Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Mất cân đối tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.23 KB, 9 trang )

1.Tìm hiểu về doanh nghiệp
* Tên gọi:
- Tên gọi đầy đủ: TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM.
- Tên gọi tắt: EVN.
* Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
* Ngành, nghề kinh doanh chính:
- Sản xuất, truyền tải, phân phối và kinh doanh mua bán điện năng; chỉ huy điều hành hệ
thống sản xuất, truyền tải, phân phối và phân bổ điện năng trong hệ thống điện quốc gia;
- Xuất nhập khẩu điện năng;
- Đầu tư và quản lý vốn đầu tư các dự án điện;
- Quản lý, vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng, đại tu, cải tạo, nâng cấp thiết bị điện, cơ khí,
điều khiển, tự động hóa thuộc dây truyền sản xuất, truyền tải và phân phối điện, công
trình điện; thí nghiệm điện.
- Tư vấn quản lý dự án, tư vấn khảo sát thiết kế, tư vấn lập dự án đầu tư, tư vấn đấu thầu,
lập dự toán, tư vấn thẩm tra và giám sát thi công công trình nguồn điện, các công trình
đường dây và trạm biến áp.
EVN hiện có 3 tổng công ty phát điện (GENCO 1, 2, 3) và 8 công ty thủy điện/nhiệt
điện thuộc lĩnh vực sản xuất điện năng, 5 tổng công ty điện lực kinh doanh điện năng đến
khách hàng là Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC),Tổng công ty Điện lực
miền Trung (EVNCPC), Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC), Tổng công ty
Điện lực TP. Hà Nội (EVNHANOI), Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh
(EVNHCMC). Phụ trách lĩnh vực truyền tải điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam
hiện nay là Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT).
Địa chỉ liên hệ:
- Trụ sở chính: Số 11 Cửa Bắc, phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.
- Điện thoại: (+844)66946789


- Fax: (+844)66946666
- Website:
2.Phân tích BCTC


1. PHÂN TÍCH CƠ CẤU VỐN KINH DOANH VÀ TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO KHẢ
NĂNG THANH TOÁN
1.Tỷ số nợ = Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn
Năm 2013: 0.7
Năm 2015: 0.71
Năm 2016: 0.7
Năm 2017: 0.6
Năm 2018: 0.69
=> Tỷ số nợ của EVN khá cao và hầu như không đổi từ năm 2014 đến 2016 (70%), sau
đó giảm mạnh vào năm 2017 (60%) , nhưng tăng nhẹ vào năm 2018 (69%). nhìn chung
tỷ số nợ của EVN vẫn còn cao, và trong năm 2018, để có 1 đồng vốn sử dụng thì doanh
nghiệp phải vay nợ bên ngoài 0,69 đồng.
2.Tỷ số tự tài trợ = Vốn chủ sỡ hữu / Tổng nguồn vốn
Năm 2013: 0.29
Năm 2015: 0.29
Năm 2016: 0.3
Năm 2017: 0.39
Năm 2018: 0.3
=> Tỷ số tự tài trợ cao nhất vào năm 2017,tăng nhẹ qua các năm . Phản ánh tỷ lệ vốn chủ
sở hữu trong tổng nguồn vốn của DN. Tỷ số tự tài trợ khá thấp (chiếm chưa đến 50%), có
thể thấy khả năng tự chủ về vốn của EVN chưa cao.
3. Hệ số tài sản cố định = Tài sản cố định / vốn chủ sở hữu
Năm 2013: 2.78
Năm 2015: 2.63
Năm 2016: 2.31
Năm 2017: 0.56
Năm 2018: 2.3
=> Tỷ số tự tài trợ TSCĐ của EVN biến động rõ rệt qua các năm, có thể thấy năm 2014
EVN đã dùng toàn bộ vốn chủ sở hữu và vay nợ để đầu tư TSCĐ, mặc dù các năm sau tỷ
lệ TSCĐ trên vốn chủ sở hữu nhìn chung đã giảm nhưng vẫn còn khá cao so với vốn chủ



sở hữu. Đặc biệt năm 2017, có sự thay đổi rõ rệt cũng như vốn chủ sở hữu bỏ ra ít hơn
những năm trước
4. Hệ số đảm bảo nợ dài hạn (hiện hành) = Giá trị TSCĐ và đầu tư dài hạn / Nợ dài
hạn
Năm 2013: 1.65
Năm 2015: 1.29
Năm 2016: 1.31
Năm 2017: 1.04
Năm 2018: 1.37
=> Giá trị của TSCĐ và đầu tư dài hạn có xu hướng giảm trong khi nợ dài hạn lại có xu
hướng tăng, điều này gây khó khăn cho việc đảm bảo nợ vay dài hạn của EVN, mặc dù
hệ số đảm bảo nợ dài hạn đã tăng nhẹ nhưng vẫn chưa đạt đến ngưỡng an toàn.
2. Tài sản 417,269,84 425,426,00
473,737,393
cố định
4
7

