Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tại huyện nam sách, tỉnh hải dương gia đoạn 2015 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.45 KB, 36 trang )

BẢNG VIẾT TẮT
Bảo hiểm xã hội : BHXH
Bảo hiểm y tế : BHYT
Người lao động: NLĐ
Người sử dụng lao động: NSDLĐ

1


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………6
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BHXH & QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG
THAM GIA BHXH…………………………………………………………….. 7
I.
Khái niệm, sự cần thiết khách quan & vai trò của BHXH..................7
1. Khái niệm ……………………………………………………………...….7
2. Sự cần thiết khách quan…………………………………………………...7
3. Vai trò của BHXH……………………………………………………...…..8
3.1. Đối với NLĐ……………………………………………………..………8
3.2. Đối với NSDLĐ……………………………………………………….....8
3.3. Đối với xã hội…………………………………………………………….9
II.
Một số vấn đề về quản lý đối tượng tham gia BHXH……………..….9
1.
Đối tượng và phạm vi quản lý……………………………..…………..9
1.1. Đối tượng…………………………………………………..……………9
1.2.
Phạm vi quản lý…………………………………………….………….11
2. Nội dung quản lý………………………………………………………….11
2.1. Nội dung chính của công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH …..…11
2.2. Mức đóng BHXH………………………………………………...……..12


2.2.1. Mức đóng là gì…………………………………………...……………..12
2.2.2. Cơ sở pháp lý…………………………………………………………...12
2.2.3. Tỷ lệ đóng……………………………………………………..………..12
2.2.4. Trần đóng……………………………………………………………….13
3. Vai trò quản lý đối tượng tham gia BHXH...............................................13
4. Công cụ quản lý...........................................................................................14
4.1. Cơ sở pháp lý...........................................................................................14
4.2. Hệ thống tổ chức......................................................................................14
4.3. Hồ sơ thủ tục............................................................................................15
4.4. Công nghệ thông tin.................................................................................15
4.5. Mối quan hệ giữa các bên liên quan.........................................................15
5. Hồ sơ tham gia và thủ tục thực hiện..........................................................16
5.1. Hồ sơ tham gia BHXH.............................................................................16
5.2. Sổ BHXH.................................................................................................17
6. Các nhân tố ảnh hưởng đến đối tượng tham gia......................................17

2


CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG BHXH BẮT
BUỘC TẠI HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN 20152017....................................................................................................................19
I.
Khái quát BHXH huyện Nam Sách......................................................19
1. Giới thiệu chung về huyện Nam Sách........................................................19
2. Quá trình hình thành và phát triển BHXH huyện Nam Sách................19
3. Chức năng....................................................................................................20
4. Cơ cấu tổ chức bộ máy BHXH huyện Nam Sách.....................................20
II.
Thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tại
huyện Nam Sách giai đoạn giai đoạn 2015-2017................................22

1. Quản lý đối tượng tham gia.......................................................................22
1.1. Đối với NSDLĐ.......................................................................................22
1.2. Đối với NLĐ............................................................................................25
2. Quản lý tiền lương, tiền công đóng BHXH bắt buộc...............................27
3. Quản lý sổ BHXH.......................................................................................2 9
4. Đánh giá thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt
buộc tại huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương..............................................30
4.1. Thành tựu.................................................................................................30
4.2. Hạn chế và nguyên nhân..........................................................................30
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN
THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG THAM GIA.......................32
I.
Phương hướng........................................................................................32
II.
Một số giải pháp.....................................................................................32
III. Khuyến nghị............................................................................................33
1. Đối với nhà nước........................................................................................33
2. Đối với huyện Nam Sách............................................................................ 33
KẾT LUẬN ......................................................................................................35
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................36

3


PHỤ LỤC

1. Sơ đồ 1: tổ chức bộ máy quản lý BHXH của huyện Nam Sách
2. Bảng 1: bảng tổng hợp số liệu đợn vị tham gia BHXH bắt buộc tại huyện
Nam Sách
3. Biểu đồ 1: thể hiện tỷ lệ đơn vị đã tham gia BHXH bắt buộc tại huyện Nam

Sách
4. Bảng 2: bảng tổng hợp số liệu NLĐ tham gia BHXH bắt buộc tại huyện
Nam Sách
5. Biểu đồ 1: thể hiện tỷ lệ NLĐ đã tham gia BHXH bắt buộc tại huyện Nam
Sách
6. Bảng 3: bảng trích tỷ lệ đóng BHXH bắt buộc

