Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

SKKN một số biện pháp quản lý chỉ đạo giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (738.17 KB, 19 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO T.P THANH HÓA
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
-----------------*&*-----------------PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO T.P THANH HÓA
-----------------*&*-----------------Tiểu học
Đông Hương
Tiểu học
Minh Khai 2

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
BIỆN PHÁP
CHỈ
ĐẠO,
QUẢN

SÁNG
KIẾN
KINH
NGHIỆM

CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC

MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY VĂN MIÊU TẢ
CHO HỌC SINH LỚP 5

Họ và tên: Nguyễn Thị Hà
Đơn vị: Trường Tiểu học Đông Hương
Họ và tên: Nguyễn Thị Thu
SKKN thuộc môn: Quản lý
Chức vụ: Giáo viên


Đơn vị: Trường Tiểu học Minh Khai 2
SKKN thuộc môn: Tiếng Việt

THANH HÓA NĂM 2016
THANH HÓA NĂM 2016
0


A. PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Tiểu học là cấp học nền tảng đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
triển toàn diện nhân cách học sinh. Trong nghị quyết Trung ương khoá 8 nêu rõ “ về
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO T.P THANH HÓA
đổi mới căn bản toàn diện giáo dục-----------------*&*-----------------và đào tạo , đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH trong
nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập Quốc tế . Điều 23 Luật giáo
dục ghi rõ : “Mục tiêu giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những
cơi sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản để học tiếp trung
Tiểu học
học hoặc đi vào cuộc sống lao
Minh
Khai
động”. Xuất phát từ mục tiêu trên, học xong tiểu
học
học2 sinh phải đạt được những
yêu cầu: Có lòng nhân ái mang bản sắc con người Việt Nam. Yêu quê hương đất
nước, kính trên nhường dưới, sẵn sàng hợp tác với mọi người, có ý thức về bổn
phận của mình đối với người thân với bạn bè, đối với cộng đồng và môi trường
sống và học tập. Tôn trọng và thực hiện đúng pháp luật, các nội qui của trương lớp,

nơi công cộng, sống hồn nhiên mạnh dạn tự tin và trung thực. Vì vậy người giáo
SÁNG
KIẾN
KINH
viên tiểu học vừa giảng dạy, cung
cấp tri
thức vừa
hướngNGHIỆM
dẫn các em hình thành
thói quen, chuẩn mực
hành vi
đạoBIỆN
đức, thấy
được quyền
vàVĂN
bổn phận
của mình
MỘT
SỐ
PHÁP
DẠY
MIÊU
TẢđối
với cha mẹ thấy cô và những người xung quanh. Góp phần rèn luyện học sinh trở
CHO HỌC SINH LỚP 5
thành những công dân tương lai: Mạnh về thể chất, sáng về trí tuệ, giàu về tâm hồn,
có khả năng sống tốt, biết tự học có tinh thần trách nhiệm .
Trong các hoạt động giáo dục ở trường Tiểu học, chủ nhiệm lớp là công tác
trọng tâm, đặc trưng sư phạm có vai trò cực kỳ quan trọng đối với quá trình giáo
dục học sinh.


Họ và tên: Nguyễn Thị Thu

Trong những năm gần đây, đứng trứơc quá trình toàn cầu hoá và sự phát triển
Chức vụ: Giáo viên
nhanh chóng của khoa học - kỹ thuật công nghệ, sự thay đổi nhanh chóng của thế
Đơn vị: Trường Tiểu học Minh Khai 2
giói của môi trường kéo theo nhận thức tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh cũng có
SKKN
môn:
sự thay đổi.Vì vậy, việc tạo lập
cáchthuộc
nhìn đúng
đắn Tiếng
và biệnViệt
pháp quản lý nhằm
nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp ở trường Tiểu học hiện nay là vần đề
bức thiết.
Xuất phát từ vấn đề lý luận và thực tiễn công tác ở trường Tiểu học cùng với
trọng trách của người cán bộ quản lý và lòng ham thích, muốn tìm hiểu, học hỏi
kinh nghiệm thôi thúc tôi chọn đề tài “Biện pháp chỉ đạo, quản lý công tác chủ
nhiệm lớp ở trường Tiểu học” với hy vọng góp một phần nhỏ bé của mình vào
việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường Tiểu học hiện nay.
THANH HÓA NĂM 2016
1


2. Mục đích nghiên cứu:
2.1. Mục đích nghiên cứu: Tìm ra biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở
trường Tiểu học, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh

DỤC VÀ
TẠO
THANH
HÓA
Tiểu học nói chung và nângSỞ
caoGIÁO
chất lượng
của ĐÀO
công tác
chủ
nhiệm lớp
nói riêng.
PHÒNG
4. Phương pháp nghiên
cứu GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO T.P THANH HÓA
-----------------*&*-----------------* Để nghiên cứu đề tài này tôi dùng 2 nhóm phương pháp chính:
4.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận.
- Nghiên cứu các tài liệu sư phạm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
Tiểu học

4.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
Minh Khai 2
- Điều tra, quan sát thực tế, trao đổi, đàm thoại, tổng kết kinh nghiệm. Trong
đó tổng kết kinh nghiệm là phương pháp chính.
- Do điều kiện, thời gian có hạn đề tài chỉ tập trung nghiên cứu đề xuất các
biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường Tiểu học Đông Hương.

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY VĂN MIÊU TẢ
CHO HỌC SINH LỚP 5


Họ và tên: Nguyễn Thị Thu
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị: Trường Tiểu học Minh Khai 2
SKKN thuộc môn: Tiếng Việt

THANH HÓA NĂM 2016
2


B: PHẦN 2: NỘI DUNG
I . Cơ sở lý luận
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

1. Quản lý và quản lý trường học.
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO T.P THANH HÓA
1.1. Quản lý:
-----------------*&*-----------------Quản lý được hiểu là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản
lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) trong một tổ chức
nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt được mục đích của tổ chức.
Tiểu học
Minh Khai 2

1.2. Quản lý trường học.

Quản lý giáo dục, quản lý trường học có thể hiểu là một chuỗi tác động hợp lý
mang tính tổ chức sư phạm của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên và học sinh,
đến những lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường nhằm huy động họ cùng tác
động phối hợp, tham gia vào mọi hoạt động của nhà trường nhằm làm cho quá trình
này vận hành tối ưu dẫn tới việc hoàn thành mục tiêu dự kiến.


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT
SỐ4 chức
BIỆN
PHÁP DẠY VĂN MIÊU TẢ
Quản lý trường
học gồm
năng:
CHO HỌC SINH LỚP 5
2.1. Lập kế hoạch:
2. Các chức năng quản lý trong trường học.

