Tải bản đầy đủ (.doc) (357 trang)

Bài soạn lớp 2 ( Theo lịch dạy)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.95 MB, 357 trang )

Trờng Tiểu học An L
Giáo án Lớp 2
Tuần 1
Thứ năm ngày 21 tháng 8 năm 2008
Tiết 1: Chào cờ
***
Tiết 1 + 2 :Tập đọc
Có công mài sắt, có ngày nên kim
I. Mục đích, yêu cầu :
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trơn toàn bài : Đọc đúng các từ mới : Nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài. Từ
có vần khó : quyển, nguệch ngoạc, quay .
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, phẩy, cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa từ mới trong phần chú giải.
- Hiểu nghĩa câu tục ngữ : Công công mài sắt, có ngày nên kim .
- Rút đợc lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành
công.
III. Các hoạt động dạy học : Tiết 1
1. Giới thiệu chơng trình tập đọc lớp 2 qua 8 chủ điểm :
Em là HS, Bạn bè, Trờng học, Thầy cô, Ông bà, Cha
mẹ, Anh em,
2. Dạy bài mới :
2.1 Giới thiệu bài : (1-2 )
2.2 Luyện đọc đúng (33 35)
+ Đọc mẫu - Giao NV: Đọc thầm theo và xem bài tập
đọc có bao nhiêu đoạn?
+ Hớng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đoạn 1 :
+ Câu 1: phát âm đúng: làm,nắn nót,-Gv đọc mẫu câu.


+ GV hớng dẫn đọc đoạn: Đọc chậm rãi, chú ý phát âm
và ngắt nghỉ hơi đúng
- Gv đọc mẫu đoạn.
-HS thực hiện yêu cầu.
-Hs đọc câu
-HS đọc chú giải:ngáp ngắn
ngáp dài,nắn nót, nguyệch
ngoạc
-Hs luyện đọc đọan1
Giáo viên thực hiện : Lê Thị Nhàn
1
Trờng Tiểu học An L
Giáo án Lớp 2
* Đoạn 2 :
+ Câu 1 : - Đọc đúng từ :mải miết? HD đọc câu 1
Nhấn giọng ở từ mải miết- Gv đọc mẫu
+Các câu hội thoại: Gv hớng dẫn:- đọc mẫu yêu cầu
hs đọc
* Lu ý: giọng bà cụ ôn tồn, trầm.Giọng cậu bé hồn
nhiên.
Đọc đoạn 2 cần chú ý phân biệt giọng các nhân vật. Gv
đọc mẫu.
* Đoạn 3 + 4 :
-HD đọc đoạn: chú ý giọng của bà, giọng của ngời dẫn
chuyện.Gv đọc mẫu- gọi Hs đọc
-Hớng dẫn đọc cả bài: toàn bài đọc giọng thong thả ,
chậm rãi, phân biệt giọng từng nhân vật.
-NX ghi điểm
- H đọc
- Hs đọc theo dãy

-Hs đọc theo dãy
HS đọc chú giải:mải miết,
ôn tồn.
- Đọc đoạn 2
Hs đọc chú giải nghĩa các
từ:ôn tồn, thành tài.
-HS đọc đoạn 3 +4
-Hs đọc nối tiếp cả 4 đoạn
- Hs đọc bài ( 1-2 HS)
- Nhận xét
Tiết 2
* Luyện đọc tiếp ( 7- 10')
- NXcho điểm
2.3 Tìm hiểu bài (17 - 20')
-Lúc đầu cậu bé học hành nh thế nào?
-Y/c đọc thầm đoạn 2 và cho biết:
- Trên đờng đi chơi cậu bé thấy bà cụ đang làm gì ?
- Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì?
- Cậu bé có tin điều đó ko? Bà cụ đã giảng giải thế nào ?
- Câu chuyện khuyên em điều gì ?
Chốt : Đó là điều khuyên bổ ích , phải biết kiên trì nhẫn
nại trong mọi việc
2.4 Luyện đọc lại (3 5) :
-GV hớng dẫn:giọng của bà cụ ôn tồn chậm rãi, giọng
cậu bé ngạc nhiên, giọng ngời dẫn chuyện chậm, nhấn
giọng từ ngữ, miêu tả.
3. Củng cố - dặn dò (4 5)
- Đọc toàn bài
Đọc thầm , trả lời -> NX
-Đọc thầm , trả lời câu 1

-Đọc vài dòng đã chán, viết
vài chữ đã nguyệch ngoạc.
-Cầm thỏi sắt mải miết mài
-Để thành kim
- Trao đổi nhóm đôi
= Việc khó đến đâu, nếu
kiên trì nhẫn nại sẽ làm đợc.
-HS luyện đọc phân vai theo
nhóm 3 : 3'
- Các nhóm thể hiện
- NX
Giáo viên thực hiện : Lê Thị Nhàn
2
Trờng Tiểu học An L
Giáo án Lớp 2
Em thích nhân vật nào trong câu chuyện, vì sao?
VN: Đọc thật hay, to câu chuyện, ghi nhớ nội dung
từng đoạn để có thể học tốt kể chuyện tiết sau .
* * *
Tiết 4: Toán
ôn tập các số đến 100
I Mục tiêu:
- Củng cố về: Viết các số từ 0 đến 100; thứ tự của các số. Số có một ,hai chữ số;
số liền trớc, số liền sau của một số.
- Rèn kĩ năng đọc, viết số, tìm số liền trớc, số liền sau.
- Giáo dục HS yêu thích học toán.
II. Đồ dùng: - Bảng các ô vuông (bài 2).
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ KTBC(3-5): Đồ dùng học tập
2/ Bài mới: Bài luyện tập

*Bài 1(8 10):
-Củng cố về số có một chữ số.
-Nêu các số có 1 chữ số?
=GV chữa bài và rút ra kết luận: Có 10 số
có một chữ số là 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,
9; số 0 là số bé nhất có một chữ số, số 9
là số lớn nhất có một chữ số.
* Bài 2: :(8 10)
-Củng cố về số có hai chữ số.
- GV vẽ một bảng các ô vuông.
= GV chữa bài và rút ra kết luận: Số bé
nhất có hai chữ số là 10; Số lớn nhất có
hai chữ số là 99.
* Bài 3:(8 10)
-Chấm chữa cá nhân.
=Chốt số lion trớc, số lion sau.
3.Củng cố-dặn dò:
-Củng cố về số liền sau,số liền trớc.
- Trò chơi:" Ai nhanh hơn".
- HS làm SGK KT chéo
- HS đọc các số có một chữ số theo thứ tự
từ bé đến lớn và ngợc lại.
-HS điền các số thích hợp và đọc
- HS đọc đề- nêu yêu cầu.
- Làm vở.
- HS1: nêu số ở giữa.
- HS2: nêu số liền trớc.
- HS3: nêu số liền sau.
HS cho điểm lẫn nhau.
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Giáo viên thực hiện : Lê Thị Nhàn
3
Trờng Tiểu học An L
Giáo án Lớp 2




