Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

GIÁO ÁN TIN HỌC 6 THEO CHỦ ĐỀ 20192020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 108 trang )

CHỦ ĐỀ 1:
THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
Giới thiệu chung chủ đề:
+ Thông tin là gì? Hoạt động của thông tin bao gồm những hoạt động nào?
+ Nhiệm vụ chính của tin học là gì?
+ Các dạng thông tin cơ bản
+ Biểu diễn thông tin trong hoạt động thông tin của con người.
+ Cách thức biểu diễn thông tin trong máy tính.
Thời lượng dự kiến thực hiện chủ đề: 3 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- Kiến thức: Giúp HS nắm được:
+ HS biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
+ Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin.
+ Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
+ Biết khái niệm biểu diễn thông tin và vai trò của nó.
+ Biết các dạng thông tin cơ bản
- Kỹ năng:
+ Vận dụng được các khái niệm cơ bản về thông tin và tin học trong việc nhận
biết thông tin, phân biệt và tìm hiểu thông tin. Bước đầu hình thành ý tưởng vận dụng
tin học vào cuộc sống hằng ngày.
+ Vận dụng sự phân biệt thông tin vào trong cuộc sống hằng ngày thông qua
việc tiếp nhận và xử lí thông tin.
- Thái độ:
+ Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm
việc theo nhóm.
+ Nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính, có ý thức sử dụng máy tính
đúng mục đích.
+ Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập môn học.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
- Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề:


+ Biết cách nghiên cứu các tình huống gợi vấn đề, từ đó học sinh phát hiện vấn
đề, tìm cách giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin:
+ Vận dụng được các khái niệm cơ bản về thông tin và tin học trong việc nhận
biết thông tin, phân biệt và tìm hiểu thông tin. Bước đầu hình thành ý tưởng vận dụng
tin học vào cuộc sống hằng ngày.
- Năng lực hợp tác và năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng
công nghệ thông tin..
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên
- ĐDDH: Giáo án, SGK, bảng phụ, phiếu học tập của học sinh
- Phương án dạy: Gợi mở, vấn đáp; trực quan, hoạt động nhóm, liên hệ thực tế.
2. Học sinh
- Chuẩn bị nội dung chủ đề mới.
- Đồ dùng học tập, tập vở, bút, sách giáo khoa.


- Chuẩn bị bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1: TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT/ KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu hoạt
Nội dung, phương thức tổ chức
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết
động
hoạt động học tập của HS
quả hoạt động
+ Giúp HS xâu Nội dung: Học sinh đọc khổ thơ
chuỗi kiến thức, Đồn thuyền đánh cá và trả lời các
xác định được vấn câu hỏi:
đề của chủ đề cần a. Mặt trời trơng như thế nào?

phải tìm hiểu đó
b. Đồn thuyền đánh cá đi đâu? Đây
là:
- Biết được có phải lần đầu đồn thuyền đi như
khái
niệm vậy khơng?
thông tin và c. Khung cảnh mà khổ thơ nói tới
hoạt
động diễn ra trong thời gian nào?
thông
tin -Phương thức tổ chức hoạt động
của
con học tập:
người.
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
- Biết khái * Hoạt động:Chuyển giao nhiệm
niệm
biểu vụ học tập:
diễn thông GV: u cầu các nhóm thực hiện HS: Quan sát
tin và vai vào bảng nhóm
Tiến hành phân chia nhiệm vụ cho
các thành viên trong nhóm và để
trò của nó.
giải quyết nội dung trên
*Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ
học tập:
GV:Quan sát, theo dõi các nhóm HS: Hoạt động thảo luận nhóm
Thảo luận theo nhóm, thống nhất
hoạt động.
kết quả và viết vào bảng nhóm.

*Hoạt động: Báo cáo kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập:
GV:Thơng báo hết giờ thảo luận, HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết
u cầu đại diện các nhóm lên báo quả của nhóm mình
cáo kết quả. u cầu các nhóm nhận (trình bày đáp án tóm tắt)
xét, đánh giá các nhóm còn lại Kết quả:
(nhóm 1 đánh giá nhóm 3, nhóm 2 Nhóm 1:
đánh giá nhóm 4... hoặc cho các - Mặt trời trong như hòn lửa?
nhóm tự đánh giá, chấm điểm chéo - Đồn thuyền đánh cá ra khơi và
đây là lần đầu
nhau)
- Đi vào lúc chiều tối
Nhóm 2:
- Mặt trời trong như hòn lửa?
- Đồn thuyền đánh cá ra khơi và
*Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt đây là lần đầu
- Đi vào lúc hồng hơn
động:
GV:Thơng qua các nhóm tự nhận
xét, đánh giá với nhau thì GV đưa ra - HS: Lắng nghe, theo dõi


Mục tiêu hoạt
động
- Hiểu được khái
niệm thơng tin
Biết lấy ví dụ về
thơng tin

nhận xét chung về kết quả thực hiện

nhiệm vụ của từng nhóm (ghi điểm
cho từng nhóm) và đưa ra đáp án,
kết quả chuẩn nhất cho nội dungtrên.
- GV: để trả lời được các câu hỏi - HS: Lắng nghe, xác định rõ nội
trên các em đã lấy thơng tin trong dung cần phải tìm hiểu ở chủ đề
khổ thơ. Vậy hằng ngày chúng ta mới.
còn có thể tiếp nhận được những
thơng tin gì? Các em sẽ được tìm
hiểu qua chủ đề: thơng tin và tin
học
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nội dung, phương thức tổ chức
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết
hoạt động học tập của HS
quả hoạt động
a. Nội dung 1: . Thông tin
là gì?
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ
học tập
(Tổ chức HS hoạt động cá nhân)
HS: quan sát và tiến hành hoạt
GV: Hằng ngày các em
thường nghe đài, xem Tivi động cá nhân
hoặc là đọc báo…đó
chính là những thông tin.
Chẳng hạn như các bài
báo, bản tin trên truyền
hình hay Radio cho em biết
thời tiết trong nước hoặc
trên thế giới. Tấm bảng

