Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Nghiên cứu tài nguyên du lịch nhân văn phục vụ phát triển du lịch ở Bình Thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 128 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

LÊ THỊ KIM PHƢỢNG

NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN
PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BÌNH THUẬN

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

Hà Nội, 2013

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

LÊ THỊ KIM PHƢỢNG

NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN
PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BÌNH THUẬN

Chuyên ngành: Du lịch
(Chương trình đào tạo thí điểm)

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THÚY ANH

Hà Nội, 2013



2


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................5
I. Lý do chọn đề tài ...............................................................................................................5
II. Lịch sử nghiên cứu đề tài ...................................................................................................6
III. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn ..............................................................8
IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn ...............................................................8
V. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn ...................................................9
VI. Những đóng góp mới về khoa học của luận văn ............................................................10
VII. Kết cấu của luận văn .....................................................................................................10
Chương 1. TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ TỈNH BÌNH THUẬN ..........11
NỘI DUNG ...........................................................................................................................12
Chương 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN .................................................................................12
VÀ KHÁI QUÁT VỀ TỈNH BÌNH THUẬN .......................................................................12
1.1. Khái niệm .......................................................................................................................12
1 1 1 Du c .........................................................................................................................12
1 1 2 Tài nguyên du c .......................................................................................................14
1.2. Các loại tài nguyên du lịch ............................................................................................14
1.2 1 Tài nguyên du c tự n iên ........................................................................................14
1 2 1 1 Đ a ìn ...................................................................................................................15
1 2 1 2 Biển ..........................................................................................................................15
1 2 1 3 T ế giới động t ực vật .............................................................................................16
1 2 2 Tài nguyên du c n ân văn .......................................................................................17
1.3. Vai trò của tài nguyên du lịch đối với sự phát triển du lịch...........................................22
1.4. Kinh nghiệm khai thác tài nguyên du lịch nhân văn phục vụ phát triển du lịch ở một số
nước trên thế giới và ở Việt Nam……………………………………………………23
1.5. Khái quát về tỉnh B nh Thuận ........................................................................................26

1.5 1
i tr ng tự n iên ....................................................................................................27
1.5 2
i tr ng x ội .......................................................................................................29
1.6. Vị trí của ngành du lịch đối với sự phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội tỉnh B nh
Thuận ....................................................................................................................................31
Tiểu kết ................................................................................................................................32
Chương 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUY N DU LỊCH NH N V N TỈNH
BÌNH THUẬN ......................................................................................................................33
2.1. Quá tr nh h nh thành và phát triển ngành du lịch tỉnh B nh Thuận ...............................33
2.2. Ngu n tài nguyên để phát triển du lịch tỉnh B nh Thuận ...............................................37
2 2 1 Tài nguyên du c tự n iên .........................................................................................37
2 2 2 Tài nguyên du c n ân văn ........................................................................................40
2 2 2 1 Các di tíc c sử văn oá ......................................................................................40
2.2.2.2 Các ễ ội .................................................................................................................47
2.2.2.3 àng ng truy n t ng ............................................................................................50
2.2.2.4 Ẩm t ực .....................................................................................................................52
2 2 2 5 Văn ng ệ dân gian ....................................................................................................54
2 2 2 6 Các đ i t ợng dân tộc ọc .......................................................................................55
2.3. Vai trò của tài nguyên du lịch nhân văn đối với sự phát triển du lịch tỉnh B nh Thuận 55
2.4. Thực trạng của việc sử dụng tài nguyên du lịch nhân văn để phát triển du lịch tỉnh
B nh Thuận ...........................................................................................................................56

3


2.5. Đánh giá chung về hiệu quả khai thác – sử dụng, đầu tư ngu n tài nguyên du lịch nhân
văn B nh Thuận. ....................................................................................................................65
2 5 1 Đán giá c ung v iệu quả k ai t ác – sử dụng ........................................................65
2 5 2 Đán giá c ung v iệu quả đầu t ...........................................................................70

Tiểu kết .................................................................................................................................73
Chương 3: TÀI NGUY N DU LỊCH NH N V N ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH .............74
TỈNH BÌNH THUẬN ...........................................................................................................74
3.1. Định hướng phát triển ....................................................................................................74
3.1.1 Tạo dựng các sản p ẩm du c mang tín “đặc sản” ................................................74
3 1 2 Nâng cao c ất ợng và đa dạng óa sản p ẩm ........................................................76
3 1 3 Xây dựng các quần t ể du c độc đáo và đa dạng mang đậm sắc t ái đ a p ơng .76
3.2. Giải pháp về khai thác và đầu tư tài nguyên du lịch nhân văn phục vụ phát triển du lịch
B nh Thuận. ..........................................................................................................................78
3 2 1 Giải p áp v p i ợp iên ngàn trong quản ý và k ai t ác tài nguyên……… .82
3 2 2 Giải p áp v đầu t …………………………………………………………………… 82
3 2 3 Giải p áp v bảo tồn và t n tạo .................................................................................80
3 2 4 Giải p áp v c ng tác xúc tiến và quảng bá du c ..................................................81
3 2 5 Giải p áp xây dựng các c ơng trìn , sự kiện văn óa đặc t ù..........................87
3 2 6 Xây dựng nguồn n ân ực ...........................................................................................84
Tiểu kết .................................................................................................................................87
KẾT LUẬN...........................................................................................................................88
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………... ……89
PHỤ LỤC………………………………………………………………………………….94

4


MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Trong những ngành kinh tế, du lịch là ngành chịu sự ảnh hưởng của ngu n
tài nguyên rất rõ nét thể hiện trên nhiều khía cạnh khác nhau. Tài nguyên du lịch là
cơ sở để tạo nên sự phong phú của các sản phẩm du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu
ngày càng đa dạng của du khách. Mỗi loại tài nguyên du lịch đều mang lại những
nét hấp dẫn riêng biệt trong chính những giá trị về truyền thống tốt đẹp, tinh hoa trí

tuệ, giá trị văn hóa, nghệ thuật đất nước thông qua các di tích lịch sử văn hóa, lễ hội,
phong tục tập quán của mỗi vùng miền.
Việt Nam là đất nước có bề dày văn hóa lịch sử hàng ngàn năm đã tạo cho
đất nước ngu n tài nguyên du lịch nhân văn vô cùng phong phú. Đây chính là cơ sở
h nh hành nhiều trung tâm du lịch lớn nổi tiếng trên khắp mọi miền tổ quốc như Hà
Nội, Hải Phòng, Huế, Nha Trang, Đà Nẵng, TP. H Chí Minh… và B nh Thuận
cũng là một trong số đó.
Hiện nay, B nh Thuận đang là điểm nóng về du lịch của cả nước với số
lượng du khách đến rất cao bởi ngu n tài nguyên du lịch vô cùng phong phú với
những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa nghệ thuật hấp dẫn, điểm tham
quan nghỉ dưỡng độc đáo không chỉ với khách du lịch trong nước mà còn đối với cả
du khách nước ngoài. Với những lợi ích mà du lịch mang lại về kinh tế, văn hóa và
xã hội B nh Thuận đang ngày càng chú trọng vấn đề khai thác hiệu quả ngu n tài
nguyên phục vụ cho sự phát triển du lịch Việt Nam nói chung và B nh Thuận nói
riêng. Nếu “thủ đô Resort” với điểm sáng Mũi Né được khai thác hợp lý cùng với
ngu n tài nguyên nhân văn độc đáo và đa dạng th du lịch B nh Thuận còn có thể
phát triển nhanh hơn nữa.
Có thể nói, B nh Thuận hội tụ tương đối đủ những lợi thế về thiên thời, địa
lợi, nhân hòa nên chỉ trong một thời gian ngắn nơi đây đã khẳng định vị trí trong
ngành du lịch không chỉ ở Việt Nam mà có tạo được thương hiệu trong lòng du
khách quốc tế với nhiều loại h nh du lịch khác nhau như du lịch biển đảo, du lịch
mạo hiểm, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa.