Là chức năng cơ bản của quản lý, là việc cụ thể hóa những mục tiêu chung
thành hoạt động thực tiễn, định ra các chỉ tiêu phấn đấu, đề ra phương pháp, biện pháp,
điều kiện để thực hiện, vạch ra tiến trình, thời gian, địa điểm hoàn thành công việc.
Hiệu trưởng căn cứ vào tình hình của trường, nhiệm vụ năm học, các chỉ thị
Họ và tên: Nguyễn Thị Thu
hướng dẫn của Bộ, Sở, Phòng để lập kế hoạch.

Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị: Trường Tiểu học Minh Khai 2
Người quản lý phân công, bố trí giáo viên chủ nhiệm, lựa chọn tổ trưởng
môn:
Tiếng
chuyên môn, phân công giảngSKKN
dạy saothuộc
cho chính
xác phù
hợpViệt

với yêu cầu, nguyện
2.2. Tổ chức trong quản lý trường học:

vọng năng lực, sở trường của mỗi cá nhân, mỗi nhóm
2.3. Chỉ đạo
Là tác động đến cá nhân trong nhóm người, làm cho họ tích cực hăng hái theo
sự phân công và kế hoạch đã định chỉ dẫn, động viên, thúc đẩy giám sát người dưới
quyền thi hành nhiệm vụ được giao. Hiệu trưởng cần vui vẻ hướng dẫn, uốn nắn,
khéo léo phát huy được khả năng tự quản của các tổ chức trong trường.
2.4. Kiểm tra.

THANH HÓA NĂM 2016
3


- Là quá trình nỗ lực của Hiệu trưởng để thực hiện các nhiệm vụ, đánh giá
thực trạng, phát hiện những sai sót, lệch lạc, đưa ra những quyết định điều chỉnh đạt
tới các mục đích đã đề ra.
DỤChệVÀ
ĐÀO
THANH
- Các chức năng trênSỞ
có GIÁO
mối quan
chặt
chẽTẠO
với nhau,
nó HÓA
tác động hỗ trợ
lẫn nhau. Do đó, ngườiPHÒNG

quản lý GIÁO
phải biết
vận&dụng
linh
hoạt,
tạo cho
công tác
DỤC
ĐÀO
TẠO
T.Psáng
THANH
HÓA
-----------------*&*-----------------quản lý của Nhà trường.

2.5. Đánh giá : Việc triển khai xây dựng kế hoạch rất quan trọng , song khâu đánh
giá thành quả đạt được quan trọng hơn . Vì thế việc đánh giá thành quả đạt được
cần phải nghiêm túc khách quan đảm bảo sự công bằng ,và khuyến khích tinh thần,
Tiểu học
kịp thời điều chỉnh những nội dung chưa đúng
chưa
Minh
Khaiđạt
2 yêu cầu giúp tất cả giáo
viên đều hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
Như vậy: công tác chủ nhiệm ở trường Tiểu học có vai trò hết sức quan trọng
trong sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh Tiểu học. Do đó, người
quản lý cần chú ý, quan tâm và có kế hoạch chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp một
cách chi tiết, cụ thể, phù hợp với tình hình địa phương, đảm bảo được yêu cầu mục
SÁNG

KINH
NGHIỆM
tiêu của ngành. Khi công tác chủ
nhiệmKIẾN
lớp được
quan tâm,
chú trọng sẽ góp một
phần không nhỏ vàoMỘT
việc nâng
caoBIỆN
chất lượng
dạy học
trongVĂN
nhà trường
hiện nay.
SỐ
PHÁP
DẠY
MIÊU
TẢ
II. Thực trạng quản lý công tác chủ
nhiệm
lớp ởSINH
trường LỚP
Tiểu học
CHO
HỌC
5 Đông Hương
Thành phố Thanh Hóa .
1.Tình hình nhà trường

a.Thuận lợi: Trường Tiểu học Đông Hương là một trong những trường nằm trên
địa bàn mà nhân dân còn khó khăn so với các trường khác nằm trên địa bàn Thành
phố Thanh Hóa với diện tíchHọ
khávàrộng
bố thành
tên:phân
Nguyễn
Thịnhiều
Thu phố cách xa nhau.
Trong những năm gần đây Đảng
Ủy vụ:
- Ủy ban
dânviên
dân phường quan tâm đầu tư cơ
Chức
Giáo
sở vất chất, trường học khang trang.

Đơn vị: Trường Tiểu học Minh Khai 2
Đội ngũ giáo viên trẻ khoẻ
có năng
chuyênTiếng
môn vững
SKKN
thuộclựcmôn:
Việtvàng, tâm huyết

với nghề nghiệp.

b. Khó khăn :Kinh tế địa phương chưa mạnh. Phần lớn dân cư sống chủ yếu trồng

trọt hoa màu và buôn bán nhỏ. Điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khó khăn.
c. Đội ngũ giáo viên: 26 đồng chí (Trong đó giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp
có 14 đồng chí). Đội ngũ giáo viên cơ bản đã ổn định và nhiệt trình trong công tác .
Tổng số Đảng viện: 17 ( Trong đó 17 đồng chí nữ)
d.Cơ sở vật chất : Nhà trường có cơ sở vật chất đảm bảo cho việc dạy và học của
trường chuẩn Quốc gia giai đoạn một .
THANH HÓA NĂM 2016
4


2. Thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường Tiểu học Đông Hương
Thành Phố Thanh Hóa trong thời gian qua.

STT Lớp

SỞsách
GIÁO
DỤC
ĐÀO
TẠO
THANH HÓA
Danh
giáo
viênVÀ
chủ
nhiệm
lớp
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO T.P THANH HÓA
-----------------*&*-----------------Đăng ký thi đua
N lực

Họ và tên GVCN
Ghi chú
CM
XS
TT
HT

1

1A

Bùi Thị Thanh Hoa

Giỏi

2

1B

Lê Thị Mai

Giỏi

3

1C

Đồng Thị Thúy

X

Tiểu học
Giỏi Minh X
Khai 2

4

2A

Mai Thị Hương

Giỏi

X

5

2B

Nguyenx Thị Khánh

Khá

X

6

2C

Nguyễn Thị Phượng


Khá

7

3A

Nguyễn Bích Ngọc

8

3B

Võ Thị Phương Thảo
Giỏi
SÁNG KIẾN

9

3C

10

4A

11

4B

12


5A

Trịnh Thị Phòng

Giỏi

X

13

5B

Dương Thị Lan Anh

Khá

X

14

5C

Nguyễn Thị Hồng

Giỏi

X

Giỏi


X

X
X

x
KINH NGHIỆM
Lê Thị Hà
MỘT SỐ BIỆN Khá
PHÁP DẠY XVĂN MIÊU TẢ
X
Nguyễn Thị Nhạn
Giỏi
CHO HỌC SINH LỚP 5

Lê Thị Lý

Giỏi

X

Họ và tên: Nguyễn Thị Thu
Công tác chủ nhiệm lớpChức
là mộtvụ:
trong Giáo
nhữngviên
nhiệm vụ trọng yếu hàng đầu có
tác dụng hỗ trợ cho việc dạy học trên lớp đạt hiệu quả . Làm tốt công tác chủ nhiệm
Đơn vị: Trường Tiểu học Minh Khai 2
lớp là giờ dạy của giáo viên đã thành công. Lớp học có nề nếp học sinh có ý thức

