Tải bản đầy đủ (.pdf) (188 trang)

(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến việc làm trong quá trình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.97 MB, 188 trang )

VI N H N L M
KHO

HỌ X

H I VI T N M

ỆN
----o0o-----














LUẬN ÁN TI



- 2019


VI N H N L M


KHO

HỌ X

H I VI T N M

ỆN
----o0o-----














Chuyên ngành:
M s :

Kinh tế phát triển
9.31.01.05




LUẬN ÁN TI

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. PGS. TS. Nguyễn Quốc Tế
2.

S

S

- 2019

u ễn

n u n


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi, các số liệu nêu trong luận án là trung thực.
Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận án

Nguyễn Thị Đông



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

................................................................................................................. 1

1.

Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ................................................................... 1

2.

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án .................................................... 3

3.

Đ i tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án .................................................... 4

3.1.

Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 4

3.2.

Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 4

HƢƠNG 1. TỔNG QU N TÌNH HÌNH NGHIÊN ỨU .......................................... 10
1.1.

Tổng quan các nghiên cứu trên thế giới ............................................................ 10


1.1.1.

ác nghiên cứu lý thuyết về xu hƣớng D

1.1.2.

ác nghiên cứu thực nghiệm về xu hƣớng D

1.2.

ngành kinh tế và việc làm ......... 10
ngành kinh tế và việc làm .... 12

Tổng quan các công trình nghiên cứu ở Việt Nam ............................................ 15

1.2.1.

ác nghiên cứu lý thuyết liên quan đến D

1.2.2.

ác nghiên cứu thực nghiệm về xu hƣớng D

ngành kinh tế và việc làm ........ 15
ngành kinh tế và việc làm .... 19

1.2.3. Kết quả nghiên cứu đƣợc kế thừa và khoảng tr ng nghiên cứu của luận án....... 21
HƢƠNG 2 . Ơ SỞ LÝ LUẬN V MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁ Đ NG Ủ
HUYỂN DỊ H Ơ ẤU NG NH KINH TẾ ĐẾN VI
2.1.

2.1.1.

L M ............ 24

Lý luận chung về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và việc làm ...................... 24
ơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế .............................. 24

2.1.2. Việc làm .......................................................................................................... 27
2.1.3. M i quan hệ biện chứng giữa chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và việc làm
trong quá trình tăng trƣởng kinh tế ................................................................... 30
2.2.

Tổng quan các mô hình lý thuyết c liên quan đến m i quan hệ giữa chuyển dịch
cơ cấu ngành kinh tế và việc làm ...................................................................... 35

2.2.1. Quy luật tăng năng suất lao động của Fisher (1935) ......................................... 35
2.2.2. Lý thuyết hai khu vực của Lewis – Ranis – Fei ................................................ 37
2.2.3. Lý thuyết hai khu vực của Jorgenson................................................................ 41
2.2.4. Lý thuyết ba khu vực của Oshima .................................................................... 42
2.2.5. Lý thuyết chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Moshe Syrquin ................................ 44
2.2.6. Những nhân t chính ảnh hƣởng đến m i quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế với việc làm và xây dựng khung phân tích cho đề tài nghiên cứu 45


2.3.

ơ sở phƣơng pháp luận các mô hình phân tích m i quan hệ giữa chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế và việc làm .......................................................................... 53

2.3.1. Phƣơng pháp kiểm định nhân quả Granger ....................................................... 53

2.3.2. Phƣơng pháp vector và hệ s co giãn................................................................ 59
2.3.3. Phƣơng pháp phân tích chuyển dịch tỷ trọng của ngành ................................... 60
2.4.

Dữ liệu nghiên cứu ........................................................................................... 63

2.5.

Kinh nghiệm việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và việc làm ở một
s qu c gia và khu vực ..................................................................................... 64

2.5.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản .............................................................................. 64
2.5.2. Kinh nghiệm của Hàn Qu c ............................................................................. 68
2.5.3. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và việc làm ở Thái Lan ............................... 71
2.5.4. Một s bài học kinh nghiệm ............................................................................. 72
HƢƠNG 3. ĐÁNH GIÁ THỰ TRẠNG V PH N TÍ H TÁ Đ NG Ủ
HUYỂN DỊ H Ơ ẤU NG NH KINH TẾ ĐẾN VI
3.1.

L M Ở VI T N M ....... 75

Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và việc làm ở Việt Nam giai đoạn
1991 - 2017...................................................................................................... 75

3.1.1.

ơ cấu GDP theo ngành kinh tế ....................................................................... 75

3.1.2.


ơ cấu v n đầu tƣ theo ngành kinh tế............................................................... 82

3.1.3.

ơ cấu lao động và năng suất lao động của các ngành trong nền kinh tế ........... 88

3.2.

Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến việc làm bằng các
phƣơng pháp định lƣợng .................................................................................. 94

3.2.1. Sử dụng kiểm định nhân quả Granger để xác định m i quan hệ giữa chuyển dịch
cơ cấu ngành kinh tế và việc làm ở Việt Nam................................................... 94
3.2.2. Sử dụng phƣơng pháp vector và hệ s co gi n để đánh giá tác động của chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế đến s lƣợng việc làm ở Việt Nam ........................... 98
3.2.3. Sử dụng phƣơng pháp SS để xem xét tác động của CDCC ngành kinh tế đến
tăng trƣởng NSLĐ ở Việt Nam ...................................................................... 102
3.3.

Phân tích những tác động của CDCC ngành kinh tế đến việc làm ................... 113

3.3.1. Tác động tích cực của CDCC ngành kinh tế đến việc làm .............................. 113
3.3.2. Tác động tiêu cực của CDCC ngành kinh tế đến việc làm .............................. 114
3.3.3. Nguyên nhân gây ra tác động tiêu cực của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến
việc làm ......................................................................................................... 116


HƢƠNG 4. ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚ ĐẨY CHUYỂN DỊCH
Ơ ẤU NGÀNH KINH TẾ NHẰM TÁ Đ NG TÍCH CỰ ĐẾN
VI C LÀM Ở VI T NAM ................................................................... 125

4.1.

B i cảnh qu c tế và trong nƣớc và yêu cầu của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
nhằm tác động tích cực đến việc làm ở Việt Nam ........................................... 125

4.1.1. B i cảnh qu c tế và trong nƣớc ...................................................................... 125
4.1.2. Yêu cầu của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nhằm tác động tích cực đến việc
làm ở Việt Nam.............................................................................................. 132
4.2.

Định hƣớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nhằm tác động tích cực đến việc
làm ở Việt Nam từ nay đến năm 2035 ............................................................ 134

4.3.

