Người thực hiện: NTH. Tổ: Toán – Tin.
+ Tập nghiệm :
{ x | x
{ x | x
≥ 1
≥ 1
}.
}.
+ Biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
0
1
Kiểm tra bài cũ:
Đáp án:
•
Ghi nhớ: Bất phương trình có dạng: x > a , x < a , x ≥ a , x
≤ a
( với a là số bất kì ) sẽ cho ta ngay tập nghiệm của bất phương
trình.
1/ Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của
bất phương trình sau :
x ≥ 1.
* Giải phương trình: - 3x = - 4x +
2
Giải: Ta có – 3x = - 4x + 2
⇔ - 3x + 4x = 2
⇔ x = 2
Vậy phương trình có nghiệm là: x = 2
* Hai quy rắc biến đổi phương trình là:
a) Quy tắc chuyển vế: - Trong một phương trình,
ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế
kia và đổi dấu hạng tử đó.
b) Quy tắc nhân với một số: - Trong
một phương trình ta có thể nhân ( hoặc chia ) cả
hai vế với cùng một số khác 0.
* - 3x > - 4x + 2
Tiết 60: BẤT PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT MỘT ẨN.
Đáp án: a) 2x – 3 < 0 và c) 5x – 15 ≥ 0 là hai bất
phương trình bậc nhất một ẩn.
Trong các bất phương trình sau; hãy cho biết
bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất
một ẩn ?
a) 2x – 3 < 0 b) 0.x + 5 > 0
c) 5x – 15 ≥ 0 d) x
2
> 0
?1
1/
1/
Định nghĩa
Định nghĩa
:
:
Bất phương trình có dạng
Bất phương trình có dạng
ax +
ax +
b < 0
b < 0
(hoặc
(hoặc
ax + b > 0
ax + b > 0
;
;
ax + b ≤ 0
ax + b ≤ 0
;
;
ax + b ≥ 0
ax + b ≥ 0
)
)
.
.
Trong đó: a, b là hai số đã cho; a
Trong đó: a, b là hai số đã cho; a
≠
≠
0
0
được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
2/ Hai quy tắc biến đổi bất phương trình.
a) Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất
phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử
đó.
Giải: Ta có x – 5 < 18
⇔ x < 18 + 5
⇔ x < 23.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: { x | x < 23 }
Giải: Ta có: - 3x > - 4x + 2
⇔ - 3x + 4x > 2 ( Chuyển vế - 4x và đổi dấu thành 4x )
⇔ x > 2.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: { x | x > 2 }. Tập nghiệm
này được biểu diễn như sau:
0
2
VD1: Giải bất phương trình x – 5 < 18
VD2: Giải bất phương trình - 3x > - 4x + 2 và biểu diễn tập nghiệm trên
trục số.
( Chuyển vế - 5 và đổi dấu thành 5 )