Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC PHẦN CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.51 KB, 22 trang )

P
HÒNG GD – ĐT VĨNH TƯỜNG
TRƯỜNG THCS LŨNG HOÀ

CHUYÊN ĐỀ
PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU, KÉM
VỀ PTHH PHẦN CÁC LOẠI HỢP
CHẤT VÔ CƠ
MÔN: HOÁ HỌC LỚP 9
Tác giả chuyên đề: Nguyễn Thị Thu Lan
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Lũng Hoà
Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc.

Lũng Hoà, tháng 10 năm 2019

1


1. Tác giả chuyên đề: Nguyễn Thị Thu Lan.
Chức vụ: Giáo viên.
Đơn vị công tác: Trường THCS Lũng Hoà - Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc.
2. Tên chuyên đề:
PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU, KÉM VỀ PTHH PHẦN CÁC LOẠI HỢP
CHẤT VÔ CƠ.
3. Thực trạng chất lượng giáo dục của nhà trường so với toàn huyện, tỉnh
năm học 2018 - 2019.
- Năm học 2018 - 2019 nhà trường có 16 lớp với tổng số 654 học sinh kết quả
xếp loại Học lực, Hạnh kiểm:
+ Học lực: Giỏi 120 HS (đạt 18,35%); Khá 300 HS (đạt 45,87%); Trung bình
213 HS (đạt 32,57%); Yếu 20 HS (chiếm 3,06%); Kém 1 HS (bằng 0,15%).


+ Hạnh kiểm: Xếp loại Tốt 612 HS (đạt 93,58%); Khá 42 HS (chiếm 6,42%).
- Kết quả học sinh giỏi:
+ Cấp huyện: Có 64 HS đạt giải (giải Nhất 5, giải Nhì 19, giải Ba 19, giải KK
21).
+ Cấp tỉnh: có 11 HS đạt giải (Giải Nhất 2, giải Ba 5, giải KK 4).
- Kết quả xét TNTHPT: Tỉ lệ TNTHCS 156/156 đạt 100% (trong đó loại Giỏi
20 HS bằng 12,82%; loại Khá 67 HS bằng 42,95%; loại TB 69 HS bằng 44,23%).
- Kết quả thi vào lớp 10 THPT:
Tổng số học sinh TNTHCS 156 HS số thi vào lớp 10 THPT 121 HS (trong đó
có 117 HS thi ở các trường THPT ở Vĩnh Phúc, 02 HS thi ở các trường THPT ở
Phú Thọ và 02 HS tham gia đội tuyển bóng đá quốc gia được vào thẳng, số học
sinh thi vào lớp 10 bằng 77,56% số HS tốt nghiệp), kết quả cụ thể:
Điểm trung bình 5 môn 5,5 (cao hơn 0,85 điểm so với năm trước) xếp thứ 23
trong huyện (tăng 6 bậc), thứ 66 trong tỉnh (tăng 52 bậc so với năm học trước).
- Tình hình học tập môn Hoá học:
Kết quả khảo sát theo đề của PGD năm học 2018-2019:
Môn Hoá học 8: Điểm TB 5,55 (Điểm TB của huyện 5,08).
2


Môn Hoá học 9: Điểm TB 5,28 (Điểm TB của huyện 4,29) thuộc 5 trường có điểm
TB cao nhất.
Kết quả khảo sát đầu năm học 2019-2020 môn Hoá học lớp 9 (GV tự ra đề khảo
sát):
Tổng số học sinh 131, qua khảo sát đầu năm: Giỏi 15 HS (đạt 11,45%); Khá 25 HS
(đạt 19,08%); Trung bình 42 HS (đạt 32,06%); Yếu 47 HS (chiếm 35,88%); Kém 2
HS (bằng 1,53%).
Những khó khăn khi học sinh học môn Hoá học:
+ Môn Hoá học là môn học mới được học từ lớp 8 với nhiều khái niệm trừu tượng,
học sinh phải ghi nhớ nhiều.

