Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Tiểu luận LỄ HỘI ĐỀN GIN, XÃ NAM DƯƠNG, HUYỆN NAM TRỰC,TỈNH NAM ĐỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.91 KB, 31 trang )

LỄ HỘI ĐỀN GIN, XÃ NAM DƯƠNG, HUYỆN NAM TRỰC,
TỈNH NAM ĐỊNH
A. Mở đầu
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Lý do chọn đề tài
Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Đối tượng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu
Đóng góp của đề tài
Bố cục của đề tài

B. Nội dung
Chương 1: Một số nhận xét,đánh giá về di tích và lễ hội trên
địa bàn tỉnh Nam Trực
1.1.
1.2.

Đánh giá chung về Nam Trực
Nhận xét, đánh giá về lễ hội huyện Nam Trực từ góc nhìn văn
hóa

Chương 2:Lễ hội đền Gin, xã Nam Dương, huyện Nam Trực,
tỉnh Nam Định
2.1. Địa điểm, nhân vật, sự kiện lien quan đến di tích đền Din
2.2. Lễ hội đền Gin


2.2.1. Lễ hội đền Gin trước năm 1945
2.2.2. Các nghi thức tế lễ
2.2.3. Các lễ vật trong lễ hội đền Gin
2.2.4. Các trò diễn trong lễ hội đền Gin
2.3. Lễ hội đền Gin từ năm 1945 đến năm 1986
2.4. Lễ hội đền Gin từ 1986 đến nay
2.5. Những giải pháp để tổ chức lễ hội đền Gin trong thời kỳ đổi mới

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1


Xuân, hạ, thu, đông, mùa nào trong năm cũng là mùa trẩy hội của
người Việt. Theo thống kê của các nhà nghiên cứu, nước ta có gần 8000 lễ hội
lớn nhỏ trải dài khắp đất nước.Lễ hội phát triển mạnh mẽ như vậy vì lễ hội là
bảo tàng sống về văn hoá và sinh hoạt cộng đồng, là nơi phản ánh tinh thần,
phong tục tập quán của dân gian.Lễ hội là nơi người dân tìm đến thể hiện
niềm tâm linh, mong ước về tương lai tốt đẹp hơn, cầu mong đất nước ấm no,
thịnh vượng. Lễ hội tồn tại từ đời này qua đời khác, góp phần tái hiện lại lịch
sử, giúp con cháu hậu thế hiểu được phần nào truyền thống dân tộc.
Song song với sự phát triển của lễ hội là sự nảy sinh nhiều bất cập như
hiện tượng thương mại hoá lễ hội, lợi dụng niềm tin tâm linh của người dân để
mưu lợi, các hiện tượng mê tín dị đoan.Vì vậy, cùng với việc phát triển những
nét độc đáo, riêng biệt trong từng lễ hội truyền thống cũng cần phải chú ý và
tìm ra các giải pháp nhằm hạn chế mặt tiêu cực trong các lễ hội đó.

Đền Gin, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định là ngôi đền đã được tỉnh
xếp hạng di tích. Đền Gin đã thu hút đông đảo khách thập phương về chung
vui. Nói đến đền Gin không thể không kể đến sứ quân Kiều Công Hãn( Kiều
Tam Chế) được nhân dân nơi đây tôn thờ.
Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Nam Trực – nơi có lễ hội đền Gin và
vị sứ quân Kiều Công Hãn nổi tiếng, đồng thời là sinh viên chuyên ngành lịch
sử văn hoá, đề tài này giúp tôi hiểu sâu hơn về lễ hội quê hương. Thực hiện đề
tài này tôi hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc giữ gìn những giá trị văn hoá
truyền thống.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Công trình nghiên cứu “ Lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số ở
miền Bắc Việt Nam” của Hoàng Lương được Nxb Văn hóa Dân tộc công bố
năm 2002, đã dành riêng một phần về khái niệm chung về lễ hội truyền
thống của các dân tộc thiểu số ở miền Bắc. Qua tác phẩm tác giả kết luận đối
với các dân tộc của nước ta nói chung và ở miền bắc nói riêng, lễ được thực
hiện chủ yếu liên quan đế việc cầu mùa, người an vật thịnh. Nghi lễ là những
sinh hoạt tinh thần của các cá nhân hay tập thể, là sinh hoạt của cả cộng
đồng người trong đời sống tôn giáo tín ngưỡng. Trong hội có thể tìm thấy
những biểu tượng điển hình của sự thể hiện tâm lý cộng đồng, những đặc
trưng của văn hóa dân tộc, quan niệm, cách ứng xử với môi trường tự nhiên
và môi trường xã hội của các cá nhân và cả cộng đồng người. Những hoạt
động diễn ra trong hội luôn phản ánh và thể hiện một phần lịch sử địa
phương nhất định.
2


Ngoài ra còn nhiều công trình nghiên cứu về văn hóa và lễ hội khác mà
người viết đã thu thập được trong quá trình nghiên cứu. Đặc biệt với thuận lợi
là một người con của quê hương Nam Định đã giúp cho người viết có điều
kiện đi thực địa để có thêm nguồn tư liệu phong phú và có giá trị khoa học

phục vụ cho đề tài của mình.
3. Mục đích nghiên cứu
Đề tài tập trung tìm hiểu về lịch sử, sự ra đời và quá trình tồn tại của đền
Gin, nghiên cứu mặt giá trị văn hóa và nghệ thuật của đền Gin qua kiến trúc và
di vật cụ thể. Cung cấp cho bạn đọc kiến thức và niềm yêu thích về ngôi đền
mang nhiều dấu ấn lịch sử này.
Trong chừng mực nhất định, đề tài mong muốn tìm giải pháp, định
hướng bảo tồn, phát huy hiệu quả của các giá trị di tích nhằm thỏa mãn văn hóa
tâm linh của con người.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài sẽ tập trung làm rõ khái niệm, quá trình hình thành và phân loại lễ
hội ở Việt Nam. Đặc biệt đề tài sẽ chỉ rõ đặc điểm, ảnh hưởng của lễ hội đền
Gin tại tỉnh Nam Định. Qua đó người viết sẽ đề xuất những giải pháp bảo tồn
và phát huy những giái trị của lễ hội trong giai đoạn hiện nay.
5. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu di tích đền Gin tại xã
Nam Dương, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định trong đó trọng tâm nghiên cứu
về kiến trúc, hệ thống tượng thờ cùng các di vật tiêu biểu trong di tích và lễ hội
đền Gin.
Phạm vi nghiên cứu:
Về thời gian: đề tài tiếp cận nghiên cứu những giá trị của di tích lịch sử
đền Gin tại xã Nam Dương, huyện Nam Trực, Nam Định từ trước năm 1945
đến nay, trên cơ sở đó tìm ra các giá trị truyền thống trong quá khứ để khẳng
định những giá trị vốn có của lễ hội đền Gin hiện nay.
Về không gian: Lấy di tích lịch sử văn hóa đền Din tại xã Nam Dương,
huyện Nam Trực, Nam Định để khảo sát, nghiên cứu.
6. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài của mình, tác giả đã sử dụng nhiều nguồn tư liệu khác
nhau như: tư liệu thành văn, tư liệu điền dã, tư liệu phỏng vấn…
Về phương pháp nghiên cứu, người viết sử dụng hệ thống phương pháp liên

ngành, các phương pháp nghiên cứu văn hóa, lịch sử, điền dã, xã hội học….
7. Đóng góp của khóa luận
Với những phương pháp nghiên cứu hiện đại, cách đánh giá khách quan,
nguồn tư liệu phong phú, đề tài sẽ là nguồn tư liệu tham khảo trung thực và có
3


giỏ tr cho nhng nh nghiờn cu vn húa, nghiờn cu l hi c bit l l hi
n Gin. c bit õy cũn l ti liu phc v cho ging dy, hc tp v lch s
vn húa a phng.
8. B cc ca ti
Ngoi phn m u, kt lun, ti liu tham kho v ph lc, ni dung ca
khúa lun c kt cu thnh 2 chng:
- Chng 1: Mt s nhn xột, ỏnh giỏ v di tớch v l hi trờn a bn huyn
Nam Trc
- Chng 2: L hi n Gin,xó Nam Dng,huyn Nam Trc, tnh Nam

ChNG 1: Một số nhận xét, đánh giá về di tích và lễ hội trên địa bàn
huyện Nam Trực

1.1. Đánh giá chung về Nam Trực:
Nam Trực - Vùng đất địa linh nhân kiệt có từ khi dân tộc ta dựng nớc.
Đất Tứ Mỹ đợc lập thành đặt thành đơn vị hành chính cấp huyện từ thời
Trần. Trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc Nam Trực luôn giữ một vị trí quan trọng.
Thời Bắc thuộc Nam Trực đợc coi là yết hầu của Phủ Thiên Trờng. Thời Trần
Nam Trực là vọng gác phía nam của Nam Trực. Ngày nay Nam Trực là cửa ngõ
phía nam của Nam Định. Nhìn từ góc độ địa lý thì Nam Trực là vùng đất Địa
4



linh. Với hai dòng chảy hợp lực của hai con sông: sông Hồng và sông Đào cuộn đỏ
phù sa, ngng đọng tại đây hình thành ra đồng điền: đồng cạn, đồng sâu. Đồng
hành với hai triền sông và hai quốc lộ 21B và 55 chạy suốt theo chiều dài từ bắc
chí nam rồi những con đờng huyện có tên nh một huyền thoại: đờng Trắng,
đờng Vàng, đờng Đen đã phân chia địa bàn huyện theo từng vùng canh tác
rõ rệt và còn là những địa danh của huyện Nam Trực một thời làm nên lịch sử.
Nam Trực có bề dày văn hoá truyền thống và hiện đại. Những giá trị văn
hoá tinh thần vật chất đợc hun đúc qua bao thế hệ đợc thể hiện ở tiềm năng văn
hoá gồm nhiều lĩnh vực: trên 200 di tích đền thờ. miếu, nhà thờ trong đó có
30 di tích đợc xếp hạng tiêu biểu nh: chùa Đại Bi - thị trấn Nam Giang, đền Xám
- xã Hồng Quang, đền Din - xã Nam Dơng. Nhiều làng văn hoá dân gian cổ
truyền nh: hát Chầu văn, hát Chèo, Ca trù, múa Rối nớc đặc biệt nghệ thuật Hát
Rối ối lỗi Chùa Bi - Một nghệ thuật hát múa chầu thánh có một không hai của cả
nớc. Toàn huyện có trên 100 lễ hội truyền thống trong đó có 5 lễ hội lớn ảnh hởng
cả một vùng rộng lớn nh: lễ hội chùa Bi, lễ hội đền Din, lễ hội đền Xám, lễ hội
đình Đá, lễ hội thi cây cảnh Vị Khê - xã Điền Xá. Nam Trực còn đợc mệnh danh
là đất trăm nghề, nhiều làng nghề thủ công truyền thống nh: Dệt, Cơ khí, Đúc
Đồng, Sơn mài, Kim khí, Trồng Hoa. Truyền thống văn hoá Nam Trực không chỉ
biểu hiện ở văn hoá hữu hình và vô hình mà thể hiện ở chính chủ nhân văn
hoá đó là con ngời của đất Nam Trực. Chỉ tính từ thế kỷ XIX trở về trớc Nam
Trực có 24 ngời có học vị Tiến sỹ trong đó có 3 vị đỗ Đệ nhất danh đứng đầu
Tam khôi. Đó là Trạng nguyên Trần Văn Bảo ( Cổ Chử - Nam Chấn ), Trạng nguyên
Vũ Tuấn Chiêu ( Cổ Ra -Nam Hùng ), Trạng nguyên Nguyễn Hiền ( Dơng A Nam Thắng ). Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi trẻ nhất nớc ta, là ngời
đỗ đạt sớm nhất của Việt Nam thời ấy. Ông nổi tiếng vì đã giải đợc bài thơ ngụ
ngôn đố chữ của triều đình phơng Bắc, sau đó Nguyễn Hiền đố lại triều
đình phơng Bắc 4 câu thơ. Đọc xong 4 câu thơ xứ Bắc chết lặng, giang tay bái
phục và công nhận là thần đồng Việt Nam.
Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 nhiều nhà thơ, nhà văn nghệ sỹ quê
hơng Nam Trực có những tác phẩm văn hoá, tác phẩm âm nhạc, công trình kiến
trúc, tác phẩm tạo hình có giá trị đợc ngời đọc, ngời nghe, ngời xem cả nớc biết