SKKN
môn:
Việt yêu nghề và hết
tiếp thu bài, say sưa học tập, giáo
viênthuộc
tăng thêm
lòngTiếng
nhiệt huyết
lòng vì học sinh thân yêu. Vì vậy nhà trường luôn quan tâm chú trọng đến công tác
xây dựng tập thể học sinh vững mạnh, tự quản tốt, học sinh chăm ngoan, chất lượng
giáo dục cao.
Tuy nhiên thực tế cho thấy việc quản lý chỉ đạo giáo viên làm công tác chủ
nhiệm lớp đạt kết quả chưa như ý muốn, một vài giáo viên kinh nghiệm làm công
tác chủ nhiệm lớp còn hạn chế vì vậy công tác tự quản chưa tốt , khi tổ chức các
phong trào thi đua các hoạt động học sinh hiệu quả chưa cao.Một lớp có nề nếp
chưa tốt kéo theo cất lượng giáo dục còn thấp các hoạt động, sinh hoạt trên lớp nội
THANH HÓA NĂM 2016
5


dung chưa phong phú đa dạng , mới dừng lại ở các hoạt động đơn điệu tập trung
vào các ngày lễ lớn. Mối quan hệ giữa phụ huynh và các tổ chức với giáo viên chủ
nhiệm chưa chặt chẽ và thường xuyên, sự phối hợp chỉ mang tính chất thời điểm
hoạt động hay thời điểm thi SỞ
đuaGIÁO
.
DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
* Nguyên nhân:

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO T.P THANH HÓA

-----------------*&*-----------------1. Chưa định hướng cụ thể chi tiết về công tác chỉ đạo nội dung kế hoạch làm
công tác chủ nhiệm. Giáo viên xây dựng kế hoạch chỉ mang tính đối phó, nội dung
chưa thống nhất, quá trình thực hiện chưa theo kế hoạch đề ra. Số ít giáo viên chưa
đưa ra một số qui định bắt buộc ở lớp ở trường .

Tiểu học
Minh
2. Một số ít giáo viên coi nhẹ khâu tổ chức, nề
nếpKhai
lớp,2kinh nghiệm làm công tác

chủ nhiệm lớp chưa nhiều. Giáo viên chưa tìm hiểu hết hoàn cảnh điều kiện của
từng học sinh để có sự quan tâm chia sẻ đặc biệt của thầy cô và các bạn
3. Công tác quản lý còn rập khuôn máy móc, cần có sự đổi mới
III . Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp ở
trường Tiểu học Đông HươngSÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1: Nâng cao nhận MỘT
thức choSỐ
đội BIỆN
ngũ cán PHÁP
bộ giáo viên
DẠY VĂN

MIÊU TẢ
Để nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên, ngay từ đầu năm học, tôi đã tổ
CHO HỌC SINH LỚP 5

chức cho cán bộ giáo viên học tập các chỉ thị, nghị quyết của cấp trên như Chỉ thị
về nhiệm vụ năm học của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục, Phòng giáo dục và
Đào tạo; Các văn bản thực hiện các cuộc vận động do ngành phát động . Nắm vững

được mục tiêu giáo dục hiện nay đó là cần quan tâm hơn đến những nội dung dạy
học gắn với cuộc sống, phải tạo điều kiên, phải yêu cầu, phải kiểm tra phải đánh gía
Họ
vàquyết
tên: các
Nguyễn
Thutrong học tập , trong
kết quả vận dụng kiến thức vào
giải
vấn đề Thị
gặp phải
Chức
viên
cuộc sống hàng ngày. Từ đó mà
nhậnvụ:
thức Giáo
về nghề
nghiệp, về công tác dạy và học
đã đi vào tiềm thức của mỗi giáo
viên,
cho họTiểu
xác định
hơn về
vị trí,2 vai trò,
Đơn
vị: giúp
Trường
học rõ
Minh
Khai

trách nhiệm của mình trên mặtSKKN
trận tư thuộc
tưởng văn
hóa. Tiếng
Và cũngViệt
từ đó giúp giáo viên
môn:
có lập trường tư tưởng vững vàng để vượt qua những khó khăn, vất vả của đời
thường mà yêu ngành, yêu nghề hơn, tâm huyết với sự việc giáo dục của địa
phương.
Việc nâng cao nhận thức đối với đội ngũ cần phải làm thường xuyên, liên tục
và dưới nhiều hình thức như thông qua các buổi sinh hoạt chi bộ, các đợt học nghị
quyết, sinh hoạt chuyên môn, các buổi họp hội đồng sư phạm… Để đánh giá đúng
từng người cũng như giúp các thành viên điều chỉnh được bản thân.
2: Hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch cụ thể trong năm học:
THANH HÓA NĂM 2016
6


- Ngay đầu năm học, tôi hướng dẫn, yêu cầu giáo viên chủ nhiệm lập kế hoạch
chủ nhiệm thông qua việc hướng dẫn giáo viên bàn giao công tác chủ nhiệm giữa
giáo viên lớp trước và giáo viên lớp sau, giáo viên cũ và giáo viên mới.
SỞ đình
GIÁO
DỤC
VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
- Điều tra hoàn cảnh gia
học
sinh.
PHÒNG

GIÁO
DỤCđạo
& ĐÀO
T.P THANH
- Nắm bắt quá trình
học tập,
tu dưỡng
đức ởTẠO
các năm
trước. HÓA
-----------------*&*------------------ Phân biệt độ tuổi cụ thể nắm chắc đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh.

Qua đó, giáo viên chủ nhiệm có thể nắm rõ được tình hình học sinh của lớp
mình phụ trách để làm căn cứ xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm một cách cụ
Tiểucho
học phù hợp. Trên cơ sở đó có
thể và xác định mục tiêu phấn đấu của lớp mình
Khai dục,
2
những chủ trương và biện pháp triển khai các Minh
mặt giáo
lựa chọn xây dựng đội
ngũ tự quản của lớp mình phụ trách như: Lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng.
- Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch chủ nhiệm theo tháng, tuần.
- Yêu cầu giáo viên chủ nhiệm nghiên cứu nắm vững thông tư 30 của Bộ
Giáo dục và đào tạo về việc hướng dẫn đánh giá xếp loại học sinh.