Một s giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nhằm tác
động tích cực đến việc làm đến năm 2035 ...................................................... 142

4.3.1. Nhóm giải pháp về chính sách của Chính phủ ................................................ 142
4.3.2. Nhóm giải pháp về nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp ..... 148
4.3.3. Nhóm giải pháp về tạo việc làm và nâng cao năng suất lao động .................... 151
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 162
TÀI LI U THAM KHẢO ......................................................................................... 165
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH VÀ CÔNG BỐ NGHIÊN CỨU .......................... 178
CỦA TÁC GIẢ LIÊN QU N ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ........................................... 178


DANH MỤC CÁC TỪ VI T TẮT




: ơ cấu lao động

CDCC

: Chuyển dịch cơ cấu

CDCCKT

: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

CNCB

: Công nghiệp chế biến

NH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
DN

: Doanh nghiệp

FTA

: (Free Trade Agreement) Hiệp định tự do thƣơng mại

GDP

: (Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm qu c nội

HC


: Homogeneous Causality (nhân quả đồng nhất)

HNC

: Homogeneous Non Causality (phi nhân quả đồng nhất)

HENC

: Heterogeneous Non Causality (phi nhân quả khác biệt)

KHCN

: Khoa học công nghệ

LLLĐ

: Lực lƣợng lao động

NSLĐ

: Năng suất lao động

SCI

: Structural change index (Chỉ s chuyển dịch cơ cấu)

SSA

: Shift – share analysis (phân tích chuyển dịch tỷ trọng)


TTKT

: Tăng trƣởng kinh tế


DANH MỤC CÁC BẢNG

ảng 2.1: ơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động năm 1985 và 2016 phân theo ngành của
một s nƣớc châu Á – Thái ình Dƣơng ...................................................... 36
Bảng 2.2: Quy trình kiểm định nhân quả Granger theo dữ liệu bảng ............................ 58
ảng 3.1: ơ cấu nội bộ ngành công nghiệp – xây dựng .............................................. 77
ảng 3.2: 5 ngành DV c tỷ trọng cao nhất trong tổng giá trị dịch vụ theo các năm .... 79
ảng 3.3: Tỷ trọng đầu tƣ và đ ng g p của các ngành cho nền kinh tế......................... 84
Bảng 3.4: Các ngành có tỷ trọng v n đầu tƣ cao (giá hiện hành, %) ............................. 85
Bảng 3.5: T c độ tăng trƣởng GDP và v n đầu tƣ, 1992 – 2017 .................................. 86
.................................................................................................................................... 86
ảng 3.6: Hệ s I OR của một s nền kinh tế ............................................................. 88
ảng 3.7: Mô tả th ng kê của dữ liệu nghiên cứu ........................................................ 94
ảng 3.8: Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị cho dữ liệu bảng ..................................... 95
ảng 3.9: Kết quả kiểm định giả thuyết phi nhân quả đồng nhất (HN ) ...................... 95
ảng 3.10: Kết quả kiểm định giả thuyết nhân quả đồng nhất (H ) ............................. 95
ảng 3.11: Kết quả kiểm định giả thuyết phi nhân quả khác biệt (HEN ) ................... 97
ảng 3.12: Tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu Nông nghiệp - ông nghiệp ............................... 99
ảng 3.13: Tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu Nông nghiệp - phi Nông nghiệp ....................... 100
ảng 3.14: Đ ng g p của D

ngành vào tăng trƣởng NSLĐ ở Việt Nam. ............ 104

ảng 3.15: Đ ng g p của các ngành vào tăng trƣởng NSLĐ giai đoạn 1996 – 2005 .. 108
ảng 3.16: Đ ng g p của các ngành vào tăng trƣởng NSLĐ giai đoạn 2006 – 2015 .. 109

ảng 3.17: Đ ng g p của các ngành vào tăng trƣởng NSLĐ giai đoạn 1996 – 2017 .. 110


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1: M i quan hệ giữa hai khu vực nông nghiệp – công nghiệp ........................... 38
Hình 2.2: Tăng trƣởng kinh tế Nhật Bản 1951 - 1970 .................................................. 67
Hình 3.1: ơ cấu ngành kinh tế giai đoạn 1991 – 2017 ................................................ 75
Hình 3.2: T c độ tăng trƣởng của các ngành trong nền kinh tế ..................................... 76
Hình 3.3: Chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp ...................... 81
Hình 3.4: ơ cấu đầu tƣ theo ngành kinh tế, 1991 - 2017 (%) ...................................... 83
Hình 3.5: Chỉ s ICOR của các ngành kinh tế, 1992 – 2017......................................... 87
Hình 3.6. ơ cấu lao động của nền kinh tế Việt Nam, 1991 – 2017 (%) ....................... 89
Hình 3.7: Năng suất lao động của các ngành và nền kinh tế ......................................... 90
Hình 3.8: T c độ tăng năng suất lao động của nền kinh tế (%) ..................................... 91
Hình 3.9: Năng suất lao động của một s nền kinh tế ................................................... 92
Hình 3.10: T c tộ tăng NSLĐ bình quân của một s nền kinh tế (%) ........................... 93
Hình 3.11: Co giãn việc làm theo t c độ CDCC ngành kinh tế ................................... 101
Hình 3.12: Đ ng g p của các yếu t vào tăng trƣởng NSLĐ Việt Nam ..................... 103


ẦU

M
1. Tính cấp th ết của đề t

n h ên cứu

Việt Nam sau những biến c của cuộc khủng hoảng kinh tế – x hội trầm trọng
trong nƣớc vào những năm 80 đ quyết định phải đổi mới toàn diện tƣ duy lý luận

kinh tế với nội dung chính là từ b cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, chuyển
sang cơ chế thị trƣờng c sự quản lý của nhà nƣớc.

hỉ chƣa đầy 10 năm sau đổi

mới, Việt Nam đ c bƣớc chuyển mình mạnh m , từ chỗ là một đất nƣớc bị bao
vây, cấm vận, bị rơi vào cuộc khủng hoảng nặng nề kéo dài hàng thập kỷ, đ trở
thành một trong những qu c gia xuất khẩu lƣơng thực với sản lƣợng đứng đầu thế
giới. Tận dụng bƣớc tiến này, vào năm 2001, Đại hội lần thứ IX của Đảng đặt ra
mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam s cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp theo
hƣớng hiện đại.

ng với đ ,

an Kinh Tế Trung Ƣơng xác định mô hình công

nghiệp h a của Việt Nam s tiếp cận theo hƣớng học tập kinh nghiệm tổng hợp từ
các nƣớc và khu vực kinh tế nhƣ Hàn Qu c, Đài Loan, Hồng Kông và Singapore.
Tuy nhiên, 15 năm sau, tại k họp thứ 11 của Qu c hội kh a 13, quyết nghị của
Qu c hội đ thừa nhận rằng đây là một kế hoạch không thành công.
Việc không đạt đƣợc mục tiêu trở thành nƣớc công nghiệp hiện đại vào năm
2020 của Việt Nam có nhiều nguyên nhân khác nhau. Một trong s các nguyên
nhân có thể kể đến là ngay khi b t tay vào thực hiện công cuộc công nghiệp h a đất
nƣớc, đa s các nƣớc thành công đều đ lựa chọn cho mình một mô hình phát triển
cụ thể, điển hình nhƣ Hàn Qu c đi lên từ công nghiệp nặng; Đài Loan sử dụng
doanh nghiệp nh và vừa c ng với sự tham gia vào công nghiệp điện tử; Hồng
Kông và Singapore đi theo hƣớng dịch vụ, thƣơng mại và trung tâm tài chính, thì
Việt Nam lại chỉ đề cập đến một mô hình chung: “kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã
hội chủ nghĩa”. Trong khoảng thời gian dài theo đuổi mô hình này, tƣ duy kinh tế
của Việt Nam luôn hƣớng đến vai trò chủ đạo, dẫn d t nền kinh tế của khu vực nhà

nƣớc, bất kể những tồn tại về hiệu quả, về năng suất mà thành phần kinh tế này
mang lại. Mặt khác, sự mơ hồ của kế hoạch trở thành nƣớc công nghiệp hiện đại
còn thể hiện ở chỗ Việt Nam không vạch ra đƣợc những định hƣớng cụ thể để thực