4


LỜI MỞ ĐẦU
Ở bất kỳ hoàn cảnh, thời điểm nào, rủi ro luôn luôn rình rập, đe doạ cuộc sống
của mỗi người gây gánh nặng cho cộng đồng và xã hội. Rủi ro phát sinh hoàn toàn
ngẫu nhiên bất ngờ không lường trước được nhưng xét trên bình diện xã hội, rủi ro
là một tất yếu không thể tránh được. Để phòng ngừa và hạn chế những tác động
tiêu cực của rủi ro đối với con người và xã hội là nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động của
BHXH.
Trong những năm qua, chính sách bảo hiểm xã hội của Việt Nam đã từng
bước được hoàn thiện, hướng tới mở rộng phạm vi bao phủ, tạo cơ hội cho mọi
người dân trong việc tiếp cận, tham gia, thụ hưởng chính sách, góp phần bảo đảm
an sinh xã hội, đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của người dân.
Hoàn thiện chính sách bảo hiểm xã hội thì BHXH bắt buộc là một trong
những giải pháp quan trọng để tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần đổi mới mô hình tăng trưởng của Việt Nam đến
năm 2030; gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo đảm phát triển bền vững, tiến bộ và
công bằng xã hội; tập trung đổi mới mô hình, xây dựng hệ thống hiện đại, đa tầng,
đa dạng các hình thức chế độ, linh hoạt trong thiết kế, chuyên nghiệp trong vận
hành gắn với nâng cao chất lượng bảo đảm an sinh xã hội. Nhận thức tầm quan
trọng em chọn đề tài: “Quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tại huyện Nam
5



Sách, tỉnh Hải Dương gia đoạn 2015-2017”
Bài gồm có 3 chương
Chương I: Lý luận về BHXH và quản lý đối tượng tham gia BHXH.
Chương II: Thực trạng quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc trên địa
bàn huyện Nam Sách,tỉnh Hải Dương giai đoạn 2015-2017.
Chương III: Một số giải pháp và khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản
lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc.

6


CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BHXH & QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG
THAM GIA BHXH.
I. Khái niệm, sự cần thiết khách quan & vai trò của BHXH
1. Khái niệm
Theo luật Bảo hiểm xã hội thì BHXH là biện pháp Nhà nước sử dụng để
đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người tham gia bảo hiểm
khi họ gặp phải những biến cố rủi ro, sự kiện bảo hiểm làm suy giảm sức khoẻ,
mất khả năng lao động, mất việc làm, hết tuổi lao động, chết, gắn liền với quá
trình tạo lập và sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội.
Theo định nghĩa của tổ chức lao động quốc tế ILO: “BHXH là sự bảo vệ
của xã hội đối với các thành viên của mình khi họ gặp khó khăn do bị mất hoặc
giảm thu nhập gây ra bởi ốm đai, mất khả năng lao động, tuổi già, tàn tật và
chết. Hơn nữa BHXH còn bảo vệ cho việc chăm sóc y tế, sức khoẻ và trợ cấp
cho các gia đình khi cần thiết”. Định nghĩa này phản ánh một cách tổng quan về
mục tiêu, bản chất và chức năng của BHXH đối với mỗi quốc gia. Mục tiêu
cuối cùng của bảo hiểm xã hội là hướng tới sự phát triển của mỗi cá nhân trong
cộng đồng và của toàn xã hội đối với mọi người.

Theo từ điển bách khoa Việt Nam: Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế
hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với nguời lao động khi họ gặp phải những
biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất, già yếu, mất việc làm, trên cơ hình thành một
quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia Bảo hiểm xã hội, có sự bảo
hộ của Nhà nước theo đúng pháp luật. Nhằm bảo đảm an toàn, ổn định đời sống
cho NLĐ và gia đình họ, đồng thời góp phần đảm bảo xã hội.
2. Sự cần thiết khách quan

7


BHXH là một sự thu nhận tư bản khôn ngoan trên phần đóng gióp của
những nhà ủng hộ nền kinh tế cạnh tranh. Đồng thời nó nói lên thực tế rằng
công dân có thể gặp phải những rủi ro do nền kinh tế này mang lại như tình
trạng thất nghiệp, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, mất việc do tuổi già, do
đó công dân cần được bảo đảm một mức độ an toàn nhất định để chống lại các
rủi ro trên.
3. Vai trò của BHXH
3.1. Đối với người lao động và gia đình họ.
BHXH có vai trò ổn định thu nhập cho người lao động và gia đình họ.
Khi tham gia BHXH, người lao động phải trích một khoản phí nộp vào quỹ
BHXH, khi gặp rủi ro, bất hạnh như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động làm cho chi
phí gia đình tăng lên hoặc phải ngừng làm việc tạm thời. Do vậy thu nhập của gia
đình bị giảm, đời sống kinh tế lâm vào tình cảnh khó khăn, túng quẫn. Nhờ có
chính sách BHXH mà họ được nhận một khoản tiền trợ cấp đã bù đắp lại phần thu
nhập bị mất hoặc bị giảm để đảm bảo ổn định thu nhập, ổn định đời sống.
Ngoài việc đảm bảo đời sống kinh tế, BHXH tạo được tâm lý an tâm, tin
tưởng. Khi đã tham gia BHXH góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho người lao
động đem lại cuộc sống bình yên, hạnh phúc cho nhân dân lao động.