Đạo đức
tiết 5: Học tập sinh hoạt đúng giờ
I. Mục tiêu
- Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian
biểu.
- Có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập đạo đức.
- Phiếu giao việc.
III. Các hoạt động dạy học.
1.Kiểm tra bài cũ (3 5)
- Kiểm tra đồ dùng sách vở của HS.
2.Dạy bài mới.
2.1Giới thiệu bài (1- 2)
2.2 Các hoạt động (20 25)
*Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
+ Mục tiêu: HS có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến tr-
ớc các hành động.
+ Cách tiến hành: HĐ nhóm đôi cho biết ý kiến về
việc làm trong 2 tình huống SGK: việc làm nào đúng?
Việc làm nào sai? Tại sao?

Kết luận: Giờ nào việc nấy, làm 2 việc cùng 1 lúc
không phải là học tập, sinh hoạt đúng giờ.
*Hoạt động 2: Xử lý tình huống
+Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp
trong tình huống cụ thể.
+ Cách tiến hành:Chia nhóm 2 và giao nhiệm vụ: Mỗi
nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp và chuẩn bị đóng
vai.
Tình huống 1: Ngọc đang ngồi xem ti vi. Mẹ nhắc Ngọc
- Đại diện các nhóm trình
bày.
- Trao đổi bổ sung giữa các
nhóm.
- Hs xử lí tình huống
- Nhận xét, bổ sung
Giáo viên thực hiện : Lê Thị Nhàn
4
Trờng Tiểu học An L
Giáo án Lớp 2
đã đến giờ đi ngủ.
Tình huống 2: Tịnh và Lai đi học muộn. Tịnh rủ ban:
Đằng nào cũng bị muộn rồi. Chúng mình đi mua bi
đi.. Lai phải làm gì?
Kết luận: Mỗi tình huống có nhiều cách ứng xử. Ta
nên lựa chọn cho phù hợp.
* Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy.
+Mục tiêu: Giúp HS biết công việc cụ thể cần làm và
thời gian thực hiện.
+Cách tiến hành:
- Giao nhiệm vụ từng nhóm.

Kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý
3.Hớng dẫn thực hành ở nhà (3 5)
Tự xây dựng thời gian biểu và thực hiện theo TGB.
- HS thảo luận nhóm
-Từng nhóm lên đóng vai.
- Các nhóm bổ sung.
Thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2008
tiết 5: Luyện toán
Ôn Tập các số đến 100
I Mục tiêu:
- Củng cố về: Đọc viết các số trong phạm vi 100 ( các số có 1 2 chữ số); số
liền trớc, số liền sau.
II Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ KTBC(3-5):
-Điền vào chỗ chấm.: 0 < ..< 5 ; 9 > . > 6
2/ Bài mới: Ôn tập
*Bài 1(8 10):
-GV yêu cầu HS đọc xuôi, đọc ngợc từ 0 9
? Có bao nhiêu số có 1 ( 2 ) chữ số? Số nào?
*Bài 2(15- 17):
-KT: hoàn thiện bảng số trong SGK.
?Số 10 gồm mấy chuc? mấy đơn vị?
?Số 99 gồm mấy chuc? Mấy đơn vị?
?Số lớn nhất? Nhổ nhất có 2 chữ số?
*Bài 3(8 6):
?Số liên trớc ( sau ) của số 99 là số nào?
? Muốn tìm số liền trớc( sau) của 1 số ta làm nh thế
nào?
3/ Củng cố dặn dò : ( 2- 3 )
-Nhận xét giờ học.

*GV lu ý : Chú ý kem cá nhân em học ha tốt: Thanh ;
Hiếu .
-HS làm bảng con
-Hs nêu yêu cầu, - làm VBT
-Hs làm VBT 1 HS làm
bảng phụ.
-Trả lời các câu hỏi.
Giáo viên thực hiện : Lê Thị Nhàn
5
Trờng Tiểu học An L
Giáo án Lớp 2

***
tiết 6: Luyện toán
Ôn tập các số đến 100 ( T )
I Mục tiêu:
- Củng cố về: Đọc, viết , phân tích cấu tạo số trong phạm vi 100 ( các số có 1
2 chữ số)
II Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ KTBC(3-5):
Viết số liền trớc( liền sau )của 79
2/ Bài mới : Ôn tập
*Bài 1(8 7):
-KT: Đọc, viết, phân tích số có 2 chữ số.
-Nếu cách đọc ,viết số.
= Số có 2 chữ số là gộp giữa số chục và đơn vị.
*Bài 2(6 7):điền dấu
-KT: so sánh , điền dấu.
-Nêu cách sô sánh giữa 30 + 5 .. 53
*Bài 3(6 7): Viết các số

-KT: So sánh, sắp xếp thứ tự các số.
-Sắp xếp đúng thứ tự ta làm gì?
*Bài 4(6 7):
-KT: So sánh, sắp xếp thứ tự các số tròn choc.
-So sánh số tròn chục ta so sánh nh thế nào?
*Bài 5(6 7):Số bé nhất
= Chốt số đúng.
3/ Củng cố dặn dò: ( 2- 3 )
-Hệ thống nội dung ôn tập.
-Nhận xét giờ học.
-Nêu yêu cầu.
-Đọc mẫu, làm SBT, KT chéo
-Nêu yêu cầu.
-Làm VBT KT chéo.
-HS lam vở
-Chữa bảng phụ
-HS làm SBT KT chéo.

