Tải bản đầy đủ (.doc) (185 trang)

Ngữ văn 7 - HK II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 185 trang )

Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
TuÇn 19
TiÕt 73
Bµi 18 V¨n b¶n: TôC NG÷ VÒ THI£N NHI£N
Vµ LAO §éNG S¶N XUÊT
NS: .…………
NG: .…………
----------Kiều Văn Tâm --------- Trường thcs Nguyễn Văn Trỗi --------- Năm học: 2007-2008 ---------
Giáo án Ngữ Văn 7
A.MụC TIÊU CầN ĐạT: Giúp HS:
Hiểu đợc thế nào là tục ngữ.
Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa cuả những câu tục
ngữ trong bài học.
Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản
B.CHUẩN Bị: - GV: Bảng phụ ghi những câu tục ngữ
- HS: Soạn phần đọc hiểu văn bản.
C. bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của HS.
D. TIếN TRìNH HOạT ĐộNG:
----------Kiu Vn Tõm --------- Trng thcs Nguyn Vn Tri --------- Nm hc: 2007-2008 ---------
Giáo án Ngữ Văn 7
Giới thiêụ bài: Tục ngữ là một thể loại của văn học dân gian, là kho báu
kinh nghiệm, túi khôn dân gian vô tận, vừa mang tính chất triết
lis sõu xa vừa là cây đời xanh tơi
Hoạt động1:
# Dựa vào phần chú thích * - Thế nào là tục ngữ ?
GV: - tục: thói quen lâu đời đợc, mọi ngời công nhận - ngữ: lời nói
*Về hình thức: là một câu nói rất ngắn gọn, kết cấu bền vững, có hình
ảnh, nhịp điệu, rất dễ nhớ, lu truyền rộng.
*Về nội dung: Diễn đạt một ý trọn vẹn, là những kinh nghiệm về cách
nhìn nhận của nhân dân đ/v lđsx, con ngời và xã hội.
*Về sử dụng: Đợc sử dụng trong mọi hoạt động đời sống để nhìn nhận,


ứng xử, lời nói hay, sâu sắc.
Hoạt động 2 :GV h.dẫn HS đọc văn bản và tìm hiểu chú thích SGK
# Có thể chia tám câu tục ngữ trên thành mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm
những câu nào? Nội dung chính của mỗi nhóm là gì?
- Câu 1,2,3,4: Về thiên nhiên; Câu 5,6,7,8: Về lao động sản xuất
Hoạt động 3:
* GVgọi HS đọc câu 1
# Giải thích nghĩa câu tục ngữ? Kinh nghiệm của câu tục ngữ có thể áp
dụng nh thế nào? Giá trị kinh nghiệm ?
- Sử dụng thời gian phù hợp ở mùa hè và mùa đông - - Giúp
con ngời có ý thức, chủ động để nhìn nhận, sử dụng thời gian,
sắp xếp công việc cho hợp lí,giữ gìn sức khỏe vào những thời
điểm khác nhau trong năm.
* GV gọi HS đọc câu 2
# Giải thích nghĩa câu tục ngữ?
- Ngày nào đêm trớc trời có nhiều sao thì nắng, ít sao thì ma.
# Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ?
- Trời nhiều sao,ít mây, nắng; ít sao, nhiều mây, ma.(Tuy nhiên, phán
đoán không hoàn toàn đúng)
# Nêu giá trị kinh nghiệm cuả câu tục ngữ.
- Giúp con ngời có ý thức nhìn sao để dự đoán thời tiết, sắp xếp công
việc.(Tuy nhiên, câu tục ngữ chỉ có tính tơng đối)
* HS đọc câu tục ngữ 3
# Giải nghĩa câu tục ngữ?
-Khi trên trời xuất hiện ráng có sắc màu mỡ gà là sắp có bão. Đây là một
trong rất nhiều kinh nghiệm dự đoán bão.
# Giá trị của kinh nghiệm..?
-Biết dự đoán bão, có ý thức chủ động giữ gìn, phòng chống nhà cửa, tài
sản ..
* HS đọc câu tục ngữ 4.