+ Lượng kiến thức nhiều, số tiết dành cho luyện tập củng cố ít.
+ Lực học của học sinh không đồng đều, một bộ phận học sinh lực học yếu bên
cạnh đó một số học sinh ý thức học tập chưa tốt, lười học bài và làm bài ở nhà, mải
chơi, không tận dụng thời gian học tập.
+ Một số phụ huynh chưa quan tâm sát sao đến việc học tập của con em mình.
Những khó khăn của giáo viên dạy môn Hoá học trong công tác phụ đạo học sinh
yếu kém:
+ Bộ môn Hoá học là môn học mới được học từ lớp 8 với nhiều khái niệm trừu
tượng, học sinh phải ghi nhớ nhiều do vậy đòi hỏi ở học sinh phải thật sự cần mẫn
và chăm chỉ mới nắm được kiến thức.
+ Qua thời gian nghỉ hè do không thường xuyên luyện tập củng cố, kiến thức Hoá
học 8 hầu như các em quên hết.
+ Lượng kiến thức bộ môn Hoá học lớp 9 nhiều và khó. Số tiết dành cho luyện tập
củng cố ít.
+ Đối tượng học sinh yếu, kém: Tư duy chậm, khả năng ghi nhớ kém, các môn học
có liên quan cũng không nắm được kiến thức, bên cạnh đó lại rất lười học bài và
làm bài ở nhà, trình bày bài ẩu...
+ Phụ huynh học sinh chưa quan tâm đến việc học tập của con em mình.
+ Môn Hoá học, học sinh coi như môn phụ, các em ít quan tâm, không dành thời
gian để học tập.
4.Đối tượng học sinh: Lớp 9
3


Dự kiến số tiết dạy: 8 tiết.
5.Hệ thống các dạng bài tập đặc trưng của chuyên đề:
Chuyên đề chia thành 4 dạng bài tập:
Dạng 1. Bài tập về lập PTHH (1tiết).
Dạng 2. Bài tập củng cố tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ (4 tiết).
Dạng 3. Điền chất thích hợp vào chỗ trống trong các sơ đồ phản ứng (1tiết).

Dạng 4. Chuỗi phản ứng hoá học (2 tiết).
Bài tập cho học sinh luyện tập ở nhà.
6. Hệ thống các phương pháp cơ bản đặc trưng để giải các dạng bài tập trong
chuyên đề:
- Phương pháp vấn đáp gợi mở.
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp đàm thoại.
7. Hệ thống các ví dụ, bài tập cụ thể cùng lời giải minh hoạ cho chuyên đề.
DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ LẬP PTHH.
Ở dạng bài tập này giáo viên cần ôn lại cho học sinh:
Ba bước lập PTHH:
- Viết sơ đồ của phản ứng, gồm CTHH của các chất phản ứng và sản phẩm.
- Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố: Tìm hệ số thích hợp đặt trước các
công thức.
- Viết PTHH.
- Những lưu ý khi lập PTHH.
Ví dụ. Lập PTHH của các phản ứng:
1) Fe + O2

