Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Nội dung cơ bản về đầu tư phát triển trong doanh nghiệp phân tích tình hình đầu tư trong hệ thống doanh nghiệp nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307 KB, 31 trang )

Lời nói đầu
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá hình tất yếu,khách quan khơng doanh
nghiệp nào có thế tránh né.Tu tuởng bảo hộ trông chờ vào Nhà nuớc sẽ bị
đào thải.Tất nhiên, thành cơng tới đâu cịn tùy thuộc vào sức cạnh tranh,tính
năng động sáng tạo của doanh nghiệp.Do vậy các doanh nghiệp phải thực sự
vào cuộc,vì sự sống cịn của mình,để đáp ứng u cầu khi việt nam đã và
đang tham gia q hình tồn cầu hóa.
Đảng ta cũng chỉ rõ:”Chính sách tài chính quốc gia huớng vào việc tạo
ra vốn và sử dụng vốn có hiệu quả trong toàn xã hội,tăng nhanh sản phẩm xã
hội và thu nhập quốc dân”.Vì vậy,vấn đề nâng cao hiệu quả và khả năng
cạnh tranh của doang nghiệp nhà nuớc(DNNN) đuợc đặt ra hết sức cấp bách.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đánh dấu một buớc ngoặc đối với chính
sách và cơ chế kinh tế nói chung, thị trường và Sản xuất kinh doanh nói
riêng:Xóa bỏ cơ chế bao cấp(nhà nước chịu hoàn toàn trách nhiệm),thực
hiện cơ cấu kinh tế nhiều thành phần;cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà
nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Các DNNN được quyền tự chủ hơn
trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nhưng cùng với nó, DNNN phải đối
mặt với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường. Các DNNN đều phải chịu
trách nhiệm trước đồng vốn mình bỏ ra, làm sao cho có lãi đế tồn tại và phát
triển được.
DNNN là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế quốc gia, giữ vai
trò chủ đạo trong nền kinh tế Nhà nước. Có ý nghĩa quyết định đến sự
nghiệp Cơng nghiệp hoá, hiện Đại hoá đất nước và trong quá trình hội nhập.
Đầu tư phát triển tác động đến cả tốc độ và chất lượng tăng trưởng , tác
động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế . Chỉ có trên cơ sở đầu tư đúng , trọng
tâm , trọng điểm và đồng bộ cơ cấu đầu tư họp lý.. .mới làm cho cơ cấu kinh
tế chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH . Đầu tư tác động đến sự phát triển
của khoa học và cơng nghệ . Khơng thể có cơng nghệ hiện đại, phù hợp nếu
không đầu tư tương ứng hiệu quả.
Tuy nhiên, hiện nay DNNN cũng đang đứng trước một số khó khăn bất
lợi về vốn, bộ máy chậm thích ứng với sự biến đổi của thị trường, lắm tầng


nấc, trung gian, nhiều sự ràng buộc lẫn nhau, phần lớn cán bộ


rất thụ động. Do đó, đi tìm lời giải về vấn đề nâng cao hiệu quả đầu tư phát
triển cho khu vực DNNN là vấn đề mang tính thời sự và thiết thực.
Qua nghiên cứu và đuợc sự huớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Từ
Quang Phuơng, em quyết định chọn đề tài “Nội dung cơ bản về đầu tư phát
triển trong doanh nghiệp. Phân tích tình hình đầu tư trong hệ thống
doanh nghiệp nhà nước. ”
Song do kinh nghiệm thực tế chua nhiều nên đề tài này không tránh khỏi
những thiếu sót. Em rất mong đuợc sự đóng góp ý kiến quý báu của thầy
giáo đế việc nghiên cứu của em ngày càng hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Chương I.NỘi dung cơ bản về đầu tư phát triển trong
doanh nghiệp.
l/Khái niệm chung:
a/khái niệm:
Đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của đầu tư,là việc chi dùng vốn trong
hiện tại đế tiến hành các hoạt động nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản
vật chất(nhà xuởng thiết bị...) và tài sản trí tuệ(tri thức, kỹ năng...) gia tăng năng
lực sản xuất,tạo thêm việc làm và tìm mục tiêu phát hiến.
Theo nghĩa hẹp nguồn lực sử dụng trong đầu tư phát hiển là vốn. Theo nghĩa
rộng,nguồn lực đầu tư bao gồm cả tiền vốn đất đai,lao động,máy móc,thiết bị,tài
nguyên.Nhu vậy,khi xem xét lựa chọn dự án đầu tư hay đánh giá hiệu quả hoạt
động đầu tư phát triển cần tính đúng tính đủ các nguồn lực tham gia. b/Đối tuợng:
Là tập họp các yếu tố đuợc chủ đầu tư bỏ vốn thực hiện nhằm đạt những
mục tiêu nhất định.
-Trên quan điểm phân công lao động xã hội, có hai nhóm đối tuợng đầu
tư chính là đầu tư theo ngành và theo lãnh thổ.

-Trên góc độ tính chất và mục đích của đầu tư,đối tuợng của đầu tư chia
thành 2 nhóm chính: cơng trình vì mục tiêu lợi nhuận và cơng hình phi lợi nhuận.


-Trên góc độ xem xét mức độ quan trọng,đối tượng đầu tư chia thành: loại
được khuyến khích đầu tư, loại khơng được khuyến khích đầu tư và loại bị cấm
đầu tư.
-Từ góc độ tài sản,đối tượng đầu tư chia thành: những tài sản vật chất(tài
sản thực:là những tài sản cố định được sử dụng cho sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp và nền kinh tế và tài sản lưu động) và tài sản vơ hình( phát minh
sang chế,uy tín thương hiệu...) c/ Mục đích:
Mục đích của đầu tư phát triển là vì sự phat triển bền vững, vì lợi ích quốc
gia cộng đồng và nhà đầu tư.Trong đó ,đầu tư nhà nước nhằm thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế,tăng thu nhập quốc dân,góp phần giải quyết việc làm và nâng cao
đời sống các thành viên trong xã hội. Đầu tư của doanh nghiệp nhằm tối thiếu chi
phí,tối đa lợi nhuận nâng cao khả năng cạnh tranh và chất lượng nguồn nhân
lực.... d/ Chủ đầu tư
Đầu tư phát triển ttrường được thực hiện bởi một chủ đầu tư nhất định.
Chủ đầu tư là người sở hữu vốn hoặc được giao quản lý, sử dụng vốn đầu tư(luật
đầu tư 2005). Chủ đầu tư chiụ trách nhiệm kiểm tra giám sát đầu tư, chịu trach
nhiệm toàn diện về những sai phạm và hậu quả do ảnh hưởng của đầu tư đến môi
trường môi sinh do đó có ảnh hưởng quan trọng đến việc nâng cao hiệu quả hoạt
động đầu tư. Thực tế quản lý cịn có những nhận thức khơng đầy đủ về chủ đầu
tư. e/ Nguồn lực đầu tư:
Là bao gồm tất cả tiền vốn ,đất đai lao động,máy móc ,thiết bị,tài nguyên... là
tất cả những gì có thế tham gia vào q trình sản xuất,kinh doanh..
f/Yếu tố thời gian
Hoạt động đầu tư phát triển là một quá trình diễn ra trong thời kỳ dài và tồn
tại vấn đề”độ hễ thời gian”.ĐỘ trễ thời gian là sự không trùng hợp giữa thời gian
đầu tư với thời gian vận hành kết quả đầu tư. Đầu tư hiện tại nhưng kết quả cho ở

tương lai. Đặc điểm này của đầu tư cần dượng quán triệt khi đánh giá kết quả, chi
phí và hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển.
2/ Đặc điểm của đầu tư phát triển:
Qui mô tiền vốn, vật tư,lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư phát triển
ttrường vốn rất lớn. vốn đầu tư lớn nằm khe đọng lâu trong suốt q trình thực
hiện đầu tư.Qui mơ vốn đầu lớn địi hỏi phải có giải pháp huy động vốn và tọa
vốn hơp lý,xây dựng chính sách ,qui hoạch ,kế hoạch đầu tư đúng đắn,quản lý
chặt chẽ vốn đầu tư,thực hiện đầu tư trọng điểm. Lao đọng sử dụng cho các dự án
rất lớn,đặc biệt đối với dự án trọng điểm quốc gia.Do đó cơng tác tuyển dụng,đào
tạo,sử dụng và đãi ngộ cần tuân thủ mooyj kế hoạch


định hước,sao cho đáp ứng tốt nhất nhu cầu của từng loại nhân lực theo tiến độ
đầu tư,đồng thời,hạn chế mức thấp nhất những ảnh huởng tiêu cực do “vấn đề hậu
dự án”tạo ra nhu việc bố trí lại lao động,giải quyết lao động dơi du...
Thời kì đầu tư kéo dài. Thời kì đầu tư tính từ khi khởi cơng thực hiện dự án
đến khi dự án hoàn thành và đua vào hoạt động.Nhiều cơng hình lớn lại năm kê
đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu tư nên để nâng cao hiệu quả vốn đầu
tư,cần tiến hành phân kì đầu tư,bố trí vốn và các nguồn lực tập hung hồn thành
dứt điếm từng hạng mục cơng hình,quản lý chặt chẽ tiến độ kế hoạch đầu tư,khắc
phục tình trạng thiếu vốn,nợ đọng vốn đầu tư trong xây dựng co bản.
Thời gian vận hành các keets quả đầu tư kéo dài. Thời gian vận hành các kết
quả đầu tư tính từ khi cơng trình đua vào hoạt động cho đến khi phát huy tác động
lâu dài,có thế tồn tại vĩnh viễn nhu kim tu tháp AI CẬP,nhà thờ La Mã ở
Rôm,...Trong suốt quá trình vận hành,các thành quả đầu tư chịu tác động hai
mặt,cả tích cực và tiêu cực,của nhiều yếu tố tụ nhiên,chính trị kinh tế xã hội.. .Đe
thích ứng với đặc điểm này,công tác quản lý hoạt động đầu tư cần chú ý một số
nội dung sau:
-Thứ nhất,cần xây dựng co chế và phuong pháp dự báo khoa học cả ở
cấp độ vĩ mô và vi mô về nhu cầu htij trường đối với sản phẩm đầu tư tuong lai,