đến nh các tác phẩm của nhà thơ: Đoàn Văn Cừ -Nam Quan, nhà thơ Võ Huy
Tâm - Nam Cờng, nhà thơ Hải Nh - Nam Dơng, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu - Điền
Xá.
Nam Trực có truyền thống yêu nớc, yêu quê hơng. Trong các cuộc kháng
chiến thần thánh của dân tộc nhân dân Nam Trực đã thực hiện khẩu hiệu:
Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một ngời. Hàng vạn thanh niên
Nam Trực lên đờng nhập ngũ. Nhiều ngời đã hy sinh nơi chiến trờng góp phần
cho sự bình yên hôm nay. Mảnh đất này có hàng trăm bà mẹ Việt Nam anh hùng,
5


có 4 đồng chí đợc Nhà nớc phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lợng vũ trang.
Chiến địa Rào làng kháng chiến chống Pháp Bắc Sơn - Đồng Lạc là dấu son
lịch sử mãi mãi ngời sáng cho muôn đời con cháu mai sau.
1.2. Nhận xét, đánh giá về lễ hội huyện Nam Trực từ góc nhìn văn hoá:
ở Nam Trực hầu nh làng nào cũng mở lễ hội Thành hoàng làng, những
con ngời trở thành thần nhờ công lao chiêu dân, khai đất, lập làng hay là tổ s của
một nghề nghiệp làm nên nguồn sống và tiếng tăm của cả làng từ bao đời nay.
Vùng đất trăm nghề, trăm ông tổ, tất cả đợc phục hồi bằng ký ức lịch sử với sự
giúp đỡ của các nhà Sử học, Dân tộc học dựa vào những cứ liệu khoa học và đôi
lúc cả những suy đoán lãng mạn nhng chân thành. Những lễ hội ngày càng diễn
ra tng bừng rực rỡ, lạ mắt và rầm rộ có khả năng thu hút rất đông ngời tham gia
về dự lễ hội. Phiên Chợ Viềng đầu năm Đi lấy may, bán lấy may, mua lấy may
cũng trở thành một lễ hội ảnh hởng lớn tới cả một vùng rộng lớn. Trải theo thời gian
những lễ hội truyền thống gắn liền với những địa chỉ tín ngỡng nh chùa Bi,
đền Din, đền Xám, đền Đá hay với những nhân vật sự kiện lịch sử nh Trần Hng Đạo, Triệu Việt Vơng, Kiều Công Hãn, Nguyễn Hiền, Nguyễn Tấn, Trần
Thị Ngọc Chân, Trịnh Thị Cực Nơng, Vũ Hữu Lợi, Ngô Thế Vinh. Không còn
nghi ngờ gì nữa lễ hội diễn ra đều khắp trên địa bàn huyện Nam Trực là một
hiện tợng văn hoá mang ý nghĩa văn hoá.
Lễ hội là một hoạt động tâm linh biểu hiện tín ngỡng hay nói là đức

tin thôi cũng đợc( chúng ta cha bàn tới khía cạnh mê tín dị đoan) trong khi hành
lễ chúng ta thấy thực sự đang liên giao với một thế giới thiêng liêng, nhng gần gũi,
ở đó có những vị thần xuất chúng đợc tôn thờ trong tâm trí chúng ta từ thủa còn
thơ. Các lễ hội truyền thống ở Nam Trực mang ý nghĩa độc đáo mà không phải
hoạt động văn hoá nào cũng làm đợc: Đó là sự kết hợp giữa cái linh thiêng và cái
phàm tục, giữa cái thần thánh cao xa và cái đời thờng trần trụi. Điều này thể
hiện một cách tự nhiên trong cả phần lễ và phần hội. Khi dâng lên bàn thờ Đức
Thánh Long Kiều con cá Trắm to còn sống mở mắt ngáp dài thì truyền thuyết
hình ảnh Kiều Công Hãn ăn gỏi cá trắm của bà hàng nớc dâng trớc khi xuất trần
về với cõi thần tiên trở lên gần gũi biết bao với ngời dân bình thờng. ở lễ hội làng
Vị Khê ( Điền Xá) nhân dân chèo thuyền ra giữa sông Hồng múc nớc về dâng
Thánh thần nh ngầm báo những khó nhọc của ngời dân ven sông nớc hay ngày kỵ
thánh Tô Trung Tự - ông tổ của nghề trồng hoa cây cảnh làng Vị Khê, đến ngày
kỵ mỗi xóm chọn một cây cảnh đẹp nhất, giá trị nhất rớc từ xóm về dâng lên
thánh để tỏ lòng công ơn tri đức của thánh đã giúp đỡ dân làng tạo ra những tác
phẩm tuyệt mỹ.
Nói về đặc điểm văn hoá kết hợp cái thiêng và cái thờng trên đây, để
hiểu vì sao trong thời hiện đại khi con ngời đã khám phá đợc khá nhiều bí ẩn
6


của vũ trụ, phát minh nhiều máy móc kỳ diệu thì ở huyện Nam Trực cũng nh
nhiều địa phơng trong cả nớc ngời ta vẫn cần đến những hoạt động mang màu
sắc tín ngỡng, đặc biệt là các lễ hội.
Một ý nghĩa văn hoá lớn khác của lễ hội là tác dụng giáo dục con ngời dù
không có một lời rao giảng hay một bài học đợc viết thành văn. Điều thấm thía
nhất là các lễ hội nhắc nhở với mỗi ngời rằng chúng ta có một cội nguồn, để từ
đấy lớp lớp con ngời sinh ra trên mảnh đất này đã lao động cật lực, chiến đấu
kiên cờng đẩy lịch sử đi lên. Những bó lúa, bông ngô, hoa thơm cỏ ngọt dâng lên
thần linh nh kết tinh tình yêu quê hơng, đất nớc trong đó. Những cuộc đua

thuyền nh nhắc đến năm tháng vật lộn với sóng nớc, những trò nh thổi cơm thi
trong tiếng dục là nhịp độ lao động hối hả, những trận cớp cờ đa ta về thủa
Trần Quốc Toản ra quân.
Những lễ hội dẫn ta về quá khứ xa xa của quê hơng, của dân tộc khơi
dậy những tình cảm vừa trong lành, vừa sâu nặng để cùng se kết với quê cha
đất tổ bằng những sợi dây vô hình bền chặt.
Có một ý nghĩa văn hoá khác của lễ hội Nam Trực, vừa mang tính lâu
dài, vừa mang tính thời sự: Lễ hội là một dịp biểu hiện tình đoàn kết cộng
đồng. Lễ hội mở ra, mọi ngời đều muốn đến không hề tính tới xuất xứ, nhân
thân, hành trang. Lễ hội của một làng, một vùng có thể đón ngời của nhiều làng,
nhiều vùng bất kể xa gần. Những khuôn mặt ta cha gặp một lần bỗng dng có cái
gì đó thân quen, cởi mở.
Dẫu cha phải đã nói hết nhng lễ hội với tất cả những hình thức nghi lễ,
nghệ thuật hay giải trí cho ta thấy bản sắc văn hoá của dân tộc và hẹp hơn của
từng địa phơng. Qua đó phản ánh sinh động phong tục tập quán, lối sống và cả
những quan niệm về nhân sinh và đạo đức, những niềm yêu ghét, vui buồn
trong tâm hồn con ngời. Không phải ngẫu nhiên mà những nhà dân tộc học lớn
trên thế giới khi nghiên cứu cội nguồn, bản sắc văn hoá của bất cứ dân tộc nào,
đều dành cho lễ hội những công trình chuyên khảo rất công phu.
Nếu lễ hội là nơi thể hiện bản sắc văn hoá và truyền thống văn hoá
dân tộc ở thời đại thì trong tất cả các hình thức tế lễ hay phô diễn truyền lại từ
thời xa xa cần có sự tìm hiểu để cân nhắc những gì nên giữ lại, để nguyên
hoặc cải biên, những gì nên lợc bớt đi, đặc biệt những biểu hiện thoái hoá,
mang tính mê tín đị đoan cần phải xoá bỏ. Việc du nhập các yếu tố hiện đại
vào lễ hội truyền thống là điều không thể tránh khỏi. Những việc này nhiều
lúc đã đợc thực hiện một cách thiếu thận trọng tạo nên tình trạng hỗn độn trong lễ
hội. Cũng thế, ngời ta có thể coi là bình thờng, việc giăng bóng đèn trên điện thờ
hay dùng loa phóng thanh để điều hành trật tự, nhắn tin trong ngày lễ hội nh ng
khi cả những lới khấn trọng thể, những bài kinh trang nghiêm và cả tiếng mõ,
7



tiếng chuông đều đợc phát ra từ chiếc cassetle vô hồn thì làm sao không gây
cho ta một cảm giác bất ổn nếu không nói là khó chịu.
Tuy nhiên, từ thực tế việc tổ chức các lễ hội hiện nay ở huyện Nam
Trực cũng nảy sinh ra một vấn đề đáng lu tâm nh phần Hội thờng lấn át phần
Lễ làm nhiều ngời không hiểu đúng thực chất của từng lễ hội. Dù bất cứ nơi
nào lễ hội cũng là nơi thể hiện thuần phong mỹ tục, nếp sống lành mạnh của
con ngời. Vậy mà hiện nay một số lễ hội trên địa bàn mục đích thu lợi đợc đặt
nên hàng đầu. Lợi dụng lòng thành kính của những ngời hành hơng đến dự lễ
để kiếm chác một cách vô văn hoá. Những miếu cầu, bàn lễ, hòm công đức
mọc lên nhan nhản mà không bị bất cứ cơ quan chức năng nào nhắc nhở, xử lý.
Bên cạnh đó tệ nạn cờ bạc xuất hiện trá hình với nhiều hình thức nh trò chơi có
thởng, tôm, cua, cá. Tình trạng lãng phí trong các lễ hội trớc tiên là việc tiêu tiền
công quỹ hay dân quỹ không biết tiếc xót với đủ thứ vẽ vời và dĩ nhiên sự lãng
phí này không tách rời tệ tham nhũng, tham lam với vẻ ngoài sang trọng và phức
tạp của mọi ý đồ đã tính sẵn.
Một đôi điều bất cập về lễ hội trên địa bàn huyện Nam Trực mà
chúng tôi nêu trên đây tuy cha đầy đủ cũng mong mọi ngời suy nghĩ vì vậy
việc tổ chức các lễ hội phải có sự chỉ đạo chặt chẽ của các cấp chính quyền,
của ngành chức năng, đúng hớng, đúng quy chế, bảo đảm tự do tín ngỡng của
nhân dân. Vì là những con ngời của quê hơng mang nặng hồn ông cha chúng ta
sẽ còn đến với lễ hội cũng nh lễ hội còn gọi chúng ta về, với t cách là di sản văn
hoá cuả quá khứ đồng thời đang trở thành hợp phần văn hoá của đời sống hiện đại.

