Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Hướng dẫn học sinh giải một số dạng bài tậpvật lí THCS phần điện học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.63 KB, 22 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tên chuyên đề:

" HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI MỘT SỐ DẠNG
BÀI TẬP VẬT LÍ THCS PHẦN ĐIỆN HỌC"

Họ và tên: Phạm Thị Yến
Đơn vị :
Trường THCS Lê Văn Thiêm
Thành phố Hà Tĩnh

MÔN: VẬT LÍ .
LĨNH VỰC : ĐIỆN HỌC
1


Phụ lục I
A. Đặt vấn đề.
1. Lý do chọn dề tài.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
3.Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.
4. Giả thuyết khoa học.
5. Phương pháp nghiên cứu.
6. Dự báo đóng góp của đề tài.
B. Giải quyết vấn đề.
I. Cơ sở lý luận.
II. Thực trạng trước khi thực hiện đề tài.
III. Nội dung đề tài
1.Cơ sở lý thuyết:


2.Các bài tập ứng dụng
C. Kết luận kiến nghị
1. Kết luận
2. Kiến nghị:

2


“ Hướng dẫn học sinh giải một số dạng bài tậpVật lí THCS phần điện học. ”

A.ĐẶT VẤN ĐỀ.
1. Lý do chọn đề tài.
Căn cứ vào nhiệm vụ chương trình Vật lí THCS là: Cung cấp cho học sinh
một hệ thống kiến thức cơ bản, ở trình độ phổ thông trung học cơ sở, bước đầu hình thành
ở học sinh những kỹ năng cơ bản phổ thông và thói quen làm việc khoa học, góp phần
hình thành ở học sinh các năng lực nhận thức và các phẩm chất, nhân cách mà mục tiêu
giáo dục THCS đề ra.
Căn cứ vào nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi hàng năm của nhà trường nhằm phát
hiện những học sinh có năng lực học tập môn Vật lí, để bồi dưỡng nâng cao năng lực, hình
thành cho các em những kỹ năng cơ bản và nâng cao trong việc giải các bài tập Vật lí.
Giúp các em tham dự các kỳ thi học sinh giỏi cấp Trường, cấp Thành Phố, cấp Tỉnh và thi
vào Trường Chuyên đạt kết quả cao.
Vật lý là một môn học mới đối với học sinh bậc THCS, các khái niệm vật lý cũng
mới bắt đầu hình thành và căn bản chỉ mới nghiên cứu các hiện tượng vật lý mà chưa đi
sâu vào nghiên cứu bản chất của các hiện tượng. Bởi vậy đối với học sinh THCS môn vật
lý vốn dĩ đã khó lại càng khó hơn.
Khi gặp bài tập vật lý khó do công cụ giải chưa đầy đủ và sắc như ở THPT, nên việc
giải các dạng bài tập này đối với học sinh THCS gặp rất nhiều khó khăn. Sách giáo khoa
thì không cung cấp hết tất cả các kiến thức, tài liệu tham khảo thì đưa ra các bài tập quá
khó đối với bậc THCS. Tôi thiết nghĩ là người thầy cần phải tìm ra một số phương pháp

định hướng học sinh phát triển bài toán cùng dạng nhằm rút bớt thời gian nghiên cứu, cũng
như phát trễn trí tuệ và phương pháp tư duy cho học sinh. Ngoài ra việc vận dụng kiến
thức của môn học này vào giải quyết các tình huống trong môn học khác là hết sức cần
thiết, để cho các em liên kết một cách chặt chẻ giữa kiên thức của các môm học. Đặc biệt
là mối liên hệ giữa Toán học và Vật lý. Không phải lúc nào sách giáo khoa, hay sách tham
khảo đều viết hết được tất cả các dạng toán để chúng ta nghiên cứu và phát triển trí tuệ cho
học sinh. Vấn đề là người giáo viên phải biết cách khai thác và hướng dẫn học sinh cách
khai thác và phát triển bài toán, cũng như tìm tòi lời giải.
Thực trạng hiện nay đối với giáo viên THCS trong quá trình giảng dạy vẫn bám chặt
lấy sách giáo khoa, mà chưa mạnh dạn đưa ra các phương án mới, hay cách nhìn mới một
vấn đề để từ đó khai triển phương pháp giảng dạy một cách linh hoạt làm cho bài giảng trở
nên phong phú, lôi cuốn học sinh hăng say tham gia nghiên cứu nhiều hơn. Vấn đề mới
3


không có nghĩa là phải thay đổi hoàn toàn vấn đề đã có mà cách tiếp cận vấn đề theo một
phương pháp khác nhẹ nhàng hơn, hoặc đưa ra một số nhận xét mà trong sách giáo khoa
không đề cập tới, nhưng bản thân ta lại thấy rất cần thiết cho học sinh khi giải bài tập.
Hoặc vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống của môn học mình đang
giảng dạy. Các bài tập cũng nên khai thác một cách cặn kẽ và hướng dẫu học sinh tìm tòi
khai thác các bài tập cùng dang, tránh tình trang cùng một dạng nhưng giáo viên chỉ thay
đổi một vài số liêu học sinh đã không thể nhận ra được bài toán đó nữa, dẫn đến hiện
tượng lặp đi lặp lại một dang mà học sinh vẩn không thể giải quyết một cách triệt để dang
toán đó. Như vậy việc dạy, học chỉ xoay quanh việc đào tạo thợ giải toán mà không phát
triển trí tuệ, không trang bị cho học sinh một phương pháp tư duy khoa học.
Trong chương trình Vật lí THCS- điện học là một phần kiến thức quan trọng. Tuy
vậy trong quá trình học và làm bài tập đa số học sinh lúng túng trong việc giải bài tập phần
điện trong bộ môn vật lí 9 khi làm bài tập với sơ đồ mạch điện không tường minh hoặc có
mắc thêm ampe kế và vôn kế. Một số nguyên nhân khiến học sinh gặp khó khăn là:
- Chưa biết cách vẽ sơ đồ; phân tích mạch điện ,chuyển sơ đồ mạch điện phức tạp

