
II. Luyện tập:
1. Yêu cầu:
- Quan sát
- Tìm hiểu t liệu.
- trao đổi.
2. Bố cục:
- Lời giới thiệu
- Tri thức.
- Phơng pháp.
3. Lời văn:
- Chính xác.
- Biểu cảm
: Dàn bài
I. Mở bài: Giới thiệu Thánh địa Mỹ Sơn.
Một khu đền tháp nằm bên bờ nam
Thu Bồn, Duy Xuyên, đã là điểm
viếng thăm... và là di sản văn hoá
thế giới.
II. Thân bài:
1. Tổng quát về khu đền tháp: Cách
Nam Phớc 30Km về phía tây, bên
một dòng suối, giữa một thung lũng
đẹp, với một quần thể gồm...
2. giới thiệu khu đền A1.
3. Giới thiệu giá trị kiến trúc, lịch
sử, văn hoá...
4. Đối với du khách:
5. Triển vọng về....của di tích.

III. Kết bài:
Cảm nghĩ chung.

e.dặn dò:
- HS về xem kỹ lại thể loại thuyết minh
- Làm bài tập 2 SBT
- Chuẩn bị các đề bài viết số 5 SGK để làm vào tiết sau
f. rkn:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
====== Kiều Văn Tâm ==Trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi =====
=============== Giáo án Ngữ Văn 8 ================
Tuần 22
Tiết 85
Văn bản: ngắm trăng
-Hồ Chí Minh-
soạn :
giảng :
a.mtcđ: Giúp HS:
- cảm nhận đợc yêu thơng thiên nhiên sâu sắc của Bác và tâm hồn giao hòa với thiên nhiên.
- Thấy đợc sức hấp dẫn nghệ thuật của bài thơ.
B chuẩn bị:
1. GV: - Tìm dọc bản nguyên tác
- Tìm hớng phân tích giảng dạy
2. HS: Đọc và soạn bài
c. bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ Tức cảnh Pác Bó. Nêu nội dung và nghệ thuật
- Em hiểu thế nào là Thú lâm tuyền của Bác trong bài thơ?

d. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
* Hoạt động 1: Khởi động
GV giới thiệu về tập thơ Nhật kí trong tù và tác giả, từ đó vào
bài.
* Hoạt động 2: H ớng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích
GV: Nói thêm vài nét vow bài thơ và cho HS tìm hiểu về hoàn
cảnh sáng tác
GV: Cho HS giải nghĩa từ ở SGK
* Hoạt động 3: H ớng dẫn đọc ,tìm hiểu văn bản :
@ B ớc 1 : Đọc - Tìm hiểu bố cục
GV: Hớng dãn phơng pháp đọc
Câu 1: Bình thản, câu 2: bối rối
Câu 3, 4: đằm thắm, sảng khoái.
HS: Chú ý GV đọc mẫu và đọc lại cho đúng
GV: Hỏi: Em hãy cho biết thể thơ, bố cục
HS: Thể thơ Tứ tuyệt Đờng luật
@ B ớc 2: Phân tích hoàn cảnh ngắm trăng ở 2 câu đầu
GV: Giảng giải về nhan đề bài thơ và nhận xét bảng dịch
HS: Đọc 2 câu đầu
GV: Hỏi: Hai câu đầu kể và nhận xét về vấn đề gì? ở đâu? Vì
sao Bác lại nêu nhận xét ấy?
HS: Nhận xét về một sự việc bình thờng trong tù: không rợu,
không hoa
GV: Em có nhận xét gì về cách thể hiện của 2 câu thơ dịch?
HS: Nhận xét, GV : giảng giải
GV:Câu 2 là tâm trạng gì của tác giả?
GV: Nhận xét và bình giảng.
GV: Qua 2 câu thơ, em có nhận xét gì về phẩm chất của ngời
tù Hồ Chí Minh?