5


Tuy nhiên, quá tr nh khai thác còn nhiều hạn chế, chưa xứng đáng với ngu n
tài nguyên hiện có. Nên việc nghiên cứu tài nguyên du lịch nhân văn và t m ra một
số giải pháp để khai thác phù hợp sẽ góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh du
lịch đạt hiệu quả cao và phát triển bền vững. Đề tài “Nghiên cứu tài nguyên du

lịch nhân văn phục vụ phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận” được chọn làm đề tài
nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ du lịch học với mong muốn góp phần tạo ra một số
sản phẩm, loại h nh du lịch độc đáo, đặc thù nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch địa
phương, góp phần thỏa mãn nhu cầu cho du khách thập phương trong sự đòi hỏi
ngày càng cao của du khách.
II. Lịch sử nghiên cứu đề tài
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy đề tài du lịch không chỉ
được nhiều chuyên gia chú tâm biên khảo mà còn được không ít nhà nghiên
cứu ở các lĩnh vực khác quan tâm. Có rất nhiều những công tr nh nghiên cứu
của rất nhiều tác giả nghiên cứu về ngu n tài nguyên du lịch trên khắp cả nước.
Đối với B nh Thuận, du lịch được nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau
trong một số công tr nh như:
Đề tài “Du c trong quá trìn c uyển d c cơ cấu kin tế ở tỉn Bìn
T uận” - Luận văn thạc sỹ kinh tế của Dụng Văn Duy, Học viện chính trị Quốc
gia H Chí Minh, năm 2004. Công tr nh đã nhấn mạnh vai trò của du lịch trong
sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương. Qua đề tài này, tác giả chỉ điểm
qua mà không đi sâu khai thác chức năng cũng như những đóng góp tích cực
của tài nguyên du lịch trong sự phát triển ngành du lịch tỉnh nhà.
Đề tài “Văn óa du c và du c văn óa tỉn Bìn T uận”, luận văn
thạc sỹ văn hóa học của Nguyễn Văn Hòa, Đại học khoa học xã hội và nhân
văn thành phố H Chí Minh, năm 2004. Đây là công tr nh nghiên cứu phần nào
có liên quan đến việc khai thác một số hoạt động du lịch từ ngu n tài nguyên
du lịch có liên quan để phát triển loại h nh du lịch văn hóa tại B nh Thuận. Tuy
nhiên, trong đó tác giả chủ yếu đi sâu khai thác các b nh diện và mối quan hệ
giữa văn hóa du lịch và du lịch văn hóa.

6


Thực hiện nhiệm vụ của UBND tỉnh giao, Sở Văn hóa, Thể thao và du lịch

đã biên soạn “Tài iệu t uyết min các di tíc

c sử văn óa, điểm du c ở Bìn

T uận” năm 2010. Với tài liệu này, hầu hết các di tích lịch sử - văn hóa của tỉnh
B nh Thuận được sưu tầm, thống kê khá đầy đủ nhưng với giới hạn của tài liệu này
không phải là một đề tài nghiên cứu nên chưa có được giải pháp hợp lý để phát triển
ngu n tài nguyên này trong sự phát triển du lịch của địa phương.
Ngoài ra, trong quá tr nh hoạch định chiến lược phát triển ngành du lịch
của tỉnh nhà, các cấp lãnh đạo đã có nhiều văn bản chỉ đạo như:
Đề án “Xây dựng và tổ c ức city tour trên đ a bàn t àn p

P an T iết

(giai đoạn 2010-2015)” của UBND tỉnh B nh Thuận, năm 2010, đã lập kế
hoạch xây dựng một số chương tr nh du lịch city tour trên địa bàn thành phố
Phan Thiết trong đó có những chương tr nh khai thác một số tài nguyên nhân
văn phục vụ cho du khách.
Nghị quyết 06-NQ/TU ngày 03/10/2011 của Ban chấp hành Đảng bộ Tỉnh
(khóa XII) về phát triển du lịch đến năm 2015. Thông qua nghị quyết các cơ quan
ban ngành ở B nh Thuận đã lập kế hoạch nhằm định hướng phát triển du lịch trong
tương lai, xây dựng đ án quy hoạch, triển khai các dự án đầu tư du lịch tạo mọi
điều kiện thuận lợi để thu hút các dự án mới, ưu tiên đầu tư phát triển những tổ hợp
du lịch, cảnh quan, khu vui chơi giải trí có quy mô lớn với chất lượng cao, đã dựng
nên bức tranh hoàn hảo cho ngành du lịch địa phương.
Bên cạnh đó, trong một số hội thảo về phát triển du lịch của địa phương
đã có nhiều tham luận đề cập đến đề tài này. Đáng chú ý là bài phát biểu của
Giám đốc Sở văn hóa – thể thao và du lịch B nh thuận nhân ngày 27/9 đã đề
cập đến vấn đề tổ chức những hoạt động, sự kiện, lễ hội văn hóa nhằm góp
phần thúc đẩy du lịch phát triển tại B nh Thuận.

Ngoài ra, trong một số tạp chí như tạp chí du lịch, các báo, đài truyền
h nh trung ương và địa phương, mạng internet… cũng có giới thiêu nhiều bài
viết của các nhà nghiên cứu không chuyên, các nhà báo, các du khách v ề hoạt

7


động du lịch văn hóa ở B nh Thuận. Tuy nhiên, các tác giả chưa nh n nó ở góc
độ sâu sắc của du lịch học.
Nh n chung các công tr nh nêu trên, đã tr nh bày một cách khái quát và
có hệ thống về du lịch B nh Thuận nói chung và ngu n tài nguyên du lịch Bình
Thuận nói riêng nhưng chưa có công tr nh chuyên nghiên cứu về ngu n tài
nguyên du lịch nhân văn của B nh Thuận để khai thác phục vụ du lịch ở góc độ
du lịch học. Nhưng đó là tất cả ngu n tư liệu quan trọng giúp đề tài được
nghiên cứu một cách tổng quát các tài nguyên du lịch nhân văn của tỉnh và đề ra
các giải pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả của nó góp phần phát triển du lịch
của tỉnh nhà.
III. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
Mục đích nghiên cứu của luận văn là t m hiểu về số lượng và chất lượng
ngu n tài nguyên du lịch nhân văn của tỉnh. Trong đó, đi sâu vào nghiên cứu thực
trạng khai thác và bảo t n các tài nguyên nhân văn để phục vụ cho sự phát triển du
lịch. Bên cạnh đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác tài
nguyên phục vụ phát triển du lịch B nh Thuận.
Để thực hiện mục đích trên, luận văn có n iệm vụ:
- Làm rõ các khái niệm có liên quan đến đề tài như du lịch, tài nguyên du
lịch bao g m cả tài nguyên du lịch tự nhiên và du lịch nhân văn.
- Vai trò củ du lịch đối với sự phát triển kinh tế - xã hội B nh Thuận.
- Làm rõ thực trạng của việc khai thác và bảo t n các tài nguyên nhân văn
vật thể và phi vật thể tại B nh Thuận.
- Định hướng các giải pháp để bảo t n và phát triển các tài nguyên nhân văn