# Giải nghĩa câu tục ngữ?
- ở nớc ta, mùa lũ thờng xảy ra vào tháng 7,8. Từ kinh nghiệm quan sát,
nhân dân nhìn thấy quy luật: Kiến bò nhiều và bò lên cao vào
tháng bảy là điềm báo sắp có lụt( kiến rất nhạy cảm với sự thay
đổi của thời tiết, khí hậu)
# Giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ ?
- Có ý thức dự đoán lũ lụt để phòng chống.
*HS đọc câu tục ngữ 5
# Giải nghĩa câu tục ngữ?
- Đất đợc coi nh vàng, quí nh vàng. Vàng là kim loại quí thờng đợc cân
đo bằng cân tiểu li, hiếm khi đo bằng tất thớc. Tất vàng là chỉ l-
ợng vàng lớn, quí giá vô cùng.Câu tục ngữ lấy cái rất nhỏ(tất đất)
I. Khái niệm tục ngữ:
(SGK/3)
II. Đọc văn bản và tìm
hiểu chú thích:
III. Tìm hiểu văn bản:

Câu 1:
- Tháng 5 ngày dài đêm ngắn,
tháng 10 ngày ngắn
đêm dài.
- Con ngời ý thức sử dụng thời
gian hợp lí
Câu 2:
- Trời nhiều sao thì nắng, ít sao
thì ma.
- Dự đoán thời tiết để sắp xếp
công việc.
Câu 3:

- Trời ráng sắc màu mở gà là
sắp có bão.
Câu 4:
Tháng bảy kiến bò nhiều lên
cao là điềm báo sắp có
lụt.
Câu 5:
Câu tục ngữ đề cao giá trị của
----------Kiu Vn Tõm --------- Trng thcs Nguyn Vn Tri --------- Nm hc: 2007-2008 ---------
Giáo án Ngữ Văn 7
E. Dặn dò: - Học thuộc lòng những câu tục ngữ đã học, ghi nhớ, nắm nội dung.

----------Kiu Vn Tõm --------- Trng thcs Nguyn Vn Tri --------- Nm hc: 2007-2008 ---------
Giáo án Ngữ Văn 7
Tuần 19
Tiết 74
CHƯƠNG TRìNH ĐịA PHƯƠNG
( Phần Văn và Tập làm văn)
NS: .
NG: .
A. MụC TIÊ U CầN Đạ T : Giúp HS
- Biết cách su tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bớc đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của
chúng.
Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phơng, quê hơng qua việc su tầm, tìm hiểu trên.
B. CHUẩN Bị : GV &HS chuẩn bị theo yêu cầu của SGK.
C. bài cò:
D.TIếN TRìNH HOạT ĐộNG:
a.Khởi động: GV tự giới thiệu
Hoạt động 1:
* Su tầm những câu ca dao, dân ca, tục ngữ lu hành ở địa ph-

ơng mình, nhất là những câu đặc sắc, mang tên riêng
của địa phơng, nói về sản vật, di tích, thắng cảnh ..
Hoạt động 2:
# Nêu cách su tầm?
(Dựa vào SGK HS nêu GV chốt ý)
* GV tổ chức cho HS trình bày thảo luận theo nhóm
Đất Quảng Nam cha ma đã thấm
Rợu hồng đào cha nhấm mà đã say
b. Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe

Hoạt động 3:
* GV nhận xét tiết học, phát huy những mặt tích cực của HS,
đồng thời chỉ cho HS thấy đợc ca dao dân ca Quảng
Nam rất phong phú .
I. NộI DUNG THựC HIệN
II. PHƯƠNG PHáP THựC HIệN
1. Cách su tầm
2. Thực hành tại lớp
III. NHậN XéT
E . Dặn dò:
HS tự su tầm và học thuộc lòng.
Chuẩn bị tiết 75,76 Tìm hiểu chung về văn nghị luận.
----------Kiu Vn Tõm --------- Trng thcs Nguyn Vn Tri --------- Nm hc: 2007-2008 ---------
Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
TuÇn 19
TiÕt 75,76
T×M HIÓU CHUNG VÒ V¡N NGHÞ LUËN
NS: ..………
NG: .………

