Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

giáo án vật lý 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.34 KB, 71 trang )

Trường PT DT NT Tỉnh Giáo án vật lý 11
Tuần Tiết PP
Ngày soạn: Ngày dạy:
Phần I: ĐIỆN HỌC – ĐIỆN TỪ HỌC
Chương I: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 1: ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG (Coulomb)
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức
Hiểu được các khái niệm điện tích – điện tích điểm, các loại điện tích; tương tác giữa các điện tích như
thế nào.
Phát biểu được nội dung, viết được biểu thức, nêu tên gọi - đơn vị của các đại lượng có mặt trong biểu
thức định luật Cu-lông về tương tác giữa các điện tích điểm.
b. Về kĩ năng
Vận dụng định luật Cu-lông để giải những bài tập đơn giản về cân bằng của hệ điện tích. Giải thích
được các hiện tượng nhiễm điện trong thực tế.
c. Thái độ
II. Chuẩn bị.
GV: một số TN đơn giản về sự nhiễm điện do cọ xát; một bình điện nghiệm; hình vẽ cân xoắn
HS: Ôn lại kiến thức về điện của VL 7.
III. Phương pháp. Thực nghiệm và phát vấn
IV. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
2. Nội dung bài dạy
Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tưoơg tác điện.
- GV biểu diễn một số TN đơn giản về sự nhiễm điện
do cọ xát.
- HS quan sát TN trả lời một số câu hỏi sau:
+ Các cách làm cho vật nhiễm điện ?
+ Làm thế nào để biết một vật nhiễm điện?
- Tóm lại nội dung chính.


- Thông báo về các loại điện tích. Điều kiện về điện
tích điểm
- Hướng dẫn hs trả lời C1.
- Đơn vị điện tích là Coulomb, ký hiệu C.
1. Sự nhiễm điện của các vật.
Sau khi cọ xát vào lụa, thanh thuỷ tinh có thể hút
các mẩu giấy vụn. Người ta nói thanh thuỷ tinh được
nhiễm điện
2. Điện tích. Điện tích điểm.
Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước
rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.
3. Tương tác điện. Hai loại điện tích.
Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện
tích âm.
Các điện tích cùng loại (dấu) thì đẩy nhau.
Các điện tích khác loại (dấu) thì hút nhau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật Cu lông. Hằng số điện môi
- Giới thiệu sơ về tiểu sử của nhà bác học Coulomb.
- Yêu cầu các em đọc SGK rồi trả lời một số câu hỏi
sau:
+ Hãy nêu cấu tạo và các sử dụng cân xoắn để xác
định lực tương tác giữa hai điện tích?
- Kết quả sự phụ thuộc của lực tương tác giữa các
điện tích điểm vào khoảng cách và độ lớn của hai
điện tích.
- Từ đó các em hãy khái quát 2 kết luận nói trên?
- Giới thiệu nội dung của định luật Cu-lông.
- Hãy phát biểu lại định luật?
- Tên gọi và đơn vị của các đại lượng có trong biểu
thức.

- Nêu đặc điểm của vectơ lực điện.
- Đơn vị của điện tích ntn?
- Hướng dẫn hs trả lời C2.
- Cho ví dụ yêu cầu hs biểu diễn vectơ lực tương tác
giữa 2 điện tích điểm.
- Giới thiệu khái niệm điện môi.
1. Định luật Cu-lông.
Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong
chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai
điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ
lớn của 2 điệnt tích và tỉ lệ nghịch với bình phương
khoảng cách giữa chúng.
1 2
2
q q
F k
r
=
r là khoảng cách giữa hai điện tích q
1
, q
2
;
Điện tích có đơn vị là Cu-lông (kí hiệu: C)
k là hệ số tỉ lệ k = 9.10
9
đơn vị SI, và biểu
thức Coulomb được viết :
1 2
9

2
9.10
q q
F
r
=
2. Lực tác dụng lên điện tích đặt trong điện môi.
Hằng số điện môi.
Ngô Thị Thanh Quý 1
Trường PT DT NT Tỉnh Giáo án vật lý 11
- Khi điện tích đặt trong điện môi thì lực tác dụng
của chúng sẽ như thế nào?
- Kết quả thực nghiệm; lực tương tác giữa 2 điện tích
điểm giảm
ε
lần
- Như vậy biểu thức của ĐL Cu-lông bây giờ như thế
nào?
- Phân tích ý nghĩa của hằng số điện môi.
- Các em dựa vào bảng 1.1 để so sánh điện môi của
một số chất.
Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong
điện môi đồng tính được xác định :
1 2
9
2
9.10
q q
F
r

ε
=
ε
: là hằng số điện môi của môi trường.
3. Củng cố, tóm tắt bài dạy.
- Điện tích điểm là gì ?
- Nội dung của định luật Cu lông và nêu đơn vị của các đại lượng trong biểu thức.
- So sánh lực tương tác của các điện tích khi đặt trong chân không và đạt trong điện môi.
4. Hướng dẫn, giao nhiệm vụ về nhà.
HD. Bài 5/ 10 SGK D; Bài 6/ 10 SGK C
Bài 7/ 10 SGK Định luật Cu lông
1 2
9
2
9.10
q q
F
r
=
Định luật vạn vật hấp dẫn
2
21
r
mm
GF
=
Bài 8/ 10 SGK
1 2
9
2

9.10
q q
F
r
=

k
Fr
q
2
=
= 10
-7
C
Bài tập về nhà. bài 1.1, 1.2, 1.3, 1.7 / 3 BTVL
....................................  o0o  ...................................
Tuần Tiết PP
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 2: THUYẾT ÊLECTRON – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức
Hiểu và trình bày được nội dung cơ bản của thuyết electron.
Trình bày được cấu tạo sơ lực của nguyên tử về phương diện điện.
b. Về kĩ năng
Vận dụng thuyết electron để giải thích sơ lược các hiện tượng nhiễm điện.
c. Thái độ
Rèn luyện kĩ năng vận dụng lý thuyết vào thực tế bài học.
II. Chuẩn bị.
GV: Một số thí nghiệm về hiện tượng nhiễm do cọ xát và do hưởng ứng.
HS ôn tập kiến thức về cấu tạo nguyên tử VL 7 và trong môn hóa lớp 10.

III. Phương pháp. Thực nghiệm và phát vấn
IV. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng đẩy vật C. Vật C
hút vật D. Hỏi D hút hay đẩy B?
Phát biểu nội dung định luật Cu-lông, viết biểu thức, nêu tên gọi và đơn vị của từng đại lương có trong
biểu thức?
2. Nội dung bài dạy.
Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu thuyết êlectron
- Hướng dẫn hs tóm tắt kiến thức cấu tạo nguyên tử
về phương diện điện.
+ Thành phần cấu tạo của nguyên tử
+ Sự sắp xếp của hạt nhân & các e
-
?
+ Tổng điện tích của nguyên tử?
- Nhận xét và kết luận.
1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích
nguyên tố.
- Gồm hạt nhân mang điện + ở tâm & các e mang
điện âm chuyển động xung quanh. Hạt nhân có cấu
tạo gồm 2 loại hạt là nơtron không mang điện và
proton mang điện (+)
Ngô Thị Thanh Quý 2
Trường PT DT NT Tỉnh Giáo án vật lý 11
- Dùng hình vẽ hoặc mô hình nguyên tử để diễn giải
nội dung thuyết e.
+ Giải thích sự tạo thành ion + và ion -
+ Khi cho 2 ion lại gần nhau thì có hiện tượng gì xảy

ra?
- Các em vận dụng kiến thức để trả lời C1.
- Điện tích của e và p là điện tích nhỏ nhất nên gọi
chúng là điện tích nguyên tố.
2. Thuyết electron. SGK
Hoạt động 2: Vận dụng thuyết ê lectron để giải thích các hiện tượng điện
+ TN: cho một que kim loại, một thước nhựa chạm
vào điện cực + của bình acquy có hiện tượng gì khác
nhau? Giải thích?
- Thông báo vật dẫn điện & vật cách điện.
- Các em cho một vài ví dụ về vật (chất) dẫn điện,
vật (chất) cách điện.
- Hướng dẫn hs giải thích các hiện tượng thông qua
khái niệm điện tích liên kết và điện tích tự do.
- Các em hãy hoàn thành C2, C3.
- Giải thích 3 hiện tượng nhiễm điện.
- Các em vận dụng thuyết e để giải thích các hiện
tượng nhiễm điện. (chú ý hình 2.2, 2.3)
- Các em hoàn thành C4, C5.
1. Vật (chất) dẫn điện và vật (chất) cách điện.
- Vật (chất) dẫn điện là vật (chất) có chứa các điện
tích tự do.
- Vật (chất) cách điện là vật (chất) không có chứa các
điện tích tự do.
2. Sự nhiễm điện do tiếp xúc. SGK
3. Sự nhiễm điện do hưởng ứng. SGK
Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật bảo toàn điện tích
- Thông báo nội dung định luật bảo toàn điện tích.
- Như thế nào là hệ cô lập?
Định luật: Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại

số của các điện tích là không đổi.
3. Củng cố, tóm tắt bài dạy.
- Nội dung của thuyết e ? Hãy giải thích tại sao nước cất không dẫn điện, còn nước sông thì dẫn điện.
- Nội dung của định luật bảo toàn điện tích.
- Thế nào là hệ cô lập.
4. Hướng dẫn, giao nhiệm vụ về nhà.
HD Bài 5 / 14 SGK D ; Bài 6 / 14 SGK A
Bài 7 / 14 SGK . Các cánh quạt trần có phủ một lớp sơn. Lớp sơn này là chất cách điện. Khi quạt quay
thì lớp sơn này cọ sát với không khí nên bị nhiễm điện và hút các hạt bụi trong không khí. Các hạt bụi này
sẽ dính chặt vào cánh quạt, nên khi cánh quạt quay chúng vẫn không bị văng ra.
Bài tập về nhà. Bài 2,1; 2.2; 2.3; 2.5; 2.6 / 6 BTVL
....................................  o0o  ...................................
Tuần Tiết PP
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG.
ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức
Trình bày được khái niệm sơ lược về điện trường. Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường,
viết được công thức tổng quát và nêu được ý nghĩa của các địa lượng có trong công thức.
Nêu được đặc điểm của vectơ cường độ điện trường, vẽ được vectơ cường độ điện trường của một
điện tích điểm.
Nêu được định nghĩa của đường sức điện trường, trình bày được khái niệm về điện trường đều.
b. Về kĩ năng
Vận dụng các công thức về điện trường và nguyên lý chồng chất điện trường để giải một số bài toán
đơn giản về điện trường tĩnh điện.
c. Thái độ
II. Chuẩn bị.
GV + Chuẩn bị một số thí nghiệm minh họa về sự mạnh yếu của các lực tác dụng của một số quả cầu
mang điện lên điện tích thử.

+ Hình vẽ về các đường sức điện trên giấy khổ lớn.
HS: Ôn lại kiến thức về định luật Cu-lông và tổng hợp lực.
III. Phương pháp. Phát vấn,
Ngô Thị Thanh Quý 3
Trường PT DT NT Tỉnh Giáo án vật lý 11
IV. Tiến trình động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
Trình bày nội dung của thuyết êlectron. Vận dụng giải thích hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.
Phát biểu nội dung của định luật bảo toàn điện tích.
2. Nội dung bài dạy.
Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm điện trường
- Giới thiệu TN hình 3.1 và nhấn mạnh vấn đề về môi
trường truyền tương tác điện.
- Qua TN chúng ta thấy lực tương tác giữa 2 đtích xảy
ra cả trong chân không. Trong TN trên khi hút hết
không khí thì lực tt tăng lên. Điều đó chứng tỏ gì? Vậy
môi trường truyền tương tác điện gọi là gì?
1. Môi trường truyền tương tác điện.
Môi trường truyền tương tác điện gọi là điện trường.
2. Điện trường SGK / 15
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm cường độ điện trường
- Đại lượng đặc trưng cho sự mạnh hay yếu của đtrường
gọi là gì?
+ Gọi ý: Dùng đl Cu-lông để xác định sự phụ thuộc của
lực tác dụng vào vị trí.
+ Viết biểu thức tính lực tác dụng của đt Q lên q đặt tại
M ? Nếu thay đổi vị trí đặt q thì lực tác dụng có thay
đổi không ?
- Từ biểu thức trên F phụ thuộc vào các đại lượng nào?

- Từ đó rút ra ĐN CĐ ĐT.
- Phương chiều của
E
ur
ntn? Vậy (1) có thể viết lại ntn?
- Các làm làm việc theo nhóm để hoàn thành C1
- Em hãy viết biểu thức cường độ điện trường của một
điện tích điểm Q ? Từ đó em hãy cho biết E phụ thuộc
vào những yếu tố nào? ( Tóm lại
E q∉
)
- Nếu có nhiều điện tích tác dụng lên một điểm thì sao?
- Chúng ta áp dụng quy tắc hình bình hành.
- Cho một VD khác yêu cầu hs lên bảng làm.
- Vậy nếu có nhiều điện tích cùng gây ra cường độ điện
trường tại 1 điểm thì chúng ta áp dụng nguyên lý chồng
chất điện trường để tìm cường độ đtr tổng hợp.
- Hãy cho biết biểu thức?
1. Khái niệm cường độ điện trường. SGK/ 16
2. Định nghĩa SGK / 16
Biểu thức
F
E
q
=
3. Vectơ cường độ điện trường
Cường độ điện trường được biểu diễn bằng một vectơ
gọi là vectơ cường độ điện trường.
F
E

q
=
ur
ur
Phương, chiều trùng với phương và chiều của lực tác
dụng lên điện tích thử q (+)
4. Đơn vị (V/m)
5. Cường độ điện trường của một điện tích điểm
2
Q
F
E k
q r
ε
= =
Vậy:
E q∉
6. Nguyên lý chồng chất điện trường.
Các điện trường
1
E
r

2
E
r
đồng thời tác dụng lực lên
điện tích q một cách độc lập với nhau và điện tích q chịu
tác dụng của điện trường tổng hợp
E

r
.

21
EEE
rrr
+=
Hoạt động 3. Tìm hiểu đường sức điện
- Các em đọc SGK phần III, chú ý các hình vẽ.
- Treo hình vẽ để giải thích… Có nhận xét gì về hình
ảnh của các mạt sắt ? Mỗi mạt sắt đặt trong đtr có hiện
tượng gì xảy ra ? Nhiễm điện như thế nào ? Khí đó
chúng được sắp xếp ntn ?
- Tập hợp vô số hạt sẽ cho ta hình ảnh ntn?
- Chúng ta đi tìm hiểu hình dạng của một số đường sức
điện. (hình vẽ SGK)
- Các em tự đọc SGK. Nhận xét các đặc điểm của đường
sức điện.
- Các em hãy hoàn thành C2.
- Nếu có một đtr mà các đường sức điện song song và
cách đều thì vectơ cường độ điện trường tại các điểm có
đặc điểm gì?
- Chúng ta nghiên cứu điện trường giữ hai bảng tích
điện trái dấu nhau hình 3.10
- Điện tr của nó là điện trường đều
- Đường sức điện của điện trường đều có đặc điểm ntn?
- Phát biểu lại đầy đủ khái niệm điện trường đều.
1. Hình ảnh các đường sức điện. SGK / 18
2. Định nghĩa SGK / 18
3. Hình dạng đường sức của một số điện trường

SGK/ 18
4. Các đặc điểm của đường sức điện.
a. Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức
điện & chỉ một mà thôi.
b. Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng
của đường sức điện tại một điểm là hướng của vectơ
cường độ điện trường tại điểm đó.
c. ĐSĐ của điện trường tĩnh điện là đường không
khép kín. Nó đi ra từ điện tích (+) và kết thúc ở điện tích
(-).
d. Số đường sức đi qua một điện tích nhất định đặt
vuông góc với ĐSĐ tại điểm mà ta xét thì tỉ lệ với
CĐĐT tại điểm đó.
5. Điện trường đều SGK / 20
3. Củng cố, tóm tắt bài dạy.
Ngô Thị Thanh Quý 4
Trường PT DT NT Tỉnh Giáo án vật lý 11
- Khái niệm điện trường, cường độ điện trường.
- Biểu thức tính cường độ điện trường, đơn vị của CĐ ĐT, và những đặc điểm của vectơ CĐ ĐT tại một
điểm.
- Nguyên lí chồng chất điện trường.
4. Hướng dẫn, giao nhiệm vụ về nhà.
HD. Bài 9 / 20 B ; Bài 10 / 21 SGK D
Bài 11 / 21 SGK Tóm tắt
q = 4.10
-8
C ; r = 5 cm = 5.10
-2
m; ε = 2; E = ?


2
Q
F
E k
q r
ε
= =
= 72.10
3
V/m
Bài tập về nhà. Bài 12; 13 / 21 SGK và bài 3.7; 3.8 / 8 BTVL
....................................  o0o  ...................................
Tuần Tiết PP
Ngày soạn: Ngày dạy:
BÀI TẬP
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức
Ôn lại kiến thức về điện trường – Cường độ điện trường.
b. Về kĩ năng
Vận dụng để giải các bài tập đơn giản và nâng cao.
c. Thái độ
Có nhận thức đúng đắn về các tiết bài tập. Rèn luyện kĩ năng trình bày và kĩ năng giải bài tập.
II. Chuẩn bị.
GV: Chuẩn bị một số bài tập bổ sung.
HS giải bài tập GV giao và học bài cũ.
III. Phương pháp. phân tích, tổng hợp, phát vấn.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
Phát biểu định nghĩa CĐ ĐT. Viết biểu thức. Nêu đơn vị các đại lượng.
Phát biểu nguyên lí chồng chất điện trường. Viết biểu thức.