phục vụ cho du lịch.
IV. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là tập trung nghiên cứu tài nguyên du
lịch nhân văn đã, đang khai thác. Trong đó, có một số tài nguyên có giá trị còn ở
dạng tiềm năng mà trọng tâm là tài nguyên nhân văn vật thể và tài nguyên nhân văn

8


phi vật thể đã khai thác phục vụ cho việc phát triển du lịch ở B nh Thuận từ 1995
đến nay.
Phạm vi nghiên cứu: Không gian nghiên cứu của đề tài giới hạn trong phạm
vi lãnh thổ tỉnh B nh Thuận giai đoạn 1995 đến thời điểm hiện tại.
V. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn
Trong luận văn này, các lý thuyết về du lịch và tài nguyên du lịch trong bộ
Luật du lịch Việt Nam sẽ được sử dụng làm nền tảng cho quá tr nh nghiên cứu. Bên
cạnh đó, còn sử dụng các văn bản chỉ đạo của trung ương, địa phương về chiến lược
phát triển du lịch tầm nh n 2010 đến năm 2030.
Trong quá tr nh thực hiện để hoàn thành bài luận văn, sử dụng những
phương pháp nghiên cứu sau:
-

Phương pháp thống kê, phân tích và tổng hợp.

Các tài liệu thống kê được khai thác từ nhiều ngu n khác nhau: tài liệu lưu
trữ quốc gia và trung ương, tài liệu của các cơ quan cấp tỉnh, của ngành du lịch, các
tài liệu khác có liên quan.
Các tài liệu thống kê luôn được bổ sung, cập nhật và được chọn lọc, tổng hợp
và phân tích liên hợp các yếu tố trong mối tương quan, ảnh hưởng lẫn nhau làm cơ
sở cho mục đích nghiên cứu của luận văn.

-

Phương pháp phân tích hệ thống

Sử dụng phương pháp hệ thống để phân tích, đánh giá tài nguyên du lịch của
tỉnh trong mối liên hệ với với các điều kiện về dân cư, kinh tế, văn hóa - xã hội. Đặt
việc khai thác tài nguyên phát triển du lịch trong mối liên hệ với các yếu tố khác:
chính sách của Đảng, Nhà nước về phát triển du lịch; phương hướng phát triển du
lịch, kinh tế của tỉnh B nh Thuận.
-

Phương pháp khảo sát thực địa.

Đề tài sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi để khảo sát ý kiến của du
khách đến B nh Thuận kể cả du khách trong nước và du khách quốc tế về ngu n tài
nguyên du lịch nhân văn. Bên cạnh đó, đề tài còn phỏng vấn chuyên sâu để lấy ý

9


kiến của du khách và chuyên gia trong lĩnh vực du lịch và văn hóa nhằm giúp t m ra
những giải pháp hợp lý để phát triển loại h nh du lịch văn hóa tại địa phương.
VI. Những đóng góp mới về khoa học của luận văn
Qua việc nghiên cứu và đối chiếu với thực tiễn của hoạt động du lịch, luận
văn làm rõ vai trò, chức năng, vị trí của tài nguyên nhân văn trong sự phát triển du
lịch ở B nh Thuận nói riêng và du lịch nước nhà nói chung.
Việc nghiên cứu t m hiểu về ngu n tài nguyên du lịch, luận văn đã tổng hợp
một cách có hệ thống những tài nguyên du lịch nhân văn của B nh Thuận nên sẽ
đóng góp thêm một số nội dung về điểm tham quan theo hướng từ Bắc đến Nam
chiều dài của tỉnh.

Thông qua đề tài, luận văn đã đưa ra một số những sản phẩm du lịch nhằm
nâng cao tính đa dạng bổ sung vào trong hệ thống sản phẩm du lịch B nh Thuận
hiện nay.
Ngoài những đóng góp trên, luận văn còn góp phần quảng bá thương hiệu du
lịch B nh Thuận trong sự định hướng tổ chức, quản lý, bảo t n và phát huy các giá
trị của tài nguyên trong quá tr nh phát triển du lịch của địa phương trong thời gian
tới.
VII. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận
văn g m ba chương như sau:

10


Chương 1. TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ TỈNH BÌNH
THUẬN
Đưa ra các khái niệm về du lịch, tài nguyên, tài nguyên du lịch nhân văn…
Quá trình phát triển du lịch B nh Thuận và vai trò của ngu n tài nguyên trong sự
phát triển du lịch B nh Thuận gần 20 năm qua.
Chương 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUY N DU LỊCH NH N
V N TỈNH BÌNH THUẬN
Giới thiệu, tổng hợp ngu n tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch
nhân văn; đánh giá thực trạng khai thác và hiệu quả sử dụng ngu n tài nguyên du
lịch nhân văn tỉnh B nh Thuận trong thời gian qua.
Chương 3: GIẢI PHÁP KHAI THÁC VÀ ĐẦU TƯ TÀI NGUY N DU
LỊCH NH N V N ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN
Đề xuất các giải pháp khai thác tài nguyên du lịch nhân văn phục vụ phát
triển du lịch tỉnh B nh Thuận.

11



NỘI DUNG
Chƣơng 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN
VÀ KHÁI QUÁT VỀ TỈNH BÌNH THUẬN
1.1. Khái niệm
1.1.1. Du lịch
Du lịch hiện nay đang phát triển ở nhiều quốc gia. Để hiểu sâu sắc hơn về
hoạt động du lịch, các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau về
thuật ngữ này.
Theo ngôn ngữ phương Tây, thuật ngữ Du c được bắt ngu n từ tiếng Hy
Lạp “Tonos” nghĩa là đi một vòng. Trong tiếng Pháp “Tour” nghĩa là đi vòng
quan , à một cuộc dạo c ơi; “Touriste” là ng

i đi dạo c ơi. Theo Robert

Langquar, vào khoảng năm 1800, “Tourism” lần đầu tiên xuất hiện trong tiếng Anh,
được quốc tế hóa và sử dụng cho đến ngày nay. [42, tr.16].
Vào năm 1963, Hội nghị LHQ về Du lịch ở Roma đã định nghĩa “Du c

