Tải bản đầy đủ (.pptx) (57 trang)

Báo cáo hệ sinh thái sinh thái học ngành quản lý tài nguyên môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.52 MB, 57 trang )

HỆ SINH THÁI
1.
2.
3.
4.
5.
6.

D17QM02
ĐỖ TRẦN HỮU NGHIỆP
DƯƠNG QUÁCH KIM NGÂN
TRẦN LÊ UYÊN
PHẠM HOÀNG ĐĂNG KHOA
PHAN THỊ THANH NGÂN
NGUYỄN PHONG LƯU


1. ĐỊNH NGHĨA HỆ SINH THÁI
2. CÁC THÀNH PHẦN CẤU
TRÚC HỆ SINH THÁI
3. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI
4. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC
QUẦN XÃ
5. THÁP SINH THÁI
6. TÍNH BỀN VỮNG CỦA HỆ
SINH THÁI


1. ĐỊNH NGHĨA HỆ
SINH THÁI



1. Định nghĩa hệ sinh thái
Hệ sinh thái có thể hiểu là bao gồm:
quần xã sinh vật (động vật, thực vật, vi sinh vật,..)

môi trường vô sinh (ánh sáng, nhiệt độ, chất
vô cơ...)


1. Định nghĩa hệ sinh thái
“Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh
(môi trường vô sinh của quần xã). Sinh vật trong
quần xã luôn tác động lẫn nhau đồng thời tác động
qua lại với thành phần vô sinh của sinh cảnh. Nhờ đó
hệ sinh thái là một hệ thống sinh học tương đối hoàn
chỉnh.”
Bất kỳ một sự gắn kết nào giữa các sinh vật với các
nhân tố sinh thái của môi trường để tạo thành một
chu trình sinh học hoàn chỉnh, dù ở mức đơn giản
nhất đều được coi là một hệ sinh thái.



2. CÁC THÀNH PHẦN
CẤU TRÚC CỦA HỆ
SINH THÁI


2. Các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái:
o Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có 2 thành phần

chủ yếu sau :
• Thành phần vô sinh (sinh cảnh).
• Thành phần hữu sinh (quần xã sinh vật).
o Thành phần vô sinh (sinh cảnh) gồm:
• Các chất vô cơ: H2O, CO2, O2, N, P,…
• Các chất hữu cơ: protein, cacbohidrat, lipit,
vitamin,…
• Các yếu tố khí hậu: ánh sáng, không khí,
nhiệt độ, độ ẩm, áp suất khí quyển,…


2. Các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái:
o Thành phần hữu sinh (quần xã sinh vật): thực vật, động vật
và vi sinh vật.
Gồm 3 nhóm
• Sinh vật sản xuất: Là những sinh vật có khả năng sử dụng
năng lượng mặt trời để tổng hợp nên các chất hữu cơ. Gồm
thực vật là chủ yếu và một số vi sinh vật.
• Sinh vật tiêu thụ: Gồm các loại động vật
• Sinh vật phân giải: Là những sinh vật phân giải xác chết và
chất thải của sinh vật thành các chất vô cơ. Gồm chủ yếu là
các loại vi khuẩn, nấm, một số loài động vật không xương
sống (như giun đất, sâu bọ,…)


3. CÁC KIỂU HỆ SINH
THÁI


3. Các kiểu hệ sinh thái

3.1. Hệ sinh thái tự nhiên:
3.2. Hệ sinh thái nhân tạo:

11


3.1. Hệ sinh thái tự nhiên:
3.1.1. Các hệ sinh thái trên cạn:

o Rừng nhiệt đới; rừng lá rộng ôn đới; rừng
thông phương Bắc;
o Thảo nguyên, sa van đồng cỏ;
o Sa mạc, hoang mạc;
o Đồng rêu hàn đới.


Thảo nguyên

Hoang mạc

Xavan đồng cỏ


3.1. Hệ sinh thái tự nhiên:
3.1.2. Các hệ sinh thái dưới nước:

o Các HST nước mặn:
 Ven bờ: rừng ngập mặn, cỏ biển, rạn san hô;
 Ngoài khơi
o Các HST nước ngọt:

• HST nước đứng (ao, hồ, ...)
• HST nước chảy (sông, suối)


Rừng ngập mặn

Sông

San hô


3.2. Hệ sinh thái nhân tạo:
o Đồng ruộng, hồ nước, rừng trồng, thành phố, ...
o Hệ sinh thái nhân tạo đóng góp vai trò hết sức quan
trọng trong cuộc sống của con người vì vậy con
người phải biết sử dụng và cải tạo 1 cách hợp lí.
o Để nâng cao hiệu quả sử dụng, các HST nhân tạo
thường được bổ sung nguồn vật chất và năng lượng
và thực hiện các biện pháp cải tạo HST.


Thành phố

Đồng ruộng


4. MỐI QUAN HỆ
GIỮA CÁC QUẦN XÃ



Mối quan hệ giữa các
quần xã
Chuỗi
thức
ăn

Lưới
thức
ăn

Sinh vật sản xuất
Sinh vật tiêu thụ
Sinh vật phân giải

Bậc
dinh
dưỡng


Lá cây  Sâu  Nhện  Ếch  Cá  Con Người


Chuỗi thức ăn :
+ Một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
+ Mỗi loài được coi là một mắt xích trong chuỗi thức ăn.
+ Các chuỗi thức ăn dày đặc tạo nên các mạng lưới thức ăn.
Sinh vật sản xuất :
- Đây có thể coi là sinh vật
bắt đầu
- Nó còn được gọi là sinh

vật cung cấp hay sinh vật
tự dưỡng

Sử dụng
năng lượng
của ánh sáng
mặt trời để
tổng hợp các
chất hữu cơ

Sử dụng
nguồn năng
lượng từ các
phản ứng hóa
học

Sinh vật tiêu thụ:
Là những sinh vật dị
dưỡng (không tự tổng
hợp được chất hữu cơ)
phải lấy chất hữu cơ
bằng cách tiêu thụ sinh
vật dị dưỡng hoặc các
sinh vật tự dưỡng

Động vật ăn cỏ
Động vật ăn thịt
Động vật ăn thịt đầu
bảng


Sinh vật phân hủy :

- Là các sinh vật phân
hủy các sinh vật đã chết
hoặc đang thối rữa
- Sinh vật phân hủy
là sinh vật dị dưỡng tự
phân hủy các chất hữu
cơ thành các chất vô cơ


Sinh vật sản xuất


Sinh vật tiêu thụ


Sinh vật phân giải


Có 2 loại chuỗi thức ăn

Chuỗi thức ăn có sinh vật
mở đầu là sinh vật phân
hủy:(xích thức ăn phế liệu)
VD: Mùn bã hữu cơ → giun
đất → Gà → chó sói → cọp
→ vi khuẩn

Chuỗi thức ăn có sinh vật

mở đầu là sinh vật sản
xuất:(xích thức ăn chăn
nuôi)
VD: Cỏ → thỏ → sói →
xác chết → vi khuẩn


×