thành mạch đơn giản để giải chúng.
- Đặc biệt hơn, chưa nắm được vai trò của ampe kế và vôn kế trong mạch điện, không
biết ampe kế, vôn kế mắc vào đoạn mạch như thế thì đo cường độ dòng điện ở đâu,
đo hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch nào?
Với mục đích hình thành cho học sinh kĩ năng giải một số dạng bài tập phần điện học.
Với kinh nghiệm của mình qua nhiều năm dạy học và nghiên cứu chương trình Vật lí ở bậc
trung học cơ sở; tôi đã đúc rút kinh nghiệm với tên gọi đề tài là: “ Hướng dẫn học sinh
giải một số dạng bài tậpVật lí THCS phần điện học”. Mong muốn sáng kiến sẽ tạo được
sự yêu thích môn học; gây hứng thú học tập bộ môn Vật lí ở cấp học này và cấp học tiếp
theo.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
1.1: Đối tượng nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu là học sinh cấp trung học cơ sở, các học sinh từ khối lớp 7
đến khối 9. Các dạng bài tập nghiên cứu là bài tập quang học sách giáo khoa và mở rộng
nghiên cứu các dạng bài tập tham khảo.
1.2: Phạm vi nghiên cứu.
Hướng dẫn giải một số dạng bài tập vật lí THCS phần điện học; đồng thời giới thiệu
một số bài tập tương tự để học sinh tự giải sau khi được học các chuyên đề có trong đề tài.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.
4


3.1: Mục tiêu: Nghiên cứu cơ sở lý luận về đổi mới phương pháp, tìm lời giải cho
các bài tập vật lý có tính đặc trưng của môn học, đặc biệt là những dạng bài tập đi sâu vào
bản chất của các hiện tượng vật lý, bài tập vận dụng kiến thức liên môn. Phát triển các
dạng bài tập từ dễ đến khó tạo thành chuổi, nhằm mục đích rút ngắn được thời gian nghiên
cứu, kích thích sự tìm tòi sáng tạo và lòng đam mê của học sinh đối với môn học.
3.2: Nhiệm vụ nghiên cứu.
Nghiên cứu để phục vụ cho công tác giảng dạy môn vật lý ở các trường THCS, phục vụ
cho việc nâng cao kiến thức cho giáo viên và học sinh, bổ trợ và phục vụ cho công tác bồi

dưỡng học sinh giỏi cấp THCS.
4. Giả thuyết khoa học.
- Nếu ngoài những kiến thức mà học sinh đã được học ở môn vật lý, thêm vào đó
giáo viên còn bổ sung và trang bị thêm một số kiến thức cần thiết bổ trợ cho việc giải các
dạng bài tập khó phát triển thành chuỗi các dạng bài tập cùng dang, biết vận dung linh hoạt
kiến thức liên môn trong giải các dạng bài tập thì học sinh dễ đi sâu hơn trong quá trình
học môn vật lý. Đặc biệt là trong quá trình đi sâu tìm tòi lời giải các bài toán khó, góp
phần nâng cao năng lực học tập và tìm tòi những phương pháp giải các dạng bài tập vật lý
khó.
- Đối với giáo viên việc tìm ra các điểm mới, phát triển được các dạng bài tập nhằm
bổ sung và nâng cao kiến thức cho học sinh và rút gọn được thời gian nghiên cứu là một
điều hết sức cần thiết, ngoài ra còn giúp họ dễ đi sâu tìm tòi nghiên cứu các dạng bài tập
vật lý, dễ dàng trong quá trình truyền thụ cho học sinh các kiến thức vật lý, bài dạy trở nên
phong phú hơn, mượt mà làm cho học sinh thích thú hơn đối với môn học. Cũng có thể
dùng sáng kiến này trong việc nghiên cứu chương trình bồi dưỡng cho học sinh giỏi.
5. Phương pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu luật giáo dục về đổi mới chương trình sách giáo khoa, đổi mới phương
pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá, vận dụng kiến thức liên môn trong giải quyết các
tình huống thực tiển.
- Các tài liệu về lý luận dạy học, phương pháp dạy học tích cực của bộ môn vật lý.
- Nghiêm cứu sách giáo khoa, sách giáo viên và các tài liệu tham khảo khác.
- Phương pháp đánh giá học sinh qua từng dạng bài tập, so sánh với các phương
pháp khác để thấy được sự tiến bộ của học sinh.
- Nghiên cứu thực trạng dạy học vật lý trong trường học cơ sở.
6. Dự báo đóng góp của đề tài.
- Trong quá trình nghiên cứu đề tài tôi đã tìm hiểu và thấy được sự khó khăn của học
sinh trong việc tiếp thu kiến thức vật lý, làm cho học sinh ngày càng xa rời đối với môn
học.
5



- Đối với giáo viên khi hướng dẫn học sinh làm các dạng bài tập cũng như khi
nghiên cứu giảng dạy bài mới chỉ bám chặt sách giáo khoa mà chưa dám tìm hiểu sâu các
vấn đề mới nhằm bổ sung kiến thức cho học sinh làm cho bài dạy trở nên phong phú tạo
được sự đam mê cho học sinh khi học. Vì vậy khi giảng dạy các tiết dạy trở nên khô cứng
dẫn đến sự nhàm chán cho học sinh.
- Khi nghiên cứu đề tài này tôi muốn giáo viên nên định hướng lại về phương pháp
giảng day không nên quá cứng nhắc, luôn xem sách giáo khoa là tất cả là pháp lệnh mà
chưa mạnh dạn đổi mới.
- Ngoài ra trong đề tài còn vận dụng linh hoạt kiến thức hình học trong xử lý các
dạng bài tập vật lý giúp giáo viên THCS định hướng nghiên cứu tìm thêm các tài liệu cho
việc bồi dưỡng học sinh giỏi.

B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
Qua việc giảng dạy bộ môn Vật lí tại trường nhiều năm, ở các nhóm đối tượng khác
nhau: Nhóm học sinh đại trà; học sinh giỏi trường; ôn thi học sinh giỏi. Tôi thấy để học
sinh tiếp thu nhanh với các dạng bài tập trong đề tài, tôi đã phân đề tài thành hai chuyên
đề:
Chuyên đề 1: Mạch điện tương đương.
Chuyên đề 2: Mạch điện có ampe kế, vôn kế lí tưởng ( hoặc không)
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI:
1) Giới thiệu những kiến thức cơ bản về mạch điện.
a) Định luật Ôm. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế ở
hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
U

Trong đó:  R
I



Hiệu điện thế, đơn vị là Vôn (V)
Điện trở dây dẫn, đơn vị là Ôm ( Ω )
Cường độ dòng điện, đơn vị là Ampe (A)
b)Định luật Ôm cho các đoạn mạch:
U
Hệ thức: I =
R

Đoạn mạch nối tiếp ( viết tắt: nt)
A



R1

C.