----------Kiều Văn Tâm --------- Trường thcs Nguyễn Văn Trỗi --------- Năm học: 2007-2008 ---------
Giáo án Ngữ Văn 7
A.MụC TIÊU CầN ĐạT: Giúp HS:
- Hiểu đợc nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
B.CHUẩN Bị: - GV chuẩn bị bài giảng & HS chuẩn bị bài mới theo yêu cầu SGK.
C.bài cũ:
D.TIếN TRìNH Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG:
Bài mới:Giới thiệu: GV tự giới thiệu vào phần bài học
----------Kiu Vn Tõm --------- Trng thcs Nguyn Vn Tri --------- Nm hc: 2007-2008 ---------
Giáo án Ngữ Văn 7
Hoạt động 1 : GV hớng dẫn HS tìm hiểu bài học
* Trong đời sống, em thờng gặp các vấn đề và các câu hỏi nh:
- Vì sao em đi học ? Đi học để làm gì ?
- Vì sao con ngời cần phải có bạn bè ?
- Hút thuốc lá có hại hay có lợi ?
- Vì sao con cái phải có hiếu với cha mẹ ?
# Gặp các vấn đề và các câu hỏi đó, em có thể trả lời bằng các
kiểu văn bản đã học nh kể chuyện, miêu tả, biểu cảm
đợc không? Vì sao?
- Không thể sử dụng các kiểu văn bản trên để trả lời
. Tự sự: Trình bày diễn biến sự việc.
. Miêu tả: Tái hiện lại trạng thái sự vật, con ngời.
. Biểu cảm: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
# Vậy phải trả lời bằng cách nào ?
- Phải làm sáng tỏ vấn đề đợc nêu ra: về những mặt đúng, sai,
u, khuyết.Tức mình phải trả lời bằng lí lẽ,là ý kiến trên
cơ sở lí lẽ mình phân tích.Cách làm nh vậy gọi là nghị
luận.
VD: 1.Trả lời câu hỏi: vì sao con ngời cần phải có bạn bè?
- Con ngời sống không thể thiếu bạn bè. Bạn là gì? ở đây ta

không thể kể về một ngời bạn cụ thể mà ta phải giải
quyết đợc vấn đề. Chẳng hạn, đa ra lí lẽ bạn là ngời để
ta chia những buồn vui
2. Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe?
- Giả sử ta nói hút thuốc có hại rồi kể chuyện một ngời hút
thuốc bị lao phổi sẽ không thuyết phục ( vì vẫn có rất
nhiều ngời đang hút) cho nên ta phải phân tích : Hút
thuốc có hại không thấy ngay trớc mắt, hoặc có thể
cung cấp số liệu về cái thuốc đối với nhiều ngời thì
ngời ta mới hiểu và tin đợc.
GV kết luận: Vậy, trong cuộc sống có rất nhiều câu hỏi kiểu
nh trên, để đáp ứng nhu cầu hay trả lời các câu hỏi loại
đó nhất thiết phải t duy khái niệm, phải sử dụng nghị
luận.
# Hằng ngày, trên báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình có
rất nhiều kiểu văn bản. Đó là kiểu văn bản nào mà em
biết?
( - HS trả lời )
* phim, kịch, chèo : văn bản nghệ thuật
* thông báo, báo cáo : văn bản hành chính
* bàn luận, đánh giá về các vấn đề xã hội, con ngời, thiên
nhiên, kinh tế, giáo dục, bóng đá .: văn bản nghị
luận.
chuyển ý - Vậy thế nào là văn nghị luận?
Hoạt động 2: GV h.dẫn HS tìm hiểu nội dung mục 2.
* HS đọc văn bản Chống nạn thất học.
# Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì?
- Kêu gọi nhân dân ta tham gia vào cuộc xây dựng nớc nhà
mà việc đầu tiên là phải biết đọc, biết viết. Đó là công
cuộc chống nạn mùi chữ của nhân dân ta (giặc dốt).

