Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Mot so kinh nghiem day toan chuyen dong deu cho hoc sinh lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.25 KB, 36 trang )

" Một số kinh nghiệm khi dạy toán chuyển động đều cho Học
sinh lớp 5.
__________________________________________________________________
__________

Phần I: Đặt vấn đề
A- Lý do chọn đề tài
1- Cơ sở lý luận.
Giáo dục là nền tảng văn hoá của một nớc, là sức mạnh tơng lai
của một dân tộc. Chính vì vậy Đảng ta đã nhận định rằng: "
Giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu t cho giáo dục là đầu t cho
tơng lai." Bởi vậy, việc nâng cao chất lợng học tập và giáo dục
cho học sinh đang đợc Đảng, nhà nớc, cha mẹ học sinh và các
ngành các cấp quan tâm , đặc biệt là bậc Tiểu học.
Tiểu học là bậc học nền tảng đặt nền móng vững chắc cho
ngành GD. Mỗi môn học ở Tiểu học đều góp phần vào việc hình
thành và phát triển cơ sở ban đầu rất quan trọng của nhân cách
con ngời Việt Nam. Trong các môn học ở Tiểu học cùng với môn
Tiếng Việt thì môn Toán đóng vai trò vô cùng quan trọng.
Môn Toán có vai trò rất lớn trong việc rèn luyện phơng pháp suy
nghĩ, phơng pháp suy luận, phơng pháp giải quyết vấn đề có
căn cứ khoa học, linh hoạt, sáng tạo ....
Môn toán là môn học thống nhất có sự sắp xếp theo lôgíc và
trật tự nhất định, nó làm nổi rõ toàn bộ hạt nhân của toàn bộ
chơng trình. Môn toán ở tiểu học chiếm số giờ rất lớn, xuyên suốt
quá trình học toán là việc thực hiện các phép tính từ đơn giản
đến phức tạp. Trong chng trỡnh Toỏn lp 5 nhng bi toỏn v Chuyn
ng u " chim mt s lng tng i ln. õy l mt dng toỏn khú i vi
hc sinh. Hc tt dng toỏn ny giỳp hc sinh rốn k nng i n v o thi gian,
k nng tớnh toỏn, k nng gii toỏn cú li vn. ng thi l c s tin giỳp hc
sinh hc tt chng trỡnh toỏn v chng trỡnh vt lớ cỏc lp trờn.


Vì vậy việc nâng cao hiệu quả của việc dạy và học Toán đặc
biệt là dạng toán về chuyển động đều là một yêu cầu bức xúc
hiện nay.
2- Cơ sở thực tiễn:
Qua thực tiễn giảng dạy nhiều năm, qua việc tìm hiểu,
nghiên cứu chuyên môn tôi nhận thấy:
- V phớa hc sinh: Hc sinh tip cn vi toỏn chuyn ng u cũn b ng
gp nhiu khú khn. Cỏc em cha nm vng h thng cụng thc, cha nm c
phng phỏp gii theo tng dng bi khỏc nhau. Trong quỏ trỡnh gii toỏn hc sinh
cũn sai lm khi i n v o thi gian, k nng tớnh toỏn, k nng gii toỏn cú li
vn còn nhầm lẫn. Hc sinh trỡnh by li gii bi toỏn còn sai câu trả lời,
*******************************
1
*****************************
Trần Thị Phợng
Trờng Tiểu học
Tiên Tiến


" Một số kinh nghiệm khi dạy toán chuyển động đều cho Học
sinh lớp 5.
__________________________________________________________________
__________
khụng cht ch, thiu lụgớc. Một số em cha phân biệt rõ thời điểm
gặp nhau và thời gian đi đợc, điều đó dẫn đến sự nhầm lẫn
rất đáng tiếc trong quá trình giải toán.
- V phớa giỏo viờn: Cha chỳ trng hng dn hc sinh cỏch gii theo tng
dng bi; khụng chỳ ý quan tõm rốn k nng gii toỏn mt cỏch toàn diện cho
học sinh. Thực tế, giáo viên cha biết cách phân loại, tổ chức, hớng
dẫn học sinh phát huy, vận dụng tối đa các kiến thức sẵn có để

giải bài toán chuyển động nhằm nâng cao chất lợng dạy học. Là
một ngời giáo viên, trong quá trình dạy học nhiều năm, tôi rất yêu
thích môn Toán phần toán chuyển động đều. Tôi luôn đặt ra
câu hỏi phải làm gì và làm nh thế nào để giúp học sinh khắc
phục những sai sót đó và giúp các em có kỹ năng tính toán
thành thạo phát huy tính sáng tạo, nhanh nhẹn, luyện trí thông
minh cho học sinh. Chính vì vậy, tôi rất muốn mang đến cho
học sinh của mình vốn kiến thức phong phú và có hệ thống về
môn Toán, đặc biệt tôi muốn mang đến cho các em phơng pháp
giải toán chuyển động một cách khoa học, không nhầm lẫn giữa
dạng này với dạng khác. Để làm đợc việc đó, tôi đã đi sâu vào
nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo để tìm ra đặc điểm của mỗi bài,
mỗi dạng và có các phơng pháp giải đặc trng cho từng dạng bài
tập.
Vì lý do đó, tụi mnh dn a ra mt vài kinh nghiệm của bản
thân giúp hc sinh làm tt cỏc bi toỏn phần chuyn ng u lp
5.
3- Kết luận
Từ vị trí, tầm quan trọng của bậc Tiểu học nói chung và của
học sinh lớp 5 nói riêng. Từ thực tế giảng dạy phát hiện đợc những
sai lầm của học sinh khi tính toán và giải toán phần chuyển
động đều. Với lơng tâm và trách nhiệm của một nhà giáo dục ,
một "Kỹ s tâm hồn" làm nhiệm vụ "Trồng ngời" nên tôi chọn đề
tài này để nghiên cứu. Tôi mong muốn đợc đóng góp một phần
công sức nhỏ bé của mình vào sự nghiệp giáo dục của huyện,
tỉnh nhà nói chung và của trờng tôi nói riêng giúp các em học
môn Toán đợc tốt hơn.
B- Mục đích của đề tài.
Tôi chọn đề tài này để nghiên cứu không những nhằm chỉ
ra những lỗi học sinh thờng mắc, mà còn giúp học sinh lớp 5 của

trờng thực hiện đúng các phép tính, có kỹ năng tính toán thành
*******************************
2
*****************************
Trần Thị Phợng
Trờng Tiểu học
Tiên Tiến