CHNG 2: lễ hội đền Din
2.1.Địa điểm, nhân vật, sự kiện liên quan dến di tích đền Din
- Địa điểm phân bổ: đền Din hiện nay nằm ở đầu thôn Chiền, xã
Nam Dơng huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định.


8


- Đờng đi đến di tích đền Din: Từ thành phố Nam Định qua cầu Đò
Quan rẽ phải theo đờng 55 khoảng km11 sau đó rẽ trái đờng xã khoảng 200m là tới
di tích.
- Đền Din thờ sứ quân Kiều Công Hãn (Kiều Tam Chế). Căn cứ vào
nguồn t liệu Hán Nôm tại địa phơng nh thần tích, sắc phong, bài vị, câu đối
thì vị thần thờ tại đền Din là sứ quân Kiều Công Hãn ( còn gọi là Kiều Tam
Chế ). Kiều Công Hãn xuất thân từ dòng họ có thế lực ở Phong Châu ( Phú
Thọ ). Năm 937 Kiều Công Tiễn là ông nội Kiều Công Hãn đã giết chủ của
mình là Tiết độ sứ Dơng Đình Nghệ để đoạt quyền. Ngay sau đó, do sợ Ngô
Quyền là con rể của Dơng Đình Nghệ đang trấn thủ ở ái Châu( Phú Thọ) đem
quân ra báo thù, Kiều Công Tiễn đã sai sứ sang Nam Hán để cầu viện. Kiều
Công Hãn và cha ông Kiều Công Chuẩn quyết không đi theo con đờng mà ông
nội đã chọn. Can ngăn Kiều Công Tiễn không đợc, Kiều Công Chuẩn thảo một
bức th nói rõ tình hình quân Nam Hán sang xâm lợc nớc ta và giục Ngô Quyền
gấp rút tính kế giết giặc để cứu muôn dân. Ông sai Kiều Công Hãn mang th
vào ái Châu trao tận tay Ngô Quyền. Sau khi đánh đuổi quân xâm lựơc nhà
Hán ra khỏi bờ cõi đất nớc, Ngô Quyền lên làm vua, xét công lao đóng góp của
Kiều Công Hãn, Ngô Quyền đã phong chức Đề Sát sau đó ông đợc cử giữ chức
Giám Quốc. Năm 956 triều Ngô thực tế không còn tồn tại. Sách Đại Việt sử ký toàn
th chép : Các hùng trởng đua nhau nổi dậy chiếm sứ quân ấp để tự giữ bấy
giờ trong nớc không có chủ, 12 sứ quân, Kiều Công Hãn xây dựng căn cứ tại vùng
Phong Châu ( Phú Thọ) ông tự xng là Kiều Tam Chế
Năm Đinh Mão ( 967) Đinh Bộ Lĩnh đợc Trần Lãm giao binh quyền giao
chiến với các sứ quân và đợc Phạm Bạch Hổ chiếm giữ vùng Đồng Châu ( Hng
Yên) quy phục. Với tiềm lực quân sự ngày một lớn mạnh Đinh Bộ Lĩnh liên tiếp
đánh bại các sứ quân. Sứ quân Kiều Công Hãn bị lực lợng của Đinh Bộ Lĩnh vây
hãm. Trong tình thế nguy cấp Kiều Công Hãn đem 200 quân mở đờng máu thoát

về phía Nam.
Sáng ngày mùng 10 tháng Chạp, năm Đinh Mão 967 (Kiều Công Hãn) đến
vùng Thợng Hiền, tại đây Lê Khai và Nguyễn Tấn dới quyền chỉ huy của
Nguyễn Bậc đã bố trí sẵn lực lợng đón đánh Kiều Công Hãn. Kiều Công Hãn
bị thơng và ông đã mất, nhân dân 4 xã: Bái Dơng, Trang Trữ, Hiệp Luật, Cổ
Lũng đã lập đền thờ ông ngay trên phần mộ cũ.

2.2.Lễ hội Đền Din
Hàng năm lễ hội đền Din đợc mở vào tháng 12 âm lịch, từ ngày mùng 1
tháng 12 đến hết ngày mùng 10 tháng 12. Lễ hội đợc tổ chức trên địa bàn 2 xã
Bình Minh và Nam Dơng thuộc 4 xã trớc kia là xã Bái Dơng, Trang Trữ, Hiệp
Luật, Cổ Lũng. Nhng là một lễ hội vùng nên lễ hội đền Din còn có sự lan toả
rộng khắp các xã trong và ngoài huyện. Đến dự lễ hội đền Din hàng năm ngoài
9


nhân dân hai xã Nam Dơng và Bình Minh còn có sự tham dự của hầu hết 20 xã,
thị trấn còn lại của huyện Nam Trực, 8 xã phía Bắc huyện Nghĩa Hng, 6 xã
phía Đông Nam Huyện Vụ Bản, ý Yên. Đặc biệt lễ hội đã thu hút hàng vạn lợt
khách đến từ các tỉnh lân cận nh: Thái Bình, Ninh Bình, Thành Phố Nam Định,
Hng Yên. Nơi mà hàng năm đựơc nhân dân đặt mua cá Trắm.
Lễ hội đền Din có các lễ nh: rớc nớc, xin nớc nhà thánh, lễ rớc bát nhang
nhà quan, lễ tế cáo. Và đặc biệt là nghi lễ rớc cá Trắm cùng với các hải sản,
nông sản, lâm sản quý. Lễ hội còn diễn ra nhiều trò chơi dân gian nh: Hát Ca trù,
hát Chèo, đấu Cờ ngời, Chọi gà, Vật. Sự hấp dẫn của di tích và lễ hội đã thu hút
hàng vạn lựơt ngời hàng năm đến tởng niệm và tham quan đền thờ đức thánh
Long Kiều.
2.2.1 Lễ hội đền Din Trớc 1945
Từ năm 1858 đến 1945, thời kỳ mà thực dân Pháp đặt ách nô lệ trên
toàn cõi Việt Nam. Sau khi đã bình định xong quân sự, trong việc xây dựng

bộ máy cai trị, thực dân Pháp dựa vào chính quyền phong kiến bản xứ hầu nh
giữ nguyên vẹn hình thức thôn xã cũ với mục đích nhờ tổ chức đó ngời Pháp
không cần nắm hàng triệu cá nhân mà chỉ cần chú ý đến vài ngàn tập thể đợc tổ chức chặt chẽ và có kỷ luật. Trong thời kỳ này các lễ hội vẫn mở vào hai
mùa xuân và thu.Về giá trị yếu tố dân chủ, bình đẳng tồn tại bên cạnh những t
tởng mê tín dị đoan, những hủ tục lạc hậu nặng nề. Đáng chú ý trong thời kỳ này
lễ hội tởng niệm các anh hùng dân tộc, lễ hội nhắc nhở mọi ngời hớng về cội
nguồn dân tộc vẫn đợc mở thu hút sự tham gia đông đảo của ngời dân đất Việt.
Lễ hội Đền Din trong thời kỳ này cũng chịu ảnh hởng của những vấn đề trên.
Về thời gian: Lễ hội đợc mở trong vòng 10 ngày từ ngày mùng 1 tháng
12 đến hết ngày mùng 10 tháng 12. Ngoài ra cần phải kể đến công tác chuẩn
bị cho lễ hội thờng diễn ra trớc đó khoảng 20 ngày. Những ngày này nhân dân
4 xã tổ chức dựng rạp, thu dọn vệ sinh, chuẩn bị các dụng cụ, đồ dùng. Trong
những ngày này Hàng Xã tổ chức cắt cử lính lệ canh gác suốt ngày đêm để giữ
gìn việc nhà Thánh đảm bảo đợc an toàn và thanh tịnh.
Quy mô của lễ hội: có tầm ảnh hởng lớn đến cả một vùng; lễ hội do
chính quyền phong kiến đứng ra tổ chức vì vậy tất cả các quá trình sắp xếp,
tổ chức, điều hành các nghi lễ các trò chơi đều phải tuân thủ theo một quy
định ngặt nghèo, nhất nhất nh một.
2.2.2Các nghi thức tế lễ
Lễ rớc nớc
Nghi lễ xin nớc( rớc nớc đợc tiến hành vào ngày 25 tháng 11 âm lịch
bắt đầu từ sáng sớm cho đến tận 5 giờ chiều mới kết thúc) đây là nghi lễ
không thể thiếu của lễ hội đền Din là một nghi thức bắt buộc để xin nớc và rớc
10


nớc từ giếng nớc phía trớc đền để dùng vào việc làm các lễ vật dâng Thánh nh
ngâm gạo nếp, giết mổ lợn gà, luộc bánh chng, làm cỗ. Đây là đặc trng riêng
của lễ hội đền Din diễn ra vào ngày 25 tháng 11 âm lịch, từ sáng sớm 4 xã Bái
Dơng, Trang Trữ, Hiệp Luật, Cổ Lũng chuẩn bị lễ vật dâng thánh để xin nớc;