# Để thực hiện mục đích đó, bài viết đã đa ra những ý kiến
nào?
Nay nớc ta đã giành đợc độc lập ..là nâng cao dân trí.
Mọi ngời phải biết quyền lợi, bỏn phận của mình...
I. NHU CầU NGHị LUÂN Và VĂN BảN
NGHị LUậN:
1.Nhu cầu nghị luận:
* Văn nghị luận thờng gặp dới dạng các ý
kiến nêu ra trong cuộc họp, các bài
xã luận, bình luận, bài phát biểu ý
kiến trên báo chí,
2.Thế nào là văn bản nghị luận:
----------Kiu Vn Tõm --------- Trng thcs Nguyn Vn Tri --------- Nm hc: 2007-2008 ---------
Giáo án Ngữ Văn 7
E .Dặndò: - Nắm nội dung bài học.
- Học ghi nhớ.
- Chuẩn bị tiết 77 Tục ngữ về con ngời

----------Kiu Vn Tõm --------- Trng thcs Nguyn Vn Tri --------- Nm hc: 2007-2008 ---------
Giáo án Ngữ Văn 7
Tuần 20
Tiết 77
Bài 19 Văn bản:
TụC NGữ Về CON NGƯờI Và X HộIã
NS:
NG:
----------Kiu Vn Tõm --------- Trng thcs Nguyn Vn Tri --------- Nm hc: 2007-2008 ---------
Giáo án Ngữ Văn 7
A. MụC TIÊU CầN ĐạT: Giúp HS:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa và một số hình thứcdiễn đạt (so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen, nghĩa bóng) của những câu

tục ngữ trong bài học.
- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong bài học.
B. CHUẩN Bị:
GV: Bảng phụ ghi 9 câu tục ngữ, tìm những câu tục liên quan đến bài học.
HS: Soạn phần đọc hiểu văn bản
C.Bi c :
Kiểm tra hai hs
HS1: Thế nào là tục ngữ ? Đọc những câu tục ngữ về thiên nhiên em đã học.
HS2: Đọc những câu tục ngữ về lao động sản xuất mà em đã học. Giải nghĩa câu 5,8.
D . Tin trình tổ chức các hoạt động
a. Giới thiệu bài: GV tự giới thiệu
----------Kiu Vn Tõm --------- Trng thcs Nguyn Vn Tri --------- Nm hc: 2007-2008 ---------
Giáo án Ngữ Văn 7
Hoạt động 1: H. dẫn HS đọc văn bản và tìm hiểu một vài chú thích
SGK
* Cách ngắt nhịp: 3/4 , 2-2/3, 3/3,
Hoạt động 2: GV h. dẫn HS tìm hiểu văn bản.
* HS đọc câu tục ngữ 1
# Giải thích nghĩa câu tục ngữ ?
- Ngời quý hơn của, quý gấp bội lần.(ở đây không phải nhân dân ta
không coi trọng của mà nhân dân đặt con ngời lên trên mọi
thứ của cải )
# Tác giả diễn đạt nội dung trên bằng hình thức nghệ thuật nào ?
So sánh đối lập số lợng : một >< mời - để nhấn mạnh sự quý giá.
Nhân cách hóa mặt của. Cách dùng từ mặt ngời, mặt của để t-
ơng ứng với hình thức so sánh, ý nghĩa so sánh đồng thời tạo
nên những điểm nhấn sinh động về từ ngữ, nhịp điệu, ngời đọc
chú ý hơn.
# Nêu một số trờng hợp cụ thể có thể ứng dụng câu tục ngữ.
- Phê phán những trờng hợp coi trọng của hơn ngời.