CĐ ĐT của một điện tích điểm được xác định như thế nào ?
2. Nội dung bài dạy
Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Giải bài 12 trang 21 SGK
Hướng dẫn giải một số bài tập.
HS Đọc đề bài  Tóm tắt
HD HS vẽ hình và giải
- Hai điện tích
1 2
;q q
đặt tại hai điểm A, B như hình vẽ.
- Để
0
C
E =
uur
thì 2 vectơ
1 2
;E E
uur uur
phải như thế nào với
nhau ?
Tóm tắt
8 8
1 2
1
3.10 ; 4.10
10 10
1; ? 0
q C q C

r cm m
x E
ε
− −

= + = −
= =
= = → =
Giải
- Gọi C là điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng 0.
1 2
;E E
uur uur
là các vectơ cđđtr do
1 2
;q q
gây ra tại C.
0
C
E =
uur

1 2
0
C
E E E= + =
uur uur uur
1 2
E E⇔ = −
uur uur


1 2
E E⇒ =
- Với
1
1
2
q
E k
x
=

( )
2
2
2
q
E k
r x
=
+
( )
1 2
2
2
q q
k k
x
r x
⇔ =

+

2
2
1
4
3
qr x
x q
+
 
⇔ = =
 ÷
 
giải ra ta được
( )
64,6x cm=
Vậy tại những điểm cách q
1
một khoảng
( )
64,6x cm≥
thì cường độ điện trường tại đó bằng 0  không có điện
trường.
Ngô Thị Thanh Quý 5
A
q
1
B
q

2
C
2
E
uur
1
E
uur
x
r
Trường PT DT NT Tỉnh Giáo án vật lý 11
Hoạt động 2. Giải bài 13 trang 21 SGK
- Chúng ta tiếp tục bài 13 trang 21.
- Bài này tương đối khó… Chúng ta cũng áp dụng
nguyên lý chồng chất điện trường nhưng trường hợp này
2 vectơ khác phương.
- Sau đó cũng tiến hành tìm giá trị của vectơ tổng.
- GV yêu cầu HS vẽ hình và phân tích lực
- GV gọi HS lên bảng tính E
1
và E
2

- Nhận xét gì về hai vectơ
1 2
;E E
uur uur
Tóm tắt
8 8
1 2

2
2
1
2
2
16.10 ; 9.10
5 5.10
4 4.10
3 3.10
?
C
q C q C
r cm m
r cm m
r cm m
E
− −



= + = −
= =
= =
= =
=
uur
Giải
Ta có
AB r=
đặt AC = r

1

2
BC r=
Gọi
1 2
;E E
uur uur
là các vectơ cđđtr do
1 2
;q q
gây ra tại C (như
hình vẽ)
Ta có:
( )
1
5
1
2
1
9.10 /
q
E k V m
r
= =

( )
2
5
2

2
2
9.10 /
q
E k V m
r
= =

ôABC vu ng∆
nên
1 2
E E⊥
uur uur
Gọi
C
E
uur
là vectơ cđđtr tổng hợp.
1 2C
E E E= +
uur uur uur
;
( )
5
1
2 12,7.10 /
C
E E V m= =
C
E

uur
có phương chiều như hình vẽ, độ lớn như trên.
3. Củng cố, tóm tắt bài dạy
- Chú ý khi sử dụng nguyên lí chồng chất từ trường phải biết phân tích lực và tổng hợp lực. Các trường hợp
đặc biệt:
1 2
E E⊥
uur uur

2
2
2
1
EEE
+=

21
EE
rr
↑↑

21
EEE
−=

21
EE
rr
↑↓


21
EEE
+=
4. Hướng dẫn, giao nhiệm vụ về nhà.
Giải bài tập 3.7 / 8 BTVL
Bài 1. Hai điện tích điểm q
1
= q
2
= 10
-6
C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6cm ở trong một môi trường điện
môi có hằng số điện môi
ε
= 2. Xác định cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của
AB cách AB một khoảng 4cm.
Bài 2. Cho hai điện tích điểm q
1
= 8.10
-8
C và q
2
= - 2.10
-8
C đặt tại hai điểm cách nhau một đoạn 10 cm.
Xác định vị trí của điểm mà tại đó cường dộ điện trường bằng 0.
....................................  o0o  ...................................
Tuần Tiết PP
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG

I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức
Trình bày được công thức tính công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích trogn điện
trường đều.
Nêu được đặc điểm của công của lực điện. mối liên hệ giữa công của lực điện và thế năng của điện
tích trong điện trường.
b. Về kĩ năng
Vận dụng để tính được côgn của lực điện, thế năng tĩnh điện trogn trường hợp đơn giản.
c. Thái độ
Biết tiết kiện điện năng và sử dụng điện năng có hiệu quả và an toàn.
II. Chuẩn bị.
GV; Vẽ hình 4.2 SGK lên giấy khổ lớn
Ngô Thị Thanh Quý 6
A
q
1
B
q
2
C
r
1
r
2
r
1
E
uur
2
E

uur
C
E
uur
Trường PT DT NT Tỉnh Giáo án vật lý 11
HS: Ôn lại kiến thức về công của trọng lực ở lớp 10.
III. Phương pháp. phát vấn, tổng hợp.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
2. Nội dung bài dạy
Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Tìm hiểu công của lực điện
- Nhắc lại biểu thức tính công của trọng lực? Đặc điểm?
- Các em đọc SGK phần I.
- Giới thiệu hình 4.1; các em hãy xác định phương,
chiều của lực tác dụng lên điện tích q? Đặc điểm
+ Gợi ý: Trong điện trường đều thì lực điện tác dụng lên
điện tích điểm ntn?
- Các em chú ý trường hợp 2 hình 4.2:
+ Điện tích di chuyển theo đường thẳng MN. Công của
lực điện trong trường hợp này ntn?
- Các trường hợp đặc biệt.
+ Nếu
0
90
α
<

0
90

α
>
thì sao?
- Vậy trường hợp điện tích di chuyển theo đường gấp
khúc thì sao?
- Hướng dẫn hs phân tích tương tự như trên.
- Tổng quát cho đường cong bất kỳ  Các em hãy nêu
kết luận cuối cùng.
- Các em hoàn thành C1.
- Giới thiệu hình 4.3; các em hoàn thành C2.
1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt
trong điện trường đều
Đặt điện tích q > 0 tại một điểm trong điện trường đều
Lực tác dụng lên nó sẽ là:
F qE=
ur ur
F
ur
là lực không đổi có phương song song với các
đường sức điện, chiều hướng từ bản (+) sang bản (-), độ
lớn F = q.E
2. Công của lực điện trong điện trường đều
a. Điện tích q di chuyển từ M đến N
Ta có công của lực điện:

α
cos.sFA
MN
=


MN
A qEd⇒ =
Nếu:
0
90
<
α

0cos
>
α
→ d > 0 → A
MN
> 0

0
90
>
α

0cos
<
α
→ d < 0 → A
MN
< 0
b. Điện tích q di chuyển theo đường gấp khúc MPN.
Ta có:
1 1 2 2
. . os . . os

MPN
A F s c F s c
α α
= +
Với
1 1 2 2
. os . oss c s c d
α α
+ =

MPN
A qEd⇒ =
Vậy: Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích
trong điện trường đều từ M  N là
MN
A qEd=
, không
phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc
vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối của đường đi.
3. Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích
trong điện trường bất kỳ.
Hoạt động 2. Tìm hiểu thế năng của một điện tích trong điện trường
- Thế năng của đt q đặt trong điện trường là gì ?
- Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện
trường bất kỳ do nhiều điện tích gây ra ntn?
- Công làm dịch chuyển q từ M ra xa vô cùng bằng thế
năng tại M
M M
W A


=
- Hãy tìm mối liên hệ giữa A, W, V?
- Từ ĐLBT và chuyển hóa năng lượng, suy ra công của
lực điện chính băng độ giảm thế năng của điện tích
trong điện trường:
MN M N
A W W= −
- Từ đó các em hãy phát biểu thành câu hoàn chỉnh.
- Các em làm việc theo nhóm để hoàn thành C3.
1. Khái niệm
Thế năng của một điện tích q trong điện trường đặc
trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt
điện tích q tại điểm mà ta xét trong điện trường.
M
A qEd W= =
Thế năng bằng công của lực điện khi di chuyển q từ M
ra vô cực
M
A


M M
W A

=
2. Sự phụ thuộc của thế năng W
M
vào điện tích q.
Vì F tỉ lệ với q, thế năng tại M cũng tỉ lệ với q.
.

M M M
A W V q

= =
3. Công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích.
MN M N
A W W= −
Khi một đt q di chuyển từ điểm M đến N trong 1 đtr thì
công mà lực điện tác dụng lên điện tích đó sinh ra sẽ
bằng độ giảm thế năng của đt q trong điện trường.
Hoạt động 3. Giải bài 7 / 25 SGK
Gọi HS đọc đề và tóm tắt đề.
Gọi HS lên bảng giải.
Tóm tắt
v
o
= 0 E = 1000 V/m d = 1 cm
Giải
A = W
đ2
– W
đ1
= W
đ2
– 0 = qEd = 1,6.10
-18
J
3. Củng cố, tóm tắt bài dạy
- Công thức tính công của lực điện và đặc điểm của công của lực điện là không phụ thuộc vào hình dạng
đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối.