à

tổng òa các m i quan ệ, iện t ợng, các oạt động kin tế bắt nguồn từ các cuộc
àn trìn và

u trú của cá n ân ay tập t ể ở bên ngoài nơi ở t

ọ ay ngoài n ớc của ọ với mục đíc

òa bìn


Nơi ọ đến

ng xuyên của

u trú k

ng p ải à

nơi àm việc của ọ.” [42, tr.17]
Tuy nhiên, các học giả Trung Quốc gọi Du c là du lãm với nghĩa là đi c ơi
để nâng cao n ận t ức. Dựa trên cơ sở phân tích bản chất và thuộc tính của hoạt
động du lịch đã đưa ra định nghĩa “Du c
trong đi u kiện kin tế x

à iện t ợng kin tế x

ội nảy sin

ội n ất đ n , à sự tổng òa tất cả các m i quan ệ và

iện t ợng do việc ữ àn để t õa m n mục đíc c ủ yếu à ng ỉ ngơi, tiêu k iển,
giải trí và văn óa n
ng

ng

u động c ứ k

ng đ n c mà tạm t


i c trú của mọi

i dẫn tới” [55, tr.551]
Hội nghị Quốc tế về thống kê du lịch ở Otawa, Canada tháng 06/1991 lại có

một định nghĩa “Du c
tr
t

ng t

à oạt động của con ng

i đi tới một nơi ngoài m i

ng xuyên (nơi ở của mìn ), trong một k oảng t

i gian ít ơn k oảng

i gian đ đ ợc các tổ c ức du c quy đ n tr ớc, mục đíc của c uyến đi k

12

ng


p ải à để tiến àn các oạt động kiếm ti n trong p ạm vi vùng tới t ăm”. Định
nghĩa này thể hiện rõ quan điểm, du lịch là một hoạt động không mang mục đích lợi
nhuận của con người. Tuy nhiên, định nghĩa chưa thể hiện sự bao quát những nội

hàm của hoạt động du lịch.
Ở một góc độ khác, tổ chức du lịch thế giới (UNWTO) đã mở rộng khái
niệm du lịch như sau: "Du c
tr

ng s ng t

à oạt động v c uyến đi đến một nơi k ác với m i

ng xuyên của con ng

i và ở ại đó để t ăm quan, ng ỉ ngơi, vui

c ơi giải trí ay các mục đíc k ác ngoài các oạt động để có t ù ao ở nơi đến với
t

i gian iên tục ít ơn một năm" Với khái niệm này, nội hàm của hoạt động du

lịch tuy có đề cập khá chi tiết nhưng vấn đề thời gian du lịch chưa phù hợp với
nhiều đối tượng khác nhau.
Bên cạnh đó, Tổ c ức Du c T ế giới đã định nghĩa, du c cũng à một
dạng ng ỉ ngơi năng động trong m i tr

ng s ng k ác ẳn nơi đ n c .

Trong tiếng Việt, thuật ngữ Du c là từ Hán - Việt. “Du” có nghĩa là đi
chơi, “ c ” có nghĩa là từng trải. Nhiều tác giả đã đưa ra nhiều định nghĩa khác
nhau.
Từ điển tiếng Việt t


ng dụng đã định nghĩa “du c

giải trí và iểu t êm v đất n ớc, con ng

à đi đến nơi xa ạ để

i và cuộc s ng” [22, tr. 333]. Theo Từ

điển tiếng Việt của Viện ng n ngữ ọc th “du c

à đi xa c o biết xứ ạ k ác với

nơi mìn ở ” [52, tr.264] .
Trong Từ điển bác k oa toàn t

mở, du c

à đi du c để vui c ơi, giải

trí oặc n ằm mục đíc kin doan ; à việc t ực iện c uyến đi k ỏi nơi c trú, có
tiêu ti n, có t ể

u trú qua đêm và có sự trở v .

Trên cơ sở đó, có thể hiểu du c
c uyển và

à oạt động của con ng

i v sự di


u trú ngoài nơi c trú n ằm mục đíc t am quan ng ỉ d ỡng và nâng

cao n ận t ức v t ế giới xung quan
Về cách diễn đạt tuy có khác nhau nhưng đa phần các khái niệm đều hàm
chứa nét nghĩa, du lịch là một hoạt động gắn liền với đi chơi, giải trí nhằm phục h i
nâng cao sức khoẻ và khả năng lao động của con người trong một thời gian nhất

13


định. Tuy nhiên, mục đích các chuyến đi du lịch không chỉ dừng lại ở việc nghỉ
ngơi, giải trí mà còn nhằm thoả mãn nhu cầu về tinh thần.
Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 tại khoản 1, điều 4 đã nêu định nghĩa “Du
c

à oạt động của con ng

i ngoài nơi c trú t

ng xuyên của mìn n ằm t ỏa

m n n u cầu t am quan, giải trí, ng ỉ d ỡng trong k oảng t

i gian n ất đ n ”.

Định nghĩa này gắn với thực tiễn hoạt động du lịch của du khách Việt Nam. Mặt
khác, định nghĩa này thể hiện được hướng nghiên cứu của luận văn nên đề tài chọn
định nghĩa để làm định hướng nghiên cứu.[21, tr.8]
1.1.2. Tài nguyên du lịch

Thực chất, tài nguyên du lịch là các điều kiện tự nhiên và các đối tượng văn
hóa – lịch sử đã bị biến đổi ở mức độ nhất định dưới ảnh hưởng của nhu cầu xã hội
và khả năng sử dụng trực tiếp vào mục đích du lịch.
Tài nguyên du lịch bao g m cả ngu n tài nguyên đã, đang và chưa được khai
thác. Đây được xem như là tiền đề để phát triển du lịch, ngu n tài nguyên càng
phong phú, độc đáo, đặc sắc có mức độ tập trung cao th càng hấp dẫn đối với du
khách bấy nhiêu và đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Việc xác định ngu n tài nguyên du lịch là một phần đóng góp quan trọng
trong việc xây dựng những sản phẩm du lịch mà tiêu biểu là nhưng điểm tham quan
phục vụ cho du khách và là cơ sở tạo nên những chương tr nh du lịch độc đáo mang
đậm những sắc thái riêng ở mỗi vùng, miền.
Xét ở góc độ cơ cấu tài nguyên du lịch, Luật Du Lịch Việt Nam (năm 2006)
đã định nghĩa “Tài nguyên du c
c sử - văn oá, c ng trìn

à cản quan t iên n iên, yếu t tự n iên, di tíc

ao động sáng tạo của con ng

i và các giá tr n ân

văn k ác có t ể đ ợc sử dụng n ằm đáp ứng n u cầu du c , à yếu t cơ bản để
ìn t àn các k u du c , điểm du c , tuyến du c , đ t

du c ”. Như vậy, tài

nguyên du lịch được chia thành tài nguyên du lịch nhân văn và tài nguyên du lịch tự
nhiên.
. . Các loại tài nguyên du lịch
1.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên


14


Tài nguyên du c tự n iên gồm các yếu t đ a c ất, đ a ìn , đ a mạo, k í
ậu, t uỷ văn, ệ sin t ái, cản quan t iên n iên,… đ ợc sử dụng p ục vụ mục
đíc du c .3
1.2.1.1. Đ a ìn
Trong du lịch, từ đ ng bằng cho đến trung du, miền núi, địa h nh càng đa
dạng, độc đáo thì càng có sức hấp dẫn du khách.
Nói đến đ ng bằng, chủ yếu là địa h nh sông nước. Tuy đối với một số
người, nó ít có sức hấp dẫn v tính đơn điệu, nhưng số khác đã xem đây là những
điểm đến khá thú vị. V thế, ở một số quốc gia, du lịch sông nước khá thịnh hành.
Đến đây, họ được hòa m nh vào thiên nhiên và cuộc sống cộng đ ng trong một
không gian thoáng mát, đầy cây xanh, tham gia các thú vui như câu cá, chèo thuyền,
tắm sông, thưởng thức những món đặc sản sông nước. Hoặc có khi du khách được
ngắm thành phố m nh ưa thích khi đang lướt trên sóng nước.
Đối với vùng đ i núi, nơi có nhiều sông suối, thác nước, hang động, rừng
cây, có khí hậu mát mẻ, thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng có thể phát triển nhiều loại
h nh du lịch như du lịch thể thao (leo núi, vượt thác), du lịch sinh thái, du lịch nghỉ
dưỡng …. Đặc biệt, miền núi là địa bàn sinh sống của đa số đ ng bào các dân tộc ít
người, với sự đa dạng văn hóa cũng là yếu tố để thu hút du khách đến tham quan,
khám phá về phong tục tập quán, đời sống sinh hoạt của cộng đ ng,….
Ở nước ta, một số kiểu địa h nh có cảnh quan thu hút du khách như kiểu địa
hình karst gắn với một số địa danh nổi tiếng như động Phong Nha, động Thiên
Đường (Bố Trạch – Quảng B nh), động Tiên Cung, hang Đầu Gỗ (Hạ Long), Tam
Cốc – Bích Động (Ninh B nh), động Hương Tích (Hà Tây)…
1 2 1 2 Biển
Biển không chỉ là cầu nối để phát triển thương mại và giao thương quốc tế.
Ngày nay, biển còn có vai trò quan trọng, là ngu n tài nguyên du lịch phong phú về

tiềm năng. Biển là điểm đến lý tưởng được nhiều du khách lựa chọn bởi sự hấp dẫn
của những bãi biển đẹp, nước biển sạch, không khí trong lành. Biển thích hợp với
3

Đi u 13, c

ơng II

uật du c Việt Nam s 44/2005/QH 11 ngày 14 t áng 6 năm 2005

15


nhiều loại h nh du lịch như du lịch nghỉ dưỡng, tắm biển, du lịch thể thao, du lịch
ẩm thực, du lịch khám phá các loại h nh văn hóa biển.
Việt Nam với 3.200km đường bờ biển, nhiều bãi tắm đẹp, trải dài từ Bắc đến
Nam như Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Lăng Cô (Thừa Thiên – Huế),
Nha Trang (Khánh Hòa), Mũi Né (B nh Thuận), Vũng Tàu. . . Mỗi địa phương, du
khách sẽ được tận hưởng những loại h nh du lịch độc đáo mang nét văn hóa bản địa.
Chẳng hạn, khi đến với biển Mũi Né (B nh Thuận), du khách không chỉ tắm
biển, nghĩ dưỡng mà họ còn được thưởng thức nhiều hương vị ẩm thực đặc sản. Ở
đây, với sự ưu đãi của thiên nhiên về địa h nh, khí hậu, độ nắng và gió,... thích hợp
với loại h nh du lịch thể thao như lướt ván bu m, lướt ván diều,…
Biển được xem như một mỏ vàng của ngành du lịch. Nhiều quốc gia trên thế
giới đã khai thác biển rất tốt để phát triển du lịch, trở thành địa chỉ hấp dẫn đối với
du khách.
1.2.1.3. T ế giới động t ực vật
Hệ sinh thái động thực vật được xem là một tiềm năng du lịch đã và đang
được khai thác để phát triển du lịch ở nhiều quốc gia. Mỗi hệ sinh thái có những đặc
trưng riêng, chứa nhiều sinh cảnh, nhiều tiểu vùng khí hậu, nhiều tiểu vùng thủy văn

khác nhau. V thế, các khu bảo t n thiên nhiên được xem là những bảo tàng rộng
lớn, những kỳ quan của tạo hóa, nơi lưu giữ nhiều thảm động, thực vật phong phú.
Xu hướng du lịch hiện nay của con người là t m đến những khu vườn quốc
gia, khu du lịch sinh thái để được tiếp cận thế giới động thực vật sống động, để
chiêm ngưỡng vẻ đẹp của thiên nhiên và để tận hưởng không khí trong lành.
Ở Việt Nam, một số vườn quốc gia với những loại động thực vật đặc hữu
được khai thác để phục vụ phát triển du lịch như Cúc Phương (Ninh Bình), Ba Vì
(Hà Tây), Cát Bà (Hải Phòng), Ba Bể (Bắc Kạn), Bạch Mã (Huế), Yondon (Đắc
Lắc), Nam Cát Tiên (Đ ng Nai), Côn Đảo (Bà Rịa- Vũng Tàu), hệ sinh thái Đầm
Dơi (Cà Mau ), khu bảo t n Tràm Chim (Đ ng Tháp).
Tài nguyên thiên nhiên là tài sản quý giá do thiên nhiên ban tặng cho con
người. Con người mong muốn cải tạo và biến ngu n tài nguyên này trở nên có giá

16


trị hơn đối vối đời sống cộng đ ng. Ngoài việc khai thác, con người phải quan tâm
đến việc bảo t n, tôn tạo để giảm áp lực đối với thiên nhiên, phát huy những giá trị
tự nhiên.
Sự phân loại tài nguyên mang tính chất tương đối, các loại tài nguyên sẽ
tương hỗ nhau không tách biệt độc lập mà luôn gắn kết sẽ tạo nên những hoạt động
du lịch hết sức độc đáo
1.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn
1.2.2.1 Tài nguyên du lịch nhân văn là những đối tượng, hiện tượng do con
người tạo ra trọng quá tr nh phát triển. Theo Điều 13 của Luật Du lịch Việt Nam
(2005), tài nguyên du lịch nhân văn được khái niệm “Tài nguyên du c n ân văn
gồm truy n t

ng văn oá, các yếu t văn oá, văn ng ệ dân gian, di tíc


tíc các mạng, k ảo cổ, kiến trúc, các c ng trìn

c sử, di

ao động sáng tạo của con ng

i

và các di sản văn oá vật t ể, p i vật t ể k ác có t ể đ ợc sử dụng p ục vụ mục
đíc du c ”. Như vậy, tài nguyên du lịch nhân văn thường là những giá trị văn hóa
tiêu biểu, đặc sắc của mỗi địa phương và của mỗi quốc gia.
1.2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn có mối quan hệ chặt chẽ với điều kiện tự
nhiên và chịu sự chi phối của các quy luật tự nhiên. Tuy nhiên khi tiến hành khai
thác tài nguyên du lịch nhân văn cần chú ý một số đặc điểm sau4:
-

Tài nguyên du lịch nhân văn có tác dụng nhận thức nhiều hơn là giải trí.

Việc t m hiểu diễn ra trong thời ngắn, do đó trong chuyến đi du lịch có thể đi tham
quan nhiều đối tượng tài nguyên.