chỉ đường, trụ đèn ở
các ngã 4, hoặc là
tiếng còi xe, tiếng trống
ra chơi… Tất cả những
cái đó là thông tin.
Gv: Vậy thông tin là gì?
GV: Em nào cho được VD
về thông tin? (GV có thể
đưa ra 1 số TT khác như
thấy mây đen thì trời
mưa, chỉ ngửi hương vò
HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết
chè là biết chè có ngon quả.
không? ….)
(trình bày đáp án tóm tắt)
Hoạt động: Báo cáo kết quả thực
- HS theo dõi.
hiện nhiệm vụ học tập:
- HS: Thông tin là tất
GV: Gọi 3 học sinh trả lời
cả những gì đem lại sự
hiểu biết về thế giới
xung quanh (sự vật, sự
kiện,…) và về chính


con người.
- HS trả lời: tiếng
chuông đồng hồ,
Internet…

HS: Nhận xét kết quả của các bạn.
GV: u cầu các em khác nhận xét,
đánh giá các bài làm của bạn.
Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt
động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho
hoạt động tìm hiểu trên.
GV: Chốt nội dung, kiến thức chính
để ghi bảng.

- Hiểu được hoạt
động của thơng tin
- Biết được hoạt
động thơng tin là
nhu cầu thiết yếu.

b. Nội dung 2: Hoạt động thơng
tin của con người
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ
học tập
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
Gv: u cầu các nhóm hồn thành
nhiệm vụ học tập trong 10 phút.
GV: Bộ phận nào trong cơ
thể cho phép con người
tiếp nhận TT? TT nhận
được sẽ lưu trữ ở đâu?
GV: Hoạt động thông tin
là gì?
Gv: Hoạt động thơng tin diễn ra như

thế nào?
HS: Hoạt động thơng tin diễn ra đối
với mỗi người và là nhu cầu thiết
yếu.
Gv: Xử lý thơng tin có vai trò gì?
Mục đích như thế nào?
Gv: Em hãy nêu mơ hình q trình
ba bước của thơng tin?
Gv: Y/c HS lấy ví dụ?
Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động,
hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp

HS: Lắng nghe, xâu chuỗi kiến
thức có liên quan đến nội dung học
HS:Thống nhất phần đáp án và
trình bày vào vở.
- Thông tin là tất cả
những gì đem lại sự hiểu
biết về thế giới xung
quanh (sự vật, sự kiện,
…) và về chính con
người.
- Thơng tin có mặt ở khắp xung
quanh chúng ta: sách báo, tạp chí,
internet, …

HS:Quan sát và tiến hành hoạt
động nhóm theo phân cơng trong

vòng 10 phút.

HS: Các nhóm thảo luận, thống
nhất kết quả luận ghi vào bảng
nhóm, phân cơng thành viên nhóm
chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết


khó khăn. Có thể cho phép các em
HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong
nhóm để hồn thành nhiệm vụ nhanh
hơn.
Hoạt động: Báo cáo kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
GV: Thơng báo hết thời gian hoạt
động nhóm. Gọi đại diện các nhóm
lên báo cáo kết quả hoạt động.

GV: u cầu các nhóm khác nhận
xét, đánh giá và chấm điểm chéo
nhau theo phân cơng của GV.
Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt
động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho
kết quả hoạt động của các nhóm.
Chốt nội dung kiến thức chính ghi
bảng.

thời gian quy định thảo luận nhóm.


HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả.
(trình bày đáp án tóm tắt)
HS: Trả lời theo ý hiểu.
HS: Việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ
và truyền (trao đổi) thơng tin được
gọi chung là hoạt động thơng tin.
HS: Xử lý thơng tin có vai trò
quan trọng nhất, mục đích là đem
lại sự hiểu biết cho con người để
có những kết luận, quyết định cần
thiết.
HS: Thơng tin trước khi xử lý
được gọi là thơng tin vào, sau khi
thơng tin được xử lý được gọi là
thơng tin ra.
HS: Khi giải một bài tốn, ta đọc
đề bài (Thơng tin vào). Não bộ xử
lý cách giải bài tốn và đưa ra kết
quả (Thơng tin ra).
HS: Nhận xét kết quả của các bạn.

HS:Thống nhất phần đáp án và
trình bày vào vở.
• Việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và
truyền (trao đổi) thơng tin được
gọi chung là hoạt động thơng tin.
• Hoạt động thơng tin diễn ra đối
với mỗi người và là nhu cầu thiết
yếu.

• Xử lý thơng tin có vai trò quan
trọng nhất, mục đích là đem lại sự
hiểu biết cho con người để có
những kết luận, quyết định cần
thiết.
• Thơng tin trước khi xử lý được
gọi là thơng tin vào, sau khi thơng
tin được xử lý được gọi là thơng
tin ra.
* Mơ hình:


Ví dụ: Khi giải một bài tốn, ta
đọc đề bài (Thơng tin vào). Não bộ
xử lý cách giải bài tốn và đưa ra
kết quả (Thơng tin ra).
- Biết hoạt động
thơng tin của con
người được tiến
hành nhờ các giác
quan và bộ não
- Biết được
các giác quan và
bộ não không
làm
được
những việc
vượt
khả
năng

của
con người
- Hiểu được
khái
niệm
tin học
- Biết được nhiệm
vụ chính của tin
học
- Biết được máy
tính còn có thể hỗ
trợ con người
trong nhiều lĩnh
vực khác nhau của
cuộc sống

c. Nội dung 3: Hoạt động thơng tin
và tin học
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ
học tập
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
Gv: u cầu các nhóm hồn thành
nhiệm vụ học tập trong 10 phút.
- Gv: Hoạt động thơng tin của con
người được tiến hành nhờ gì ?
- Gv: Các giác quan và bộ não có
giới hạn. Vậy làm như thế nào để
con người quan sát những vật ở xa,
bé nhỏ, những việc vượt khả năng
của con người ?