- Thế năng của điện tích trong điện trường.
Ngô Thị Thanh Quý 7
Trường PT DT NT Tỉnh Giáo án vật lý 11
4. Hướng dẫn, giao nhiệm vụ về nhà
HD Bài 4 / 25 SGK D Bài 5 / 25 SGK D Bài 6 / 25 A = 0
Bài tập về nhà. Bài 4.1; 4.4; 4.6; 4.7 / 10 BTVL
....................................  o0o  ...................................
Tuần Tiết PP
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 5: ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức
- Nêu được định nghĩa và viết được biểu thức tính điện thế tại một điểm trong điện trường.
- Nêu được định nghĩa hiệu điện thế và viết được công thức liên hệ giữa hiệu điện thế với công của lực
điện và cường độ điện trường của một điện trường đều.
b. Về kĩ năng
Giải được một số bài toán đơn giản về điện thế và hiệu điện thế.
c. Thái độ
Chú ý mức độ an toàn về điện khi sử dụng và biết tiết kiện điện năng.
II. Chuẩn bị.
GV: Dụng cụ dùng để minh họa cách đo điện thế tĩnh điện: tĩnh điện kế, tụ điện, acquy để tích điện cho
tụ điện.
HS ôn lại bài 4: công của lực điện.
III. Phương pháp.
Thực nghiệm, phát vấn.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
Nêu đặc điểm của công của lực điện tác dụng lên điện tích thử q khi cho q di chuyển trong điện trường
?
2. Nội dung bài dạy.

Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Tìm hiểu điện thế
- Các em hãy cho biết công thức tính thế năng tĩnh điện?
- Từ biểu thức trên thì hệ số
M
V q∉
mà chỉ phụ thuộc
điện trường tại M. Gọi là điện thế tại M.
- Nó đúng cho điện trường bất kỳ.
- Từ đó người ta đưa ra định nghĩa điện thế (SGK)
- Điện thế có đơn vị ntn?
- Điện thế có những đặc điểm gì?
- HD HS trả lời C1 SGK
1. Khái niệm.
Điện thế là đại lượng đặc trưng cho điện trường về
phuơng diện tạo ra thế năng của điện tích q.
M M
M
W A
V
q q

= =
gọi là điện thế tại M
2. Định nghĩa SGK / 26
M
M
A
V
q


=

3. Đơn vị
Đơn vị điện thế là vôn (kí hiệu V)
1
1
1
J
V
C
=
4. Đặc điểm.
- Điện thế là một đại lượng đại số.
Nếu
0 & 0 0
M M
q A V

> > → >
ngược lại:
0 0
M M
A V

< → <
- Điện thế của đất và điện thế của một điểm ở vô
cực thường được chọn làm mốc.
Hoạt động 2. Tìm hiểu hiệu điện thế( điện áp )
- Hướng dẫn hs xây dựng ĐN HĐT dựa vào công của

lực điện trong dịch chuyển 1 đt giữa 2 điểm MN
+ HĐT Giữa 2 điểm MN là hiệu giữa
&
M N
V V
- Từ đó các em thiết lập nên biểu thức ĐN của HĐT →
em hãy phát biểu định nghĩa HĐT?
1. HĐT Giữa 2 điểm MN là hiệu giữa
&
M N
V V
MN M N
U V V= −
2. Định nghĩa SGK / 27
Ngô Thị Thanh Quý 8
Trường PT DT NT Tỉnh Giáo án vật lý 11
- Làm thế nào để đo HĐT ?
- Nếu đt q di chuyển trên đường thẳng MN thì công của
lực điện được tính ntn?
- Hiệu điện thế giữa 2 điểm MN ntn?
- Từ (4) ta có thể giải thích được tại sao đơn vị của
cường độ điện trường là V/m
- (4) đúng cho điện trường không đều, nếu trong khoảng
d<< dọc theo đường sức điện, CĐĐT thay đổi không
đáng kể.
MN
MN
A
U
q

=
- Đơn vị của HĐT cũng là vôn (V)
3. Đo hiệu điện thế.
Người ta đo HĐT tĩnh điện bằng tĩnh điện kế.
4. Hệ thức liên hệ giữa HĐT và CĐĐT.
Công của điện tích di chuyển trên đường thẳng MN:
MN
A qEd=
Hiệu điện thế giữa hai điểm MN:
MN
MN
A
U Ed
q
= =
- Suy ra:
MN
U
U
E
d d
= =
Hoạt động 3. Giải bài 8 trang 29 SGK
- HS đọc đề và tóm tắt đề.
- HD HS sử dụng công thức liên hệ giữa hiệu điện
thế và cường độ điện trường để tính U
d = 1cm d
1
= 0,6 cm
U = 120 V U

1
= ?
Giải
EdU
=
;
11
EdU
=

1
6,0
11
==
d
d
U
U
→ U
1
= 0,6 U = 72 V
3. Củng cố, tóm tắt bài dạy
- Định nghĩa điện thế, hiệu điện thế, biểu thức, đơn vị các đại lượng trong biểu thức.
- Hệ thức liên hệ giữa HĐT và CĐĐT.
4. Hướng dẫn, giao nhiệm vụ về nhà.
HD Bài 5 / 29 SGK C Bài 6 / 29 SGK C Bài 7 / 29 SGK C
Bài tập về nhà: Bài 9 / 29 SGK ; bài 5.1; 5.2; 5.3; 5.4; 5.5 / 12 BTVL
Bài 1. Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế bằng bao nhiêu nếu một điện tích q = 10
-6
C thu được năng

lượng 2.10
-4
J đi từ A đến B.
Bài 2. Một điện tích q = 10
-8
C dịch chuyển theo các cạnh của một tam giác đều ABC cạnh a = 20 cm đặt
trong điện trường đều có cường độ điện trường 3000 V/m. Tính công thực hiện để dịch chuyển điện tích q
theo các cạnh AB, BC, CA, biết rằng điện trường
E
r
có hướng song song với BC.
....................................  o0o  ...................................
Tuần Tiết PP
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 6: TỤ ĐIỆN
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức
Trả lời được câu hỏi “tụ điện là gì?” và nhận biết được một số tụ điện trong thực tế.
Phát biểu được định nghĩa điện dung của tụ điện, nêu được điện trường trong tụ điện có dự trữ năng
lượng.
b. Về kĩ năng
Giải được một số bài tập đơn giản về tụ điện.
c. Thái độ
Hứng thú, tích cực tìm hiểu nội dung bài học.
II. Chuẩn bị.
GV: Một số tụ điện để làm vật mẫu, và tụ đã bóc vỏ.
HS: Đọc bài trước ở nhà và chuẩn bị một số tụ điện thường gặp.
III. Phương pháp.
Trực quan, phát vấn.
IV. Tiến trình dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ
Mời 2 HS lên bảng giải bài tập số 9/ 29 SGK và bài 1 bài tập về nhà.
2. Nội dung bài dạy.
Ngô Thị Thanh Quý 9
Trường PT DT NT Tỉnh Giáo án vật lý 11
Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Tìm hiểu tụ điện
- Các em đọc SGK phần I. Giới thiệu sơ lược về tụ điện.
+ Cho hs quan sát một số loại tụ đã chuẩn bị.
+ Bóc vỏ cho hs xem cấu tạo bên trong của tụ.
- Chúng ta biết giữa hai bản tụ là dd điện môi, vậy điện
môi là gì?
- Tụ điện là gì ?
- Làm thế để tích điện cho tụ điện ? Nguyên tắc ?
- Chú ý sơ đồ hình 6.4 là sơ đồ dùng để tích điện cho tụ
điện.
- Sử dụng tụ điện còn hoạt động được để tích điện cho
HS quan sát, sau đó cho phóng điện…
- Sau khi tụ điện phóng điện thì điện tích ở hai bản như
thế nào ? Các em trả lời C1.
1. Tụ điện là gì ?
Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau & ngăn
cách nhau bằng một lớp cách điện.
Kí hiệu:
2. Cách tích điện cho tụ điện.
Cho 2 bản tụ tiếp xúc với 2 cực của nguồn, bản nối với
cực dương thì tích điện (+), bản nối với cực âm sẽ tích
điện âm.
Hoạt động 2. Tìm hiểu điện dung của tụ điện
- Các em đọc SGK phần II/ 31

- Nếu chúng ta dùng cùng một nguồn điện (cùng hđt) để
tích điện cho các tụ điện khác nhau trong cùng 1 khoảng
thời gian thì kết quả thu được như thế nào ?
- Như vậy khả năng tích điện của các tụ điện là khác
nhau.
- Người ta chứng minh được: Điện tích Q mà một tụ
điện nhất định tích được tỉ lệ thuận với hđt U đặt giữa
hai bản của nó.
- Thường người ta chỉ sử dụng tụ có điện dung bé do đó
chỉ dùng các ước số của fara.
- Các em tự đọc SGK phần 3 / 31. Giới thiệu sơ lược để
các em về nhà tự đọc.
- Chú ý cách kí hiệu trên tụ điện, các con số đó có ý
nghĩa như thế nào ? VD:
10 220F V
µ

- Một tụ điện tích điện sẽ có dự trữ năng lượng? Có khả
năng sinh công không?
1. Định nghĩa SGK / 31
.
Q
Q C U C
U
= → =
2. Đơn vị điện dung.
Đơn vị của điện dung là fara (kí hiệu: F)
1
1
1

C
F
V
=
Fara là điện dung của tụ điện mà nếu đặt giữa hai bản
của nó HĐT 1V thì nó tích được điện tích 1C.
Các ước số của fara:
6
1 10F F
µ