Fe3O4

2) Ca + O2

CaO

3) Fe + Cl2

FeCl3

4) KClO3


KCl + O2↑

5) Al + H2SO4

Al2(SO4)3 + H2O

Lời giải:
0

t
� Fe3O4
1) 3Fe + 2O2 ��

4


2) 2Ca + O2

2CaO

��

0

t
� 2FeCl3
3) 2Fe +3Cl2 ��
0


t
� 2KCl + 3O2↑
4) 2KClO3 ��

5) 2Al + 3H2SO4

��


Al2(SO4)3 + 3H2O

Bài 1. Lập PTHH của các phản ứng:
1) P + O2

P2O5

2) Fe + HCl

FeCl2 +H2↑

3) Na+ O2

Na2O

4) Zn+ HCl

ZnCl2 +H2↑

5) Fe2O3 + H2SO4


Fe2(SO4)3 + H2O

Lời giải:
0

t
� 2P2O5
1) 4P + 5O2 ��

2) Fe + 2HCl
3) 4Na+ O2

��
� FeCl2

+ H2↑

��
� 2Na2O

4) Zn+ 2HCl

ZnCl2 + H2↑

��


5) Fe2O3 + 3H2SO4

��

� Fe2(SO4)3

+ 3H2O

Bài 2. Lập PTHH của các phản ứng:
1) Al2O3 + HCl

AlCl3 + H2O

2) CuO + H2

Cu + H2O

3) Fe3O4 + CO

Fe + CO2↑

4) Na2O + H2O

NaOH
CaCO3 + H2O

5) Ca(OH)2 + CO2
Lời giải:
1) Al2O3 + 6HCl

��


2AlCl3 + 3H2O


t
2) CuO + H2 ��� Cu + H2O
0

0

t
� 3Fe +4CO2↑
3) Fe3O4 +4CO ��

� 2NaOH
4) Na2O + H2O ��
� CaCO3 + H2O
5) Ca(OH)2 + CO2 ��

5


Bài 3. Lập PTHH của các phản ứng:
1) SO2 + NaOH

Na2SO3 + H2O

2) Fe2O3 + CO

Fe + CO2↑

3) PbO + H2


Pb + H2O

4) Fe3O4 + H2

Fe + H2O

5) Al + CuSO4

Al2(SO4)3 + Cu

Lời giải:
� Na2SO3 + H2O
1) SO2 + 2NaOH ��
0

t
� 2Fe + 3CO2↑
2) Fe2O3 + 3CO ��
0

t
� Pb + H2O
3) PbO + H2 ��
0

t
� 3Fe + 4H2O
4) Fe3O4 + 4H2 ��

� Al2(SO4)3 + 3Cu

5) 2Al + 3CuSO4 ��

Bài 4. Lập PTHH của các phản ứng:
1) K + O2

K2O
Na2SO4 + Cu(OH)2

2) NaOH + CuSO4
3) NaOH + CuCl2

NaCl + Cu(OH)2

4) NaOH + H2SO4

Na2SO4 + H2O
NaCl + Fe(OH)2

5) NaOH + FeCl2
Lời giải:
� 2K2O
1) 4K + O2 ��

� Na2SO4 + Cu(OH)2
2) 2NaOH + CuSO4 ��
� 2NaCl + Cu(OH)2
3) 2NaOH + CuCl2 ��

� Na2SO4 + 2H2O
4) 2NaOH + H2SO4 ��

� 2NaCl + Fe(OH)2
5) 2NaOH + FeCl2 ��

Bài 5. Lập PTHH của các phản ứng theo sơ đồ dưới đây:
1) Sắt + Clo

0

t
��
� Sắt(III)clorua

2) Cacbon + oxi

0

t
��
� Cacbonđioxit

3) Natri hiđroxit + Cacbon dioxit

��
� Natricacbonat

6

+ Nước



4) Axitclo hiđric + Kẽm
0

t
��


5) Sắt + Oxi

��
� Kẽm

clorua + Khí hiđro

Oxit sắt từ

Lời giải:
1) 2Fe + 3Cl2
2) C + O2

0

t
��
� 2FeCl3

0

t
��

� CO2↑

3) 2NaOH + CO2
4) 2HCl + Zn

��
� Na2CO3

��
� ZnCl2

+ H2O

+ H2↑

t0

5) 3Fe + 2O2 ��� Fe3O4
DẠNG 2: BÀI TẬP CỦNG CỐ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CÁC LOẠI
HỢP CHẤT VÔ CƠ.
Ở dạng bài tập này trước hết giáo viên cần củng cố cho học sinh:
+ Cách gọi tên, phân loại các loại hợp chất vô cơ: Oxit, axit, bazơ, muối.
+ Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ: Oxit, axit, bazơ, muối.
+ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: Oxit, axit, bazơ, muối.
Sau đó mới tiến hành vận dụng để giải các bài tập liên quan.
Ví dụ. Viết PTHH của các oxit sau với nước: CaO, Na2O, SO3, P2O5.
Lời giải:
PTHH:
� Ca(OH)2
CaO + H2O ��

� 2NaOH
Na2O + H2O ��
� H2SO4
SO3+ H2O ��
� 2H3PO4
P2O5 + 3H2O ��

Bài 1. Viết PTHH của các oxit CaO, Na2O, CuO lần lượt tác dụng với axit
clohiđric HCl.
Lời giải:
PTHH:
� CaCl2+ H2O
CaO + 2HCl ��
� 2NaCl + H2O
Na2O + 2HCl ��
� CuCl2 + H2O
CuO + 2HCl ��

7


Bài 2. Viết PTHH của các oxit Fe2O3, CuO, MgO lần lượt tác dụng với dung dịch
axít sufuric H2SO4.
Lời giải:
PTHH:
� Fe2(SO4)3 + 3H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 ��
� CuSO4 + H2O
CuO + H2SO4 ��
� MgSO4 + H2O

MgO + H2SO4 ��

Bài 3. Viết PTHH của các oxit CO2, SO2, SO3 lần lượt tác dụng với dung dịch
natrihiđroxit NaOH.
Lời giải:
PTHH:
� Na2CO3 + H2O
CO2 + 2NaOH ��
� Na2SO3 + H2O
SO2 + 2NaOH ��
� Na2SO4 + H2O
SO3+ 2NaOH ��

Bài 4. Viết PTHH của các oxit CO2, SO2, SO3 lần lượt tác dụng với dung dịch canxi
hiđroxit Ca(OH)2.
Lời giải:
PTHH:
� CaCO3 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 ��

� CaSO3 + H2O
SO2 + Ca(OH)2 ��
� CaSO4 + H2O
SO3 + Ca(OH)2 ��

Bài 5. Viết PTHH của các chất HCl, H2SO4, HNO3 lần lượt tác dụng với dung dịch
natrihiđroxit NaOH.
Lời giải:
PTHH:
� NaCl + H2O