***
tiết 7: tự học
Đọc các bài tập đọc trong tuần 1
I Mục tiêu:
--Hs rèn ý thức tự đọc bài.
-HS thực hành đọc các bài tập đọc trong tuần: Cố công mài sắt có ngày lên kim;
Tự thuật; Ngày hôm qua đâu rồi?.
***
Giáo viên thực hiện : Lê Thị Nhàn
6
Trờng Tiểu học An L
Giáo án Lớp 2

tiết 8: thể dục
ôn đội hình đội ngũ
I Mục tiêu:
-HS ôn luyện KN về ĐHĐN đã học ở lớp 1.Yêu càu thực hiện động tác ở mức độ t-
ơng đối chính xác, nhanh, trật tự.
II Địa điểm, phơng tiện:
- Sân trờng, còi
II Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung định lợng Phơng pháp
1.Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học.
-Đứng tại chỗ ,vỗ tay, hát.
2. Phần cơ bản
-Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
điểm số, giậm chân tại chỗ, đứng
lại,chuyển đổi 4 hàng thành 2 hàng, 2
hàng thành 4 hàng.
3.Phần kết thúc:
-Đứng tại chỗ, vỗ tay , hát.
-Giậm chân tại chỗ, đếm nhịp.
-NX giờ học.
5 7
25 30
4 - 5
4 hành dọc tập hợp
4 hàng dọc
Lớp trởng điều khiển
GV quan sát sửa sai
4 hàng ngang

4 hàng dọc
Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2008
tiết 1: Tập viết
chữ hoa a
I. Mục đích yêu cầu
- Rèn kỹ năng viết chữ.
- Biết viết chữ cái viết hoa A theo cỡ vừa và nhỏ .
- Biết viết câu ứng dụng: Anh em thuận hòa. theo cỡ chữ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều
nét và nối đúng chữ quy định.
II. Đồ dùng dạy học :
G: Chữ mẫu A, viết mẫu A cỡ vừa, Anh cỡ vừa Anh em thuận hòa cỡ nhỏ.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ:(2') : Nêu yêu cầu tiết tập viết
2. Dạy bài mới
2.1 Giới thiệu bài chữ hoa A
2.2 Hớng dẫn HS viết
* Hớng dẫn A :(5)
- Giới thiệu chữ mẫu
? Chứ A cao mấy dòng li?
- Hs qs, nêu cấu tạo
Giáo viên thực hiện : Lê Thị Nhàn
7
Trờng Tiểu học An L
Giáo án Lớp 2
? Chứ A gồm mấy nét ?
GV chỉ chữ mẫu, nêu các nét.
Hớng dẫn: GV hớng dẫn cách viết: Điểm đặt bút ở đ-
ờng kẻ 3kết thúc nét 2 ở đờng kẻ 2, nét 3 ở giữa
dòng li 3 - viết bảng 1 chữ mẫu.
*Hớng dẫn viết từ ứng dụng: (5)

+ Anh
- Gồm những con chữ nào?
- Hớng dẫn cách nối các con chữ.
+Anh em thuận hoà
+ GV giải nghĩa : Lời khuyên anh em trong nhà phải
thơng yêu nhau.
+ Độ cao của từng con chữ ?
+ Khoảng cách giữa các chữ ?
- GV hớng dẫn cách viết, lu ý cách đặt dấu
thanh
2.3 Hớng dẫn viết vở (15-17)
- Mỗi dòng viết mấy chữ A? Mấy lần câu : Anh em
thuận hoà?
- Cho Hs xem vở mẫu
- Yêu cầu HS ngồi đúng t thế, viết đúng mẫu
- GV bao quát, nhắc nhở.
2.4 Chấm, chữa bài. (5)
- Chấm bài NX bài học
3. Củng cố, dặn dò.(2-3)
- NX tiết học
- VN hoàn thành bài viết.
. HS viết bảng 3 chữ - nhận
xét.
- Đọc câu ứng dụng. Nêu các
con chữ
HS viết bảng : Anh- thuận
- Nhận xét
-HS quan sát vở mẫu.
- HS viết bài
tiết 2: toán

luỵên tập:
I Mục tiêu:
- HS củng cố về: Cộng ko nhớ; tính nhẩm; tính viết; tên gọi; thành phần kết quả
của phép tính.
-GiảI toán có lời văn.
II Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ KTBC(3-5):
18 + 21 ; 32 + 47 ; 71 + 12 ; 30 + 8
2/ Bài mới: Luyện tập
*Bài 1(6 7): Tính
-KT: phép cộng trong phạm vi 100.
? Nêu thành phần trong phép tính.
*Bài 2(6 7): Tính nhẩm
HS laứm baỷng con
-Làm bảng con
Giáo viên thực hiện : Lê Thị Nhàn
8
Trờng Tiểu học An L
Giáo án Lớp 2
-KT: Cộng số tròn choc
? Nhận xét số hạng của phép tính.
= Chỉ lấy số chục cộng lại.
* B i 3 : Đặt tính-Tính
-KT: Phép cộng trong phạm vi 100.
?Nêu cách tính? Tính.
* B i 4 : Giải toán
-KT: Giải toán đơn về phép cộng.
? Nhận xét lời giải và phép tính
* B i 5 : Điền số thích hợp
? Vì sao em lại chọn 5 để điền .

=Dựa vào phép cộng để tìm số cha biết.
3/ Củng cố dặn dò: ( 2- 3 )
-Hệ thống nội dung ôn tập.
-Nhận xét giờ học.
- HS nêu yêu cầu- Làm vở
-Chữa bảng phụ.
-Đọc thầm- giải vở
-Chữa bảng phụ
-Nêu yêu cầu làm SGK
-Kiểm tra chéo.

*Rút kinh nghiệm giờ dạy:




* * *
tiết 3: Chính tả
Ngày hôm qua đâu rồi?
I Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng viết chính tả
- Nghe viết một khổ thơ trong bài "Ngày hôm qua đâu rồi?". Qua bài chính tả biết
cách trình bày một bài thơ 5 chữ. Chữ đầu các dòng thơ viết hoa , bắt đầu viết từ ô thứ
ba.
- Viết đúng các từ có vần khó : lại, học hành
2. Tiếp tục học bảng chữ cái.
- Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ.
- HTL 10 chữ cái tiếp theo, 9 chữ cái đầu trong bảng chữ cái.
II Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 . Kiểm tra bài cũ ( 2-3 )

Viết bảng con : nên kim, lúc nào.
Giáo viên thực hiện : Lê Thị Nhàn
9
Trờng Tiểu học An L
Giáo án Lớp 2