3.2.

Đối người sử dụng lao động.

BHXH giúp các tổ chức sử dụng lao động lao động, doanh nghiệp, ổn định
hoạt động thông qua việc phân phối các chi phí cho NLĐ một cách hợp lí khi họ bị
ốm đau, tai nạn…
BHXH tạo điều kiện cho NSDLĐ có trách nhiệm với NLĐ,không chỉ khi trực
tiếp sử dụng lao động mà trong suốt cuộc đời của người lao động đến khi họ già

8


yếu. BHXH làm cho quan hệ lao động có tính nhân văn sâu sắc, nâng cao trách
nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
3.3.

Đối với xã hội.

BHXH đã tạo ra cơ chế chia sẻ rủi ro nâng cao tính cộng đồng xã hội,
củng cố truyền thông đoàn kết, gắn bó các thành viên trong xã hội.
BHXH còn phản ánh quá trình phát triển kinh tế, xã hội của một quốc
gia.
Nếu kinh tế phát triển chậm, xã hội lạc hậu, đời sống nhân dân thấp thì hệ
thống BHXH cũng phát triển chậm ở mức tương ứng. Khi kinh tế càng phát
triển đời sống của NLĐ ngày càng được nâng cao thì nhu cầu tham BHXH của
họ càng lớn.
Ở Việt Nam, thông qua các chính sách BHXHBB đối với khu vực chính
thức, BHXH góp phần thúc đẩy quá trình sản xuất lạc hậu, nhỏ lẻ tiến lên sản
xuất công nghiệp, dịch vụ hiện đại nhanh chóng hơn.

II. Một số vấn đề về quản lí đối tượng tham gia BHXHBB
1. Đối tượng và phạm vi quản lí.
1.1.

Đối tượng

Theo quy định tại Điều 2 Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày
11/11/2015 và thông tư số 59/2015/TT- BLĐTBXH ngày 29/12/2015, đối tượng
tham gia BHXH bắt buộc được quy định như sau:
a) Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
Người lao động thamgia BHXH bắt buộc là công dân Việt Nam
Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp
đồng lao

động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo
9


một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp
đồng lao động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo
pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động;
Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới
03 tháng;
Cán bộ, công chức, viên chức;
Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác khác trong
tổ chức cơ yếu;
Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan
nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm
công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân;
Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân

dân phục vụ có thời hạn; học viên quân đội, công an, cơ yếu đang theo học được
hưởng sinh hoạt phí;
Người đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định tại Luật người lao
động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;
Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng
tiền lương;
Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn.
Người lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam có giấy
phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơ quan có
thẩm quyền của Việt Nam cung cấp được tham gia BHXH bắt buộc theo quy định
của Chính Phủ.
b) Người SDLĐ tham gia BHXH bắt buộc , bao gồm:
10


Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân;
Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề
nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước
ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam;
Doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và
cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động.
Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện là công dân Việt Nam từ đủ 15
tuổi trở lên và khôngthuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến bảo hiểm xã hội.
1.2.

Phạm vi quản lý

Quản lý các đơn vị SDLĐ thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc trên địa bàn
theo sự phân bố của các cấp quản lý.

Quản lý NLĐ thuocj diện tham gia BHXH bắt buộc trong từng đơn vị SDLĐ
thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc trên địa bàn quản lý phân cấp quản lý.
Quản lý mức tiền lương, tiền công đóng BHXH của những người lao động
tham gia BHXH bắt buộc và tổng quỹ tiền công, tiền lương đóng BHXH bắt buộc
của các đơn vị SDLĐ tham gia BHXH.
2. Nội dung quản lý đối tượng tham gia BHXH
2.1. Nội dung chính của công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bao gồm:
Quản lý danh sách lao động tham gia BHXH bắt buộc trong từng đơn vị sử
dụng lao động; danh sách điều chỉnh lao động và mức lương đóng BHXH bắt buộc
(trường hợp tăng, giảm lao động và mức đóng BHXH).