" Một số kinh nghiệm khi dạy toán chuyển động đều cho Học
sinh lớp 5.
__________________________________________________________________
__________
thạo khi giải toán chuyển động đều. Ngoài ra, tôi còn hy vọng
với kinh nghiệm nhỏ bé của mình phần nào giúp giáo viên trong
trờng và đồng nghiệp có thêm phơng pháp, cách thức, kinh
nghiệm giảng dạy môn Toán phần chuyển động đều ở một số trờng hợp học sinh dễ mắc sai lầm. Từ đó tạo nên nền tảng vững
chãi cho các em trong kỹ năng giải Toán và là bàn đạp thúc đẩy
việc học Toán sơ cấp, cao cấp sau này của học sinh. Giúp chất lợng giáo dục của trờng, huyện nhà ngày càng tiến bớc.
C . khách thể và đối tợng nghiên cứu:
1. Khách thể nghiên cứu:
- Học sinh lớp 5A, Giáo viên dạy lớp 5 Trờng Tiểu học Tiên
Tiến.
2. Đối tợng nghiên cứu:
- Biện pháp nâng cao chất lợng dạy toán chuyển động
đều lớp 5.
D . nhiệm vụ nghiên cứu:
1. Nghiên cứu thực trạng về việc dạy và học toán chuyển
động đều ở lớp 5.
2. Tỡm hiu những sai sót khi giải dạng toán này, phõn dng

cỏc bi toỏn chuyển động đều lớp 5 ng thi phõn tớch, nhn xột nờu ra
cỏc bc i nhm dy tng dng toỏn sao cho phự hp vi kh nng ca hc sinh.
E. phạm vi, giới hạn nghiên cứu:
1. Phm vi nghiờn cu ca ti l những sai lầm học sinh thờng
mắc khi giải toán chuyển động đều và thực nghiệm một số
kinh nghiệm dy toán chuyển động đều.
2. Giới hạn nghiên cứu của đề tài là một số biện pháp dạy học
nhằm nâng cao chất lợng dạy toán chuyển động đều ở lớp 5
G - Phơng pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu hoàn thành đề tài này, tôi chủ yếu dùng các phơng pháp sau:
1- Phơng pháp điều tra: Qua việc phỏng vấn học sinh, qua
điều tra sổ điểm, các bài kiểm tra......
2- Phơng pháp thực nghiệm s phạm: Chọn đối tợng học sinh
lớp 5 dạy thực nghiệm .
3 - Phơng pháp quan sát: Qua dự giờ, thăm lớp để phát hiện
những lỗi sai của học sinh.
*******************************
3
*****************************
Trần Thị Phợng
Trờng Tiểu học
Tiên Tiến


" Một số kinh nghiệm khi dạy toán chuyển động đều cho Học
sinh lớp 5.
__________________________________________________________________
__________
4- Phơng pháp phân tích và tổng hợp kinh nghiệm giáo
dục: Trên cơ sở quan sát , phỏng vấn , điều tra để tìm nguyên

nhân, phân tích từng mặt của hoạt động rồi tìm biện pháp
giải quyết, cuối cùng tổng kết kinh nghiệm.
5- Phơng pháp thống kê toán học: Thống kê số lợng học sinh
giỏi - khá - trung bình - yếu qua các đợt khảo sát.

Phần II - Nội dung đề tài
Chơng 1. V TR VAI ,TRề CA VIC DY GII CC BI
TON CHUYN NG U TIU HC.

I. Những căn cứ để xây dựng biện pháp dạy toán
chuyển động đều lớp 5
1. Mục tiêu, nhiệm vụ môn toán ở tiểu học
a) Mục tiêu:
Giáo dục ở tiểu học nhằm giúp học sinh :
+) Có những kiến thức cơ sở ban đầu về số học các số tự
nhiên, phân số, các số thập phân, các đại lợng cơ bản và một số
yếu tố hình học .
+) Hình thành và rèn luyện kỹ năng thực hành tính, đo lờng, giải bài toán có nhiều ứng dụng thiết thực trong đời sống .
+) Bớc đầu hình thành và phát triển năng lực trừu tợng hoá,
khái quát hoá, kích thích trí tởng tợng, gây hứng thú học tập
toán, phát triển hợp lý khả năng suy luận và biết diễn đạt đúng
(bằng lời, bằng viết) các suy luận đơn giản góp phần rèn luyện
phơng pháp học tập, làm việc khoa học, linh hoạt sáng tạo. Ngoài
những mục tiêu trên, cũng nh các môn học khác ở tiểu học, môn
toán góp phần hình thành và rèn luyện các phẩm chất, các đức
tính cần thiết của ngời lao động trong xã hội hiện đại.
b) Nhiệm vụ:
Môn toán ở tiểu học có nhiệm vụ giúp học sinh:
+) Hình thành hệ thống các kiến thức cơ bản, có nhiều
ứng dụng trong đời sống về số học các số tự nhiên, các số thập

phân và hình học.
+) Có những hiểu biết ban đầu thiết thực nhất về các đại
lợng cơ bản nh: Độ dài, khối lợng, thời gian, diện tích, dung tích,
tiền Việt Nam và một số đơn vị đo thông dụng nhất của chúng.
Biết sử dụng các dụng cụ để thực hành đo lờng, biết sử dụng
các đơn vị đo đơn giản.
*******************************
4
*****************************
Trần Thị Phợng
Tiên Tiến

Trờng Tiểu học


" Một số kinh nghiệm khi dạy toán chuyển động đều cho Học
sinh lớp 5.
__________________________________________________________________
__________
+) Rèn luyện để nắm chắc các kỹ năng thực hành tính
nhẩm, tính viết về bốn phép tính với các số tự nhiên, số thập
phân, các số đo đại lợng.
+) Biết nhận dạng và bớc đầu biết phân biệt một số các
hình hình học thờng gặp. Biết tính chu vi, diện tích thể tích
một số hình. Biết sử dụng các dụng
cụ đơn giản để đo và vẽ một số hình.
+) Có những hiểu biết ban đầu, sơ giản về dùng chữ thay
số, về biểu thức toán học, về phơng trình và bất phơng trình
đơn giản nhất bằng phơng pháp phù hợp với tiểu học.
+) Biết cách giải và trình bày bài giải với các bài toán có lời

văn. Nắm chắc, thực hiện đúng quy trình giải toán. Bớc đầu
biết giải các bài toán bằng các cách khác nhau.
+) Thông qua các hoạt động học tập toán, để phát triển
đúng mức một số khả năng trí tuệ và thao tác t duy quan trọng
nhất nh: So sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tợng hoá, khái quát
hoá, cụ thể hoá, lập luận có căn cứ, bớc đầu làm quen với các
chứng minh đơn giản.
+) Hình thành tác phong học tập và làm việc có suy nghĩ,
có kế hoạch có kiểm tra, có tinh thần hợp tác, độc lập và sáng tạo,
có ý chí vợt khó khăn, cẩn thận, kiên trì tự tin.
2- Vai trũ ca toỏn chuyển động đều
L mt b phn ca mụn toỏn Tiu hc, Toỏn chuyn ng u cú v trớ vai trũ
chung, cng nh v trớ vai trũ riờng ca nú, v biu hin c th nhng c im
sau:
* Dy gii bi toỏn chuyn ng u gúp phn bi dng v phỏt trin nng lc
trớ tu mt cỏch ton din.
Mi bi toỏn a ra l mt ln hc sinh phi s dng rt nhiu cỏc thao tỏc trớ
tu nhm gii quyt cỏc tỡnh hung cú vn xy ra. Toỏn chuyn ng u l mt
trong nhng loi toỏn khỏ phc tp, th loi a dng , phong phỳ. Vỡ th ng
trc mt bi toỏn chuyn ng, hc sinh phi phỏt huy cao tớnh nng ng ca
cỏc thao tỏc t duy. Qua ú giỳp hc sinh gii quyt c cỏc yờu cu ca bi toỏn.
ng thi cỏc em thy c ý ngha ca bi toỏn vi h thng kin thc ó hc v
chuyn nhng kinh nghim, kin thc va cú vo h thng kinh nghim, kin thc
ca bn thõn.
* Dy gii cỏc bi toỏn chuyn ng u gúp phn hỡnh thnh kin thc, k nng
c bn.
*******************************
5
*****************************
Trần Thị Phợng