R2

Đoạn mạch song song ( kí hiệu: // )
R1

B



R1 và R2 chỉ có một điểm chung.Ta có:
1. I = I1 = I2
2. U = U1 + U2



A

R2

R1 và R2 có 2 điểm chung. Ta có:
6


B


3. R = R1 + R2
U

R

R

1
1
1
4. U = R ⇒ U 1 = R + R . U
2
2
1
2

U2 =


R2
.U
R1 + R2

1. I = I1 + I2
2. U = U1 = U2
1

1

I

R

1

R .R

1
2
3. R = R + R ⇒ R = R + R
1
2
1
2

R

1
2

2
4. I = R ⇒ I 1 = R + R . I
2
1
1
2

R

1
và I 2 = R + R .I
1
2

2) Vai trò của ampe kế, vôn kế trong sơ đồ mạch điện.
* Vai trò của ampe kế.
- Nếu ampe kế lí tưởng ( RA = 0), trong sơ đồ mạch điện nó có vai trò như một dây nối.
- Khi mắc ampe kế vào mạch, ampe kế chỉ dòng điện qua mạch chứa nó.
- Khi mắc ampe kế song song với đoạn mạch nào đó thì đoạn mạch đó không có dòng
điện đi qua nữa. Khi đó ampe kế có vai trò như dây dẫn, đoạn mạch bị nối tắt nếu vẽ lại
mạch điện để khảo sát.
-Khi ampe kế ở riêng một đoạn mạch thì dòng điện qua nó tính qua các dòng điện liên
quan ở hai đầu nút ta mắc ampe kế.
- Nếu ampe kế có điện trở thì ta coi nó như là một điện trở mắc vào mạch điện
* Vai trò của vôn kế.
- Nếu Vôn kế lí tưởng ( RV vô cùng lớn) khi vôn kế mắc song song với đoạn mạch thì
coi dòng điện qua vôn kế là bằng không, không tính đến. Vôn kế chỉ hiệu điện thế hai
đầu đoạn mạch mà nó mắc vào.
- Khi mắc vôn kế nối tiếp với các điện trở thì các điện trở coi như là dây nối của vôn
kế.

- Nếu điện trở của vôn kế là hữu hạn thì trong sơ đồ mạch điện vôn kế được coi như là
một điện trở. Vôn kế chỉ giá trị hiệu điện thế ở hai đầu nó, và cũng là hiệu điện thế hai
đầu đoạn mạch mắc song song với nó. ( UV = IvRv).
3) Một số lưu ý khi giải bài tập.
a). Đọc kĩ bài, tìm hiểu kĩ từng câu, chữ, tóm tắt, đổi đơn vị đo cho phù hợp.
b). Phân tích sơ đồ mạch điện ( phân tích cấu trúc). Tìm mối liện hệ giữa các phần tử
có trong mạch để biến đổi về sơ đồ mạch điện tương đương khi cần. Các điểm nối với
nhau bằng dây dẫn, công tắc K, ampe kế có điện trở không đáng kể; được chập lại với
nhau khi vẽ lại mạch điện để tính toán.
c). Lựa chọn công thức hợp lí, biết thiết lập phương trình, hệ phương trình, phương
trình bậc hai...và cách giải các phương trình đó. Nhiều khi bài toán trình bày dạng
biểu thức sau đó mới thay số vào.
d). Kiểm tra biện luận: Kiểm tra lại các giá trị đã tính toán, so sánh điều kiện của bài
(nếu có).

7


Sau khi đã trình bày một số kiến thức lí thuyết trên cho học sinh, tôi tiến hành triển
khai chuyên đề 1; sau đó triển khai chuyên đề 2.
II. CÁC BIỆN PHÁP MỚI ĐÃ THỰC HIỆN ĐỂ GIẢI QUYẾT ĐỀ TÀI:

Chuyên đề 1: Mạch điện tương đương.

R4

1/ Nhận xét chung:
- Đối với mạch điện phức tạp, không đơn giản mà phân tích cách mắc các bộ phận trong
mạch điện được ngay. Vì vậy, để giải được bài toán, bắt buộc phải tìm cách mắc lại để đưa
về mạch điện tương đương đơn giản hơn.

Nhớ rằng, giữa các điểm nối với nhau bằng dây dẫn, ampe kế có điện trở không
đáng kể là những điểm có cùng điện thế, ta gộp lại (chập lại). Khi đó vẽ lại mạch điện, ta
sẽ được mạch điện tương đương ở dạng đơn giản hơn.
- Phân tích cách mắc các bộ phận trong mạch điện là bước khá quan trọng, nó giúp ta thực
hiện yêu cầu của bài toán tránh được những sai sót.
Cuối cùng, ta áp dụng các tính chất và hệ quả của định luật Ôm đối với từng loại
đoạn mạch nối tiếp và song song.
2/ Các bài tập thí dụ cụ thể
Thí dụ 1:
Cho sơ đồ mạch điện được mắc như sơ đồ hình vẽ 3. A
B
R1
Biết R1 = 6Ω; R2 = 3Ω; R3 = 8Ω; R4 = 4Ω.
Khi đoạn mạch được mắc vào một nguồn điện,
R2
ampe kế chỉ 3A.
a/ Tính hiệu điện thế của nguồn điện.
R3
D
b/ Tính dòng điện đi qua R1 và R2.
A
C
..

Ơ
Bài giải: Bước 2: Thực hiện bài giải:
- Mạch điện được vẽ lại tương đương như sau:
A

B


R1
R1
R3

A

R4

Hướng dẫn:
Với việc lần đầu tiên giải bài toán
mạch điện hỗn hợp như thế này, học
sinh lúng túng trong việc phân tích
mạch điện. Vì vậy, sau khi đã được
giáo viên cung cấp việc chập các điểm
nối với nhau bằng dây dẫn, ta yêu cầu
học sinh quan sát kĩ sơ đồ và nhận xét
cách mắc.
* Nhận xét:
Ta thấy các điểm A và D được
nói với nhau bằng dây dẫn có diện trở
không đáng kể, nên chúng có cùng điện
thế và ta chập lạ thành một điểm. Như
vậy thì giữa hai điểm A và B có một

- Mạch điện được mắc: R1 // R2 // (R3 nt R4 )
Gọi I1, I2, I3,4 là các dòngƠ điện đi qua các điện trở
R1, R2, R3 và R4.
a/ Hiệu điện thế giữa hai cự của nguồn điện cũng
chính là hiệu điện thế giữa hai mạch rẽ chứa R 3

và R4.
Ta có:
UAB = I34.R34 = I34(R3 + R4)
= 3(8 + 4) = 36(V)
8


đoạn mạch mắc song song gồm 3 mạch
rẽ. Mạch rẽ thứ nhất chứa R1, mạch rẽ
thứ hai chứa R2, mạch rẽ thứ ba chứa
R3 và R4.

b/ Cường độ dòng điện qua R1 và R2 lần lượt là :
U

36

AB
I 1 = R = 6 = 6( A)
1

I2 =

U AB 36
=
= 12( A)
R2
3

ĐS: U = 36V; I1 = 6A; I2 = 12A.