KIẾN
- Chỉ đạo giáo viên chủ SÁNG
nhiệm phối

kết hợpKINH
với tổngNGHIỆM
phụ trách đội xây dựng
kế hoạch hoạt động giáo
dụcSỐ
theo BIỆN
từng tuần,
tháng vàDẠY
theo chủ
điểm.MIÊU TẢ
MỘT
PHÁP
VĂN
- Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm
xây HỌC
dựng kếSINH
hoạch họp
phụ5huynh học sinh
CHO
LỚP
theo định kỳ.
- Triển khai chuyên đề xây dựng: “Trường học thân thiện - học sinh tích cực”.
Khi triển khai giáo viên cần giúp học sinh tiếp cận trên cơ sở tôn trọng quyền trẻ em
nhằm khuyến khích học sinh khoẻ mạnh hài lòng với việc học tập và được giáo viên
nhiệt tình dạy dỗ cùng với sự hỗ
gia Nguyễn
đình và cộng
để các em có thể phát
Họtrợvàcủatên:
Thịđồng

Thu
triển hết tiềm năng của mình trong một môi trường an toàn và đầy đủ . Ngoài ra điều
Chức vụ: Giáo viên
đó còn thể hiện ở sự động viên, khuyến khích học sinh, giáo viên, các đối tượng liên
Trường
học
Minh
Khai
2 mang
quan xây dựng môi trường giáoĐơn
dục vị:
với tình
thươngTiểu
yêu và
trách
nhiệm.
Nhằm
SKKN
thuộc
môn:tiếpTiếng
đến sự hứng thú, phát triển những
kĩ năng,
chủ động
thu kiếnViệt
thức, đặc biệt là phát
huy khả năng tự tìm hiểu, khám phá, tư duy sáng tạo cần có cho các em, làm cho em
cảm nhận được “ trường học là ngôi nhà thứ hai của mình” .
- Triển khai kế hoạch trang trí lớp học thân thiện tạo nên môi trường học tập
thân thiện .
Ví dụ: Triển khai chương trình trang trí lớp học , có tổ chức chấm điểm , xếp

loại thi đua .với ý nghĩa lớp học thân thiện là môi trường học tập thân thiện , thân
thiện giữa cô với trò, giữa trò với trò, giữa trò với môi trường tự nhiên . Như tranh
ảnh , hoa lá không những là để lớp học thêm đẹp mà còn là gương soi mỗi khi học
THANH HÓA NĂM 2016
7


sinh học tập noi theo. Từ sự quan tâm gần gũi để động viên chia sẻ giúp cô trò thân
thiện. Trang trí lớp học thân thiện sẽ tạo điều kiện giúp các em gần gũi với thiên
nhiên để yêu thiên nhiên và biết bảo vệ môi trường
GIÁO
DỤC VÀthể
ĐÀO
HÓA
Yêu cầu giáo viên xâySỞ
dựng
kế hoạchcụ
chiTẠO
tiết :THANH
Chẳng hạn:
PHÒNG
DỤC
& ĐÀO
TẠO
THANH
Tháng 9: Xây dựng
và ổnGIÁO
định các
nề nếp
của lớp

củaT.P
trường
. HÓA
-----------------*&*-----------------Tháng 10: Duy trì nề nếp lớp , xây dựng phong trào tự quản.

Tháng 11: Xây dựng mô hình lớp học thân thiện ……
3. Quản lý công tác chủ nhiệm ở trường Tiểu học:

Tiểu học

Ngay từ đầu năm học, tôi đã lập kế hoạch
năm
học
Minh
Khai
2 cụ thể, lựa chọn và phân
công giáo viên chủ nhiệm mới thay thế đội ngũ giáo viên hợp đồng dựa trên số
lượng giáo viên được biên chế của nhà trường từ năm học trước và căn cứ vào điều
kiện, hoàn cảnh, năng lực của từng giáo viên .
a. Phân công giáo viên làm công tác chủ nhiệm dựa trên các tiêu chí sau:
* Đối tượng học sinh: Lưu ý các đối tượng sau :

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
+ Khối 1: Học sinh vừa rời trường mầm non , nơi học sinh chủ yếu đến
MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY VĂN MIÊU TẢ
trường chỉ ăn chơi có nề nếp, có kỷ luật, có tổ chức. Các em chỉ học mà chơi , chơi
5 nói năng nhẹ
mà học, thích mọi thứ xung quanh CHO
đều đẹpHỌC
nên rất SINH

cần thầy LỚP
cô trẻ đẹp,
nhàng tình cảm .
+ Đối với học sinh khối lớp 5:
Phân công giáo viên có nghiệp vụ chuyên môn vững vàng, có khả năng giao
tiếp, đối thoại với học sinh ở khối lớp này vì các em đã ở độ tuổi 10 -11 có khả
và tên:
Nguyễn Thị Thu
năng nhận thức các vấn đề về Họ
tự nhiên,
xã hội.

vụ: , 1Giáo
+ Lớp có đông học sinhChức
hộ nghèo
số họcviên
sinh mồ côi : Đây là đối tượng
2 gần
học sinh có nhiều điểm thiệt Đơn
thòi , vị:
thiếuTrường
thốn tìnhTiểu
cảmhọc
, cácMinh
em rấtKhai
cần được
gũi, chia sẻ.
SKKN thuộc môn: Tiếng Việt
+ Chia lớp theo địa bàn dân cư : để tiện cho việc trao đổi giữa phụ huynh với
phụ huynh , giữa học sinh với học sinh .

+ Lớp có học sinh nam đông hơn học sinh nữ: Cần giáo viên nhiều kinh
nghiệm có khả năng tổ chức các hoạt động, làm tốt công tác tuyên truyền
* Đối với giáo viên: phân nhóm theo điều kiện, khả năng
- Năng lực trình độ của giáo viên.
- Năng lực hiểu biết học sinh về tâm lý lứa tuổi.
THANH HÓA NĂM 2016
8


- Năng lực giao tiếp với học sinh và cha mẹ học sinh.
- Năng lực tổ chức các hoạt động tập thể cho học sinh.
- Năng lực cảm hóa, phán đoán, thuyết phục học sinh.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

- Điều kiện hoàn cảnh của từng giáo viên.
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO T.P THANH HÓA
- Kinh nghiệm làm công tác-----------------*&*-----------------chủ nhiệm lớp
Lựa chọn cách phân công hay phối hợp cách phân công giáo viên chủ nhiệm
phù hợp với điều kiện từng năm học có thể phân công theo lớp hay chuyên sâu,
phân công ưu tiên.
Tiểu học

- Phân công đội ngũ giáo viên trẻ , mớiMinh
đượcKhai
điều2 động về trường phụ trách
khối lớp 1.
- Phân công luân chuyển giáo viên trong tổ khối .Giáo viên có năng lực làm
chủ nhiệm lớp tốt nhận lớp nề nếp còn chưa tốt và xếp bên cạnh lớp để giúp nhau
học tập hỗ trợ nhau làm công tác chủ nhiệm .
- Giáo viên chủ nhiệm theo lớp không quá 2 năm học để tránh tình trạng nhàm

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
chán trong học sinh .

MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY VĂN MIÊU TẢ
CHO HỌC SINH LỚP 5
b. Một số biện pháp:
- Giáo viên chủ nhiệm là giáo viên dạy các môn văn hoá.