11


Quản lý mức tiền lương, tiền công làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc, bảng
kê khai mức tiền lương tiền công làm căn cứ đóng BHXH do đơn vị sử dụng lao
động lập theo quy định của BHXH Việt Nam.
Quản lý tổng quỹ tiền lương tiền công làm căn cứ đóng BHXH của từng đơn
vị tham gia.
Quản lý mức đóng BHXH của từng đơn vị và từng người tham gia trên cơ sở
danh sách tham gia BHXH của từng đơn vị và bảng kê khai mức tiền lương tiền
công làm căn cứ đóng BHXH do đơn vị sử dụng lao động lập.
Cấp, quản lý sổ BHXH cho người tham gia và hàng năm ghi bổ sung vào sổ
BHXH theo các tiêu thức ghi trong sổ và theo quy định của pháp luật về BHXH.
2.2. Mức đóng BHXH
2.2.1. Mức đóng
Là tiền lương, tiền công làm căn cứ tính mức đóng BHXH của NLĐ và
NSDLĐ.
2.2.2. cơ sở pháp lý
Mức đóng các khoản bảo hiểm xã hội được thược hiện theo Quyết định

959/QĐ-BHXH, Thông tư 47/2015/TT-BLĐTBXH, Luật BHXH số 58/2014/QH.
2.2.3. Tỷ lệ đóng
Mức đóng các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp
mới nhất được thực hiện theo Quyết định 959/QĐ-BHXH:
- Mức đóng bảo hiểm xã hội: 26%, trong đó người lao động đóng 8%; đơn vị
đóng 18%.
- Mức đóng bảo hiểm y tế: 4,5%, trong đó người lao động đóng 1,5%; đơn vị
đóng 3%
- Mức đóng bảo hiểm thất nghiệp: 2%, trong đó người lao động đóng 1%;
đơn vị đóng 1%
- Kinh phí công đoàn: 2% - doanh nghiệp đóng tất.
12


Theo đó, tiền lương tháng đóng BHXH đối với người lao động đóng BHXH
theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định được quy định như
sau:
Từ ngày 1/1/2016 đến ngày 31/12/2017, tiền lương tháng đóng BHXH là
mức lương và phụ cấp lương theo quy định tại Khoản 1 và Điểm a Khoản 2 Điều 4
của Thông tư 47/2015/TT-BLĐTBXH.
+ Các khoản phụ cấp lương phải đóng bảo hiểm bắt buộc như phụ cấp chức
vụ, chức danh; phụ cấp trách nhiệm; phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; phụ
cấp thâm niên; phụ cấp khu vực; phụ cấp lưu động; phụ cấp thu hút và các phụ cấp
có tính chất tương tự.
+ Các khoản phụ cấp, trợ cấp, hỗ trợ không phải cộng vào để tham gia
BHXH bắt buộc bao gồm các khoản chế độ và phúc lợi khác, như tiền thưởng, tiền
thưởng sáng kiến; tiền ăn giữa ca; các khoản hỗ trợ xăng xe, điện thoại, đi lại, tiền
nhà ở, tiền giữ trẻ, nuôi con nhỏ; hỗ trợ khi người lao động có thân nhân bị chết,
người lao động có người thân kết hôn, sinh nhật của người lao động, trợ cấp cho
người lao động gặp hoàn cảnh khó khăn khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

và các khoản hỗ trợ, trợ cấp khác ghi thành mục riêng trong hợp đồng lao động
theo Khoản 11 Điều 4 của Nghị định 05/2015/NĐ-CP.
2.2.4. Trần đóng.
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 89 Luật BHXH số 58/2014/QH13, mức
trần đóng BHXH là 20 tháng lương tối thiểu chung.
3. Vai trò quản lý của đối tượng tham gia BHXH
Việc quản lý đối tượng tham gia BHXH một cách khoa học, chặt chẽ sẽ thực
hiện những vai trò cơ bản sau:

13


Làm cơ sở cho việc tổ chức hoạt động thu BHXH đúng đối tượng, đủ số
lượng theo đúng quy định của pháp luật về BHXH và đúng thời gian quy định.
Góp phần khai thác triệt để đối tượng tham gia BHXH nhằm thực hiện mục
tiêu mở rộng phạm vi che phủ của BHXH, tiến tới thực hiện BHXH cho mọi người
vì sự an sinh công bằng của xã hội theo chủ trương của nhà nước.
Là cơ sở giải quyết quyền lợi BHXH cho các đối tượng tham gia theo đúng
quy định của pháp luật về BHXH.
Góp phần tích cực vào việc phòng ngừa, hạn chế những hành vi vi phạm
pháp luật về BHXH của tổ chức, cá nhân có liên quan trong quá trình thực hiện páp
luật về BHXH.
4. Công cụ quản lý
4.1.