dự kiến khả năng cung từng năm và vòng đời dự án.
-Thứ hai,quản lý tốt q tình vận hành,nhanh chóng đua các thành quả
đầu tư vào sử dụng,hoạt động tối đa cơng suất để nhanh chóng thu hồi vốn,tránh
hao mịn vơ hình.
-Thứ ba, chú ý đúng mức đến yếu độ hễ thời gian trong đầu tư. Đầu tư
trong năm nhung chua chắc đã phát huy tác dụng ngay trong năm đó mà tu năm
sau và kéo dài trong nhiều năm. Đây là đậc điếm riêng của nhiều lĩnh vực đầu
tư,ảnh huởng lớn đến công tác quản lý hoạt động đầu tư.
Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển mà là các cơng trình xây
dựng thuong phát huy tác dụng ở ngay tại noi nó đuợc tạo dựng nên, do đó,q
trình thực jieenj đầu tư cũng hu thời kì vận hành các kết quả đầu tư chịu ảnh
huởng lớn của yếu tố tu nhiên,kinh tế xã hội vùng.Không thế dễ dàng di chuyển
các cơng trình đầu tư phát triển cần phải quán triệt đặc điểm này trên một số nội
dung sau:
Truớc tiên cần phải có chủ truong đầu tư và quyết đúngđịnh đầu tư
đúng.Đầu tư cái gì ,sản xuất bao nhiêu là họp lý... cần phải nghiên cứu kĩ
luông,dựa trên co sở khoa học.Ví dụ ,cơng suất xây dựng nhà máy tuyển than ở
khu vực mỏ.Neu trữ luợng than của mỏ ít thì qui mơ nhà máy sàng tuyến không
nên quá lớn đế đảm bảo cho nhà máy hàng năm hoạt động hết công suất với số
năm tồn tại của nhà máy theo dự kiến trong dự án.


Lựa chọn địa điểm đầu tư họp lý.Để lựa chọn địa điểm thực hiên đầu tư
đúng phải dựa trên những căn cứ khoa học,dựa vào một hệ thống các chỉ tiêu kinh
tế,chính trị, xã hội,mơi trường,văn hóa...cần xây dựng một bộ tiêu chí khác nhau
nhiều phương án so sánh đế lựa chọn vùng lãnh thổ và địa điếm đầu tư cụ thể họp
ly nhất,sao cho khai thác được tối đa lợi thế vùng và không gian đầu tư cụ thể,tạo
điều kiện nâng cao hiêu quả vốn đầu tư.
Đầu tư pháy hiển có độ rủi ro cao. Do qui mơ vốn lớn,thời kì kéo dài và thời
gian vận hành các kết quả đầu tư cũng kéo dài.. .nên mức độ rủi ro của hoạt động

đầu tư
Phát triển thương cao.Rủi ro đầu tư do nhiều nguyên nhân,trong đó nguyên nhân
chủ quan từ phía các nhà đầu tư như quản lý kém,chất lượng sản phẩm khơng đạt
u cầu..có ngun nhân chủ quan như giá nguyên liệu tăng,giá bán sản phẩm
giảm,công suất sản xuất không đạt công suất thiết kế.Như vậy để quản lý hoạt
động đầu tưe phát triển hiệu quả,cần phải thực hiện các biện pháp quản lý rủi ro
bao gồm:
-Thứ nhất ,nhận diện rủi ro đầu tư.Có nhiều nguyên nhân rủi ro,do vậy,
xác định được đúng nguyên nhân rủi ro sẽ là khâu quan trọng đầu tiên để tìm ra
giải pháp khăc phục phù họp.
-Thứ hai, định giá mức độ rủi ro.Rủi ro xảy ra co khi rất nghiêm
trọng,nhưng co khi chua đến mưc gây nên những thiệt hại về kinh tế. Đánh giá
đúng mức độ rủi ro sẽ đưa ra những biện pháp phòng và chống phù họp.
-Thứ ba, xây dựng các biên pháp phòng và chống rủi ro mỗi loại rủi ro và
mức độ rủi ro nhiều hay ít sẽ có biện pháp phịng và chống tương ứng nhằm hạn
chế đến mức thấp nhất các thiệt hại do rủi ro này gây ra.
3/Nội dung cơ bản của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp:
Hoạt động đầu tư phát triển bao gồm nhiều nội dung, tùy theo cách tiếp
cận.
Căn cứ vào lĩnh vực phát huy tác dụng, đầu tư phát triển bao gồm các nội
dung: đầu tư phát triển sản xuất, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng-kĩ thuật chung
của nền kinh tế, đầu tư phát triển văn hóa giáo dục, y tế và dich vụ xã hội khác,
đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật và những nội dung đầu tư phát triển khác.Cách
tiếp cận này là căn cứ để xác định quy mô vốn đầu tư, đánh giá kết quả và hiệu
quả hoạt động cho từng ngành, lĩnh vực trong nền kinh ế quốc dân.
Theo khái niệm, nội dung đầu tư phát triển bao gồm:đầu tư những tài sản vật
chất (tài sản thực) và đầu tư phát triển những tài sản vơ hình. Đầu tư phát triển
những tài sản vật chất gồm: đầu tư tài sản cố định (đầu tư xây dựng cơ bản) và
đầu tư vào hàng tồn trữ. Đầu tư phát triển tài sản vơ hình gôm các nội dung: đầu
tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đầu tư nghiên cứu triển



khai các hoạt động khoa học, kỹ thuật, đầu tư xây dựng thuơng hiệu, quảng cáo....
Đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động đầu tư nhằm tái tạo tài sản cố định của
doanh nghiệp.Đầu tư XDCB bao gồm các hoạt động chính nhu:xây lắp và mua
sắm máy móc thiết bị.Trong doang nghiệp, đặc biệt doang nghiệp sản xuất kinh
doanh, để các hoạt động diễn ra bình thuờng đều cần xây dựng nhà xuởng, kho
tàng, các cơng trình kiến trúc,mua và lắp đặt trên nền bệ các máy móc thiết bị...
Hoạt động đầu tư và đòi hỏi vốn lớn và chiếm tỉ trọng cao trong tổng vốn đầu tư
phát triển của đơn vị.
Đầu tư bố sung hàng tồn trữ. Hàng tồn trữ trong doanh nghiệp là toàn bộ
nguyên nhiên vật liệu, bán thàng phẩm và sản phẩm hoàn thành đuợc tồn trữ
trong doanh nghiệp. Tùy theo loại hình doanh nghiệp, quy mô và cơ cấu các mặt
hàng tồn trữ cũng khác nhau.Nguyên vật liệu là một bộ phận hàng tồn trữ không
thế thiếu của doanh nghiệp sản xuất nhung lại khơng có trong doanh nghiệp
thuơng mại dịch vụ. Tỷ trọng đầu tư vào hàng tồn trữ trong tống vốn đầu tư phát
triến của doanh nghiệp thuơng mại thuờng cao hơn các loại hình doanh nghiệp
khác.Do vậy, xác định quy mơ đầu tư hàng tồn trữ tối uu cho doanh nghiệp lại rất
cần thiết.
Đầu tư phát triến nguồn nhân lực .Nguồn nhân lực có vị trí đặc biệt quan
trọng trong nền kinh tế và doanh nghiệp.Chỉ có nguồn nhân lực chất luợng cao
mới đảm bảo dành thắng lợi trong cạnh tranh.Do vậy,đầu tư nang cao chất luợng
nhân lực là rất cần thiết.Đầu tư phát triến nguồn nhân lực bao gôm đầu tư cho
hoạt động đào tạo (chính quy,khơng chính quy,dài hạn,ngắn hạn,bồi
duỡng,nghiệp vụ...) đội ngũ lao động;đầu tư cho công tác chăm sóc sức khỏe,y
tế;đầu tư cải thiện mơi truờng,điều kiện làm việc của nguời lao động....Trả luơng
đúng và đủ cho nguời lao động cũng đuợc xem là hoạt động đầu tư phát triển.
Đầu tư nghiên cứu và triến khai các hoạt động khoa học và công nghệ.Phát
triến sản phẩm mới và các lĩnh vực hoạt động mới đòi hỏi cần đầu tư cho các hoạt
động nghiên cứu,triển khai,ứng dụng công nghệ.Đầu tư nghiên cứu hoặc mua

cơng nghệ địi hỏi vốn lớn và độ rủi ro cao.Hiện nay khả năng đầu tư cho hoạt
động nghiên cứu và triến khai khoa học và cơng nghệ của doanh nghiệp Việt Nam
cịn khá khiêm tốn. Cùng với đà phát triến của kinh tế đất nuớc và doanh
nghiệp,trong tuơng lai tỷ lệ chi cho hoạt động đầu tư này ngày càng tăng,tuơng
ứng với nhu cầu và khả năng của doanh nghiệp.
Đầu tư cho hoạt động marketing.Hoạt động marketing là một trong những
hoạt động quan trọng của doanh nghiệp.Đầu tư cho hoạt động marketing bao gồm
đầu tư cho hoạt động quảng cáo,xúc tiến thuơng mại,xây


dựng thuong hiệu... Đầu tư cho các hoạt động marketing cần chiếm một tỷ trọng
hợp lý trong tổng vốn đầu tư của doanh nghiệp.
Mục đích của cách tiếp cận này là xác định tỷ trọng,vai trò của từng bộ phận
trong tổng đầu tư của đơn vị.
Xuất phát từ quá trình hình thành và thực hiện đầu tư,nội dung đầu tư phát
triển bao gồm:đầu tư cho các hoạt động chuẩn bị đầu tư,đầu tư trong quá trình
thực hiện đầu tư và đầu tư trong giai đoạn vận hành.Nội dung đầu tư phát triến
trong mỗi giai đoạn lại bao gồm nhiều nội dung chi tiết khác nhau.