- An ủi, động viên ngời mất của
- Nói về đạo lí, triết lí sống của nhân dân: Đặt con ngời lên trên mọi
thứ.
#Thử tìm thêm những câu tục ngữ có nội dung nh trên ?
- Ngời sống đống vàng
- Của đi thay ngời
* HS đọc câu tục ngữ 2.
# Em hiểu nghĩa câu tục ngữ này nh thế nào ? 2 nghĩa
(1) Răng và tóc phần nào thể hiện tình trạng sức khỏe.
(2) Răng và tóc là phần thể hiện hình thức, tính tình, t cách con ngời.
(Suy rộng ra, những cái thuộc về hình thức con ngời thờng thể
hiện nhân cách ngời đó.)
# Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện là gì?
* HS đọc câu tục ngữ 3
# Giải nghĩa..? - 2 nghĩa:
- Nghĩa đen: Dù đó vẫn ăn sạch sẽ, dù rách vẫn ăn mặc thơm tho
- đói, rách thể hiện sự sự khó khăn, thiếu thốn về vật chất (thiếu ăn,
mặc). sạch, thơm chỉ những điều con ngời cần phải giữ gìn,
vợt lên trên hoàn cảnh.Cho nên, ta có thể hiểu nghĩa câu tục
ngữ: Dù nghèo khổ, thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch, không
vì nghèo mà làm điều xấu xa, tội lỗi.
# Giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ ?
- Nhắc nhở con phải giữ gìn cái sạch, thơm của nhân phẩm. Đó là sự
trong sạch, cao cả của đạo đức, nhân cách.
# Em nhận xét gì về cấu trúc câu ?- T. giả sử dụng phép đối
* HS đọc câu tục ngữ 4 và giải nghĩa ?
- Học để biết làm, biết giữ mình và biết giao tiếp với ngời khác.
# Giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ ?
- Mỗi hành vi của con ngời đều là sự tự giới thiệu mình với ngời
khác, đợc ngời đánh giá. Vì vậy, con ngời phải học để mọi

hành vi ứng xử đều chứng tỏ mình là ngời lịch thiệp, tế nhị,
thành thạo công việc, là ngời có văn hóa, nhân cách
# Hãy tìm những câu tục ngữ có ý nghĩa tơng tự ?
ăn trông nồi, ngồi trông hớng.
Ăn nên đọi, nói nên lời.
Lời nói, gói vàng ; Lời nói chẳng mất tiền mua
I. Đọc văn bản, tìm hiểu chú
thích :
II. Tìm hiểu văn bản:
Câu 1:
ND: Khẳng định t tởng coi trọng con
ngời: ngời quý hơn của
NT: so sánh
Câu 2:
- Răng và tóc phần nào thể hiện
hình thức, sức khỏe, t cách
con ngời
- Khuyên ta phải giữ gìn răng, tóc
cho sạch đẹp.
Câu 3:
- Dù nghèo khổ, thiếu thốn vẫn
phải sống trong sạch, không
vì nghèo mà làm điều xấu xa,
tội lỗi.
Câu 4:
-Con ngời cần phải học để có ứng
xử có văn hóa.
----------Kiu Vn Tõm --------- Trng thcs Nguyn Vn Tri --------- Nm hc: 2007-2008 ---------
Giáo án Ngữ Văn 7
E. Dặn dò:

- Học bài, ghi nhớ.
- Làm bài tập vào vở.
- Chuẩn bị tiết 78 Rút gọn câu
----------Kiu Vn Tõm --------- Trng thcs Nguyn Vn Tri --------- Nm hc: 2007-2008 ---------
Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7

----------Kiều Văn Tâm --------- Trường thcs Nguyễn Văn Trỗi --------- Năm học: 2007-2008 ---------
Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
TuÇn 20
TiÕt 78


RóT GäN C¢U
N
N S:…………
NG: ...………
----------Kiều Văn Tâm --------- Trường thcs Nguyễn Văn Trỗi --------- Năm học: 2007-2008 ---------
Giáo án Ngữ Văn 7
A.MụC TIÊU CầN ĐạT: Giúp HS
Nắm đợc cách rút gọn câu.
Hiểu đợc tác dụng của câu rút gọn.
B.CHUẩN Bị:
GV: Bảng phụ, bài tập.
HS: Tìm hiểu nội dung bài học.
C. bài cũ:
D. TIếN TRìNH Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC:
----------Kiu Vn Tõm --------- Trng thcs Nguyn Vn Tri --------- Nm hc: 2007-2008 ---------
Giáo án Ngữ Văn 7
Hoạt động 1: GV h.dẫn HS tìm hiểu bài học.
* Dùng bảng phụ ghi bài tập 1 trong SGKvà giúp HS làm bài.

a. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
b. Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.
# Cấu tạo của hai câu trên có gì khác nhau ?
- (a) : Vắng CN; (b) : Có CN.
Tục ngữ có nói riêng về ai hay đa ra những lời khuyên cho
riêng ai không ? Không.
# Tìm những từ ngữ có thể làm CN trong câu (a)
(- HS thảo luận)
- Ngời VN, Em,
I. Thế nào là rút gọn câu ?
1. Bài tập 1:
----------Kiu Vn Tõm --------- Trng thcs Nguyn Vn Tri --------- Nm hc: 2007-2008 ---------
Giáo án Ngữ Văn 7
# Vậy, Vì sao CN trong câu (a) có thể lợc bỏ đợc ?
Đây là lời khuyên cho mọi ngời hay nêu một nhận xét chung
về đặc điểm của ngời VN ta
Để ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc.
* Những câu có thể lợc bỏ đi một thành phần nh vậy gọi là câu
rút gọn.
# Vậy, thế nào là câu rút gọn ?
* Dùng bảng phụ GV cho HS làm thêm bài tập 2:
Tìm thành phần đợc lợc bỏ trong những câu sau ?
Hai ngời đuổi theo nó. Rồi ba bốn ngời, sáu bảy ngời.
- Bao giờ cậu đi Hà Nội ?
- Ngày mai.
# Vì sao có thể lợc bỏ đợc những t. phần trên ?
- Làm cho câu gọn hơn nhng vẫn đẩm bảo lợng thông tin
truyền đạt, vừa thông tin đợc nhanh vừa tránh lặp những
từ ngữ đã xuất hiện trong câu trớc đó mà không làm ng-
ời nghe hiểu sai.

# Vậy, tóm lại từ bài tập (1) &(2), em rút ra : Mục đích rút gọn
câu là gì?
( HS trả lời GV chốt ý )

* HS đọc ghi nhớ
# Có thể rút gọn những thành phần nào trong câu ?
(CN VN - cả CN, VN )
Hoạt động 2: GV h.dẫn HS tìm hiểu nội dung mục 2
# Những câu in đậm thiếu thành phần nào? Có nên rút gọn câu
nh vậy không ? Vì sao ?
- Sáng chủ nhật trờng em tổ chức cắm trại. Sân trờng thật
đông vui. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co.
* Các câu trên rút gọn CN. Không nên rút gọn câu nh vậy vì
gây khó hiểu.
# Cần thêm những từ ngữ nào vào câu rút gọn Bài kiểm tra
toán. để thể hiện thái độ lễ phép ?
- Bài kiểm tra toán mẹ ạ !
* Từ hai bài tập trên, cần lu ý điều gì khi rút gọn câu ? (HS
đọc ghi nhớ 2)
Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập.
* HS đọc yêu cầu của đề bài. Làm bài tập theo nhóm.
# Tìm câu rút gọn, thành phần rút gọn và rút gọn nh vậy để
làm gì?
* HS đọc yêu cầu của đề. Làm bài tập theo nhóm.
# Tìm câu rút gọn, thử khôi phục thành phần rút gọn
# Vì sao trong thơ ca thờng có nhiều câu rút gọn?
( HS trả lời GV chốt ý )
* Gọi HS đọc câu chuyện Mất rồi, Tham ăn.Qua hai câu
chuyện, em rút ra bài học gì cho bản thân?
- Dùng câu rút gọn phải cẩn thận vì dễ gây hiểu lầm cho ngời