Cơ sở pháp lý

Pháp luật là công cụ cơ bản và quan trọng để thực hiện việc quản lý đối
tượng tham gia BHXH bắt buộc. Hệ thống pháp luật mà các nhà quản trị BHXH có
thể dựa vào đó để quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc bao gồm hệ thống

các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước về lao động và BHXH như: Luật
BHXH, Luật lao động, các Nghị Định, Thông tư của Chính phủ và các Bộ ban
ngành có liên quan… ngoài ra, không thế không kể đến các văn bản hướng dẫn
riêng của ngành. Tất cả các quy định này cần được phổ biến cụ thể tới từng cán bộ
công nhân viên của BHXH và từ đó tới từng đối tượng tham gia.
Mặt khác, cơ quan BHXH là cơ quan trực tiếp triển khai thực hiện BHXH
nhưng lại không có thẩm quyền ra các quy định pháp luật về BHXH. Do đó cơ
quan BHXH còn có một nhiệm vụ quan trọng đó là tham mưu, cố vấn cho Chính
phủ trong việc điều chỉnh thay đổi các quy định về BHXH sao cho phù hợp với
thực tiễn; nghĩa là nhà quản trị BHXH không chỉ trực tiếp sử dụng pháp luật như

14


một công cụ quản lý mà còn gián tiếp tác động để điều chỉnh công cụ này sao cho
phù hợp.
4.2.

Hệ thống tổ chức

Do đối tượng tham gia đông, đa dạng và phức tạp cho nên việc quản lý đối
tượng phải được thông qua cả một hệ thống tổ chức được phân cấp tới từng địa
phương, phân công cho từng phòng ban, bộ phận. BHXH Việt Nam hiện nay được
phân cấp từ Trung ương đến địa phương, cơ quan cao nhất là BHXH Việt Nam, sau
đó là tới BHXH các tỉnh, BHXH các quận, huyện, thành phố. Đối tượng tham gia
được các cơ quan này quản lý theo địa bàn hoạt động theo các quy định cụ thể của
pháp luật về BHXH.
Đồng thời các phòng ban bộ phận này phải có sự liên quan phối hợp chặt
chẽ với nhau và chịu sự quản lý chung thống nhất của một cơ quan chủ quản cao
nhất để đảm bảo hiệu quả hoạt động.

4.3.

Hồ sơ thủ tục

Hồ sơ tham gia BHXH là những quy định về các loại văn bản, giấy tờ cần
thiết và các thủ tục hành chính mà các đối tượng tham gia BHXH phải thực hiện.
Trong đó, quy định rõ hồ sơ và thủ tục đối với từng cá nhân người tham gia và hồ
sơ đối với các đơn vị sử dụng lao động. Đây là một công cụ không thể thiếu đối với
bất kỳ hệ thống BHXH nào.
Trong quá trình quản trị, các công việc của nhà quản trị liên quan đến hồ sơ
của đối tượng tham gia luôn chiếm một khối lượng lớn, theo dõi và quản lý lâu dài.
4.4.

Công nghệ thông tin

Khi xã hội phát triển thì việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác
quản trị BHXH nói chung, quản lý đối tượng tham gia BHXH nói riêng là một việc
làm tất yếu. Khi công nghệ thông tin được sử dụng làm công cụ quản lý đối tượng
tham gia thì các thủ tục hành chính được cải cách, hiệu quả quản trị được nâng cao.

15


Công nghệ thông tin trong quản trị BHXH phải đảm bảo tính đồng bộ, hiện
đại, các phần mềm phải chuẩn xác, linh hoạt phù hợp với sự thay đổi về chế độ
chính sách; đảm bảo kết nối, cập nhật tốt đồng thời có tính bảo mật cao.
4.5.

Mối quan hệ với các bên liên quan


Hoạt động của BHXH liên quan đến nhiều cơ quan tổ chức, do đó việc quản
trị đối tượng tham gia BHXH đòi hỏi cần có sự phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ giữa
tổ chức BHXH với các cơ quan hữu quan khác. Các cơ quan hữu quan có liên quan
tới BHXH thường bao gồm: cơ quan quản lý Nhà nước về BHXH, tổ chức đại diện
người lao động, người sử dụng lao động, các ngân hàng, kho bạc, các cơ quan
thanh tra BHXH, các cơ quan cấp phép thành lập đơn vị sử dụng lao động hoặc cấp
phép hoạt động…
5. Hồ sơ tham gia BHXH và thủ tục thực hiện
5.1.