Thí dụ 2:
Cho mạch điện có sơ đồ cách mắc như hình vẽ 4.
Biết: R1 = 6,5Ω; R2 = 6Ω; R3 = 12Ω; R4 = 10Ω;
R5 = 30Ω. Ampe kế chỉ 2A. Tính:
A
a/ Hiệu điện thế ở 2 cực của nguồn điện.
b/ Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

B

R2

A

R3

C

D

R5

+

R1

Hướng dẫn:
Khi học sinh quan sát sơ đồ mạch
điện, rất khó để có thể phân tích được
cách mắc các bộ phận trong mạch

điện, ta yêu cầu học sinh quan sát và
nhận xét sơ đồ cách mắc.
*Nhận xét
Ta thấy hai điểm B và C được
nối với nhau bằng dây dẫn có điện trở
không đáng kể. Do đó, ta chập hai
điểm này lại với nhau. Khi đó đoạn
mạch AC và đoạn mạch CD là hai
đoạn mạch mắc nối tiếp, mỗi đoạn
mạch đó lại có 2 điện trở được mắc
song song. Như vậy, mạch điện gồm:
Hai đoạn mạch mắc song song AC và
CD măvs nối tiếp với nhau và nối tiếp
với điện trở R1 mắc vào nguồn điện.

R4

-

Bài giải: - Mạch điện được vẽ lại tương đương
như sau:

A
A

R4

R2

D


C
R5

R3

R1

+

-

- Mạch điện : R1 nt {(R2 // R3) nt (R4 // R5)}
a/ Điện trở tương đương của mạch AC là :
1
1
1 R2 + R 3
=
+
=
RAC R2 R3
R2 .R3
⇒ R AC =

R2 R3
6.12 72
=
=
= 4(Ω)
R2 + R3 6 + 12 18


Điện trở tương đương của đoạn mạch CD là:
1
1
1 R4 + R 5
=
+
=
RCD R4 R5
R4 .R5
⇒ R CD =

R4 R5
10.30 300
=
=
= 7,5(Ω)
R4 + R5 10 + 30 40

Điện trở toàn mạch là: R = R1 + RAC + RCD
= 6,5 + 4 + 7,5 = 18(Ω)
Vậy hiệu điện thế ở hai cực của nguồn điện là:
U = I.R = 2.18 = 36(V)
b/ Cường độ dòng điện qua R1 là I1:
I1 = I = 2(A)
9


Cường độ dòng điện qua R2 và R3 là I2 và I3 :
R


I

12

3
2
Ta có : I = R = 6 = 2 ⇒ I 2 = 2.I3
3
2
Mà : I2 + I3 = I = 2A
(2)

Kết hợp (1) và (2), ta có : I2 =

(1)

4
2
(A)và I3 = (A)
3
3

Cường độ dòng điện qua R4 và R5 là I4 và I5:
R

I

30


5
4
Ta có : I = R = 10 = 3 ⇒ I4 = 3.I 5
5
4
Mà: I4 + I5 = I = 2A
(4)

Kết hợp (3) và (4) :I4 =

(3)

3
1
(A) và I5 = (A).
2
2

Thí dụ 3:
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 5. Các điện trở đều bằng nhau và có giá trị là r =
15Ω. Dây nối và ampe kế có điện trở không đáng kể. Khi mắc mạch điện vào nguồn điện
thì ampe kế chỉ 2A. Tính:
a/ Điện trở tương đương của toàn mạch AB.
b/ Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
D
A +

A C

r


E

F

r

r

H

r

r

I

K

- B

G

Hướng dẫn:
Với mach điện như thế này, nếu
học sinh chưa tiếp cận lần nào thì
dễ gây cho học sinh sự chán nản
và bỏ cuộc. Song với việc chập các
+ A các em A
điểm có cùng điện thế mà

đã được tiếp cận thì lại gây cho
các em sự tò mò muốn được thử
sức.
* Nhận xét:
Ta thấy giữa các điểm A, C,
D, F, I được nối với nhau bằng dây
dẫn và ampe kế có điện trở không
đáng kể nên chúng có cùng điện

Bài giải: - Mạch điện được vẽ lại tương đương như
sau:

r
r
r
r
r

- Mạch điện được mắc: R1 // R2 // R3 // R4 // R5.
a/ Điện trở tương đương của toàn mạch AB là:
10

- B


1
1
1
1
1

1
=
+
+
+
+
R AB R1 R2 R3 R4 R5

thế. Do đó, ta chập các điểm này
lại làm một và nối với dương
nguồn. Tương tự như vậy, giữa các
điểm E, G, H, K, B ta chập lại làm
một và nói với âm nguồn. Như vậy
hai đầu mỗi điện trở này, một đầu
nối với cực dương, một đầu nối với
cực âm của nguồn điện, nghĩa là
mạch điện AB gồm 5 điện trở được
mắc song song với nhau.

=

1 1 1 1 1 5
r 15
+ + + + = ⇒ R AB = = = 3(Ω)
r r r r r r
5 5

b/ Hiệu điện thế ở hai cực của nguồn điện là:
UAB = I.RAB = 2.3 = 6(V)
RAB = 3(Ω) ; UAB = 6(V)


ĐS:

Thí dụ 4:
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 6. Các điện trở đều bằng nhau và có giá trị là
r = 49 Ω . Dây nối có điện trở không đáng kể. Tính điện trở tương đương của toàn mạch.
C

D

R1

E

R2

R3

F
F

R4

+ A

-

B

K


R7

I

Hướng dẫn:
Với mạch điện phức tạp này, học sinh
sau khi đã làm quen với phương pháp
quan sát để nhận ra được giữa các
điểm được nối với nhau bằng dây dẫn
sẽ được chập lại để làm rõ cách mắc
các bộ phận trong mạch điện.
*Nhận xét:
Quan sát sơ đồ mạch điện, ta
thấy giữa các điểm A, C, I, E, G. được
nối với nhau bằng dây dẫn có điện trở
không đáng kể. Vì vậy, các điểm này
có cùng điện thế, ta chập lại làm một
và mắc về phía cực dương của nguồn
điện, tương tự như vậy ta cũng có thể
chập các điểm B, K, D, H, F lại làm
một và mắc về phía cực âm của nguồn.