=
;
9
1 10nF F

=
;
12
1 10pF F

=
3. Các loại tụ điện
VD:
10 220F V
µ

Ý nghĩa: tụ điện có điện dung là
10 F
µ

hiệu điện thế
tối đa có thể đặt vào 2 cực của tụ.
4. Năng lượng của điện trường trong tụ điện.
2
2
Q
W
C
=
Hoạt động 3. Giải bài 7 trang 33 SGK
- HS tóm tắt đề.
- Gọi HS lên bảng tính toán câu a và câu b dưới sự
hướng dẫn của GV
C = 20 µ F = 20.10-6 F; U = 120 V
U
max
= 200 V
a/ q = ? b/ q
max
= ?
Giải
a/ Điện tích của tụ điện q = CU = 24.10
-4
C
b/ Điện tích tối đa mà tụ điện tích được.
q
max
= CU
max
= 4.10

-3
C
3. Củng cố, tóm tắt bài dạy.
- Định nghĩa tụ điện, nêu cách tích điện cho tụ điện.
- Định nghĩa điện dung của tụ điện. Khi tính toán phải chú ý đến đơn vị các đại lượng.
- Năng lượng của điện trường trong tụ điện.
4. Hướng dẫn, giao nhiệm vụ về nhà.
- HD Bài 5 / 33 SGK D Bài 6 / 33 SGK C
- Bài tập về nhà: bài 8 / 33 SGK; bài 6.6; 6.7; 6.8 / 14 BTVL
Tuần Tiết PP
Ngày soạn: Ngày dạy:
Chương II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Ngô Thị Thanh Quý 10
C
C
+ -
+ -
Trường PT DT NT Tỉnh Giáo án vật lý 11
Bài 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức
Phát biểu được định nghĩa và viết biểu thức cường độ dòng điện. nêu được điều kiện để có dòng điện.
Phát biểu được định nghĩa và viết biểu thức suất điện động của nguồn điện.
Mô tả được cấu tạo chung của các pin điện hóa, pin vôn ta và của acquy chì
b. Về kĩ năng
Giải thích được vì sao nguồn điện có thể duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó & nguồn điện là
nguồn năng lượng
Giải thích được sự tạo ra & duy trì HĐT giữa 2 cực của pin vôn ta. GT được vì sao acquy là một pin
điện hóa nhưng lại có thể sử dụng được nhiều lần.
c. Thái độ

Hứng thú nghiên cứu hoạt động của pin.
II. Chuẩn bị.
GV: Pin khô đã bóc vỏ để HS quan sát. Acquy xe máy…
HS chuẩn bị theo nhóm
+ 1 nửa quả chanh ( quất) khía rách màng ngăn giữa các múi.
+ Hai mảnh kim loại khác loại ( Cu, Al, Zn,...)
+ Vôn kế có GHĐ 1 V và có ĐCNN 0,1 V
III. Phương pháp.
Thực nghiệm,phân tích, tổng hợp.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
2. Nội dung bài dạy
Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Tìm hiểu dòng điện
- Làm việc theo nhóm trả lời các câu hỏi (1-5)
- Sau đó trình bày trước lớp.
- Sửa chữa những chỗ HS còn thiếu xót. Chốt lại vấn đề
có liên quan…
- Các hạt mang điện chuyển động có hướng  dòng
điện.
- Vậy đại lượng đặc trưng cho sự mạnh hay yếu của
dòng điện là gì?
SGK / 36
Hoạt động 2. Tìm hiểu cường độ dòng điện. Dòng điện không đổi
- Cường độ dòng điện là gì?
- Cường độ dòng điện có quan hệ ntn với
q∆
&
t


?
- Vậy CĐDĐ được xác định ntn ? Từ đó em hãy phát
biểu định nghĩa CĐDĐ.
- Các em hãy chú ý đọc SGK và cho biết định nghĩa
dòng điện không đổi ? Nó được xác định bằng biểu
thức như thế nào ? Nêu tên và đơn vị của các đại lượng
có mặt trong biểu thức đó ?
- Các em làm việc theo nhóm để trả lời C1, C2.
- Đơn vị của CĐDĐ được xác định ntn?
- Các em vận dụng kiến thức vừa học để làm C3, C4.
1. Cường độ dòng điện.
a. Định nghĩa: SGK / 37
b. Biểu thức:
q
I
t

=

2. Dòng điện không đổi
a. Định nghĩa: SGK / 37
b. Biểu thức:
q
I
t
=
3. Đơn vị cường độ dòng điện
Đơn vị của CĐDĐ là ampe (kí hiệu A)
1
1

1
C
A
s
=

Hoạt động 3. Tìm hiểu nguồn điện
- Các em nhớ lại kiến thức ở lớp 7, 9 và đọc SGK để trả
lời C5, C6.
- Vậy cần có điều kiện để có dòng điện?
- Nhớ lại kiến thức ở THCS để trả lời C7, C8, C9.
- Từ đó em có thể đưa ra tác dụng của nguồn điện.
1. Điều kiện để có dòng điện.
Điều kiện để có dòng điện là phải có một hiệu điện
thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện.
2. Nguồn điện.
Nguồn điện duy trì HĐT giữa 2 cực của nguồn điện.
Ngô Thị Thanh Quý 11
Trường PT DT NT Tỉnh Giáo án vật lý 11
3. Củng cố, tóm tắt bài dạy.
- Bằng những các nào để biết có dòng điện chạy qua một vật dẫn ? Cường độ dòng điện được xác định bằng công
thức nào?
- Dòng điện không đổi là gì ?
- Tác dụng của nguồn điện.
4. Hướng dẫn, giao nhiệm vụ về nhà.
- HD Bài 3 / 45 SGK D Bài 4 / 45 SGK B
- Bài tập về nhà: Bài 13 / 45 SGK, bài 7.1; 7.2; 7.3 / 19 BTVL và chuẩn bị phần IV, V SGK / 43, 44
....................................  o0o  ...................................
Tuần Tiết PP
Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN (tt).
BÀI TẬP
I. Chuẩn bị.
Dụng cụ để làm TN về pin điện hóa.
II. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
Phát biểu định nghĩa dòng điện không đổi. Viết biểu thức, nêu đơn vị các đại lượng trong biểu thức.
Gọi HS lên giải bài 13 trang 45 SGK
2. Nội dung bài dạy.
Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Tìm hiểu suất điện động của nguồn điện
- Các em đọc SGK và chú ý hình 7.4.
- GV phân tích tác dụng của nguồn điện là tạo ra điện
trường ở mạch ngoài, làm dịch chuyển điện tích (+) ở
mạch ngoài, từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế
thấp… Từ đó các em hãy định nghĩa công của nguồn
điện.
- Vậy nguồn điện là một nguồn năng lượng. Đại lượng
đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện
gọi là gì?
- Vậy em hãy nêu định nghĩa của suất điện động. Biểu
thức ntn ? Đơn vị của suất điện động?
- Như vậy bên trong nguồn điện cũng có điện trở và gọi
là điện trở trong của nguồn.
1. Công của nguồn điện.
SGK / 40
2. Suất điện động của nguồn điện.
a. Định nghĩa SGK / 40
A
q

ξ
=
b. Đơn vị
1
1
1
J
V
C
=
* Chú ý
- Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện cho biết trị số của
sđđ của nguồn điện đó.
- SĐĐ của nguồn điện có giá trị bằng HĐT giữa hai
cực của nó khi mạch ngoài hở.
- Các em đọc SGK phần V, chú ý các hình vẽ.
- Các em hãy hoàn thành C10.
+ Các em hãy đọc SGK và cho biết cấu tạo và nguyên
tắc hoạt động của nó.
+ Các em hãy cho biết cấu ta và nguyên tắc hoạt động
của acquy chì.
+ Tóm lại nội dung chính cho hs.
- Các phần còn lại các em về nhà đọc thêm.
1. Pin điện hóa
a. Pin vôn-ta SGK/ 41
b. Pin lơ clăn sê SGK / 42
2. Acquy
a. Acquy chì SGK / 42
b. Acquy kiềm SGK / 42, 43
Hoạt động 3. Giải bài 14/ 45 SGK

- HS đọc đề và tóm tắt đề.
- Gọi HS lên bảng trình bày.
I = 6A; ∆t = 0,5 s; ∆q = ?
Giải
q
I
t

=

→ ∆q = I. ∆t = 6.0,5 = 3C
Hoạt động 4. Giải bài 15 / 45 SGK
- HS đọc đề và tóm tắt đề. E = 1,5 V; q = 2 C; A = ?
Gíải
Ngô Thị Thanh Quý 12
Trường PT DT NT Tỉnh Giáo án vật lý 11
- Gọi HS lên bảng trình bày.
A
q
ξ
=
→ A = E q = 1,5. 2 = 3 J
3. Củng cố, tóm tắt bài dạy.
- Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện? Đại lượng này được xác
định ntn?
- Cấu tạo và hoạt động của pin Vôn ta, pin lơ clăn sê, ăcquy chì và acquy kiềm.
4. Hướng dẫn, giao nhiệm vụ về nhà.
- HD: Bài 8 / 45 SGK B Bài 9 / 45 SGK D Bài 10 / 45 SGK C
Bài 11 / 45 SGK B
- Bài tập về nhà: 7.10; 7.11; 7.12; 7.13; 7.14 / 20, 21 BTVL