Hồ sơ tham gia BHXH bắt buộc

Hồ sơ tham gia BHXH bắt buộc lần đầu
Đối với Người lao động:
Tờ khai cung cấp và thay đổi thông tin người tham gia BHXH, BHYT .
Đối với người được hưởng quyền lợi BHYT cao hơn: Giấy tờ chứng minh.
Đối với Đơn vị sử dụng lao động ( Doanh Nghiệp):
Tờ khai cung cấp và thay đổi thông tin đơn vị tham gia BHXH, BHYT
Danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT, BHTN .
Bảng kê hồ sơ làm căn cứ hưởng quyền lợi BHYT cao hơn .
Hồ sơ tham gia BHXH bắt buộc đối với đối tượng đã tham gia
Người lao động
16


Đối với Người lao động làm việc tại đơn vị SDLĐ nộp hồ sơ cho đơn vị
SDLĐ:
Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT.
Đối với người được hưởng quyền lợi BHYT cao hơn: Giấy tờ chứng minh.
Đối với Người lao động đi làm việ tại nươc ngoài

Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT.
HĐLĐ có thời hạn ở nước ngoài hoặc HĐLĐ được gia hạn kèm theo văn bản gia
hạn HĐLĐ hoặc HĐLĐ được lý mới tại nước tiếp tiếp nhận lao động theo hợp
đồng.
Người sử dụng lao động ( doanh nghiệp)
Tờ khai đơn vị tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT.
Danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN
Bảng kê thông tin
5.2.

Sổ BHXH

Sổ BHXH cấp cho người tham gia BHXH là để theo dõi mức đóng, hưởng
các chế độ BHXH và cơ sở giải quyết các chế độ BHXH theo quy định của Luật
BHXH.
6. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý đối tượng tham gia
Chính sách BHXH là một yếu tố không thể thiếu trong quá trình quản lý nói
chung và vai trò quản lý đối tượng tham gia BHXH nói riêng. Các chính sách
BHXH là công cụ quản lý các đối tượng tham gia BHXH và thông qua đó giúp
cho công tác quản lí một cách dễ dàng công bằng và minh bạch hơn.
Cơ cấu dân số cũng ảnh hưởng đến công tác quản lý các đôi tượng tham gia.
Nếu một quốc gia có dân số già, tức lực lượng lao động chiếm tỉ trọng thấp trong
dân số sẽ dẫn đến tình trạng đối tượng tham gia BHXH cung thấp theo và ngược

17


lại. Vì vậy một quốc gia có dân số già hay trẻ có ảnh hưởng đến công tác quản lý
đối tượng tham gia BHXH.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế và thu nhập bình quân đầu người có tác động đến

đối tượng tham gia BHXH. Tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mỗi quốc gia phản ánh
khả năng tiết kiệm đầu tư tiêu dùng của nhà nước.vì vậy một quốc gia có tốc độ
tăng trưởng kinh tế cao và ổn định sẽ tạo ra nhiều việc làm mới, người lao động có
thu nhập cao hơn. Từ đó tỉ lệ người tham gia BHXH sẽ tăng lên do có công việc và
được NSDLĐ tham gia cho NLĐ và đồng thời NLĐ sẽ có thu nhập để tự tham gia
BHXH theo nhu cầu của mình.
Nhận thức của người tham gia BHXH là một trong yếu tố hàng đầu trong
việc triển khai và thực hiện chính sách BHXH cũng như công tác quản lý đối tượng
tham gia. Nếu cả NLĐ và NSDLĐ đều có nhận thức đúng đắn về BHXH thì họ sẽ
tích cực thực hiện đầy đủ quyền tham gia của mình. Tuy nhiên còn sự trốn tránh
trách nhiệm nhiều NSDLĐ không đống BHXH, sự thiếu hiểu biết của NLĐ là trở
ngại lớn trong công tác quản lý đối tượng tham gia.
Công tác tuyên truyền có vai trò to lớn trong việc nâng cao nhận thức cua
người dân về vai trò của BHXH.
Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản trị BHXH nói chung và
vào công tác quản lý đối tượng nói riêng.

18


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG THAM GIA
BHXH BẮT BUỘC TẠI HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH HẢI DƯƠNG GIAI
ĐOẠN 2015-2017.
I.

Khái quát BHXH huyện Nam Sách.