R6

G

R5

H


Bài giải: - Mạch điện được vẽ lại tương đương
R1

như sau :

R2
R3
+
A

R4

B

R5
R6
R7

- Mạch điện được mắc: R1 // R2 // R3 // R4 //
R5 // R6 // R7.
Điện trở tương đương của toàn mạch là:
1
R AB
11

=

1
1

1
1
1
1
1
+
+
+
+
+
+
R1 R2 R3 R4 R5 R6 R7


.

1
1 1 1 1 1 1 1 7
= + + + + + + =
R AB r r r r r r r r
r 49

R AB = =
= 7 (Ω )
7 7



3/ Một số bài tập áp dụng
Bài tập 1:

Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB như hình vẽ , nếu:
a/ K1, K2 mở.
R1
R3
R2
b/ K1 mở, K2 đóng.
M
K2
N
A
B
c/ K1 đóng, K2 mở.
d/ K1, K2 đều đóng.
R4
Cho R1 = 2Ω; R2 = 4Ω;
K1
R3 = 6Ω; R4 =12Ω; điện trở các dây nối là không đáng kể.
ĐS: a/ K1, K2 mở:
RAB = 12Ω;
b/ K1 mở, K2 đóng: RAB = 4Ω.
c/ K1 đóng, K2 mở: RAB = 1,2Ω;d/ K1, K2 đều đóng:
RAB = 1Ω.
Bài tập 2:
1
Tính điện trở RAB, và RAG theo mạch điện được vẽ ở mỗi hình dưới. Biết mỗi đoạn đều có
điện trở là R.
H

C


A

0

B
A

D

ĐS:

RAB =

G

C

D

2R
;
3

RAG =

F

E
B


5R
6

C

Bài tập 3:
Có mạch điện như hình vẽ :
Biết R1 = R3 = R4 = 4Ω; R2 = 2Ω; U = 6V.
a/ Khi nối giữa A và D một vôn kế thì vôn kế
chỉ bao nhiêu ? Biết vôn kế có điện trở rất lớn.
b/ Khi nối giữa A và D một ampe kế thì ampe kế
chỉ bao nhiêu ? Biết điện trở của ampe kế rất nhỏ.
Tính điện trở tương đương của mạch trong trường hợp này.
ĐS: UV = UAD = 5,14V; IA = 2,25A

R1

1

.

R2
R3
D

A

R4
B


+ U -

Chuyên đề 2: Mạch điện có ampe kế, vôn kế lí tưởng ( hoặc không)
1/ Các bài tập thí dụ cụ thể
Ví dụ 1: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:
Vôn kế chỉ 36V, ampe kế chỉ 3A. R1 = 30 Ω . ●
+ M
a) Tính điện trở R2.
12

R1
A1

-

A
R2


N


b) Tính số chỉ của các ampe kế.
A2
V

Hướng dẫn:
Chú ý khi đề bài không nói gì thì
đây là các máy đo lí tưởng, ampe kế
chỉ cường độ dòng điện qua mạch

mà nó mắc vào, vôn kế chỉ hiệu điện
thế hai đầu đoạn mạch MN cũng
như là hai đầu R1, R2.Và mạch có
dạng: R1// R2.
U

1

1

Bài giải: a) Điện trở tương đương của đoạn
mạch MN là:
R=

U V 36
=
=12 (Ω)
IA
2
1

1

1

1

1

1


Từ công thức : R = R + R ⇒ R = R − R
2
1
1
2

=>

1

V
a) R = I ⇒ mà R = R + R ⇒ R2
1
2
A
.
b) Tính I1 rồi tính I2 = I – I1.

1 1
1
1
=

=
⇒ R2 = 20 (Ω)
R2 12 30 20

b) Số chỉ của các ampe kế A1 là :
I1 =


U1 UV 36
=
=
= 1,2 ( A)
R1
R1 30

Số chỉ của các ampe kế A1 là : I2 = I – I1
= 3 – 1,2 = 1,8 (A).
R1

Ví dụ 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẻ .

+

Các điện trở R1 = 25 Ω ; R2 = 75 Ω . Các ampe kế


A

có điện trở không đáng kể, ampe kế A1

A

A1


B


R2

chỉ giá trị 1,5A. Xác định số chỉ của ampe kế A.
Hướng dẫn:

Bài giải:

I 1 R2
Áp dụng công thức: I = R ⇒ I2.
2
1

1
2
1 1
Do R1// R2. nên ta có : I = R ⇒ I2 = R
2
1
2

Từ đó I = I1 + I2 đó là số chỉ của ampe
kế A.

I

=

R

I R


1,5.25
= 0,5 ( A)
75

Vậy số chỉ của ampe kế A là: I = I1 + I2 = 1,5 +
0,5 = 2 (A).

Ví dụ 3: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:
UMN = 18V, R1 = R3 = 12 Ω , R2 = 6 Ω .
Điện trở của dây nối và của ampe kế không
đáng kể, Tìm số chỉ của các ampe kế .

13

+

A1

M

A

R1

R3

A2

R2


N


Hướng dẫn:
U

Ta có : U = U3 => I2 = R => số chỉ
3
của ampe kế A2.
U 12

U

Do R12 = R1 + R2 => I1 = R = R
12
12
=> số chỉ của ampe kế A1.
Vậy I = I1 + I2 =>số chỉ của ampe kế A

Bài giải:
Số chỉ của ampe kế A2 là:
U

U3

18

= 1,5 ( A)
I2 = R = R =

12
3
3
Điện trở tương đương của đoạnu mạch gồm
R1, R2 là:
R12= R1 + R2 = 12 + 6 = 18 ( Ω )
Số chỉ của ampe kế A1 là:
U

U 12

18

I1 = R = R = =1( A)
18
12
12
Số chỉ của ampe kế A là:
I = I1+I2 =1,5+1 = 2,5(A).
Ví dụ 4: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, nguồn có hiệu điện thế không đổi 12V.
a) Điều chỉnh con chạy của biến trở để vôn kế chỉ 6V thì ampe kế chỉ 0,5 A. Hỏi khi đó
+
biến trở có điện trở là bao nhiêu?
b) Phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu để
121
vôn kế chỉ 4,5V?
2V
A