Chương II :THựC TRẠNG CHUNG CUA HỆ THỐNG DOANH
NGHIỆP NHÀ NỬỚC
1 CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà
nước nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp nhà nước
Theo báo cáo của Ban chỉ đạo đối mới và phát triến doanh nghiệp của Chính phủ,
sau quá tfnh sắp xếp, đổi mới DNNN, đến nay cả nuớc hiện có 1.720 doanh
nghiệp 100% vốn nhà nuớc đuợc tổ chức duới hnh thức tập đồn kinh tế (7 đơn
vị), tổng cơng ty nhà nuớc (86 đơn vị) và công ty nhà nuớc độc lập (1.099). Nhà
nuớc giữ 100% vốn điều lệ ở 524 doanh nghiệp thành viên, giữ trên 50% vốn điều
lệ ở 738 doanh nghiệp thành viên và duới 50% vốn điều lệ ở 672 doanh nghiệp đă

cổ phần hóa.
Từ 2001 Cố phần hóa các doanh nghiệp nhà nuớc là một trong những vấn
đề đang đuợc đẩy mạnh ở nuớc ta, nhung việc thực hiện một cách có hiệu quả
khơng đơn giản. Vì vậy, sau 15 năm thực hiện cổ phần hóa, rất cần có sự nhìn lại
thực trạng, đánh giá triến vọng và các giải pháp nâng cao hiệu quả q hình cố
phần hóa doanh nghiệp nhà nuớc ở nuớc ta trong những năm tới.
Theo báo cáo gần đây của Ban Chỉ đạo đổi mới và phát hiển doanh nghiệp
nhà nuớc (tháng 5-2006), trong 15 năm qua, nuớc ta đã thực hiện cổ phần hóa
đuợc 2.935 doanh nghiệp nhà nuớc, trong đó có 80% số doanh nghiệp mới thực
hiện cố phần hóa từ năm 2001 đến nay. Từ số liệu trong Báo cáo này, buớc đầu có
thể phân tích thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp ở một số khía cạnh sau:
Từ 2001 đến 2005 số doanh nghiệp nhà nuớc đã đuợc cổ phần hố và trở
thành các cơng ty cố phần có vốn nhà nuớc đã tăng lên khá nhanh cả về số luợng
công ty, lẫn năng lực vốn, lao động, tài sản và kết quả hoạt động. Theo số liệu
điều tra doanh nghiệp hằng năm của Tống cục Thống kê từ năm


2000 cho thấy, từ số lượng công ty cổ phần có vốn nhà nước chỉ có 305 doanh
nghiệp trong năm 2000 đã lên 470 doanh nghiệp trong năm 2001, tăng 54,1%; lên
557 doanh nghiệp trong năm 2002, tăng 18,7%; lên 669 doanh nghiệp trong năm
2003, tăng 19,9%; lên 815 doanh nghiệp trong 2004, tăng 21,8% và lên 1.096
doanh nghiệp trong năm 2005, tăng 34,5%. Sau 5 năm đã tăng thêm 791 doanh
nghiệp cổ phần có vốn nhà nước, tăng gấp gần 3,6 lần và bình quân mỗi năm tăng
158 doanh nghiệp, tương ứng với tốc độ tăng bình quân là 29,8%/năm.
Do số doanh nghiệp được cổ phần hoá ngày càng tăng cao và số doanh
nghiệp nhà nước chưa cố phần hố ngày càng giảm đi nên tỷ trọng các cơng ty cổ
phần có vốn nhà nước đã chiếm ngày càng lớn, từ 5,3% vào thời điểm cuối năm
2000 đã lên chiếm 26,8% đến thời điểm cuối năm 2005 và ngược lại doanh
nghiệp nhà nước còn nắm giữ 100% vốn đã từ chiếm 94,7% cuối năm 2000
xuống chỉ còn 73,2% đến cuối năm 2005

Đối tượng cổ phần hóa. Nói đến đối tượng cổ phần hóa là nói đến việc lựa
chọn doanh nghiệp nhà nước nào để thực hiện cổ phần hóa. So với quy định ban
đầu, chúng ta đã bổ sung đối tượng cổ phần hóa là các doanh nghiệp có quy mô
lớn, các tổng công ty nhà nước. Tuy vậy cho đến nay, 77% số doanh nghiệp đã cổ
phần hóa chỉ có quy mơ vốn dưới 10 tỉ đồng. Riêng đối với loại doanh nghiệp cố
phần hóa mà Nhà nước khơng giữ tỷ lệ nào trong vốn điều lệ thì đều là doanh
nghiệp nhỏ có vốn nhà nước dưới 1 tỉ đồng và kinh doanh kém hiệu quả. Loại
doanh nghiệp nhỏ này chiếm gần 30% số doanh nghiệp mà Nhà nước thực hiện
cố phần hóa.sSự lựa chọn các doanh nghiệp thực hiện cố phần hóa như vậy đã
làm chậm tiến độ thực hiện chủ trương cố phần hóa; các doanh nghiệp nhà nước
chưa thế hiện được rõ những ưu thế của doanh nghiệp đã cổ phần hóa với những
doanh nghiệp chưa cổ phần hóa, chưa thực hiện được các mục tiêu cổ phần hóa
đề ra.
- Cơ cẩu vốn điều lệ. Tỷ lệ cổ phần do Nhà nước giữ ở các doanh nghiệp đã cổ
phần hóa như sau: nắm giữ cổ phần chi phối trên 50% ở 33% số doanh nghiệp;
dưới 50% số vốn ở 37% số doanh nghiệp và không giữ lại tỷ lệ % vốn nào ở gần
30% số doanh nghiệp.
Xem xét cụ thể hơn có thể thấy: số vốn nhà nước đã được cổ phần hóa chỉ mới
chiếm 12%, và ngay trong số vốn này, Nhà nước vẫn nắm khoảng 40%, vì thế số
vốn mà Nhà nước cố phần hóa được bán ra ngồi mới chiếm một tỷ lệ rất nhỏ
(khoảng 3,6%).
Với cơ cấu vốn nhà nước đã cổ phần hóa như trên có thể thấy bức tranh cổ phần
hóa doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay và hiếu rõ hơn khái niệm cố phần
“chi phối” của nhà nước.


- Cơ cẩu cỗ đông. Cổ đông trong các doanh nghiệp đã cổ phần hóa là cán bộ,
cơng nhân viên nắm 29,6% cổ phần; cổ đơng là người ngồi doanh nghiệp nắm
24,1% cổ phần; cổ đông là Nhà nước nắm 46,3% cổ phần.
Nét đáng chú ý về cơ cấu cổ đông là các nhà đầu tư chiến lược trong nước khó

mua được lượng cổ phần đủ lớn để có thể tham gia quản lý, điều hành doanh
nghiệp, còn nhà đầu tư nước ngồi có tiềm năng về vốn, cơng nghệ, có năng lực
quản lý kinh doanh cũng chỉ được mua số lượng cố phần hạn chế. Điều này làm
cho các doanh nghiệp đã cố phần hóa rất khó hoạt động có hiệu quả, nhất là hước
sức ép cạnh hanh ở cấp độ quốc tế, khi nước ta đã chính thức gia nhập Tố chức
Thương mại thế giới (WTO).
Phân tích một số bài viết nghiên cứu về quá trình cổ phần hóa trên báo chí,
chang hạn bài “Co phần hóa - quỹ đạo nào đế bảo toàn, phát then thị trường
von?” đăng trên báo Tài chính; qua những thơng tin từ Ban Chỉ đạo đổi mới
doanh nghiệp, có thể nhận thấy việc đánh giá về hiệu quả cổ phần hóa doanh
nghiệp nhà nước có những ý kiến khơng giống nhau. Cụ thế như sau:
Thứ nhất, sau khi cổ phần hóa, có tới 90% doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả,
góp phần tăng ngân sách nhà nước, tăng thu nhập cho người lao động, huy động
vốn xã hội cũng tăng lên, chấm dứt tình hạng bù lỗ của ngân sách nhà nước, tạo
thêm cơng ăn việc làm. Chỉ có 10% số doanh nghiệp sau cổ phần hóa hoạt động
kém hiệu quả vì trước khi cổ phần hóa các doanh nghiệp này đã hoạt động rất
kém, nội bộ mất đồn kết, khơng thống nhất; mặt khác cịn do sự can thiệp khơng
đúng của chính quyền địa phương...
Thứ hai, theo kết quả nghiên cứu, đến thời điểm này chưa có doanh nghiệp nhà
nước nào sau khi cố phần hóa biến thành tư nhân hóa. Tuy nhiên, trong đánh giá
của Phó Chủ nhiệm ủy ban Kinh tế và Ngân sách của Quốc hội Đặng Văn Thanh
- người tham gia đoàn giám sát của Quốc hội - bên cạnh việc công nhận một số
kết quả do cổ phần hóa mang lại, cũng đã chỉ rõ: có tình trạng, một số doanh
nghiệp nhà nước sau khi cố phần hóa đang dần chuyển hóa thành doanh nghiệp tư
nhân do một số cổ đông đã bán, chuyển nhượng số cố phần của mình, hoặc làm
trung gian thu gom cố phần cho tư nhân ngồi doanh nghiệp nắm giữ, có trường
họp đã nắm hơn 50% tống giá trị cố phần danh nghĩa đế trở thành chủ nhân đích
thực của doanh nghiệp. Theo ông Thanh, đây là điều trái với chủ trương cổ phần
hóa của Đảng và Nhà nước.
. Cồ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam có những đặc điểm khác

với tính quy luật chung ở các nước:
- Cấc doanh nghiệp mà Việt Nam thực hiện cố phần hóa được hình thành


trong q trình thực hiện cơng hữu hóa, tập thể hóa nền kinh tế trước đây. Điều
này khác với các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa ở các nước phát triển: là kết
quả của quá trình phát hiển lực lượng sản xuất đã vượt quá tầm của sở hữu tư
nhân, đòi hỏi phải mở rộng quan hệ sở hữu.
- Các doanh nghiệp mà nước ta thực hiện cổ phần hóa vốn tồn tại lâu năm trong
cơ chế bao cấp và kế hoạch của Nhà nước và mới làm quen với cơ chế thị trường,
khác với các doanh nghiệp thực hiện cố phần hóa ở các nước là đã tồn tại và phát
triến trong cơ chế thị trường, cạnh tranh.
- Các doanh nghiệp mà nước ta tiến hành cổ phần hóa chủ yếu được tổ chức và
hoạt động theo yêu cầu và kế hoạch của Nhà nước, khác với các doanh nghiệp
thực hiện cố phần hóa ở các nước là tố chức và hoạt động vì lợi nhuận tối đa của
bản thân và tuân theo quy luật thị trường.
- Lý do chính của chủ trương cố phần hóa ở nước ta là các doanh nghiệp nhà
nước hoạt động kém hiệu quả, nhiều doanh nghiệp đứng trước nguy cơ phá sản,
khác với lý do thực hiện cố phần hóa doanh nghiệp ở các nước phát triến là
chuyến từ giai đoạn tập trung tư bản sang giai đoạn tập trung vốn xã hội (trong
và ngoài doanh nghiệp) để nâng cao chất lượng và quy mô sản xuất trong cạnh
hanh.
2.
Đầu tư tràn lan:
Đầu tư nhiều, hiệu quả thấp .
Với thế mạnh là... Nhà nước, các DNNN có lợi thế rất lớn về tài sản cố
định (đặc biệt là đất đai), vốn đầu tư ngân sách, vốn tín dụng từ hệ thống ngân
hàng,... trong so sánh với các thành phần kinh tế khác đặc biệt là khối doanh
nghiệp tư nhân (DNTN). Thế nhưng đóng góp của DNNN cũng chỉ tương đương
với khối này (xấp xỉ 40% GDP).

