Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

SKKN một số biện pháp hình thành và rèn luyện tư thế cơ bản cho HS lớp 1 thông qua trò chơi rô bốt thông minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 17 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

PHÒNG GD&ĐT CẨM THỦY

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI
MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH VÀ RÈN LUYỆN
TƢ THẾ CƠ BẢN CHO HỌC SINH LỚP 1
THÔNG QUA TRÒ CHƠI “RÔ BỐT THÔNG MINH”

Mã SKKN:.................................................
SKKN thuộc môn: Thể dục

THANH HOÁ NĂM 2019

1


MỤC LỤC
Nội dung

Trang

1. Më ®Çu
1.1.Lý do chọn đề tài.

2

1.2 Mục đích nghiên cứu .


2

1.3 Đối tƣợng nghiên cứu

2

1.4 phƣơng pháp nghiên cứu

3

Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm

4

2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

4

2.2 Thực trạng vấn đề trƣớc khi áp dụng sáng kiến

6

2.3 giới thiệu trò chơi “Rô bốt thông minh”

7

2.4 Vận dụng “ Một số biện pháp hình thành và rèn luyện tƣ thế cơ bản
cho học sinh lớp 1 thông qua trò chơi “ Rô bốt thông minh”.

7


2.5 Hiệu quả của sáng kiến

16

3 Phần kết luận ,Kiến nghị
3.1 Kết luận

17

3.2 Kiến nghị

18

2


A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Môn Thể dục ở cấp Tiểu học nhằm giúp học sinh có sự tăng tiến về sức
khoẻ, thể lực, đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo lứa tuổi, giới tính. Biết đƣợc
một số kiến thức, kĩ năng để tập luyện giữ gìn sức khoẻ, nâng cao thể lực. Rèn
luyện tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, nếp sống lành mạnh, thói quen tự giác tập
luyện thể dục thể thao và giữ gìn vệ sinh.Biết vận dụng ở mức độ nhất định
những điều đã học vào nếp sinh hoạt ở trong nhà trƣờng và ngoài nhà trƣờng.
Ở chƣơng chình môn thể dục lớp 1 giúp học sinh biết đƣợc một số kiến
thức , kỹ năng sơ dẳng nhất để vui chơi và tập luyện,giữ gìn sức khỏe. và biết
làm quen với một số quy định về nề nếp kỹ luật tác phong trong giờ học để từ đó
các em có thể biết vận dụng ở mức nhất định những điều đã học khi sinh hoạt ở
trƣờng và tự chơi,tụ tập hàng ngày.

Ở trƣởng Tiểu học môn Thể dục là môn học để các em đƣợc vui chơi, giải
trí sau khi học các môn văn hóa, khoa học. Hoạt động vui chơi đối với học sinh
Tiểu học là một yêu cầu hết sức cần thiết để các em kết hợp hài hòa giữa “Học –
chơi, Chơi – học”. Giáo viên cần tạo nên môi trƣờng hoạt động vui chơi có
hƣớng dẫn để đem lại niềm vui và sự thích thú cho các em ở lứa tuổi này. Qua
mỗi hoạt động vui chơi tạo nên các hình thức hoạt động giáo dục tri thức, hoàn
chỉnh sự phát triển cơ thể và các phẩm chất đạo đức cần thiết trong sinh hoạt, lao
động và học tập nhằm giải toả cho các em bớt những căng thẳng bị dồn ép trong
thời gian trong học tập, hồi phục sức khoẻ, duy trì tính hăng say tích cực của học
sinh đúng nhƣ lời kêu gọi của Bác “việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành
công”.
Qua thực tiễn dạy và học, tôi đã đúc rút, tổng kết viết thành “Một số biện
pháp hình thành và rèn luyện tư thể cơ bản cho học sinh lớp 1 thông qua trò
chơi “ Rô bốt thông minh” Với mong muốn truyền thụ cho các em những kiến
thức qua các bài tập đơn giản mà hiệu quả. Giúp các em vận động đúng kĩ thuật,
đúng khoa học. Với kĩ thuật đơn giản, phƣơng pháp chơi phù hợp để thay đổi
một số trò chơi mà các em ít hứng thú.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Giới thiệu và nghiên cứu sâu hơn về trò chơi “Rô bốt thông minh”. Từ
trò chơi “Rô bốt thông minh” vận dụng vào những bài tập của nt, Đƣa một
chân ra trƣớc (sau) Bài tập Rèn luyện tƣ thế cơ bản lớp 1. Do học sinh lớp 1A trƣờng Tiểu
học thực hiện.