K


Rb

R

V

Hướng dẫn:
Chú ý khi đề bài không nói gì thì đây
là các máy đo lí tưởng, ampe kế chỉ
cường độ dòng điện qua mạch mà nó
mắc vào (dòng điện qua R và Rb); vôn
kế mắc song song với R nên chỉ hiệu
điện thế hai đầu R.( UV = UR).
a) R nt Rb => Ub = U – UR
= 12 - 6 = 6V.
Mà: I = Ib = IR = 0,5 A.
Ub
=> Rb = I .
b

b) Khi Uv = UR = 4,5V => IR = Ib = I
UR

UR

UR

= R (mà R = I = I ).
R

A
Mặt khác: Ub = U – UR
Ub

Suy ra: Rb = I
b

Bài giải:
Hiệu điện thế hai đầu Rb là:
Ub = U – UR = 12 - 6 = 6(V).
Cường độ dòng điện qua biến trở là:
I = Ib = IR = 0,5 (A).
Điện trở của biến trở là
Ub

6

Rb = I = 0,5 = 12 (Ω). .
b
b) Giá trị điện trở R là:
UR

UR

6

R = I = I = 0,5 =12( Ω)
R
A
Khi hiệu điện thế hai đầu R là 4,5 V

Cường độ dòng điện qua điện trở là:
UR

4,5

= 0,375 ( A).
IR = I = Ib = R =
12
Hiệu điện thế hai đầu Rb là: Ub = U – UR
= 12 – 4,5 = 7,5(V).
Điện trở của biến trở lúc này là
U

7,5

b
Rb = I = 0,375 = 20 (Ω) .
b

Chú ý: Học sinh có thể giải theo cách
14


khác.
Ví dụ 5:

(Trích bài 2; trang 10 - Tài liệu ôn thi tuyển sinh vào lớp10 –THPT ;
ThS Nguyễn Ngọc Lạc (chủ biên) - Sở GD&ĐT Hà Tĩnh).
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:
Ampe kế chỉ 0,5A; vôn kế chỉ 11,5V. Tính điện trở R trong các trường hợp:

a)Vôn kế có điện trở vô cùng lớn.
R
IR
b)Vôn kế có RV = 2300 Ω .
I
A+
A

-B

IV

Hướng dẫn:
- Vôn kế lí tưởng ( RV vô cùng lớn) khi
vôn kế mắc song song với đoạn mạch thì
coi dòng điện qua vôn kế là bằng không,
không tính đến. Nó đo hiệu điện thế ở
hai đầu R.
- Nếu điện trở của vôn kế là hữu hạn thì
trong sơ đồ mạch điện vôn kế được coi
như là một điện trở. Vôn kế chỉ giá trị
hiệu điện thế ở hai đầu nó, cũng là hiệu
điện thế hai đầu đoạn mạch mắc song
song với nó ( UV = IvRv ). ở đây mạch có
dạng: RV // R.
1) Khi R V = ∞ ; mạch chỉ có R. Dễ dàng
tính được các đại lượng.
2) Mạch có dạng: RV // R. Vận dụng
công thức mạch song song ta giải.


V

Bài giải:
1)Vì RV = ∞ => IV = 0 => IR = I.
U

11,5

Điện trở: R = IV = 0,15 ≈ 76,67 ( A)
2) Cường độ dòng điện qua vôn kế là:
I =

U V 11,5
=
= 0,005( A) = 5( mA)
RV 2300

Cường độ dòng điện qua điện trở R là:
IR = I – IV = 0,145 (A)
R=

Ví dụ 6: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ.
Biết R3 = 2R1 ; các vôn kế có điện trở rất lớn .
Vôn kế V1 chỉ 10V, vôn kế V2 chỉ 12V.
Tính hiệu điện thế hai đầu AB.

UV
11,5
=
≈ 79,31(Ω)

IR
0,145

1V

R1

+

1

R2

R3

B

A
2V
2

Hướng dẫn:
Mạch điện có dạng R1 nt R2 nt R3
-Vôn kế V1 chỉ hiệu điện thế hai đầu R1 và R2
-Vôn kế V2 chỉ hiệu điện thế hai đầu R2 và R3
Do U1 + U2 = 10V
U2 + U3 = 12V
=> U3 – U1 = 2V (1)
Do R1 nt R2 nt R3 => I1 = I2 = I3 = I
15


-

Bài giải:
Theo bài ra ta có: U1 + U2 = 10V
U2 + U3 = 12V
Suy ra : U3 – U1 = 2V (1)
Do R1 nt R2 nt R3 => I1 = I2 = I3 = I
Mà R3 = 2R1 => I.R3 = 2I.R1 =>
U3 = 2U1 . (2)
Từ (1) và (2) suy ra: U1 = 2(V)


Mà R3 = 2R1 => U3 = 2U1 . (2)
Từ (1) và (2) tính U1 => UAB = U1 + U23.

Hiệu điện thế hai đầu AB là:
UAB = U1 + U23 = 2 + 12 = 14(V).

Ví dụ 7: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ.
Vôn kế có điện trở rất lớn, dây nối và khóa K có điện trở
không đáng kể. Biết: R1 = 8 Ω , R2 = 4 Ω , R3 = 6 Ω .
A +
UAB = 12V( không đổi).
a) Khi K mở, vôn kế chỉ bao nhiêu?
b) Cho R4 = 4 Ω ; khóa K đóng, vôn kế chỉ bao nhiêu?
cực dương của vôn kế mắc vào điểm nào?
c)K đóng; vôn kế chỉ 2V. Tính R4.
Hướng dẫn:
a) Khi K mở, dòng điện không qua R4.

- Vì RV rất lớn khi đó dòng điện không
qua R3 và R4 nên có thể bỏ qua.
- Sơ đồ mạch điện chỉ có R1 nt R2 .
- R3 coi như dây nối của vôn kế để đo
HĐT hai đầu AM; tức hiệu điện thế
hai đầu R1.
U AB

Tính : I = I1 = I2 = R => U1 => số
12
chỉ V1.
b) Khi K đóng: (R1 nt R2) // (R3 nt R4).
Tính R34
U AB

Tính I3 = I4 = R
và tính U3 .
34
Dùng công thức: UAM + UMN + UNA =
0 và UAM = - UMA.
Tính được: UMN .
- Cực dương của vôn kế nối với điểm
M khi UMN > 0.
- Cực dương của vôn kế nối với điểm
N khi UMN < 0.
c) Khi K đóng, Vôn kế chỉ 2V.
Trường hợp 1: UMN = UV = 2V.
Tính U3 =UAN => I3 ; I4
Tính U4 = UNB => R4 .
Trường hợp2: UMN = UV = - 2V.