1


hiện mục tiêu đ đề ra một cách triệt để. Đặt mục tiêu trở thành nƣớc công nghiệp
vào năm 2020, nhƣng mục tiêu quan trọng nhất mà nền kinh tế Việt Nam hƣớng
đến trong từng năm và trong từng kế hoạch 5 năm vẫn là chỉ s tăng trƣởng GDP –
một chỉ s v n không có quá nhiều quan hệ với t c độ công nghiệp hoá của đất
nƣớc. Sự thoả mãn với tăng trƣởng cao trong quá khứ nhƣng chƣa c sự chuẩn bị
t t để đ i phó với các kh khăn trong tƣơng lai đ khiến Việt Nam rơi vào “bẫy thu
nhập trung bình” (Kenechi Ohno & Lê Hà Thanh, 2015). Thực ti n cho thấy, trong
khi tài nguyên s đang ngày càng phát huy hiệu quả, thì Việt Nam vẫn đang loanh
quanh ở việc dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên để th c đẩy nền kinh tế tăng
trƣởng. Kết quả là, cơ cấu kinh tế Việt Nam sau 30 năm đổi mới tuy đ c sự
chuyển dịch theo hƣớng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp,
nhƣng sự chuyển dịch này c n di n ra chậm chạp với s lƣợng việc làm không c
trình độ tay nghề vẫn gia tăng. Tính riêng cho khu vực nông nghiệp đến năm 2017
vẫn thu hút gần 41% lao động đang làm việc trong nền kinh tế, và trong tổng lao
động nông nghiệp vẫn c n c đến 86,1% là lao động giản đơn, chƣa qua đào tạo
nên kết quả sản xuất chỉ tạo ra đƣợc 17% GDP với năng suất lao động đạt ở mức
36,6% so với năng suất lao động chung, 33% so với năng suất lao động của nhóm
ngành dịch vụ và 26,4% so với năng suất lao động của nhóm ngành công nghiệp.
Nếu so với các tiêu chí của một nƣớc công nghiệp (Nguy n Hồng Sơn

Trần

Quang Tuyến, 2014), r ràng mức độ hoàn thành công nghiệp hoá, hiện đại hoá của

Việt Nam c n quá thấp.
Làm thế nào để Việt Nam tiến gần hơn với mục tiêu trở thành nƣớc công nghiệp
theo hƣớng hiện đại? Có l điều đầu tiên mà Việt Nam nên làm là cần hƣớng đến
một mô hình tăng trƣởng mới: tăng trƣởng dựa vào năng suất lao động, g n với tạo
ra nhiều việc làm có chất lƣợng cao trên quy mô toàn xã hội. Chủ tịch Ngân hàng
Thế giới Jim Yong Kim từng n i “việc làm là hy vọng; việc làm là hoà bình; việc
làm có thể làm cho các nƣớc d bị tổn thƣơng trở nên vững mạnh”. Không những
vậy, đ i với đất nƣớc có nguồn lao động dồi dào nhƣ Việt Nam, thì việc làm có
năng suất còn là nền tảng căn bản để cá nhân ngƣời lao động có thể xây dựng một
cuộc s ng t t đẹp và những công việc phù hợp s góp phần to lớn tạo ra sự ổn định

2


xã hội. Có rất nhiều nhân t ảnh hƣởng đến việc làm và tăng năng suất lao động;
tuy nhiên tu thuộc vào từng giai đoạn phát triển khác nhau của nền kinh tế mà một
hay một s nhân t nào đ s nổi lên trở thành nhân t then ch t. Trong giai đoạn
hiện nay, chuyển dịch cơ cấu kinh tế có thể đƣợc coi là yếu t đ n bẩy có tác dụng
kích thích tăng trƣởng việc làm. Theo đ , khi cơ cấu ngành kinh tế dịch chuyển hợp
lý, tƣơng đồng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, năng suất lao động đạt
đƣợc trong từng ngành kinh tế s gia tăng, việc làm s đƣợc chuyển đổi và tăng lên
cả về chất lƣợng lẫn s lƣợng. Hơn nữa, xu hƣớng toàn cầu hoá sâu rộng cùng cách
mạng công nghệ 4.0 với những phiên bản 4.1, 4.2 đang làm thay đổi cấu trúc và
phƣơng thức dịch chuyển cơ cấu của một nền kinh tế bất k trong sự liên thông với
chuỗi giá trị toàn cầu. ơ cấu ngành nghề thời gian tới s càng g n bó và có sự liên
kết chặt ch với cơ cấu công nghệ, trong khi đ chuyển đổi kỹ thuật s luôn đƣợc
cho là tác nhân ảnh hƣởng trực tiếp đến lực lƣợng lao động, nhƣng tác động của nó
lại chƣa bao giờ đƣợc định lƣợng cụ thể. Vì vậy, m i quan hệ giữa chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế và việc làm vẫn đƣợc coi là m i quan hệ phức tạp, nhƣng c thể
là chìa kh a để gi p nền kinh tế đạt đƣợc mục tiêu trở thành nƣớc công nghiệp

trong thời gian sớm nhất, do đ tác giả đ lựa chọn đề tài “Ng
n ị
n

ng n

N

n

n

ng

n
n

ng
ng

ng

” làm nội dung nghiên cứu cho luận án tiến sĩ kinh tế phát triển.

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
2.1.1. M

ng

Luận án hƣớng tới mục tiêu cơ bản là nghiên cứu sự tác động của chuyển dịch

cơ cấu ngành kinh tế đến việc làm, trên cơ sở đ đƣa ra những giải pháp c căn cứ
khoa học nhằm th c đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hƣớng tạo
nhiều việc làm c chất lƣợng hơn ở Việt Nam.
2.1.2. N

ng

n

Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, luận án đi từ các nhiệm vụ cụ thể sau:
- Một là, hệ th ng h a một cách khoa học về m i quan hệ giữa chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế và việc làm.

3


- Hai là, sử dụng phƣơng pháp kiểm định nhân quả Granger để xác định m i
quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và việc làm ở Việt Nam là quan hệ
nhân quả một chiều hay hai chiều.
- Ba là, sau khi thực hiện kiểm định Granger, với kết quả dự kiến là nhân quả
một chiều (chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là nguyên nhân th c đẩy việc làm
đƣợc tạo ra nhiều hơn), luận án s tiếp tục sử dụng các phƣơng pháp định lƣợng
khác để đánh giá mức độ đ ng g p của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến việc
làm ở Việt Nam ở hai khía cạnh s lƣợng việc làm và năng suất lao động trong
khoảng thời gian nghiên cứu.
n là, xây dựng đƣợc một s giải pháp và những gợi ý chính sách nhằm th c

-

đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam theo hƣớng tạo ra việc

làm nhiều hơn và hiệu quả hơn cho x hội.
3.