105,946,606

499,584,965

5. Đầu tư
tài chính dài 6,744,768 5,032,379
hạn

131,586,210


5,547,953

229,211,987

367,434,853

5,150,868

2. Nợ dài 257,137,08 334,523,43
365,788,120
hạn
0
6

5. Vốn lưu động = Tổng tài sản ngắn hạn – Tổng nợ ngắn hạn
Năm 2014: -13,618,047
Năm 2015: -14,629,134
Năm 2016: -21,249,918
Năm 2017: -10,746,193
Năm 2018: 5,788,037
I - TÀI SẢN
105,607,92
87,994,881
99,943,065
NGẮN HẠN
9
1. Nợ ngắn101,612,92 120,237,06 121,192,983

70,081,639


127,411,362

80,827,832

121,623,325


hạn
8
3
Giá trị vốn luân chuyển giảm liên tục qua các năm và thâm hụt rõ rệt từ năm 2013 –
2017, điều này cho thấy HAGL đang gặp nhiều khó khăn trong việc nâng tổng tài sản
ngắn hạn lên và giảm tổng nợ ngắn hạn xuống.Tuy nhiên đến năm 2018, có khoản dư TS
ngăn hạn khi đã chi trả nợ ngắn hạn
6. Hệ số thanh toán ngắn hạn (hệ số khả năng thanh toán hiện thời) = Tài sản ngắn
hạn / Nợ ngắn hạn
-Năm 2013: 0.87
-Năm 2015: 0.88
-Năm 2016: 0.82
-Năm 2017: 0.87
-Năm 2018: 1.05
I - TÀI SẢN
105,607,92
87,994,881
99,943,065
NGẮN HẠN
9

70,081,639


127,411,362

1. Nợ ngắn 101,612,92 120,237,06
121,192,983
80,827,832
121,623,325
hạn
8
3
=>Từ Năm 2013 đến năm 2017, khả năng thanh toán thấp và không thay đổi nhiều cho
thấy công ty không đảm bảo đáp ứng được các khoản nợ ngắn hạn => nguyên nhân có thể
do các khoản nợ ngắn hạn tăng dần qua các năm trong khi tài sản ngắn hạn giảm mạnh
qua các năm, điều này tạo ra sự mất cân đối trong khả năng thanh toán và DN có thể đang
dùng các khoản vay ngắn hạn để tài trợ cho các tài sản dài hạn, dẫn đến vốn lưu động
ròng âm. cho đến năm 2018 thì tăng => Khả năng thanh toán ngắn hạn có khả quan hơn
7. Hệ số thanh toán nhanh = (Tiền + Đầu tư chứng khoán ngắn) / Nợ ngắn hạn
Năm 2013: 0.45
Năm 2015: 0.49
Năm 2016: 0.5
Năm 2017: 0.21
Năm 2018: 0.74
1. Tiền và
các
khoản
36,770,569 41,968,868 41,513,150
tương đương
tiền

9,086,557


50,205,260


2.
Các
khoản đầu
8,851,521 17,360,700 18,615,517
tư tài chính
ngắn hạn

7,792,573

39,451,600

1. Nợ ngắn 101,612,92 120,237,06
121,192,983
hạn
8
3

80,827,832

121,623,325

=> Hệ số thanh toán nhanh của EVN rất thấp, chứng tỏ nếu dùng tài sản ngắn hạn để
chuyển thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn thì rất khó để làm được.Nhưng năm 2018,
đã có sự thay đổi TS ngắn hạn có khả năng chuyển nhanh thành tiền để thanh toán nợ
ngắn hạn
8. Hệ số thanh toán tổng quát = Tổng cộng tài sản / Tổng cộng nợ phải trả
Năm 2013: 1.44

Năm 2015: 1.41
Năm 2016: 1.42
Năm 2017: 1.66
Năm 2018: 1.44
Tổng cộng516,635,66 641,040,69
692,216,834
tài sản
1
0

514,243,704

706,504,275

I - NỢ PHẢI 359,750,00 454,760,49
486,981,104
TRẢ
8
8

310,039,818

489,058,179

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của EVN giảm liên tục trong giai đoạn 2013– 2016
và tăng nhẹ từ năm 2017 – 2018. Khả năng thanh toán của EVN khá tốt nhưng chưa ổn
định.
2. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
9. Hệ số lợi nhuận trên doanh thu thuần = Lợi nhuận thuần sau thuế / Doanh thu
thuần