lễ vật gồm có : trầu, cau, rợu, hoa quả đợc đặt trên một cỗ kiệu, kiệu đợc 4 trai
làng trẻ khoẻ khiêng. Đi đầu đoàn rớc là cờ, sau đó là đội bát âm, đến kiệu lễ,
sau kiệu lễ là các chức sắc trong xã, trong làng và cuối đoàn rớc là một đoàn
trai đinh khoẻ mạnh cứ hai ngời khiêng một chum, vại đựng nớc. Đoàn rớc lễ, xin nớc đợc đi theo thứ tự Bái Dơng, Trang Trữ, Hiệp Luật và cuối cùng là Cổ Lũng.
Khi vào đến sân thứ tự vẫn đợc duy trì , lễ vật đợc đặt nên nhang án trớc đền,
sau đó ông thủ nhang của đền làm lễ xin đức thánh để nhân dân 4 xã đợc
phép lấy nớc tại giếng đền. Sau nghi lễ dâng lễ vật là đến việc lấy nớc tại
giếng, thứ tự lấy nớc vẫn tuân thủ theo quy định đó là Bái Dơng, Trang Trữ,
Hiệp Luật, Cổ Lũng và việc lấy nớc cũng rất công phu vào chính Ngọ. Mỗi xã
cử ra 2 vị chức sắc trong xã long trọng khiêng một chiếc lọ lục bình đợc thắt một
dải lụa đỏ ở cổ vỏ chuẩn bị xin nớc thánh. Sau khi 4 xã đã chuẩn bị xong một vị
chức sắc đại diện cho Hàng Tổng cầm một gáo dừa, cán gáo dừa đợc quấn vải
đỏ. Nớc đợc vị đại diện Hàng Tổng múc từng gáo ở giữa giếng đổ vào từng lọ
lục bình cho tới đầy theo thứ tự 4 xã Bái Dơng, Trang Trữ, Hiệp Luật, Cổ Lũng,
xã nào xin đựơc nớc xong thì đặt lục bình nớc lên kiệu của mình cứ thế đến
hết 4 xã ( Nớc này đợc gọi là nớc thiêng ( nớc mẫu ) ). Sau khi nớc thiêng đã lấy
xong mỗi xã lấy khoảng 3 đến 5 chum nớc tiếp theo ( nhng lúc này việc lấy nớc
là do các chức sắc trong 4 xã thực hiện), số gáo dừa lúc này không phải là một mà
có thể là 10 15 gáo. Cứ thế 4 xã tiến hành lấy nớc cho tới khi đầy số chum đợc
đem theo. Việc lấy nớc vẫn tuân theo thứ tự Bái Dơng lấy đầy một chum, cứ
thế xoay vòng cho đến hết.
Khi việc xin nớc, lấy nớc đã tiến hành xong đoàn rớc nớc bắt đầu tiến
hành về các xã theo đúng thứ tự lúc rớc lễ vật xin rớc. Nớc ở trong lọ lục bình đa
về đợc đặt ở vị trí trang trọng sau này đợc dùng để rớc cá trắm dâng thánh.
Còn nớc ở các chum dùng vào việc làm cỗ, ngâm gạo. Tuy nhiên số nớc rớc về
không đủ làm công việc vì vậy việc lấy nớc ở giếng đền còn tiếp tục diễn ra,
song không nhất thiết phải theo nghi lễ xin và rớc ban đầu.
Lễ rớc Bát nhang Nhà quan
Nghi lễ này đợc diễn ra vào ngày mùng 1 tháng Chạp bắt đầu vào
khoảng 8 giờ sáng. Bốn xã mỗi xã một kiệu, lễ vật có nhang, hoa quả, trầu, rợu.

Tham gia đoàn rớc có Quan phủ, Chánh tổng, Lý trởng, Phó Lý và các Quan viên.
Đoàn rớc đợc tổ chức hết sức long trọng có phờng bát âm, cờ quạt, ô lọng, chấp
kích. Ngời khiêng kiệu, cầm cờ, chấp kích, ô lọng phải là những nam thanh niên
khoẻ mạnh và gia đình, bản thân họ trong năm không phạm hèm huý, kiêng kỵ1.
11


Đoàn rớc xuất phát từ 4 xã, xuất phát cùng một giờ ở 4 địa điểm xa
gần khác nhau song khi ra đến đờng Hàng Tổng phải tuân theo quy định đó là
đi đầu là Bái Dơng đến Trang Trữ, Hiệp Luật và Cổ Lũng. Đoàn rớc đi vào
sân đền chính sau đó mỗi xã cử một ngời ( có chức sắc trong xã ) cùng vào đền
làm lễ kêu với thánh xin đợc rớc bát nhang ( mỗi xã một bát đợc đặt ở đền từ ngày
chính hội năm trớc ( ngày mùng 10 tháng Chạp ) ). Sau đó bát nhang đợc rớc lên
kiệu, 4 xã tạ lễ và rớc bát nhang về đi theo thứ tự lúc ban đầu.
Bát nhang nhà quan đợc rớc về rạp ( nơi làm cỗ ) sau đó các xã đều tổ
chức một ván tế yên vị nhà quan, ván tế kéo dài khoảng một tiếng. Tế lễ xong
tổ chức ăn cỗ tại rạp, những ngời đợc hởng cỗ gồm các Quan phủ, Phó lý, Chánh
tổng, Già làng, Quan viên và các thành viên chấp chính, hộ lễ. Nghi lễ này với
mục đích là rớc các quan về yên vị tại xã và để các quan giám sát việc làm cỗ,
chuẩn bị lễ vật của 4 xã là Bái Dơng, Trang Trữ, Hiệp Luật và Cổ Lũng.
Lễ chính kỵ
Nghi lễ diễn ra vào ngày mùng 10 tháng Chạp âm lịch bắt đầu vào
khoảng 5 giờ sáng cho đến tối. Đây là nghi lễ lớn nhất và quan trọng nhất của lễ
hội đền Din với 2 phần chính đó là phần rớc lễ và cúng tế.
Phần rớc lễ:
Đây là nghi lễ rất quan trọng, lễ rớc có số kiệu nhiều nhất, số ngời
tham gia đông nhất với đầy đủ các sản phẩm lễ vật và có sự tham gia của các
Quan phủ, Chánh tổng, Phó chánh, Lý trởng và các chức sắc trong làng, trong xã.
Đi đầu mỗi đoàn rớc kiệu cuả các xã là đội múa Rồng sau đó đến
múa Lân tiếp theo là đội Cờ, đội Bát âm, sau đội Bát âm là cỗ kiệu lớn đợc 4

trai làng tráng kiện khoẻ mạnh khiêng, trên kiệu đợc đặt một cái mâm đồng lớn,
trên mâm đồng đặt 3 con cá Trắm đen còn đang sống, con nhỏ nhất khoảng 5
kg, con lớn khoảng hơn 10 kg, đi 2 bên kiệu cá là các Quan lại, Chánh tổng, Lý trởng và các chức sắc trong làng tiếp theo kiệu cá trắm là kiệu rớc các loại hải sản,
lâm sản quý nh Cua bể, Nhệch, Cua bể và Nhệch đều còn sống đợc
đặt trong quả bằng gỗ sơn thếp thành quả cao khoảng 30 cm, kiệu này có 4 trai
khoẻ mạnh trong xã khiêng, đi sau kiệu Cua, Nhệch là kiệu Chim Két sau
kiệu Chim Két là kiệu bánh Chng, bánh Dầy. Tiếp theo kiệu bánh Chng,
bánh Dầy là kiệu Cỗ Ngọc2, sau kiệu Cỗ Ngọc là kiệu Cỗ Các3 theo đó là
kiệu cỗ Đồ đờng4 tiếp theo là kiệu Giò, sau kiệu giò là kiệu cỗ Tứ Linh 5,
sau kiệu cỗ Tứ Linh là kiệu cỗ Ngũ sắc6, sau kiệu Ngũ sắc là đoàn tế
Nam Quan gồm 31 ngời. Sau đoàn tế Nam Quan là kiệu hoa quả và cuối cùng là
kiệu rớc bát nhang nhà quan và sau cùng là toàn thể các hơng lão và nhân dân
trong xã.
Nh vậy mỗi một đoàn rớc của mỗi xã có 12 kiệu và mỗi một đoàn rớc dài khoảng 150m và có rất đông ngời tham gia với đủ thành phần. Các trai
12


kiệu, ngời múa Rồng, múa Lân, cầm Cờ, Lọng đều ăn mặc theo lối xa thờng
mặc, chân đi giầy vải, đầu chít khăn nhung có một điều rất đặc biệt là
trong đoàn rớc từ múa Rồng đến kiệu Bát nhang Nhà quan đến các hơng lão
toàn là đàn ông con trai tham gia mà không có một đại diện phái nữ nào cả, hơn
thế nữa tất cả các thành viên tham gia đoàn rớc phải là ngời khoẻ mạnh và trong
năm không có hèm huý, kiêng kỵ gì mới đợc tham gia.
Đoàn rớc của 4 xã từ nhiều phía khác nhau, có xã xa nhất khoảng 4
km nh Hiệp Luật ( Hành Quần ) gần nhất nh ( Quán Chiền ). Dù xuất phát sớm
hay muộn cũng đều tuân thủ theo một quy định, khi Bái Dơng đi qua Phạm
Thị Chi Giang7 ( bây giờ là đền thờ bà hàng nớc) thì đoàn rớc của Trang Trữ
mới đợc đi tiếp theo ( mặc dù Trang Trữ có đến trớc cũng phải đợi Bái Dơng đi
rồi mới đợc đi ) tiếp theo đó là đoàn rớc của Hiệp Luật, Cổ Lũng. Nh vậy đoàn
rớc cả thẩy có 48 kiệu và các đội rớc chiều dài khoảng gần 1.000m với một khí

thế trống rong cờ mở, giữa một biển ngời mênh mông cờ xí, ô lọng, kiệu cứ nh
bồng bềnh nối đuôi nhau cùng đi về đền chính trong khí thế hân hoan của
hàng vạn dân chúng đến xem hội.
Khi đoàn rớc đi đến cổng đền thì kiệu của Bái Dơng, Cổ Lũng
đi vào cửa phía tây, Trang Trữ, Hiệp Luật đi vào cửa phía đông. Khi vào
đến sân đền chính kiệu của Bái Dơng, Trang Trữ đặt ở giữa, Cổ Lũng phía
tây, Bái Dơng, Hiệp Luật phía đông Trang Trữ. Kiệu của các xã đã đợc yên vị
lúc đó Cỗ Các của 4 xã đợc đặt lên 4 kiệu để kính thiên ( kiệu cỗ có 5 tầng
nhng chỉ có tầng trên cùng là đặt cỗ Các còn 4 tầng còn lại mỗi tầng đặt một cái
mâm ( không có gì ) mỗi mâm kê 5 cái bát, mâm nọ đặt lên mâm kia trên 5 cái
bát mỗi bát có một cái Bánh cóc8 ở chân mỗi cây cỗ có một đĩa xôi và 3 con cá
mè nớng ( những thứ này để cho những ngời có công dựng cây cỗ hởng lộc ) cây
cỗ cao khoảng 11- 12m. Nh vậy, phần rớc lễ mà nhân dân địa phơng từ xa tới
nay vẫn gọi là lễ rớc cá Trắm đã hoàn tất.
Phần Tế lễ:
Đây là nghi lễ cuối cùng của ngày Chính kỵ nghi lễ này gồm 4 ván
tế của 4 xã Bái Dơng, Hiệp Luật, Trang Trữ, Cổ Lũng đợc diễn ra lần lợt theo thứ
tự đợc quy định một cách nghiêm ngặt. Mỗi đội tế có 31 vị, mỗi ván tế kéo dài
khoảng 3 tiếng vì vậy thờng đến xã Cổ Lũng tế lúc đó đã lên đèn.
Mỗi đoàn tế gồm có:
- Một ngời điểm tế.
- Một ngời đông xớng.
- Một ngời tây xớng.
- Một ngời chuyển văn.
- Một ông đọc chúc
-----Đây gọi là ngũ sự
13


- Hai ông cửu soát ( xét việc tế lễ, cỗ bàn ).