-Sau khi áp dụng trò chơi vào các tiết dạy tôi thấy các em luôn hứng thú
với nội dung này tôi thấy các em nắm đƣợc các tƣ thế nhanh hơn và thực hiện
nghiêm túc ,chắc chắn hơn bởi vì khi tham gia trò chơi này các em không phải
tƣởng tƣợng mà đƣợc chú “Rô bốt thông minh” sáng tạo đã tạo cho các em
những hình thức vừa thi đua vừa học và thực hiện đƣợc các động tác sáng tạo
khi Rô bốt yêu cầu từ đó các em hứng thú thực hiện các động tác đạt hiệu quả
mà không cảm thấy mệt mỏi và nhàm chán.

-Qua áp dụng các hình thức của “Rô bốt thông minh” qua các tiết dạy tôi
thấy lớp tôi áp dụng là lớp 1A và lớp đối kháng là lớp 1C tôi thấy lớp 1A các
em thực hiện các tƣ thế của bài tập rèn rèn luyện tƣ thế cơ bản tốt hơn khi
thực hiện động tác khó và các em giữ đƣợc thăng bằng tốt hơn.
3. Vận dụng trò chơi “Rô bốt thông minh” củng cố động tác Phối hợp
Bài tập rèn luyện tƣ thế cơ bản lớp 1 (bài 14 trang 52 Sách giáo viên lớp 1.
Nhà xuất bản giáo dục năm 2002).
10


Hình 45 (Sách giáo viên lớp 1. Nhà xuất bản giáo dục năm 2002. )

- Đội hình : Sử dụng đội hình hàng ngang, vòng tròn hoặc đội hình chữ U.
- Phương pháp sử dụng : phƣơng pháp trực quan và lời nói.
Nhịp 1: đứng đƣa hai tay ra trƣớc thẳng hƣớng
Nhịp 2 : đƣa hai tay dang ngang
Nhịp 3 : đứng đƣa hai tay lên cao chếch hình chữ V.
Nhịp 4 : Về TT hai tay chống hông.
Sau khi các em đã tập luyện đúng các tƣ thế của động tác “Khởi động”
giáo viên hoặc ngƣời chỉ huy có thể đƣa ra những động tác “Sáng tạo” nhƣ sau:
Nhịp 5 : Ta giải quyết động tác này ở nhịp 2, sau đó yêu cầu các em từ từ
co chân trái sang ngang.
Nhịp 6 : Giáo viên hoặc ngƣời chỉ huy yêu cầu các em đƣa chân trái từ từ
cao hơn ít .
Nhịp 7 : Giáo viên hoặc ngƣời chỉ huy yêu cầu học sinh đƣa cao chân trái
lên một chút nữa , tất yếu sẽ có một số em mất thăng bằng, loạng choạng và đặt
chân trái xuống đất.
Những em nào đặt chân trái xuống đất trƣớc thì em đó bị phạm quy đầu
tiên
- Trò chơi lại tiếp tục nhƣ vậy đối với chân phải.


11


- Mấu chốt ở ví dụ này là sau khi giáo viên thực hiện “Ôn” xong động tác
phối hợp sẽ nghĩ làm sao cho các em mất thăng bằng khi đƣa chân ra trƣớc và
lên cao.
- Lưu ý : Yêu cầu có thể áp dụng cho tất cả các động tác.

Nhịp 1

Nhịp 3

Nhịp 2

Nhịp 4

Hình ảnh minh họa cho các động tác “Khởi động” trong động tác Phối hợp Bài
thể dục phát triển chung lớp 1. Do học sinh lớp 1B

12


Nhịp 5

Nhịp 6

Lò cò khi tham gia trò chơi bị mất thăng bằng .

Nhịp 7

Hình ảnh minh họa cho các động tác “Sáng tạo” trong động tác Phối hợp của
bài tập RLTT cơ bản lớp 1. Do học sinh lớp 1B trƣờng Tiểu học thực hiện.

IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN:
Sau khi áp dụng các biện pháp trên tôi cảm thấy tự tin và chủ động hơn
khi giảng dạy bài thể dục rèn luyện tƣ thế và kỹ năng vận động cơ bản, tiết dạy
trở nên nhẹ nhàng, sôi nổi, học sinh tích cực học tập và tham gia nhiệt tình vào
các hoạt động tập luyện.Các em thực hiện và biết phối hợp cơ bản đúng các
động tác một cách nhịp nhàng. Biết tổ chức và hƣớng dẫn các bài tập đơn giản
cho các bạn cùng lớp, biết vận dụng các bài tập đã học để tự tập hằng ngày
nhằm rèn luyện tƣ thế, sức khỏe và thể lực
Trong quá trình học tập và tham gia các hoạt động các em đã chủ động
hơn, mạnh dạn hơn trong các công việc của tập thể, của nhóm khi đƣợc giao
nhiệm vụ. Biết suy nghĩ sáng tạo, vận dụng những kiến thức đã học để tự thiết
lập đƣợc những động tác mình thực hiện. Từ trò chơi này đã động viên, khuyến
khích các em tự do sáng tạo động tác, tự do suy nghĩ, tự chủ động về điều khiển