Tiên Tiến

Trờng Tiểu học


" Một số kinh nghiệm khi dạy toán chuyển động đều cho Học
sinh lớp 5.
__________________________________________________________________
__________
Hc sinh Tiu hc cha kh nng lnh hi kin thc qua lý thuyt thun
tỳy. Hu ht cỏc em phi i qua cỏc bi toỏn, cỏc s trc quan c th, cỏc em
mi d dng rỳt ra cỏc kt lun, cỏc khỏi nim v cỏc ni dung kin thc c bn.
Cỏc kin thc ú sau khi hỡnh thnh li c cng c ỏp dng vo cỏc bi tp vi
mc nõng cao dn t d n khú, t n gin n phc tp.
Nm trong xu th ú, toỏn chuyn ng u khụng ch giỳp hc sinh o sõu ,
cng cục chớnh kin thc c bn v loi toỏn ny nh i lng thi gian, di,
vn tc, m nú cũn cng cục nhiu kin thc k nng c bn khỏc . Biu din rừ
nht l kin thc i lng t l thun v i lng t l nghch, k nng túm tt bi
toỏn bng s , k nng tớnh toỏn
* Dy gii cỏc bi toỏn chuyn ng u gúp phn bi dng nng khiu toỏn
hc.
L mt trong nhng th loi toỏn in hỡnh cú tớnh mi nhn, bi toỏn
chuyn ng ờu c bit quan trng. Nú gúp phn khụng nh trong vic phỏt hin
hc sinh nng khiu qua cỏc kỡ thi, bi vỡ i sõu tỡm hiu bn cht ca loi bi toỏn
ny ta thy õy l loi toỏn phc tp, kin thc khụng nng, nhng nhiu bt ng
tng bc gii. Thc t cho thy gn õy loi toỏn ny c s dng khỏ rng rói
trong vic ra cỏc thi v cỏc ti liu bi dng cho giỏo viờn v hc sinh.
* Dy gii cỏc bi toỏn chuyn ng u gõy hng thỳ toỏn hc, giỏo dc t
tng tỡnh cm v nhõn cỏch cho hc sinh.
bc tiu hc núi chung v lp 5 núi riờng do c im nhn thc la

tui ny cỏc em thng ch hay lm nhng vic mỡnh thớch, nhng vic nhanh
thy kt qu.
Trong quỏ trỡnh h thng húa cỏc bi toỏn chuyn ng u, tụi thy i
c n bc dựng cụng thc c bn tỡm ỏp s ca bi toỏn, hc sinh phi
x lớ rt nhiu cỏc chi tit ph ( rt quan trng ) ca bi toỏn. mi bi li cú cỏc
bc phõn tớch, tỡm tũi li gii khỏc nhau. iu ny ũi hi mi hc sinh phi tớch
cc , ch ng sỏng to. Cỏc tỡnh hung ca bi toỏn phi x lớ linh hot, chớnh
xỏc cui cựng a bi toỏn v dng n gin v in hỡnh.
Qua gii bi toỏn chuyn ng u, khụng ch to c s hng thỳ say
mờ mi hc sinh, m cũn to cho cỏc em mt phong cỏch lm vic khoa hc
chớnh xỏc, cn mn , sỏng to.
* Dy gii cỏc bi toỏn chuyn ng u gúp phn cung cp vn hiu bit v cuc
sng cho hc sinh tiu hc.
Cỏc kin thc trong toỏn chuyn ng u rt thc t v gn gi vi thc t
hng ngy nh: quóng ng, thi gian, vn tcs c tớnh toỏn v ỏp dng ra
saoChớnh nhng bi toỏn chuyn ng u s ỏp ng c yờu cu ú.
*******************************
6
*****************************
Trần Thị Phợng
Tiên Tiến

Trờng Tiểu học


" Một số kinh nghiệm khi dạy toán chuyển động đều cho Học
sinh lớp 5.
__________________________________________________________________
__________
* Quỏ trỡnh i sõu tỡm hiu vai trũ ca vic dy gii toỏn chuyn ng u ó

chng minh c rng :
Quỏ trỡnh dy gii toỏn núi chung v dy gii toỏn núi riờng gúp phn khụng
nh vo vic phỏt trin v hỡnh thnh nhõn cỏch ton din cho hc sinh
3- Yêu cầu của toán chuyển động đều lớp 5
* Về kiến thức:
Toán chuyển động đều là loại toán khó nhng đối với học sinh
lớp 5 yêu cầu chỉ ở mức độ dơn giản. Tuy vậy tôi đã nghiên cứu
và phân loại một số dạng toán thờng gặp thành các dạng cụ thể
và yêu cầu học sinh nắm chắc quy tắc, biết vận dụng để giải
các bài toán chuyển động đều đơn giản nh:
+ Quy tắc tìm vận tốc.
+ quy tắc tìm quãng đờng.
+ quy tắc tìm thời gian.
+ Tìm thời gian khi hai xe chuyển động cùng chiều đuổi kịp
nhau.
+ Tìm quãng đờng khi hai xe chuyển động ngợc chiều gặp
nhau.
* Về kĩ năng:
Biết áp dụng công thức tính quãng đờng, vận tốc, thời gian một
cách thành thạo, thực hiện phép tính chính xác.
Có thói quen tóm tắt bài toán chuyển động đều.
Sử dụng thành thạo các đơn vị đo độ dài, thời gian. Nắm chắc
đơn vị đo quãng đờng là km/h hoặc m/phút, đơn vị đo thời
gian là giờ, phút, giây. Biết phân biệt
giữa hai khái niệm: thời điểm và khoảng thời gian.
4- Một số vấn đề cơ bản về đặc điểm của học sinh
lớp 5
* Kh nng tri giác ca hc sinh lp 5 :
tui u cp bc Tiu hc, tri giỏc ca cỏc em cũn gn lin vi hot
ng thc tin (r, nn, cm, bt) nhng vi hc sinh lp 5, tri giỏc ca cỏc em

khụng cũn gn lin vi hot ng hc thc tin, cỏc em ó phõn tớch c tng
c im ca i tng, bit tng hp thc tin, cỏc em ó phõn tớch c tng
c im ca i tng, bit tng hp cỏc c im riờng l theo qui nh. Tuy
nhiờn do kh nng chỳ ý cha cao nờn cỏc em vn hay mc sai lm khi tri giỏc bi
toỏn nh: c thiu , chộp sai hay nhm ln gia cỏc bi toỏn na nỏ ging
nhau.
* Kh nng chỳ ý ca hc sinh lp 5.
*******************************
7
*****************************
Trần Thị Phợng
Tiên Tiến

Trờng Tiểu học


" Một số kinh nghiệm khi dạy toán chuyển động đều cho Học
sinh lớp 5.
__________________________________________________________________
__________
i vi bi toỏn chuyn ng u c im chung ngụn ng trong
bi l: Mi toỏn thng rt di, khụng c k d nhm. phõn bit c ý
kin ca t, cm t trong bi cho chớnh xỏc, hc sinh thng mc phi li thiu
chỳ ý ti t cm ng cú trong bi m trong quỏ trỡnh gii toỏn, nht l bi toỏn
chuyn ng u thỡ ú l chỡa khúa cú ý ngha vụ cựng quan trng.
Túm li: Chỳ ý ca hc sinh lp 5 cha tht bn vng, kh nng chỳ
ý kộm, chúng mt mi. Cho nờn trong quỏ trỡnh lm mt bi toỏn cú th bc
tỡm hiu v lp k hoch gii rt nhanh, nhng cui bi li trỡnh by ri rc
cht lng kộm.
* c im trớ nh ca hc sinh lp 5.