- Hai ông thợng hơng ( thắp hơng, dâng hơng ).
- Tám ông bồi tế.
- Bốn ông ở tuần sơ hiến lễ ( tuần thứ nhất ).
- Bốn ông tuần á hiến lễ ( tuần thứ 2 ).
- Bốn ông tuần trung hiến lễ ( tuần thứ 3 ).
Đoàn tế đợc chia làm 2 và đợc rớc từ sân đền chính đi đầu là
đội bát âm sau đó đến đội xanh tiền và tiếp theo là các thành viên của đoàn
tế, đoàn tế đi từ sân đền chính qua 2 cổng ở 2 bên đông và tây Tiền Các đi
ra sân phía trớc Tiền Các, đoàn tế đi trong tiếng nhạc và bớc theo tiếng trống
các vì vậy phải mất hơn 30 phút đoàn tế mới đi đến vị trí chính giữa sân
đền lúc đó một hồi trồng nổi lên đánh xanh tiền về vị trí và ván tế đợc bắt
đầu.
Đoàn tế áo mũ chỉnh tề đại bái áo đỏ, mũ cánh chuồn đỏ, đông xớng tây xớng áo vàng, mũ xanh, đọc chúc áo vàng mũ xanh, dâng hơng rớc tửu áo
xanh tất cả đi một vòng rửa tay vào chậu đồng đặt ở 2 quán tẩy hai bên đông
và tây sau đó lần lợt đi về vị trí cũ.
Đông xớng Khởi chinh cổ
Sau đó một hồi chiêng trống đợc vang lên.
Đông xớng cổ sơ nghiêm.
Đông xớng cổ tái nghiêm ( một hồi trống tế ).
Đông xớng cổ tam nghiêm.
Đông xớng tấu cổ chinh ( một hồi chiêng trống ).
Tấu cổ nhạc ( bát âm ).
Bài ban ban tế ( vị trí nào đứng vào vị trí ấy ).
Tế quan dữ chấp sự.
Tịnh nghị quán tẩy sở ( rửa tay ).
Quán tẩy thuế cân ( lau tay vào khăn ).
Tế quan tựu vị ( ông Điển tế bớc vào chiếu thứ 3 ).
Bồi tế viên tựu vị ( đứng lên vào hàng ).
Điển tế ( nhạc nổi lên ).
Ông Đại Bái đi vào giữa chiếu vái, lùi về sau đó đi sang ngang bên

phải và đi lên theo tiếng nhạc bớc theo tiếng tùng 3 nhịp của trống cái đi lên đến
vị trí gần đẳng tế đi sang ngang phía bên phải đi lên đầu đẳng phía bên
đông rồi đi lên đầu phía trên đẳng, lại đi ngang sang phía tay trái ( trớc đẳng )
hớng giữa sân đi đến đầu đẳng bên kia quay ra đi thẳng về phía đền
( nhang án ) khoảng 20 bớc dừng lại quay về giữa ( phía tây trái ) đến vị trí
chính giữa đi theo xuất là chữ ất nhập là chữ á.
Đông xớng hô lạy ( chủ tế quỳ xuống ).
14


Đông xớng hô thợng hơng.
Hai ông áo xanh đi lên hai phía đông tây trên nền nhạc và bớc theo
nhịp trống ( tùng ) của trống cái ( trong khi đó đội sanh tiền tiếp tục múa ) trong
lúc đó đại bái vẫn quỳ ở 3 chiếu chính giữa sân đền trên cùng. Hai ông dâng hơng tiếp tục đi cho tới khi vào tới nhang án đền chính thì một hồi trống vang lên
trong tiếng nhạc rộn ràng tiết tấu nhanh lúc đó 2 ông dâng hơng lùi về vị trí
cũ.
Đông xớng hô Phủ phục.
Tây xớng hô Hng.
Ông chủ tế vái một vái sau đó đi lùi ra theo chủ ất về vị trí cũ.
Tây xớng hô phợc vị, đại bái đi ngay ra phía tay phải sau đó về
chiếu giữa thứ nhì quỳ xuống đọc Hiệu vị.
Đại bái và 4 áo đỏ đều quỳ 4 vái.
Đông xớng sơ hiếu lễ tôn giả cửu mịch tiến tửu tuần đầu đại bái
xuất theo chữ ất cùng theo sau hai ông áo xanh phía tây một bng khay có một
nậm rợu, một bng khay có một đài trong đài có chén vào đến chiếu giữa trên
cùng trong tiếng nhạc rộn rã và đi theo nhịp trống cái ( 3 nhịp 1 bớc ).
Đông xớng hô lạy ( cả 3 ngời đều quỳ ).
Đông xớng hô rót tửu ( rót rợu ).
Đông xớng hô tiến tửu vào trong cung; lúc đó 2 ông áo xanh đi từ 2
đầu chiếu giữa thứ 2 đi thẳng vào trong cung trong tiếng nhạc. Trong khi đó

ông chủ tế vẫn quỳ ở chiếu giữa trên cùng; đội sanh tiền bắt đầu múa phía sau
ông chủ tế, sau khi rợu đã dâng ở cung thánh.
Đông xớng hô phủ phục.
Bình thân.
Tây xớng hô phợc vị ( đại bái đi về vị trí chính giữa thứ hai
theo hình chữ ất).
Đông xớng hô đọc chúc ( nhạc trống nổi lên chủ tế đi theo chữ á, ở
phía tây ông áo vàng đi theo đại bái, ở phía đông 2 ông áo vàng đi lên từ phía
đông tất cả tiến về chiếu giữa thứ nhất).
Đông xớng hô đọc chúc ( chủ tế đọc chúc ).
Đông xớng hô bái ( chủ tế bái ).
Đông xớng hô bình thân ( sau đó chủ tế và 4 ông áo vàng đi về
vị trí ban đầu).
Sau tuần văn ( đọc chúc ).
Tiếp đến là tuần rợu thứ 2, thứ 3 diễn ra theo đúng trình tự nh
tuần rợu thứ nhất. Khi hết tuần rợu thứ 3 đông xớng hô Nghị nhang án tiền
trung hiếu lễ, t tôn giả cử mịch; bình thân; sau đó đến phần hoá văn; ẩn
phớc ( chủ tế lên chiếu giữa đợc hứng lộc thánh ban; ở cổ tay phải ông chủ tế đợc
15


buộc một tờ tiền vàng gấp làm bốn theo chiều dọc dài khoảng 10 phân, cá đợc
ông bế đa từ trong sân trong ra ngoài để ông mạnh bái vuốt một tý ở phần
đuôi cá.
Đông xớng hô phủ phục
Tây xớng hô hng.
Đông xớng hô bái.
Đông xớng hô bình thân.
Tây xớng hô phợc vị ( về vị trí cũ ).
Đông xớng hô tạ lễ cúc cung bái ( bái bốn lễ kể cả bồi bái ).

Đông xớng hô lễ tất ( tất cả các quan viên, văn tế ( chỉ mỗi ông
Mạnh bái và bốn ông Bồi bái không lễ ). Ván tế của xã Bái Dơng kết thúc sau đó
đến 3 ván tế của 3 xã còn lại tiếp tục lần lợt tế thánh ( mọi nghi lễ cũng đúng
nh ván tế của Bái Dơng ). Vì vậy thờng thì đến ván tế của xã Cổ Lũng phải
thắp đèn, nến để tế. Sau đó các lễ tạ thánh và rớc kiệu về xã mình để đồng
thời tổ chức khao quân hởng lộc vui chơi đến hết ngày mùng 10 tháng Chạp âm
lịch.
2.2.3. Các lễ vật trong lễ hội đền Din.
Việc dâng đồ cúng lễ là sản phẩm nông nghiệp ( đợc tuyển chọn
đặc biệt) cho đức thánh Long Kiều với hy vọng Thánh phù hộ đã đợc nhân dân
4 xã Bái Dơng, Trang Trữ, Hiệp Luật, Cổ Lũng đặc biệt quan tâm. Hầu nh
toàn bộ các lễ vật dâng Thánh đền Din đều có những đặc trng riêng biệt,
không chỉ là những sản vật bình thờng mà nó còn đợc nâng lên thành nghệ
thuật tạo ra những sản vật đó với những quy trình lựa chọn, sản xuất hết sức công
phu, thậm chí còn mang tính Luật, Lệ, không thể không thực hiện trong
quá trình đó. Tại lễ hội Đền Din có nhiều lễ vật mang tính đặc trng, tính vùng
miền nh cá Trắm đen, Cua bể, Chim Két, Trứng vịt , bánh Chng,
bánh Dầy, cỗ Ngọc , cỗ Các, cỗ Đồ đờng , Giò chả mà chỉ có tìm
hiểu một cách nghiêm túc mới có thể thấy hết đựơc giá trị tinh thần vật chất của
những lễ vật này.
*Cá Trắm đen:
Đây là lễ vật không thể không có trong lễ hội đền Din đặc biệt là
trong lễ rớc ngày Chính kỵ mùng 10 tháng chạp: mà nhân dân quanh vùng vẫn
thờng gọi là lễ rớc Cá. Để có đợc 3 con cá Trắm đen cho mỗi làng xã, một lễ vật
quan trọng trong nghi thức tế lễ đức thánh Long Kiều. Nhân dân và chính
quyền phong kiến của 4 xã, phải tuân thủ theo quy định bất thành văn của hàng
tổng đó là: hàng năm cứ vào tháng 5 tháng 6 âm lịch mỗi xã cử ra từ 5 đến 7 ngời có chức sắc trong làng toả đi tìm khắp các địa phơng nh : Hng Yên, Hải
Phòng, Thái Bình, Ninh Bình để tìm mua cá với một yêu cầu là cá Trắm đen, cá
đợc nuôi ở ao, hồ lớn, và ao hồ đó không phải là ao nớc tù, cá đó phải đợc nuôi tự
16



