CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC
CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
•
MÔN ĐẠI SỐ LỚP 8
MÔN ĐẠI SỐ LỚP 8
Biên sọan và thực hiện : Nguyễn Thị Hạnh
Giáo viên Tóan – Tin Trường THCS Hòa Phú – TP. Buôn Ma Thuột
Kiểm tra bài cũ
{ }
4
<
xx
1
≥
x
0
4
)
0 1
Bài 16 : Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bất
phương trình sau :
a) x< 4
Tập nghiệm của bất phương trình là :
d) Tập nghiệm của bất phương trình là :
{ }
1
≥
xx
Em có nhận xét gì về các dạng của các bất
phương trình sau:
Mỗi bất phương trình trên được gọi là một bất
phương trình bậc nhất một ẩn.
Em hãy thử định nghĩa bất phương trình bậc nhất
một ẩn?
1
/ 3 0
2
/ 3 12 0
/1,5 3 0
/ 3 4 0
a x
b x
c x
d c
−<
− ≥
+≤
+ >
Tiết 61 : BẤT PHƯƠNGTRÌNH BẬC
NHẤT MỘT ẨN
Ẩn x có bậc là bậc
mấy?hệ số của ẩn(hệ
số a) phải có điều kiện
gì?
Ẩn x có bậc nhất hệ số
của ẩn (hệ số a) phải
khác không.
Lấy các bất phương
trình trên làm ví dụ
1/ Định nghĩa: Bất phương trình
có dạng
trong đó a và b là hai số đã cho,
được gọi là bất phương trình
bậc nhất một ẩn.
Ví dụ
( )
ax+b<0
hoac ax+b>0;ax+b 0;ax+b 0
≤ ≥
(
&
0a
≠
1
/ 3 0
2
/ 3 12 0
/1,5 3 0
/ 3 4 0
a x
b x
c x
d c
−<
− ≥
+≤
+ >
Trong các bất phương trình sau hãy cho biết bất
phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một
ẩn:
Kết quả
Là các bất phương trình bậc nhất một ẩn(theo định
nghĩa)
không phải là BPT bậc nhất một ẩn
vì hệ số a # 0
không phải là bất phương trình bậc
nhất một ẩn vì ẩn x có bậc là 2.
/ 2 3 0
/ 5 15 0
a x
c x
− <
− ≥
2
/ 5 00.
/ 0
b x
d x
+ >
>
/ 2 3 0
/ 5 15 0
a x
c x
− <
− ≥
/ 50. 0b x
+ >
2
/ 0d x
>
?1
Em hãy tự lấy ví dụ về bất phương trình bậc
nhất một ẩn, một ví dụ về bất phương trình
không phải là bất phương trình bậc nhất một
ẩn?
để giải phương trình ta thực hiện hai quy tắc
nào?
Đó là quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với
một số.
Vậy khi giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
các quy tắc biến đổi tương đương là gì?
=> 2