....................................  o0o  ...................................
Tuần Tiết PP
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 8: ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức
Nêu được công của dòng điện là số đo điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua.
Chỉ ra được lực nào thực hiện công ấy.
Chỉ ra được mối liên hệ giữa công của lực lạ thực hiện bên trong nguồn điện & điện năng tiêu thụ
trong mạch điện kín.
b. Về kĩ năng
Tính được điện năng tiêu thụ và công suất điện của một đoạn mạch theo các đại lượng liên quan và
ngược lại.
Tính được công & công suất của nguồn điện theo các đại lượng liên quan & ngược lại.
c. Thái độ
Hứng thú về nhà tìm hiểu cách tính điện tiêu thụ của gia đình và của các dụng cụ tiêu thụ điện.
II. Chuẩn bị.
GV: Một số loại công tơ điện cho HS quan sát.
HS: Ôn lại kiến thức đã học ở lớp 9.
III. Phương pháp.
Phân tích, tổng hợp
IV. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện? Đại lượng này được
xác định ntn?
2. Nội dung bài dạy
Hoạt dộng của GV - HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Tìm hiểu điện năng tiêu thụ và công suất điện
- Các em hãy đọc SGK phần I.
+ Khi đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 hđt U, các đt tự do

trong đoạn mạch sẽ dịch chuyển có hướng, dưới tác
dụng của lực nào?
- Lực điện tác dụng làm cho điện tích di chuyển vậy lực
điện có khả năng thực hiện công. Công của lực điện
được tính ntn?
- Các em hãy hoàn thành C1, C2
- Tại sao có thể nói công của dòng điện chạy qua đoạn
mạch cũng là điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ ?
- Vậy lượng điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ khi
có dòng điện chạy qua để chuyển hóa thành các dạng
năng lượng khác được đo bằng công của lực điện thực
hiện khi dịch chuyển có hướng các điện tích.
- Các em hãy nhớ lại công suất dã học ở lớp 10, để trình
bày công suất điện.
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch
A Uq UIt= =
Kết luận: SGK / 46
2. Công suất điện.
a. Định nghĩa: SGK / 47
b. Biểu thức:
A
P UI
t
= =
Hoạt động 2. Tìm hiểu công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua.
Ngô Thị Thanh Quý 13
Trường PT DT NT Tỉnh Giáo án vật lý 11
- Em hãy nhắc lại định luật Jun – Lenxơ đã học ở lớp 9.
- Định luật này đề cập đến sự biến đổi từ dạng năng
lượng nào sang sang năng lượng nào ? Và xảy ra trong

trường hợp nào ?
- Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy
qua được tính như thế nào?
1. Định luật Jun – Lenxơ : SGK / 47
2
Q RI t=
2. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy
qua. SGK / 47
2
nh
Q
P RI
t
= =
Hoạt động 3. Tìm hiểu công và công suất của nguồn điện
- Khi tạo thành mạch kín, nguồn điện thực hiện công khi
di chuyển các điện tích tự do trong toàn mạch để tạo
thành dòng điện. Vậy công của nguồn điện được tính
ntn?
- Công suất này cũng chính bằng công suất tiêu thụ điện
năng của toàn mạch.
1. Công của nguồn điện
ng
A q It
ξ ξ
= =
2. Công suất của nguồn điện
ng
ng
A

P I
t
ξ
= =
3. Củng cố, tóm tắt bài dạy.
- Điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ được đo bằng công do lực nào thực hiện? Viết công thức tính điện năng
tiêu thụ & công suất của một đoạn mạch khi có dòng điện chạy qua?
- Công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch là gì và được viết bằng công thứcnào ?
- Công của nguồn điện có mối liên hệ gì với dđện năng tiêu thụ trong mạch điện kín ? Viết công thức tính
công và công suất của nguồn điện.
4. Hướng dẫn, giao nhiệm vụ về nhà.
- HD: Bài 5 / 49 SGK B Bài 6 / 49 SGK B
Bài 7 / 49 SGK a. Điện năng tiêu thụ:
A Uq UIt= =
= 6.1.3600 = 21600 J = 21,6 kJ
b. Công suất điện:
A
P UI
t
= =
= 6.1 = 6 W
- Bài tập về nhà. Bài 8, 9 / 49 SGK; bài 8.3; 8.4; 8.5 / 22 BTVL và chuẩn bị tiết sau sửa bài tập.
....................................  o0o  ...................................
Tuần Tiết PP
Ngày soạn: Ngày dạy:
BÀI TẬP
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức
Ôn lại kiến thức về điện năng công suất điện.
b. Về kĩ năng

Vận dụng các biểu thức trong bài để giải các bài tập đơn giản, cơ bản trong chương trình
c. Thái độ
Hứng thú với tiết bài tập
II. Chuẩn bị.
GV: Chuẩn bị một số bài toán mang tính tổng quát.
HS: Ôn lại bài.
III. Phương pháp.
Phân tích, tổng hợp, tính toán.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
- Hãy cho biết công thức tính điện năng tiêu thụ của đoạn mạch.?
- Hãy cho biết công suất điện là gì ? Viết biểu thức và cho biết tên gọi & đơn vị của các đại lượng có mặt trong
biểu thức đó.
- Phát biểu định luật J – L, viết biểu thức, nêu tên gọi và đơn vị của các đại lượng có mặt trong biểu thức đó.
- Công suất nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua là gì ?
- Hãy cho biết công & công suất của nguồn điện ?
2. Nội dung bài dạy.
Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Giải bài 8 / 49 SGK
- HS đọc đề và tóm tắt .
U = 220 V; P
nh
= 1000 W
a. Đó là hiệu điện thế định mức và công suất định mức
của ấm điện.
Ngô Thị Thanh Quý 14
Trường PT DT NT Tỉnh Giáo án vật lý 11
m = 2 lít; t
1
= 25

0
C; t
2
= 100
0
C
H = 90 % ; c = 4190 J/ kg.K
- Gợi ý HS trả lời câu hỏi trong SGK
- Gọi HS nhắc lại công thức tính nhiệt lượng và hiệu
suất nhiệt đã học ở lớp 8.
b. Nhiệt lượng cần đun sôi lượng nước đã cho là:
( )
2 1
Q mc t t= −
Vì hiệu suất chỉ đạt 90% nên lượng điện năng tiêu thụ
là:
100
.
90
nh
A Q P t= =
Thời gian cần để đun sôi nước là:
( )
ss
ttmc
P
Q
t
nh
38'11698

1000.9
10
9
10
12
==

==
Hoạt động 2. Giải bài 9 / 49 SGK
- HS đọc đề và tóm tắt đề.
E = 12 V; I = 0,8 A; t = 15 phút = 900 giây
a. A
ng
= ? b. P
ng
= ?
- Gọi HS lên bảng giải
Công của nguồn điện:
ng
A q It
ξ ξ
= =
= 12.0,8.900 = 8640 J
Công suất của nguồn điện:
( )
12.0,8 9,6
ng
ng
A
P I W

t
ξ
= = = =
Hoạt động 3. Giải bài 8.3 / 22 SGK
- HS đọc đề và tóm tắt đề.
- Gọi HS nhắc lại các công thức mắc song song và
mắc nối tiếp của đoạn mạch.
- Gọi HS lên bảng trình bày
a. Mắc song song hai bóng đèn
CĐDĐ I
1
:
1
1
1
U
P
I
=
= 0,45 A
CĐDĐ I
2
:
2
2
2
U
P
I
=

= 0,11 A
Điện trở R
1
:
1
2
1
1
P
U
R
=
= 484 Ω
Điện trở R
2
:
2
2
2
2
P
U
R =
= 1936 Ω
b. Mắc nối tiếp hai bóng đèn
21
RRR
+=
=2420Ω ;
====

R
U
III
21
0,09 A
U
1
= I
1
R
1
= 44 V; U
2
= I
2
R
2
= 174 V
111
IUP
=
= 4 W;
222
IUP
=
= 16 W
Vậy đèn 2 sáng hơn đèn 1 và P
2
= 4 P
1