HCl + NaOH ��
� Na2SO4 +2H2O
H2SO4 + 2NaOH ��
� NaNO3 + H2O
HNO3 + NaOH ��

8


Bài 6. Viết PTHH của các chất HCl, H2SO4, HNO3 lần lượt tác dụng với dung dịch
canxi hiđroxit Ca(OH)2.
Lời giải:
PTHH:
� CaCl2 + 2H2O
2HCl + Ca(OH)2 ��
� CaSO4 + 2H2O
H2SO4 + Ca(OH)2 ��

� Ca(NO3)2 + 2H2O
2HNO3 + Ca(OH)2 ��

Bài 7. Lập PTHH của những phản ứng sau:
� Đồng (II)sunfat + Nước
1) Đồng (II)oxit + axit sunfuric ��
� Sắt(II)sunfat + Nước
2) Sắt( II)oxit + axit sunfuric ��
� Natrisunfat + Nước
3) Natrihiđroxit + axit sunfuric ��
� Natri sunfat + Nước
4) Natri oxit + axit sunfuric ��


Lời giải:
PTHH:
� CuSO4 + H2O
1) CuO + H2SO4 ��
� FeSO4 + H2O
2) FeO + H2SO4 ��
� Na2SO4 + 2H2O
3) 2NaOH + H2SO4 ��
� Na2SO4 + H2O
4) Na2O + H2SO4 ��

Bài 8. Cho những muối có CTHH sau đây: CaCO 3, Na2SO4, MgCO3, muối nào
không tan trong nước và bị nhiệt phân huỷ? Viết PTHH?
Lời giải:
Muối không tan trong nước, bị nhiệt phân huỷ: CaCO3, MgCO3.
PTHH:
t0

CaCO3 ��� CaO + CO2↑
t0

MgCO3 ��� MgO + CO2↑
Bài 9. Cho những bazơ có CTHH sau đây: NaOH, Cu(OH)2, Fe(OH)3, bazơ nào bị
nhiệt phân huỷ? Viết PTHH?
Lời giải:
Bazơ không tan trong nước, bị nhiệt phân huỷ: Cu(OH)2, Fe(OH)3.
9



PTHH:
Cu(OH)2

0

t
��


CuO + H2O

t0

2Fe(OH)3 ��� Fe2O3 + 3H2O
Bài 10. Viết PTHH xảy ra khi cho lần lượt các kim loại Al, Fe, Zn, Mg tác dụng
với dung dịch HCl.
Lời giải:
� 2AlCl3 + 3H2 ↑
PTHH: 2Al + 6HCl ��
� FeCl2 + H2↑
Fe + 2HCl ��
� ZnCl2 + H2↑
Zn + 2HCl ��
� MgCl2 + H2↑
Mg + 2HCl ��

Bài 11. Viết PTHH xảy ra khi cho lần lượt các kim loại Al, Fe, Zn, Mg tác dụng
với dung dịch H2SO4 loãng.
Lời giải:
� Al2(SO4)3 + 3H2↑

PTHH: 2Al + 3H2SO4 ��
� FeSO4 + H2↑
Fe + H2SO4 ��
� ZnSO4 + H2↑
Zn + H2SO4 ��
� MgSO4 + H2↑
Mg + H2SO4 ��

Bài 12. Hãy viết các phương trình phản ứng trong mỗi trường hợp sau:
a) Magie oxit và axit nitric.
b) Đồng (II) oxit và axit clohiđric.
c) Nhôm oxit và axit sunfuric.
d) Sắt và axit clohiđric.
e) Kẽm và axit sunfuric loãng.
Lời giải:
Phương trình hóa học của các phản ứng:
a) MgO + 2HNO3 → Mg(NO3)2 + H2O
b) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
c) Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
d) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
e) Zn + H2SO4(loãng) → ZnSO4 + H2↑
10


Bài 13. Từ Mg, MgO, Mg(OH)2 và dung dịch axit sunfuric H2SO4 loãng, hãy viết
các phương trình phản ứng hóa học điều chế magie sunfat MgSO4.
Lời giải:
PTHH: Mg + H2SO4(loãng) → MgSO4 + H2↑
MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O

Bài 14. Có những chất sau: CuO, Mg, Al 2O3, Fe(OH)3, Fe2O3. Hãy chọn một trong
những chất đã cho tác dụng với dung dịch HCl sinh ra:
a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
b) Dung dịch có màu xanh lam.
c) Dung dịch có màu vàng nâu.
d) Dung dịch không có màu.
Viết các phương trình phản ứng.
Lời giải:
a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí là khí H2.
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
b) Dung dịch có màu xanh lam là dung dịch CuCl2.
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
c) Dung dịch có màu vàng nâu là dung dịch FeCl3.
Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
Hoặc Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
d) Dung dịch không màu là các dung dịch MgCl2, AlCl3.
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
Bài 15. Có những bazơ sau: Cu(OH) 2, NaOH, Ba(OH)2. Hãy cho biết những bazơ
nào:
a) Tác dụng được với dung dịch HCl?
b) Bị nhiệt phân hủy?
c) Tác dụng được với CO2?
d) Đổi màu quỳ tím thành xanh?
Viết các phương trình hóa học.
11


Lời giải:
a) Tất cả các bazơ đã cho đều phản ứng với dung dịch HCl.

Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + H2O
b) Bị phân hủy là các bazơ không tan: Cu(OH)2.
Cu(OH)2

0

t
��


CuO + H2O

c) Tác dụng với CO2 là các dung dịch bazơ (kiềm): NaOH, Ba(OH)2.
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
d) Đổi màu quỳ tím thành xanh là dung dịch bazơ (kiềm): NaOH, Ba(OH)2.
Bài 16. Có những dung dịch muối sau: Mg(NO3)2, CuCl2. Hãy cho biết muối nào
có thể tác dụng với:
a) Dung dịch NaOH.
b) Dung dịch HCl.
c) Dung dịch AgNO3.
Viết các phương trình hóa học.
Lời giải:
a) Tác dụng với dung dịch NaOH là dung dịch các muối Mg(NO3)2 và CuCl2 vì
sinh ra Mg(OH)2 không tan, Cu(OH)2 không tan.
Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaNO3
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl
b) Không muối nào tác dụng với dung dịch HCl.

c) Tác dụng với dung dịch AgNO3 là dung dịch muối CuCl2 tạo AgCl không
tan (trắng).
CuCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl + Cu(NO3)2.
DẠNG 3: ĐIỀN CHẤT THÍCH HỢP VÀO CHỖ TRỐNG TRONG CÁC SƠ
ĐỒ PHẢN ỨNG.
Ở dạng bài tập này giáo viên cần hướng dẫn học sinh:
+ Phân loại các chất trên sơ đồ. Gọi tên các chất.
12


+ Vận dụng tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ để viết PTHH.
+ Cách trình bày bài.
+ Kĩ năng lập PTHH.
Ví dụ. Có những chất sau: Al, CaO, H2O, H2SO4. Chọn chất thích hợp điền vào sơ
đồ sau:
� 2AlCl3+ 3H2↑
a) …. + 6HCl ��

b) CaCO3

0

t
��


…. + CO2↑

� FeSO4 + H2O
c) FeO + …. ��

� Ca(OH)2
d) CaO + …. ��

Lời giải:
� 2AlCl3+ 3H2↑
a) 2Al + 6HCl ��
t0

b) CaCO3 ��� CaO + CO2↑
� FeSO4 + H2O
c) FeO + H2SO4 ��
� Ca(OH)2
d) CaO + H2O ��

Bài 1. Có những chất sau: Na2CO3, SO2, Fe. Chọn chất thích hợp điền vào sơ đồ
sau:
� …. + H2O
a) CO2 + 2NaOH ��
� Na2SO3 + H2O
b) …. + 2NaOH ��
� FeSO4 + H2↑
c) …. + H2SO4 ��

Lời giải:
PTHH:
� Na2CO3 + H2O
a) CO2 + 2NaOH ��
� Na2SO3 + H2O
b) SO2 + 2NaOH ��
� FeSO4 + H2↑

c) Fe + H2SO4 ��

Bài 2. Có những chất sau: HCl, NaOH, Na2CO3, CaO. Chọn chất thích hợp điền
vào sơ đồ sau:
� AlCl3+ H2↑
a) Al + …. ��
� Na2SO4 + H2O
b) …. + H2SO4 ��
� …. + H2O
c) CO2 + 2NaOH ��

13


� Ca(OH)2
d) …. + H2O ��

Lời giải:
PTHH:
� 2AlCl3 + 3H2↑
a) 2Al + 6HCl ��
� Na2SO4 + H2O
b) 2NaOH + H2SO4 ��
� Na2CO3 + H2O
c) CO2 + 2NaOH ��
� Ca(OH)2
d) CaO + H2O ��

Bài 3. Có những chất sau: Al, O2, H2SO4, H2O. Chọn chất thích hợp điền vào sơ đồ
sau:

� 2AlCl3+ 3H2↑
a) …. + 6HCl ��

b) C + ….