@ B ớc 3: Hớng dẫn tìm hiểu 2 câu thơ sau:
HS: Đọc 2 câu 3,4
GV:Hai câu thơ thể hiện mối quan hệ và tình cảm nh thế nào
I. Đọc- Tìm hiểu chú thích:
( SGK)
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu:
- Cái bối rối trớc vẻ đẹp của
thiên nhiên.
=> Tâm hồn tự do, ung dung,
thèm giao hòa với thiên nhiên.
2. Hai câu sau:
- Sự giao hòa thắm thiết giữa
====== Kiều Văn Tâm ==Trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi =====
=============== Giáo án Ngữ Văn 8 ================
giữa ngời và trăng?
HS: Trả lời
GV:PHép đối và nhân hóa thể hiện nh thế nào và đêm lại hiệu
quả gì?
GV: Hình ảnh cái song sắt đứng giiữa ngời tù và vần trăng bè
bạn có ý nghĩa gì?
HS: Thảo luận nhóm.- Trả lời
GV: Chốt ý
GV: Cho HS nêu lại nét chính về nội dung và nghệ thuật bài
thơ
HS: Đọc ghi nhớ SGK
* Hoạt động 4: H ớng dẫn luyện tập
GV: cho hs thảo luận về tinh thần cổ điển và hiện đại trong bài
thơ
CMR: Bìa thơ là cuộc vợt ngục tinh thần của Bác

GV: Tiểu kết và sang bài Đi đờng
ngời và trăng..
- Song sắt là điều kiện chứng
kiến tình bạn giữa ngời tù và
vầng trăng.

* Ghi nhớ: (SGK)
II. Luyện tập:
Tuần 22
Tiết 85
Văn bản: đi đờng
- Hồ Chí Minh-
( Tự học có hớng dẫn)
soạn :
giảng :
a. mtcđ:
Giúp HS hiểu đợc ý nghĩa t tởng của bài thơ và giá trị nghệ thuật tiêu biểu.
b. chuẩn bị:
1. GV: Chuẩn bị hớng dẫn phần tự học
2. HS: Soạn kỹ hệ thống câu hỏi
c. bài cũ:
Kiểm tra bài soạn của HS
d. hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
* Hoạt động1: Khởi động.
GV: Nêu hoàn cảnh ra đời bài thơ
* Hoạt động2: H ớng dẫn đọc - Hiểu chú thích
* Hoạt động3: H ớng dẫn đọc - Tìm hiểu văn bản:
HS: Đọc
GV: Em có nhạn xét gì về bản dịch thơ so với nguyên tác?

GV: Nhà thơ suy nghĩ điều gì? Vì sao em biết điều đó?
GV: Theo em, lặp từ Trùng san có tác dụng gì?
GV: Tác giả muốn khái quát tâm trạng gì và quy luật nào?
HS: Lần lợc trả lời các câu hỏi
GV: Hớng dẫn HS đọc phần ghi nhớ để hiểu lại ND và NT bài thơ.
* Hoạt động3: H ớng dẫn luyện tập:
GV: Em hiểu thêm điều gì về ngời tù, nhà thơ HCM qua 2 bài hoc?
HS: Đọc thuộc lòng và diễn cảm 2 bài thơ.
====== Kiều Văn Tâm ==Trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi =====
=============== Giáo án Ngữ Văn 8 ================
e. dặn dò:
- Nắm kỹ lại bài học, chú ý thuộc lòng 2 bài thơ
- Chuẩn bị Chiếu dời đô
f. rkn:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Tuần 22
Tiết 86
TV: Câu cảm thán
S:
G:
a. mtcđ: Giúp HS:
- Hiểu rõ đặt điểm hình thức của câu cảm thán. Phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu
khác.
- Nắm vững chức năng của câu cảm thán . Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình
huống giao tiếp.
b. chuẩn bị:
1. GV: - Soạn kỹ bài dạy