Hoạt động sản xuất kinh doanh trong các DNNN vẫn mang theo một
hình ảnh từ thời bao cấp đến nay, đó là trì trệ, kém năng động, ỷ thế độc quyền,
đầu tư kém hiệu quả, sử dụng vốn lãng phí,... Bài báo đăng kết quả Kiếm tốn của
19 đơn vị DNNN cho thấy có đến 21% đơn vị làm ăn thua lỗ trong năm 2004,
58% đơn vị lỗ luỹ kế đến cuối năm 2004.
Một điều dễ nhận thấy nữa là các DNNN cũng là nơi diễn ra phần lớn các
vụ tham nhũng, lãng phí nối cộm. Nhìn chung, khối DNNN đang làm chậm đà
phát triến của cả nước một cách đáng kế.
Tình trạng các doanh nghiệp đã đầu tư ra ngồi lĩnh vực chính q lớn, đặc
biệt là đầu tư vào các lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, bất động sản... Việc đầu
tư ra ngoài của các tập đồn, tổng cơng ty làm phân tán nguồn lực,


gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc giữ vai hò chủ lực của nền kinh tế. Đặc
biệt, việc 0 ạt đẻ non ra nhiều ngân hàng trong một thời gian ngắn ln tiềm ẩn
rủi ro cho hệ thống tài chính và nền kinh tế. Việc các tập đoàn thành lập ngân
hàng là rất dễ hỗ trợ đầu tư cho các dự án kém hiệu quả của tập đoàn. Đây là bài
học đắt giá của nhiều nước mà Việt Nam cần tránh!
Phần lớn các tập đồn, tổng cơng ty khi thành lập đều xác định vốn điều lệ trên cơ
sở vốn sổ sách. Vì vậy, khơng phản ánh được thực chất nhu cầu, biện pháp sử
dụng vốn tại doanh nghiệp, số vốn huy động của 70 tập đồn, tổng cơng ty đến
31/12/2007 lên đến 448.269 tỉ đồng, trong khi đó, vốn chủ sở hữu chỉ đạt 323.208
tỉ đồng. Việc tự huy động vốn đã dẫn đến tình trạng một số tổng cơng ty có hệ số
vay nợ/vốn chủ sở hữu q cao, rất đáng lo ngại.
CHẠY THEO LỢI NHUẬN NHẤT THỜI
Tại hội nghị sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp (23/4/2008), hầu hết các tập
đồn, tổng cơng ty đều cho rằng, nhà nước cần tạo điều kiện để họ đầu tư vào các
lĩnh vực trên, vì có như thế mới xoay được vốn làm ăn(!). Ơng Phạm Thanh Bình,
Chủ tịch Hội đồng quản trị Vinashin, lý giải rằng, do đặc thù của ngành kinh
doanh tàu thủy cần vốn lớn, Nhà nước không bố sung vốn nên Vinashin phải đầu

tư vào tài chính, bất động sản để kiếm vốn đầu tư cho các dự án lớn hơn. Ơng
Bình cho rằng, tập đồn đầu tư vào các cơng trình phúc lợi, khu nghỉ dưỡng, bệnh
viện ngành là cần thiết đế “lấy ngắn nuôi dài”. Và rằng “chúng tơi đầu tư ra ngồi
đâu chỉ vì chạy theo lợi nhuận”! Lý giải của ơng Bình tại hội nghị đã khơng được
sự đồng tình của các đại biểu.
Kinh doanh tài chính, bất động sản thì hồn tồn khơng thể “ngắn” và nếu
khơng “chạy theo lợi nhuận” thì lấy gì để ni được “dài”? Tương tự, ngành điện
cũng “lấy ngắn nuôi dài” khi đầu tư sang lĩnh vực khác. Nhiều đại biểu Quốc hội
đã hết sức bức xúc trước việc tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đem số tiền lớn
đầu tư xây dựng khu resort ở miền Trung - một lĩnh vực khơng liên quan gì đến
ngành điện, một dự án rất... khả nghi, góp phần làm cho lạm phát gia tăng.
Có thế nói, trong hai năm 2006, 2007, các lĩnh vực chứng khoán, ngân
hàng, bảo hiếm và bất động sản phát triến mạnh và đem lại lợi nhuận cao nhất. Vì
vậy, một số tập đồn kinh tế đã thả phanh đầu tư vào “những ngành kinh tế béo
bở” - nói theo cách của ơng Chủ tịch Hội đồng quản trị EVN. Ngược lại, bước
sang năm 2008, tình hình đã thay đối một cách nhanh chóng và không thế lường
trước được. Đặc biệt, thời điếm hiện nay, các lĩnh vực trên đã và đang có độ rủi ro
rất cao.
5 tháng đầu năm nay, lạm phát vẫn tiếp tục gia tăng, thị trường chứng
khoán đang giảm sút mạnh, chỉ trong 5 tháng đầu năm 2008 đã mất hơn 50%.


Trong bối cảnh chung như vậy, đa số các hoạt động đầu tư vào thị trường chứng
khoán của các doanh nghiệp nhà nước cầm chắc thua lỗ... Thị trường bất động sản
đóng băng. Rồi, kinh doanh tiền tệ, ngân hàng, bảo hiểm ngày càng khó khăn.
Chính sách tiền tệ của nhà nước trong cuộc chống lạm phát ln có nhiều thay
đối... Nỗi lo doanh nhiệp nhà nước “đá nhầm sân”, “trật đường ray” đang lộ rõ.
Theo kinh nghiệm của các nước đi trước, khi bong bóng tài chính/bất động sản vỡ
mà lãi suất ngân hàng tăng cao thì rất dễ xảy ra vỡ nợ hàng loạt của các doanh
nghiệp.

3.
Doanh nghiệp nhà nước nợ đọng kéo dài,đang bên bờ vực phá sản:
Các DNNN nợ đọng, nợ xấu kéo dài, đang bên bờ vực phá sản... chính là hệ
lụy của nền kỉnh tế kế hoạch hố tập trung bao cấp. Çu theo một chuyên gia
kỉnh tế khác th các DN này là những "ngưịi khổng lồ" yếu bóng vía và đang
làm kỉnh tế tụt hậu.
Thực trạng những "con nợ” thuộc diện phải xử lý hiện ra sao? Những vướng
mắc, rào cản đang tồn tại đó sẽ được xử lý như thế nào?
DNNN nợ xấu bao nhiêu?
Đây là câu hỏi mà có lẽ chưa cơ quan quản lư nào trả lời chính xác được; bởi
lẽ cho đến nay, hệ thống các cơ quan quản lý chưa có thống kê đầy đủ nào về tnh
trạng nợ xấu này. Tuy nhiên các cấp quản lư chỉ có thế đốn ước rằng: Đây là số
tiền... khống lồ lên đến vài chục ngàn tỉ.
Ngay từ năm 2005, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thống kê dư nợ cho vay
DNNN đă chiếm đến 33,2% tổng dư nợ cho vay nền kinh tế. Đặc biệt, NHNN đă
có cảnh báo về tnh hạng nợ xấu đang có xu hướng tăng.
Theo một chuyên gia kinh tế thuộc Bộ Công thương thi đă từ q lâu rồi,
hệ thống các NH, khơng ít các chuyên gia kinh tế và nhà quản ly đă cảnh báo về
tính trạng nợ xấu, tinh trạng tiêu cực, làm ăn thua lỗ kéo dài dẫn đến nợ xấu của
các DNNN.
Cụ thể theo tài liệu kiểm toán năm 2005, cơ quan này đă nêu hàng loạt các
đơn vị nợ xấu khó đi và chưa có biện pháp khắc phục như TCty lương thực Miền
Nam, TCty Chăn nuôi, TCty Xây dựng công nghiệp, TCty Giấy...
Bản thân các TCty này cũng được cảnh báo về tnh trạng làm ăn thua lỗ với
số lỗ luỹ kế từ gần 200 tỉ đồng đến dưới 500 tỉ đồng. Đặc biệt, chỉ 16 DNNN đă
có số nợ trong năm lên đến 21.000 tỉ đồng; tống nợ phải trả lên đến 47.000 tỉ
đồng và chiếm tới hơn 80% tống nguồn vốn.
Gần đây nhất, theo thống kê sơ bộ của riêng hệ thống các NH, th nhóm



DNNN nợ xấu kéo dài gồm các TCty xây dựng công trnh giao thông thuộc Bộ
Giao thông Vận tải. Đây là nhóm có số nợ kéo dài nhất, khó xử lu nhất.
Theo uớc tính th số nợ của các TCty này lên tới trên 12.300 tỉ đồng. Khối
DNNN nợ xấu ít hơn bao gồm các TCty thuộc nhóm dịch vụ và chế biến... Tuy
nhiên, gọi là ít song số nợ của khối các DN này cũng lên tới trên duới 5.000 tỉ
đồng. Neu tính cả số các DN nợ đọng thuế th con số này cũng thêm khoảng vài
ngàn tỉ đồng nữa.
Đối với các loại hnh DN khác, họ buộc phải tuân thủ nguyên tắc "ràng buộc ngân
sách cứng". Các DN phải tự chịu trách nhiệm về tnh hnh DN với hnh thức lời ăn,
lỗ chịu và rất khắt khe về kỷ luật tài chính.
Trong cạnh tranh, nếu thua lỗ họ phá sản ngay, ẹn nếu có lăi th đó chính là
sự hiệu quả và hách nhiệm của DN. Çn đối với DNNN, họ lại đuợc Nhà nuớc uu
ái theo nguyên tắc "ràng buộc ngân sách mềm".
Cứ khi nào DN khó khăn th đuợc hỗ trợ, thiếu vốn th cho vay, thậm chí là
ban tặng cơ hội, họp đồng... Đặc biệt, có khi DN làm ăn thua lỗ th lại bơm thêm
vốn; khoanh hoặc xóa nợ... tóm lại là với rất nhiều uu đăi bất họp lư.
Chính cơ chế này đă hiệt tiêu khả năng cạnh tranh, tự vươn lên của DN;
đồng thời rất nhiều DNNN ỷ lại và làm ăn theo kiếu "gà què ăn quẩn cối xay".
Đồng thuận với quan điểm của TS Quang A, một chuyên gia kinh tế khác so
sánh để thấy sự bất cập: Neu như các loại hnh DN khác rất sợ nợ xấu, nợ đọng...,
bởi nếu "sức khoẻ tài chính" khơng lành mạnh th DN khó vay vốn, khó tiếp cận
cơ hội làm ăn.
Vì thế, họ tận dụng mọi khả năng tài chính, con người để tạo nguồn lực
phát triển. Trong khi đó, rất nhiều DNNN được đầu tư tài sản, vốn nhưng lại sẵn
sàng lăng phí; nhiều TCty hiệu suất sử dụng tài sản cố định chỉ đạt dưới 50%.
Đặc biệt, nhiều lãnh đạo DNNN khơng hề có ý thức phấn đấu hả nợ, thậm chí ẹn
có tư tưởng "đế lại món nợ" cho người kế nhiệm...
Các chuyên gia trên cho rằng: Tnh hạng nợ xấu kéo dài của các DNNN chính là
hệ lụy của sự quản lư kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp. Đặc biệt, hệ lụy trên
cũng là lư do khiến rất nhiều DNNN tụt hậu, không bắt kịp với xu hướng đổi mới.