Hc sinh Tiu hc thng ghi nh mt cỏch mỏy múc do vn ngụn
ng cũn ớt. Vỡ th cỏc em cú xu hng hc thuc lũng tng cõu , tng ch
nhng khụng hiu gỡ. cỏc em trớ nh trc quan hỡnh tng phỏt trin mnh
hn trớ nh logic. Cho nờn cỏc em gii cỏc bi toỏn in hỡnh nh toỏn chuyn
ng u mt cỏch mỏy múc da trờn trớ nh v cỏc phộp tớnh c bn. Khi gp
bi toỏn nõng cao hc sinh rt d mc sai lm. Trớ nh ca cỏc em khụng
gii quyt mõu thun trong bi toỏn.
Tuy nhiờn hc sinh lp 5 ó bit phi hp s dng tt c cỏc giỏc quan
ghi nh mt cỏch tng hp. Bc u cú nhiu bin phỏp ghi nh tt hn cỏc
ti liu ó hc.
* c im v tng tng ca hc sinh Tiu hc.
Hc sinh Tiu hc núi chung v hc sinh lp 5 núi riờng cũn rt b ng
trc mt s thao tỏc t duy nh : So sỏnh, phõn tớchKh nng khỏi quỏt
thp, nu cú thỡ ch cú th da vo du hiu bờn ngoi.
i vi bi toỏn chuyn ng u, nú i hi hc sinh s linh hot v
kh nng suy lun, din dch tt. Loi toỏn ny khụng gii bng cụng thc ó cú
sn m cỏc em phi bit phõn tớch, suy lun, din gii t nhng d kin ca bi
toỏn, t ú vn dng nhng kin thc ó cú sn, thỏo g mõu thun v cỏc
tỡnh hung t ra trong bi toỏn.
* c im ngụn ng ca hc sinh lp 5.
Ngụn ng ca hc sinh lp 5 ó phỏt trin mnh m vố ng õm, ng phỏp v
t ng. Riờng hc sinh lp 5 ó nm c mt s qui tc ng phỏp c bn. Tuy
nhiờn khi gii toỏn do b chi phi bi cỏc d kin, gi thit nờn trỡnh by li gii
thng mc sai lm nh : Sai ng phỏp, cha rừ ý, lng cng. Cú em cha hiu t
dn n hiu sai v lm lc .
II-Nghiên cứu thực trạng của việc dạy và học toán chuyển
động đều của giáo viên và học sinh. cách thức tổ chức
*******************************
8
*****************************

Trần Thị Phợng
Tiên Tiến

Trờng Tiểu học


" Một số kinh nghiệm khi dạy toán chuyển động đều cho Học
sinh lớp 5.
__________________________________________________________________
__________
thực hiện nhằm nâng cao chất lợng dạy toán chuyển động
đều ở lớp 5.
1. Mục đích điều tra
Mục đích điều tra của tôi là tìm hiểu thực trạng về việc
dạy và học toán chuyển động đều của giáo viên và học sinh, để
từ đó đa ra một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy và
học toán chuyển động đều lớp 5.
2. Đối tợng điều tra
Đối tợng điều tra của tôi trong đề tài này là giáo viên đang
dạy lớp 5 và học sinh lớp 5 của trờng Tiểu học Tiên Tiến, huyện Phù
Cừ, tỉnh Hng Yên.
3. Kết quả điều tra thực trạng và sai lầm của học sinh
Để thấy rõ tình hình thực trạng của việc dạy và học toán
chuyển động đều cũng nh những sai lầm mà học sinh thờng
mắc phải, tôi đã tiến hành khảo sát trên 2 lớp 5A và 5B của trờng.
Tôi chọn lớp 5B là lớp tiến hành dạy thực nghiệm, lớp 5A là lớp
đối chứng.
Đề kiểm tra có nội dung nh sau:
Câu 1: ( 2 điểm ) Điền vào ô trống trong bảng sau:
S (km)

250
256
v ( km/h)
45
18
12,8
t ( giờ)
2
3
5
Câu 2: ( 2 điểm) Một ngời đi xe đạp trong 45 phút với vận
tốc 12, 5km/ giờ. Tính quãng đờng đi đợc của ngời đó.
Câu 3: ( 3 điểm )
Quãng đờng AB dài 174 km. Hai ô tô khởi hành cùng một lúc.
Một xe đi từ a đến B với vận tốc 45km/ giờ. Một ngời đi từ B
đến A với vận tốc 42km/ giờ. Hỏi kể từ lúc bắt đầu đi sau mấy
giờ hai ô tô gặp nhau ?
Câu 4: ( 3 điểm )Xe máy đi hết chiếc cầu dài 1250m trong
2 phút. Tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là km/giờ.
Với đề bài trên tôi thu đợc kết quả nh sau:

Lớp

S

Gii

Khỏ

Trung bỡnh


*******************************
9
*****************************
Trần Thị Phợng
Tiên Tiến

Yu

Trờng Tiểu học


" Một số kinh nghiệm khi dạy toán chuyển động đều cho Học
sinh lớp 5.
__________________________________________________________________
__________
s

SL

%

SL

%

SL

%


SL

%

Lớp
đối
chứng(5A 20
)

3

15

6

30

9

45

2

10

Lớp thực
nghiệm(5 20
B)

3


15

5

25

10

50

3

15

Qua kết quả khảo sát thì thấy rằng chất lợng của hai
lớp là tơng đơng, sự chênh lệch giữa trình độ của hai lớp là
không đáng kể.
* Sau khi chấm bài tôi thấy : học sinh có những sai lầm nh
sau:
- Do thời gian phân bố cho loại toán chuyển động đều ít
nên học sinh không đợc củng cố rèn luyện kĩ năng giải loại toán
này một cách hệ thống, sâu sắc, việc mở rộng hiểu biết và phát
triển khả năng t duy, trí thông minh, óc sáng tạo cho học sinh còn
hạn chế.Có những học sinh còn lúng túng trong việc đổi đơn vị
đo, hoặc không chú ý mà cứ làm ngay ở bài 1: 45 X12,5 =
562,5 km.
- Học sinh cha đợc rèn luyện giải theo dạng bài nên khả năng
nhận dạng bài, và vận dụng phơng pháp giải cho từng dạng bài
cha có. Dẫn đến học sinh lúng túng, chán nản khi gặp loại toán

này.
- Học sinh chỉ nhớ công thức và vận dụng công thức làm
bài, chứ cha có sự sáng tạo trong từng bài toán tình huống
chuyển động cụ thể có trong cuộc sống.
- Khi làm bài nhiều em không đọc kĩ đề bài, suy nghĩ
thiếu cẩn thận, hấp tấp nên bỏ sót dữ kiện đề bài cho. Hoặc
không chú ý đến sự tơng ứng giữa các đơn vị đo của các đại lợng khi thay vào công thức tính dẫn đến sai.
- Nhiều học sinh không nắm vững kiến thức cơ bản, tiếp
thu bài máy móc, chỉ làm theo mẫu chứ cha tự suy nghĩ để
tìm cách giải.
IiI-. Vấn đề cần giải quyết.
Trớc thực trạng nh vậy, đợc sự đồng ý của chuyên môn, tôi đã
áp dụng các giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học phần toán
*******************************
10
*****************************
Trần Thị Phợng
Tiên Tiến