3. Củng cố, tóm tắt bài dạy.
- Chú ý đơn vị các công thức tính công, công suất, hiệu suất.
- Các công thức của đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạch mắc song song.
4. Hướng dẫn, giao nhiệm vụ về nhà:
Bài tập về nhà: Bài 8.6; 8.7; 8.8 / 23 BTVL
Bài 1. Một ăcquy có suất điện động là 12 V có dung lượng là 10 Ah. Điện năng tương ứng được dự trữ
trong ăcquy là bao nhiêu ?
Bài 2. Tính công suất tiêu thụ của một thiết bị điện 120 V – 20 A.
Bài 3. Một máy tính bỏ túi tiêu thụ công suất 0,1 W khi nối vơớipin 1,5 V. Tính điện trở của thiết bị này.
Bài 4. Một bóng đèn được thắp sáng bình thường ở hiệu điện thế 240 V và tiêu thụ công suất 150 W. Nếu
hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn là 120 V thì cươờngđộ dòng điện qua bóng đèn này là bao nhiêu ?
Bài 5. Pin Vôn ta có suất điện động là 12 V. Công của pin này sản ra khi có một lượng điện tích 10 C dịch
chuyển ở bên trong và giữa hai cực của pin là bao nhiêu ?
Tuần Tiết PP
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 9: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
I. Mục tiêu.
Ngô Thị Thanh Quý 15
Trường PT DT NT Tỉnh Giáo án vật lý 11
a. Về kiến thức
Phát biểu được định luật Ôm đối với toàn mạch & viết được hệ thức biểu thị định luật này.
Biết độ giảm thế năng là gì & nêu được mối quan hệ giữa sđđ của nguồn điện & độ giảm thế năng ở
mạch ngoài và mạch trong.
Hiểu được hiện tượng đoản mạch là gì & giải thích được ảnh hưởng của điện trở trong của nguông đối
với cường độ dòng điện khi đoản mạch.
Chỉ rõ được sự phù hợp giữa định luật Ôm đối với toàn mạch và tính được hiệu suất của nguồn điện.
b. Về kĩ năng
Vận dụng được định luật Ôm đối với toàn mạch và tính được hiệu suất của nguồn điện để giải các bài
tập đơn giản và nâng cao theo chương trình.
c. Thái độ

Cẩn thận khi tiếp xúc với hiện tượng đoản mạch.
II. Chuẩn bị.
GV: Dụng cụ TN như hình 9.2 SGK.
HS ôn lại bài định luật Ôm đối với đoạn mạch ở lớp 9.
III. Phương pháp.
Thực nghiệm, phân tích.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
2. Nội dung bài dạy.
Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm
- Tiến hành TN theo hình 9.2.
+ Giới thiệu các dụng cụ và cách mắc các dụng cụ vào
mạch điện.
+ Các em cho biết mục đích TN.
+ Cách tiến hành TN.
+ Tiến hành để ghi nhận kết quả TN.
+ Từ đó các em hãy vẽ đồ thị và nhận xét.
SGK / 50
Hoạt động 2. Tìm hiểu định luật Ôm đối với toàn mạch
- Với a và U
0
là gì ? Các em hãy trả lời C1.
- Áp dụng định luật Ôm cho mạch ngoài chứa điện trở
tương đương R
N
ta được điều gì?
- Từ (1)&(2) chúng ta tìm được:
- Từ (*) ta thấy a cũng có đơn vị của điện trở  a chính
là điện trở trong r của nguồn điện.

- Từ (3) các em hãy suy ra cường độ dòng điện I.
- Chú ý:
N
R r+
gọi là điện trở toàn phần của mạch
điện.
- Các em hãy trả lời C2.
- Từ đó em hãy phát biểu nội dung định luật Ôm cho
toàn mạch.
- Các em hãy trả lời C3.
1. Độ giảm điện thế mạch ngoài
N AB N
U U IR= =

N
IR
: gọi là độ giảm điện thế mạch ngoài.
2. Suất điện động của nguồn điện
( )
N N
IR rI I R r
ξ
= + = +
Vậy SĐĐ của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ
giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.
3. Định luật Ôm đối với toàn mạch
a. Định luật: SGK / 52
b. Biểu thức:
N
I

R r
ξ
=
+
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS rút ra nhận xét
- Các em đọc SGK phần III và trả lời các câu hỏi sau:
+ Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào?
+ Khi đó cường độ dòng điện phụ thuộc vào những yếu
tố nào?
+ Tại sao khi đoản mạch xảy ra sẽ rất có hại?
- Hãy chứng minh định luật Ôm phù hợp với định luật
bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
- Hướng dẫn hs lập luận rút ra biểu thức hiệu suất của
nguồn điện.
- Các em suy nghĩ trả lời C4, C5.
1. Hiện tượng đoản mạch
Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi R
N
= 0
- Cường độ dòng điện khi đó:
I
r
ξ
=
2. Định luật ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn
và chuyển hóa năng lượng.
SGK / 53
3. Hiệu suất của nguồn điện.
ó íchc
N N

A
U It U
H
A It
ξ ξ
= = =
3. Củng cố tóm tắt bài dạy:
Ngô Thị Thanh Quý 16
Trường PT DT NT Tỉnh Giáo án vật lý 11
- Định luật Ôm cho toàn mạch đề cập tới loại mạch điện nào ? Phát biểu định luật & viết hệ thức biểu thị định luật
đó ?
- Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào & có thể gây ra những tác hại gì ? Có cách nào để tránh được hiện tượng
này ?
4. Hướng dẫn, giao nhiệm vụ về nhà:
- HD: Bài 4 / 54 SGK A
Bài 5 / 54 SGK Tóm tắt
R = 14 Ω; r = 1 Ω; UN = 8,4 V; I = ?; E = ? P = ?; Png = ?
Cường độ dòng điện chạy trong mạch:
( )
8,4
0,6
14
N
U
I A
R
= = =
Suất điện động của nguồn điện:
Áp dụng ĐL Ôm đ/v toàn mạch
( ) ( )

0,6.15 9
N
I R r V
ξ
= + = =
Công suất mạch ngoài
( )
8,4.0,6 5,04P UI W= = =
Công suất của nguồn.
( )
9.0,6 5,4
ng
P I W
ξ
= = =
- Bài tập về nhà: Bài 6, 7 / 54 SGK và bài 9.3; 9.4; 9.5 / 23 BTVL chuẩn bị tiết sau sửa bài tập.
....................................  o0o  ...................................
Tuần Tiết PP
Ngày soạn: Ngày dạy:
BÀI TẬP
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức
Ôn lại kiến thức về định luật Ôm đối với toàn mạch.
b. Về kĩ năng
Vận dụng được các biểu thức trong bài để giải các bài toán đơn giản trong chương trình.
II. Chuẩn bị.
GV: Bài tập mở rộng, nâng cao kiến thức.
HS: Ôn lại lý thuyết.
III. Phương pháp.
Phân tích, tổng hợp.

IV. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
+ Phát biểu & viết biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch ? Tên gọi, đơn vị của các đại lượng có mặt trong
biểu thức?
+ Khi xảy ra đoản mạch thì biểu thức ĐL Ôm lúc đó ntn ?
+ Hãy cho biết hiệu suất của nguồn điện ?
2. Nội dung bài dạy
Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Giải bài 6 trang 54 SGK
- Gọi HS đọc đề bài 6 & tóm tắt.
- HS đọc đề bài và tóm tắt

( )
0,06 ; 12
12 ; 5
? ?
D D
r V
U V P W
P H
ξ
= Ω =
= =
= =

- Để so sánh độ sáng của đèn chúng ta phải tìm được
cường độ dòng điện qua đèn và cường độ định mức của
đèn từ đó so sánh.
- Chúng ta áp dụng tương tự như bài trên…
- Gọi HS lên bảng giải

Điện trở của đèn là
( )
2
2
12
28,8
5
D
D
D
U
R
P
= = = Ω
Cường độ dòng điện chạy qua đèn là:

06,08,28
12
+
=
+
=
rR
I
D
ξ
= 0,4518 A
Cường độ định mức của đèn:
D
D

D
U
P
I
=
= 0,4166 A
Ta thấy
D
I I≈
nên đèn gần như sáng bình thường.
Công suất tiêu thụ thực tế của đèn: P = R
D
I
2
= 4,979 W
Hiệu suất của nguồn U
N
= IR
D
= 11,97 V
11,97
.100 99,75%
12
N
U
H
ξ
= = =

Hoạt động 2. Giải bài 7 trang 54 SGK

Ngô Thị Thanh Quý 17
Trường PT DT NT Tỉnh Giáo án vật lý 11
- Các em đọc đề bài 7, từ đó tóm tắt đề bài.
Tóm tắt.

2
2 ; 3
6 ; ?
D D d
r V
R P I
ξ
= Ω =
= Ω =
- Trước hết chúng ta phải tính điện trở tương đương của
mạch ngoài  cường độ dòng điện mạch chính 
cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
- Câu b chúng ta cũng làm tương tự… tính I
đ2
so sánh độ
sáng của đèn.
Điện trở trương đương mạch ngoài:
1 2
1 2
36
3
12
R R
R
R R

= = = Ω
+
Cường độ dòng điện mạch chính.
( )
3
0,6
3 2
I A
R r
ξ
= = =
+ +
Cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn.
+ Vì 2 đèn giống nhau:
( )
0,3
2
D
I
I A= =
Công suất tiêu thụ của mỗi đèn là
( ) ( )
2
2
6. 0,3 0,54
D D
P R I W
= = =
- Khi tháo bỏ một đèn thì điện trở mạch ngoài
'

6R = Ω
Cường độ dòng điện chạy qua đèn là:
( )
'
'
3
0,375
6 2
I A
R r
ξ
= = =
+ +
Vì I’ < I đèn 2 sáng mạnh hơn trước.
Hoạt động 3. Giải bài 9.3 trang 23 BTVL
- HS đọc đề và tóm tắt
E = 12 V; R
1
= 3 Ω ; R
2
= 4 Ω ; R
3
= 5 Ω ;
a. I = ?
b. U
2
= ?
c. A
ng
= ? P = ?

