Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

giáo án bài liên kết cộng hóa trị 2019 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.48 KB, 7 trang )

1Tiết 22
LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ (tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
Biết được:
- Định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị không cực (H2, O2), liên kết cộng hoá
trị có cực hay phân cực (HCl, CO2).
- Phân loại được liên kết công hóa trị
2.Kĩ năng
- Viết được công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể.
3.Thái độ: tích cực trong họp tập, hăng say với bài học
4. Phát triển năng lực:
-PTNL hợp tác, tư duy logic, tự học.
-PTNL sử dụng ngôn ngữ hóa học
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Giáo án, phiếu học tập
2. HS: Chuẩn bị nội dung bài học, hoàn thành PHT số 1
III. PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp, nêu- giải quyết vấn đề, nhóm
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC
1.Ổn định lớp
2. Hoạt động khởi động(3p):GV chiếu 2 hình ảnh
GV gọi HS lựa chọn 1 hình ảnh và trả lời các câu hỏi phía sau hình ảnh đó
Gói câu hỏi 1:
1. Liên kết ion là gì?
2. Nguyên tử nhường hay nhận electron để trở thành phần tử mang điện được gọi là gì?
Gói câu hỏi 2:
1. Nguyên tử có 6 electron lớp ngoài cùng sẽ nhường hay nhận bao nhiêu electron để đạt được
cấu hình bền?
2. Liên kết ion thường được tạo nên giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình đúng hay
sai?


3. Hoạt động hình thành kiến thức mới và luyện tập (35p)


Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Phương pháp nêu vấn đề; vấn đáp; nhóm, trò chơi I. Sự hình thành liên kết cộng hoá trị
PTNL hợp tác, sử dụng ngôn ngữ hoá học, tự học, 1. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được
tư duy.

tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng 1 hay

GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu HS thảo luận nhiều cặp e chung
theo nhóm để hoàn thiện PHT số 1 đã giao về nhà 2. Quy ước: - Mỗi dấu chấm biểu diễn
trong 5 phút.

cho một electron lớp ngoài cùng

Sau đó, cả lớp cùng tham gia chơi trò chơi “cứu - Mỗi cặp e chung bằng một gạch ngang
lấy cá voi”

(–)

Tình huống: Đêm qua, một cơn bão lớn đã xảy ra 3. Phân loại:
nơi vùng biển của chú cá voi. Cơn bão đã cuốn -Theo vị trí cặp e chung
chú cá voi đi xa và sáng dậy chú bị mắc cạn trên + Liên kết CHT ko cực: cặp e chung ko bị
bãi biển. Một đám mây mưa hứa sẽ giúp chú nếu lệch về phía nguyên tử nào. VD: N 2, H2
có người giải được câu đố của mây và mưa. Các …..
em trả lời thật đúng để giúp chú cá voi tội nghiệp + Liên kết CHT phân cực: cặp e chung bị
về nhà nhé!


lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn

- 6 nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi vào bảng hơn. VD: HCl, H2O, …
phụ.

- Theo số lượng cặp e chung

- Mỗi câu trả lời đúng thì mưa sẽ rơi và nước biển + Liên kết đơn: H2, HCl….
sẽ dâng lên

+ Liên kết đôi: O2 …

Cơn mưa số 1(câu hỏi số 1): Liên kết cộng hóa + Liên kết ba: N2 ….
trị là gì?
Cơn mưa số 2(câu hỏi số 2): Theo quy ước, trong
CT e, mỗi dấu chấm bên kí hiệu nguyên tố biểu
diễn cho điều gì? Mỗi cặp e chung được biểu thị
bằng kí hiệu nào trong CTCT?
Cơn mưa số 3(câu hỏi số 3): Trong phân tử H2, 2
ng.tử H liên kết với nhau bằng cách nào?Viết công
thức e và công thức cấu tạo của H2?
Cơn mưa số 4(câu hỏi số 4): Trong phân tử N2,
cặp e chung của 2 ng tử N có lệch về phía ng tử
nào không? Viết CT e và CTCT của N2?
Cơn mưa số 5(câu hỏi số 5): Viết công thức e và


công thức cấu tạo của HCl? Giải thích tại sao cặp
e chung lại lệch về phía nguyên tử Clo?
Cơn mưa số 6(câu hỏi số 6): Liên kết cộng hóa

trị được chia thành mấy loại? Nêu ví dụ?
Cơn mưa cuối (câu hỏi số 7): Viết công thức e và
công thức cấu tạo của CO 2? Phân tử CO2 không
phân cực đúng hay sai? Giải thích?
GV chốt kiến thức bằng cách yêu cầu HS điền vào
phần còn thiếu của sơ đồ