GV: Để hỗ trợ cho những
công việc đó thì cái gì
đã ra đời?
Gv: Vậy tin học là ngành
khoa học nghiên cứu
điều gì?
- Gv: Nhiệm vụ chính của tin học là
gì ?
- Gv: máy tính còn có thể hỗ trợ con
người trong những lĩnh vực nào?
Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động,
hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp
khó khăn. Có thể cho phép các em
HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong
nhóm để hồn thành nhiệm vụ nhanh
hơn.
Hoạt động: Báo cáo kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
GV: Thơng báo hết thời gian hoạt
động nhóm. Gọi đại diện các nhóm
lên báo cáo kết quả hoạt động.

HS:Quan sát và tiến hành hoạt
động nhóm theo phân cơng trong
vòng 10 phút.

HS: Các nhóm thảo luận, thống
nhất kết quả luận ghi vào bảng

nhóm, phân cơng thành viên nhóm
chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết
thời gian quy định thảo luận nhóm.

HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả.
(trình bày đáp án tóm tắt)
* Nhóm 1,3:
-HS: Hoạt động thơng tin của con
người được tiến hành nhờ các giác


quan và bộ não
- HS: con người đã sáng
tạo các công cụ và
phương tiện hiện đại như
kính thiên văn, kính hiển vi, tàu vũ
trụ, ...
HS: Máy tính điện tử
đã ra đời.
* Nhóm 2, 4:
HS: Nghiên cứu việc
thực hiện các hoạt
động thông tin một
cách tự động trên cơ
sở sử dụng máy tính
điện tử.
-HS: là nghiên cứu việc thực hiện
các hoạt động thơng tin một cách
tự động trên cơ sở sử dụng máy

tính điện tử
- HS: máy tính còn có thể hỗ trợ
con người trong nhiều lĩnh vực
khác nhau của cuộc sống như xem
các vì sao thơng qua kính thiên
văn, xem những vật rất bé nhỏ nhờ
kính hiển vi, …
GV: u cầu các nhóm khác nhận HS: Nhận xét kết quả của các bạn.
xét, đánh giá và chấm điểm chéo
nhau theo phân cơng của GV.
Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt
động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho HS:Thống nhất phần đáp án và
kết quả hoạt động của các nhóm. trình bày vào vở.
Chốt nội dung kiến thức chính ghi • Tin học là ngành khoa
bảng:
học nghiên cứu việc
thực hiện các hoạt
động thông tin một
cách tự động trên cơ
sở sử dụng máy tính
điện tử.
• Một trong những nhiệm vụ chính
của tin học là nghiên cứu việc thực
hiện các hoạt động thơng tin một
cách tự động trên cơ sở sử dụng
máy tính điện tử.
• Ngồi ra máy tính còn có thể hỗ
trợ con người trong nhiều lĩnh vực
khác nhau của cuộc sống như xem

các vì sao thơng qua kính thiên


văn, xem những vật rất bé nhỏ nhờ
kính hiển vi, …
- Biết được
ba
dạng
thông tin
- Biết chức
năng của ba
dạng thông
tin

d. Nội dung 4: Các dạng thơng tin
cơ bản
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ
học tập
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
Gv: u cầu các nhóm hồn thành
nhiệm vụ học tập trong 7 phút.
GV: Thông tin được thể
hiện dưới nhiều dạng
thức khác nhau như:
sóng ánh sáng, sóng
âm, sóng điện từ, các
ký hiệu viết trên giấy,
trên đá, trên kim loại,
báo chí, TV… Vậy thông
tin có phong phú không?

Gv: Ở lớp 3 em đã học
bao nhiêu dạng thông tin?
Đó là những dạng nào
+ Văn bản, hình ảnh và
âm thanh
Gv: Y/c HS thảo luận
nhóm câu hỏi: Em hãy
nêu chức năng của ba
dạng thông tin ? Cho ví
dụ?
Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động,
hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp
khó khăn. Có thể cho phép các em
HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong
nhóm để hồn thành nhiệm vụ nhanh
hơn.
Hoạt động: Báo cáo kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
GV: Thơng báo hết thời gian hoạt
động nhóm. Gọi đại diện các nhóm
lên báo cáo kết quả hoạt động.

HS:Quan sát và tiến hành hoạt
động nhóm theo phân cơng trong
vòng 7 phút.

HS: Các nhóm thảo luận, thống
nhất kết quả luận ghi vào bảng

nhóm, phân cơng thành viên nhóm
chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết
thời gian quy định thảo luận nhóm.

HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả.
(trình bày đáp án tóm tắt)
HS: Thông tin rất phong
phú và đa dạng.
HS: gồm 3 dạng thông
tin
HS: Thảo luận nhóm
và cử đại diện nhóm
trả lời
• Dạng văn bản: là những gì được
ghi lại bằng các con số, chữ viết
hay kí hiệu trong sách vở, báo chí.


• Dạng hình ảnh: những hình vẽ
minh hoạ trong sách, báo, tranh
ảnh, …
• Dạng âm thanh: là những âm
thanh chúng ta nghe được (tiếng
đàn, tiếng trống, …).
HS: Nhận xét kết quả của các bạn.
GV: u cầu các nhóm khác nhận
xét, đánh giá và chấm điểm chéo
nhau theo phân cơng của GV.
Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt

động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho
kết quả hoạt động của các nhóm.
Chốt nội dung kiến thức chính ghi
bảng:

- Hiểu được
khái
niệm
biểu
diễn
thông tin
- Biết được
vai trò của
biểu
diễn
thông
tin
trong
máy
tính
- Biết được
thông
tin
biểu
diễn
dưới
dạng
dãy bit
- Biết được thơng

tin lưu trữ trong
máy tính gọi là dữ
liệu.