- Giao chỉ tiêu phấn đấu cụ thể cho từng giáo viên chủ nhiệm và ký cam kết
giáo viên chủ nhiệm với nhà trường. giáo viên chủ nhiệm tự xây dựng kế hoạch cụ
thể cho lớp mình theo năm, tháng, tuần thông qua tổ chuyên môn. Hàng tháng,
Hiệu trưởng có lịch họp với khối chủ nhiệm để kiểm tra lại các chỉ tiêu của giáo
viên chủ nhiệm đã đăng ký. Họ và tên: Nguyễn Thị Thu

Chức
viênhoạt của các lớp theo tuần và
Giao cho Tổng phụ trách
theovụ:
dõi nềGiáo
nếp sinh
ĐơnTổng
vị: Trường
họcđể
Minh
2 báo
hàng tháng lãnh đạo trường cùng
phụ tráchTiểu
Đội họp
TổngKhai
phụ trách

cáo việc tập hợp điểm từng tuần
và xếp
loại môn:
thứ tự thi
đua theo
SKKN
thuộc
Tiếng
Việttừng khối và xếp
loại chung toàn trường theo bảng điểm thi đua các lớp đã đăng kí.
Cuối năm căn cứ vào từng đợt thi đua để xếp loại thi đua cho mỗi giáo viên.
Kết quả xếp loại công tác chủ nhiệm đối với từng giáo viên dựa trên kêt quả điểm
thi đua của lớp chủ nhiệm.
Ví dụ: Lớp chủ nhiệm đạt danh hiệu xuất sắc trong mọi phong trào thi đua
thì giáo viên mới đạt danh hiệu lao động giỏi, giáo viên chủ nhiệm giỏi.
* Tổ chức được các chuyên đề liên quan đến công tác chủ nhiệm.
+ Tổ chức hoạt động ngoài giờTHANH
lên lớp cho
họcNĂM
sinh 2016
HÓA
9


+ Tổ chức sinh hoạt chuyên môn, trong đó có nội dung hội thảo rút kinh
nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp.
* Việc tổ chức các phong trào thi đua, có đánh giá khen thưởng kịp thời đã
SỞhoạt
GIÁO
DỤC

VÀ ĐÀO
TẠO
THANH
HÓA
thực sự có tác dụng thúc đẩy
động
chung
của nhà
trường
cũng
như tinh thần
trách nhiệm của giáo viên
và họcGIÁO
sinh. DỤC & ĐÀO TẠO T.P THANH HÓA
PHÒNG
-----------------*&*-----------------Tuy nhiên, trong việc quản lý công tác chủ nhiệm còn bộc lộ một số hạn chế:
- Nội dung bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nói chung và bồi dưỡng công tác chủ
nhiệm nói riêng chưa thật phong phú.
Tiểu
họcphụ trách và các lực lượng
- Sự phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm,
tổng
MinhĐôi
Khai
khác chưa được chỉ đạo một cách thường xuyên.
lúc2 chưa thật chủ động trong
việc phối hợp các lực lượng giáo dục để cùng giáo viên chủ nhiệm làm tốt công tác
giáo dục học sinh.

4: Phối hợp với các đoàn thể trong trường cùng giáo dục học sinh.

* Phối hợp với ban giám hiệu nhà trường chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm xây
SÁNG
KINH
dựng kế hoạch chủ nhiệm cần đề
ra biệnKIẾN
pháp giáo
dục họcNGHIỆM
sinh.
Phối kết hợp với
tổ chức
đội cùng
thực hiện
mục
tiêu giáo
dục.
MỘT
SỐđoàn,
BIỆN
PHÁP
DẠY
VĂN
MIÊU

TẢ

Ví dụ : Tổ chức các hoạt động
vănHỌC
hóa, văn
nghệ, chào
CHO

SINH
LỚPmừng
5 các ngày lễ,
các hoạt động múa hát tập thể, các hội thi.
+ Phát động phong trào ủng hộ , giúp đỡ các bạn nghèo vượt khó.
+ Tham gia xây dựng bảo vệ môi trường. ch ăm sóc và bảo vệ cây, giữ
trường xanh - sạch - đẹp.

Họ và
Nguyễn
+ Hoạt động lao động công
íchtên:
(vệ sinh
trườngThị
lớp Thu
trồng và chăm sóc vườn
Chức vụ: Giáo viên
hoa, cây cảnh,).
vị: trong
Trường
họcThành
Minhlập
Khai
+ Các hoạt động giúp Đơn
đỡ nhau
học Tiểu
tập như:
các 2
tổ nhóm
"Đôi bạn cùng tiến".

SKKN thuộc môn: Tiếng Việt
+ Cùng với ban công tác đội chỉ đạo đội cờ đỏ kiểm tra đánh giá từng tuần tháng và
tổng hợp để tuyên dương khen thưởng sau khi kết thúc mỗi kỳ phát động thi đua .
Lấy hoạt động đội làm tiêu chí đánh giá .
+ Khi chọn giáo viên phụ trách Đội cần chú ý
- Là giáo viên có năng khiếu, có khả năng xây dựng tổ chức tốtcác hoạt động giáo
dục, các hoạt động ngoại khoá phù hợp với nhu cầu của trẻ , qua đó giáo dục tuyên
truyền đến học sinh những nôi dung những thông điệp cần thiết để giaó dục nhân
cách và kỹ năng sống cho học sinh đáp ứng được nhiệm vụ giáo dục của nhà trưòng
THANH HÓA NĂM 2016
10


- Có khả năng diễn thuyết trước đông người, thu hút được sự quan tâm của mọi
người.
- Có khả năng vận động và phối hợp các tổ chức hoạt động ở trong và ngoài
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
trường.
DỤC
&chủ
ĐÀO
TẠO
THANH
HÓA
Xây dựng cơ chếPHÒNG
phối hợpGIÁO
giữa giáo
viên
nhiệm
vớiT.P

tổng
phụ trách
Đội.
-----------------*&*------------------ Phối kết hợp xây dựng và thống nhất kế hoạch hoạt động giáo dục.
- Xây dựng "Bộ máy tự quản" của lớp mình như: Sao nhi đồng, phân đội, chi
đội.
Tiểu học
Minh Khai 2

- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ tự quản.

- Xây dựng nề nếp học tập, hoạt động, tổ chức các phong trào, hoạt động văn
hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí mà nội dung phải lồng ghép giáo
dục đạo đức , giáo dục kỹ năng sống cho học sinh .
5: Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và trao đổi kinh
nghiệm làm công tác chủ nhiệm qua các buổi sinh hoạt chuyên môn.

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Giáo viên chủ nhiệm có một vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giáo dục
SỐ
BIỆN
PHÁP
DẠY VĂN
MIÊU
TẢ
nhân cách học sinh.MỘT
Việc bồi
dưỡng
chuyên

môn nghiệp
vụ và các
kỹ năng
chủ
nhiệm lớp cho giáo viên là việc làm
cần thiết
cho SINH
nên tôi đã
lập kế
CHO
HỌC
LỚP
5 hoạch ngay từ
đầu năm học.
* Nội dung bồi dưỡng:
+ Tổ chức trao đổi rút kinh nghiệm bồi dưỡng năng lực cần có qua các buổi
sinh hoạt chuyên môn.