GV yêu cầu HS so sánh sự giống và khác nhau
giữa liên kết ion và liên kết CHT không cực, phân
cực
GV phát cho 6 nhóm các mảnh giấy có chứa đáp
án ở phần còn thiếu trong bảng so sánh. Các nhóm
tìm câu trả lời của nhóm mình rồi lên dán vào
bảng

Loại liên kết

Liên kết

Liên kết cộng hóa

ion

trị

Loại liên kết

Liên

Liên kết cộng



Bản

Nhóm 1

không

có cực

cực
Nhóm 2

Nhóm 3

kết ion

Bản

chất

hóa trị
không có cực
cực
Dùng

Dùng

chất


Cho và

chung

chung

Khác

của

nhận e

e.

e.

nhau

liên

Cặp e

Cặp e

kết

chung

chung


xuất

không

bị lệch

hiện

bị lệch

về phía

Khác

của

nhau

LK
Điều

Nhóm 4

Nhóm 5

Nhóm 6

kiện

Giống


LK
Mục

nhau

đích

nguyên
tử có
độ âm

hình

điện

thành

lớn

LK
Điều

Thườn

Thườn

hơn
Thườn


kiện

g tạo

g tạo

g tạo

xuất

nên

nên

nên

hiện

giữa

giữa

giữa

liên

KL

các


phi

kết

điển

nguyên

kim

hình và

tử của

mạnh

PK

cùng 1

yếu

điển

nguyên

khác

hình


tố phi

nhau

Giốn

Mục

kim
Đạt cấu hình bền vững của

g

đích

khí hiếm

nhau

hình
thàn
h
liên
kết

4. Hoạt động vận dụng (6p)
Trò chơi “Ong tìm quà”


GV yêu cầu HS chọn câu hỏi, trả lời đúng sẽ được chọn 1 ô số bất kì, sau mỗi ô số là 1 món

quà.
Câu 1. Kiểu liên kết nào được tạo thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron
chung?
a. Liên kết ion
b. Liên kết kim loại
c. Liên kết cộng hoá trị
d. Liên kết hidro
Câu 2. Phân tử nào sau đây được tạo thành từ liên kết cộng hoá trị không cực
a.

NH3

b.

HCl

c.

O2

d.

H2 O

Câu 3. Liên kết cộng hóa trị là liên kết
a. giữa các phi kim với nhau
b. trong đó cặp e chung bị lệch về 1 nguyên tử
c. được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng 1 hay nhiều cặp e chung
d. được hình thành do sự dùng chung e của 2 nguyên tử khác nhau
câu 4. Trong phân tử nào chỉ tồn tại liên kết đơn ?

a.

N2

b.

O2

c.
d.

CO2
F2

Câu 5. Dãy nào sau đây gồm các chất mà phân tử đều chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực?
a. O2, H2O, NH3
b. H2O, HCl, H2S
c. HCl, O3, H2S
d. HCl, Cl2, H2O
Câu 6. Khi tạo phân tử O2 mỗi nguyên tử O (Z=8) góp chung bao nhiêu electron để hình thành
liên kết?
a. 1
b. 3


c. 2
d. 4
Câu 7. Khi tạo phân tử Cl2 mỗi nguyên tử Cl (Z=17) góp chung bao nhiêu electron để hình
thành liên kết?
a. 1

b. 3
c. 2
d. 4
Câu 8. Công thức electron nào dưới đây là đúng?
a. H:H
b. :O:: O:
c. H:Cl:
d. :O::C::O:
Câu 9. Công thức cấu tạo nào dưới đây viết đúng?
a. Cl - Cl
b. O - O
c. H = O - H
d. N = N
Câu 10. Liên kết cộng hóa trị có cực
a. cặp e chung không bị lệch về phía nguyên tử nào
b. cặp e chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn
c. cặp e chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn
d. được hình thành do sự dùng chung e của 2 nguyên tử giống nhau
5. Hoạt động tìm tòi, khám phá (1p)
Tìm hiểu
* Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trị ( mục I.3)
* Quan hệ giữa liên kết cộng hóa trị không cực, cộng hóa trị phân cực và liên kết ion (mục
II.1)
* Cơ sở lí thuyết để đánh giá loại liên kết (mục II.2)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nghiên cứu sgk và hoàn thành bảng sau
H2

N2


HCl

CO2


Cách thức hình
thành liên kết

Công thức electron

Công thức cấu tạo

Liên kết cộng hóa trị là gì? ....................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………………….
Liên kết cộng hóa trị được chia thành mấy loại? Nêu ví
dụ? ..............................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
................................................................................................................



×