nghe.
- Câu có thể lợc bỏ một số thành phần gọi
là câu rút gọn.
2. Bài tập 2:
- Tác dụng rút gọn câu :
. Làm cho gọn hơn, vừa thông đợc nhanh,
vừa tránh lặp từ.
. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong
câu là của xchung mọi ngời.
3. Ghi nhớ 1: (SGK/ 15)
II. Cách dùng câu rút gọn:
1. Bài tập 1:
- Không làm cho ngời nghe hiểu sai hoặc
không hiểu đầy đủ nội dung câu
nói.
2. Bài tập 2:
- Không biến câu thành một câu cộc lốc,
khiếm nhã.
3. Ghi nhớ 2:(SGK/ 16)
III. Luyện tập:
1.- (b) & (c) : Rút gọn chủ ngữ.
- Là tục ngữ nên mang qui tắc ứng xử
chung cho mọi ngời.

2. Thơ, ca dao chuộng lối diễn đạt súc
tích, số chữ trong một dòng rất hạn
chế.

3. Cậu bé đã dùng 3 câu trả lời rút gọn
khiến ngời khách hiểu sai ý nghĩa.

4. Câu trả lời rút gọn gây cời mang ý
nghĩa phê phán vừa rất thô lỗ.
----------Kiu Vn Tõm --------- Trng thcs Nguyn Vn Tri --------- Nm hc: 2007-2008 ---------
Giáo án Ngữ Văn 7
E. DặN Dò: - Nắm nội dung bài học, học bài, làm bài tập đầy đủ vào vở.
- Chuẩn bị tiết 79 Đặc điểm của văn bản nghị luận.

----------Kiu Vn Tõm --------- Trng thcs Nguyn Vn Tri --------- Nm hc: 2007-2008 ---------
Giáo án Ngữ Văn 7
Tuần 20
Tiết 79
ĐặC ĐIểM CủA VĂN BảN NGHị LUậN
NS:
NG: ...
----------Kiu Vn Tõm --------- Trng thcs Nguyn Vn Tri --------- Nm hc: 2007-2008 ---------
Giáo án Ngữ Văn 7
A. MụC TIÊU CầN ĐạT: Giúp HS nhận biết rõ các yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận và mối quan hệ
của chúng với nhau.
B. CHUẩN Bị: - GV: Bảng phụ
- HS: Đọc, tìm hiểu khái niệm luận điểm, luận cứ, lập luận.
C. bài cũ :
D. Tiến trìnhTổ CHứC HOạT ĐộNG
Giới thiệu :
- Thế nào là văn nghị luận ? Những trờng hợp thờng gặp của văn bản nghị luận ?
Tiến trình:
----------Kiu Vn Tõm --------- Trng thcs Nguyn Vn Tri --------- Nm hc: 2007-2008 ---------
Giáo án Ngữ Văn 7
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu các đặc điểm của văn nghị
luận.
# Nhắc lại khái niệm văn nghị luận.

- Muốn xác lập cho ngời nghe một quan điểm nào đó văn nghị
luận phải có luận điểm, luận cứ, lập luận.
Vậy luận điểm là gì?
( HS dựa vào SGK trả lời)
* Đọc lại văn bản Chống nạn thất học (SGK/ 7)
# Luận điểm chính của bài văn là gì? Luận điểm đó đợc nêu ra
dới dạng nào, đợc cụ thể hóa thành những câu văn nào ?
(HS trả lời - GV chốt ý trên bảng phụ .)
- Luận điểm chính: Chống nạn thất học thể hiện ngay trong
nhan đề dới dạng câu khẳng định nhiệm vụ chung ( Vừa
là một khẩu hiệu)
- Luận điểm trên đợc trình bày cụ thể ở câu : Nay chúng ta đã
giành độc ..; Mọi ng ời Việt Nam .
# Qua tìm hiểu văn bản trên, theo em luận điểm đóng vai trò gì
trong văn nghị luận ? Muốn có sức thuyết phục luận
điểm phải nh thế nào?
- Là nội dung chính của bài viết (linh hồn của bài viết)
- Luận điểm phải đúng đắn, rõ ràng, chân thực.
*Tóm lại văn bản nghị luận có luận điểm: chính &phụ.
- Luận điểm là ý kiến thể hiện t tởng của bài văn, đợc
nêu ra dới dạng câu khẳng định hoặc phủ định, dợc diễn
đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán
- Luận điểm phải đúng đắn, chân thật.
Chuyển ý: Văn bản nghị luận cần có luận cứ - Vậy luận cứ là
gì? (HS dựa vào SGK trả lời)
* Luận cứ thờng trả lời các câu hỏi nh: Vì sao nêu ra luận điểm
đó? Nêu ra luận đó để làm gì?
# Chỉ ra luận cứ trong văn bản Chống nạn thất học ?
( HS trả lời GV chốt ý trên bảng phụ)
Do chính sách ngu dân của thực dân pháp .