- Chuẩn bị bảng phụ
2. HS: soạn bài
c. bài cũ:
Nêu đặc điểm nhận biết câu cầu khiến, cho ví dụ.
d. Tiến trình các hoạt động:
====== Kiều Văn Tâm ==Trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi =====
=============== Giáo án Ngữ Văn 8 ================
e. Dặn dò:
1. HS về học bài, làm BT còn lại
2. Chuẩn bị kỹ bài học Câu tờng thuật.
f. rkn:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Tuần 22
Tiết 87-88
TLV: bài viết số 5
Văn thuyết minh
S:
G:
a. mtcđ: Giúp HS:
====== Kiều Văn Tâm ==Trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi =====
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
* Hoạt động 1: khởi động.
GV đa tình huống và vào bài
* Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu đặc điểm hình thức và
chức năng của câu cảm thán.
HS: Đọc đoạn trích
GV: Câu nào là câu cảm thán?

- Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán?
HS: Câu cảm thán: Hởi ơi laõ Hạc! Than ôi!
- Có từ cảm thán: Hởi ơi, ôi
GV: Câu cảm thán trên dùng để làm gì?
GV: Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay kết quả một bài
toán ,.. có dùng câu cảm thán không? Vì sao?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
HS: Cho ví dụ câu cảm thán. Phân tích.
GV: Đa tình huống: Em hãy thêm từ cảm thán vào câu đã cho để
tạo thành câu cảm thán
a. Anh đến muộn quá.
b. Buổi chiều thơ mộng
HS: Trả lời
* Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập
BT1:
HS: Đọc kỹ và xác định yêu cầu đề
GV: Cho HS làm từng câu tại lớp
Cả lớp nhận xét. HS đã làm đúng lên bảng ghi lại kết quả
BT 2:
HS: Đọc kỹ và xác định yêu cầu đề
HS: Thảo luận nhóm
- Trả lời
BT3: HS: đặt câu
* Lu ý: - Câu phải có nội dung
- Chú ý dấu câu và từ ngữ cảm thán.

I. Đặc điểm hình thức và
chức năng của câu cảm
thán.

VD: Trời ơi, anh đến muộn
quá!
* Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập:
BT1:
Câu cảm thán là những câu
có chứa từ cảm thán
BT2:
a. Lời than của ngời nông
dân xa.
b. Lời than của ngời chinh
phụ.
c. Tâm trạng bế tắc của thi
nhân xa.
=============== Giáo án Ngữ Văn 8 ================
- Củng cố lý thuyết về văn bản thuyết minh, vận dụng vào viết 1 VB thuyết minh cụ thể.
- HS biết lập dàn ý khi đi vào viết bài văn.
b. chuẩn bị
1. GV: - Ra đề
- Hớng dẫn chấm.
2. HS: - lập dàn ý cho các đề SGK.
- Ôn kỹ lại lý thuyết về văn thuyết minh.
c. bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
d. Tiến trình hoạt động kiểm tra:
* Đề: Thuyết minh một trò chơi dân gian mà em biết.
*Hớng dẫn chấm:
I. Yêu cầu:
1. Về ph ơng pháp :
- Bài viết phải xác định rõ yêu cầu đề: Thuyết minh về một trò chơi dân gian (có tên gọi )

- Viết dúng thể loại ( xen các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, bình luận... khi cần thiết )
- Vận dụng tốt các phơng pháp thuyết minh.
- Bố cục bài viết đủ 3 phần.
2. Về nội dung :
Hs viết phải theo dàn bài
a. mb: Giới thiệu khái quát về trò chơi
- Tên trò chơi
- Khái niệm.
- ý nghĩa.
b. TB: Thuyết mingh cụ thể vow trò chơi
- Số ngời tham gia trò chơi.
- Dụng cụ để tham gia trò chơi.
- Cách thực hiện trò chơi.( luật chơi )
+ Xác định thắng, thua.
+ Phạm luật.
+ Ưu tiên trong khi chơi.
+ ....
- Yêu cầu đối với trò chơi : chơi thế nào có ý nghĩa tích cực.
c. KB:
- Khái quát ý nghĩa trò chơi.
- Cảm nhận của cá nhân về trò chơi.
- Cải tiến trò chơi
II. Biểu điểm:
* Điểm 9-10: Đảm bảo tốt các yêu cầu trên, văn viết trôi chảy, có thể còn mắc vài lỗi nhẹ về diễn
đạt.
* Điểm 7-8 : Các yêu cầu trên tơng đối đảm bảo,văn theo dõi đợc, có kết hợp các phơng pháp
thuyết minh, mắc từ 6 -> 8 lỗi vow chính tả, diẽn đạt.
* Điểm 5- 6: Có hiểu đề , thể hiện đợc nội dung song diễn đạt cha trôi chảy, còn mắc nhiều lỗi.
* Điểm 3-4: Bài viết có thể hiện song cha rõ nét, cha đầy đủ các yêu cầu, mắc trên 10 lỗi chính tả
và diễn đạt.