1. Giới chung về huyện Nam Sách
Huyện Nam Sách phía bắc giáp huyện Chí Linh, phía đông giáp huyện Kinh
Môn và huyện Kim Thành, phía nam giáp thành phố Hải Dương, phía tây giáp

huyện Cẩm Giàng và huyện Gia Bình (tỉnh Bắc Ninh). Tính chất đất đai cũng như
địa hình của huyện mang đặc tính địa hình của đất phù sa sông Thái Bình. Độ cao
so với mực nước biển trung bình là 0,60 m.
2. Quá trình hình thành và phát triển của BHXH huyện Nam Sách.
Cùng với sự phát triển của hệ thống BHXH trên cả nước, BHXH huyện
Nam Sách được thành lập theo quyết định số 555/BHXH Việt Nam ngày 16/2/1995
của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam. BHXH huyện Nam Sách có chức năng trực
tiếp thực hiện các chế độ BHXH đối với NLĐ trên toàn địa bàn huyện Nam Sách
tỉnh Hải Dương. Qua 20 năm hình thành và phát triển BHXH huyện Nam Sách đã
đạt được những kết quả quang trọng như số đơn vị và số người lao động tăng lên
không nừng tăng lên theo các năm, nhiều năm BHXH huyện Nam Sách đã hoàn
thành vượt mức kế hoạch giao, các đơn vị trong huyện quản lý không còn tình
trạng nợ đọng BHXH kéo dài, BHXH huyện Nam Sách là nơi thực hiện những thủ
tục hành chính sớm nhất của BHXH tỉnh Hải Dương, chi trả lương hưu và trợ cấp
BHXH hàng tháng bằng thẻ ATM, chi trả đúng, đủ , kịp thời vận tay người thụ
hưởng chế độ BHXH. Với những kết quả trên BHXH huyện Nam Sách đã góp

19


phần ổn định, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh quốc phong
trên địa bàn huyện.
Hiện nay, BHXH huyện Nam Sách có 15 người, gồm 7 bộ phận. Trải qua
hơn 20 năm hình thành và phát triển, BHXH huyện Nam Sách đã gặt hái nhiều
thành công trong công tác chuyên môn và đang trên đà đổi mới và phát triển an
sinh xã hội, phục vụ nhu cầu của nhân dân.
3. Chức năng
BHXH huyện Nam Sách là cơ quan trực thuộc BHXH tỉnh Hải Dương, có
chức năng giúp Giám đốc BHXH tỉnh Hải Dương tổ chức thực hiện chế độ, chính
sách BHXH bắt buộc, BHYT; toor chức thu chi chế độ BHTN,BHYT,.. trên địa

bàn huyện Nam sách theo quy định của pháp luật và và quy định phân cấp của
BHXH tỉnh Hải Dương.
BHXH huyện chịu sự quản lý trực tiếp của Giám đốc BHXH tỉnh Hải
Dương và chịu sự quản lý hành chính của Nhà nước của ỦY ban Nhân đan Huyện
Nam Sách, tỉnh Hải Dương.
4. Cơ cấu tổ hức bộ máy BHXH huyện nam sách
Cơ cấu tổ chức của BHXH huyện Nam Sách gồm Ban lãnh đạo và 7 bộ
phận chức năng. Sau đây là sơ đồ cơ cấu tổ chức của BHXH huyện Nam Sách.
Sơ đồ 1: tổ chức bộ may quản lý của huyện Nam Sách

20


Giám đốc và Phó giám đốc

Bộ phận
tiếp nhận
hồ sơ

Bộ phận
thu

Bộ phận
chính
sách

Bộ phận
sổ thẻ

Bộ phận

giám
định

Bộ phận
K. toán –
thủ quỹ

Bộ phận
hành
chính –
tạp vụ

Đại lý chi trả qua hệ thống bưu điện
huyện

Ghi chú: Trực tiếp :

21


Phối hợp :
Báo cáo :
(nguồn : BHXH huyện Nam Sách)
II.

Thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia
1. Quản lý danh sách đối tượng tham gia
Trước những thuận lợi và khó khăn thách thức thì trong những năm gần đây

công tác BHXH huyện Nam Sách đã có những đóng góp lớn lao, góp phần đảm

bảo an sinh xã hội. Kết quả đáng mừng đó thông qua Bảng tổng hợp tình hình tham
gia BHXH tại Huyện Nam Sách từ 2015-2017
1.1.