0

t
��


CO2↑

� FeSO4 + H2↑
c) Fe + …. ��
� Ca(OH)2
d) CaO + …. ��

Lời giải:
� 2AlCl3+ 3H2↑
a) 2Al + 6HCl ��

b) C + O2

0

t
��
� CO2↑


� FeSO4 + H2↑
c) Fe + H2SO4 ��
� Ca(OH)2
d) CaO + H2O ��

Bài 4. Có những chất sau: Fe, O2, Na2SO4, Na2O. Chọn chất thích hợp điền vào sơ
đồ sau:
� …. + 2H2O
a) H2SO4 + 2NaOH ��

b) S + ….

0

t
��


SO2↑

� FeSO4 + H2↑
c) …. + H2SO4 ��
� 2NaOH
d) …. + H2O ��

Lời giải:
� Na2SO4 + 2H2O
a) H2SO4 + 2NaOH ��

b) S + O2


0

t
��
� SO2↑

� FeSO4 + H2↑
c) Fe + H2SO4 ��
� 2NaOH
d) Na2O + H2O ��

14


Bài 5. Có những chất SO2, BaSO4, H2O, CO2. Chọn chất thích hợp điền vào sơ đồ
sau:
a) S + O2

0

t
��


….

� … + 2HCl
b) H2SO4 + BaCl2 ��
� Na2SO4 + H2O + ....

c) Na2CO3 + H2SO4 ��
t0

d) Cu(OH)2 ��� CuO +….
Lời giải:
t0

a) S + O2 ��� SO2↑
� BaSO4 + 2HCl
b) H2SO4 + BaCl2 ��
� Na2SO4 + H2O + CO2↑
c) Na2CO3 + H2SO4 ��
t0

d) Cu(OH)2 ��� CuO + H2O
Bài 6. Lập PTHH của những phản ứng sau:
� ….+…..
a) CO2 + Ca(OH)2 ��
� ….+…..
b) SO2 + Ca(OH)2 ��
� ….+…..
c) HCl+ NaOH ��
� ….+…..
d) HCl + Ca(OH)2 ��
� ….+…..
e) H2SO4 + NaOH ��

Lời giải:
� CaCO3 + H2O
a) CO2 + Ca(OH)2 ��


� CaSO3 + H2O
b) SO2 + Ca(OH)2 ��
� NaCl + H2O
c) HCl + NaOH ��
� CaCl2 + 2H2O
d) 2HCl + Ca(OH)2 ��
� Na2SO4 + 2H2O
e) H2SO4 + 2NaOH ��

DẠNG 4: CHUỖI PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (DẠNG ĐƠN GIẢN).
Ở dạng bài tập này giáo viên cần hướng dẫn học sinh:
+ Gọi tên, phân loại các chất trên mỗi biến đổi hoá học.
+ Vận dụng tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ để viết PTHH cho mỗi
chuyển đổi.
+ Cách trình bày bài.
15


+ Kĩ năng lập PTHH.
Ví dụ. Viết các PTHH cho những chuyển đổi hoá học sau:
(1)
CaCO3   CaO Ca(OH)2 CaCO3

Lời giải:
0

t
� CaO + CO2↑
Các PTHH: (1) CaCO3 ��


� Ca(OH)2
(2) CaO + H2O ��
� CaCO3 + H2O
(3) Ca(OH)2 + CO2 ��

Bài 1. Viết các PTHH cho những chuyển đổi hoá học sau:
1) S SO2 SO3 H2SO4
2) O2 P2O5 H3PO4
Lời giải:
1) S SO2 SO3 H2SO4
Các PTHH: (1) S + O2

0

t
��


(2) 2SO2 + O2
(3) SO3 + H2O

SO2↑
0

t
��
� 2SO3

��

� H2SO4

2) O2 P2O5 H3PO4
Các PTHH: (1) 5O2 + 4P

0

t
��


(2) P2O5 + 3H2O

2P2O5

��


2H3PO4

Bài 2. Viết các PTHH cho những chuyển đổi hoá học sau:
(1)
( 2)
CaO   CaCO3   CaO Ca(OH)2

Lời giải:
(1)
( 2)
CaO   CaCO3   CaO Ca(OH)2


Các PTHH: (1) CaO + CO2

��
� CaCO3

t0

(2) CaCO3 ��� CaO + CO2↑
(3) CaO + H2O

��


Ca(OH)2

Bài 3. Viết các PTHH cho những chuyển đổi hoá học sau:
Canxi Canxioxit Canxi cacbonat Canxioxit.
Lời giải:
GV Hướng dẫn HS:
+ Chuyển sơ đồ chữ trên thành sơ đồ gồm CTHH của các chất tương ứng.
16


+ Vận dụng tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ để viết các PTHH.
(1)
Ca ��� CaO CaCO3CaO
t0