Trờng Tiểu học


" Một số kinh nghiệm khi dạy toán chuyển động đều cho Học
sinh lớp 5.
__________________________________________________________________
__________
chuyển động đều ở lớp 5B. Nhằm nâng cao hiệu quả dạy học,
góp phần tăng tỉ lệ học sinh khá, giỏi. Đối với loại toán chuyển
động đều tôi đã thực hiện nh sau:
1 - Dạy giúp học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản, làm rõ

bản chất mối quan hệ giữa các đại lợng: vận tốc, quãng đờng,
thời gian.
2 Rèn học sinh cách đổi đơn vị đo và ý nghĩa của chúng.
3 - Phân dạng bài tập, giúp học sinh nhận dạng các bài tập
và phơng pháp giải các bài tập của từng dạng. Thông qua đó hớng
dẫn học sinh nắm chắc các bớc giải toán ở từng dạng bài, rèn cho
học sinh khắc phục những sai lầm mà học sinh mắc phải.
4 - Giáo viên tự học, tự bồi dỡng nâng cao kiến thức, tìm tòi
phơng pháp giải, phơng pháp truyền đạt dễ hiểu để học sinh
tiếp thu kiến thức tốt nhất.
IV- các biện pháp thực hiện
1- Dạy giúp học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản, làm rõ
bản chất mối quan hệ giữa các đại l ợng: vận tốc, quãng đờng, thời gian.
Để làm đợc điều này thì ngay trên lớp, khi dạy bài mới tôi đã
chú trọng giúp học sinh hiểu rõ bản chất toán học, hiểu rõ ý
nghĩa, bản chất của nội dung kiến thức. Hớng dẫn học sinh tự
tìm hiểu kiến thức bằng hiểu biết của mình dựa trên những gợi
ý, rồi tôi mới hớng dẫn học sinh chốt kiến thức.
Trong nội dung bài mới của toán chuyển động đều, khái
niệm vận tốc là một khái niệm khó hiểu, trừu tợng đối với học
sinh nên khi dạy bài này tôi đặc biệt chú ý. Để học sinh hiểu rõ,
nắm chắc bản chất của vận tốc, bằng các ví dụ cụ thể sách giáo
khoa, giúp học sinh hiểu : Nếu đem chia quãng đờng đi đợc cho
thời gian đi quãng đờng đó thì sẽ đợc vận tốc trung bình của
động tử. Hay gọi tắt là vận tốc của động tử.
Vận tốc = Quãng đờng : thời gian
Để học sinh hiểu rõ ý nghĩa của vận tốc là chỉ rõ sự
chuyển động nhanh hay chậm của động tử tôi đã lấy 1 ví dụ
để hớng dẫn học sinh nh sau:
Ví dụ : Hai ngời cùng xuất phát một lúc từ A đi đến B. Mỗi

giờ ngời thứ nhất đi đợc 25 km, ngời thứ hai đi đợc 20 km. Hỏi ai
đến B trớc?
*******************************
11
*****************************
Trần Thị Phợng
Trờng Tiểu học
Tiên Tiến


" Một số kinh nghiệm khi dạy toán chuyển động đều cho Học
sinh lớp 5.
__________________________________________________________________
__________
Bằng sơ đồ đoạn thẳng:
Ngời thứ nhất
A

B

QĐ trong 1 giờ: 25 km

Ngời thứ hai

A

B
QĐ trong 1 giờ : 20 km

Từ sơ đồ học sinh dễ dàng nhận thấy ngời đến B trớc là ngời đi nhanh hơn. Qua đó học sinh hiểu rõ bản chất Vận tốc

chính là quãng đờng đi đợc trong một đơn vị thời gian.
* Trong quá trình dạy học hình thành quy tắc, công thức
tính tôi đặc biệt lu ý học sinh những vấn đề sau để học sinh
tránh đợc những nhầm lẫn khi làm bài.
- Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị quãng đờng và đơn
vị thời gian.
Chẳng hạn:
s km
s m
t giờ
v km/giờ
t phút
v
m/phút
- Đơn vị thời gian phụ thuộc vào đơn vị quãng đờng và
vận tốc.
Chẳng hạn: s km
v km/giờ
t giờ
- Đơn vị quãng đờng phụ thuộc vào đơn vị vận tốc và thời
gian.
Chẳng hạn: v km/giờ
t giờ
s km

v m/giờ
t giờ
s m

- Các đơn vị của đại lợng khi thay vào công thức phải tơng

ứng với nhau. Số đo thời gian khi thay vào công thức phải viết dới
dạng số tự nhiên, số thập phân, phân số.
* Lu ý: Học sinh khi viết kí hiệu vận tốc cần viết
chính xác để tránh nhầm với ký hiệu thể tích một
hình(V) mà các em sẽ đợc học
2- Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo cho học sinh.
*******************************
12
*****************************
Trần Thị Phợng
Tiên Tiến

Trờng Tiểu học


" Một số kinh nghiệm khi dạy toán chuyển động đều cho Học
sinh lớp 5.
__________________________________________________________________
__________
Tôi nhận thấy một sai lầm mà nhiều học sinh mắc phải khi
giải toán chuyển động đều đó là các em cha nắm vững cách
đổi đơn vị đo thời gian.
Hầu hết các bài toán chuyển động đều yêu cầu phải đổi
đơn vị đo trớc khi tính toán. Tôi chủ động cung cấp cho học
sinh cách đổi nh sau:
* Giúp học sinh nắm vững bảng đơn vị đo thời gian, mối
liên hệ giữa các đơn vị đo cơ bản.
1 ngày = 24 giờ.
1 giờ = 60 phút.
1 phút = 60 giây

* Cách đổi từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn.
Bài tập 3/142(SGK toán 5): trớc khi giải các em cần đổi 15
phút = ...giờ
Hớng dẫn học sinh tìm " tỉ số giữa 2 đơn vị " . Ta quy ớc " Tỉ số
của 2 đơn vị " là giá trị của đơn vị lớn chia cho giá trị của đơn
1giờ
vị nhỏ
1phút
ở ví dụ trên, tỉ số của 2 đơn vị là :
= 60.
- Ta chia số phải đổi cho tỉ số
của 2 đơn vị.

KL: Ta chia số phải

ở ví dụ trên ta thực hiện 15 : 60

cho tỉ

số của hai đơn vị.

1
= = 0,5.
4

Vậy 15 phút =

đổi

1

giờ = 0,25 giờ.
4

* Cách đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ.

*******************************
13
*****************************
Trần Thị Phợng
Tiên Tiến

Trờng Tiểu học


" Một số kinh nghiệm khi dạy toán chuyển động đều cho Học
sinh lớp 5.
__________________________________________________________________
__________
VD: Đổi

3
giờ = ... phút.
4

- Tìm tỉ số giữa 2 đơn vị.
ở ví dụ này 1giờ
= 60
1phút
ở ví dụ trên ta thực hiện nh sau:
3

x 60 = 45.
4
3
Vậy giờ = 45 phút.
4

KL: Ta nhân số
phải đổi với tỉ số của
2 đơn vị.

Tuy nhiên trong thực tế học sinh gặp những bài toán không
chỉ đổi đơn thuần nh thế các em còn phải đổi và hiểu bản
chất của km/giờ, km/phút, m/phút.
Tôi hớng dẫn nh sau :
* Cách đổi từ km/giờ sang km/phút sang m/phút.
VD: 120 km/ giờ = ...km/ phút = ... m/ phút.
Ta làm theo 2 bớc nh sau:
Bớc 1: Thực hiện đổi từ km/giờ sang km/phút.
- Thực hiện đổi 120 km/giờ = ...km/phút.
- Tỉ số 2 đơn vị giờ và phút là 60.
120 : 60 = 2
* Vậy 120 km/giờ = 2 km/phút.
Ghi nhớ cách đổi: Muốn đổi từ km/giờ sang km/phút ta lấy số
phải đổi chia cho 60.
Bớc 2: Thực hiện đổi từ km/phút sang m/phút.
- Đổi 2 km/phút = ... m/phút.
- Tỉ số giữa 2 đơn vị km và m là 1000 (Vì 1km = 1000
m).
2 x 1000 = 2000.
* Vậy 2 km/phút = 2000 m/phút.