Đồng thời đây cũng nguyên nhân năm 2007, việc cổ phần hoá chỉ đạt gần 20% kế
hoạch.
4. Đổi mói doanh nghiệp nhà nước:
- Bước đầu đã thiết lập được hệ thống khung pháp lý tương đối đồng bộ
theo hướng tạo mơi trường bình đẳng, không biệt giữa các thành phần kinh tế,


giảm thiếu các thủ tục gia nhập thị trường; hoàn thiện tố chức quản lý, quản trị
doanh nghiệp, trong đó quyền và nghiã vụ của chủ sở hữu Nhà nước đối với
doanh nghiệp đã được sửa đổi theo hướng Nhà nước chỉ thực hiện các quyền và
nghiã vụ như các chủ đầu tư, sở hữu vốn góp vào doanh nghiệp như các chủ đầu
tư, chủ sở hữu thuộc các thành phần kinh tế khác tạo điều kiện để doanh nghiệp
nhà nước nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, hiệu quả sản xuất kinh doanh
phù hợp với cơ chế thị trường nhằm giải phóng và phát huy tối đa các nguồn lực
trong doanh nghiệp phát triến kinh tế xã hội đất nước, phù họp với lộ trình thực
hiện các cam kết quốc tế. Cụ thể là đã ban hành:
- Tiêu chí, danh mục phân loại cơng ty nhà nước và cơng ty thành viên
hạch tốn độc lập thuộc tống công ty nhà nước làm cơ sở cho việc xây dựng đề án
sắp xếp, tổ chức lại khu vực doanh nghiệp nhà nước theo hướng thu hẹp ngành,
lĩnh vực mà Nhà nước cần giữ 100% vốn tại doanh nghiệp, cổ phần hoặc vốn góp
chi phối tại doanh nghiệp khi thực hiện cố phần hóa, đa dạng hóa sở hữu.
- Các cơ chế, chính sách nhằm đổi mới cơ chế, tổ chức quản lý doanh
nghiệp nhà nước như quy định về thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở
hữu nhà nước đối với công ty nhà nước; quy định về giám sát, đánh giá hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp nhà nước; về quy chế quản lý tài chính của công ty
nhà nước và quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác; về chuyến đối
công ty nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên; về chuyển
tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước quy mơ lớn sang hoạt động theo mơ
hình cơng ty mẹ - cơng ty con, hình thành các tập đoàn kinh tế,... nhằm đổi mới
cơ chế hoạt động, nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của công ty nhà

nước; quy định rõ hơn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, động lực cũng như
trách nhiệm của bộ máy quản lý công ty nhà nước; đổi mới mơ hình, cơ cấu tổ
chức, nội dung hoạt động của tổng công ty nhà nước,...


- Các cơ chế, chính sách về sắp xếp, chuyển đổi sở hữu nhu: (i) quy định
về cổ phần hóa công ty nhà nuớc theo huớng thực hiện công khai minh bạch theo
nguyên tắc thị truờng, khắc phục tình trạng cổ phần hóa khép kín trong nội bộ
doanh nghiệp, gắn với phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán, mở rộng
đối tượng mua cổ phần, giá trị doanh nghiệp được xác định theo cơ chế thị
trường, cho phép bán bớt cổ phần tại các doanh nghiệp Nhà nước giữ cổ phần chi
phối; (ii) quy định về giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê công ty nhà nước
theo hướng mở rộng quy mô doanh nghiệp áp dụng, mở rộng đối tượng tham gia
mua công ty nhà nước cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tại Việt
Nam và các nhà đầu tư nước ngoài, nâng mức tỷ lệ tham gia góp vốn của các đối
tượng này; (iii) quy định về phá sản doanh nghiệp đã được sửa đổi theo hướng
đơn giản hóa trình tự, thủ tục tạo điều kiện cho các cơng ty nhà nước lâm vào tình
trạng phá sản có thế thực hiện phá sản.
- Bên cạnh đó, nhiều cơ chế, chính sách khác cũng được ban hành tạo điều
kiện cho quá trình sắp xếp, đổi mới và phát triển khu vực doanh nghiệp nhà nước
như ban hành cơ chế quản lý và xử lý nợ tồn đọng đối với doanh nghiệp nhà
nước, thành lập Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp - cơng
cụ hỗ trợ doanh nghiệp lành mạnh hóa tài chính, góp phần tách bạch chức năng
quản lý và chức năng kinh doanh, chính sách đối với lao động dôi dư do sắp xếp
lại doanh nghiệp nhà nước,...
+ Đã xây dựng và phê duyệt các đề án tổng thể sắp xếp, đổi mới doanh
nghiệp nhà nước phù họp với vai trò của khu vực doanh nghiệp nhà nước trong
nền kinh tế thị trường làm cơ sở cho các bộ, ngành, địa phương tiến hành tổ chức
thực hiện. Cụ thể là theo các đề án sắp xếp, đổi mới và phát triển doanh nghiệp
nhà nước của các bộ, ngành và địa phương đã được Thủ tướng Chính phủ phê

duyệt thì số lượng doanh nghiệp có 100% vốn nhà nước chỉ cịn khoảng 40% so
với hiện nay; cố phần hóa 43%; giao bán khốn kinh doanh và cho th 4,5%;
cịn lại sẽ giải thể, phá sản, chuyển sang đơn vị sự nghiệp có thu; tống số vốn nhà
nước tại các doanh nghiệp còn khoảng 84%; lao động trong doanh nghiệp nhà
nước cịn khoảng 950 nghìn người (giảm 30,4%).
Điểm đáng chú ý là, tháng 11/2005 Quốc hội vừa thông qua Luật Doanh
nghiệp, trong đó quy định trong thời hạn 4 năm kế từ ngày Luật Doanh nghiệp có
hiệu lực (1/7/2006), tất cả công ty nhà nước phải chuyển sang công ty cố phần
hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn. Đây là giải pháp quan trọng trong thời gian tới
nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhà nước hoạt động bình đẳng trên cùng
mặt bằng pháp lý với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.


+ Kết quả thực hiện sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước:
(i)
Việc sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu doanh nghiệp nhà nước trong thời
gian vừa qua
đã giảm đáng kể số lượng doanh nghiệp (chủ yếu là doanh nghiệp quy mơ nhỏ
hoặc doanh nghiệp khơng cần duy trì sở hữu Nhà nước) và đã có tác động góp
phần nâng cao năng lực nói chung của cả khu vực doanh nghiệp nhà nước, tập
hung chủ yếu vào những ngành, lĩnh vực quan trọng. Tính đến 31/12/2005, cả
nước chỉ cịn 3067 cơng ty nhà nước (bằng 58,2% số lượng công ty nhà nước năm
2000) và 944 doanh nghiệp có cố phần chi phối của Nhà nước.

Quy mơ vốn trung bình của một doanh nghiệp nhà nước đã được nâng lên,
so với thời điếm 1/1/2001, vốn nhà nước tại công ty nhà nước tăng hên 50%, quy
mô vốn của công ty nhà nước tăng 1,08 lần, đầu tư tài sản cố định tăng 15,8%/
năm.. Ket quả sản xuất kinh doanh và các chỉ tiêu cơ bản như doanh thu, lợi
nhuận, nộp ngân sách của cả khu vực doanh nghiệp nhà nước tiếp tục có sự tăng
trưởng; cụ thế là: số doanh nghiệp kinh doanh có lãi chiếm 79,4%, hịa vốn chiếm

5,4% và thua lỗ là 15,2%; doanh thu tăng bình quân 11,2%/ năm trong giai đoạn
2001-2005, tỷ suất lợi nhuận hên vốn năm 2005 đạt 15,4%. Căn cứ tiêu chí đánh
giá hiệu quả hoạt động của công ty nhà nước, theo báo cáo chưa đầy đủ thì kết
quả phân loại năm 2004 đối với 2.848 công ty nhà nước gồm: 42% xếp loại A,
41% xếp loại B và 17% xếp loại c. Đồng thời, khu vực doanh nghiệp nhà nước


vẫn giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và vẫn là “lực lượng quan
trọng trong thực hiện các chỉnh sách xã hội, khắc phục hậu quả thiên tai và bảo
đảm nhiều sản phấm, dịch vụ công ích thiết yếu cho xã hội, quốc phòng, anh
ninh” (Nghị quyết Trung ương ba khoá IX).
(ii) Cho đến nay, nhiều tỉnh thành phố đã hoàn thành cơ bản mục tiêu sắp
xếp lại công ty nhà nước theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 3 và Trung ương
9. Theo số liệu của Ban Chỉ đạo Đối mới và phát hiến doanh nghiệp, từ năm 2001
đến cuối năm 2005, cả nước đã sắp xếp lại được 4.011 DNNN. Trong đó cổ phần
hóa 2.697 doanh nghiệp; giao, bán 257 doanh nghiệp; sáp nhập, họp nhất 447
doanh nghiệp, giải thể, phá sản 184 doanh nghiệp; và các hình thức khác: 426
doanh nghiệp. Đây là kết quả của nỗ lực sắp xếp, tổ chức lại khu vực doanh
nghiệp nhà nước của Nhà nước, của doanh nghiệp. Đồng thời, q trình này đã
góp phần đối mới mạnh mẽ cơ cấu khu vực DNNN, đưa nền kinh tế nước ta đáp
ứng dần những yêu cầu của nền kinh tế thị trường, đặc biệt trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế và thực hiện các cam kết quốc tế. Mặt khác, hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp sau cổ phần hóa, đa dạng
hóa sở hữu đã được cải thiện rõ rệt, thế hiện ở các chỉ tiêu tài chính, thu nhập và
việc làm của người lao động tăng khá so với trước khi đa dạng hóa sở hũu Hơn
nữa, việc áp dụng các hình thức giao, bán cơng ty nhà nước quy mô nhỏ mà Nhà
nước không cần nắm giữ cố phần hoặc khơng cố phần hóa được đã tránh phải giải
thể hoặc phá sản doanh nghiệp, khắc phục được tình trạng người lao động mất
việc làm, đời sống khó khăn ttrường thấy trong các doanh nghiệp giải thể, phá
sản; năng lực sản xuất của doanh nghiệp được phát huy.