ố tượn v phạm v n h ên cứu của luận án

3.1.Đố

ợng ng

n

Đ i tƣợng nghiên cứu của luận án là nghiên cứu m i quan hệ giữa chuyển dịch
cơ cấu ngành kinh tế và việc làm.
3.2.P ạ

ng

n

Về mặt không gian: Luận án hƣớng tới nghiên cứu m i quan hệ này trên phạm vi
toàn l nh thổ Việt Nam. Trong đ , việc làm đƣợc phân tích theo năng suất lao động
và s lƣợng việc làm trong nền kinh tế; còn cơ cấu kinh tế đƣợc phân chia theo 3
khu vực và 17 ngành. Theo đ , ba khu vực của cơ cấu kinh tế bao gồm Nông nghiệp
– Lâm nghiệp – Ngƣ nghiệp, ông nghiệp – Xây dựng và Dịch vụ (gọi t t là Nông
nghiệp, ông nghiệp và Dịch vụ). Trong mỗi khu vực, tác giả sử dụng s liệu theo
ngành để phân tích sâu hơn ở từng lĩnh vực. Tuy nhiên, sự phân chia ngành kinh tế
từ sau năm 2010 trong niên giám th ng kê Việt Nam là 20 ngành trong khi s liệu
của những năm 2000 chỉ dừng lại ở 17 ngành. Do đ , để s liệu nghiên cứu đƣợc
xuyên su t trong toàn giai đoạn, tác giả đ quy s liệu của các ngành thành 17
ngành thay vì 20 ngành.

Về mặt thời gian: Luận án hƣớng vào phân tích thực trạng kinh tế Việt Nam giai
đoạn 1991 – 2017 và so sánh n với một s các qu c gia khác ở vào thời k c c ng
trình độ phát triển nhƣ Việt Nam.
4


Về mặt nội dung: Luận án tập trung phân tích m i quan hệ giữa việc làm và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, bởi đây đƣợc coi là cơ cấu “trụ cột”, là dấu hiệu
phản ánh trình độ phát triển khoa học công nghệ, phát triển lực lƣợng sản xuất và
trình độ phân công lao động x hội ở mỗi qu c gia. Hơn nữa, cơ cấu kinh tế theo
v ng và theo thành phần ở từng nƣớc là khác nhau, việc thu thập s liệu cho hai loại
hình cơ cấu này cũng không đƣợc thể hiện trong các tài liệu th ng kê qu c tế nên
rất kh khăn trong tính toán định lƣợng cũng nhƣ so sánh mức độ chuyển dịch giữa
Việt Nam và các qu c gia khác.
Đồng thời, trên cơ sở lý thuyết tổng hợp đƣợc, luận án s phân tích, đánh giá
thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và việc làm ở Việt Nam kể từ khi thực
hiện công cuộc đổi mới đất nƣớc. Qua đ , luận án s kiến nghị xu hƣớng chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế và các giải pháp th c đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh
tế theo hƣớng tạo nhiều việc làm c chất lƣợng hơn cho ngƣời lao động.
4.

hươn pháp luận v phươn pháp n h ên cứu của luận án
Luận án đƣợc thực hiện dựa trên sự kết hợp cả hai phƣơng pháp nghiên cứu lý

thuyết và phân tích định lƣợng một cách chặt ch , xuyên su t trong quá trình nghiên
cứu với mong mu n không những miêu tả đƣợc bức tranh lý thuyết về sự tác động
của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến tăng trƣởng việc làm mà c n lƣợng h a
đƣợc sự tác động này thông qua các s liệu th ng kê tin cậy. ác phƣơng pháp luận
đ bao gồm:
- Phương pháp biện chứng: Phƣơng pháp biện chứng đƣợc sử dụng xuyên su t

luận án, đặc biệt khi phân tích cơ sở lý luận về ảnh hƣởng qua lại giữa chuyển dịch
cơ cấu ngành kinh tế và việc làm. Theo đ , m i quan hệ giữa hai yếu t này là m i
quan hệ biện chứng, thể hiện ở chỗ trong quá trình vận động và phát triển không
ngừng, cơ cấu kinh tế liên tục tạo ra tác động qua lại th c đẩy hoặc kìm h m khả
năng tạo việc làm. Đến lƣợt n , khi cơ cấu việc làm thay đổi lại c tác động tích cực
hoặc tiêu cực đến tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở thời k sau.
- Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: Trừu tƣợng h a một s thành phần
quan trọng của một hiện tƣợng đ đƣợc sử dụng từ lâu trong nghiên cứu kinh tế. Đ
là vì, trong khuôn khổ một nghiên cứu, không thể đề cập đến tất cả mọi vấn đề liên

5


quan mà chỉ c thể tập trung phân tích sâu ở một khía cạnh nhất định. Luận án vận
dụng phƣơng pháp này thông qua việc tập trung phân tích chuyển dịch cơ cấu kinh
tế ngành trong m i quan hệ qua lại với việc làm đƣợc tạo ra trong nền kinh tế mà
không đề cập đến các loại cơ cấu kinh tế khác nhƣ cơ cấu hàng h a, cơ cấu thành
phần hay cơ cấu v ng kinh tế
- Phương pháp thống kê mô tả và so sánh: Luận án phân tích m i quan hệ giữa
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến việc làm không chỉ cho Việt Nam mà c n
đƣợc đặt trong tƣơng quan so sánh với các qu c gia, v ng, địa phƣơng khác ở
những giai đoạn phát triển tƣơng đồng. Phƣơng pháp so sánh đƣợc vận dụng khi
nghiên cứu kinh nghiệm của một s v ng, qu c gia để r t ra bài học kinh nghiệm;
so sánh mức độ chuyển dịch cơ cấu về mặt lý thuyết và trong thực ti n để xem xét
sự ph hợp của chính sách. ác s liệu th ng kê mô tả đƣa ra các kết quả sơ bộ và
cung cấp các đánh giá mang tính định tính nhằm nhận diện việc thể hiện các m i
quan hệ lý thuyết r hơn trong thực tế thông qua các biến đại diện. Mặt khác, thông
qua phân tích th ng kê mô tả và so sánh, luận án c thể kiểm định sơ bộ các giả
thuyết nghiên cứu đặt ra.
- Phương pháp toán kinh tế: ên cạnh các phân tích định tính dựa trên mô tả s

liệu th ng kê và các lý thuyết nền, luận án c n sử dụng các phƣơng pháp toán kinh
tế nhƣ phƣơng pháp phân tích tỷ trọng chuyển dịch; phƣơng pháp vector và hệ s co
gi n; phƣơng pháp nhân quả Granger. Phƣơng pháp kiểm định nhân quả Granger
đƣợc sử dụng để đo lƣờng m i quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và
việc làm. Đây là một phƣơng pháp khá đơn giản nhƣng rất thực tế để chứng minh
rằng liệu có tồn tại hay không tồn tại m i quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế và việc làm tại Việt Nam, và nếu có tồn tại m i quan hệ này thì kiểm định
nhân quả Granger s giải thích đƣợc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là nguyên
nhân gây ra sự thay đổi của việc làm hay việc làm là nguyên nhân dẫn đến cơ cấu
ngành kinh tế dịch chuyển, hay cả hai yếu t trên c tác động qua lại lẫn nhau. Sau
khi xác định một cách khoa học thực chứng về m i quan hệ giữa hai yếu t trên,
phƣơng pháp vector và hệ s co gi n đƣợc sử dụng để xem xét tác động của chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế đến s lƣợng việc làm trong nền kinh tế. Trong đ ,

