Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

CHUẨN KTKN:PHẦN LÝ LUẬN CHUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 26 trang )

09/14/13 16:22 Tập huấn KTKN - Phần lý lu
ận chung
1
QT - Triệu Phong
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN HÈ 2009
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN HÈ 2009
09/14/13 16:22 Tập huấn KTKN - Phần lý lu
ận chung
2
QT - Triệu Phong
CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG LÀ GÌ ?
+ Chuẩn KTKN được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo
từng lớp / ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cho cả cấp
học.
+ Chuẩn KTKN là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KTKN của môn
học, hoạt động GD mà mọi HS cần phải và có thể đạt được.
+ Chuẩn KTKN là cơ sở để soạn SGK / để QLdạy học / để đảm
bảo tính thống nhất, khả thi / để đảm bảo chất lượng, hiệu quả
dạy học.
+ Chuẩn KTKN là yêu cầu về thái độ được xác định cho từng
lớp và cho cả cấp học.
09/14/13 16:22 Tập huấn KTKN - Phần lý lu
ận chung
3
QT - Triệu Phong
VÌ SAO PHẢI DẠY HỌC THEO CHUẨN KTKN ?
+ Là giải pháp cơ bản đảm bảo cho việc dạy học đạt mục tiêu.
+ Tạo ra không khí thân thiện và tích cực hoá hoạt động
học của HS.
+ Là cơ sở để kiểm tra đánh giá giờ dạy của GV / việc
học của HS đúng thực chất.


+ Là giải pháp nhằm ổn định và nâng cao chất lượng GD
tiểu học.
+ Khắc phục trình trạng quá tải trong dạy học hiện nay.
09/14/13 16:22 Tập huấn KTKN - Phần lý lu
ận chung
4
QT - Triệu Phong
DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
+ Quyết định số 896/2006/QĐ- BGD&ĐT ngày 13/2/2006 về
việc hướng dẫn điều chỉnh việc dạy và học cho HS tiểu học
+ Quyết định số 16/2006/QĐ- BGD&ĐT ngày 5/5/2006 về việc
ban hành chương trình GD phổ thông- cấp tiểu học.
Những căn cứ để biên soạn và thực hiện dạy học
theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
09/14/13 16:22 Tập huấn KTKN - Phần lý lu
ận chung
5
QT - Triệu Phong
Sau 3 năm triển khai chương trình giáo dục phổ thông theo
Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT, từ kết quả đánh giá chương
trình, sách giáo khoa, Bộ đã chỉ đạo điều chỉnh, khắc phục những
hạn chế của chương trình giáo dục phổ thông. Đồng thời, xem xét,
điều chỉnh kế hoạch giáo dục của các môn học, cấp học theo
hướng bố trí kế hoạch thời gian mỗi năm phù hợp với điều kiện
thực tế. Tuy nhiên ở một bộ phận giáo viên việc chuyển biến đáp
ứng nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học còn chậm, chưa đáp
ứng yêu cầu hiện nay, đặc biệt là ở các vùng khó khăn.
PHẦN ĐÁNH GIÁ NĂM HỌC 2008 – 2009 (BGD&ĐT)
09/14/13 16:22 Tập huấn KTKN - Phần lý lu
ận chung