-

Tài nguyên du lịch nhân văn thường tập trung ở các thành phố, ở các điểm quần cư
nên không cần xây dựng thêm cơ sở vật chất riêng.

-

Tài nguyên du lịch nhân văn không có tính mùa vụ như tài nguyên du lịch tự nhiên


-

Đối với tài nguyên du lịch nhân văn, khách quan tâm là những người có tr nh độ
văn hoá cao, có mức sống cao và hiểu biết rộng

-

Sở thích của người t m đến tài nguyên du lịch nhân văn phụ thuộc vào độ tuổi, tr nh
độ văn hoá, nghề nghiệp, thành phần dân tộc, thế giới quan, vốn trí thức của họ.
4

Đi u 13, c

ơng II

uật du c Việt Nam s 44/2005/QH 11 ngày 14 t áng 6 năm 2005

17


1.2.2.3. Có rất nhiều cách phân loại tài nguyên du lịch nhân văn theo mỗi
quan điểm khác nhau của những nhà nghiên cứu. Tuy nhiên, theo Nguyễn Minh
Tuệ5 và nhiều nhà nghiên cứu ở nước ta, tài nguyên du lịch nhân văn được phân
thành những loại như sau:
-

Di tích lịch sử - văn hóa

-


Các lễ hội

-

Nghề và các làng nghề truyền thống

-

Các đối tượng gắn với dân tộc học

-

Các đối tượng văn hóa thể thao và hoạt động nhận thức khác.
Bên cạnh đó, theo hướng nghiên cứu của Bùi Thị Hải Yến, tài nguyên du lịch
nhân văn còn có cách phân loại khác khá đầy đủ [53, tr 38]. Theo bảng sau:
Tài nguyên du lịch nhân

Tài nguyên du lịch nhân văn

văn

phi vật thể

vật thể

Tài

- Các di sản văn hóa thế giới

- Các di sản văn hóa truyền


- Các di tích lịch sử - văn

miệng và phi vật thể của nhân

hóa, thắng cảnh cấp quốc gia

loại

nguyên du và địa phương:
lịch nhân
văn

- Các giá trị văn hóa phi vật

+ Các di tích khảo cổ học

thể cấp quốc gia và địa

+ Các di tích lịch sử

phương.

+ Các di tích kiến trúc

+ Các lễ hội

nghệ thuật

+ Nghề và các làng nghề


+ Các danh lam thắng cảnh

truyền thống

- Các công tr nh đương đại

+ Nghệ thuật ẩm thực

- Vật kỷ niệm và cổ vật

+ Các đối tượng du lịch
gắn với dân tộc học
+ Các đối tượng văn hóa

Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Lê Thông, Lê Mỹ Dung và những người khác, Đ a í Du c Việt
Nam, NXB Giáo dục, 2010.
5

18


thể thao hay những hoạt
động có tính sự kiện.
+ Các giá trị thơ ca, văn
học.
* V tài nguyên du c n ân văn vật t ể:
- Di tích lịch sử - văn hoá là một trong những tài sản văn hoá quý giá, biểu
hiện sức sống của một cộng đ ng, một dân tộc và của cả nhân loại. Di tích là những
tàn tích, những dấu vết còn lại của quá khứ, là thông điệp của thế hệ trước gởi cho

thế hệ sau. Những di tích này đã chứng minh cho một thời gian, một giai đoạn t n
tại của con người và cũng có thể là của một vương quốc đã t n vong.
T m về với những di tích lịch sử – văn hóa cũng chính là t m về với cội
ngu n của con người để hiểu hơn về cuộc sống, về tư duy của lớp người đi trước.
Di tích – lịch sử sẽ góp phần giúp con người nhận thức đúng về lịch sử và các hệ
giá trị truyền thống mà nhiều thế hệ đã xây dựng nên.
- Di tích kiến trúc nghệ thuật mang tính hấp dẫn cao, bao g m nhiều dạng
như đ nh, đền, chùa, miếu, tượng đài,… Điểm nhấn của loại di tích này thể hiện ở
sự tinh tế trong đường nét chạm trổ, sự phối kết của nguyên vật liệu và sự thiết kế,
bài trí. Mỗi cộng đ ng có quan niệm về thẩm mỹ riêng biệt, do đó mỗi dí tích kiến
trúc nghệ thuật là một công tr nh thể hiện sự tích lũy kinh nghiệm và sáng tạo của
nhân dân. Sự độc đáo của loại di tích này đã được nhiều địa phương chọn làm biểu
tượng, biểu trưng cho văn hóa địa phương như chùa Một cột (Hà Nội), chùa Thiên
Mụ (Huế), Dinh Thống nhất (Thành phố H Chí Minh),….
- “ Danh am t ắng cản

à cản quan t iên n iên oặc đ a điểm có sự kết

ợp giữa cản quan t iên n iên với c ng trìn kiến trúc có giá tr

c sử, t ẩm mỹ

và k oa ọc”6. Ở Việt Nam, có nhiều danh thắng nổi tiếng như Yên Tử (Quảng
Ninh), H Tây, H Gươm, đền Ngọc Sơn, Vịnh Hạ Long…

uật di sản văn óa Việt Nam và văn bản
2003,trang 13.
6

ớng dẫn t ực iện, NXB Chính trị quốc gia,


19


- Các công tr nh đương đại là những công tr nh được xây dựng trong thời kỳ
hiện đại có giá trị về mặt kiến trúc, mỹ thuật… như các trung tâm hội nghị hội thảo,
các tòa nhà… Tiêu biểu như sân vận động Mỹ Đ nh (Hà Nội), khu hội nghị quốc
gia…
- Vật kỷ niệm và cổ vật thường được g n giữ trong các bảo tàng, bảo tàng
cũng là một điểm du lịch quan trọng. Bảo tàng là nơi lưu trữ, g n giữ tài sản văn
hoá. Tham quan bảo tàng là chương tr nh được du khách quan tâm, đặc biệt du
khách nước ngoài. Những tư liệu lịch sử được biểu hiện qua di vật, h nh ảnh, tác
phẩm,… khơi gợi cho người xem những cảm xúc mạnh mẽ và chân thật, giúp cho
con người gần nhau hơn. Bằng phương pháp giáo dục trực quan, bảo tàng là nơi
giáo dục truyền thống sinh động và hiệu quả nhất.
Ở nước ta, một số bảo tàng tiêu biểu được khai thác phục vụ cho du lịch như
Bảo tàng H Chí Minh, Bảo tàng lịch sử Việt Nam, Bảo tàng quân đội, Bảo tàng
văn hoá các dân tộc, Bảo tàng Hải dương học … du khách có thể t m ở đây những
tư liệu quý giá mang tính bao quát nhất về một đối tượng nào đó.
* V tài nguyên du c n ân văn p i vật t ể:
- Lễ hội dân gian, truyền thống không chỉ là tấm gương phản chiếu nền văn
hoá dân tộc, mà còn là môi trường bảo t n, làm giàu và phát huy nền văn hoá dân
tộc ấy.
Theo GS. Phan Đăng Nhật: “ ễ ội à k o tàng c sử k ổng ồ, ở đó tíc tụ
v s n ững ớp p ong tục tín ng ỡng, văn óa, ng ệ t uật và cả các sự kiện c sử
quan trọng của dân tộc
tin t ần của ng

ễ ội còn à bảo tàng s ng v các mặt sin


oạt văn oá

i Việt C úng đ s ng, đang s ng và với đặc tr ng của mìn ,

c úng tạo nên sức cu n út và t uyết p ục mạn mẽ n ất.”
Khai thác lễ hội để phục vụ du lịch là chiến lược phát triển của nhiều địa
phương, thể hiện trong sự nâng cấp và đầu tư từ nội dung chương tr nh cho đến các
điều kiện phục vụ hoạt động lễ hội. Lễ hội trong hoạt động du lịch vừa đề cao “tính
thiêng” nhưng cũng đ ng thời thỏa mãn nhu cầu về tâm linh của con người.