2. Dạy bài mới
2.1 Giới thiệu bài (1-2)
2.2 Hớng dẫn nghe viết (8-10)
- GV đọc khổ thơ
*NXchính tả.
- GV đa từng tiếng, từ khó mục 1: lại, chăm chỉ
- Yêu cầu Hs viết bảng con: Lại, chăm chỉ
- Hớng dẫn t thế ngồi
2.3 Viết vở(13 15)
- GV đọc câu , cụm từ ừ 2 đến 3 lần
2.4 Hớng dẫn chữa lỗi (5')
- đọc cho HS soát chữa lỗi
2.5 Hớng dẫn bài tập chính tả(5- 7)
*Bài 2 : - HS đọc yêu cầu
*Bài 3 : - Nêu yêu cầu
- GV ghi bảng
- Xoá dần cho HS học thuộc
3. Củng cố - dặn dò(1-2)
- NX tiết học - về nhà học thuộc 9 chữ cái tiếp
theo.
- Đọc thuộc 9 chữ cái đầu
- HS phân tích
- HS viết bảng : lại; chăm chỉ
- H viết bài

- Hs soát lỗi ghi tổng số lỗi và
chữa lỗi.
H- Làm bút chì vào sách
- HS chữa bảng phụ
- HS làm vở
* * *
tiết 4: thể dục
Tập hợp hàng dọc dóng hàng - điểm số
I Mục tiêu:
-HS ôn luyện KN về ĐHĐN đã học ở lớp 1.Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ t-
ơng đối chính xác, nhanh, trật tự.
-Học chào, báo cáo khi cô giáo vào lớp và kết thúc giờ học. Yêu cầu thực hiện ở
mức tơng đối đúng.
II Địa điểm, phơng tiện:
- Sân trờng, còi
II Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung định lợng Phơng pháp
1.Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học.
-Đứng tại chỗ ,vỗ tay, hát.
5 7
4 hành dọc tập hợp
Giáo viên thực hiện : Lê Thị Nhàn
10
Trờng Tiểu học An L
Giáo án Lớp 2
2. Phần cơ bản
-Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
điểm số, giậm chân tại chỗ, đứng

lại,chuyển đổi 4 hàng thành 2 hàng, 2
hàng thành 4 hàng.
-Học chào, báo cáo khi giáo viên vào
lớp.
* Trò chơi: Diệt con vật có hại.
-GV nêu cách chơi, luật chơi.
-Thay đổi hình thức chơI cho sinh
động.
3.Phần kết thúc:
-Đứng tại chỗ, vỗ tay , hát.
-Giậm chân tại chỗ, đếm nhịp.
-NX giờ học.
25 30
4 5
7 5
4 - 5
4 hàng dọc
Lớp trởng điều khiển
GV quan sát sửa sai
4 hàng ngang
4 hàng dọc
--HS chơi thử
- HS chơi thi đua
-4 hàng dọc
- Khoẻ
* * *
tiết 5: thủ công
Gấp tên lửa
I Mục tiêu:
- HS biết cách gấp tên lửa

- Gấp đợc tên lửa
- HS hứng thú và yêu thích gấp hình
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: + Mẫu tên lửa
+ Hình vẽ minh hoạ các bớc gấp
+ Giấy màu khổ A4
- HS: Giấy màu khổ A4.
III. Các hoạt động dạy học
1.KTBC ( 3 5 )
-KT đồ ding học tập của HS
-Một số quy định khi học Thủ công.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (1 2)
b.HD HS quan sát, nhận xét.( 5 7)
- HS xem mẫu
Giáo viên thực hiện : Lê Thị Nhàn
11
Trờng Tiểu học An L
Giáo án Lớp 2
- GV cho H quan sát tên lửa- hình mẫu-
c.Hớng dẫn gấp (25 20)
- Tên lửa gồm mấy phần? Hình dáng của nó nh thế nào?
-Giáo viên hớng dẫn mẫu:
Bớc 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
Bớc 2: Tạo tên lửa và sử dụng
GV quan sát hớng dẫn những em còn lúng túng.
* Lu ý: Qua các thao tác dùng ngón trỏ và ngón cái miết
chặt các nếp gấp.
d.Đánh giá - nhận xét:
Chấm nhận xét sản phẩm.(3 5 )

GV chấm 1 số sản phẩm nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò (2 -3 )
- Nhận xét tiết học
-Giờ sau mang đồ dùng để gấp tên lửa T2.
- - Trả lời các câu hỏi
về hình dáng, các
phần ( mũi, thân)
- HS nêu lại các bớc gấp.
- Cả lớp thao tác gấp trên
giấy nháp
-Bình chọn sản phẩm.

* * *
tiết 6: luyện tiếng việt
Ôn tập về từ và câu
I Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng nói: Biết nghe và trả lời một số câu hỏi về bản thân mình .Biết nghe và
nói lại đợc những điều em biết về bạn trong lớp.
2. Rèn kĩ năng viết: Bớc đầu biết kể về một mẩu chuện theo 4 tranh.
II. Các hoạt động dạy học
1.KTBC : 3 5
? Tìm 1 từ chỉ sự vật.
2. Bài ôn tập :
a , Tổ chức HS làm bài tập trong VBT.
-GV chú ý dạy các nhân : Hiếu, Kiên,
Thanh
-GV chem. Bài cho Hs đã làm xong
b , Tổ chức HS ;làm bài tập bổ sung:
* Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm
-Từ chỉ đồ dùng của em trong nhà: ghế,

đồng hồ, ...........
-Từ chỉ hoạt động của em ở trờng; học
-HS lần lợt nêu.
- HS lam bài trong VBT
Nêu yêu cầu Làm Vở
-1 Hs làm bảng phụ
-Chữa bảng phụ
Giáo viên thực hiện : Lê Thị Nhàn
12
Trờng Tiểu học An L
Giáo án Lớp 2
bài, nghe giảng,.............
Từ chỉ đức tính tốt của trẻ em: ngoan,
chăm,..........
* Bài 2: Khoanh tròn chữ cái trớc dong
chữ đã thành câu.
+ Cái cây.
+Các bạn trồng cây.
+Các bạn của em.
+Trồng cây xanh.
Chốt: Câu phải đủ ý trọn vẹn.
3. Củng cố dặn dò: 3 4
-Hệ thống nội dung ôn tập
-Nhận xét giờ học
-Nêu yêu cầu- trả lời miệng.