HS:Thống nhất phần đáp án và
trình bày vào vở.
- Gồm 3 dạng thông tin:
• Dạng văn bản: là những gì được
ghi lại bằng các con số, chữ viết
hay kí hiệu trong sách vở, báo chí.
• Dạng hình ảnh: những hình vẽ
minh hoạ trong sách, báo, tranh
ảnh, …
• Dạng âm thanh: là những âm
thanh chúng ta nghe được (tiếng
đàn, tiếng trống, …).

e. Nội dung 5: Biểu
diễn thông tin trong
máy tính
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ
học tập
HS:Quan sát và tiến hành hoạt
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
Gv: u cầu các nhóm hồn thành động nhóm theo phân cơng trong
vòng 15 phút.
nhiệm vụ học tập trong 15 phút.
- GV: Ngồi cách thể hiển bằng văn
bản, hình ảnh, âm thanh. Thơng tin
có thể được biểu diễn bằng những

hình thức nào?
- Gv: Biểu diễn thông tin
là gì?
- Gv: Em hãy nêu vai trò
của biểu diễn thông tin?
- Gv: Việc lựa chọn dạng biểu diễn
thơng tin có vai trò như thế nào?
- Gv: Y/c HS lấy ví dụ
- Gv: Để máy tính có thể xử lí, các
thơng tin cần được biến đổi như thế
nào?
- Gv: Thơng tin lưu trữ trong máy
tính gọi là gì?


- Gv: Máy tính cần có những bộ
phận nào để đảm bảo sự trợ giúp cho
con người?
Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động,
hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp
khó khăn. Có thể cho phép các em
HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong
nhóm để hồn thành nhiệm vụ nhanh
hơn.
Hoạt động: Báo cáo kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
GV: Thơng báo hết thời gian hoạt
động nhóm. Gọi đại diện các nhóm

lên báo cáo kết quả hoạt động.

HS: Các nhóm thảo luận, thống
nhất kết quả luận ghi vào bảng
nhóm, phân cơng thành viên nhóm
chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết
thời gian quy định thảo luận nhóm.

HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả.
(trình bày đáp án tóm tắt)
* Nhóm 1:
- HS: người ngun thuỷ dùng
viên sỏi để chỉ số lượng con thú
săn được.
- HS: Biểu diễn thông tin

cách
thể
hiện
thông tin dưới dạng cụ
thể nào đó.
* Nhóm 2:
- HS:
+ Truyền và tiếp nhận thơng tin.
+ Lưu trữ vào chuyển giao thơng
tin.
+ Quyết định đối với mọi hoạt
động thơng tin và q trình xử lý
thơng tin.

- HS: Rất quan trọng
* Nhóm 3:
- HS:
+ Người khiếm thị dùng chữ nổi
để viết, dùng âm thanh để nói
+ Người khiếm thính thì dùng chỉ
tay, hình ảnh
- HS: Để máy tính có thể xử lí,
các thơng tin cần được biến đổi
thành các dãy bit nhị phân (chỉ bao
gồm kí hiệu 0 và 1).
- HS: Dữ liệu
* Nhóm 4:
- HS:
+ Biến đổi thơng tin đưa vào máy
tính thành dãy bit.
+ Biến đổi thơng tin lưu trữ dưới


Mục tiêu hoạt
động
- Nhớ lại kiến
thức đã học

dạng dãy bit thành một trong các
dạng quen thuộc với con người.
GV: u cầu các nhóm khác nhận HS: Nhận xét kết quả của các bạn.
xét, đánh giá và chấm điểm chéo
nhau theo phân cơng của GV.
Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt

động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho
kết quả hoạt động của các nhóm. HS:Thống nhất phần đáp án và
Chốt nội dung kiến thức chính ghi trình bày vào vở.
bảng:
• Biểu diễn thông tin là
cách thể hiện thông tin
dưới dạng cụ thể nào
đó.
• Biểu diễn thơng tin có vai trò:
+ Truyền và tiếp nhận thơng tin.
+ Lưu trữ vào chuyển giao thơng
tin.
+ Quyết định đối với mọi hoạt
động thơng tin và q trình xử lý
thơng tin.
- Việc lựa chọn dạng biểu diễn
thơng tin có vai trò rất quan trọng.
Ví dụ:
+ Người khiếm thị dùng chữ nổi
để viết, dùng âm thanh để nói
+ Người khiếm thính thì dùng chỉ
tay, hình ảnh
• Để máy tính có thể xử lí, các
thơng tin cần được biến đổi thành
các dãy bit nhị phân (chỉ bao gồm
kí hiệu 0 và 1).
• Thơng tin lưu trữ trong máy tính
gọi là dữ liệu.
• Máy tính cần có những bộ phận

sau để đảm bảo sự trợ giúp cho
con người.
+ Biến đổi thơng tin đưa vào máy
tính thành dãy bit.
+ Biến đổi thơng tin lưu trữ dưới
dạng dãy bit thành một trong các
dạng quen thuộc với con người.
HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP
Nội dung, phương thức tổ chức
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết
hoạt động học tập của HS
quả hoạt động
- Bài tập 1: Em hãy nêu ví dụ về
những thơng tin mà con người có thể
thu nhận được bằng các giác quan


khác.
- Bài tập 2: Nêu một ví dụ minh họa
việc có thể biểu diễn thông tin bằng
nhiều cách khác nhau?
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ
học tập
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành HS: Quan sát và tiến hành hoạt
nhiệm vụ học tập trong 15 phút..
động nhóm theo phân công trong
vòng 15 phút.
Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ
học tập

GV: Quan sát các nhóm hoạt động,
hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp
khó khăn. Có thể cho phép các em
HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong
nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh
hơn.

HS: Các nhóm thảo luận, thống
nhất kết quả luận ghi vào bảng
nhóm, phân công thành viên nhóm
chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết
thời gian quy định thảo luận nhóm.

Hoạt động: Báo cáo kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
GV: Thông báo hết thời gian hoạt HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết
động nhóm. Gọi đại diện các nhóm quả.
lên báo cáo kết quả hoạt động.
(trình bày đáp án tóm tắt)
- Nhóm 1:
- Khứu giác: dùng để ngửi xem
thức ăn có mùi gì, nước hoa dùng
hãng nào, nước xả vải có mùi
thơm không ...
- Vị giác: khi nấu ăn người nấu có
thể nếm thử thức xem đã ngon
chưa để có thể thêm gia vị phù hợp
nếu cần thiết.
- Xúc giác: nhấc 1 vật để xem vật
đó nặng khoảng bao nhiêu, hình

dạng như thế nào, nóng hay lạnh,
nhẵn nhụi hay sần sùi.
- Nhóm 2:
Cô giáo giảng bài cho học sinh
trên lớp có thể biểu diễn thông tin
bằng nhiều cách khác nhau như:
âm thanh, hình ảnh, văn bản,...
+ Âm thanh: lời cô giáo giảng
bài.
+ Hình ảnh: hình vẽ minh họa
trên bảng, các hình ảnh trong sách
giáo khoa.