Ghi nhớ cách đổi: Muốn đổi từ km/phút sang m/phút ta
lấy số phải đổi nhân với 1000.
Vậy 120 km/giờ = 2 km/phút = 2000 m/phút.
* Cách đổi từ m/phút sang km/phút, sang km/giờ.
Ta tiến hành ngợc với cách đổi trên.
*******************************
14
*****************************
Trần Thị Phợng
Trờng Tiểu học
Tiên Tiến


" Một số kinh nghiệm khi dạy toán chuyển động đều cho Học
sinh lớp 5.
__________________________________________________________________
__________
Ví dụ: 2000 m/phút = ...km/phút = ...km/giờ.
- Tỉ số 2 đơn vị giữa km và m là: 1000.
Ta có: 2000 : 1000 = 2
Vậy 2000 m/phút = 2 km/phút.
- Tỉ số 2 đơn vị giờ và phút là 60.
Ta có: 2 x 60 = 120.
Vậy 2 km/phút = 120 km/giờ.
Vậy 2000 m/phút = 2 km/phút = 120 km/giờ.
Ta cũng có thể hớng dẫn học sinh dựa vào bản chất đổi nh sau :
Ví dụ : Bài2/144( SGK toán 5) đi 1250m hết 2 phút => vận tốc
là: 625m /phút
Ta phải đổi: v = 625 m/phút ra v = .km/giờ.
Ta có : 625m /phút = 0,625km/ phút nghĩa là : xe máy đi một

phút đợc 0,626km => Vậy đi 60 phút( tức 1 giờ) đợc : 0,625 X
60 =37,5 km cuối cùng có :
v = 625 m/phút hay v = 37,5 km/giờ.
3- Giúp học sinh giải các bài tập theo từng dạng bài cụ
thể.
- Trong phần này, trớc tiên tôi khắc sâu cho học sinh một số cách
tính và công thức sau:
* Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đờng chia cho thời gian.
Công thức: v =

s
t

- v: Vận tốc.
- s: Quãng đờng.
- t: Thời gian.
* Muốn tính quãng đờng ta lấy vận tốc nhân với thời gian.
s=vxt
- s: Quãng đờng.
- v: Vận tốc.
- t: Thời gian.
* Muốn tính thời gian ta lấy quãng đờng chia cho vận tốc.
t=

s
v

- t: Thời gian.
- s: Quãng đờng.
- v: Vận tốc.

*******************************
15
*****************************
Trần Thị Phợng
Tiên Tiến

Trờng Tiểu học


" Một số kinh nghiệm khi dạy toán chuyển động đều cho Học
sinh lớp 5.
__________________________________________________________________
__________
Đồng thời tôi giúp học sinh nắm vững mối quan hệ giữa
các đại lợng vận tốc quãng đờng, thời gian.
- Khi đi cùng vận tốc thì quãng đờng càng dài thì thời
gian đi càng lâu .
- Khi đi cùng thời gian thì quãng đờng càng dài thì vận
tốc càng lớn
- Khi đi cùng quãng đờng thì thời gian ngắn thì vận tốc
nhanh, thời gian dài thì vận tốc chậm
( Phải dùng từ nh vậy vì toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch các em
không đợc học trong chơng trình tiểu học).
* Tiếp theo, tôi phân thành các dạng cơ bản:
Dạng 1: Những bài toán áp dụng công thức các yếu tố đề
cho đã tờng minh.
Đây là dạng toán đơn giản nhất. Học sinh dễ dàng
vận dụng hệ thống công thức để giải.
Ví dụ: Bài tập 3/139 Toán 5.
Một ngời chạy đợc 400m trong 1phút 20giây. Tính vận tốc

chạy của ngời đó với đơn vị đo là m/giây.
- Với đề bài trên tôi hớng dẫn cho học sinh nh sau:
* đọc kĩ yêu cầu của đầu bài.
* Phân tích bài toán.
+ Đề bài cho biết gì ? Hỏi gì ?
+ Tính vận tốc theo đơn vị nào ?
+ áp dụng công thức nào để tính ?
- Qua đó học sinh dễ dàng vận dụng để tính nhng cần lu
ý đơn vị đo thời gian phải đồng nhất với đơn vị đo vận tốc
theo yêu cầu.
Bài giải
1 phút 20 giây = 80 giây.
Vận tốc của ngời đó là:
400 : 80 = 5 ( m/giây )
Đáp số: 5 m/giây.
Ví dụ 2: Bài tập 2/141 Toán 5.
Một ngời đi xe đạp trong 15phút với vận tốc 12,6 km/giờ.
Tính quãng đờng đi đợc của ngời đó ?

*******************************
16
*****************************
Trần Thị Phợng
Tiên Tiến

Trờng Tiểu học


" Một số kinh nghiệm khi dạy toán chuyển động đều cho Học
sinh lớp 5.

__________________________________________________________________
__________
- Với ví dụ 2 tơng tự ví dụ 1. Chúng ta chỉ cần lu ý học
sinh đơn vị thời gian bài cho là phút, đơn vị vận tốc là km/giờ.
Chính vì vậy cần phải đổi 15phút =

1
giờ = 0,25 giờ.
4

- Học sinh trình bày bài giải:
Quãng đờng ngời đó đi đợc là:
15phút =

1
giờ = 0,25 giờ.
4

12,6 x 0,25 = 3,15 ( km )
Đáp số: 3,15 km.
Cách giải chung:
- Nắm vững đề bài.
- Xác định công thức áp dụng.
- Lu ý đơn vị đo.
Dạng 2: Các bài toán áp dụng công thức có các yếu tố đề
cho cha tờng minh.
Ví dụ 1: Bài tập 4/140.
Một xe máy đi từ 6 giờ 30phút đến 7giờ 30phút đợc quãng
đờng 40km. Tính vận tốc của xe máy.
- Với bài toán trên tôi tiến hành hớng dẫn học sinh thông

qua các bớc sau:
* Đọc kĩ yêu cầu đề bài.
* Phân tích đề toán.
/?/ Đề bài cho biết gì ?Hỏi gì ?
/?/ Để tính vận tốc xe máy cần biết yếu tố gì ?
( Quãng đờng, thời gian xe máy đi )
/?/ Để tính thời gian xe máy đi ta cần biết yếu tố nào ?
( Thời gian xuất phát, thời gian đến nơi )
Giúp học sinh nắm rõ quá trình phân tích bài toán bằng sơ
đồ sau:
Vận tốc xe
máy
Quãng đ
ờng

Thời gian xe
máy đi

Thời gian xuất
Thời gian
phát
đến nơi
*******************************
17
*****************************
Trần Thị Phợng
Trờng Tiểu học
Tiên Tiến



" Một số kinh nghiệm khi dạy toán chuyển động đều cho Học
sinh lớp 5.
__________________________________________________________________
__________