6


phƣơng pháp vector d ng để tính toán t c độ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo
thời gian, c n hệ s co gi n s đo lƣờng sự thay đổi của cơ cấu việc làm khi cơ cấu
ngành kinh tế dịch chuyển 1%. Nếu hệ s này dƣơng, c nghĩa chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế ảnh hƣởng tích cực đến chuyển dịch cơ cấu việc làm, kết quả của
chuyển dịch là phù hợp với mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại h a đất nƣớc.
Trƣờng hợp ngƣợc lại, hệ s co giãn là âm, nền kinh tế có thể bị rơi vào tình trạng
“gánh nặng cơ cấu” ( aumol, W., 1967), chuyển dịch cơ cấu ngành không tạo ra
việc làm cho xã hội, khiến tăng trƣởng kinh tế đạt ở mức thụt lùi. Cùng với phƣơng
pháp vector và hệ s co giãn, phƣơng pháp phân tích chuyển dịch tỷ trọng (SSA) s
đƣợc sử dụng tiếp theo để đo lƣờng tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
đến chất lƣợng việc làm thông qua năng suất lao động xã hội, trong đ chuyển dịch
cơ cấu ngành đƣợc b c tách thành ba bộ phận: hiệu ứng chuyển dịch tĩnh, hiệu ứng
chuyển dịch động và hiệu ứng nội sinh. Sự b c tác này s cho thấy tăng năng suất

lao động chịu ảnh hƣởng bởi quá trình CDCC ngành kinh tế bao nhiêu phần trăm.
Ngoài ra, các phƣơng pháp khác nhƣ phân tích, tổng hợp, quy nạp, di n dịch…
cũng đƣợc tác giả sử dụng trong luận án này.
Nguồn s liệu phục vụ cho nghiên cứu này là s liệu thứ cấp, bao gồm: s liệu
báo cáo từ các cơ quan của Đảng và Nhà nƣớc (nhƣ các Văn kiện của Ban chấp
hành Trung ƣơng, ộ Kế hoạch và Đầu tƣ, ộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Tổng cục
Th ng kê...); s liệu từ các tổ chức qu c tế c uy tín nhƣ D , W ; các kết quả đ
công b của các hội nghị, hội thảo, các cuộc điều tra, khảo sát và đề tài nghiên cứu
khoa học do các tổ chức, cá nhân c liên quan trong và ngoài nƣớc thực hiện.
5.

ón

óp mớ về khoa học của luận án

Trên cơ sở phân tích cả về mặt định tính và định lƣợng, luận án đ c những
đ ng g p mới về mặt khoa học, cụ thể:
- Khát quát h a cơ sở lý luận về m i quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành
và việc làm trong nền kinh tế;
- Đánh giá đƣợc mức độ đ ng g p của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến
việc làm ở Việt Nam cả về khía cạnh chất lƣợng và s lƣợng thông qua một s các
phƣơng pháp định lƣợng;

7


-

hỉ ra đƣợc những tác động tích cực, tác động tiêu cực và nguyên nhân gây


ra tác động tiêu cực của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến việc làm để từ đ đƣa
ra những gợi ý chính sách nhằm th c đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh
tế ở Việt Nam theo hƣớng tạo ra việc làm nhiều hơn và hiệu quả hơn cho x hội.
6. Ý n hĩa lý luận v thực t ễn của luận án
Xét về mặt lý luận, luận án s tập hợp một cách hệ th ng các lý thuyết nền c
liên quan đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và giải quyết việc làm. Điều này
bao gồm một tổng quan lý thuyết về hai yếu t dựa trên các nghiên cứu trƣớc và
đƣợc thảo luận về việc làm thế nào để kết n i m i quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế và việc làm theo nhiều cách tiếp cận khác nhau nhằm nhận dạng bản
chất cũng nhƣ hệ th ng các phƣơng pháp định lƣợng chặt ch cho m i quan hệ này.
Trên cơ sở các tổng quan đ , luận án s nghiên cứu lựa chọn ba phƣơng pháp toán
để giải quyết các vấn đề đƣợc nêu ra trong luận án, bao gồm: phƣơng pháp kiểm
định nhân quả Granger, phƣơng pháp phân tích tỷ trọng chuyển dịch, phƣơng pháp
vector và hệ s co gi n. Những phƣơng pháp này đều đảm bảo đƣợc giá trị nội dung
để c thể làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu c liên quan. Kết quả nghiên
cứu dự kiến s tìm ra đƣợc m i liên hệ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và
việc làm theo hƣớng nhân quả, nghĩa là chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt
Nam c tác động đến việc làm đƣợc tạo ra trong nền kinh tế. Phát hiện này s đ ng
g p một phần lý thuyết c giá trị để hoàn thiện khung phân tích về chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế và việc làm ở Việt Nam. Do đ , đây s là cơ sở khoa học vững
ch c cho các phân tích tiếp theo về m i quan hệ giữa hai yếu t của CDCC ngành
kinh tế và việc làm.
Xét về mặt thực ti n, luận án s phân tích thực trạng việc làm trong quá trình
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam dựa trên s liệu rất đáng tin cậy và
cập nhật, c thể đƣợc coi là c hữu ích cho cơ quan nhà nƣớc trong việc thiết kế
cũng nhƣ thực thi các chính sách c liên quan đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
và việc làm. Đồng thời, thông qua các phƣơng pháp định lƣợng, luận án s chỉ ra
rằng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam chƣa tạo ra đƣợc việc làm bền
vững, việc làm c chất lƣợng cho ngƣời lao động. Từ đ , luận án cũng s đƣa ra


8


một s gợi ý về chính sách và các kiến nghị cụ thể cho các cơ quan nhà nƣớc trong
việc thiết kế và thực thi chiến lƣợc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hƣớng tạo
thêm nhiều việc làm c năng suất, hiệu quả cho nền kinh tế.
7.

ết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án đƣợc kết cấu bao gồm 4 chƣơng:

chƣơng 1 tổng quan các công trình trong nƣớc và qu c tế liên quan tới chủ đề của
luận án; chƣơng 2 trình bày cơ sở lý luận và các mô hình đánh giá tác động của
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến việc làm; chƣơng 3 đánh giá thực trạng và
phân tích tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến việc làm thông qua
các phƣơng pháp định lƣợng; cu i c ng là chƣơng 4 đƣa ra những khuyến nghị giải
pháp nhằm th c đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành theo hƣớng tạo ra nhiều việc làm có
chất lƣợng hơn cho ngƣời lao động.

9


1


1.1.