* * *
tiết 7: Âm nhạc
Đ/c Thảo dạy
* * *

tiết 8: hoạt động tập thể
I.Mục tiêu:
-HS đợc luyện tập văn nghệ : Múa hát những bài hát về máI trờng, thầy cô, bạn bè.HS
hát chào mừng các em lớp 1.
-Hát đồng ca bài: Em yêu trờng em.
-HS rèn luyện tính tự tin, tự nhiên trứoc tập thể.
* * * * *
Thứ t ngày 27 tháng 8 năm 2008
tiết 1: toán
Đề xi - mét
I Mục tiêu:
Giáo viên thực hiện : Lê Thị Nhàn
13
Trờng Tiểu học An L
Giáo án Lớp 2
- HS bớc đầu nắm đợc tên gọi, kí hiệu và độn dài của đơn vị đễimet ( dm).
- Nắm đợc quan hệ giữa dm và cm. Làm đợc tính cộng trừ có đơn vị đo là đề xi
mét
- HS bớc đầu tập đo và ớc lợng các độ dài theo đơn vị đo dm.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: thớc thẳng dài 2 3dm
III. Các hoạt động dạy học
1.KTBC ( 3 5 )
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (1 2)
b. Giới thiệu đơn vị đo độ dài dm ( 10
12)
- Kẻ 1 đoạn thẳng đo lấy 10 cm.
-GV : 10 cm còn gọi 1đề xi mét viết tắt là
1dm.

? 10 cm = ....dm ; 1dm = ... cm
- GV hớng dẫn HS nhận biết các đoạn
thẳng có độ dài 1dm, 2dm, 3dm trên
thớc thẳng
c, Thực hành luyện tập: 15 17
* Bài 1: Quan sát trả lời ( 5 6)
-KT: tập nhận biết độ dài 1dm
-GV: Ta đã so sánh độ dài đoạn thẳng với
1dm
* Bài 2: Tính ( theo mẫu) 5 6
- KT: Cộng , trừ các số có đon vị đo dm.
? Nêu cách cộng , trừ các số có đơn vị đo.
*Bài 3: Ước lợng độ dài ( 4 5)
-KT: Ước lợng độ dài theo đơn vị đo 1dm.
3. Củng cố dặn dò: 3 4
- Nhận xét giờ học.
Bảng con: 34 + 24 ; 53 + 26
- HS thức hành trên bảng con.
- HS đọc : đề xi mét
- HS ghi bảng con
-HS quan sát trên thớc thẳng.
-Nêu yêu cầu Làm SGK
-Đổi chéo KT Trình bày miệng
Đọc mẫu
-Làm vở Chữa bảng phụ
- Nêu yêu cầu Làm SGK
- Đổi chéo kiểm tra.
- Làm bảng con:1dm = cm ; 10cm = ..dm
* * *
Tiết 1 : tập làm văn

Tự giới thiệu câu và bài
I. Mục đích yêu cầu
1. Rèn kỹ năng nghe và nói :
- Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình.
- Biết nghe và nói lại đợc những điều em biết về bạn trong lớp.
Giáo viên thực hiện : Lê Thị Nhàn
14
Trờng Tiểu học An L
Giáo án Lớp 2
2. Rèn kĩ năng viết : Bớc đầu biết kể miệng một mẩu chuyện theo 4 bức tranh.
3. Rèn ý thức bảo vệ của công.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ(3-5) : Kiểm tra sách vở -
đồ dùng
2. Dạy bài mới :
a. GT bài (2') : - GT về phân môn TLV
- GT bài học
b. Hớng dẫn làm bài tập
*Bài 1 ( 10 -11')
? Câu mẫu trả lời câu hỏi nào .
- GV và HS làm mẫu - giao nhiệm vụ : quan
sát xem bạn trả lời thành câu ?
- Chốt : Bài tập 1 giúp các em biết nghe và trả
lời đúng các câu hỏi về bản thân.
*Bài 2 ( 10 -11)
? Em hiểu biết gì về bạn
Chốt : Qua bài tập 1, 2 các em đã biết dùng
những câu văn để nói về mình và bạn mình.

Cách sắp xếp các câu văn thành đoạn văn nh
thế nào ? chúng ta cùng sang bài tập 3.
*Bài 3 :( 7 -8)
Đa tranh 1 :
- Câu chuyện tiếp theo nh thế nào? quan sát 3
bức tranh
GDHS : Qua câu chuyện em rút ra bài học gì
đối với bản thân?
3. Củng cố - dặn dò (5):
- NXtiết học
- Về nhà hoàn chỉnh bài 3.
HS đọc yêu cầu - đọc câu hỏi - đọc
câu mẫu
- Đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi
1
- Thảo luận nhóm 2 : Hỏi đáp câu
hỏi 1
- Thực hành 3 - 4 nhóm
- Nâng cao : Tự giới thiệu 2 - 3 em.
- Đọc yêu cầu
- HS trình bày - NXcách nói - trả lời
- Nêu yêu cầu
- Dùng 1 - 2 câu miêu tả tranh 1
- HS nêu tóm tắt nội dung
- Dùng câu văn miêu tả tiếp nội
dung tranh 2 - 3 - 4 mỗi tranh từ 1 -
2 câu.
- Ghép các câu văn - câu chuyện
* * *
Tiết 3 : âm nhạc

Ôn tập các bài hát lớp 1
Nghe Quốc ca
Giáo viên thực hiện : Lê Thị Nhàn
15
Trờng Tiểu học An L
Giáo án Lớp 2
I. Mục tiêu :
- HS nhớ lại 12 bài hát đã học ở lớp 1.
- Tập trình bày theo tổ , nhóm , cá nhân.Hát thuộc lời, gỏ đệm đúng nhịp.
- Giáo dục HS thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe Quốc ca.
II. Chuẩn bị :
GV:- Đàn organ , bảng phụ , băng đỉa nhạc, tranh minh hoạ ...
HS:- Sách GK , vở ghi , thanh gỏ phách .
III Các hoạt động dạy học:
1, ổn định lớp : Nhắc HS t thế ngồi học ngay ngắn .
2, Kiểm tra bái củ : Kiểm tra trong quá trình học
3, Bài mới :
a, Giới thiệu bài mới:
b, Giảng bài mới.
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh
1. KTBC 3 5
-ổn định lớp : Nhắc HS t thế ngồi học ngay
ngắn .
2.Bài ôn tập:
a, Ôn tập một số bài hát đã học ở lớp 1.
? học những bài hát nào..
+ Yêu cầu hs kết hợp gỏ đệm theo phách,
nhịp, tiết tấu.
+ Sửa những chỗ hát cha đạt.
- GV nhận xét