+ Văn bản: chữ viết trên bảng,
chữ viết trong sách,...
GV: u cầu các nhóm khác nhận
- HS lắng nghe, theo dõi
xét, đánh giá và chấm điểm chéo
nhau theo phân cơng của GV.
Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt
động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho
kết quả hoạt động của các nhóm (ghi
điểm cho cá nhân trình bày tốt).
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, TÌM TỊI MỞ RỘNG
- Biết được - Bài 1: Em cho ví dụ những * Nhóm 1:
những công cơng cụ và phương tiện giúp con 1.Kính thiên văn giúp con người
cụ và phương người vượt qua hạn chế của các giác có thể quan sát các vì sao.
2.Cân giúp con người xác định

tiện giúp con quan và bộ não?
người vượt qua - Bài 2: Theo em, tại sao thơng tin chính xác trọng lượng của vật.
hạn chế của các trong máy tính được biểu diễn thành * Nhóm 2:
Thơng tin trong máy tính được
giác quan và bộ dãy bit?
biểu diễn thành dãy bit. Vì:
não
+ Máy tính khơng hiểu ngơn ngữ
tự nhiên nên khơng thể hiểu trực
tiếp ngơn ngữ của con người.
+ Máy tính gồm các mạch điện
tử chỉ gồm 2 trạng thái là đóng
mạch và ngắt mạch.
+ Chỉ cần dùng 2 kí hiệu là 0 và
1 người ta có thể biểu diễn mọi
thơng tin trong máy tính, phù hợp
với tính chất có 2 trạng thái của
các mạch điện tử trong máy tính.
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC:
1. Mức độ nhận biết:
Câu 1: Nghe bản tin dự báo thời tiết “Ngày mai trời có thể mưa”, em sẽ xử lý thơng
tin và quyết định như thế nào (thơng tin ra) ?
A. Mặc đồng phục ;
B. Đi học mang theo áo mưa;
C. Ăn sáng trước khi đến trường;
D. Hẹn bạn Trang cùng đi học.
Câu 2: Theo em, mùi vị của món ăn ngon mẹ nấu cho em ăn là thơng tin dạng nào?
A. Văn bản;
B. Âm thanh;

C. Hình ảnh;
D. Khơng phải là một trong các dạng thơng tin cơ bản hiện nay của tin học.
2. Mức độ thơng hiểu :
Câu 1: Chúng ta gọi dữ liệu hoặc lệnh được nhập vào máy tính là :
A. dữ liệu được lưu trữ.
B. thơng tin vào.
C. thơng tin ra.
D. thơng
tin máy tính.
Câu 2: Để ca ngợi đất nước Việt Nam tươi đẹp ta có thể làm gì?
A. Viết một bài văn;
B. Vẽ một bức tranh hay chụp một tấm ảnh;
C. Viết một bản nhạc;
D. Tất cả các hình thức trên.
3. Mức độ vận dụng:


Câu 1: Em là sao đỏ của lớp. Theo em, thông tin nào dưới đây không phải là thông tin
cần xử lí (thông tin vào ) để xếp loại các tổ cuối tuần?
A. Số lượng điểm 10.
B. Số các bạn bị ghi tên vì đi muộn.
C. Số bạn mặc áo xanh.
D. Số bạn bị cô giáo nhắc nhở.
Câu 2: Máy ảnh là công cụ dùng để:
A. Chụp ảnh bạn bè và người thân;
B. Ghi nhận những thông tin bằng hình ảnh;
C. Chụp những cảnh đẹp
D. Chụp ảnh đám cưới.
Câu 3: Máy tính có thể làm việc không mệt mỏi liên tục :
A. 24/24 giờ

B. 12/24 giờ
C. 7/24 giờ
D. Tất cả
đều sai
V. PHỤ LỤC :


CHỦ ĐỀ 2:
EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH
Giới thiệu chung chủ đề:
+ Máy tính có những khả năng gì?
+ Có thể dùng máy tính vào những công việc gì?
+ Máy tính đã có thể thay thế được con người chưa?
Thời lượng dự kiến thực hiện chủ đề: 2 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- Kiến thức: Giúp HS nắm được:
+ Những việc máy tính làm được và chưa làm được
+ Các khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạng của tin
học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội.
- Kỹ năng:
+ Biết sử dụng máy tính vào những công việc cụ thể như lưu trữ lớn, tính toán,
quản lý, ...
- Thái độ:
+ Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm
việc theo nhóm.
+ Nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính, có ý thức sử dụng máy tính
đúng mục đích.
+ Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập môn học.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:

- Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Biết cách nghiên cứu các
tình huống gợi vấn đề, từ đó học sinh phát hiện vấn đề, tìm cách giải quyết vấn
đề.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Biết sử dụng máy tính vào những
công việc cụ thể như lưu trữ lớn, tính toán, quản lý, ...
- Năng lực hợp tác và năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng
công nghệ thông tin..
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên
- ĐDDH: Giáo án, SGK,bảng phụ, phiếu học tập của học sinh
- Phương án dạy: Gợi mở, vấn đáp; trực quan, hoạt động nhóm, liên hệ thực tế.
2. Học sinh
- Chuẩn bị nội dung chủ đề mới.
- Đồ dùng học tập, tập vở, bút, sách giáo khoa.
- Chuẩn bị bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG 1: TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT/ KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu hoạt
Nội dung, phương thức tổ chức
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết
động
hoạt động học tập của HS
quả hoạt động
- Các khả Nội dung: Cho học sinh thực hiện
năng
ưu các phép tính
việt
của 3452146x13426; 5467231x 24834

máy
tính
cũng
như
các
ứng -Phương thức tổ chức hoạt động
dụng đa dạng học tập:
(Tổ chức HS hoạt động cặp đơi)
của tin học
trong
các * Hoạt động:Chuyển giao nhiệm
lónh
vực vụ học tập:
khác
nhau GV: u cầu các nhóm thực hiện HS: Quan sát
của xã hội. vào phiếu học tập
Tiến hành thực hiện nhiệm vụ
*Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ
học tập:
GV:Quan sát, theo dõi hoạt động của
HS: Hoạt động thảo luận cặp đơi,
học sinh
thống nhất kết quả
*Hoạt động: Báo cáo kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập:
GV:Thơng báo hết giờ thảo luận,
u cầu đại diện lên báo cáo kết quả.
u cầu các nhóm cặp đơi nhận xét,
đánh giá các nhóm còn lại (đánh giá
xoay vòng)


HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả của nhóm mình
(trình bày đáp án tóm tắt)
Kết quả:
Nhóm 1:
3452146x13426=4634870016;
5467231x 24834= 135773214654
Nhóm 2:
3452146x13426=4634870016;
5467231x 24834= 136773214654

*Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt
động:
GV:Thơng qua các nhóm tự nhận
- HS: Lắng nghe, theo dõi
xét, đánh giá với nhau thì GV đưa ra
nhận xét chung về kết quả thực hiện
nhiệm vụ của từng nhóm (ghi điểm
cho từng nhóm) và đưa ra đáp án,


kết quả chuẩn nhất cho nội dung
trên.
- GV: Như các em đã thấy, để thực
hiện được 2 phép tính trên chúng ta - HS: Lắng nghe, xác định rõ nội
đã mất khoảng 10 phút. Có cách nào dung cần phải tìm hiểu ở chủ đề
làm nhanh hơn và hiệu quả hơn mới.
khơng? Hơm nay chúng ta tìm hiểu
chủ đề: em có thể làm được những

gì nhờ máy tính?
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mục tiêu hoạt
Nội dung, phương thức tổ chức
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết
động
hoạt động học tập của HS
quả hoạt động
- Biết được
a. Nội dung 1: Một số khả
một số khả năng của máy tính
năng của
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ
học tập
máy tính
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
Gv: u cầu các nhóm hồn thành HS:Quan sát và tiến hành hoạt
nhiệm vụ học tập trong 7 phút.
động nhóm theo phân cơng trong
- GV: Y/c HS thảo luận vòng 7 phút.
nhóm theo bàn: Em hãy
nêu một số khả năng
của máy tính và chức
năng của nó?
Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ HS: Các nhóm thảo luận, thống
nhất kết quả luận ghi vào bảng
học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, nhóm, phân cơng thành viên nhóm
hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết
khó khăn. Có thể cho phép các em thời gian quy định thảo luận nhóm.

HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong
nhóm để hồn thành nhiệm vụ nhanh
hơn.
Hoạt động: Báo cáo kết quả thực HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả.
hiện nhiệm vụ học tập
(trình bày đáp án tóm tắt)
GV: Thơng báo hết thời gian hoạt
động nhóm. Gọi đại diện các nhóm * Nhóm 1, 3:
• Khả năng tính tốn nhanh: các
lên báo cáo kết quả hoạt động.
máy tính có thể thực hiện hàng tỷ
phép tính trong một giây, cho kết
quả trong chốc lát.
• Tính tốn với độ chính xác cao:
tính được số pi với một triệu tỉ chữ
số sau dấu thập phân.
* Nhóm 2, 4:
• Khả năng lưu trữ lớn: một bộ nhớ
máy tính có thể lưu trữ một trăm
ngàn cuốn sách.
• Khả năng làm việc khơng mệt


mỏi: máy tính có thể làm việc
trong một thời gian dài.
• Máy tính ngày càng gọn nhẹ, giá
thành hạ và ngày càng phổ biến.
HS: Nhận xét kết quả của các bạn.
GV: u cầu các nhóm khác nhận

xét, đánh giá và chấm điểm chéo
nhau theo phân cơng của GV.
Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt
động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho
kết quả hoạt động của các nhóm.
Chốt nội dung kiến thức chính ghi
bảng:

- Biết lợi ích
của việc
sử dụng
máy tính
vào nhiều
công việc
cụ thể

b. Nội dung 2: Có thể dùng
máy tính điện tử vào những việc
gì? Máy tính và điều
chưa thể
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ
học tập
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
Gv: u cầu các nhóm hồn thành
nhiệm vụ học tập trong 10 phút.
- GV: Y/c HS thảo luận
nhóm theo bàn: Có thể dùng
máy tính điện tử vào những việc gì?
Cho ví dụ?

- Gv: Máy tính chưa thể
làm những việc gì?
Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động,
hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp
khó khăn. Có thể cho phép các em
HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong
nhóm để hồn thành nhiệm vụ nhanh

HS:Thống nhất phần đáp án và
trình bày vào vở.
• Khả năng tính tốn nhanh: các
máy tính có thể thực hiện hàng tỷ
phép tính trong một giây, cho kết
quả trong chốc lát.
• Tính tốn với độ chính xác cao:
tính được số pi với một triệu tỉ chữ
số sau dấu thập phân.
• Khả năng lưu trữ lớn: một bộ nhớ
máy tính có thể lưu trữ một trăm
ngàn cuốn sách.
• Khả năng làm việc khơng mệt
mỏi: máy tính có thể làm việc
trong một thời gian dài.
• Máy tính ngày càng gọn nhẹ, giá
thành hạ và ngày càng phổ biến.

HS:Quan sát và tiến hành hoạt
động nhóm theo phân cơng trong

vòng 10 phút.

HS: Các nhóm thảo luận, thống
nhất kết quả luận ghi vào bảng
nhóm, phân cơng thành viên nhóm
chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết
thời gian quy định thảo luận nhóm.


hơn.
Hoạt động: Báo cáo kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
GV: Thông báo hết thời gian hoạt
động nhóm. Gọi đại diện các nhóm
lên báo cáo kết quả hoạt động.

HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả.
(trình bày đáp án tóm tắt)
* Nhóm 1, 3:
• Thực hiện các tính toán:
• Tự động hoá các công việc văn
phòng: soạn thảo, trình bày văn
bản như công văn, thư, báo, thiếp
mời, thuyết trình, …
• Hỗ trợ công tác quản lý: các
thông tin cần quản lý được tập hợp
thành các cơ sở dữ liệu và được
lưu giữ trong máy tính để sử dụng
và quản lý.

* Nhóm 2, 4:
• Công cụ học tập và giải trí: học
các bài giảng của Vietjack trên
Internet phục vụ học tập, nghe
nhạc, xem phim, chơi game, …
• Điều khiển tự động và rô-bốt:
điều khiển các dây chuyền tự động
trong sản xuất lắp ráp ô tô, tàu,
máy bay, … lắp máy tính trong các
rô bốt để có thể thay con người
làm các công việc nặng nhọc.
• Liên lạc, tra cứu và mua bán
trực tuyến: các máy tính có thể
liên kết với nhau toàn cầu nhờ
internet. Nhờ đó có thể liên lạc với
bạn bè trên thế giới, tra cứu tìm
kiếm các thông tin hữu ích. Mua
bán trực tuyến trên các trang
thương mại điện tử.
- HS:
• Máy tính chỉ làm việc được qua
các câu lệnh.
• Chưa có năng lực tư duy như con
người.
• Chưa có cảm xúc, các giác quan
như ngửi, phân biệt được các mùi
vị.
HS: Nhận xét kết quả của các bạn.

GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận

xét, đánh giá và chấm điểm chéo
nhau theo phân công của GV.
Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt HS:Thống nhất phần đáp án và


động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho
kết quả hoạt động của các nhóm.
Chốt nội dung kiến thức chính ghi
bảng:

Mục tiêu hoạt
động
- Nhớ lại kiến

trình bày vào vở.
• Thực hiện các tính tốn
• Tự động hố các cơng việc văn
phòng: soạn thảo, trình bày văn
bản như cơng văn, thư, báo, thiếp
mời, thuyết trình, …
Ví dụ: cơng cụ soạn thảo văn bản
Word, Excel, Power Point, …
• Hỗ trợ cơng tác quản lý: các
thơng tin cần quản lý được tập hợp
thành các cơ sở dữ liệu và được
lưu giữ trong máy tính để sử dụng
và quản lý.
• Cơng cụ học tập và giải trí: học
các bài giảng của Vietjack trên

Internet phục vụ học tập, nghe
nhạc, xem phim, chơi game, …
• Điều khiển tự động và rơ-bốt:
điều khiển các dây chuyền tự động
trong sản xuất lắp ráp ơ tơ, tàu,
máy bay, … lắp máy tính trong các
rơ bốt để có thể thay con người
làm các cơng việc nặng nhọc.
• Liên lạc, tra cứu và mua bán
trực tuyến: các máy tính có thể
liên kết với nhau tồn cầu nhờ
internet. Nhờ đó có thể liên lạc với
bạn bè trên thế giới, tra cứu tìm
kiếm các thơng tin hữu ích. Mua
bán trực tuyến trên các trang
thương mại điện tử.
Ví dụ: mạng xã hội Facebook,
Twiter; trang tìm kiếm Google;
trang thương mại điện tử Lazada,
Tiki, …
* Máy tính và điều
chưa thể:
• Máy tính chỉ làm việc được qua
các câu lệnh.
• Chưa có năng lực tư duy như con
người.
• Chưa có cảm xúc, các giác quan
như ngửi, phân biệt được các mùi
vị.
HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP

Nội dung, phương thức tổ chức
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết
hoạt động học tập của HS
quả hoạt động
- Bài tập: Những khả năng nào đã


thức đã học

làm cho máy tính trở thành một cơng
cụ xử lí thơng tin hiệu quả?
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ
học tập
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
GV: u cầu các nhóm hồn thành
nhiệm vụ học tập.
Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động,
hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp
khó khăn. Có thể cho phép các em
HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong
nhóm để hồn thành nhiệm vụ nhanh
hơn.
Hoạt động: Báo cáo kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
GV: Thơng báo hết thời gian hoạt
động nhóm. Gọi đại diện các nhóm
lên báo cáo kết quả hoạt động.


HS: Quan sát và tiến hành hoạt
động nhóm theo phân cơng .
HS: Các nhóm thảo luận, thống
nhất kết quả luận ghi vào bảng
nhóm, phân cơng thành viên nhóm
chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết
thời gian quy định thảo luận nhóm.

HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả.
(trình bày đáp án tóm tắt)
- Nhóm:
+ Khả năng tính tốn nhanh với độ
chính xác cao
+ Khả năng lưu trữ lớn
+ Khả năng làm việc khơng mệt
mỏi
+ Ngồi các khả năng nói trên,
máy tính ngày nay, nhất là máy
tính cá nhân, có hình thức ngày
càng gọn nhẹ, giá thành ngày càng
rẻ phù hợp với người dùng.
- Nhóm 4:
GV: u cầu các nhóm khác nhận - HS lắng nghe, theo dõi
xét, đánh giá và chấm điểm chéo
nhau theo phân cơng của GV.
Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt
động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho
kết quả hoạt động của các nhóm.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, TÌM TỊI MỞ RỘNG
- Biết được - Bài 3: Bạn Thanh sử dụng phần * Nhóm 1,2,3,4:
những công mềm đồ họa vẽ một bức tranh phong Bạn Thanh nói như vậy là khơng
cụ và phương cảnh rất đẹp. Thanh nói rằng như đúng. Vì bạn Thanh phải có ý
tiện giúp con vậy máy tính biết sáng tác tranh. tưởng vẽ tại từng bước thì mới có
người vượt qua Theo em bạn Thanh nói đúng thể dùng phần mềm vẽ ra bức
tranh hồn chỉnh cuối cùng nên
hạn chế của các khơng? Vì sao?
bạn Thanh mới là người sáng tác
giác quan và bộ
ra bức tranh còn phần mềm máy
não


tính chỉ là công cụ phục vụ bạn
Thanh sáng tác ra bức tranh.
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC:
1. Mức độ nhận biết:
Câu 1: Có thể dùng máy tính vào các công việc :
A. Điều khiển tự động và rô –bốt
B. Quản lí
C. Học tập, giải trí, liên lạc
D. Tất cả đáp án trên
2. Mức độ thông hiểu :
Câu 1: Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lý
thông tin hữu hiệu?
A. Khả năng tính toán nhanh, chính xác;
B. Làm việc không mệt mỏi;
C. Khả năng lưu trữ lớn;