* Điểm 0: Lạc đề ,bỏ giấy trắng.
====== Kiều Văn Tâm ==Trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi =====
=============== Giáo án Ngữ Văn 8 ================
e. dặn dò:
- HS về xem kỹ lại bài viết về văn thuyết minh
f. rkn:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Tuần 23
Tiết 89
câu trần thuật
soạn :
giảng :
A Mục tiêu cần đạt : Giúp hs hiểu :
- Đặc điểm hình thức của câu trần thuật . Phân biệt câu tràn thuật với các kiểu câu khác
- Nắm vững chức năng của câu trần thuật. Biết sử dụng câu trần thuật phù - hợp với tình
huống giao tiếp .
B. Chuẩn bị :
- Thầy : soạn bài- bảng phụ - câu hỏi minh hoạ
- Trò :soạn bài.
C.Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là câu cảm thán? cho ví dụ ? Câu nào trong những câu sau đây là câu cảm thán ?
a. Đi, ta đi khai phá rừng hoang!
b.Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá !
c. Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đở xót ruột !
D. Hoạt động dạy học :
HĐ1: Giới thiệu bài :
Chúng ta vừa học xong các kiểu câu nào?

Còn một kiểu câu thờng sử dụng trong nhiều trờng hợp .
Đó là câu trần thuật , chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về kiểu
câu này .
HĐ2 : Hớng dẫn tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức
năng ::
* Hs quan sát các vd a,b,c,d.
- Những câu nào không có đặc điểm hình thức của kiểu
câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán ? ( tất cả chỉ trừ câu Ôi,
tào khê !)
- Những câu không có đặc điểm hình thức của kiểu câu
nghi vấn, cầu khiến, cảm thán dùng để làm gì?
( hớng dẫn nhận ra từng chức năng của câu trần thuật qua
ví dụ )
- Thế nào là câu trần thuật ?
* Hs đọc ghi nhớ .
Gv nêu vd 5 e,g trong mục 2
I. Đặc điểm hình thức và chức
năng :
1. Câu trần thuật không có đặc
điểm hình thức của kiểu câu nghi
vấn, cầu khiến, cảm thán; thờng
dùng để nhận định, thông báo,
miêu tả...
vd :
a. Trong tù không rợu cũng
không hoa .
(kể )
b. Bẩm ...quan...lớn ...đê vỡ mất
rồi.
(thông báo )

c. Đi đờng mới biết gian lao.
(nhận định )
====== Kiều Văn Tâm ==Trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi =====
=============== Giáo án Ngữ Văn 8 ================
- Câu e có nội dung gì ?
- Câu d có nội dung gì ?
gv kết luận nh mục 2
gv nêu tiếp mục 3: h,i
Đây vẫn là câu trần thuật nhng 2 câu này có gì khác với
các câu trên ?
- Trong một vb kiểu câu nào đợc sử dụng nhiều nhất ?
HĐ3 : H ớng dẫn luyện tập
Bt 2,5 làm theo nhóm .
- Các bài tập còn lại hs tự làm.
d. Trăng lồng cổ thụ bóng lồng
hoa .
( miêu tả )
2. Ngoài những chức năng chính
sau đây ,câu trần thuật còn dùng
để yêu cầu, đề nghị, hay bộc lộ
tình cảm ,cảm xúc.
Vd:
e. Chúng ta phải ghi nhớ công ơn
của các anh hùng dân tộc ...
( yêu cầu)
g. Cảnh đẹp đêm nay khó hửng
hờ.
( cảm xúc )
3.Khi viết câu trần thuật
thờng kết thúc bằng dấu