nhiên, sau khi đã tìm đợc cá ngời mua cá phải tận mắt nhìn thấy cá, xem cá có đủ
to để đến tháng chạp dâng Thánh không. Khi đã thoả mãn mọi điều kiện, phải
đặt trớc ngời nuôi cá một ít tiền từ đó trở đi cứ vào ngày rằm hàng tháng, Hàng
Xã đều tổ chức đến nơi đã đặt cá để thăm cá xem cá có còn không, phơng thức
nuôi cá có đảm bảo không. Cứ nh thế cho đến ngày mùng 8 tháng chạp âm lịch,
mỗi xã cử khoảng 5 vị có chức sắc trong hàng xã và khoảng trên chục thanh niên
trai tráng khoẻ mạnh đi bắt cá( các chức sắc, thanh niên trai tráng, không phạm
Hèm huý, kiêng kỵ. Cá đợc bắt từ ao hồ và đợc thả vào trong một chiếc thuyền,
thuyền đợc trang trí đẹp có hoa, lụa đỏ, trên thuyền có một vị chức sắc lớn
trong hàng xã ăn mặc chỉnh tề theo nghi lễ phong kiến cầm lái thuyền, còn lại
mỗi thuyền có 10 tay chèo đều là những thanh niên trai tráng trong hàng xã đã đợc tuyển chọn kỹ lỡng theo phong tục của địa phơng. Cá đợc đa về rạp làm cỗ của
4 xã, sau đó đợc thả vào một cái vạc bằng đồng lớn, đựơc đặt ở vị trí trang
trọng nơi thờ bát nhang nhà quan, sau đó hai ông có chức sắc trong làng cùng trai
làng bê lục bình nớc đã đợc rớc từ giếng đền về, đổ vào vạc đồng và ba con cá
Trắm sống ở đó đến khi đợc đa lên kiệu. Trong thời gian cá đợc thả ở trong vạc,
thờng xuyên có 4 lính lệ của hàng xã đứng ở 4 góc vạc đồng để trông cá, họ thay
nhau canh gác suốt ngày đêm.
Những con cá trắm đợc chọn phải là cá to ít nhất cũng phải đợc từ 4
vổ trở lên ( vổ đợc tính bằng chiều ngang của 4 đầu ngón tay cuả ngời đã trởng thành sau đó khoanh tròn lên cổ cá) nếu con cá nào đạt từ 4 vổ trở lên đều là
những con cá đạt yêu cầu. Chính vì điều này dẫn đến việc chọn mua đợc 3
con cá đạt yêu cầu cho mỗi xã là một điều rất khó. Song đây cũng là niềm tự
hào của nhân dân Hàng xã, niềm kiêu hãnh của chức sắc Hàng Xã mỗi khi họ
tìm mua đợc những con cá to và nh thế tức là trong năm đó họ đã chứng tỏ đợc
tâm nguyện của mình khi dâng lên đức Thánh Long Kiều một sản vật đợc coi
nh vật thiêng, một sản vật đại diện cho tấm lòng, cho tâm t nguyện vọng của
nhân dân trong xã và họ tin tởng rằng trong năm tới có nhiều điều tốt lành đến
với nhân dân địa phơng và họ sẽ đợc sống cuộc sống bình an hơn, sung túc hơn.
* Bánh Chng Bánh Dầy:

Bánh chng, bánh dầy là lễ vật có mặt ở hầu khắp các lễ hội dân
gian Việt Nam. Cũng nh bao địa phơng khác nguyên liệu để làm ra bánh chng,
bánh dầy ở lễ hội đèn Din không gì khác là đỗ xanh, thịt lợn, gạo nếp nhng khi
nghiên cứu dới góc nhìn văn hoá chúng ta mới thấy rõ những đặc trng riêng biệt
của những công đoạn làm ra bánh chng, bánh dầy ở lễ hội đền Din. Đặc trng
riêng biệt đó đợc bắt đầu ngay từ những công đoạn đầu tiên đó là trồng lúa
nếp, chăm sóc thu hoạch lúa, xay lúa, chọn gạo, làm bánh và luộc bánh, giã bánh.
- Trồng lúa Nếp, Tám ở Bái Dơng:
17


Do có công lao với các triều đình phong kiến Kiều Công Hãn đợc
phong thần, cấp sắc và đợc ban thởng ruộng, vờn. Lúc bấy giờ 4 xã trong tổng Bái
Dơng mỗi xã đợc ban thởng 4 mẫu ruộng là ruộng gọi là ruộng Huệ điền9
ruộng này đợc các xã lấy làm ruộng chuyên trồng lúa nếp, lúa tám để làm các loại
bánh, xôi dâng thánh. Vì trớc đây là vùng chiêm trũng nên chỉ cấy vào vụ mùa và
nhân dân trong xã dới sự điều hành của chính quyền phong kiến tự giác tham
gia vào việc cày, cấy và chăm sóc lúa ( họ không đợc trả công) ngợc lại ai đựơc
tham gia vào công việc này đợc coi nh một vinh dự lớn bởi vì không ai cũng thể
đợc quyền tham gia ( vì điều Hèm huý, kiêng kỵ ở đây là rất nghiêm ngặt ).
Về giống lúa nếp, tám đợc chính tay các chức sắc trong xã tuyển
chọn, sau khi lúa giống đợc phơi kỹ, thóc giống đợc bỏ vào trong lọ và đợc đa lên
đền để ở tại đền cho đến mùa sau khi gieo cấy nhân dân 4 xã phải làm lễ xin
thánh đợc đem giống lúa về để gieo trồng.
Về cách thức chăm bón cũng nh những cách chăm bón truyền thống,
nhng ở đây phân bón là phân chuồng đợc ủ từ nhiều tháng trớc sau đó đợc đem
ra ruộng bón, đặc biệt với ruộng Huệ điền không đợc bón lúa bằng phân
Bắc vì nh thế làm bẩn ruộng nhà Thánh.
Về cày, bừa ruộng Huệ điền trâu cày ruộng Huệ điền cũng
đợc tuyển chọn một cách kỹ càng phải là những con trâu đực, trâu mộng, những

con trâu có tớng tốt, ngời cày thá đầu tiên phải là vị có chức sắc cao trong làng
sau đó công việc cày còn lại đợc chọn thợ cày khoẻ nhất, giỏi nhất và không phạm
kiêng kỵ gì cả. Điều đặc biệt ở đây khi ruộng Huệ điền của nhà thánh cày
xong thì các ruộng khác mới đợc cày mà không một thửa ruộng nào đợc cày trớc
ruộng Huệ điền.
Việc cày cấy, chăm sóc thu hoạch lúa đều đợc nhân dân trong xã
tự giác tham gia dới sự lãnh đạo của chính quyền phong kiến, song ở tổng Bái Dơng điều đặc biệt tham gia tất cả các công việc đó chỉ là đàn ông, con trai
không có phụ nữ tham gia. Nhng mọi việc đều diễn ra một cách bình thờng mặc
dù có nhiều công việc trớc đây hầu nh chỉ có phụ nữ mới làm nh: cấy luá, chăm
sóc lúa
- Củi đun, lá Dong, lá Chuối:
Cùng với ruộng Huệ điền mỗi xã trớc đây có từ 2 3 mẫu cồn
hoặc vờn nh: cồn Cải, cồn Mả, cồn Hóp, cồn Mả gội, cồn Chùa, mả Miễu, cồn Lộc,
cồn Cổ lũng, cồn Đầm cồn đợc trồng chủ yếu là cây gỗ làm củi, lá dong, lá chuối
để gói bánh chng, bánh dầy. Theo nh lời kể của các cụ cao niên trong xã thì hàng
năm cứ vào tháng 5, tháng 6 âm lịch nhân dân 4 xã lên cồn để đốn cây; những
cây già, chắc thì đợc dùng để làm chày giã bánh dầy, giã giò còn lại đợc phơi
khô tại chỗ làm củi đun nấu, luộc bánh, xôi xôI trong các dịp cúng tế Thánh đặc
biệt là trong dịp diễn ra lễ hội Chính kỵ mùng 10 tháng Chạp.
18


Các nghi lễ trong năm nhất là những ngày diễn ra lễ hội đền Din
nhân dân địa phơng có rất nhiều sản vật dâng thánh trong đó có nhiều loại sản
vật dùng đến lá dong, lá chuối nhng tất cả những loại lá này không đợc lấy, mua ở
bất cứ nơi nào mà phải dùng lá đợc cắt từ cồn vờn của nhà thánh vì chỉ có lá ở
đây mới đảm bảo vệ sinh nhất là đảm bảo việc Kiêng kỵ, vốn từ lâu đã
thành một luật lệ không thể bãi bỏ trong tổng Bái Dơng. Lá dong, lá chuối đợc
cắt ở vờn nhà thánh đợc tuyển lựa rất kỹ càng, không rách, không non quá hoặc
già quá, sau khi chọn lá đợc rửa từ nớc lấy từ giếng đền thánh và ngời rửa lá cũng

phải là những ngời đàn ông con trai không thể là đàn bà con gái.
- Xay lúa, Giã gạo, Chọn gạo.
Xay lúa, giã gạo tởng rằng là chuyện bình thờng nhng với lễ hội
đền Din thì việc xay lúa, giã gạo cũng ẩn chứa trong đó những nét riêng biệt,
hiếm thấy: từ xa xa khi cha có cối xay thì ngời dân tổng Bái Dơng giã gạo trực
tiếp từ thóc, thóc đợc đa vào cối đá ( thờng thì mỗi xã có từ 5 7 cối đá) mỗi cỗi
đá có 4 thanh niên trai tráng khoẻ mạnh ( là ngời cha có vợ ) thay nhau giã cho đến
khi gạo trắng thì thôi. Sau khi đã có cối xay ngời ta đa thóc vào cối xay để xay
ra gạo lựt, sau đó đem ra sàng sẩy và đa vào cối đá để giã cho đến lúc trắng
rồi đem ra dần gạo ra gạo, tấm ra tấm, cám ra cám. Chày giã gạo đợc lấy từ cây
trồng ở cồn hoặc vờn đã đợc tuyển lựa kỹ càng, đầu phía trên của mỗi chày đợc
thắt một dải lụa hồng; cổ tay của trai làng giã gạo cũng đợc thắt 2 dải lụa xanh và
cứ mỗi lần hai chày lên xuống những dải lụa xanh, đỏ quyện vào nhau nh những
con công đang bay múa chập chờn nhìn thấy vui mắt mà quên cả những mệt
nhọc trong lúc giã gạo.
Gạo lựt rồi gạo trắng đợc những bàn tay chắc khoẻ nhng lại khéo
léo và mềm mại của những trai làng, những ngời đàn ông trong làng đem vào
sàng sẩy một cách nhịp nhàng, uyển chuyển và điệu nghệ và cuối cùng sau
những giờ làm việc vất vả họ đã làm ra những hạt gạo trắng ngần thơm phức từ
những hạt thóc mà tởng nh những công việc này đàn ông không thể làm đợc.
Vậy mà ở tổng Bái Dơng việc xay thóc, giã gạo, dần gạo toàn do những ngời đàn
ông con trai làm cả bởi theo quy định nhà Thánh đàn bà con gái không ai đợc
làm. Sau khi giã gạo xong nhân dân trong làng tổ chức chọn gạo, việc chọn gạo ở
đây cũng rất công phu. Gạo đợc chọn từng hạt, hạt gạo phải còn nguyên vẹn hoặc
ít nhất chỉ gẫy 1/ 5 chứ không lấy những hạt gạo gẫy đôi, gẫy ba và gạo phải
trắng bạc không lấy những hạt gạo màu đen, nâu xám, những hạt gạo quá nhỏ
hoặc quá xanh
*Cỗ Đỗ đờng gồm có:
1 bánh khoai
2 bánh nếp

