Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Tiết : 24 Bài : LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ (Tiết 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.01 KB, 11 trang )

GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DỰ THI
MƠN : HĨA HỌC 10
BAN CƠ BẢN
NĂM HỌC : 2006 – 2007

GV Thực hiện: Nguyễn Công Lam
Đơn vị: Trường THPT Krông Bông


Tiết : 24
Bài : LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ (Tiết 2)
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng:
Kiến thức:
Biết được:
- Định nghĩa liên kết cộng hóa trị, liên kết
cộng hóa trị khơng cực (H2, O2), liên kết
cộng hóa trị có cực (HCl, CO2).
- Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện của 2
nguyên tố và bản chất liên kết hóa học
giữa 2 nguyên tố đó trong hợp chất.


- Tính chất chung của các chất có liên kết
cộng hóa trị.
- Quan hệ giữa liên kết cộng hóa trị khơng
cực, liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết
ion.
Kỹ năng:
- Viết được công thức electron, công thức
cấu tạo của một số phân tử.
- Dự đoán được kiểu liên kết hóa học có thể


có trong phân tử gồm 2 nguyên tử khi biết
hiệu độ âm điện của chúng.


B. Phương pháp dạy học:
- Hợp tác nhóm nhỏ.
- Hỏi đáp, tìm tịi khám phá.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
C. Chuẩn bị:
- Mơ hình của một số phân tử.


D. Các hoạt động dạy học:
I. Sự hình thành liên kết cộng hóa trị:
3. Tính chất chung của các chất có liên
kết cộng hóa trị:
GV: Sử dụng phiếu học
tập số 7:
+ Trong các chất:
đường, lưu huỳnh,
iốt, rượu etylic,
nước. Những chất
nào có liên kết
cộng hóa trị khơng
cực, có cực?

HS:
+ Liên kết cộng hóa trị
khơng cực: Lưu
huỳnh, iốt.

+ Liên kết cộng hóa trị
có cực: rượu etylic,
nước, đường.


+ Nước là dung mơi có
cực có thể hịa tan
Rượu etylic, đường
được …………..
+ Benzen, cacbon
tetraclorua là dung mơi
khơng cực có thể hịa
Lưu huỳnh, iốt
tan được……….

 HS:

điền chất thích
hợp vào chỗ trống


II. Độ âm điện và liên kết hóa học:
1. Quan hệ giữa 3 loại liên kết đã học:
 GV

sử dụng phiếu học
tập số 8:
+ Liên kết trong phân tử
Cl2 thuộc loại nào?
Liên kết trong phân tử

HCl thuộc loại nào?
+ Khi HCl tan trong
nước ta có H+ và Cl-,
khi đó liên kết thuộc
loại nào? Suy ra vị trí
của các loại liên kết
trên với nhau?

+ Cl2 : CHT không cực.
+ HCl : CHT có cực.
+ Liên kết ion.
 HS trả lời các câu hỏi
ở phiếu học tập số 8.


 GV:

H : H
Cặp e chung nằm giữa
2 nguyên tử (liên kết
cộng hóa trị khơng
cực)
H :Cl
Cặp e chung lệch về
phía Clo (liên kết
cộng hóa trị phân
cực)
NaCl (Na nhường e
cho Clo, liên kêt ion).


 HS:

Cho biết liên kết
giữa H2, HCl, NaCl
thuộc loại liên kết
nào? Sắp xếp vị trí
của các loại liên kết
trong 3 chất trên theo
thứ tự tăng dần sự
chuyển dịch electron.
 HS: Thứ tự liên kết:
+ Liên kết cộng hóa trị
khơng cực.
+ Liên kết cộng hóa trị
có cực.
+ Liên kết ion.


2. Quan hệ giữa độ âm điện với 3 loại liên
kết đã học:
 GV

sử dụng phiếu
học tập số 9:
+ Hiệu độ âm điện giữa
C và O bằng bao
nhiêu?
+ Hiệu độ âm điện giữa
Na và O bằng bao
nhiêu?


 HS:

Tính tốn hiệu độ
âm điện trong 2 ví dụ
bên và cho biết liên
kết hóa học giữa các
nguyên tố đó?


 GV:

dựa vào hiệu độ âm
điện giữa các nguyên tố có
thể dự đốn có thể phân
loại tương đối các loại liên
kết hóa học theo quy ước
kinh nghiệm sau:

Hiệu độ âm điện
0,0 đến < 0,4
0,4 đến < 1,7
≥ 1,7

Loại liên kết
Lk CHT khơng cực
Lk CHT có cực

Lk ion


 HS:

làm các ví dụ

sau:
VD1: Trong NaCl,
hiệu độ âm điện
của Cl và Na là:
3,36 – 0,93 = 2,23
lớn hơn 1,7. Vây
liên kết giữa Na và
Cl là liên kết ion.


 GV

: Hướng dẫn HS
làm bài tập số 5 (sgk)
 Kết quả :
 + CaCl2 hiệu độ âm
điện 2,16
LK ion
 + AlCl3, CaS, Al2S3
hiệu độ âm điện
tương ứng là : 1,55,
1,58, 0,97
 LK cộng
hóa trị có cực.

VD2: Trong ptử HCl,

hiệu độ âm điện là:
3,16 – 2,2 = 0,96 nằm
trong khoảng 0,4 đến
1,7. Vây liên kết giữa
H và Cl là liên kết
CHT có cực.
VD3: Trong ptử H-H,
hiệu độ âm điện là:
2,2 - 2,2 = 0
liên kết CHT không
cực.



×