20


Ngoài lễ hội truyền thống, lễ hội ngày nay được mở rộng về h nh thức và qui
mô tổ chức mà chúng ta thường gọi chung là lễ hội đương đại, được t n tại dưới
dạng festival, các sự kiện (event), các lễ hội văn hóa, thể thao, du lịch... gắn với
nhiều nội dung phong phú, mang tính quốc tế.
- Nghề và các làng nghề truyền thống
- Ẩm thực là một thành tố quan trọng tạo nên phong vị dân tộc, phong vị quê
hương. Nó lưu giữ và thể hiện những triết lý sâu sắc về văn hóa và tính cách con
người của mỗi vùng miền, mỗi quốc gia. V thế, mỗi nơi có một quan niệm khác
nhau về văn hóa ẩm thực.
Theo quan niệm của Nguyễn Tuân - một tác giả đã từng đưa hương vị P ở
của Hà Nội đến với bạn bè thế giới, “Ẩm t ực à một dòng c ảy k
k

ng ng ỉ n

con s ng nó đi qua bao tầng nấp, b b i của kin ng iệm ăn và


s ng mới p át triển t àn ng ệ t uật C ủ quan, cảm tín
k

ng ngừng,

ng trán k ỏi N

ng n

à yếu t k

ng t ể

mọi iện diện của đ i s ng, ẩm t ực cũng à một ấn

t ợng, một t ói quen, một ký ức ay một kỷ niệm ”
Ẩm thực là cầu nối du khách với cư dân bản địa. Qua thưởng thức ẩm thực,
du khách có dịp hiểu biết hơn về cách ăn, cách chế biến cũng như tấm lòng của
người dân địa phương chứa đựng trong mỗi món ăn mang những nét riêng và được
nâng lên thành nghệ thuật ẩm thực.
Ở Việt Nam, từ món ăn dân dã cho đến món ăn cầu kỳ, sang trọng đều mang
ý nghĩa truyến thống và gắn với điều kiện sinh sống của cư dân mỗi vùng miền.
Nhiều địa chỉ ẩm thực hấp dẫn du khách như c ả cá
cố đô Huế; Bê thui Cầu

Vọng (Hà Nội); cơm vua ở

ng (Quảng Nam); Cá óc n ớng trui (Đ ng Tháp),… đặc

biệt, món p ở Việt Nam có sức lan tỏa rộng và có mặt ở nhiều nước trên thế giới.

Qua đó cho thấy, ẩm thực được xem như một phương tiện quan trọng góp phần thu
hút khách du lịch.
- Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học là những điều kiện sinh sống,
những đặc điểm văn hoá phong tục tập quán, hoạt động sản xuất với những sắc thái
riêng của các dân tộc. Những tập tục riêng về cư trú, về tổ chức xã hội, về sinh hoạt,

21


trang phục và ẩm thực, về ca múa nhạc…
- Các đối tượng văn hóa thể thao hay những hoạt động có tính sự kiện bao
g m các trung tâm khoa học, các trường đại học, các thư viện lớn, các bảo tàng…và
những hoạt động mang tính sự kiện như các giải trí thể thao lớn, các cuộc triển lãm,
những thành tựu kinh tế quốc dân, các hội chợ, các liên hoan phim ảnh quốc, ca
nhạc quốc tế, dân tộc, các lễ hội điển h nh.
- Các giá trị thơ ca, văn học là những giai điệu đặc trưng riêng của mỗi vùng
miền, có thể là những vần điệu được sử dụng trong các lễ hội, sự kiện…
1.3. Vai trò của tài nguyên du lịch đối với sự phát triển du lịch
Tài nguyên du lịch là ngu n lợi quan trọng, là điều kiện để tạo thành sản
phẩm du lịch đặc thù của mỗi địa phương. Việc khai thác tài nguyên để phục vụ du
lịch đòi hỏi địa phương phải nắm bắt được những yếu tố nổi bật, có khả năng khu
biệt sản phẩm du lịch của điểm này với điểm khác, vùng này với vùng khác.
Tài nguyên du lịch là nhân tố có ý nghĩa quyết định đối với hoạt động và sự
phát triển du lịch của một địa phương. Sức hấp dẫn của điểm du lịch tùy thuộc vào
sự phong phú và đặc sắc của ngu n tài nguyên du lịch. Thực tế cho thấy, sự độc đáo
của điểm du lịch đã thôi thúc và tác động mạnh mẽ đến sự ham thích, niềm đam mê
cũng như sự mong muốn được hiểu biết, nhận thức hoặc khám phá của con người.
Mặt khác, tài nguyên du lịch là cơ sở để phát triển các loại h nh du lịch. Với
ngu n tài nguyên du lịch tự nhiên và ngu n tài nguyên du lịch nhân văn phong phú
sẽ là lợi thế rất quan trọng để địa phương khai thác, phát triển các loại h nh du lịch.

Ngành du lịch cần chuyên môn hóa việc khai thác ngu n lợi từ tài nguyên du lịch để
phục vụ du khách. Việc đòi hỏi đáp ứng nhiều nhu cầu khác nhau của du khách đã
cho thấy sự đa dạng trong loại h nh du lịch là cần thiết nhưng phải thể hiện được
tính giá trị của mỗi loại đặc sản, tạo sự cạnh tranh trong hoạt động du lịch. Như thế,
chất lượng phục vụ sẽ được nâng cao, tạo sự thu hút mạnh mẽ đối với du khách.
Du lịch là ngành có sự định hướng về ngu n tài nguyên rất rõ nét. Trong đó,
tài nguyên du lịch là yếu tố quan trọng hàng đầu để tạo nên sản phẩm du lịch. Mỗi
địa phương khi tiến hành quy hoạch, xây dựng chiến lược, thiết lập các chính sách