- Yêu cầu 1 HS hát toàn bộ bài hát
+ HS trình bày hát kết hợp vận động phụ
hoạ.
- GV nhận xét(khen ngợi những điểm tốt,
nhắc nhở những chỗ cha đạt)
b,Nghe bài hát "Quốc ca".Nhạc và lời:
Văn Cao.
- Bài hát "Quốc ca"nguyên là bài hát tiến
quân ca
+ Mở băng cho HS nghe bài "Quốc ca"
Em hãy cho biết bài hát này đợc hát khi
nào?
3. Cũng cố bài học:
-NX giờ học
- Lắng nghe và ghi bài
-HS nêu 12 bài hát
- Thi đua theo tổ: các bài hát đó là"Quê
hơng tơi đẹp(dân ca Nùng,lý cây
xanh( Dân ca Nam Bộ), Tập tầm
vông(Lê Hữu Lộc), Hoà bình cho bé
( Huy Trân)...
- Cá nhân nhận xét
- Lắng nghe
- Cả lớp hát cần hát rõ lời, có sắc thái
nh yêu cầu của GV
- Cả lớp hát kết hợp gỏ đệm. Dãy bàn
thực hiện
- HS thực hiện trò chơi Chào cờ
* * *
Giáo viên thực hiện : Lê Thị Nhàn

16
Trờng Tiểu học An L
Giáo án Lớp 2
Tiết 4 : hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp tuần 1
I. Mục tiêu :
- Xây dựngnề nếp học tập cho HS.
-HS đợc rèn ý thức phê và tự phê một cách tích cực.
-Hs nắm kế họch năm học , học kì I, tháng đầu.Nhận xét những việc đã và cha làm đợc
trong tuần 1.
-GV xây dựng kế hoạch, nhiệm vụ cho cán bộ, cá nhân mỗi học sinh.
* * *
Tiết 5 : tự nhiên và xã hội
Cơ quan vận động
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết đợc xơng, cơ là cơ quan vận động của cơ thể.
- Hiểu đợc nhờ có hoạt động của cơ và xơng mà cơ thể cử động.
- Năng vận động để cơ và xơng phát triển tốt.
II. Đồ dùng học tập
- Tranh vẽ cơ quan vận động
- VBTTNXH.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Khởi động (1 2 )
Cả lớp hát, vừa làm động tác bài: Cúi mãi mỏi lng,
viết mãi mỏi tay,....
Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết về các cơ quan
vận động...
*Hoạt động 1: Làm một số cử động (8- 9)
- Mục tiêu: HS biết đợc bộ phận nào của cơ thể phải
cử động khi thực hiện một số động tác nh giơ tay,

quay cổ, nghiêng ngời
-Cách tiến hành:
? Trong các động tác các em vừa làm, bộ phận nào
của cơ thể đã cử động?
Chốt: Để thực hiện đợc các động tác trên thì đầu,
mình, tay, chân phải cử động.
*Hoạt động 2: Quan sát để biết cơ quan vận động (7
8)
- Mục tiêu:
+ Biết xơng và cơ là cơ quan vận động của cơ thể.
+ HS nêu đợc vai trò của xơng và cơ.
-Cách tiến hành:
+ GV hớng dẫn HS thực hành: Tự nắn bàn tay, cổ
tay, cánh tay của mình
+ Làm việc nhóm đôi: Quan
sát H1, 2, 3, 4 SGK/4 làm 1 số
động tác nh bạn. Sau đó một
vài HS lên thực hiện.
+ Cả lớp: Cả lớp làm theo lời
hô của lớp trởng.
+ HS thực hành cử động ngón
tay, chân,
Giáo viên thực hiện : Lê Thị Nhàn
17
Trờng Tiểu học An L
Giáo án Lớp 2
? Dới lớp da của cơ thể có gì?
? Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động đợc?
Chốt: Nh vậy nhờ có xơng và cơ mà cơ thể cử động
đợc.

+ Quan sát hình 5, 6 SGK GV treo tranh: Chỉ và
nêu các cơ quan vận động của cơ thể?
Chốt: Xơng và cơ là cơ quan vận động của cơ thể.
* Hoạt động 3: Trò chơi vật tay (5 7)
- Mục tiêu: HS hiểu đợc và vui chơi bổ ích sẽ giúp
cho cơ quan vận động phát triển tốt.
Cách tiến hành:
+ GV hớng dẫn cách chơi
Chốt: Đội nào thắng chứng tỏ đội đó khoẻ. Khoẻ là
biểu hiện cơ quan vận động của bạn đó khoẻ.
3.Củng cố: (5)
- Muốn cho cơ quan vận động khoẻ chúng ta cần làm
gì?
- VN làm bài tập 1, 2 VBT/1.
- Hs quan sát, trả lời.
- Quan sát, nêu nhận xét
- 2 HS lên làm mẫu
- HS chơi
* * *
Tiết 6 : luyện toán
ôn tập về đề xi - mét
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo giữa đề-xi-mét và cm.
- Rèn kĩ năng tính cộng, trừ các số có kèm đơn vị đo dm.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.KTBC ( 3 5 )
2. Bài mới: bài ôn tập
a. HD HS làm bài tập trong VBT
-GV chú ý dạy đối tợng HS : Hiếu, Việt, Trâm
-Chữa bảng nhữmg trờng hợp nhiều HS làm sai.

b.HD HS làm bài tập bổ sung :
* Bài 1:Điền số thích hợp vcào chỗ trống
4 dm = cm 3 dm 5 cm = .....cm
30 cm = dm ; 46 cm = .....dm ......cm
* Bài 2: Tính:
a, 12dm + 26dm 24dm
Bảng con viết: 5dm,
19dm , 46dm
- HS tự đọc thầm yêu cầu
làm bài tập
-Đọc thầm yêu cầu- làm
vở . Chữa bảng phụ
Giáo viên thực hiện : Lê Thị Nhàn
18
Trờng Tiểu học An L
Giáo án Lớp 2
58dm 42dm 15dm
* Lu ý: Ghi đúng kết quả phép tính có kèm đơn vị đo.
3.Củng cố, dặn dò (2 -3 )
- Nhận xét tiết học
-Giờ sau mang đồ dùng để gấp tên lửa T2.
* * *
Tiết 7 : mĩ thuật
Vẽ tự do
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết vẽ, trang trí, tô màu một bức tranh mà mình yêu thích.
II. Đồ dùng học tập
- GVTranh vẽ mẫu
- HS: vở vẽ, màu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.KTBC (3 2 )
-Nêu yêu cầu, quy định chung khi học môn Mĩ thuật
2.Bài mới :
a, Giới thiệu bài
b,HD quan sát, nhận xét : 5 6
-GV đa số tranh.
-GV : Bố cục hợp lý, màu sắc phù hợp
c, Thực hành ( 15 17)
-GS quan sát, uốn nắn, giúp HS lúng túng
d, Nhận xét- đánh giá : ( 3 5)
-GV đa tiêu chí nhận xét
NX tuyên dơng, khuyến khích HS vẽ.
3.Củng cố dặn dò: 2 3
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.
-HS quan sát, nhận xét
( bố cục, màu sắc, hình ảnh)
-HS thực hành vẽ tranh mình
yêu thích
-HS trng bày sản phẩm
-Bình chọn sản phẩm đẹp
* * *
Tiết 8 : luyện tiếng việt
ôn tập làm văn tuần 1
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Củng cố, rèn luyện kĩ năng nghe và nói .Nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về
bản thân mình.Nói đợc những điều biết về bản thân bạn.
- Luyện tập cách viết lại nội dung tranh.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. GTB 1 2
2. HD làm bài tập :