Các PTHH: (1) 2Ca + O2 ��� 2CaO
(2) CaO + CO2


��
� CaCO3

t0

(3) CaCO3 ��� CaO + CO2↑
Bài 4. Viết các PTHH cho những chuyển đổi hoá học sau:
(1)

Lưu huỳnh   Lưu huỳnh đioxit Lưuhuỳnh trioxit Axit Sunfuric.
Lời giải:
GV Hướng dẫn HS:
+ Chuyển sơ đồ chữ trên thành sơ đồ gồm CTHH của các chất tương ứng.
+ Vận dụng tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ để viết các PTHH.
S SO2 SO3 H2SO4
t0

Các PTHH: (1) 2Cu + O2 ��� 2CuO
(2) CuO + 2HCl

��
� CuCl2

(3) CuCl2 + 2NaOH

��


+ H2O


Cu(OH)2 + 2NaCl

Bài 5. Viết các PTHH cho những chuyển đổi hoá học sau:
Natri Natri oxit Natri hiđroxit Natri cacbonat.
Lời giải:
GV Hướng dẫn HS:
+ Chuyển sơ đồ chữ trên thành sơ đồ gồm CTHH của các chất tương ứng.
+ Vận dụng tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ để viết các PTHH.
(1)

(2)

(3)

Na ��� Na2O ��� NaOH ��� Na2CO3
� 2Na2O
Các PTHH: (1) 4Na + O2 ��

(2) Na2O+ H2O

��
� 2NaOH

(3) 2NaOH + CO2

��


Na2CO3 + H2O


Bài 6. Viết các PTHH cho những chuyển đổi hoá học sau:
(1)
(2)
1) FeO ��� Fe ��� FeSO4
(1)
(2)
2) C ��� CO2 ��� CaCO3 CO2

Lời giải:
(1)
(2)
1) FeO ��� Fe ��� FeSO4

17


0

Các PTHH: (1) FeO + H2

t
��


Fe + H2O

� FeSO4 + H2↑
(2) Fe + H2SO4(loãng) ��
(1)

(2)
2) C ��� CO2 ��� CaCO3 CO2

Các PTHH: (1) C + O2

0

t
��


(2) CO2 + CaO

CO2↑

��
� CaCO3

t0

(3) CaCO3 ��� CaO + CO2↑
Bài 7. Viết các PTHH cho những chuyển đổi hoá học sau:
(1)
(2)
S ��� SO2 ��� CaSO3 CaCl2

Lời giải:
(1)
(2)
S ��� SO2 ��� CaSO3 CaCl2


Các PTHH: (1) S + O2

0

t
��


(2) SO2 + CaO

SO2↑

��
� CaSO3

� CaCl2 + H2O + SO2↑
(3) CaSO3 + 2HCl ��

Bài 8. Viết các PTHH cho những chuyển đổi hoá học sau:
(1)
(2)
Na ��� Na2O ��� Na2SO3 SO2

� 2Na2O
Các PTHH: (1) 4Na + O2 ��

(2) Na2O + SO2

��



Na2SO3

� 2NaCl + H2O + SO2↑
(3) Na2SO3 + 2HCl ��

Bài 9. Viết các PTHH cho những chuyển đổi hoá học sau:
(1)
(2)
Na2O ��� NaOH ��� Na2SO3 SO2

Lời giải:
� 2NaOH
Các PTHH: (1) Na2O + H2O ��

(2) NaOH + SO2

��


(3) Na2SO3 + 2HCl

Na2SO3 + H2O

��


2NaCl + H2O + SO2↑


Bài 10. Viết các PTHH cho những chuyển đổi hoá học sau:
(1)
(2)
(3)
CaCO3 ��� CaO ��� Ca(OH)2 ��� CaCO3

Lời giải:
t0

Các PTHH: (1) CaCO3 ��� CaO+ CO2↑
(2) CaO + H2O

��
� Ca(OH)2

18


(3) Ca(OH)2 + CO2

��
� CaCO3

+ H2 O

Bài 11. Viết các PTHH cho những chuyển đổi hoá học sau:
(1)

(2)


(3)

Na ��� Na2O ��� NaOH ��� NaCl
Lời giải:
� 2Na2O
Các PTHH: (1) 4Na + O2 ��

(2) Na2O + H2O

��


(3) NaOH + HCl

2NaOH

��
� NaCl

+ H2O

Bài 12. Viết các PTHH cho những chuyển đổi hoá học sau:
Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2
Lời giải:
t0