Từ sơ đồ phân tích trên học sinh có thể tổng hợp tìm
cách giải.
* Học sinh trình bày bài giải.
Giải
Thời gian xe máy đi trên đờng là:
7 giờ 45 phút - 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút = 1

1
5
giờ = giờ.
4
4

Vận tốc xe máy đi đợc là:
5
Thời gian xuất
gian
40 : = Thời
32 km/giờ
4
phát
đến nơi
Đáp số : 32 km/giờ.
* Lu ý: Khi giải bài toán này cần hớng dẫn học sinh cách
tính thời gian đi

trêngian
đờng
gianđ
đến nơi trừ
Thời
đibằng
trên cách lấy thời
Quãng
đờng
ờng
thời gian xuất phát.
Ví dụ 2: Bài/166 Toán 5.Một ô tô đi từ Hà Nội lúc 6giờ
15phút và đến Hải Phòng 8giờ 56phút. Giữa đờng ô tô nghỉ
Vận tốc xe
25phút. Vận tốc của ô tô là 45km/giờ. Tính quãng đờng từ Hà Nội
máy
đến Hải Phòng ?
Với bài toán này cách giải cũng tiến hành tơng tự VD1. Tôi hớng dẫn học sinh nh sau:* Đọc kĩ yêu cầu của đề bài.
* Phân tích bài toán.
- Đề bài cho biết gì ? Hỏi gì ?
- Để tính quãng đờng từ Hà Nội đến Hải Phòng ta cần biết
yếu tố nào ?
( Vận tốc và thời gian xe ô tô đi trên đờng )
- Để tính thời gian đi trên đờng ta cần biết yếu tố nào ?
( Thời gian xuất phát, thời gian đến nơi, thời gian nghỉ )
*Phân tích bài toán bằng sơ đồ.
Quãng đờng Hà Nội Hải Phòng

Vận tốc
ô tô


Thời gian đi trên
đờng

*******************************
18
*****************************
Trần Thị Phợng
Thời gian
Thời gian
Tiên Tiến
xuất phát

đến nơi

Trờng Tiểu học
Thời gian
nghỉ


" Một số kinh nghiệm khi dạy toán chuyển động đều cho Học
sinh lớp 5.
__________________________________________________________________
__________

*Từ sơ đồ phân tích, học sinh lập sơ đồ tổng hợp để tìm cách
giải.
Thời gian
xuất phát


Thời gian
đến nơi

Thời gian
nghỉ

Thời gian đi
trên đờng

Vận tốc
ô tô

Quãng đờng Hà Nội Hải Phòng
* Học sinh trình bày bài giải.
Giải
Thời gian ô tô đi trên đờng là:
8giờ 56phút - 6giờ 15phút - 25phút = 2giờ 16phút.
2giờ 16phút =

34
giờ.
15

Quãng đờng từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
45 x

34
= 102 ( km ).
15


Đáp số: 102 km.
* ở bài tập trên ta lu ý: Nếu xe nghỉ dọc đờng thì thời
gian đi trên đờng bằng thời gian đến nơi, trừ thời gian xuất phát
và thời gian nghỉ dọc đờng.
Dạng 3: Bài toán dựa vào mối quan hệ giữa quãng đ ờng,
vận tốc và thời gian.
Ví dụ: Trên quãng đờng AB nếu đi xe máy với vận tốc 36
km/giờ thì hết 3 giờ. Hỏi nếu đi xe đạp với vận tốc 12km/giờ thì
hết bao nhiêu thời gian ?
- Với bài toán trên, học sinh có thể giải theo 2 cách
*******************************
19
*****************************
Trần Thị Phợng
Trờng Tiểu học
Tiên Tiến


" Một số kinh nghiệm khi dạy toán chuyển động đều cho Học
sinh lớp 5.
__________________________________________________________________
__________
Cách 1: Theo các bớc.
+ Tính quãng đờng AB.
+ Tính thời gian xe đạp đi hết quãng
đờng.
Bài giải
Quãng đờng AB dài là:
36 x 3 = 108 ( km ).
Thời gian xe đạp đi hết quãng đờng là:

108 : 12 = 9 ( giờ ).
Đáp số: 9giờ.
Cách 2: Tôi hớng dẫn học sinh dựa vào mối quan hệ giữa
vận tốc và thời gian khi đi trên cùng một quãng đờng. Nếu vận
tốc nhanh thì thời gian đi hết ít, ngợc lại vận tốc chậm thì thời
gian đi hết nhiều. Vận tốc giảm đi bao nhiêu lần thì thời gian
tăng lên bấy nhiêu lần.
* Các bớc thực hiện.
- Tính vận tốc xe máy gấp bao nhiêu lần vận tốc xe đạp.
- Tính thời gian xe đạp đi.
Bài giải
Vận tốc xe máy gấp vận tốc xe đạp số lần là:
36 : 12 = 3 ( Lần )
Thời gian xe đạp đi là:
3 x 3 = 9 ( giờ )
Đáp số : 9 giờ.

Dạng 4: Bài toán về 2 động tử chuyển động ngợc
chiều nhau.
Đây là một dạng toán tơng đối khó với học sinh. Thông qua
cách giải một số bài tập tôi rút ra hệ thống quy tắc và công thức
giúp các em dễ vận
dụng khi làm bài.
Tổng vận tốc = vận tốc 1 + vận tốc 2.
Quãng đThời gian gặp nhau =
ờng
Tổng vận
tốc
Quãng đờng = Tổng vận tốc x Thời gian gặp nhau.
Quãng đờng

Thời gian gặp
*******************************
nhau 20
*****************************
Trần Thị Phợng
Tiên Tiến

Trờng Tiểu học


" Một số kinh nghiệm khi dạy toán chuyển động đều cho Học
sinh lớp 5.
__________________________________________________________________
__________
Tổng vận tốc =
Ví dụ: Quãng đờng AB dài 276km. Hai ô tô khởi hành cùng một
lúc, một xe đi từ A đến B với vận tốc 42km/giờ, một xe đi từ B
đến A với vận tốc 50km/giờ. Hỏi kể từ lúc bắt đầu đi sau mấy
giờ hai ô tô gặp nhau?
Với bài toán trên, tôi hớng dẫn học sinh phân tích bài toán
và giải nh sau:
Đọc kĩ yêu cầu của bài tập và trả lời các câu hỏi sau:
- Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?
- bài toán thuộc dạng toán nào ?
( Hai động tử chuyển động ngợc chiều nhau ).
- Để tính thời gian gặp nhau cần biết yếu tố nào ?
( Quãng đờng và tổng vận tốc )
Hớng dẫn học sinh áp dụng hệ thống công thức về dạng
toán 2 động tử chuyển động ngợc chiều nhau để giải.
Bài giải

Tổng vận tốc của 2 xe là:
42 + 50 = 92 ( km/giờ )
Thời gian 2 xe gặp nhau là:
276 : 92 = 3 ( giờ )
Đáp số: 3 giờ.
* Qua bài trên điều quan trọng là: Giúp học sinh nhận
diện ra dạng toán.
*Dạng 5: Hai động tử chuyển động cùng chiều đuổi
nhau.
Cách tiến hành cũng tơng tự dạng toán trên, tôi hình thành cho
học sinh hệ thống công thức.
Hai động tử chuyển động cùng chiều trên cùng một quãng
đờng và khởi hành cùng một lúc để đuổi kịp nhau thì:
- Hiệu vận tốc = Vận tốc 1 - Vận tốc 2 ( Vận tốc 1 > Vận tốc
2 ).
Khoảng cách lúc
vận tốc
- Thời gian đuổiđầuHiệu
kịp =