13


lớp, nhóm, tự mình hoàn thiện những động tác khó trong bài tập Rèn luyện tƣ
thế cơ bản.
Thông qua trò chơi giáo viên đã khắc phục đƣợc những hạn chế của học
sinh, giúp 100% học sinh các lớp mình đảm nhiệm hoàn thành nhiệm vụ môn
học và có hứng thú với trò chơi tham gia chơi sau mỗi bài học có hiệu quả.
Trong quá trình “Dạy và Học” đã giúp học sinh biết, hiểu về cái hay, cái đẹp của
trò chơi “Rô bốt” vận dụng thành thạo trong việc Học chơi – Chơi học từng
ngày qua việc lựa chọn “Một số biện pháp hình thành và rèn luyện tƣ thể cơ
bản cho học sinh lớp 1 thông qua trò chơi “ Rô bốt thông minh”.
Xuất phát từ “Lòng yêu nghề, mến trẻ”, làm cho các em thấm đƣợm

những giá trị của Trò chơi một lần nữa đƣợc củng cố và thực hiện kĩ hơn những
động tác khó, những bài tập khó để từ đó hình thành trong các em những kĩ năng
vận động phục vụ tốt hơn cho những năm học tiếp theo.

14


C. PHẦN KẾT LUẬN
“Một số biện pháp hình thành và rèn luyện tư thể cơ bản cho học sinh
lớp 1 thông qua trò chơi “ Rô bốt thông minh” là một trong những biện pháp
góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả học tập của các em. Bởi Trò chơi
mang tính chất trí tuệ khi tham gia chơi ngƣời quản trò phải sáng tạo nghỉ ra
cách chơi, ngƣời tham ra chơi phải ghi nhớ cách chơi, chơi đúng luật để không
bị phạt. Trò chơi mang lại cho mỗi động tác một màu sắc mới hơn, sinh động
hơn nhƣng cũng rất chân thực. Nhờ những kinh nghiệm sống, kinh nghiệm quan
sát thế giới khách quan mà trí thông minh, óc tƣởng tƣợng của con ngƣời đƣợc
nảy nở, phát triển mạnh mẽ. Sử dụng trò chơi trong học tập cũng chính là một
cách học rất hay và phù hợp với lứa tuổi học sinh Tiểu học. Giúp các em học
cách quan sát, nâng cao nhận thức, phát triển tƣ duy. Có thể khẳng định, trò chơi
là một phƣơng tiện nhận thức vừa thỏa mãn đƣợc nhu cầu nhận thức, vừa thỏa
mãn nhu cầu vui chơi, giải trí của các em trong quá trình “Học mà chơi – Chơi
mà học”. Trong quá trình dạy - học giáo viên phải có vốn kiến thức nhất định về
“trò chơi” , lựa chọn phƣơng pháp và hình thức dạy học phù hợp để khơi dậy
hứng thú học tập của học sinh.
Bằng cách làm trên tôi đã giúp học sinh hiểu
- Trò chơi này đã động viên, khuyến khích, các em tham gia học tập, tạo
cơ hội cho các em sáng tạo, vận dụng kiến thức đã học để tham gia trò chơi một
cách chủ động. Khi tham gia trò chơi các em tham gia học tập tốt môn Thể dục.
- Trò chơi này phù hợp với tâm sinh lí của học sinh tiểu học, phù hợp với
lứa tuổi khối 1 cho các em sáng tạo. Thông qua trò chơi, các em đƣợc ôn lại

những động tác khó trong Bài tập Rèn luyện tƣ thế cơ bản để củng cố thêm kĩ
năng cho các em, tạo điều kiện cho các em học tốt những năm tiếp theo.
Trên đây chỉ là một số biện pháp cơ bản được rút ra từ thực tiễn quá trình
giảng dạy của cá nhân tôi ở Trường Tiểu học V, chắc chắn rằng sẽ chưa đảm bảo
được sự toàn diện và không tránh khỏi những thiếu sót. Bản thân tôi rất mong nhận
được sự đóng góp ý kiến và bổ sung thêm của các đồng nghiệp

Tôi xin chân thành cảm ơn!

15



×