Họ và
tên:đội
Nguyễn
Thu
- Bồi dưỡng tư tưởng, chính
trị cho
ngũ giáoThị
viên.
vụ: Giáo
viên
- Bồi dưỡng giáo viênChức
chủ nhiệm

kỹ năng
hoạt động tập thể( Sinh hoạt
Đơn vị: Trường Tiểu học Minh Khai 2
chuyên đề )
SKKN
Tiếng
Việtsư phạm như kỹ
- Bồi dưỡng những tri thức
cơ thuộc
bản về môn:
tâm lý, các
kỹ năng
năng tiếp cận đối tượng học sinh, kỹ năng nghiên cứu tâm lý lứa tuổi, kỹ năng đánh
giá, kỹ năng lập kế hoạch chủ nhiệm lớp và khả năng nhạy cảm sư phạm để dự
đoán đúng, chính xác sự phát triển nhân cách của học sinh ( Đọc qua sách báo)
- Trao đổi kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm lớp, đưa tình huống có thể
xảy ra để từng giáo viên nêu cách giải quyết, qua đó thảo luận và thống nhất hướng
giải quyết hiệu quả nhất
- Phối kết hợp chặt chẽ với các tổ chuyên môn và giáo viên cốt cán trong
trường.
THANH HÓA NĂM 2016
11


* Các hình thức và phương pháp bồi dưỡng.
Tổ chức thường xuyên theo chu kỳ về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ GD - ĐT.
Tuyên truyền giáo viên thường xuyên nghe đài báo và các phương tiện thông
SỞhình
GIÁO
VÀ ĐÀO

TẠObiết
THANH
HÓAthức về đời
tin đại chúng để nắm bắt tình
thờiDỤC
sự cũng
như hiểu
thêm kiến
GIÁO
& ĐÀO
TẠOtrang
T.P THANH
sống đang cập nhật diễnPHÒNG
ra từng ngày
đểDỤC
bổ sung
vào hành
kiến thứcHÓA
của mình.
-----------------*&*-----------------Bồi dưỡng tại trường thông qua các hình thức thăm lớp, dự giờ, sinh hoạt tổ
chuyên môn theo định kỳ, tổ chức các hội thảo chuyên đề.
+ Chuyên đề tổ chức các hoạt động đội, sao.
Tiểu học

+ Chuyên đề tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp, mỗi tuần một lớp dạy 1
Minh Khai 2
tiết để khối , tổ dự góp ý rút kinh nghiệm
Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, chuẩn hóa đội ngũ thông qua các
hình thức kèm cặp, giúp đỡ theo nhóm, tổ chuyên môn hoặc tổ chủ nhiệm.
Tổ chức học tập, trao đổi rút kinh nghiệm về ứng xử sư phạm trong tập thể

giáo viên bằng nhiều hình thức, tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao năng lực làm
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
công tác chủ nhiệm lớp.

MỘT
VĂN
Tổ chức các hoạt
độngSỐ
thể BIỆN
thao, vănPHÁP
hoá vănDẠY
nghệ: Như
hộiMIÊU
khỏe phùTẢ
đổng
cấp trường , ngày hội trung thu, Thi
văn nghệ
kể chuyện
chào
mừng5 các ngày lễ lớn
CHO
HỌC
SINH
LỚP
đã có tác dụng thiết thực trong việc giáo dục hình thành nền nếp, tính kỷ luật ,tính
tự giác vì tập thể , thúc đẩy các phong trào thi đua của lớp của trường . Ngoài ra
nhà trường còn tổ chức nhiều hoạt động tập thể , hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp, các hoạt động dạy kỹ năng sống, giá trị sống, các hoạt động trải nghiệm để
hình thành nhân cách học sinh: Cho học sinh tham gia chương trình : Giáo dục kỹ
Họ và tên: Nguyễn Thị Thu

năng sông, Ngoại khoá, “Du lịch giáo dục” giúp các em được học được chơi được
Chức
Giáo
trải nghiệm cùng bạn bè góp phần
giữvụ:
gìn và
phát viên
huy các giá trị văn hoá nhân loại,
vị: Trường
Tiểuxây
họcdựng
Minh
Khai
2
bồi dưỡng kỹ năng thưc hành,Đơn
trải nghiệm,
khám phá,
được
tác phong
kỷ
luật, tăng cường sức khoẻ thể SKKN
chất chothuộc
học sinh.
môn: Tiếng Việt
Vận dụng công nghệ thông tin: Dùng máy chiếu đa năng để trình chiéu các
tình huống sư phạm, các tình huống có yêu cầu ứng xử về công tác chủ nhiệm để
toàn thể giáo viên được đưa ra các chính kiến của mình sau đó người cán bộ quản
lý nêu ra cách giải quyết tình huống hay nhất, thấu tình đạt lý nhất.
- Ngoài các tiết học chính khoá yêu cầu Giáo viên cần chú trọng tổ chức hoạt
động tập thể vui tươi, lành mạnh qua các tiết sinh hoạt tập thể lớp thân thiện.Vì Giờ

sinh hoạt tập thể là giờ cô và trò cùng nhau trò chuyện, chia sẻ những vướng mắc,
khó khăn mà học sinh gặp phải trong tuần và từ đó cả thầy và trò cùng nhau đưa ra
THANH HÓA NĂM 2016
12


cách khắc phục . Bên cạnh đó giờ sinh hoạt tập thể còn là giờ mà GV và HS có thể
quên đi những hình thức rập khuôn, một bức tường ngăn cách thầy trò để tạo nên sự
gần gũi, vui vẻ. Nắm được điều đó nên trong giờ sinh hoạt giúp GV có thời gian trò
chuyện, nắm bắt được tình
học
sinhVÀ
của
lớpTẠO
mình.
Giúp các
em nhìn lại
SỞhình
GIÁO
DỤC
ĐÀO
THANH
HÓA
những ưu khuyết điểmPHÒNG
của mìnhGIÁO
trongDỤC
tuần &
qua
và luôn
độ cố HÓA

gắng khắc
ĐÀO
TẠOcó
T.Pthái
THANH
phục những khuyết điểm đó.
-----------------*&*-----------------6: Kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
Tạo cơ chế hợp lý, tăng cường khả năng phối hợp huy động cộng đồng dân
cư tham gia giáo dục.
Tiểu học
Minh
Khai không
2
* Kết quả giáo dục học sinh của lớp chủ
nhiệm
chỉ phụ thuộc và sự

thống nhất tác động sư phạm của các lực lượng trong nhà trường mà còn phụ thuộc
vào sự thống nhất tác động giáo dục của các lực lương ngoài nhà trường mà trước
hết là phía gia đình học sinh. Sự phối kết hợp chặt chẽ giữa gia đình nhà trường và
xã hội sẽ giúp các em hình thành kỹ năng sống , biết được bổn phận trách nhiệm
của mình đối với gia đình , nhà trường , biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ và những
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
người lớn tuổi ….