ổn quan các n h ên cứu trên thế




Đ i với các nghiên cứu trên thế giới, việc xem xét m i quan hệ giữa chuyển dịch
cơ cấu ngành kinh tế và việc làm đ đƣợc đặt ra từ lâu và họ đều c quan điểm
chung là cơ cấu ngành kinh tế càng phát triển theo hƣớng hiện đại thì việc làm s
tạo ra càng nhiều hơn. Tuy nhiên, nhƣ đ n i, đây thực sự là m i quan hệ phức tạp,
bởi trong quá trình phân tích sự chuyển dịch của cơ cấu ngành kinh tế c ng với khả
năng tạo việc làm cho ngƣời lao động, mỗi nghiên cứu đ đƣa đến những nhận định
về các hƣớng đi và giải pháp khác nhau tại những khuôn khổ không gian và thời
gian khác nhau. N đƣợc thể hiện ở một s khía cạnh sau:
1.1.1.

ác n h ên cứu lý thu ết về xu hướn CDCC ngành k nh tế v v ệc l m

Một trong những tác phẩm thể hiện đƣợc tính quy luật của xu hƣớng chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế g n với việc làm là quy luật năng suất lao động của
Fisher (1935). Ông cho rằng tiến bộ kỹ thuật đ c tác động đến sự thay đổi phân b
lao động của ba ngành lớn trong nền kinh tế. Theo đ , khi khu vực nông nghiệp
đƣợc ứng dụng máy móc vào sản xuất s làm tăng năng suất lao động nên s lƣợng
lao động nông nghiệp s giảm dần để bổ sung cho hai khu vực còn lại, trong đ , khu
vực dịch vụ có tỷ trọng lao động càng lớn khi nền kinh tế càng phát triển.
Trƣớc Fisher, Ricardo (1817) là ngƣời đầu tiên nghiên cứu vấn đề cơ cấu kinh
tế, với quan điểm năng suất biên của lao động bằng 0 khi có sự dƣ thừa lao động,
ông chủ trƣơng phát triển công nghiệp để thu h t lƣợng lao động dƣ thừa này. Dựa
trên nhận định của Ricardo, Lewis (1954) đ phát triển mô hình hai khu vực, b t
đầu từ khu vực nông nghiệp truyền th ng c đặc trƣng sản xuất trì trệ, năng suất lao
động thấp và thiếu việc làm. Lao động ở khu vực truyền th ng s đƣợc thu hút sang
khu vực công nghiệp có lợi nhuận cao hơn và công nghệ sản xuất hiện đại hơn, và
đây chính là yếu t giúp cải thiện năng suất lao động của nền kinh tế.

Lý thuyết Lewis tiếp tục đƣợc phân tích bởi John Fei và Gustar Ranis (1961).
Trong khi đ , Dale W. Jorgenson (1961) không ủng hộ quan điểm của Lewis –

10


Ranis – Fei nên đ nghiên cứu m i quan hệ giữa hai khu vực nông nghiệp – công
nghiệp dựa trên nguyên lý tân cổ điển. Theo Jorgenson, khu vực nông thôn không
dƣ thừa lao động nên nếu r t lao động nông nghiệp ra kh i nông thôn càng nhiều thì
khu vực công nghiệp càng bất lợi. Do vậy, nhà nƣớc cần phải đầu tƣ cho cả hai khu
vực cùng một lúc.
Lý thuyết Lewis (1954) sau một thời gian đi vào thực ti n đ thể hiện một s
khiếm khuyết, Harris – Todaro (1970) đ bổ sung vào mô hình này bằng việc giải
thích quyết định tìm việc làm của ngƣời lao động dựa trên sự khác biệt về thu nhập
k vọng giữa nông thôn và thành thị. Nghiên cứu này cho rằng quá trình chuyển
dịch lao động chỉ di n ra suôn sẻ khi tổng cung về lao động từ nông nghiệp phù hợp
với tổng cầu về lao động từ công nghiệp. Sự di chuyển lao động này không những
phụ thuộc vào chênh lệch thu nhập mà còn phụ thuộc vào xác suất tìm đƣợc việc
làm đ i với lao động nông nghiệp. Ý tƣởng c t lõi của lý thuyết Harris – Todaro là
việc di dân tới các thành ph có thể mang lại lợi ích cá nhân cho bản thân ngƣời
nhập cƣ nếu dựa trên phân tích hợp lý về thu nhập k vọng, nhƣng đứng về mặt xã
hội, nó có thể gây ra nhiều vấn đề không mong mu n mà xã hội phải trả giá đ t cho
việc đ , bởi quá trình di chuyển lao động từ nông thôn lên thành thị không phải lúc
nào cũng tạo ra sự phát triển kinh tế. Tuy nhiên, cách lý giải của Harris - Todaro lại
chỉ mới dựa vào mỗi yếu t thu nhập, trong khi nhiều nghiên cứu khác, điển hình
nhƣ nghiên cứu của Malcolm Gillis at al (1990) đ chỉ ra có những trƣờng hợp di
cƣ, yếu t thu nhập không phải là tác động quan trọng duy nhất, mà còn có cả
những yếu t về khoảng cách, tâm lý, văn h a, chính trị, xã hội…
ũng đề cập đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhƣng H. Oshima (1989) tiến hành
nghiên cứu cho các nƣớc châu Á gi m a, ông không đồng ý với quan điểm của

Lewis vì ông cho rằng việc dƣ thừa lao động nông nghiệp không phải l c nào cũng
xảy ra ở các nƣớc này. Từ đấy, ông đề xuất con đƣờng phát triển kinh tế theo ba giai
đoạn: (1) phát triển nông nghiệp để tạo việc làm cho thời gian nhàn rỗi ở nông thôn;
(2) đầu tƣ đồng thời cả nông nghiệp và công nghiệp theo chiều rộng để hƣớng tới
toàn dụng việc làm; (3) phát triển kinh tế theo chiều sâu nhằm giảm cầu lao động.

11


Justin Yifu Lin (2010) đƣa ra những luận cứ của lý thuyết kinh tế cơ cấu mới
dựa trên ba giả định: (1) cấu trúc t i ƣu kinh tế (nhƣ cấu trúc công nghiệp, công
nghệ, tài chính, luật pháp...) là khác nhau ở các giai đoạn phát triển khác nhau; (2)
phát triển kinh tế là một quá trình liên tục chứ không thể chia thành các giai đoạn
cứng nh c hoặc cụ thể theo đề nghị của Rostow (1990); (3) tại bất k giai đoạn phát
triển nhất định nào, thị trƣờng là cơ chế cơ bản để phân bổ nguồn lực hiệu quả,
nhƣng nhà nƣớc cần đ ng vai tr chủ động tạo thuận lợi trong chuyển đổi từ một
giai đoạn thấp hơn đến một giai đoạn cao hơn. Phƣơng pháp tiếp cận kinh tế cơ cấu
mới nhận ra rằng thay thế nhập khẩu là một hiện tƣợng tự nhiên của một nƣớc đang
phát triển mu n đi lên nấc thang công nghiệp hóa trong tiến trình phát triển, nó phản
ánh sự tích lũy v n con ngƣời, v n vật chất và thay đổi trong cơ cấu các yếu t đầu
vào. Đồng thời, lý thuyết kinh tế cơ cấu mới nhấn mạnh vai trò trung tâm của thị
trƣờng trong việc phân bổ nguồn lực và c vấn cho nhà nƣớc đóng vai trò tạo điều
kiện để hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển. Theo đ , Lin kết luận vai trò của nhà
nƣớc trong việc đa dạng hóa và nâng cấp công nghiệp nên đƣợc giới hạn ở việc
cung cấp các thông tin về các ngành công nghiệp mới, ph i hợp các khoản đầu tƣ
liên quan qua các công ty khác nhau trong cùng một ngành công nghiệp, khuyến
khích đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, đồng thời cải thiện cơ sở hạ tầng cứng và mềm để
giảm chi phí giao dịch và tạo thuận lợi cho quá trình phát triển công nghiệp.
1.1.2.