Bên cạnh đó, việc sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản DNNN cũng là
những giải pháp được quan tâm trong thời gian qua, nhằm giảm thiếu những
doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả, thua lỗ kéo dài, đã lâm vào tình trạng giải
thể, phá sản hoặc tăng cường quy mơ hoạt động của doanh nghiệp.
(ii) Việc chuyến công ty nhà nước sang công ty hách nhiệm hữu hạn một thành
viên khơng chỉ là sự chuyến đối về hình thức pháp lý mà quan trọng hơn là thông
qua sự chuyển đổi tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp 100% vốn thuộc sở
hữu Nhà nước phát huy đầy đủ quyền chủ động, sáng tạo trong hoạt động kinh
doanh, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và cùng chịu sự điều chỉnh
bởi Luật Doanh nghiệp như các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác.
Theo số liệu của Bộ Ke hoạch và Đầu tư, tính đến cuối tháng 6 năm 2005, cả
nước có 417 cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên với tống số vốn đăng ký
là 5.706 tỷ đồng; trong đó có khoảng


250 doanh nghiệp nhà nước được chuyển đổi theo hình thức này. Kết quả bước
đầu cho thấy hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp sau chuyển đổi đã dần
đi vào ổn định và đã cải thiện hơn so với nhiều năm trước, đã mở rộng ngành
nghề, đầu tư đạt hiệu quả tích cực, mức độ tăng trưởng và lợi nhuận đều cao hơn
năm trước chuyển đổi.
(iv) về việc chuyển tổng công ty, công ty nhà nước sang hoạt động theo mơ
hình cơng ty mẹ - cơng ty con và hình thành một số tập đồn kinh tế: Tính đến
cuối năm 2005, Thủ tướng Chính phủ đã cho phép 52 doanh nghiệp thí điếm mơ
hình cơng ty mẹ - cơng ty con, trong đó 47 đơn vị đã được phê duyệt Đe án
chuyển đổi với các phương thức khác nhau và 4 tập đồn được thành lập; ngồi
ra, cịn nhiều doanh nghiệp khác không thuộc danh sách do Thủ tướng Chính phủ
quyết định nhưng cũng đang hoạt động theo mơ hình này. Nhìn chung, cơ cấu tố
chức trong mơ hình công ty mẹ - công ty con khá đa dạng về loại hình pháp lý
của doanh nghiệp. Cơ cấu đa dạng này với sợi dây liên kết chủ yếu về vốn, công
nghệ, thị trường,... bước đầu đã phát huy hiệu quả, lợi thế so sánh về vốn, công

nghệ, thương hiệu và khả năng cạnh tranh, phù họp với yêu cầu thích ứng linh
hoạt trong cơ chế kinh tế thị trường. Ket quả sản xuất kinh doanh của các đơn vị
sau khi chuyển đổi sang mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con nhìn chung đều tăng
trưởng. Những tập đồn mới được hình thành đều có quy mơ lớn; quan hệ liên kết
về tài chính, khoa học cơng nghệ, thơng tin, mạng lưới kinh doanh; đa dạng về sở
hữu, lĩnh vực, ngành nghề hoạt động; cơ cấu doanh nghiệp thành viên và lấy mơ
hình cơng ty mẹ - cơng ty con là liên kết chủ đạo trong cơ cấu tập đoàn.
*Những vấn đề và thách thức
Mặc dù, khu vực doanh nghiệp nhà nước đã có những chuyến biến và tiến bộ nhất
định như đã nêu ở phần trên nhưng vẫn cịn nhiều vấn đề tồn tại, cần có những
giải pháp phù hợp để đáp ứng được những thách thức, yêu cầu nâng cao hiệu quả,
sức cạnh tranh, hội nhập về kinh tế quốc tế; đó là:
+ Cho đến nay vẫn chưa có các tiêu chí cụ thể và thống nhất để xác định
vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước, đánh giá về hiệu quả doanh nghiệp nhà
nước nên nhận định chưa đúng về tác dụng của các chủ hương và biện pháp cải
cách doanh nghiệp nhà nước và các định hướng tiếp theo. Biếu hiện là vẫn còn có
tình trạng sử dụng rất nhiều tiêu chí như tỷ trọng doanh nghiệp nhà nước trong
tống sản phẩm quốc nội, tốc độ tăng trưởng hàng năm, tỷ lệ đóng góp vào ngân
sách nhà nước, chỉ tiêu về tăng quy mô về vốn, mức doanh thu, nộp ngân sách, lãi
hoặc lỗ; lãi trên doanh thu, lãi trên tổng vốn hoặc vốn nhà nước.... Vì vậy, trong
thời gian tới cần quan tâm hơn đến cơng tác phân tích đánh giá hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp nhà nước và hiệu quả sắp xếp đổi mới doanh nghiệp nhà
nước.
+ Để thực hiện được định hướng “điều chỉnh cơ cấu để doanh nghiệp nhà
nước có cơ cấu họp lý,... khơng nhất thiết phải chiếm tỷ trọng lớn trong tất cả các


ngành, lĩnh vực, sản phẩm của nền kinh tế” (Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần
thứ ba - Khoá IX) và thời hạn 4 năm phải chuyến đối các công ty nhà nước sang
hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp thì thách thức đối với việc sắp

xếp, cơ cấu lại khu vực doanh nghiệp nhà nước là rất to lớn. Những thách thức đó
là:
- Thứ nhất là, tuy số lượng doanh nghiệp nhà nước giảm nhiều nhưng các
doanh nghiệp chuyến đối sở hữu chỉ chiếm khoảng gần 10% tống số vốn của toàn
bộ khu vực doanh nghiệp nhà nước. Vì vậy, việc sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu trong
thời gian qua phần nhiều mang ý nghĩa sắp xếp, điều chỉnh trong nội bộ khu vực
doanh nghiệp nhà nước (giảm bớt doanh nghiệp quy mô nhỏ, doanh nghiệp lỗ,
doanh nghiệp không cần nắm giữ, giảm bớt đầu mối, chuyển từ cấp quản lý này
sang cấp quản lý khác...), mà chưa tạo được cơ cấu họp lý và chưa điều chỉnh
được cơ cấu tương quan giữa doanh nghiệp nhà nước với các loại hình doanh
nghiệp khác trong nền kinh tế.
- Thứ hai là, việc sắp xếp, cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước chưa được
thực hiện theo một đề án tống thế kết họp giữa ngành và địa bàn mà lại được thực
hiện theo từng đề án của từng bộ, ngành, địa phương, tổng cơng ty nên cịn có sự
chồng chéo về ngành nghề kinh doanh, giữa doanh nghiệp hung ương và doanh
nghiệp địa phương trên cùng một địa bàn.
- Thứ ba là, phần lớn các ngành, các cấp vẫn có tư tưởng giữ lại nhiều
doanh nghiệp 100% vốn nhà nước hoặc có cổ phần chi phối của Nhà nước. Cụ thể
là có tới gần 60% số doanh nghiệp được xác định là doanh nghiệp do Nhà nước
giữ 100% vốn tại các đề án sắp xếp đã được phê duyệt không đáp ứng đủ các điều
kiện quy định tại Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về tiêu chí, danh mục
phân loại công ty nhà nước và công ty thành viên hạch tốn độc lập thuộc tổng
cơng ty nhà nước.
- Thứ tư là, việc triển khai thực hiện sắp xếp lại, cổ phần hoá, đa dạng hoá
sở hữu doanh nghiệp nhà nước trong thời gian qua còn chậm so với tiến độ đã đề
ra và chủ yếu là đối với các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ; trong khi đó, các
doanh nghiệp cần chuyển đổi sở hữu trong thời gian tới lại tập trung vào các
doanh nghiệp quy mô lớn, tống công ty, ngân hàng thương mại nhà nước có cơ
cấu tổ chức phức tạp bao gồm nhiều pháp nhân, chi nhánh hoạt động trên các địa
bàn trong cả nước lại phải vừa sắp xếp, tổ chức lại vừa phải hiến khai cố phần hóa

tồn bộ tống cơng ty hoặc cố phần hóa một bộphận các doanh nghiệp thành viên
vừa hình thành cơng ty mẹ có 100% vốn điều lệ do Nhà nước sở hữu trong thời
hạn 4 năm như Luật định là điều không dễ dàng trong điều kiện hiện nay.
Vì vậy, có thể nói đây là thách thức to lớn, địi hỏi phải có Chương trình
mang tính tổng thể với những điều chỉnh quyết liệt hơn của các ngành, các cấp,
nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế, thực hiện các cam kết quốc tế và đàm
phán gia nhập Tố chức thương mại thế giới.