Tính U3 =UAN => I3 ; I4
Tính U4 = UNB => R4 .

R1

M

R2
- B

R3

V

R4

K

N

Bài giải:
a) Mạch điện có dạng: R1 nối tiếp R2.
Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là
R12 = R1 + R2 = 8 + 4 = 12 ( Ω )
Cường độ dòng điện qua R1; R2 là:
U AB

12

I = I1 = I2 = R = 12 = 1(A)

12
Vậy hiệu điện thế hai đầu R1 là:
U1 = I1.R1 = 1.8 = 8 (V).
Cường độ dòng điện qua R3; R4 bằng 0.
Vôn kế đo hiệu điện thế hai đầu điện trở R1
Vậy vôn kế chỉ 8V.
b) Khi K đóng mạch có dạng (R1 nt R2) // (R3 nt
R4).
Điện trở của đoạn mạch gồm R3; R4 là.
R34 = R3 + R4 = 6 + 4 = 10( Ω )
Ta có: I1 = I2 = 1(A).
Cường độ dòng điện qua R3; R4 là:
U AB

12

I3 = I4 = R = 10 = 1,2 ( A) .
34
Do UAM + UMN + UNA = 0
=> UMN = -UAM -UNA = - UAM + UAN
Với UAM = U1 = 8V; UAN = U3 = I3.R3 = 1,2.6 =
7,2V.
Vậy UMN = - UAM + UAN = -8 + 7,2 = - 0,8V.
Suy ra: UNM = 0,8V. Cực dương của vôn kế nối
với điểm N.
c) Khi K đóng, Vôn kế chỉ 2V.
Trường hợp 1: UMN = UV = 2V.
Ta có : UR3 = UAN = UAM + UMN = 8 + 2 = 10(V)

16



U R3

10

5

I3 = I4 = R = 6 = 3 ( A) .
3
Suy ra: UR4 = UNB = UAB - UAN = 12 10 = 2(V)
U R4

2.3

Vy in tr R4 = I = 5 =1,2()
4
Trng hp 2: UMN = UV = - 2V. (UNM = 2V)
UR3 = UAN = UAM + UMN = 8 - 2 = 6(V)
U

6

R3
Vy : I3 = I4 = R = 6 = 1( A) . U4 = UNB = UAB 3
UAN = 12 6 = 6(V).

U

6


R4
in tr R4 l: R4 = I = 1 = 6 ()
4

Vớ d 8: Cho mch in cú s nh hỡnh v:
Bit : R1 = R2 = R3 = 3( ); R4 = 1 ( ).
UAB = 9V.
Mc vo gia hai im A v D mt Vụn k cú
in tr rt ln. Xỏc nh s ch ca vụn k V.

-

C

+

A I1 R
1

I2 R2

* Hớng dẫn giải:
- Phân tích mạch điện; vẽ sơ đồ tơng đ+
ơng.
Vì RV rất lớn nên khi mắc Vôn kế vào A
giữa A & D
nên ta có sơ đồ tơng đơng nh v bờn.
- Theo sơ đồ, ta có:
((R2 nt R3) // R1) nt R4).

Điện trở tơng đơng của R2 và R3:

I4 R
4

B

R3

I3

V

D

-

C
R4

R1
R3

R2
D

R23 = R2 + R3 = 3 + 3 = 6()

R .R


3.6

1
23
Điện trở tơng đơng của R1, R2 và R3: R123 = R + R = 3 + 6 = 2()
1
23
Điện trở của toàn mạch: R AB = R123 + R4 = 2 + 1 = 3()

U

9

AB
Dòng điện qua mạch chớnh l : I AB = R = 3 = 3 A I AB = I 4 = 3( A).
AB
Hiu in th hai u điện trở R4 l: U R 4 = I 4 .R4 = 3.1 = 3(V )

U

6

AC
Ta có: I 2 = I 3 = R = 6 = 1( A)
23
U CD = U R 3 = I 3 .R3 = 3.1 = 3(V ) . Do đó: U DB = U R 3 + U R 4 = 3 + 3 = 6(V )
S ch ca vụn k l: 6V.
+ Chú ý: Học sinh có thể giải theo cách khác.

U AC = U AB U R 4 = 9 3 = 6(V ) .


.
17

B


Ví dụ 9:
Cho mạch điện như hình vẽ bên :
Cho biết: R1 = 1( Ω ); R2 = 3 ( Ω ); R3 = 2( Ω ).
UAB = 12V.
Vôn kế chỉ số không.
a) Tính R4 .
A +
b) Tính cường độ dòng điện qua các điện trở khi đó.

R1
R3

C

R2

V

R4

D
B -


Hướng dẫn giải:
a) Vôn kế chỉ số 0 có nghĩa là điện thế ở điểm C bằng điện thế ở điểm D. Mạch cầu cân
bằng.
R1

R2 . R3

R2

3.2

Ta có: R = R => R4 = R =
= 6( Ω ).
1
3
4
1
b) Mạch có dạng (R1 nt R2) // ( R3 nt R4).
Cường độ dòng điện qua R1 ; R2 là:
U AB

12

U AB

12

I1 = I2 = R + R =
= 3(A).
1+ 3

1
2
Cường độ dòng điện qua R3 ; R4 là:
I3 = I4 = R + R =
= 1,5 (A).
2+6
3
4
Ví dụ 10. (Trích bài14; trang 17 - Tài liệu ôn thi tuyển sinh vào lớp10 –THPT ; ThS
Nguyễn Ngọc Lạc (chủ biên) - Sở GD&ĐT Hà Tĩnh).
Xác định số chỉ của ampe kế trong mạch như hình vẽ dưới đây( hình 15.1).
Biết RA = 0; R1 = 30 Ω , R2 = 5 Ω , R3 = 30 Ω , R4 = 15 Ω . UAB = 9V.
Hướng dẫn:
Đoạn dây dẫn CD chứa ampe kế có điện trở bằng 0
nên ta chuyển đổi mạch điện bằng cách chập
C với D. Mạch có dạng (( R3 // R4) nt R2 ) // R1.
Tính Rtđ => Tính I1, I2, I3, I4.
So sánh cđdđ qua các điện trở tìm chiều dòng điện
qua nút D để xác định số chỉ ampe kế A.
Bài giải:
Mạch điện tương đương có dạng:
(( R3 // R4) nt R2 ) // R1.
Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là;
U AB