22


để phát triển du lịch cần phải điều tra, đánh giá xác thực ngu n tài nguyên du lịch,
cũng như giá trị tiêu biểu của từng loại tài nguyên du lịch.
1.4. Kinh nghiệm khai thác tài nguyên du lịch nhân văn phục vụ phát
triển du lịch một số nƣớc trên thế giới và ở Việt Nam.
Việc khai thác ngu n tài nguyên du lịch nhân văn phục vụ trong du lịch chủ
yếu là phát triển loại h nh du lịch văn hóa mà đối tượng khai thác đó chính là các di
tích lịch sử - văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật ẩm thực và các làng nghề truyền
thống,…
1.4.1. Trong những năm qua, một số nước trong khu vực và ở châu Á, với
xuất phát điểm và điều kiện tương tự như ở Việt Nam nhưng nhờ có chính sách đầu
tư, cơ chế quản lý và những biện pháp phát triển du lịch thích hợp, ngành du lịch
của những nước này phát triển rất nhanh và được du khách đánh giá khá cao.
1.4.1.1 Malaysia – ngoài những danh lam thắng cảnh trời phú, ngành du lịch
Malaysia luôn biết khai thác các yếu tố văn hoá đa dạng – nơi ba nền văn minh Mã
Lai, Trung Hoa và Ấn Độ hòa quyện với nhau để tạo ra các sản phẩm du lịch văn
hóa độc đáo gắn liền với các lễ hội truyền thống đặc sắc nhằm thu hút khách du
lịch.
Xây dựng những điểm đến du lịch mới, hiện đại nhưng ngành du lịch

Malaysia cũng vẫn không ngừng tu bổ những di tích lịch sử, văn hoá đã có từ lâu
nhằm phát triển thế mạnh du lịch đền đài, chùa chiền. Thủ đô Kuala Lumpur như
một sự kết hợp các h nh thái kiến trúc đa dạng, đa sắc màu, đa phong cách khi đứng
cạnh Cung điện của Đức vua Abdul Samabde được xây dựng từ năm 1897 (nay là
Tòa án tối cao). Dù trải bao thời gian nhưng nhờ những chiến dịch tu bổ, bảo quản
các giá trị văn hoá, kiến trúc và lịch sử của ngành du lịch nước này vẫn còn nguyên
bản.
Bên cạnh đó, du lịch Malaysia sẽ triển khai nhiều biện pháp, trong đó có các
chiến lược nhằm đa dạng hóa dịch vụ du lịch; đẩy mạnh phát triển thị trường; nâng
cao tính chiến thuật và ứng dụng công nghệ thông tin trong quảng bá du lịch; kịp
thời nắm bắt diễn biến quốc tế tác động tới thị trường du lịch...

23


1.4.1.2. Thái Lan là nước có ngành du lịch phát triển mạnh ở châu Á. Truyền
thống văn hóa và sự mến khách của nhân dân Thái Lan là yếu tố quan trọng góp
phần tăng cường thu hút khách du lịch đến với đất nước này. Cơ quan Du lịch Quốc
gia Thái Lan hoạt động rất hiệu quả luôn phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành có
liên quan đến du lịch để chỉ đạo các doanh nghiệp triển khai thực hiện các hoạt
động du lịch, dựa trên những chiến lược và tập trung vào lĩnh vực nghiên cứu thị
trường để xúc tiến quảng bá. Sau đó đưa ra định hướng và những giải pháp cụ thể
cho cùng thực hiện trong từng giai đoạn nhất định.
Du lịch là ngành kinh tế chủ đạo góp phần đưa nền kinh tế Thái Lan từ chỗ
thâm hụt, giảm sút khi Thái Lan rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế đến mức ổn định
và dần tăng trưởng trở lại. Một yếu tố quan trọng đã giúp ngành Du lịch Thái Lan
mang lại lợi nhuận cao nhất cho quốc gia này chính là họ biết tạo dựng những chủ
đề với các chiến dịch quảng bá và xúc tiến đa dạng như: Năm 1987 và năm 1992
đều có chủ đề là Năm Du lịch Thái Lan, hai năm liền 1998 - 1999 là Chiến dịch
Amazing Thailand…

Tuy nhiên, sự bùng nổ du lịch cũng đã mang đến cho Thái Lan những tác
động tiêu cực đối với các tài nguyên du lịch như vấn đề suy thoái, ô nhiễm môi
trường, thay đổi sắc thái nền văn hóa. Nên Thái Lan đã tập trung vào việc nâng cao
phần đóng góp tăng trưởng kinh tế của đất nước, bảo vệ môi trường trên cơ sở phát
triển một cách ổn định và cân bằng, khuyến khích phát triển các ngu n lực, đảm bảo
năng lực tham gia vào quá tr nh phát triển du lịch.
1.4.1.3. Chính phủ Trung Quốc xác định du lịch là một trong những trọng
điểm tăng trưởng kinh tế mới, là một ngành kinh tế trụ cột cần ưu tiên đầu tư phát
triển. Để quản lý và phát triển tốt ngành du lịch, các chính sách về du lịch của
Trung Quốc không ngừng được ban hành, điều chỉnh và hoàn thiện. Trong đó, sự
phối hợp liên ngành trong hoạt động đầu tư, phát triển du lịch là một hoạt động tốt
nhất.

24


Nhằm thu hút du khách quốc tế và nội địa, ngành du lịch Trung Quốc đã đưa
ra những sản phẩm du lịch độc đáo, đa dạng với các chủ đề được sắp xếp theo từng
năm. Tiêu biểu như:
NĂM

CHỦ ĐỀ

1993

Năm Du lịch phong cảnh

1994

Năm Du lịch di tích văn vật cổ


1995

Năm Du lịch phong tục dân gian

1998

Năm Du lịch thành phố - làng quê Hoa Hạ

2002

Năm Du lịch văn hóa nghệ thuật dân gian Trung Quốc

2003

Năm Du lịch vương quốc ẩm thực Trung Hoa

2004

Năm Du lịch đời sống dân dã Trung Quốc

Theo đó, có thể thấy rằng, Trung quốc đã tạo dựng sản phẩm du lịch ở hầu
hết các ngu n tài nguyên du lịch mà cụ thể vẫn chú trọng khai thác ngu n tài
nguyên du lịch nhân văn nhằm quảng bá đến du khách những sản phẩm văn hóa đặc
sắc của họ. Trong nhiều năm, Trung Quốc đã rất thành công và du lịch Trung quốc
đã mang về một ngu n ngoại tệ rất lớn. Không những thế, Trung Quốc phấn đấu
đến năm 2020 sẽ trở thành một cường quốc về du lịch trên thế giới.
1.4.2 Ở Việt Nam, cũng nhằm để phát triển du lịch địa phương nói riêng và
đất nước nói chung, một số tỉnh thành cũng đã xây dựng nhiều chiến lược khai thác
sản phẩm phục vụ cho du lịch và cũng đã tạo thương hiệu riêng cho mỗi vùng miền.

1.4.2.1. Thành phố H Chí Minh tính cho đến tháng 9/ 2006 thành phố có 86
di tích được xếp hạng: 54 di tích cấp quốc gia trong đó 26 di tích lịch sủ, 26 di tích
kiến trúc nghệ thuật, 2 di tích khảo cổ; 32 di tích cấp thành phố. Với bấy nhiêu
ngu n tài nguyên nhân văn đó, Thành phố H Chí Minh đã khai thác hầu hết để
phục vụ cho du lịch. Ngoài ra còn có rất nhiều những sự kiện văn hóa độc đáo, tiêu
biểu như: Lễ hội gặp gỡ Đất Phương Nam, lễ hội hương sắc miền Nam, lễ hội trái
cây Nam Bộ, lễ hội giao lưu văn hóa Việt – Nhật, lễ hội văn hóa du lịch Việt –

25


×