chấm, nhng đôi khi nó có
thể kết thúc bằng dấu chấm
than hoặc dấu chấm lửng:
vd:
h. Nơc Tào Khê làm đá mòn
đấy !
i. Đôi con diều sáo lộn nhào từng
không ...
4. Đây là kiểu câu cơ bản và đợc
dùng phổ biến nhất trong giao
tiếp .
II. Luyện tập :
Làm bài tập 1,2,3,4,5
E. Dặn dò :
Làm bài tập 6 .
Soạn bài chiếu dời đô.
f. rkn:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Tuần 23
Tiết 90
chiếu dời đô
soạn :
giảng :
A Mục tiêu cần đạt : Giúp hs hiểu :
====== Kiều Văn Tâm ==Trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi =====
=============== Giáo án Ngữ Văn 8 ================
Khát vọng của nhân dân ta về một đất nớc độc lập thống nhấthùng cờng và khí pghách của dân tộc

Đại Việt đang trên đà lớn mạnh đợc phản ánh qua chiếu dời đô
- Nắm đợc đặc điểm của thể chiếu .Thấy đợc sức thuyết phục to lớn của chiếu dời đô là sự kết hợp
giữa lý lẽ và tình cảm . Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận.
B. Chuẩn bị :
- Thầy : soạn bài- xem thơ văn Lý Trần đặc biệt là thể chiếu .
- Trò :soạn bài.
C.Kiểm tra bài cũ :
Đọc bài thơ đi đờng ?
Em suy nghĩ điều gì về vấn đề mà Bác đặt ra cho chúng ta trong bài thơ này
D. Tổ chức các hoạt động :

HĐ1 : Giới thiệu bài :
Lý Công Uẩn là vị vua dầu tiên của triều Lý là ngời
thông minh nhân ái, có chí lớn, có tầm nhìn xa .
Năm Canh tuất- niên hiệu thuận thiên thứ
nhất(1010) Vua quyết định dời đoo từ Hoa L- một
vùng địa thế có núi rừng hiểm trởđể ra thành Đại La
( Hà Nội ) - Nơi có thế rồng cuộn hổ ngồi cho phù
hợp với sự phát triển của đất nớc . Vua viết bài chiếu
này để bày tỏ ý địnhđó
HĐ2 : Đọc hiểu chú thích :
- Giọng trang trọng. Nhấn giọng ở những câu từ có
sắc thái tha thiết,chân tình .
- gv đọc .
- hs lần lợt đọc cả bài .
- Kiểm tra việc tìm hiểu chú thích của hs bằng
những câu hỏi với vài từ quan trọng :
- Em biết gì về vua LCU
- biết gì về chiếu dời đô?
*gv bổ sung thêm .

HĐ 3: Đọc - Tìm hiểu văn bản:
Gọi hs đọc đoạn 1 ....phồn thịnh
Trong đoạn này t/giả nhắc laịi sự việc gì?
theo suy luận của t/giảthì việc dời đô của các vua...
nhằm mục đích gì?
Tác giả đã nêu kết quả của việc dời đô ấy ra sao?
Sự việc dời đô của ngời xa nhằm mục đích gì?
* hs đọc đoạn thế mà ...không dời đổi
Đoạn văn trên nêu lên nhiệm vụ gì?
Theo t/ giả ,kinh đoo cũ không còn thích hợp nữa vì
sao?
( kết hợp chú thích 8 - gv giảng thêm sự cần thiết dời
đô .)
Vì sao 2 triều đại trớc đóng đô ở Hoa L?
I Đọc - hiểu chú thích:
(SGK)
II..Đọc - Tìm hiểu vb:
1. Mở đầu bài chiếu, trong viện dẫn sử
sách về chiếu dời đô của vua thời xa lên
Trung Quốc- Thời nhà Thơng 5 lần dời
đô, nhà Chu 3 lần dời đô nhằm mục đích
mu toan nghiệp lớn ,xây dựng vơng triều
phồn thịnh, tính kế lâu dài cho các thế hệ
sau. Việc dời đô vừ thuận theo mệnh trời
( phù hợp vơíi qui luật khách quan) vừa
thuận theo ý dân)(phù hợp với nguyện
vọng của nhân dân)
- Kết quả của việc dời đô là làm cho đất
nớc vững bền, phát triển thịnh vợng .
Việc Lý Thái Tổ viện dẫn sử sách nói vf