3 bánh giáo
19


4 bánh gai
5 bánh ngũ vị.
Năm loại bánh này có nhiều loại đợc làm hết sức công phu và thời gian
làm bánh kéo dài suốt 4 5 tháng nh bánh khoai với các nguyên liệu nh khoai sọ đợc trồng ở ruộng Huệ điền, gạo nếp từ lúa nếp cấy ở ruộng Huệ điền mỡ
lợn : lợn mổ làm cỗ.
Vào khoảng trung tuần tháng 8 âm lịch ngời dân 4 xã Bái Dơng, Trang
Trữ, Hiệp Luật, Cổ Lũng đào khoai sọ ở vờn hoặc ở ruộng Huệ điền rửa
sạch và cho vào luộc; gạo nếp đợc giã từ thóc của ruộng Huệ điền, gạo đợc xôi
xôi, khoai luộc bóc vỏ và cho xôi nếp, khoai, đờng phèn vào giã nhuyễn, sau đó
đem vào chum, vại đậy nắp, ủ cho đến ngày mùng 9 tháng chạp âm lịch thì
đem ra cắt mỏng từng miếng nh quân cờ rộng khoảng 10 phân rồi đem rán với
mỡ lợn khi đó miếng bánh phồng to nh cái gối mây gối đầu; Bánh lốt cũng đựơc
làm nh bánh khoai nhng bánh khoai trộn với đờng phèn còn bánh lốt trộn với mật
ong.
Bánh Giáo đợc làm từ gạo tám nhân đỗ xanh với đờng đợc gói dài
khoảng 15 phân hình tròn đờng kính khoảng 5 phân gói bằng lá dong đem hấp
đến chín
* Bánh ngũ sắc;
ở đây nhân dân tổng Bái Dơng chọn 5 màu xanh - đỏ trắng - vàng
tím là 5 màu cho bánh ngũ sắc, 5 màu đợc lấy từ cây quả, lá nh màu xanh từ lá
cây, màu đỏ lấy từ gấc, vàng lấy từ nghệ. Bánh ngũ sắc cũng đợc làm từ khoai
sọ , xôi nếp, đờng, giã nhuyễn với mỗi thứ màu đã chọn. Sau đó đóng 5 loại bánh
trên vào một cái khuôn hình vuông khi đó cùng với bánh gai, 5 bát chè, một đĩa xôi
vò nhân dân trong các xã đợc một mâm cỗ đồ đờng đạt chất lợng cao về kỹ
thuật, một trong những phơng tiện giao tiếp để tỏ lòng thành kính với đức
Thánh Long Kiều và là niềm kiêu hãnh với nhân dân các xã bởi khối óc sáng tạo

và bàn tay khéo léo của mình.
*Giò
Giò cũng là một trong những sản vật không thể thiếu trong mỗi kỳ lễ
hội đức Thánh Long Kiều. ở đây nhân dân Tổng Bái Dơng làm tới 8 loại giò :
Giò thủ , giò lá lốt, giò chân, giò chả hoa, giò lòng, giò lựu , giò nạc và giò lây.
Phơng thức làm giò không chỉ dừng lại ở những thao tác đơn thuần mà đã đợc
ngời dân nâng lên thành nghệ thuật, thành những bí quyết nhà nghề chỉ
truyền lại cho những ngời đợc sự tín nhiệm của Hàng Tổng , Hàng Xã mà thôi.
Nói đến làm giò trớc hết chúng ta phải nói đến cách chọn lợn, bởi cách
chọn ở đây cũng rất đặc biệt và công phu, lợn phải là lợn ỉ, lông phải đen
tuyền( không lấy lợn đốm lông) lợn đợc chọn phải ở những gia đình khá giả,
hoặc chức tớc, gia đình đông con nhiều cháu( Gia đình có tang chế, goá bụa,
20


ít con thì có biếu không lợn làng xã cũng không chọn). Hàng năm làng xã cử ra
khoảng 3 cụ cao niên trong xã đi chọn lợn. Ngày mùng 8 bắt lợn về ngày mùng 9 tổ
chức giết mổ và làm giò.
- Giò Lá lật: đợc làm từ phần thịt lng con lợn, sau phần thủ lợn,
miếng thịt để liền cách xơng sống mỗi bên khoảng 13 đến 15 phân( không đợc
tách đôi miếng thịt ra) sau đó cắt miếng thịt thành nhiều rãnh theo chiều dọc,
rãnh nọ cách rãnh kia khoảng 1cm, nốt cắt sau vừa hết phần mỡ, thịt chọn đến
phần bì lợn. Tiếp theo hoà tiết lợn và dùng bút lông bôi tiết lợn vào các rãnh đã
khía sao cho tiết lợn không đợc dây lên phần thịt (1cm) để phân biệt rõ màu
trắng của thịt với màu đỏ của tiết. Sau khi bôi xong gấp lạt giang, rồi đem vào
luộc khoảng 2 tiếng đồng hồ kể từ khi nớc sôi. Vớt giò và đem ép giò theo hai
góc chéo cuả miếng thịt lợn ( ép hai lần) Khi nào giò thành hình vuông mới
thôi. Nh vậy khi cắt miếng giò theo chiều ngang ta thấy phần bì tạo thành hình
xơng tàu lá dừa và toàn bộ hình lá dừa nằm ở vị trí chéo hai góc giò hình vuông
xung quanh lá dừa là thịt nạc có màu hồng làm nền cho lá dừa ở giữa.

- Giò lây
Nguyên liệu : Thịt phần bụng ( Cắt bỏ các đầu vú)
Lòng đỏ trứng vịt rán và dát mỏng
Miếng thịt bụng to dài khoảng 40cm, rộng khoảng 15cm đợc lạng
làm đôi theo chiều dọc( 1 phần da, 1 phần mỡ + thịt nạc kéo dài miếng thịt
theo chiều dọc, trứng vịt đợc thái và dát mỏng phủ lên phần mỡ). Bớc tiếp theo
cuộn miếng thịt theo chiều ngang (Cuộn phần mỡ có phủ lớp trứng trớc) đến hết
phần bì còn lại trong quá trình bó giò phải đảm bảo vùa đủ phần lá và phần
thịt).
Bó giò xong đem vào luộc khoảng 2 tiếng (kể từ lúc nớc sôi) vớt
giò ra và đem giò vào ép ngay bằng hai cây gỗ hình tròn đợc ép vào đúng vị
trí giáp mối giữa hai phần bì và thịt. Quá trình ép phải đợc đảm bảo đúng kỹ
thuật làm sao khi cắt miếng giò theo chiều ngang khi đó đờng tròn màu vàng
của trứng tạo thành hình số 8. Số 8 là biểu trng cho 8 loại giò đợc làm ra từ những
sản phẩm nông nghiệp đợc bàn tay khéo léo của nhân dân làm ra để dâng
đức thánh, tỏ lòng tôn kính của mình đến với thánh trong ngày lễ hội.
Tám loại giò đều mang những đặc trng khác nhau, có chất lợng rất
cao đều mang tính nghệ thuật từ những bàn tay và khối óc sáng tạo của ngời
dân tổng Bái Dơng. Song những loại giò này chỉ đợc phép làm để lễ thánh
ngoài ra không đợc làm để ăn, để bán ( đây là một điều cấm kỵ từ trớc đến
nay ). Chính vì thế ngời làm ra các loại giò này không nhiều một phần do lệ gia
truyền , một phần do học làm giò rất cầu kỳ hơn nữa một năm chỉ làm có một
lần nên hiện tại việc làm giò không có tất cả các thôn làng mà chỉ có ở một số
nghệ nhân mà thôi.
21


2.2.4 Các trò diễn trong lễ hội Đền Din.
Hát Ca trù:
Hát Ca trù tại lễ hội đền Din vừa mang tính chất lễ, vừa mang tính

chất hội bởi hát Ca trù ở đây vừa là một diễn xớng mang tính chất hát chầu thánh,
vừa mang tính chất hội bởi nó thu hút đông đảo nhân dân trong và ngoài tổng
Bái Dơng đến xem. Hát Ca trù tại đền Din đợc tổ chức vào các đêm từ ngày mùng
8 đến ngày mùng 10 tháng Chạp âm lịch, địa điểm tổ chức tại khu Tiền các
trong quần thể di tích đền Din. Ngời hát Ca Trù là những cô đầu giỏi nổi tiếng
hát giữ lệ thánh, ngời cầm trống chầu thấp nhất cũng phải là Xã trởng, Chánh
tổng thời gian hát kéo dài từ 8 giờ tối đến rạng sáng ngày hôm sau. Mặc dù là hát
chầu thánh nên ngoài vấn đền về tâm linh còn mang đậm tính nghệ thuật nên
mỗi khi hàng tổng hát Ca trù hàng ngàn nhân dân địa phơng đến xem để có
dịp hởng thụ những tinh tuý của nghệ thuật Ca trù mà lúc đó không phải ai cũng
có dịp thởng thức. Sau đây xin đợc trích một trong những lời hát Ca trù chầu
thánh tại lễ hội đền Din:
Tổ bản quốc kinh dơng vơng thuỷ
Lịch tuỳ - đờng kinh kỷ phân tranh
Giời sinh ra đức thánh minh.
Bắc thừa vận khải.
Nam bình phong cơng.
Thời thổ vũ phân phơng cát cứ.
Đệ nhị quân trấn ngự trị bình.
Phong châu đã định đỉnh thần.
Địa trung bạch hạc.
Sơn bình sài nam.
Sinh trớc đã quân vơng cơ khải.
Hoá sau về quế hải hiển vinh.
Lòng trời giành để thánh minh.
Khúc giang đất hiệp tối linh điện đài.
Long khúc khúc giang hồi khúc khúc.
Địa linh linh nhân phục linh linh.
Qua xem sơn thuỷ hữu tình.
Vĩnh hồi chân đích cực hình kỳ quan.