ác n h ên cứu thực n h ệm về xu hướn CDCC n

nh k nh tế v v ệc l m

Không chỉ nghiên cứu trên g c độ lý thuyết, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
và việc làm cũng đƣợc phân tích trong thực ti n của các nƣớc thông qua nhiều
phƣơng pháp định lƣợng.
Nghiên cứu cụ thể của G. Thompson, T. Murray và P. Jomini (2012) về chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế và việc làm ở Úc bằng các quan sát th ng kê. Nghiên cứu
cho rằng xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Úc là hệ quả tự nhiên của sự gia
tăng thu nhập, nhƣng trong quá trình chuyển dịch cũng phải mất một khoản phí khá
lớn cho việc đào tạo lại, di chuyển và các chi phí hành chính. Kinh nghiệm thành
công của Úc nhằm giảm các chi phí phát sinh, đồng thời CCKT chuyển dịch nhanh
và tạo thêm đƣợc nhiều việc làm là áp dụng chế độ thả nổi tỷ giá h i đoái, giảm dần

12


thuế quan và các chính sách hỗ trợ công nghiệp, cải cách doanh nghiệp nhà nƣớc,
thiết kế các chính sách gi p những lao động thất nghiệp tìm đƣợc việc làm.
thể n i năng suất lao động là một trong những thƣớc đo quan trọng của việc
làm xét ở khía cạnh chất lƣợng. Để đánh giá mức độ đ ng g p của chuyển dịch cơ
cấu kinh tế đến tăng trƣởng năng suất lao động ở nhiều nƣớc khác nhau, các tác giả
Ark B. V. (1995), Fagerberg J. (2000), Timmer M.

Szirmai

. (2000) đ c ng sử

dụng phƣơng pháp phân tích chuyển dịch tỷ trọng (SS – Shift-share analysis).

rk . V (1995) đ phân tích tăng trƣởng năng suất lao động của 8 nền kinh tế
Tây u (bao gồm Đan Mạch, Tây Đức, Ý, Hà Lan, Thụy Điển, Tây an Nha,

nh,

Pháp) và Mỹ trong thời k 1950 – 1990, đƣợc chia thành hai giai đoạn 1950 – 1973
và 1973 – 1990. Nghiên cứu đ chỉ ra trong cả hai giai đoạn trên, hiệu ứng nội sinh
c đ ng g p nhiều nhất vào tăng trƣởng năng suất lao động tổng thể, và bởi vì các
nƣớc này thƣờng ít áp dụng chính sách ngành nhƣ bảo hộ sản xuất trong nƣớc, hạn
chế gia nhập thị trƣờng... nên c thể khẳng định trình độ lao động, tiến bộ công
nghệ và các yếu t thể chế trong hiệu ứng nội sinh là động lực của sự tăng trƣởng.
ên cạnh đ , đ ng g p của hiệu ứng tĩnh đều c dấu dƣơng ở tất cả các nƣớc trong
cả hai giai đoạn phân tích, chứng t sự chuyển dịch của lao động từ ngành c năng
suất lao động thấp sang ngành c mức năng suất lao động cao hơn đ c tác động
t t đến tăng trƣởng năng suất lao động n i chung. Tuy nhiên, đ ng g p của hiệu
ứng động lại mang dấu âm ở năm nền kinh tế trong giai đoạn đầu (Đan Mạch, Hà
Lan, Thụy Điển,

nh, Mỹ) và ở hầu hết các nƣớc trong giai đoạn sau (ngoại trừ

Đức) đ làm giảm tác động chung của chuyển dịch cơ cấu vào tăng trƣởng năng
suất lao động. Kết quả âm của hiệu ứng động là do giảm mạnh tỷ trọng lao động
trong những ngành c t c độ tăng năng suất lao động cao (nhƣ nông nghiệp), đồng
thời tăng nhanh tỷ trọng lao động ở ngành c t c độ tăng năng suất lao động thấp
hơn. Sự di chuyển lao động này đ tạo nên sự triệt tiêu lẫn nhau giữa hai hiệu ứng
tĩnh và động.
Tiếp theo nghiên cứu của

rk, Fagerberg J. (2000) cũng đƣa ra một nghiên cứu


so sánh về tiến bộ kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu và tăng trƣởng năng suất cho 39
qu c gia dựa trên phân tích 24 ngành công nghiệp trong giai đoạn 1973 – 1990. Kết

13


quả cho thấy trong giai đoạn này, tăng trƣởng năng suất ở hầu hết các qu c gia đều
bị hạn chế bởi hai hiệu ứng tĩnh và động, nhƣng lại c tác động rất tích cực đ i với
hiệu ứng nội sinh. Theo đ , Fagerberg khẳng định việc làm, chuyển dịch cơ cấu và
tăng trƣởng năng suất c m i tƣơng quan rất mạnh m trong nửa đầu thế kỷ 20 song
ch ng t ra khá mờ nhạt vào những thập niên cu i của thế kỷ này. Sự khác biệt đ
liên quan đến vai tr của tiến bộ công nghệ trong việc tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu.
Kết quả của quá trình chuyển dịch cơ cấu của 39 nƣớc nghiên cứu trong nửa đầu thế
kỷ 20 chủ yếu đạt đƣợc do quá trình di chuyển việc làm từ nơi c năng suất lao
động thấp sang nơi c năng suất lao động cao kết hợp với quá trình di chuyển việc
làm từ nơi c t c độ tăng năng suất lao động thấp sang nơi c t c độ tăng năng suất
lao động cao. Đến giai đoạn 1973 – 1990, yếu t tiến bộ công nghệ trong hiệu ứng
nội sinh, mà đặc trƣng là cuộc cách mạng về công nghiệp máy m c điện tử là
nguyên nhân cơ bản dẫn đến chuyển dịch cơ cấu và tăng trƣởng năng suất lao động.
Tƣơng tự nhƣ các nghiên cứu trên, nhƣng Timmer M.