việc dời đô của 2 triều đại Thơng ,Chu là
để chuẩn bị cho lý lẽ ở phần sau: Trong
====== Kiều Văn Tâm ==Trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi =====
=============== Giáo án Ngữ Văn 8 ================
*hs đọc huống gì....muôn đời
Đoạn này nói lên sự việc gì?
Theo t/giả thành Đại La có những thuận lợi gì để có
thể làm nơi đóng đô ?

Em hãy chứng minh sức thuyết phục của văn bản?
Tại sao chiếu dời đôkết thúc bằng mộtcâu hỏi các
khanh nghĩ nh thế nào
Vì sao nói chiếu dời đô phản ánh ý chí độc lập, tự c-
ờngvà sự phát triển cả đất nớc?
lich sử đã có những cuộc dời đô và đã
từng đem lại những kết quả tốt đẹp. Việc
lý thái Tổ dời đô không có gì là khác th-
ờng, là trái với qiu luật mà là muốn phát
triển đất nớc, làm cho đất nớc phồn vinh .
2. Từ sử sách soi vào thực tế, tác giả
nêu lên nhận xét có tính chất phê phán
triều đình Lê cứ đóng đô ở vùng núi
Hoa L.
Theo tg ,việc dời đô sẽ phạm sai lầm :
Không theo mệnh trồi , không biết học
theo cái đúng của ngời xa
và hậu quả là triều đại thì ngắn ngủi,
nhân dân thì khổ sở , vạn vật không thích
nghi, không thể phát triển thịnh vợng
trong một vùng đất chật chội.

ở đoạn này bên cạnh lý và tình Trẫm rất
đau xót về việc đólời văn tac động sâu
xa đến ngời đọc.
3. Trong đoạn cuối : khẳng định thành
Đại La là nơi tốt nhất để định đô
- Về vị trí địa lý :
Đại La là trung tâm của đất trời,mở ra 4
hơpngs đông tây nam bắc, có núi lại có
sông , đất rộng mà bằng phẳng,cao mà
thoáng, tránh đợc nạn lụt lội chật chội
- Về vị thế chính trị văn hoá : Đại la là
đầu mối giao luChốn tụ hội của 4 phơng
là mảnh đất heng thịnh muôn vật cũng
rất mực phong phú tốt tơi .
Tóm lại thành Đại La có đủ mọi điều
kiện để trở thành kinh đô của một nớc
4.Chiếu dời đô có sức thuyết phục lớn:
- Trình tự lập luận rất chặt chẽ :
+ Nêu sử sách làm tiền đề ,làm chỗ dựa
cho lý lẽ.
+ Soi sáng tiền đề vào thực tếhai triều
Đinh -Lê để chỉ rõ thực té ấy không còn
phù hợp với sự phát triển đất nớc , nhất
thiết phải dời đô
- Đi tới kết luận : khẳng định thành Đại
La là nơi tốt nhất để chọn làm kinh đô .
+ Có sự kết hợp giữa lý và tình : Lời ban
bố mệnh lệnh mà lại có những đoạn bày
tỏ nỗi lòng , có những lời nh đối thoại.
5. Cách kết thúc mang tính chất đối

thoại , trao đổi tạo sự đồng cảm giữa
mệnh lệnh với thần dân.
====== Kiều Văn Tâm ==Trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi =====

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×