Cánh phợng vũ chờn vờn trớc mặt.
Giải long cù văn vắt chầu lên.
Lộc tồn tinh tác án tiền.
Kinh kỳ cửu đống tấn huyền vũ môn.
Khí linh sản cản khôn quanh khắp.
Thợng đẳng thần đế sẵc sùng ân.
22


Thiên thai nét cảnh thánh thần.
Thiên kim bất kiến địa thần y phơng.
Cõi nan thiên dơng dơng toạ thợng.
Tối linh từ tạc tạc ngự trung.
Lu ân đức tứ trừ hung.
Nam bang hồng lạc phơng dân thái hoà.
Tiết khánh đản đông hoa nạp nguyệt.
Ngày mùng mời yến tiệc quỳnh duyên.
Nội cung tiến lễ thánh tiền.
Trung đình trai lễ ngọc bàn kính thiên.
Tuyên đế sắc văn tuyên nhất bản.
Tiến hoàng hoa các chản tam tuần.
Tiêu thiều cổ nhạc ca ngân.
Sơn hoà hải vật hơng trầm kính dâng.
Mong thợng đế hồng ân tắc dáng.
Vọng cao minh phúc lợng vô biên.
Cứu cho thế tục an nhiên.
Tai ơng hạn ách oan khiên giải từ.
Trong tứ dân đồng phơng cảnh ngỡng.
Khắp thập phơng phụng thợng hồng ân.
Tiếng thơm sực nức phàm trần.

Lu truyền lịch sử thánh thần thiên thu.
Hồng ân thánh đức hữu r.
Trò chơi cờ ngời.
Cờ ngời là tên gọi cuộc chơi cờ tớng, gồm 32 quân ( nh cỗ bài tam cúc )
mỗi phe có 16 quân, mỗi phe có một tớng, tớng nam gọi là tớng ông, tớng nữ gọi là tớng bà. Tớng ông trang phục màu đỏ, tớng bà trang phục màu trắng. Chơi cờ tớng
là chơi trên bàn cờ, 32 quân bằng gỗ hoặc bằng sừng, hoặc bằng ngà. Chơi cờ
ngời cũng vẫn luật lệ của cờ tớng nhng quân cờ là ngời thật còn bàn cờ là sân
rộng. Mỗi ngời đóng vai trò một quân cờ ( tớng, sỹ, tợng ) một bên là nam, một
bên là nữ ( những nam thanh nữ tú cha chồng, vợ là con cái những gia đình khá
giả, đông con, nề nếp và không phạm Hèm huý trong năm \. Trong số này
chọn ra 2 tớng: tớng ông, tớng bà ngoài ra không thể thiếu ngời thứ 33 là tổng cờ
( trọng tài ) trực tiếp giúp ban giám khảo theo dõi cuộc đấu. Tổng cờ và hai vị tớng thờng là những gia đình có chức sắc trong xã hoặc là gia đình khá giả. Mỗi
bên màu đỏ trắng khác nhau, tớng ông đợc mặt hai bộ quần áo có màu sắc sặc sỡ
ngồi trên hai ghế cao có lọng tre khi ra sân tạo cảnh sắc rực rỡ nhiều màu.
Bàn cờ đợc vẽ trên sân trớc Tiền Các đền thờ đức Thánh Long Kiều.
Sau 3 hồi 9 tiếng ngời tổng cờ diễu binh trên sân cờ và quân tớng yên vị. Sau đó
23


hai đấu thủ chính thức nhập cuộc đấu. Khi muốn đi quân nào thì gõ một tiếng
trống báo cho ngời phục vụ, ngời phục vụ đến bên quân cờ để chuyển lại. Quân
cờ đi đến vị trí xác định ( trớc ngực, sau lng mỗi quân cờ treo tên quân là chữ
hán ). Cuộc đấu cờ thu hút rất đông ngời xem nhất là những ngời lớn tuổi biết
chơi cờ tớng. Xem cờ, chơi cờ nhằm thoả mãn trí tuệ, thẩm mỹ và giải trí là thú
vui của ngời dân Nam Trực mỗi khi tổng Bái Dơng mở hội đền Din, cái đẹp sân
cờ ngời là sự trầm tĩnh, có giá trị tinh thần và muốn tạo sự cân bằng đối với cuộc
đua tài ào ạt kia của lễ hội đền Din.
Trò chơi chọi gà:
Chọi gà theo cách gọi của miền bắc là đá gà để có đợc một con gà
tốt thì yêu cầu ngời chủ gà phải chọn đợc tớng gà tốt sau đó nuôi dỡng và chăm

sóc, luyện tập công phu. Chơi chọi gà ở đền Din thờng đợc tổ chức vào cuối các
buổi sáng, buổi chiều ngời đứng xem thành mấy vòng tròn lớn ở sân trớc đền.
Khi có tiếng trống bào hiệu thì hai chủ gà sẽ lấy số và ôm gà của mình vào xới.
Trống lệnh vừa dứt thì hai chủ gà thả gà ra, vào ngồi vị trí của mình. Để phân
chia thắng bại ở trò chơi này thờng thì tính bằng hồ10, có bảy hồ, con nào
thắng 4 hồ thì thắng. Có trờng hợp ngay hồ thứ nhất đã phân thắng thua bởi
khả năng của hai con gà cách nhau quá xa có trờng hợp sau 7 hồ không phân
thắng bại thì xử hoà hoặc cũng có thể đá đến khi nào có một con thua thì thôi.
Gà thua tự ý bỏ chạy gọi là kỳ tẩu, gà bị đối phơng đánh chết tại chỗ gọi là gà
kỳ tử, hay khả năng chủ gà thấy gà của mình sẽ thua thì đứng lên xin thua.
Chọi gà là một trò chơi thu hút đông đảo nhân dân đến xem, họ
đua nhau hò reo những con gà mà mình a thích, hoặc con gà đó chủ nhà thuộc
xã của họ. Chính vì vậy chơi chọi gà không chỉ ở những ngời lớn tuổi, ngời có
chức sắc hay những ngời có điều kiện có kinh tế trong xã ( trong làng ) mà còn
đợc đông đảo nhân dân ở nhiều tầng lớp, nhiều lứa tuổi tham gia. Có thể nói
chọi gà vừa mang tính giải trí, vừa mang tinh thần thợng võ cao.
Ngoài những trò chơi nói riêng ở lễ hội đền Din còn có những trò
chơi
Thổi cơm thi Đánh tổ tôm điếm Vật truyền thống, Leo cầu phao
Nh vậy lễ hội đền Din là trung tâm thể hiện ý thức cộng đồng và là trung tâm
tích tụ văn hóa nghệ thuật. Nó hàm chứa một t tởng vừa kín đáo, vừa sâu xa,
vừa lan toả, vừa bao trùm. Lễ hội cũng là nơi thu hút những hoạt động nghệ thuật
thể thao vui chơi giải trí. Có thể nói là một bảo tàng sống về các mặt sinh hoạt
văn hoá tinh thần của ngời dân Nam Trực.
2.3. Lễ hội từ năm 1945 đến 1986
- Từ ngày toàn quốc kháng chiến 19/ 12/ 1946 đến ngày đất nớc thống
nhất 30/4/ 1975, ngời dân Bắc bộ nói chung và ngời dân Nam Trực nói riêng đã
quen với nếp sống thời chiến. Trong 30 năm ấy, Chính phủ Việt Nam không
24



khuyến khích một số lễ hội truyền thống ( trừ một số lễ hội lớn nh: Đền Hùng,
Chùa Hơng, Đền Gióng ) bởi lúc đó cả nớc phải dồn sức vào cuộc chiến đấu bảo
vệ nền độc lập dân tộc. Ngoài ra do lúc đó nhận thức của các cấp có thẩm
quyền cũng nh giới khoa học với hiện tợng lễ hội, cha tiếp cận chân lý nh hiện
nay do đó lễ hội đền Din cũng nằm trong quỹ đạo đó. Bởi vậy lễ hội hầu nh
không đợc tổ chức mà chỉ mở cửa đền để nhân dân đến cúng lễ.
- Giai đoạn từ 1975 1986 là giai đoạn cả nớc bớc vào giai đoạn xây
dựng xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt là những năm 1984 1985 của thế kỷ XX nền
kinh tế nớc ta bị khủng hoảng nghiêm trọng. Trong khi đó số ruộng Huệ điền
trớc đây dùng vào việc cấy trồng để tạo ra sản phẩm thì dùng cho việc lễ hội
không còn nữa nhân dân đợc sống trong chế độ XHCN họ có quyền tự do tín
ngỡng và không tín ngỡng, vậy việc áp chế bổ bán nh trớc đây không tồn tại là
những lý do đẫn đến lễ hội đền Din có phần phát triển hơn thời kỳ trớc song từ
những năm 80 đến nay bộ Văn hoá Thông tin đã xếp hạng và công nhận Di tích
LSVH đối với hàng trăm đình, đền chùa trong đó có đền Din xã Nam Dơng,
huyện Nam Trực. Do đó cũng nh nhiều làng xã khác ở vùng đồng bằng Bắc bộ
đã mở lại lễ hội truyền thống. Đặc biệt những năm gần đây dới ánh sáng cuả
Nghị quyết TW 5 khoá VIII về Xây dựng và phát triển nền Văn hoá Việt Nam
tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc và quy chế lễ hội của Bộ Văn hoá Thông
tin. Do chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nớc, do những biến đổi không
ngừmg của đời sống xã hội, do đời sống vật chất tinh thần của nhân dân ngày
một cải thiện. Từng bớc lễ hội đền Din đợc phục hồi và phát triển.
2.4. Lễ hội từ 1986 đến nay
Dới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng uỷ, UBND hai xã Nam Dơng Bình
Minh, sự chỉ đạo về chuyên môn của phòng Văn hoá TT Thể thao huyện Nam
Trực. Lễ hội đền Din đợc tổ chức theo đúng nghi thức cũ, phần lễ đựoc phục
hồi theo đúng nghi thức truyền thống và đợc chắt lọc loại bỏ những hủ tục lạc
hậu, rờm rà. Mọi ngời dân đợc quyền tham gia vào các hoạt động tế lễ, rớc, làm
cỗ, tuy nhiên tham gia những điều Hèm huý, kiêng kỵvẫn đợc duy trì. Ngày

nay đàn bà, con gái đã đợc tham gia vào việc làm cỗ, rớc nhng chỉ làm những
việc phụ. Phần rớc lễ, rớc kiệu cỗ vân tuân thủ luật lệ trớc đây nhng số 48
kiệu của 4 xã bây giờ đợc chia ra làm 19 thôn khác nhau. Mỗi thôn làng không
nhất thiết phải làm đủ các loại cỗ mà thôn nào có thế mạnh ở cỗ nào thì làm cỗ
ấy nhng nhất thiết 4 thôn đại diện cho 4 xã trớc đây phải có cá Trắm để dâng
thánh. Phần hội trong lễ hội đền Din hiện nay có phần phát triển hơn, ngoài
việc duy trì các trò chơi dân gian, lễ hội đền Din còn tổ chức nhiều trò chơi
mới mang tính thời đại và các hoạt động văn hoá, thể thao khác nhau để tạo cho
không gian lễ hội đền Din thêm vui tơi, lành mạnh.
25


×