Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

rèn kĩ năng soạn giáo án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.46 KB, 21 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Bộ giáo dục và đào tạo
Vụ giáo duc trung học
Vụ giáo duc trung học




-----
-----


-----
-----


Chuyên đề :
Chuyên đề :
Quy trình rèn luyện kỹ năng soạn
Quy trình rèn luyện kỹ năng soạn


bài giảng cho giao viên
bài giảng cho giao viên




I. §Æt vÊn ®Ò
II. Môc ®Ých
III. néi dung


IV. kÕt luËn
Quy trình rèn luyện
kỹ năng soạn bài
I. đặt vấn đề
Soạn bài giảng (soạn giáo án) là kỹ năng quan trọng cần
rèn luyện vì đó là việc làm thường xuyên của một giáo
viên. Giáo án là một ''kịch bản'' mà ''vai diễn'' là thầy
giáo và học sinh, còn cốt truyện là nội dung bài học với
đoạn kết là sự chuyển biến tri thức ở người học.
Như vậy giáo án phải được chuẩn bị công phu để sao cho
logic hoạt động của người dạy và người học phản ánh logic
nội dung bài học
Tuy giáo án chỉ mới là sản phẩm ''tĩnh'' thể hiện trình
độ giáo viên, nhưng có thể đánh giá như là một kết quả
tổng hợp nhiều tiêu chí chất lượng đào tạo.
Soạn giáo án là một kỹ năng có tính tổng hợp đòi hỏi phải
được quan tâm thích đáng trong việc nghiên cứu các hành
động cấu thành kỹ năng, để từ đó đề xuất quy trình logic
và phương pháp hình thành kỹ năng ở giáo viên.


(1)
(1)
(2)
(2)
(3)
(3)


Phân tích bản

Phân tích bản
chất đối tương
chất đối tương
nhận thức (nội
nhận thức (nội
dung bài học)
dung bài học)
Xác định cấu
Xác định cấu
trức hoạt động
trức hoạt động
nhận thức nội
nhận thức nội
dung đó
dung đó
Xác định PPDH có
Xác định PPDH có
thể làm xuất hiện
thể làm xuất hiện
hoạt động và tổ chức
hoạt động và tổ chức
hđ tìm tòi nội dung
hđ tìm tòi nội dung
khoa học
khoa học
Một cách khái quát kỹ năng soạn giáo án được cấu thành
bởi 3 bộ phận hành động theo logic quan hệ sau:
Từ 3 bộ phận logic đó có thể thấy bộ phận (1) giáo
viên phải có kiến thức vững chắc về điều mình dạy.
Sự thông hiểu nội dung khoa học được thể hiện bằng

các hành động phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa,
khái quát hóa những dấu hiệu bản chất sự vật, hiện tư
ợng khách quan. Kết quả hoạt động ở bộ phận (1)
quyết định hiệu quả hoạt động ở bộ phận (2).
Logic hoạt động nhận thức sự vật, hiện tượng của hoạt
động ở bộ phận (2) do người dạy thực hiện càng giống
với nhà khoa học đã phát minh ra nội dung khoa học thì
càng hiệu quả cho việc thực hiện các hoạt động ở bộ
phận (3).
Cũng chính vì vậy khi giáo viên soạn giáo án việc
đầu tiên là nắm vững nội dung bài học. Giáo viên
khi đã nắm vững nội dung bằng logic nghiên cứu
tìm tòi thì mới có khả năng xác định phương pháp
dạy học thể hiện sự vận động của nội dung đó và
mới tổ chức cho học sinh tự tiếp nhận nội dung
khoa học bằng các hoạt động tìm tòi, nghĩa là
mới có thể thực hiện hiệu quả hoạt động ở bộ
phận (3).
Để rèn luyện kỹ năng soạn giáo án có hiệu quả tích cực theo
cấu trúc 3 bộ phận hoạt động nêu trên có thể sử dụng các bài
tập.
Các bài tập đó phải xây dựng sao cho khi giải
quyết, giáo viên phải thực hiện các thao tác cấu
thành mỗi hoặc cả 3 hoạt động nêu trên.
Tính hệ thống của bài tập được đảm bảo chỉ khi mỗi bài tập
được soạn có thể trở thành một ''linh kiện'' lắp ghép với các
bài tập cùng loại thành một nhóm bài tập rèn luyện cho sinh
viên một loại kỹ năng, đến lượt mình nhóm bài tập- kỹ năng
này được ghép với nhóm bài tập- kỹ năng khác tạo thành hệ
thống kỹ năng cấu thành năng lực sư phạm dạy học bộ môn

tương ứng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×