Các PTHH: (1) 2Cu + O2 ��� 2CuO
(2) CuO + 2HCl

��

� CuCl2

(3) CuCl2 + 2NaOH

+ H2O

��
� Cu(OH)2

+ 2NaCl

BÀI TẬP VỀ NHÀ.
Bài 1. Cho những oxit sau: SO3, MgO, Na2O, CaO. Hãy cho biết oxit nào tác dụng
được với H2O.
Viết PTHH các phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn: + Phân loại oxit.
+ Các oxit phản ứng với H2O: SO3, Na2O, CaO.
Bài 2. Cho những oxit sau: SO3, MgO, Na2O, CaO. Hãy cho biết oxit nào tác dụng
được với dung dịch HCl.
Viết PTHH các phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn: + Phân loại oxit.
+ Các oxit phản ứng với dung dịch HCl: MgO, Na2O, CaO.
+ Viết PTHH.
Bài 3. Cho những oxit sau: SO3, MgO, Na2O, CO2. Hãy cho biết oxit nào tác dụng
được với dung dịch NaOH.
Viết PTHH các phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn: + Phân loại oxit.
19



+ Các oxit phản ứng với dung dịch NaOH: SO3, CO2
+ Viết PTHH.
Bài 4. Lập PTHH của các phản ứng sau:
a) Mg + HCl

MgCl2 + H2↑

b) Fe + HCl

FeCl2 + H2↑

c) Al + H2SO4
d) Mg + H2SO4

Al2(SO4)3 + H2↑
MgSO4 + H2 ↑

Bài 5. Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho:
1) Sắt(III) hiđroxit tác dụng với dung dịch axit sunfuric.
2) Dung dịch Natri hiđroxit tác dụng với Cacbon đioxit.
3) Dung dịch axit sunfuric tác dụng với bột kẽm.
4) Dung dịch axit Clohiđric tác dụng với bột sắt.
5) Natri oxit tác dụng với nước.
Hướng dẫn: + Xác định CTHH của các chất trong các phản ứng đề bài cho.
+ Dựa vào tính chất hoá học của axit, bazơ... để viết các PTHH.
Bài 6. Viết các PTHH cho những chuyển đổi hoá học sau:
(1)
( 2)
C   CO2   Na2CO3 NaCl.


Hướng dẫn: + Phân loại các chất trên sơ đồ.
+ Dựa vào tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ để viết các PTHH.
Bài 7. Cho những chất sau: Cu(OH)2, BaCl2, Zn. Chất nào tác dụng được với dung
dịch H2SO4 sinh ra:
a. Khí H2.
b. Dung dịch CuSO4 màu xanh lam.
c. Chất kết tủa màu trắng BaSO4.
Viết các PTHH.
Hướng dẫn: + Phân loại các chất trong bài tập.
+ Dựa vào tính chất hoá học của axit, bazơ, muối ... để viết các PTHH.
a. Zn
b. Cu(OH)2
c. BaCl2
20


Bài 8. Cho những oxit sau: SO3, MgO, Na2O, CaO. Hãy cho biết oxit nào tác dụng
được với nước. Viết PTHH các phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn: + Phân loại oxit.
+ Các oxit phản ứng với nước: SO3, Na2O, CaO.
Bài 9. Viết phương trình phản ứng hóa học của nước với:
a. Lưu huỳnh trioxit.

b. Cacbon đioxit.

c. Điphotpho pentaoxit.

d. Canxi oxit.

e. Natri oxit.


Hướng dẫn: + Xác định CTHH của các chất:
+ Phân loại oxit.
+ Các oxit phản ứng với nước: Tất cả các chất đã cho.
Bài 10. Viết các PTHH cho những chuyển đổi hoá học sau:
(1)
( 2)
S   SO2   SO3 H2SO4.

Bài 11. Có những chất CaCO3, NaCl, Ca(OH)2. Chọn chất thích hợp điền vào sơ đồ
sau:
� …+ H2O
a) CO2 + Ca(OH)2 ��
� …+ H2O
b) HCl + NaOH ��
� CaCl2 + H2O
c) 2HCl + …. ��

Hướng dẫn: + Phân loại các chất trên sơ đồ
+ Dựa vào tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ để viết các
PTHH.
Bài 12. Có những chất sau: H2SO4, Na2O, CaO, Na2CO3, Chọn chất thích hợp điền
vào sơ đồ sau:
� Al2(SO4)3+ H2↑
a) Al + …. ��
� NaOH
b) …. + H2O ��
� …. + H2O
c) CO2 + 2NaOH ��
� Ca(OH)2

d) …. + H2O ��

Hướng dẫn: + Phân loại các chất trên sơ đồ.
+ Dựa vào tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ để viết các
PTHH.
21


22



×