Giáo viên thực hiện : Lê Thị Nhàn
19
Trờng Tiểu học An L
Giáo án Lớp 2
*Bài 1 /5 VBT
-Nói đợc những điều cơ bản về bẳn thân
* Bài 2 ; Viết nội dung tranh
+ Lu ý chứa bài cần cụ thể và rõ ràng
trong một bài của hs.
-GV : Luyện viết thành những câu hoàn
chỉnh, có ý nghĩa.
3. Củng cố dặn dò : 3 2
-Nhận xét giờ học.Tuyên dơng bạn viết
hay.
-Hs nêu yêu cầu, làm VBT
-Trình bày bài, nhận xét.
-Nêu yêu cầu, làm miệng
-Ghi vở .chữa bài
Tuần 2
Thứ năm ngày 28 tháng 8 năm 2008
Tiết 1: Chào cờ
* * *
Tiết 2 + 3 :Tập đọc
Phần thởng
I. Mục tiêu :
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trơn cả bài . Chú ý các từ mới, từ dễ viết sai do ảnh hởng của phơng ngữ : Trực
nhật, lặng yên, trao, nửa
- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, phẩy và giữa các cụm từ.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ mới và những từ quan trọng : bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tốt bụng,
tấm lòng.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện đề cao lòng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt.
III. Các hoạt động dạy - học.
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ(2-3)'
- Đọc thuộc lòng bài thơ " Ngày hôm qua đâu rồi"
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài (1-2)
2.2 Luyện đọc đúng:35 -(37 )
GV đọc mẫu
*Đọc đoạn 1 :
Câu1: Đọc đúng : Na, là...
- 2 Hs
- Đọc thầm theo, nêu số
đoạn.
- Hs đọc theo dãy câu 1,4
Giáo viên thực hiện : Lê Thị Nhàn
20
Trờng Tiểu học An L
Giáo án Lớp 2
Câu 4: Giáo viên đọc mẫu , chú ý phát âm : nửa
Câu 5: Chú ý ngắt đúng dấu phẩy : Câu dài ngắt theo
cụm từ.
Câu 6: chú ý giọng buồn .
-HD đọc đoạn 1: Chú ý nhấn giọng những từ chỉ việc
làm của bạn : gọt giúp, nhiều lần, cha giỏi
* Đoạn 2 :
-đọc đúng: bàn tán, lặng yên
Câu 4 : Chú ý ngắt đúng dấu phẩy, cụm từ- Gv đọc

mẫu
-HD đọc đoạn 2 : Toàn đoạn đọc giọng kể chuyện,lu
ý ngắt nghỉ đúng, đọc to rõ ràng, nhấn giọng ở từ rất
hay.- Gv đọc mẫu
* Đoạn 3 :
- Câu 4,5,6 : Chú ý giọng cô giáo nhẹ nhàng , trìu
mến Gv đọc mẫu
- Câu 7,8 : Giọng vui, hồ hởi, xúc động
- Câu 9,10 : Đọc đúng : Lặng lẽ, đỏ hoe- Gv đọc mẫu
HD đọc :Giọng đọc trầm lắng thể hiện sự cảm động,
phát âm đúng: bớc lên, lặng lẽ, tấm lòng. Nhấn giọng:
vang dậy. đặc biệt- Gv đọc mẫu
GV NXcho điểm
- Hớng dẫn đọc cả bài: Toàn bài giọng kể chuyện ,
xúc động thể hiện tình cảm...
- HS đọc theo dãy
- Hs đọc đoạn 1:3-5 em;
chú ý giọng buồn
- Hs đọc theo dãy câu1-
-Hs đọc chú giải từ: bí
mật, sáng kiến
- HS đọc đoạn 2: 3-5 em
- HS đọc câu
-đọc chú giải nghĩa từ:
lặng lẽ
- Hs đọc theo dãy
* HS đọc nối đoạn
- HS đọc bài. ( 1 2HS )

Tiết 2 :

* Luyện đọc nối tiếp (7-10')
- NXcho điểm
2.3 Tìm hiểu bài (17 - 15')
?Câu chuyện kể về bạn nào ?
- Bạn ấy có đức tính tốt gì ? Hãy kể lại những việc
làm tốt của bạn.
= Na sẵn sàng giúp đỡ bạn, sẵn sàng san sẻ những gì
mình có cho bạn.
- Na còn băn khoăn điều gì ? ý của đoạn 1 là gì ?
?Điều bí mật đợc các bạn đa ra bàn bạc là gì ?
- Cô giáo có ý kiến nh thế nào về lời đề nghị đó.
?Em nghĩ rằng Na xứng dáng đợc nhận phần thởng vì
sao?
- Na đợc nhận phần thởng, Na, cô, các bạn và mẹ vui
mừng nh thế nào ?
= Na xứng đáng nhận phần thởng vì em rất tốt bụng.
Em là một trong những tấm gơng ngời tốt, việc tốt mà
- Đọc luyện đọc bài
- Đọc thầm đoạn 1
-HS trả lờì- nx, bổ sung
- Đọc thầm đoạn 2 và câu
hỏi 2 để trả lời
-HS trả lời
-Na: Tởng mình nghe
nhầm- đỏ mặt
-Cô giáo và các bạn:vỗ
Giáo viên thực hiện : Lê Thị Nhàn
21
Trờng Tiểu học An L
Giáo án Lớp 2

các em cần học tập.
2.4 Luyện đọc lại (5-7 )
3. Củng cố dặn dò (3-5 ).
- Em học đợc điều gì ở bạn Na ?
- Về nhà chuẩn bị bài kể chuyện Phần thởng.
tay vang dậy
-Mẹ; đỏ hoe cả hai mắt.
- Thi đọc lại câu chuyện -
cả lớp bình chọn ai đọc
hay nhất.