Đối với NSDLĐ

22


Bảng 1: - Bảng tổng hợp số đơn vị tham gia BHXH, BHYT bắt buộc, BHTN ở
BHXH huyện Nam Sách các năm 2015-2017.
Đơn vị tính: đơn vị

STT

Loại hình quản lý

Năm 2015
Đã
Diện

Năm 2016
Đã
Diện

Năm 2017
Đã
Diện

tham


tham

tham

tham

tham

tham

gia
2
9

gia
2
9

gia
2
9

gia
2
10

gia
2
10


1
2

Khối DN nhà nước
Khối DN có vốn đầu

gia
2
9

3

tư nước ngoài
Khối DN ngoài quốc

75

76

79

80

82

84

4


doanh
Khối HCSN, đảng,

81

82

85

85

87

88

5
6
7
8

đoàn
Khối ngoài công lập
Khối hợp tác xã
Khối xã phường
Khối hội nghề, hộ cá

1
18
19
1


1
19
20
1

3
17
18
2

3
17
19
2

4
16
17
2

4
16
17
2

thể
Tổng
206
210

215
217
220
223
(nguồn: Báo cáo thống kê năm 2015, 2016, 2017- BHXH huyện Nam Sách)
Biểu đồ1 : biểu đồ thế hiện tỷ lệ đơn vị đã tham gia BHXH,BHYT băt
buộc,BHTN ở huyện Nam Sách năm 2015-2016

23


1.4
1.2
1
0.8
0.6
0.4
0.2
0

ài
go
n
c

p
g
n
ã
h


lậ
th
cx
ờn
an

g
á
o
á
đ
ư
t
c
d
,
ôn
ph


ng
ợp
ic
hộ
ốc
ã
h

,

à
x
u
kh
i

q

go

ối
hề

ài
kh
in
kh
SN
ng
o
u

i
g
C

n
H
đầ
kh

N
ih
n
ối
D


h
v
k
kh
ối

kh
N
D
ối
h
k
N
iD

NN

năm 2015
năm 2016
năm 2017

(nguồn BHXH huyện Nam Sách)
Nhìn vào biểu đồ cho thấy

Đối với khối doanh nghiệp nhà nước, khối hợp tác xã số đơn vị tham gia cso
xu hướng giảm dần từ 2015-2017. Nguyên nhân do nhà nước đang tiến tới nền
kinh tế thị trường nên các oanh nghiệp, hợp tác xã cũng có xu hướng mất dần dẫn
tới số đơn vị tham gia BHXH giảm.
Khối hội nghề, hộ cá thể có tốc độ phát triển khá lớn , tuy nhiên xứt về số
đơn vị tham gia BHXH thì khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh lại chiếm tỷ trọng
lớn nhất và cũng có tôc độ phát triển cao. Nguyên nhân là do hiện nay huyện Nam
Sách tỉnh Hải Dương có thuận lợi về giao thông, kinh tế- xã hội phát triển nhanh,
bởi vậy càng ngày càng có nhiều doanh nghiệp thương mại được thành lập thu hút
một lượng lớn lao động của địa phương và các tỉnh lân cận đến làm việc.

24


Xét trên tổng thê số lương đơn vi tham gia lên, năm sau tăng lên so với năm
trước. Điều này cho thấy sự phát triển của BHXH nói chung và BHXH bắt buộc
huyện Nam Sách nói riêng.
1.2.

Đối với NLĐ

Bảng 2: - Bảng tổng hợp số NLĐ tham gia BHXH, BHYT bắt buộc, BHTN ở
BHXH huyện Nam Sách các năm 2015-2017.
Đơn vị tính : người
STT

Loại hình quản lý

2015
Đã


Diện

2016
Đã

Diện

2017
Đã

Diện

tham

tham

tham

tham

tham

tham

gia
245
780

gia

245
890

gia
245
891

gia
244
908

gia
244
908

1
2

Khối DN nhà nước
Khối DN có vốn đầu

gia
245
780

3

tư nước ngoài
Khối DN ngoài quốc


1230

1230

1245

1245

1678

1678

4

doanh
Khối HCSN, đảng,

9
1236

9
1236

7
1256

9
1256

6

1267

7
1267

5
6
7
8

đoàn
Khối ngoài công lập
Khối hợp tác xã
Khối xã phường
Khối hội nghề, hộ cá

7
110
7890
8901
134

8
112
7891
8901
134

4
234

7805
8809
144

5
234
7806
8809
145

8
267
7123
8010
154

8
267
7123
8010
155

4273

4275

4335

4336


4821

4821

thể
6
1
9
5
5
7
(nguồn Báo cáo thống kê năm 2015, 2016, 2017 BHXH huyện Nam Sách)
Biểu đồ 2: biểu đồ thế hiện tỷ lệ NLĐ đã tham gia BHXH,BHYT băt buộc,BHTN
ở huyện Nam Sách năm 2015-2016
25


×