+ Nhìn chung, quy mơ của nhiều cơng ty nhà nước chưa đạt được yêu cầu
“ỡại bộ phận doanh nghiệp nhà nước phải có quy mơ vừa và lớn” như Nghị
quyết Hội nghị Trung ương 3 xác định (vẫn còn gần 40% số cơng ty nhà nước có
quy mơ vốn dưới 5 tỷ đồng). Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước
chưa tương xứng với tiềm năng và yêu cầu phát triến; chưa giảm được nhiều tình
trạng xố nợ, khoanh nợ, giãn nợ, bù lỗ.... ; cụ thể là:
- Năm 2005, mặc dù số doanh nghiệp có lãi chiếm tới 79,4% nhưng số có
mức lãi bằng hoặc cao hơn lãi suất huy động vốn của ngân hàng thương mại chỉ
khoảng 40%. Neu tính đủ chi phí phát sinh trong kỳ như khấu hao tài sản cố định,
các khoản trích dự phịng phải thu khó địi, giảm giá tồn kho, xử lý nợ khó địi thì
lãi thực tế sẽ thấp hơn rất nhiều. Tuy tống số nộp ngân sách của khu vực doanh
nghiệp nhà nước khá lớn nhưng chủ yếu là thuế gián thu.
- Nợ xấu của các doanh nghiệp nhà nước tuy đã có xu hướng giảm so với
những năm hước nhưng vẫn còn lớn, trong khi khả năng thanh tốn nợ rất hạn
chế. Khơng ít đối với doanh nghiệp nhà nước kinh doanh rất kém hiệu quả, khơng
có khả năng thanh tốn nợ, ảnh hưởng đến tình hình tài chính của cả khu vực đối
với doanh nghiệp nhà nước nói chung, trong đó có các ngân hàng thương mại nhà
nước.
- Năng lực cạnh tranh của khu vực doanh nghiệp nhà nước so với doanh
nghiệp nước ngồi cịn ở mức độ yếu, chi phí sản xuất, giá thành cao, nhất là các
chi phí về quản lý, tiêu hao nguyên vật liệu, chi phí khấu hao, lãng phí, thất thốt

lớn. Phần lớn các doanh nghiệp nhà nước có trình độ trang thiết bị, công nghệ lạc
hậu so với mức trung bình của thế giới, cơng suất huy động thấp dẫn đến chi phí
khấu hao trên đơn vị sản phẩm cao; nhiều doanh nghiệp chỉ đạt hiệu suất sử dụng
tài sản cố định 50-60%. Tỷ lệ lao động dôi dư (khoảng 20%) và lao động gián
tiếp lớn, thiếu lao động tay nghề cao, năng suất lao động thấp.
- Tốc độ tăng trưởng bình quân trong thời kỳ 2001-2005 của khu vực doanh
nghiệp nhà nước thấp hơn nhiều so với khu vực dân doanh, chưa tương xứng với
các nguồn lực Nhà nước đã đầu tư và những thuận lợi so với các thành phần kinh
tế khác. Đồng thời kết quả hoạt động của hầu hết các doanh nghiệp nhà nước sau
khi cổ phần hoá, đa dạng hoá sở hữu cho thấy, hầu hết các chỉ tiêu về lợi nhuận,
doanh thu, đầu tư, thu nhập của người lao động đều tăng hơn so với trước khi cố
phần hoá.


Thực trạng này cho thấy, các thách thức của việc đổi mới nâng cao hiệu quả
hoạt động doanh nghiệp nhà nuớc là rất to lớn; đồng thời tiềm năng, cơ hội cho
tăng truởng GDP của nuớc ta cũng còn rất nhiều nếu chúng ta thực hiện tốt việc
đổi mới, cơ cấu lại, cổ phần hóa, đa dạng hóa sở hữu doanh nghiệp nhà nuớc
nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đang có tại khu vực doanh nghiệp nhà
nuớc.
+ Cổ phần hóa cịn mang tính “khép kín”; trong đó, chủ yếu cổ đông vẫn là
nguời lao động, nguời quản lý và Nhà nuớc. Mặc dù năm 2005 đã chứng kiến sự
tăng lên về tỷ trọng cố phần nắm giữ bởi cố đơng bên ngồi nhung vẫn cịn rất
nhỏ; thế hiện, trong hơn 2.600 công ty nhà nuớc đuợc cố phần hóa chỉ có 25
doanh nghiệp có sự tham gia của nhà đầu tư nuớc ngoài hoặc theo kết quả điều tra
444 doanh nghiệp đã cố phần hóa trên 1 năm của Viện NCQLKTTW năm 2005
thì số cổ đơng ngồi doanh nghiệp chỉ chiếm khoảng 11% tống số cố phần của
doanh nghiệp tại năm thực hiện cố phần hóa. Với tỷ lệ cổ đơng ngồi doanh
nghiệp, nhất là số cổ đơng chiến luợc cịn ít thì việc quản trị của các DNNN cố
phần hóa khó có thế đuợc cải thiện đáng kể. Hơn nữa, những phân biệt đối xử về

đất đai, tài chính, tín dụng và quản lý nhà nuớc về lao động, tiền luơng,... sau
chuyến đối là những khó khăn không nhỏ đối với các doanh nghiệp chuyển đổi.
- Q hình chuyến đối cơng ty nhà nuớc thành cơng ty trách nhiệm hữu
hạn một thành viên vẫn còn nhiều khó khăn, vuớng mắc. Cơ chế hoạt động sau
chuyển đổi của doanh nghiệp ít thay đổi. Việc thiếu rõ ràng về lợi ích kinh tế, mơ
hình tổ chức quản lý, nhân sự, địa vị pháp lý và quan hệ với chủ sở hữu nhà nuớc
cũng là nguyên nhân không nhỏ khiến các doanh nghiệp chua mặn mà với việc
chuyến thành công ty hách nhiệm hữu hạn một thành viên.
- Quá hình chuyến tống cơng ty, doanh nghiệp nhà nuớc quy mơ lớn sang
mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con và thành lập tập đồn kinh tế cũng có nhiều vấn
đề nảy sinh. Một số tống công ty và cơng ty nhà nuớc chuyến sang hoạt động theo
mơ hình công ty mẹ-công ty con nhung chua tuân thủ điều kiện khách quan, đặc
biệt điều kiện về liên kết kinh tế và đầu tư chi phối lẫn nhau, khiến cho việc
chuyến đối mang bản chất sắp xếp hành chính, khiên cuỡng và ép buộc. Nhiều
công ty mẹ vẫn quen với cách điều hành theo kiểu quyết định hành chính mà thực
hiện cách điều hành mới thông qua liên kết về vốn; bộ máy chuyên môn nghiệp
vụ của công ty mẹ chua theo kịp yêu cầu thực hiện đồng thời hai chức năng của
công ty mẹ là vừa hực tiếp sản xuất kinh doanh, vừa đầu tư tài chính.
Việc hình thành tập đồn kinh tế cịn nhiều lúng túng, nhiều vấn đề chua
đuợc tập trung quan tâm đúng mức trong chỉ đạo tổ chức thực hiện nhu: tên của
công ty mẹ trong tập đồn cịn chưa theo thơng lệ quốc tế (gọi cơng ty mẹ là tập
đồn), có thể gây lẫn lộn với toàn bộ tập đoàn; vấn đề chiến lược phát triển của
toàn tập đoàn, thương hiệu, cơ chế vận hành chung của tập đoàn và vấn đề quản
trị các doanh nghiệp trong tập đồn cịn chưa được tập trung quan tâm đúng mức


trong các đề án hình thành tập đồn. Ngồi ra, vấn đề chính sách đầu tư và tài
chính chưa phù hợp, khuyến khích việc tăng cường tích tụ tái đầu tư vốn đế hình
thành tập đồn; chưa hình thành khung pháp luật đầy đủ hướng dẫn cho việc hình
thành và quản lý đối với tập đoàn.

+ Vấn đề chủ sở hữu và thực hiện quyền chủ sở hữu nhà nước đối với
phần vốn nhà nước đầu tư tại các doanh nghiệp chưa có tiến triến rõ nét. Mặc dù,
Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003 đã xác định thành lập Tống công ty Đầu
tư và Kinh doanh vốn nhà nước nhằm chuyến việc quản lý vốn của chủ sở hữu sở
hữu nhà nước tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên chuyển từ công ty
nhà nước độc lập, quản lý phần vốn nhà nước tại công ty cổ phần sang phương
thức đầu tư, kinh doanh vốn theo cơ chế phù hợp với kinh tế thị trường nhưng cho
đến nay, sau hơn 2 năm Luật Doanh nghiệp nhà nước được ban hành, Thủ tướng
Chính phủ đã có quyết định thành lập Tổng công ty này nhưng Tổng công ty vẫn
chưa thực sự đi vào hoạt động. Do đó, việc thực hiện quyền của chủ sở hữu nhà
nước đối với phần vốn nhà nước đầu tư tại các doanh nghiệp vẫn thực hiện theo
cách quản lý cũ và vẫn còn nhiều nhược điểm, đó là: Cơ chế thực hiện các quyền
chủ sở hữu Nhà nước đối với DNNN còn chồng chéo, đan xen, thiếu hiệu lực, bị
phân tán ra nhiều cơ quan, nhiều tố chức dẫn tới chồng chéo, thậm chí triệt tiêu
lẫn nhau do lợi ích cục bộ. Hơn nữa, các cơ quan đại diện chủ sở hữu lại đồng
thời thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước trong
lĩnh vực ngành kinh tế-kỹ thuật hoặc địa bàn của mình. Hậu quả là có quyết định
thực hiện chức năng quản lý nhà nước song lại mang tính can thiệp của chủ sở
hữu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là các quyết định
về tín dụng (xố nợ, khoanh nợ, giãn nợ), giá cả (định giá độc quyền), tiền lươngthu nhập (khống chế lương tối đa trong doanh nghiệp). Đồng thời, giữa các cơ
quan trong bộ máy còn thiếu sự phối hợp, trong khi việc xác định chức năng quản
lý nhà nước của các cơ quan khơng rõ dẫn đến tình trạng quản lý và công tác giám
sát doanh nghiệp nhà nước tuân thủ pháp luật thiếu hiệu quả.
+ Hiệu lực quản lý của bộ máy nhà nước cịn thấp; cơng tác kế tốn, kiểm
tốn cịn nhiều yếu kém chưa bảo đảm phục vụ một cách hữu hiệu công tác quản
lý, kiểm tra, giám sát dẫn đến tình trạng sau:
- Đánh giá chưa đúng đắn và khơng giám sát được tình hình tài chính