R1
R2

R4
+

A

9

= 0,3( A)
I1 = R =
30
1
Điiện trở tương đương của R2,R3,R4 là:

R3

M

D
A

B C

R3
R2
R4

18

C
D


R3 R4


30.9

R234 = R2 + R + R = 5 + 30 + 9 = 15(Ω)
3
4
Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là;
U AB

R1

9

I2 = R = 15 = 0,6( A).
234
Hiệu điện thế hai đầu R3; R4.
U3 = U4 = U – U2 = 9 –I2R2 = 9 – 0,6.5 = 6(V).
Cường độ dòng điện qua R3 , R4 là:
U3

A

+

B

-

6


I3 = R = 30 = 0,2 A => I4 = I2 – I3 =0,6 – 0,2 = 0,4(A).
3
Nhận xét: Trở lại mạch điện lúc đầu( hình 15.1).
Tại nút M thấy I2 = I4 + I3 nên dòng điện qua R3 đi từ M đến D,
Vậy tại nút D : IA = I1 + I3 = 0,3 + 0,2 = 0,5(A).
3/ Một số bài tập áp dụng
V1
R1

Bài tập 1: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ bên: +
Biết UAB = 12V; R1 = 5 Ω ;R2 = 3 Ω ;R3 = 2 Ω
A
Các vôn kế là lí tưởng.
Tìm số chỉ của các Vôn kếV1 và V2 .

R2

R3

B

V2

Bài tập 2: ( Trích đề thi tuyển sinh THPT chuyên lí ĐHQG Hà Nội năm2003)
R2
R3
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ bên:
M
Biết U = 60V; R1 = 10 Ω ;R2 =R5 = 20 Ω ;
V2

R3 = R4 = 40 Ω .
R4
R5
Vôn kế lí tưởng, bỏ qua điện trở của dây nố.
N
Tính số chỉ của vôn kế.
R1

-

+

U

Bài tập 3:
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ bên:
Biết R1 = 4 Ω , R2 = 6 Ω ,R3 = 12 Ω ; U = 6V
điện trở của dây nối và của ampe kế không
đáng kể . Tìm số chỉ của các ampe kế khi:
a) K1 ; K2 đều mở.
b) K1 mở; K2 đóng.
c) K1 và K2 đều mở.

K1

A
A

R1


1A

1
1
C
1
1
1
1
1

R2

B
D

K2

+

R3

2A

U

-2

Bài tập 4: (Trích đề thi HSG Huyện Kỳ Anh năm học 2013-2014)
R1


Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ bên:
Biết UAB = 30V; R1 = R2 = R3 = 10 Ω .
19

K1

R2

R3


Điện trở các dây nối và ampe kế không đáng kể .
Tìm số chỉ của ampe kế A khi:
a) Khóa K1 và K2 đều mở.
b) Khóa K1 mở, khóa K2 đóng.
c) Cả hai khóa đều đóng.

A
+

K2

A

R

1
Bài tập5:
Cho mạch điện như hình vẽ bên:

A +
R2
Biết U = 12V; R1 = 6 Ω ; R2 = 6 Ω ;R3 = 12 Ω ;
R4 = 6 Ω .
C
a) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
và hiệu điện thế hai đầu mổi điện trở.
b) Nối C và M bằng một vôn kế( có RV rất lớn).
c) Nối giữa C và M một ampe kế ( RA = 0) thì ampe kế chỉ bao nhiêu?

R3

B

M

BR4

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
I) KẾT LUẬN:
Trong quá trình dạy học, bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều năm qua, tôi đã nghiên cứu và
thu thập các dạng bài tập được trình bày ở trong sáng kiến kinh nghiệm : “ Hướng dẫn
học sinh giải một số dạng bài tậpVật lí THCS phần điện học”. ” với cách hướng dẫn kĩ
từng vấn đề mà học sinh còn chưa hiểu, các dạng bài tập đưa ra có tính thứ tự từ dễ đến
khó, sắp xếp có lôgic, phân dạng cụ thể, cách giải từng dạng rõ ràng nên sau khi được học
các chuyên đề trong sáng kiến kinh nghiệm này, tôi thấy :
- Học sinh đã cũng cố được kiến thức và kĩ năng về giải bài tập về mạch điện .
- Nắm được tác dụng của ampe kế, vôn kế có trong mạch điện, biết chúng được mắc như
thế nào trong mạch điện, cách xác định số đo của chúng.
- Kĩ năng chuyển đổi mạch điện từ phức tạp thành mạch đơn giản để giải bài tập; được

nâng lên rõ rệt.
- Học sinh sau khi học và hiểu được những nội dung tôi trình bày nên rất có hứng thú, đam
mê học tập môn vật lí.
Nhờ sự vận dụng linh hoạt sáng kiến kinh nghiệm này và nhiều sáng kiến khác; tôi đã
tạo ra được hứng thú, đam mê học tập bộ môn Vật lí cho học sinh.
Tôi nhận thấy dạng bài tập ở đề tài này thật sự rất phong phú, đa dạng; trong quá
trình nghiên cứu, ứng dụng tôi chưa thể đưa ra hết được, vậy mong bạn bè đồng nghiệp
góp ý bổ sung vào nhiều dạng bài tập khác nhau, để lượng bài tập trong đề tài ngày càng
phong phú hơn, với cách giải thật tối ưu hơn. Chắc chắn đề tài sẽ không tránh khỏi thiếu
sót mong chuyên môn các cấp góp ý và bổ sung để ngày càng hoàn thiện, nhằm đem lại
hiệu quả cao trong dạy học.
II) KIẾN NGHỊ:
Tăng cường sinh hoạt chuyên môn cấp Phòng, cấp Sở để các giáo viên có điều kiện trao
đổi học hỏi kinh nghiệm , nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của giáo dục

20


Hà Tĩnh ngày 15/10/2016

Phụ lục II.
Tài liệu tham khảo:
1. Sách 121 bài tập vật lí nâng cao – PGS-PTS Vũ Thanh Khiết ( chủ biên).
2. Sách 500 bài tập Vật lí THCS
ThS Phan Văn Hoàng – NXB – ĐHQG - TP HCM- 2012.
3. Sách bồi dưỡng học sinh giỏi
Chu Văn Biên ( chủ biên) – NXB – ĐHQG – Hà Nội – 2013
4. Tuyển chọn đề thi học sinh giỏi THCS
Nguyễn Đức Tài (chủ biên) – NXB – ĐHSP – Hà Nội – 3012
5. Tuyển chọn một số đề thi HSG – GVG các năm qua.


21


22



×