Năm 2013: 0,05669696101
Năm 2015: 0.3237656128
Năm 2016: 0.5840429323
Năm 2017: 0.3756156453


Năm 2018: 0.4224600341
=> Hệ số lợi nhuận trên doanh thu thuần của EVN giảm mạnh nhất vào năm 2013, có thể
thấy 1 đồng bỏ ra thu lại rất ít lợi nhuận (1 đồng bỏ ra thu lại 0,06 đồng lợi nhuận trong
năm 2013). Với năm 2016 thì hệ số lợi nhuận trên doanh thu thuần của lại tăng mạnh so
với những năm khác với con số 0,58 đồng
Điều này cho thấy năm 2013 thể hiện khả năng tạo ra lợi nhuận của EVN kém so với
những năm còn lại, ngược lại khả năng tạo ra lợi nhuận của EVN năm 2016 cao vượt trội.
Phản ánh 1 đồng tổng thu đem lại mấy đồng lợi nhuận thuần trong kỳ
10. Hệ số lợi nhuận trên tổng thu trong kỳ = Lợi nhuận thuần sau thuế / Tổng thu
trong kỳ
Năm 2013: 8.510.295 / (177.850.281 + 9.108.599) = 0.04551960838
Năm 2015: 828.647.230 / (2.559.404.697 + 5.977.676.508) = 0.09683019409
Năm 2016: 1.239.117.475 / (2.121.620.529 + 5.776.417.034) = 0.1568892861
Năm 2017: 2.483.821.992 / (6.612.669.156 + 6.478.810.164) = 0.1897281378
Năm 2018: 1.795.958.104 / (4.251.190.548 + 5.658.586.455) = 0.1812309302
=> Hệ số lợi nhuận trên tổng thu của EVN tương đối thấp trong 2 năm 2013 và năm 2015
nhưng có sự tăng trưởng qua các năm từ 2013 - 2018, có thể thấy DN sử dụng số tiền thu
được hợp lý dẫn đến lợi nhuận ổn định, tăng đều qua mỗi năm
Phản ảnh 1 đồng tổng thu đem lại mấy đồng lợi nhuận thuần trong kỳ
3. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH
11. Tỷ lệ lãi thuần từ HĐKD trước thuế = Lãi thuần từ HĐKD trước thuế / Doanh
thu thuần
Năm 2013: 9.522.737 / 177.850.281 = 0.05354355892
Năm 2015: 828.647.230 / 2.559.404.697 = 0.3237656128

Năm 2016: 1.239.117.475 / 2.121.620.529 = 0.5840429323
Năm 2017: 2.483.821.992 / 6.612.669.156 = 0.3756156453
Năm 2018: 1.795.958.104 / 4.251.190.528 = 0.4224600361
=> Tỷ lệ lãi thuần từ hoạt động kinh doanh trước thuế tăng dần từ 2013 đến 2016 và giảm
dần vào năm 2017. Đến năm 2018 thì tỷ lệ lãi thuần từ hoạt động kinh doanh tăng trở lại,


điều này chứng tỏ EVN có hướng đi mang lại hiệu quả lợi nhuận thuần cao hơn nhưng tỷ
lệ này vẫn chưa cân đối so với những gì EVN đã bỏ ra.
Nguyên nhân dẫn đến mất cân đối tài chính
Đầu tư ngoài ngành ào ạt thiếu cân nhắc đến hiệu quả và thời điểm đầu tư (ngân hàng,
công ty chứng khoán, quỹ đầu tư chứng khoán, công ty bảo hiểm và bất động sản). Việc
đầu tư này chưa thực sự hợp lý khi nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh chính
còn hạn chế. Mặt khác việc đầu tư vào những lĩnh vực này ở cuối chu kỳ tăng trưởng
kinh tế và bắt đầu của xu hướng khủng hoảng tài chính toàn cầu, dẫn đến tính thanh
khoản của thị trường chứng khoán thấp nên hiệu quả đầu tư không cao hoặc không có
hiệu quả.
Triển khai nhiều dự án thủy điện dàn trải bằng nguồn vốn vay có kỳ hạn ngắn, nguồn vốn
chủ sở hữu thấp dẫn đến NWC( vốn lưu động thuần) âm lớn.VD: Các dự án thủy điện có
thời gian hoạt động khoảng 25 – 30 năm nhưng thời hạn vay thường chỉ đạt được 8 – 10
năm.
Khắc phục mất cân đối tài chính :Tái cơ cấu đầu tư
Ngày 23/11/2012, Thủ tướng Chính phủ đã ký và ban hành Quyết định số 1782/QĐ-TTg
về việc phê duyệt Đề án tái cơ cấu Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) giai đoạn 2012 2015. Theo đó, EVN sẽ tái cấu trúc quản trị doanh nghiệp, tập trung vào những ngành
nghề kinh doanh chính với vốn điều lệ sau khi đánh giá lại tài sản là 143.404 tỷ đồng.
Giai đoạn 2016-2020, EVN tiếp tục thực hiện đề án tái cơ cấu doanh nghiệp đã được
Chính phủ phê duyệt, phục vụ công bố thông tin theo quy định tại Điều 12 Nghị định số
81/2015/NĐ-CP ngày 18/9/2015 .
Đặc biệt, EVN đã tích cực xây dựng phương án thoái vốn, tổ chức bán đấu giá công khai,
tìm kiếm các đối tác để đàm phán chuyển nhượng vốn góp tại các dự án, các doanh