Nâng cao dân trí, xây dựng đất nớc .
Với lí do đó tác giả đã đề ra nhiệm vụ : Mọi ngời Việt Nam
phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ .đồng thời tác giả
còn đề ra giải pháp là thực hiện bình dân học vụ
# Qua tìm hiểu luận cứ trong bài văn trên, em thấy luận cứ đóng
vai trò gì? Muốn có sức thuyết phục luận cứ phải nh thế
nào? ( HS trả lời)
* Luận cứ làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ phải đúng đắn,
chân thật, tiêu biểu, cụ thể thì mới khiến cho luận điểm
có sức thuyết phục.
Chuyển ý:Văn bản nghị luận đạt đợc mục đích giao tiếp còn dựa
vào phơng pháp lập luận Lập Luận là gì? ( HS
trả lời)
* Là cách lựa chọn, sắp xếp luận cứ sao cho chúng làm rõ luận
điểm. ( Đó cũng chính là bố cục của bài văn nghị luận)
# Hãy chỉ ra cách lập luận bài văn Chống nạn thất học
( HS trả lời GV chốt ý trên bảng phụ)
Nêu lí do chống nạn thất học.
Mục đích chống nạn thất học ( Chống nạn thất học để làm gì? )
Chống nạn thất học bằng cách nào?
Bài văn lập luận theo quan hệ nhân - quả
I.Luận điểm, luận cứ, lập luận:

1. Luận điểm:
- Là ý kiến thể hiện t tởng, quan điểm
của bài văn.
2. Luận cứ:
- Là lí lẽ, dẫn chứng đa ra làm cơ sở
cho luận điểm.
3. Lập luận:

- Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận
điểm.
----------Kiu Vn Tõm --------- Trng thcs Nguyn Vn Tri --------- Nm hc: 2007-2008 ---------
Giáo án Ngữ Văn 7
E.DặN Dò: - Học bài
- Chuẩn bị tiết 80 Đề văn nghị luận .

----------Kiu Vn Tõm --------- Trng thcs Nguyn Vn Tri --------- Nm hc: 2007-2008 ---------
Giáo án Ngữ Văn 7
Tuần 20
Tiết 80
Đề VĂN NGHị LUậN Và VIệC LậP ý
CHO BàI VĂN NGHị LUậN
NS:
NG: ...
----------Kiu Vn Tõm --------- Trng thcs Nguyn Vn Tri --------- Nm hc: 2007-2008 ---------
Giáo án Ngữ Văn 7
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS làm quen với các dạng đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và lập ý cho
bài văn nghị luận.
B. CHUẩN Bị: - GV: Bảng phụ
- HS: Xem trớc phần bài học.
C. bài cũ :
D. Tiến trìnhTổ CHứC HOạT ĐộNG
HS: Em hiểu nh thế nào về luận điểm, luận cứ, lập luận trong văn nghị luận. Luận điểm, luận cứ, lập luận
phải nh thế nào thì bài văn mới có sức thuyết phục.
Bài mới:
Giới thiệu:
Tiến trình:
----------Kiu Vn Tõm --------- Trng thcs Nguyn Vn Tri --------- Nm hc: 2007-2008 ---------

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×