Szirmai . (2000) phân

tích tác động của chuyển dịch cơ cấu đến tăng trƣởng năng suất cho 4 qu c gia châu
Á trong giai đoạn 1963 – 1993, bao gồm Ấn Độ, Indonesia, Hàn Qu c và Đài Loan.
S liệu tính toán cho thấy ngoài Ấn Độ là nƣớc c “phần thƣởng cơ cấu” do đ ng
g p của hiệu ứng chuyển dịch tĩnh vào t c độ tăng năng suất lao động x hội của
nền kinh tế là dƣơng, 3 nƣớc c n lại đều thể hiện “gánh nặng cơ cấu” bởi quá trình
CDCC hầu nhƣ không tạo ra sự tăng trƣởng về năng suất.
Teal (2011) nghiên cứu thực nghiệm cho m i quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu

và giảm nghèo ở v ng cận Sahara châu Phi. Kết quả cho thấy chuyển dịch cơ cấu kể
từ năm 1980 di n ra rất mạnh ở hai ngành nông nghiệp và công nghiệp sản suất theo
hƣớng giảm nhanh tỷ trọng hai ngành này, tuy nhiên tỷ lệ nghèo đ i không c m i
tƣơng quan mạnh với mức độ chuyển dịch cơ cấu.
Nazamuddin (1996) sử dụng phƣơng pháp kinh tế lƣợng để phân tích hồi quy
m i quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu lao động và tỷ lệ thất nghiệp ở Indonesia giai
đoạn 1965 – 1996, kết quả ƣớc lƣợng đƣợc tỷ lệ thất nghiệp ở Indonesia có xu
hƣớng giảm khi tỷ trọng việc làm nông nghiệp giảm xu ng và tỷ trọng việc làm phi
nông nghiệp tăng lên. ụ thể nhƣ khi tỷ trọng việc làm nông nghiệp giảm xu ng 1%

14


thì tỷ lệ thất nghiệp khu vực này giảm xu ng 0,12 điểm phần trăm. Đồng thời
nghiên cứu cũng chỉ ra co giãn việc làm theo t c độ tăng trƣởng của các ngành kinh
tế giai đoạn 1990 – 1995 thấp hơn nhiều so với giai đoạn 1980 – 1990, đặc biệt là ở
các ngành nông nghiệp và công nghiệp. Điều này chứng t chuyển dịch cơ cấu kinh
tế ở Indonesia còn thể hiện “gánh nặng về cơ cấu” bởi chuyển dịch chƣa tạo ra đƣợc
nhiều việc làm cho xã hội. Nguyên nhân chính của vấn đề này mà tác giả đề cập đến
là ngƣời lao động ở khu vực nông nghiệp bị hạn chế về trình độ tay nghề nên trong
khoảng thời gian ng n không thể chuyển sang làm việc ở các ngành đ i h i kỹ năng
cao. Ngoài ra, sự không phù hợp giữa nguồn cung lao động và cầu lao động cũng là
một trong những yếu t làm tăng tỷ lệ thất nghiệp. Những nhận định đƣợc trình bày
trong nghiên cứu về sự chuyển dịch cơ cấu và cung – cầu lao động cho trƣờng hợp
của Indonesia có rất nhiều điểm tƣơng đồng với Việt Nam.
1.2.

ổn quan các côn trình n h ên cứu ở

1.2.1. Các ngh ên cứu lý thu ết l ên quan đến


ệt am
n

nh k nh tế v v ệc l m

Ở Việt Nam, những nghiên cứu liên quan đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế g n
với các yếu t khác khá nhiều. Lê Du Phong và Nguy n Thành Độ (1999) phân tích
rất cụ thể các khái niệm về cơ cấu, cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và sự
phù hợp của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam trong điều kiện hội
nhập kinh tế qu c tế. Một loạt các nghiên cứu của Nguy n Kh c Minh (2009),
Nguy n Thị Minh (2009, 2010), Nguy n Thị Lan Hƣơng (2012), Đinh Phi Hổ
(2014), Nguy n Thị Cẩm Vân (2015) đều phân tích chuyển dịch cơ cấu ngành trong
m i quan hệ với tăng trƣởng kinh tế. Lê Văn H ng (2016) đề cập đến chuyển dịch
cơ cấu ngành kinh tế và năng suất lao động hay nhƣ Nguy n Tấn Vinh (2011)
nghiên cứu m i quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu với đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài,
trong khi Phạm Thị Khanh (2010) nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hƣớng phát triển bền vững... Tuy nhiên, các nghiên cứu cụ thể thiên về tác động của
CDCCKT đến việc làm vẫn c n khá khiêm t n.
Nguy n Thị ành (2001) sử dụng kết quả điều tra doanh nghiệp để đƣa ra một
bức tranh khái quát chung về việc làm và chuyển dịch cơ cấu kinh tế bằng nhận
định: khi xem xét hiệu quả của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, các nhà kinh tế

15


thƣờng nhấn mạnh khả năng của nền kinh tế trong vấn đề tạo ra việc làm cho ngƣời
lao động, và nhìn chung một sự chuyển dịch trong cơ cấu kinh tế dù là tự phát hay
theo một chƣơng trình hành động của Chính phủ cũng đều có ảnh hƣởng đến cơ cấu
việc làm.

ũng sử dụng kết quả điều tra doanh nghiệp, nhƣng Nguy n Thị Lan Hƣơng
(2009) thiên về nghiên cứu giải pháp việc làm trong thời k hội nhập kinh tế qu c
tế, đ cho rằng việc mở rộng thƣơng mại qu c tế và đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài s
làm thay đổi cơ cấu đầu tƣ, cơ cấu kinh tế, từ đ tác động đến cơ cấu việc làm, mà
cụ thể là s có sự chuyển dịch lớn về lao động ở khu vực nông nghiệp sang khu vực
công nghiệp và dịch vụ, giữa các địa phƣơng và các doanh nghiệp.
ành (2001) và Nguy n Thị Lan Hƣơng

Cả hai nghiên cứu của Nguy n Thị

(2009) đều tập trung chủ yếu vào mức độ tạo việc làm của các doanh nghiệp nh và
vừa trong nền kinh tế, nhƣng Nguy n Thị Cành lại phân tích m i quan hệ này dựa
trên sự thay đổi cơ cấu thông qua chính sách chính phủ trong khi Nguy n Thị Lan
Hƣơng phân tích sâu hơn ở khía cạnh thị trƣờng. Mặt khác, nội dung c t l i trong
hai nghiên cứu này là tập trung vào các khía cạnh thuộc về doanh nghiệp nh và
vừa, do đ m i quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và việc làm tuy có
đƣợc đề cập song chƣa đƣợc đầu tƣ phân tích cả về định tính lẫn định lƣợng.
Nguy n Qu c Tế (2003) trong một nghiên cứu về vấn đề phân bổ, sử dụng
nguồn lao động theo v ng và hƣớng giải quyết việc làm ở Việt Nam đ nhận định
sự phát triển không đều giữa các ngành, các vùng là tất yếu khách quan của một đất
nƣớc trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển bởi mỗi khu vực đều có sự khác
biệt về ƣu thế v n, công nghệ, nhân lực, điều kiện tự nhiên và môi trƣờng kinh
doanh. Chính sự phát triển không đều giữa các v ng đ làm cho phân b về lao
động quá chênh lệch giữa nông thôn và thành thị, giữa đồng bằng và vùng sâu vùng
xa gây nên tình trạng thừa thiếu việc làm hoặc công việc không ổn định. Để giảm
thiểu sự mất cân đ i trong quan hệ cung – cầu lao động giữa các vùng kinh tế,
nghiên cứu đ đề xuất bộ giải pháp về b trí, sử dụng hợp lý nguồn lao động Việt
Nam theo vùng và giải pháp về chính sách đ i với ngƣời lao động ở những ngành
nghề, vùng lãnh thổ cần thu h t lao động.


16


×