nghiệp nằm ngoài lĩnh vực kinh doanh chính của EVN cũng như các các công ty cổ phần
thuộc diện thoái vốn theo phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ.
Cụ thể :
Thoái vốn ngoài ngành
Trong năm 2013 EVN đã hoàn thành thoái toàn bộ vốn tại CTCP Đầu tư và Xây dựng
Điện lực Việt Nam với số lượng chuyển nhượng là 500.000 cổ phần, thu về 5 tỷ đồng.


Năm 2014, EVN đã hoàn thành thoái vốn 100% tại Công ty CP Bất động sản Điện lực
miền Trung và Công ty cổ phần (CTCP) Bất động sản Sài Gòn Vina, thu về 418 tỷ đồng.
Tháng 7/2018, EVN đã hoàn thành thoái toàn bộ vốn tại Công ty CP Cơ điện Thủ Đức
(EMC) thu về 77,5 tỷ đồng.
Vào ngày 23/8/2019, EVN đã hoàn thành thoái vốn 16,25 triệu cổ phần trong tổng số
18,75 triệu cổ phần của Công ty Tài chính CP Điện lực (EVNFINANCE) với mức giá
cho mỗi cổ phần là 13.480 đồng, như vậy EVN đã thu về 2.044 tỷ đồng, thặng dư vốn 64
tỷ đồng,.Hiện tại, EVN chỉ còn nắm giữ 2,5 triệu cổ phần tại EVNFINANCE, tương
đương 1% vốn điều lệ tại Công ty này.
Đấu giá công khai
Tháng 10/2015, EVN hoàn thành bán đấu giá 40.001.000 cổ phần ABBank, giảm tỷ lệ sở
hữu từ 21,27% xuống còn 8,67% vốn điều lệ của ABBank. EVN chỉ còn lại vốn là phần
lợi nhuận được chia bằng cổ phiếu, tiền mặt tại Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình
và sẽ tiếp tục thực hiện thoái vốn khi Chính phủ có nghị quyết về vấn đề này.
Tháng 3/2018, EVN đã thông báo bán toàn bộ 13.131.632 cổ phiếu Tổng công ty Thiết bị
điện Đông Anh (TBD), tương đương 46,58% vốn điều lệ của EEMC
Chuyển nhượng và cổ phần hóa
EVN hoàn thành việc chuyển nhượng một triệu cổ phần của Tập đoàn tại Công ty cổ
phần Bảo hiểm Toàn cầu cho Công ty International ERGO, giảm tỷ lệ sở hữu của EVN từ
22,5% xuống còn 20% vốn điều lệ của công ty cổ phần này.
Chuyển Tổng công ty Phát điện 3 (EVNGENCO 3) sang hoạt động theo mô hình Công ty
cổ phần từ ngày 01/10/2018.

Trong năm 2019, EVN sẽ tiếp tục thoái vốn và cổ phần hóa tại nhiều doanh nghiệp. Với
doanh nghiệp đã cổ phần hóa, EVN sẽ tiến hành các bước để niêm yết trên sàn HOSE.
2.Kết quả hoạt động tái cơ cấu
- Mở rộng vốn điều lệ công ty ( năm 2015 là 160.000 tỷ đồng nhưng đến năm 2018 con
số này lên đến 205.390 tỷ đồng.


-Doanh thu và lợi nhuận tăng , cụ thể tổng doanh thu toàn Tập đoàn năm 2018 ước đạt
340.500 tỷ đồng, tăng 15% so với năm 2017.
-Vượt qua được mất cân đối tài chính, Tổng tài sản ngắn hạn lớn hơn tổng nợ ngắn
hạn( tổng TSNH cuối năm 2018 là 83.744 tỷ đồng )



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×