MỘT
PHÁP
MIÊU
TẢ
- Tạo điều kiện cho giáo

viênSỐ
chủ BIỆN
nhiệm liên
kết vớiDẠY
gia đìnhVĂN
học sinh
bằng cách:
5 sinh
Ví dụ : + Tổ chức hội nghị cha mẹ CHO
học sinh,HỌC
bầu đạiSINH
diện chaLỚP
mẹ học
+ Lập kế hoạch định kỳ cho giáo viên chủ nhiệm thông báo cho gia đình qua
liên lạc điện tử
+ Thống nhất GVCN và chi hội gặp và trao đổi nắm bắt tình hình học tập
của con em mỗi tháng một lần

Họ và tên: Nguyễn Thị Thu

- Tạo lòng tin với phụ huynh bằng cách nâng cao chát lượng dạy - học : Giáo viên
vụ:năng
Giáo
viên môn, tích cực đầu tư vào
tích cực tự học tự bồi dưỡng Chức
nâng cao
lực chuyên
Đơnnghệ
vị: thông
Trường

Tiểu
Khai
giờ dạy , sử dụng thành thạo công
tin để
họchọc
sinhMinh
được học
tập 2
mở rộng
thêm kiến thức thực tế và mởSKKN
mang trí
óc được
trải Tiếng
nghiệm Việt
qua các bài dạy ứng
thuộc
môn:
dụng công nghệ thông tin .
7: Nêu gương những người tốt, việc tốt
Ở giải pháp này phải thống nhất quan điểm Những gương người tốt, việc tốt
phải được xuất thân từ cơ sở, từ phong trào, từ tác dụng trong thực tiễn được nhiều
người thừa nhận, đề phòng tình trạng đố kỵ lẫn nhau khi đặt lời khen không đúng
lúc, đúng thời điểm…

THANH HÓA NĂM 2016
13


Ví dụ :Đội cờ đỏ theo dõi đánh giá xếp loại và trao cờ thi đua đầu tuần chào
cờ . các lớp có nề nếp tốt được tuyên dương khen thưởng và được nhận cờ đỏ, cờ

xanh hoặc không được nhận cờ
SỞ GIÁO
DỤC VÀ
- Tuyên dương giáo viên,
nêu gương
điểnĐÀO
hìnhTẠO
trongTHANH
các báo HÓA
cáo tổng kết sơ
kết và ở hội nghị thi đuaPHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO T.P THANH HÓA
-----------------*&*-----------------8: Coi trọng công tác động viên khen thưởng.

Công tác động viên khen thưởng. Bất cứ một hoạt động nào hay công tác
nào thì việc động viên khen thưởng kịp thời của cấp trên là nguồn cổ vũ lớn lao, là
động lực thúc đầy họ vươn lên trong công tác. Tiểu học
2 điều kiện về cả vật chất
- Đối với giáo viên chủ nhiệm: tôi luôn Minh
quan Khai
tâm tạo
lẫn tinh thần, động viên chia sẻ kịp thời với những niềm vui, nỗi buồn, những lo
toan, trăn trở trong cuộc sống cũng như trong công tác.

Ban giám hiệu nhà trường, công đoàn, tổng phụ trách đội, đoàn thanh niên,
tập thể giáo viên xây dựng nội dung, tiêu chí, đánh giá cụ thể, thống nhất và ban
hành ngay từ đầu năm học để làm
căn cứKIẾN
đánh giáKINH
cuối đợt.NGHIỆM
SÁNG

- Qua mỗi đợt
thi đuaSỐ
đềuBIỆN
có địnhPHÁP
mức khen
thưởng
cho từng
tập thể,
MỘT
DẠY
VĂN
MIÊU
TẢcá
nhân học sinh và giáo viên chủ nhiệm.

CHO HỌC SINH LỚP 5

Xây dựng danh hiệu giáo viên chủ nhiệm giỏi, tập thể học sinh tiên tiến, chi
đội vững mạnh,
Ví dụ: Giáo viên chủ nhiệm giỏi là giáo viên:
+ Dạy giỏi.
+ Xây dựng tập thể tự quản
Họ tốt.
và tên: Nguyễn Thị Thu

Chức
viên
+ Có công lao trong việc
giảmvụ:
thiểuGiáo

học sinh
học yếu. Học sinh có đạo đức
cần cố gắng, có phương pháp tốt
trong
dục học
sinhhọc
cá biệt.
Đơn
vị: giáo
Trường
Tiểu
Minh Khai 2
+ Lớp chủ nhiệm đạt danh
hiệu lớp
tiênmôn:
tiến. Tiếng Việt
SKKN
thuộc
+ Có mối quan hệ tốt với đồng nghiệp và phụ huynh học sinh.
+ Ngoài ra, còn căn cứ vào ngày công, giờ công.
Kết quả kiểm tra hồ sơ chủ nhiệm, kế hoạch chủ nhiệm và các thành tích tập
thể của lớp.
Để xây dựng một nhà trường vững mạnh, góp phần nâng cao chất lượng giáo
dục toàn diện trong nhà trường hiện nay thì vai trò người giáo viên chủ nhiệm cực
kỳ quan trọng, bởi nó trực tiếp ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển nhân cách
của học sinh. Chính vì vậy, người Hiệu
trưởng HÓA
cần phải
biết2016
tổ chức công việc khoa

THANH
NĂM
14


học. Phối hợp nhịp nhàng linh hoạt các hoạt động giảng dạy, giáo dục học sinh
trong nhà trường nhằm đạt tới mục tiêu giáo dục.
IV. Kết quả đạt được : Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện chỉ đạo giáo viên
SỞcho
GIÁO
VÀ ĐÀO
THANH
HÓA
làm công tác chủ nhiệm lớp
tập DỤC
thể giáo
viên TẠO
trường
tiểu học
Đông Hương
bước đầu đã đạt được kết
quả như
sau : DỤC & ĐÀO TẠO T.P THANH HÓA
PHÒNG
GIÁO
-----------------*&*------------------ Mọi nội qui, qui định của nhà trường các lớp chấp hành nghiêm túc đúng
thời gian qui định.
- Tổ chức thành công các phong trào thi đua, các hoạt động lớn của nhà
trường với 100% học sinh tham gia, phụ huynh Tiểu
đồnghọc

tình ủng hộ .
Minh Khai
2 sinh chăm ngoan, yêu
- Các phong trào thi đua học tập rèn luyện
tốt, học
trường yêu lớp, đoàn kết với bạn bè, vâng lời ông bà, cha mẹ, thầy cô, có tính tự
giác và có tinh thần trách nhiệm. có tác dụng khuyến khích động viên cán bộ giáo
viên yêu nghề, sẵn sàng hết lòng vì học sinh thân yêu .

- Nền nếp học tập, nền nếp ra vào lớp, tập thể dục nhất là nền nếp tự quản của
các lớp đều tốt, lớp trật tự, họcSÁNG
sinh đoàn
kết thiKINH
đua nhau
học tập, không có học
KIẾN
NGHIỆM
sinh cá biệt.

MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY VĂN MIÊU TẢ

-Chất lượng giáo dục được nâng lên rõ rệt. Học kỳ 1: 473/473 hoàn thành
CHO HỌC SINH LỚP 5
nhiệm vụ học tập và rèn luyện. 473/473 học sinh đạt năng lực phẩm chất .
Phong trào thi đua giữ vở sạch viết chữ đẹp: Qua kiểm tra đánh giá của Phòng
giáo dục : 14/14 lớp được xếp loại A .
Hội thi Kể chuyện và tiếng hát học sinh Tiểu học cấp cụm nhà trường đạt 02
giải nhì, 02 giải ba .

Họ và tên: Nguyễn Thị Thu


- Duy trì được sĩ số học sinh , thu hút được 5 học sinh từ nơi khác chuyển về
Chức vụ: Giáo viên
sau khi vào năm học .

Đơn vị: Trường Tiểu học Minh Khai 2

- Công tác XHH giáo dục có hiệu quả rõ rệt, phụ huynh yên tâm, tạo mọi điều
SKKN thuộc môn: Tiếng Việt
kiện cho con em học tập, có tinh thần xây dựng đóng góp để tăng cường cơ sở vật
chất cho nhà trường . Một vài công trình nhỏ được cá nhân phụ huynh sẵn sàn tài
trợ cho giáo viên chủ nhiệm và nhà trường quản lý sử dụng để dạy và học .
- Kỹ năng sống của HS được tiến bộ rõ rệt. Nhà trường được chính quyền
nhân dân địa phương ghi nhận và đánh giá nhà trường lập được nhiều thành tích ,
chất lượng hoc sinh có nhiều chuyển biến tích cực.

THANH HÓA NĂM 2016
15


C.KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
1. Kết luận:
Việc quản lý công tác chủ nhiệm ở trường Tiểu học là một vấn đề quan trọng
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
trong việc giáo dục toàn diện cho học sinh.
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO T.P THANH HÓA
Muốn cho công tác quản lý-----------------*&*-----------------công tác chủ nhiệm lớp ở trường Tiểu học đạt
hiệu quả cao thì đòi hỏi người quản lý phải có những biện pháp hợp lý và có hiệu
quả cụ thể là chúng ta phải áp dụng những biện pháp sau:
- Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên về công tác chủ nhiệm lớp trong

Tiểu học
nhà trường bằng nhiều hình thức.
Minh Khai 2

- Phân công đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, tổng phụ trách đội một cách
rõ ràng, hợp lý.
- Hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch cụ thể trong năm.
- Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và các kỹ năng công
tác chủ nhiệm.

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
- Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác của giáo viên chủ nhiệm.
MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY VĂN MIÊU TẢ
- Tạo môi trường thuận lợi để giáo viên chủ nhiệm phối hợp với các đoàn thể
CHO HỌC SINH LỚP 5
trong trường cùng giáo dục học sinh.
- Tạo cơ chế hợp lý, tăng cường khả năng phối hợp huy động cộng đồng dân
cư tham gia giáo dục.
- Đặc biệt coi trọng công tác động viên, khen thưởng.
2. Đề xuất:

Họ và tên: Nguyễn Thị Thu
Để công tác quản lý đạtChức
kết quảvụ:
cao, Giáo
đòi hỏiviên
phải có sự cộng tác giúp đỡ của
các ngành, đoàn thể, địa phương và sự nhiệt tình ủng hộ cùng từng giáo viên trong
Đơn vị: Trường Tiểu học Minh Khai 2
hội đồng. Mỗi giáo viên phải không ngừng học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ

SKKN thuộc môn: Tiếng Việt
chuyên môn cùng như nghiệp vụ sư phạm để trở thành những con người mẫu mực,
là tấm gương sáng cho học sinh noi theo; thực sự chiếm được lòng tin của các em,
của nhân dân. Từ đó, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh lớp mình
phụ trách.
Đề tài của tôi đã nêu ra những biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm ở nhà
trường Tiểu học sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Nhưng để đạt được mục đích giáo
dục cuối cùng thì người quản lý phải không ngừng rèn luyện, đổi mới, sáng tạo
trong các biện pháp sao cho phù hợp với đơn vị mình quản lý.
THANH HÓA NĂM 2016
16


Đề tài này của tôi hoàn thành nhờ vào sự giúp đỡ, cộng tác của các đồng chí
trong lãnh đạo nhà trường và bạn bè, đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn và mong được sự đóng góp tham gia ý kiến để
SỞ điểm
GIÁOvàDỤC
THANH
HÓA
khắc phục được những khuyết
hạn VÀ
chế ĐÀO
để đềTẠO
tài của
tôi được
hoàn thiện và
thực sự hữu ích./.
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO T.P THANH HÓA
-----------------*&*-----------------Đông Hương, ngày 15 tháng 4 năm 2016

Xác nhận của hiệu trưởng nhà trường
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết
............................................................
............................................................ không sao chép nội dung của người khác.
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................

Người viết
Tiểu học
Minh Khai 2

Nguyễn Thị Hà

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY VĂN MIÊU TẢ
CHO HỌC SINH LỚP 5

Họ và tên: Nguyễn Thị Thu
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị: Trường Tiểu học Minh Khai 2
SKKN thuộc môn: Tiếng Việt

THANH HÓA NĂM 2016
17


MỤC LỤC


Nội Dung
A.

Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

Trang

1
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO T.P THANH HÓA
-----------------*&*-----------------1

B. Phần 2 : Nội Dung

2

I. Cơ sở lý luận

2

2.Chức năng quản lý trường học

3

1. Tình hình nhà trường

5


2. Thực trạng quản Lý

5

III . Một số biện pháp

6

1. Nâng cao nhận thức đội ngũ CBGV

6

Tiểu học
II. Thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp Minh
ở trường
KhaiTH
2 Đông Hương 4

2. Hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm
xây dựng
kế hoạch
cụ thể
trong năm 7
SÁNG
KIẾN
KINH
NGHIỆM
học

MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY VĂN MIÊU TẢ

8
HỌC
4. Phối hợp với các đoàn thể trongCHO
trường cùng
giáoSINH
dục họcLỚP
sinh 5
11
3. Quản lý công tác chủ nhiệm ở trường Tiểu học

5. Bồi dưỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ và trao đổi kinh nghiệm
làm công tác chủ nhiệm lớp

12

6. Kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường , gia đình , xã hội

14

7. Nêu gương người tốt việc tốt

15

Họ và tên: Nguyễn Thị Thu
15
Chức vụ: Giáo viên
16
Đơn vị: Trường Tiểu học Minh Khai 18
2
SKKN thuộc môn: Tiếng Việt


8. Coi trọng công tác động viên khen thưởng
9. Kết quả đạt được
10. Két luận và đề xuất

THANH HÓA NĂM 2016
18



×