*******************************
21
*****************************Khoảng cách lúc
Trần Thị Phợng
đầuThời gian
Tiên Tiến
đuổi kịp

Trờng Tiểu học



" Một số kinh nghiệm khi dạy toán chuyển động đều cho Học
sinh lớp 5.
__________________________________________________________________
__________
- Khoảng cách lúc đầu = Thời gian đuổi kịp X Hiệu vận tốc
- Hiệu vận tốc =
Ví dụ 1: Một ngời đi xe đạp từ B đến C với vận tốc 12km/giờ,
cùng lúc đó một ngời đi xe máy từ a cách B 72km với vận tốc
36km/giờ và đuổi theo xe đạp. Hỏi kể từ lúc bắt đầu đi, sau
mấy giờ xe máy đuổi kịp xe đạp ?
Với bài toán trên, tôi hớng dẫn học sinh cách giải thông qua
các bớc.
* Đọc kĩ đề bài, xác định kĩ yêu cầu của đề.
* Phân tích bài toán.
- Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?
- Bài toán thuộc dạng nào ?
( Hai động tử chuyển động cùng chiều đuổi
nhau )
Vẽ hình để học sinh dễ hình dung nội dung bài toán.
Xe máy
Xe đạp
A

B

C
72km
Để tính thời gian đuổi kịp nhau ta cần biết yếu tố nào
?

( Khoảng cách lúc đầu và hiệu vận tốc )
Học sinh vận dụng hệ thống quy tắc đã đợc cung cấp để
giải bài toán.
Bài giải
Hiệu vận tốc của hai xe là:
36 - 12 = 24 ( km /giờ )
Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là:
72 : 24 = 3 ( giờ )
Đáp số: 3 giờ.
Ví dụ 2: Một xe máy đi từ A lúc 8giờ 37phút với vận tốc
36km/giờ. Đến 11giờ 7phút, một ô tô cũng đi từ A đuổi theo xe
máy với vận tốc 54km/giờ. Hỏi ô tô đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ ?
*******************************
22
*****************************
Trần Thị Phợng
Tiên Tiến

Trờng Tiểu học


" Một số kinh nghiệm khi dạy toán chuyển động đều cho Học
sinh lớp 5.
__________________________________________________________________
__________
Với bài toán trên cách giải tơng tự nh ví dụ 1 nhng phức tạp
hơn vì đây là bài toán ẩn khoảng cách lúc đầu giữa 2 xe.
Tôi hớng dẫn học sinh tìm cách giải nh sau:
* Đọc kĩ yêu cầu của bài toán.
* Phân tích bài toán.

+ Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?
Thời+ gian
xethuộc dạng toán gì ?
Thời gian ô
Bài toán
( Hai động tử chuyển động cùng chiều
đuổiphát
nhau )
máy xuất
tô xuất
+ Để biết ô tô đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ ta cần biết
phát
yếu tố nào ?
( Thời gian đuổi kịp và thời điểm ô tô xuất phát )
+ Để tính đợc thời gian đuổi kịp ta cần biết yếu tố nào ?
( Hiệu vận tốc, khoảng cách lúc đầu ) + Muốn tính khoảng
cách lúc đầu cần biết gì ?( Vận tốc xe máy và thời gian xe máy
điThời
trớc )gian xe
Vận tốc
Vận tốc ô
Thời
điểm
hai
xe
gặp
nhau
+
Muốn
tính

thời
gian
xe
máy
đi
trớc
máy đi trớc
xe máy
tôcần biết gì ?
( Thời gian xe máy xuất phát và thời gian ô tô xuất
phát ). Ta có :
Từ sơ đồ phân tích trên học sinh thiết lập sơ đồ tổng hợp.

Thời gian hai xe đuổi kịp
Quãng đờngnhau
Hiệu vận tốc

xe máy đi tr
ớc
Quãng đờng xe
máy đi trớc

Hiệu vận tốc

Thời gian 2 xe đuổi nhau
Thời gian xe
máy đi trớc

Vận tốc xe
máy


*******************************
23
*****************************
Trần Thị Phợng
Thời điểm 2 xe gặp nhau
Thời
Tiêngian
Tiếnxe
máy xuất phát

Vận tốc ô


Trờng
Tiểu
họcô tô
Thời
gian
xuất phát


" Một số kinh nghiệm khi dạy toán chuyển động đều cho Học
sinh lớp 5.
__________________________________________________________________
__________

* Học sinh trình bày bài giải.
Thời gian xe máy đi trớc ô tô là:
11giờ 7phút - 8giờ 37phút = 2giờ 30phút = 2,5giờ.

Quãng đờng xe máy đi trớc ô tô là:
36 x 25 = 90 ( km )
Hiệu vận tốc của 2 xe là:
54 - 36 = 18 ( km/giờ )
Thời gian ô tô đuổi kịp xe máy là:
90 : 18 = 5 ( giờ )
Thời điểm ô tô đuổi kịp xe máy là:
11giờ 7phút + 5 giờ = 16 giờ 7phút.
Vậy lúc 16giờ 7phút xe ô tô đuổi kịp xe máy.
*******************************
24
*****************************
Trần Thị Phợng
Tiên Tiến

Trờng Tiểu học


" Một số kinh nghiệm khi dạy toán chuyển động đều cho Học
sinh lớp 5.
__________________________________________________________________
__________
Lu ý : Khi giải bài toán trên, học sinh phải thiết lập đợc mối
quan hệ giữa các yếu tố trong bài toán. Từ các mối quan hệ lập
sơ đồ phân tích, tổng hợp dựa vào sơ đồ giải bài toán.
*Dạng 6: bài toán liên quan đến vận tốc dòng nớc.
Đối với những bài toán này đợc đa vào phần ôn tập. Sách
giáo khoa không đa ra hệ thống công thức tính nên tôi chủ động
cung cấp cho học sinh một số công thức tính để các em dễ dàng
vận dụng khi giải toán.

- Vận tốc thực : Vận tốc tàu khi nớc lặng.
- Vận tốc xuôi : Vận tốc tàu khi đi xuôi dòng.
- Vận tốc ngợc : Vận tốc tàu khi ngợc dòng.
- Vận tốc dòng nớc ( Vận tốc chảy của dòng sông )
* Vận tốc xuôi dòng = Vận tốc thực + Vận tốc dòng nớc.
* Vận tốc ngợc dòng = Vận tốc thực - Vận tốc dòng nớc.
Dùng sơ đồ để thiết lập mối quan hệ giữa vận tốc dòng
nớc, vận tốc thực của tàu với vận tốc tàu xuôi dòng và vận tốc tàu
khi ngợc dòng

Vận tốc
thực

Vận tốc dòng n
ớc

Vận tốc xuôi
dòng
Vận tốc ngợc
Vận tốc dòng n
ớc
Vận tốc
thực

* Từ sơ đồ trên ta dễ dàng có.
* Vận tốc dòng nớc = ( Vận tốc xuôi dòng - Vận tốc ngợc
dòng ) : 2
* Vận tốc thực = ( Vận tốc xuôi dòng + Vận tốc ngợc
dòng ) : 2
Từ hệ thống công thức trên, học sinh dễ dàng giải đợc các

bài toán.
Ví dụ 1: Một con thuyền đi với vận tốc 7,2 km/giờ khi nớc
lặng, vận tốc của dòng nớc là 1,6km/giờ.
*******************************
25
*****************************
Trần Thị Phợng
Trờng Tiểu học
Tiên Tiến


×