doanh nghiệp. Ví dụ điển hình là chỉ khi thực hiện cổ phần hoá, đa dạng hoá sở

hữu mới phát hiện ra nhiều doanh nghiệp nhà nuớc báo cáo có lãi nhung thực tế
lại đang thua lỗ.
- Tình trạng chia chác, tham nhũng trong khu vực doanh nghiệp nhà nuớc
đang diễn ra khá trầm trọng. Biếu hiện rõ nét nhất là trong lĩnh vực đầu tư, mua
sắm (lại quả, gửi giá).
Hiện tuợng này xảy ra bên cạnh lý do về cơ chế, chính sách, hiệu lực quản
lý của các cơ quan quản lý nhà nuớc cịn có lý do từ chính quy mơ q lớn, vuợt
q giới hạn tối uu của khu vực doanh nghiệp nhà nuớc. Vì vậy, trong thời gian
tới bên cạnh việc hồn thiện cơ chế chính sách, nâng cao hiệu lực quản lý của bộ
máy nhà nuớc (bao gồm cả việc nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ, công chức
nhà nuớc), cần giảm thiểu quy mô khu vực doanh nghiệp nhà nuớc tới giới hạn
tối uu của công tác quản lý. Đồng thời, cần chuyển từ cách đầu tư, sở hữu và chịu
trách nhiệm (hữu hạn) đối với toàn bộ một doanh nghiệp sang định huớng kinh
doanh vốn nhà nuớc, tăng cuờng sức mạnh chi phối của từng đồng vốn nhà nuớc
và cách quản lý của chủ sở hữu vốn góp vào doanh nghiệp khác, chia sẻ rủi ro với
các chủ sở hữu khác.
Tóm lại, các thách thức của việc đẩy mạnh cải cách, đổi mới doanh nghiệp
nhà nuớc là rất gay gắt trong bối cảnh nuớc ta đang mở rộng hội nhập kinh tế
quốc tế nhung nếu chúng ta thực hiện tốt việc đổi mới, cơ cấu lại bao gồm cả việc
chuyển đổi sở hữu để sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đang có tại khu vực
doanh nghiệp nhà nuớc sẽ tạo điều kiện nâng cao tính cạnh tranh của doanh
nghiệp và nâng cao mức tăng truởng GDP của nuớc ta. 5/Thực trạng của một sế
ngành và lĩnh 5.1/Đầu tư cho giáo dục.
*Chi phí cho giáo duc ở Viẽt Nam vuot xa các nuởc phát hiến cao.
Chi tiêu cho giáo dục ở Việt Nam trong khoảng thời gian 2000-2005 rất
lớn so với thu nhập của nguời dân và thu nhập của cả nuớc.Một vài con số
sau đây thể hiện điều đó:chi tiêu cho giáo dục ở Việt Nam năm 2005 chiếm
8,3% GDP, vuợt cả Mỹ chỉ có 7,2%. Trong chi tiêu hên, dấn các nuớc phát
triến cao chi hả 20%, còn ở Việt Nam dân chi hả tới 40%. Phần còn lại là
nhà nuớc chi trả.

Tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục cao nhu thế, nhung một điều đáng lo lắng mà
ít nguời để ý là số học sinh tiểu học, cơ sở của bất cứ một nền giáo dục nào,
hình nhu đang bỏ học hoặc không đi học. Theo số liệu của Bộ GD-ĐT, số
học sinh tiểu học đang giảm dần,từ 9,7 triệu (2000) xuống 7,8 hiệu (2004)
trong khi dân số vẫn tăng. Tình hình này khó hiếu. Phải chăng dân nghịe
khơng đủ sức gửi con đến truờng hay có lý do nào khác?Câu hỏi này cần
đuợc Bộ GD-ĐT hả lời nhanh.


*Thu nhâp của giáo viên: bi rơi vãi!
Do việc quản lí tổ chức giáo dục bất hợp lý,trường phải thu thêm,trị
phải học thêm nên so với lương chính thức năm 2004 của giáo viên tính
bình qn chỉ có 14 triệu đồng, thu nhập thật gồm lương chính và phụ thu
bình qn một giáo viên có thế đạt ít nhất là 31 triệu đồng,tức là hơn gấp đơi
lương chính thức.Với ngân sách tăng cho giáo dục vào năm 2005 , thu nhập
có thể lên tới 38,5 hiệu đồng nếu như hệ thống giáo dục được tổ chức và
điều hành quy củ và họp lý
Vấn đề thực tế là giáo viên không nhận được thu nhập như thế, mặc dù
thu nhập nhận được cao hơn lương chính thức, vậy thì phần này rơi vãi nơi
đâu? Điều này cho thấy việc phân tích ttrường xun chi phí giáo ục là địi
hỏi cấp bách để nâng cao hiệu quả của hệ thống giáo dục *cỏ cần chay
đua không tưởng về số lương sinh viên đai hoc
Một điếm nữa cần thấy là hệ thống giáo dục Việt Nam đang nằm ở mức
kỳ vọng cao, mọi nỗ lực đều nhằm xây dựng thêm trường đại học, tạo ra
nhiều sinh viên (SV) mà không để ý đầy đủ đến truờng dạy nghề, hung học
và cao đẳng chuyên nghiệp.
Hiện nay số sv trên số dân là 1,6%. Tỷ lệ này so với Thái Lan ở
mức 2% không phải là nhỏ. Nhưng đề án tăng tỷ lệ này lên 2% trong 5 năm
(2010) và 4,5% trong 15 năm (2020) liệu có đúng hướng khơng?
Tỷ lệ trung bình của các nước phát triển cao OECD dựa vào nguồn số

liệu về giáo dục của OECD (education at a glance 2005) là 4,3% (có nước
cao như Hàn Quốc là 6,7%, Mỹ 5,7%, nhưng có nước thấp như Tây Đức
2,6%,Mexico 2,1%).
Một số vấn đề khác cần được nhận thức là học sinh (HS) Việt Nam đi
học nhằm lên đại học kiếm bằng cấp thay vì học nghề đế đáp ứng với yêu
cầu của nền kinh tế. Do đó mà ở cấp hung học, số HS các truờng chuyên
nghiệp ở Việt Nam hiện nay chỉ chiếm 14% trong tống số HS hung học. Tại
các nước phát triến cao OECD, tỷ lệ HS ở các truờng chuyên nghiệp lên tới
45%. Phải chăng đã đến lúc cần xét lại chính sách giáo dục một cách rơt ráo
thay vì chỉ nhằm chạy đua bắt kịp các nước tiên tiến một cách không tưởng
về số lượng sv đại học?
5.2/Đầu tư vào lĩnh vực ngân hàng (2008)
Tình hình sử dụng vốn và các DNNN còn tiếp tục tham gia góp vốn
thành lập ngân hàng nữa hay khơng?
*Mức nơ gấp 1,36 lần mức chủ sỡ hữu
Ket quả kinh doanh năm 2007 cho thấy 97% các tập đồn, tổng cơng ty
lớn kinh doanh có lãi,chỉ có 3% thua lỗ.Ket quả này là do những tác động
rất lớn của yếu tố khách quan nhờ việc tăng giá năng lượng và


lương thực trên thế giới.Ví dụ như Tập đồn Dầu khí đạt 76% mức doanh
thu so với ế hoạch năm,Tổng công ty lương thực miền Bắc đạt 82,3% kế
hoạch.Ngược lại cũng có những DNNN thua lỗ như tơng cơng ty Xăng dầu
(petrolimex) lỗ 900 tỉ đồng,Tổng công ty xây dựng miền Trung lỗ 88,5 tỉ
đồng,Tổng công ty Chè lỗ 4,8 ti đồng,chưa kể đến một số DNNN lớn khác
tuy không lỗ nhưng lợi nhuận không đáng kế.
Nhưng xét về tống vốn huy độngthì Ban chỉ đạo đối mới và phát triến
doanh nghiệp cho rằng, 76 tập đồn và tống cơng ty Nhà nước hiện đã huy
động 514.000 tỉ đồng (gấp 1,36 lần vốn chủ sở hữu). Con số này tính chung
cả vốn vay trong nước, nước ngoài, ngắn hạn, dài hạn và các khoản nợ phải

hả khác. Việc vay vốn trong điều kiện Nhà nuopcws không cấp thêm là phù
họp với việc kinh doanh. Tuy nhiên “mức nợ 1,36 lần là khơng được và đặc
biệt ở một số tập đồn còn khá cao”. *DNNN cân nhắc lai viẽc tham gia vào
ngân hàng.
Có nhiều ý kiến xoay quanh vấn đề các tập đồn kinh tế cịn tiếp tục
theo đuối các giấy phép thành lập ngân hàng mà họ đã tham gia góp vốn hay
khơng và Chính phủ chỉ đạo như thế nào về việc này?
Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) có tham gia góp vốn 12% vào
ngân hàng TMCP Cơng nghiệp Việt Nam ( mới được chấp nhận về mặt
nguyên tắc) nhưng trong điều kiện hiện nay, kinh doanh ngân hàng gặp khó
khăn, tập đồn đang ngưng lại việc tham gia. Neu thị trường thuận lợi hơn
Vinatex sẽ xem xét lại.
Đại diện cho Tập đồn Dầu khí trả lời về việc thành lập ngân hàng
Hồng Việt khi nhiều cố đông đã xin rút vốn rằng: “Chính phủ chỉ đạo
PetroVietnam chỉ được tham gia góp vốn ở một ngân hàng.Việc này do
PetroVietnam tự quyết định. Hiện chúng tơi đang góp 1.000 tỉ đồng tại Ngân
hàng TMCP Dầu khí tồn cầu(GP Bank). Neu tiếp tục tham gia ở đó phải
ngưng việc góp vốn ở ngân hàng Hồng Việt”. Nhưng hiện nay, Ban lãnh đạo
chưa có quyết định chính thức nào.
Ngồi ra, cịn nhiều ý kiến thắc mắc rằng hiện nay, nhiều tập đoàn vẫn
tiếp tục đầu tư vào những lĩnh vực kinh doanh “ khơng phải là chính” (ngân
hàng, khách sạn, chứng khoán, bất động sản,...). Neu việc đầu tư này bị thua
lỗ thì Nhà nước có bù lỗ hay khơng?
Đương nhiên Nhà nước khơng thế bù lỗ.Chủ trương của Chính phủ chỉ
cho phép DN đầu tư với tỉ lệ vốn nhất định vào những lĩnh vực trái ngành.
Tuy nhiên, ngoài chi tiêu về kinh doanh hiệu quả, đòi hỏi đặt ra là việc đầu
tư đó phải liên quan và phục vụ tốt cho ngành kinh doanh chính.
5.3/DNNN tắc trách trong cơn sốt gạo (4/2008)



×