* * *
Tiết 4 :Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Củng cố việc nhận biết độ dài 1dm, quan hệ giữa dm và cm.
-Tập ớc lợng và sử dụng đơn vị đo đễimet trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
-Thớc thẳng dài 3 5 dm
III. Các hoạt động dạy - học.
1 KTBC ( 3 5 )
2.Bài luyện tập:
*Bài 1/8 : Số ( 7 8)
-KT: hiểu rõ hơn về dm
*Bài 2: Tìm ( 7 8)
-KT: Củng cố về dm
= Ước lợng đoạn thẳng 2dm
*Bài 3 ( 7 8 ) Số
-KT: luyện đổi đơn vị đo dm cm
*Bài 4 ( 7 8 ) Điền cm dm

-KT: ớc lợng cm dm
3. Củng cố dăn dò ( 2 3 )
1cm = . dm ; 5 dm = ..cm
-HS làm bảng con
-Nêu yêu cầu
a/ làm vở bài tập KT chéo.
b/thực hành trên thớc.
c/ thực hành vẽ trên vở.
- Nêu yêu cầu
- Thực hành nh bài 1
-Nêu yêu cầu Làm vở
- Chữa bảng phụ.
Nêu yêu cầu,
-Thực hành quan sát ớc lợng
-Nêu kết quả, nhận xét
- HS làm bẳng con:
Giáo viên thực hiện : Lê Thị Nhàn
22
Trờng Tiểu học An L
Giáo án Lớp 2
- Nhận xét giờ học
1 cm = . Dm ; 10 dm = .. cm
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:




* * * * *
Thứ hai ngày 1 tháng 9 năm 2008
Tiết 5: đạo đức

Học tập sinh hoạt đúng giờ ( T2 )
I. Mục tiêu
. - Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian
biểu.
- Có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập đạo đức.
- Phiếu giao việc.
II. Các hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ (3 5 )
- Em đã thực hiện việc học tập, sinh hoạt đúng giờ nh
thế nào?
2.Luyện tập thực hành.
Hoạt động 1: Thảo luận (5 - 7)
*Mục tiêu: Tạo cơ hội để HS bày tỏ ý kiến, thái độ của
mình về lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
*Cách tiến hành:
Gọi 1 vài em hỏi:
- Gv đọc lần lợt từng ý kiến
a.Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt đúng giờ.
b.Học tập đúng giờ giúp em mau tiến bộ.
- 2 Hs trả lời
- HS dùng bảng con ghi rõ ý
kiến của mình đồng ý hay
không đồng ý.
Giáo viên thực hiện : Lê Thị Nhàn
23
Trờng Tiểu học An L
Giáo án Lớp 2

c.Cùng 1 lúc em có thể vừa học, vừa chơi.
d.Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ.
- Yêu cầu HS giải thích lí do. GV chốt việc làm đúng.
Chốt: Học tập và sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức
khoẻ và việc học tập của bản thân em.
Hoạt động 2: Hành động cần làm (8 -10

)
*Mục tiêu: Giúp HS tự nhận biết về lợi ích của học
tập,sinh hoạt đúng giờ, cách thức để thực hiện học tập,
sinh hoạt đúng giờ.
*Cách tiến hành: Chia lớp thành 6 nhóm. Giao nhiệm
vụ từng nhóm
Chốt:Học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập
kết quả hơn, thoải mái hơn. Vì vậy học tập, sinh hoạt
đúng giờ là việc làm cần thiết.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (5 7)
* Mục tiêu: Giúp HS sắp xếp lại TGB cho hợp lý và tự
thực hiện.
*Cách tiến hành:
Chốt: TGB phải phù hợp với điều kiện của từng bạn.
3.Tổng kết, dặn dò (5

)
=Cần học tập, sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ,
học hành mau tiến bộ.
- N 1, 2, 3: Ghi lợi ích của
việc học tập, sinh hoạt đúng
giờ.
- N 4, 5, 6: Những việc làm

thể hiện học tập, sinh hoạt
đúng giờ
- Các nhóm trình bày
Ghép ND từng nhóm để tìm
cặp tơng ứng.
--VD: Muốn học tốt học
đúng giờ.
+ Làm việc trong vở bài tập
+ Tự trình bày TGB trớc lớp
***
Tiết6:luyện toán
ôn số bị trừ số trừ hiệu
Giáo viên thực hiện : Lê Thị Nhàn
24
Trờng Tiểu học An L
Giáo án Lớp 2
I. Mục tiêu :
-Củng cố hận biết tên gọi, thành phần trong phép tính trừ.
-Vận dụng làm một sỗ bài tập.
II. Các hoạt động dạy - học.
1. Bài cũ: ( 3-5)
2. Bài luyện tập:
a, Luyện tập bài trong VBT:
-GV quan sát HS làm bài
- Chú ý đến đối tợng HS: Thanh, Hiếu,
Lâm, Tuấn Anh
b, Bài tập thêm:
* Bài 1:Cho phép trừ: 36 5
a. Tính hiệu của phép trừ trên.
b,Số bị trừ là số nào? Hiệu là số nào?

* Bài 2:Biết phép trừ có SBT là 48, ST
là 6.Hãy viết phép trừ rồi tính hiệu.
3.Củng cốdặn dò( 2 3): NX giờ
học
-Viết 1 phép tính trừ
-Nêu tên gọi, thành phần trong phép
tính.
-HS tự đọc yêu cầu- Làm bài trong
VBT
-Đọc yêu cầu
- Làm vở
-Đọc yêu cầu
- Làm vở
***
Tiết 7:tự học
Luyện viết Bài 2
I. Mục đích yêu cầu
-Rền ý thức tự học cho học sinh.
- Rèn kỹ năng viết chữ.
- Biết viết chữ hoa Ă, Â theo cỡ chữ vừa và nhỏ
- Biết viết cụm từ ứng dụng "Ăn no mặc ấm." theo cỡ nhỏ, viết chữ đúng mẫu, đều nét
và nối chữ đúng quy định.
II. HS tự lấy vở luyện viết viết bài
* * *
tiết 8: thể dục
ôn đội hình đội ngũ
I Mục tiêu:
Giáo viên thực hiện : Lê Thị Nhàn
25

×