D. Tất cả các khả năng trên.
3. Mức độ vận dụng:
V. PHỤ LỤC :


CHỦ ĐỀ 3:
MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
Giới thiệu chung chủ đề:
+ Cấu trúc chung của máy tính điện tử
+ Phần cứng và phần mềm máy tính
+ Phân loại phần mềm máy tính
+ Mô hình quá trình ba bước xử lý thông tin với sự trợ giúp của máy tính.
+ Nhận biết được một số bộ phận cơ bản của máy tính cá nhân (loại thông dụng
hiện nay)
+ Biết cách bật/tắt một số thiết bị máy tính như thân máy, màn hình
+ Biết các thao tác cơ bản với chuột, bàn phím.
Thời lượng dự kiến thực hiện chủ đề: 3 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- Kiến thức: Giúp HS nắm được:
+ Biết sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan
trọng nhất của máy tính cá nhân.
+ Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính.
- Kỹ năng:
+ Phân loại phần cứng, phần mềm.
+ Phân biệt các thiết bị của máy tính cá nhân
- Thái độ:
+ Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm
việc theo nhóm.
+ Nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính, có ý thức sử dụng máy tính

đúng mục đích.
+ Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập môn học.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
- Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Biết cách nghiên cứu các
tình huống gợi vấn đề, từ đó học sinh phát hiện vấn đề, tìm cách giải quyết vấn
đề.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Biết cách khởi động, tắt máy đúng
cách, biết phân biệt các bộ phận của máy tính.
- Năng lực hợp tác và năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng
công nghệ thông tin..
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên
- ĐDDH: Giáo án, SGK,bảng phụ, phiếu học tập của học sinh
- Phương án dạy: Gợi mở, vấn đáp; trực quan, hoạt động nhóm, liên hệ thực tế.
2. Học sinh
- Chuẩn bị nội dung chủ đề mới.
- Đồ dùng học tập, tập vở, bút, sách giáo khoa.
- Chuẩn bị bảng nhóm.


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1: TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT/ KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu hoạt
Nội dung, phương thức tổ chức
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết
động
hoạt động học tập của HS
quả hoạt động
Định hướng học Nội dung: Yêu cầu tìm hiểu nội
sinh tìm hiểu cơ dung trang 21 SGK. Tìm ví dụ thực

chế hoạt động của tế một hoạt động với quá trình 3
máy tính
bước
-Phương thức tổ chức hoạt động
học tập:
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
* Hoạt động:Chuyển giao nhiệm
vụ học tập:
GV: Yêu cầu các nhóm thực hiện HS: Quan sát
vào bảng nhóm
Tiến hành phân chia nhiệm vụ cho
các thành viên trong nhóm và để
giải quyết nội dung
*Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ
học tập:
GV:Quan sát, theo dõi các nhóm HS: Hoạt động thảo luận nhóm
hoạt động.
Thảo luận theo nhóm, thống nhất
kết quả và viết vào bảng nhóm.
*Hoạt động: Báo cáo kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập:
GV:Thông báo hết giờ thảo luận,
yêu cầu đại diện các nhóm lên báo
cáo kết quả. Yêu cầu các nhóm nhận
xét, đánh giá các nhóm còn lại
(nhóm 1 đánh giá nhóm 3, nhóm 2
đánh giá nhóm 4... hoặc cho các
nhóm tự đánh giá, chấm điểm chéo
nhau)


HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả của nhóm mình
(trình bày đáp án tóm tắt)
Kết quả:
Nhóm 1: Nấu cơm
Input (gạo, nồi, nước)
Xử lý: Vo gạo rồi đưa vào nồi và
bật công tắc
Output: Cơm đã nấu chín
Nhóm 2:...

*Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt
động:
GV:Thông qua các nhóm tự nhận - HS: Lắng nghe, xác định rõ nội
xét, đánh giá với nhau thì GV đưa ra dung cần phải tìm hiểu ở chủ đề
nhận xét chung về kết quả thực hiện mới.
nhiệm vụ của từng nhóm (ghi điểm
cho từng nhóm) và đưa ra đáp án,
kết quả chuẩn nhất cho nội dung
trên.


Mục tiêu hoạt
động
- Biết cấu trúc
chung của máy
tính điện tử
- Các bộ phận của
máy tính, chức
năng của từng bộ

phận

GV: Máy tính là một cơng cụ xử lý
thơng tin. Vậy máy tính hoạt động
theo cơ chế nào? Chủ đề: máy tính
và phần mềm máy tính sẽ giúp
chúng ta tìm hiểu
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nội dung, phương thức tổ chức
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết
hoạt động học tập của HS
quả hoạt động
a. Nội dung 1: Cấu trúc chung của
máy tính điện tử
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ
học tập
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
HS:Quan sát và tiến hành hoạt
Gv: u cầu các nhóm hồn thành động nhóm theo phân cơng trong
nhiệm vụ học tập trong 15 phút.
vòng 15 phút.
- Gv: Cấu trúc của máy tính
điện tử do ai đưa ra?
- GV: Cấu trúc chung của
máy tính điện tử gồm
những bộ phận nào?
- GV: các khối chức năng
hoạt đđộng dưới sự hướng
dẫn của cái gì?
- Gv: Vậy chương trình là gì ?

- Gv: Y/c HS quan sát tranh vẽ:

- Gv: Đây là gì?
- Gv: CPU được xem là bộ não của
máy tính. Vì sao?
- Gv: bộ nhớ dùng để làm gì?
- GV: người ta phân loại
bộ nhớ như thế nào?
- Gv: Dựa vào SGK cho
biết phần chính của bộ
nhớ trong là gì?
- GV: Cho ví dụ về bộ
nhớ ngoài?
- GV giới thiệu hình dạng
của thanh RAM


×