6
QT - Triệu Phong
Đối với giáo dục tiểu học: Ban hành Thông tư hướng dẫn giáo
dục hoà nhập trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; Thông tư hướng dẫn
tiêu chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; Thông tư quy
định đánh giá xếp loại kết quả học tập học sinh tiểu học. Chỉ đạo
dạy học theo chuẩn của chương trình. Tích hợp nội dung giáo dục
đạo đức, tiếng Việt vào các môn học và hoạt động giáo dục.
Chỉ đạo dạy học môn Thủ công, Kĩ thuật theo hướng điều chỉnh nội
dung, kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Thực hiện
bàn giao kết quả học tập của học sinh lớp dưới lên lớp trên. Nâng
cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lí giáo dục. Tập
trung bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lí về công tác
chỉ đạo và quản lí việc dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của
chương trình. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản
lí và trong dạy học. Chuẩn bị triển khai thực hiện đề án dạy học
tiếng Anh ở tiểu học.
PHẦN KẾ HOẠCH NĂM HỌC 2009 – 2010 (BGD&ĐT)
09/14/13 16:22 Tập huấn KTKN - Phần lý lu
ận chung
7
QT - Triệu Phong
THAM KHẢO BÀI VIẾT CỦA THỨ TRƯỞNG
BỘ GD & ĐT ĐẶNG HUỲNH MAI VỀ CHỈ ĐẠO
THỰC HIỆN CV 896/BGD&ĐT-GDTH
1. “Việc đầu tiên là phải cải tiến cách soạn giáo án…. Có mục
tiêu cần đạt cho từng nhóm đối tượng HS của lớp, những việc giáo
viên cần phải làm, những yêu cầu cụ thể dành cho nhóm HS khác
nhau (khá, giỏi, TB, yếu, kém). Có như thế, GV mới không mất thì giờ
để “chép” giáo án mẫu một cách không cần thiết”.

“Nếu một giờ dạy được GV kế hoạch hoá với những hoạt
động cần thiết cho cả thầy và trò dù chỉ trên một trang giấy thì cũng
phục vụ thiết thực cho công cuộc đổi mới phương pgáp dạy học rất
nhiều. GV không cần chép trong giáo án những điều khi dạy không
dùng đến và không đáp ứng những gì học sinh đang mong đợi”.
09/14/13 16:22 Tập huấn KTKN - Phần lý lu
ận chung
8
QT - Triệu Phong
2. “Giao quyền tự chủ cho GV để GV được quyền điều chỉnh
phân phối chương trình nhằm đảm bảo tất cả các nhóm học sinh đều
hiểu bài; đảm bảo dạy tốt ở từng tiết học để bất cứ HS nào cũng đạt
yêu cầu tối thiểu, nâng dần trình độ HS kém theo kịp trình độ chung
của lớp”.
3. Sự điều chỉnh phân phối chương trình từ quan niệm phân
phối chương trình “cứng”, “bắt buộc” (có nghĩa là GV phải lên lớp,
phải dạy bài mới mỗi ngày theo quy định. Mặc dù có học sinh chưa
hiểu, chưa nắm kiến thức ở tiết trước nhưng GV phải dạy tiết mới, có
nghĩa là phải “chạy” cho hết nội dung được quy định trong SGK) sang
quan niệm phân phối chương trình “mở”, giao quyền tự chủ về
chuyên môn, nghiệp vụ, về kế hoạch dạy học cho GV.
09/14/13 16:22 Tập huấn KTKN - Phần lý lu
ận chung
9
QT - Triệu Phong
“Việc xác định nội dung dạy học của GV phải đảm bảo tính
hệ thống và đáp ứng yêu cầu: dạy nội dung bài học mới dựa trên
kiến thức, kỹ năng học sinh đã đạt được ở bài học trước và đảm
bảo vừa đủ để tiếp thu bài học tiếp sau, từng bước đạt được yêu
cầu cơ bản nêu trong chương trình tiểu học”.

Tuy nhiên, không phải GV tự ý dạy như thế nào cũng được.
“GV cần báo cáo với tổ trưởng chuyên môn, ban giám hiệu kế hoạch
dạy học cụ thể của cá nhân và ghi vào kế hoạch tuần”.
“Giáo viên tự chịu trách nhiệm trong việc giảng dạy ở mỗi tiết
học. Điều cốt yếu là học sinh phải học được và được học. Tuyệt đối
không để học sinh yếu kém đứng bên lề mỗi giờ dạy của lớp học”
CÔNG VĂN 896 NÓI GÌ NỮA ?
09/14/13 16:22 Tập huấn KTKN - Phần lý lu
ận chung
10
QT - Triệu Phong
Chương trình
SGK, SGV
Dạy - học
Thực trạng
Người học

×