- Đoạn mạch này nối tiếp hay song song ? Tính điện trở
mạch ngoài.
- Tính I và U
2
và A
ng
; P
3

- Điện trở mạch ngoài:
321
RRRR
++=
= 12 Ω
a. Cường dộ dòng điện chạy trong mạch

rR
I
+
=
ξ
= 1 A
b. Hiệu điện thế giữa hai đầu R
2
I = I
1
= I
2
= I
3

= 1A; U
2
= I
2
R
2
= 4 V
c. Công của nguồn điện: A
ng
= E I t = 7200 J
Công suất tỏa nhiệt:
3
2
33
RIP
=
= 5 W
3. Củng cố tóm tắt bài dạy.
- Công thức của định luật Ôm khi sử dụng ta phải phân biệt được điện trở mạch ngoài và điện trở mạch
trong.
- Chú ý khi sử dụng công thức của định luật Ôm khi đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạch mắc song song.
4. Hướng dẫn, giao nhiệm vụ về nhà.
- Bài tập về nhà: bài 9.7; 9.8 / 24 BTVL
....................................  o0o  ...................................
Tuần Tiết PP
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 10: GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức
Nêu được chiều dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa nguồn điện.

Nhận biết được các loại bộ nguông ghép nối tiếp, song song hoặc hổn hợ đối xứng
b. Về kĩ năng
Vận dụng được định luật Ôm đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện.
Tính được suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn các loại bộ nguồn (nối tiếp, song song, hỗn hợp
đối xứng).
II. Chuẩn bị.
GV: Chuẩn bị pin và vôn kế để làm TN.
HS ôn lại bài định luật Ôm đối với toàn mạch bài 9 lớp 11 và bài định luật ôm đối với các loại đoạn
mạch đã học ở lớp 9.
III. Phương pháp.
Phân tích, tổng hợp.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
2. Nội dung bài dạy.
Ngô Thị Thanh Quý 18
Trường PT DT NT Tỉnh Giáo án vật lý 11
Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Tìm hiểu đoạn mạch chứa nguồn điện ( nguồn phát điện )
- Các em đọc SGK phần I.
- Trả lời C1.
1
I
R R r
ξ
=
+ +
- Các em hãy phân tích mạch điện ở hình 10.1 thành 2
đoạn mạch khác nhau (10.2a, b). Các em trả lời C2…
1
.

AB
U I R=
;
( )
AB
U I R r
ξ
= − +
(1) hay
( )
AB AB
AB
U U
I
R r R
ξ ξ
− −
= =
+
(2)
- Từ chú ý trên các em hãy áp dụng để hoàn thành C3.
( )
3
BA
U I R r V
ξ
= − + + = −
- Đoạn mạch có chứa nguồn điện dòng điện có chiều đi
ra từ cực (+) và đi tới cực (-)
( )

AB
U I R r
ξ
= − +
(1)
hay
( )
AB AB
AB
U U
I
R r R
ξ ξ
− −
= =
+
(2)
Chú ý: Chiều tính hiệu điện thế U
AB
là chiều từ A đến B:
Nếu đi theo chiều này mà gặp cực (+) của nguồn điện
trước thì suất điện động
ξ
được lấy giá trị dương, dòng
điện có chiều từ B đến A ngược với chiều tính hiệu điện
thế thì tổng độ giảm điện thế
( )
I R r+
được lấy giá trị
âm.

Hoạt động 2. Tìm hiểu cách ghép nguồn điện thành bộ
- Các em đọc SGK phần II rồi cho biết có mấy cách
ghép nguồn.
- Định nghĩa từng cách ghép.
- Trong từng cách ghép thì suất điện động & điện trở
trong của nó ntn?
- Chú ý nếu các nguồn có suất điện động
ξ
& điện trở
trong
r
giống nhau thì:
;
b b
n r nr
ξ ξ
= =
- Đối với ghép song song thì các nguồn phải giống nhau.
- Chú ý nếu có n dãy và mỗi dãy có n nguồn giống nhau.
1. Bộ nguồn ghép nối tiếp.
Định nghĩa: Cực (-) của nguồn trước được nối với cực
(+) của nguồn tiếp sau.
Suất điện động & điện trở trong của bộ nguồn là:

1 2
...
b n
ξ ξ ξ ξ
= + + +
;

1 2
...
b n
r r r r= + + +

* Chú ý: Nếu n nguồn điện có cùng suất điện động và
điện trở trong được ghép nối tiếp thì suất điện động và
điện trở trong của bộ nguồn là:
ξξ
n
b
=

nrr
b
=
2. Bộ nguồn ghép song song.
Định nghĩa: Nối cực âm của các nguồn vào cùng một
điểm & nối cực (+) của các nguồn vào cùng một điểm .
Suất điện động & điện trở trong của bộ nguồn là:
;
b b
r
r
n
ξ ξ
= =
3. Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng.
Định nghĩa: Là bộ nguồn gồm n dãy ghép song song với
nhau, mỗi dãy gồm m nguồn điện giống nhau ghép nối

tiếp.
Suất điện động & điện trở trong của bộ nguồn là:
;
b b
mr
m r
n
ξ ξ
= =
3. Củng cố, tóm tắt bài dạy.
- Trình bày cách ghép nguồn thành bộ nguồn nối tiếp & thành bộ nguồn song song. Hãy viết công thức suất điện
động và điện trở trong cho từng trường hợp.
- Chú ý trường hợp nguồn điện mắc hỗn hợp đối xứng: cách vẽ và công thức xác định suất điện động và
điện trở trong của bộ nguồn.
4. Hướng dẫn, giao nhiệm vụ về nhà .
- HD: Bài 4 / 58 SGK
Tóm tắt : E = 6 V ; r = 0,6 Ω; U
đ
= 6 V; P
đ
= 3 W a. I = ? ; b. U
AB
= ?
Điện trở của đèn:
d
d
d
P
U
R

2
=
= 12 Ω ; Cường độ dòng điện qua mạch:
rR
I
d
+
=
ξ
= 0,476 A
Hiệu điện thế giữa hai cực cuae acquy:
IrU
−=
ξ
= 5,714 V
Bài tập về nhà: bài 5, 6 / 58 SGK và bài 10.3; 10.4; 41.5 / 25, 26 BTVL và chuẩn bị bài 11
Tuần Tiết PP
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức
Ngô Thị Thanh Quý 19
Trường PT DT NT Tỉnh Giáo án vật lý 11
Biết được một số phương pháp về giải bài toán về toàn mạch.
b. Về kĩ năng
Vận dụng được các công thức tính điện năng tiêu thụ, công suất tiêu thụ điện năng và công suất tỏa
nhiệt của một đoạn mạch; công, sông suất và hiệu suất của nguồn điện.
Vận dụng được các công thức tính suất điện động & điện trở trong của bộ nguồn ghép nối tiếp, song
song, hỗn hợp đối xứng để giải các bài toán về toàn mạch.
II. Chuẩn bị.

GV chuẩn bị phương pháp giải bài tập phù hợp cho mỗi loại bài tập và lựa chọn bài tập cơ bản đặc
trưng.
HS: Ôn lại kiến thức từ đầu chương và làm trước các bài tập trong bài.
III. Phương pháp.
Phân tích, so sánh và tổng hợp.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm tổng quát?
3. Nội dung bài dạy .
Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Những lưu ý trong phương pháp giải
- Các em đọc SGK phần I.
+ Chúng ta tạm phân ra các phương pháp giải sau:
* Phân tích mạch ngoài thành từng nhóm nhỏ, mỗi
nhóm chỉ gồm một số điện trở ghép nt hoặc song
song.
* Tính điện trở tương đương của từng nhóm, sau đó
tính điện trở tương đương của toàn mạch.
* Trường hợp phức tạp không thể nhận ra trực tiếp
chúng ta vẽ lại mạch điện.
- Các em trả lời C1, C2.
SGK / 59
Hoạt động 2. Giải bài tập ví dụ 1
- Các em đọc đề bài và tóm tắt.
Tóm tắt

1 2
3 1
6 ; 2 ; 5 ; 10
3 ; ? ?; ? ?

N
V r R R
R R I U U
ξ
= = Ω = Ω = Ω
= Ω = = = =
- Làm việc theo nhóm để đưa ra phương án giải.
- Gọi đại diện của các nhóm lên bảng trình bày
Điện trở mạch ngoài :
1 2 3
18
N
R R R R= + + = Ω
Áp dụng định luật ôm cho toàn mạch.
6
0,3
20
N
I A
R r
ξ
= = =
+
Hiệu điện thế mạch ngoài:
. 0,3.18 5, 4
N
U I R V= = =
Hiệu điện thế giữa hai đầu R
1
:

1 1
. 0,3.5 1,5U I R V= = =
Hoạt động 3. Giải bài tập ví dụ 2
- Các em đọc đề bài và tóm tắt.
Tóm tắt
( )
( )
1
2
12,5 ; 0,4 ; 12 6
6 4,5 ; 8
b
V rĐ V W
Đ V W R
ξ
= = Ω −
− = Ω
- Tương tự như trên chúng ta cũng làm tương tự đối
với bài tập 2.
+ Chú ý ở đây mạch ngoài có khác chút so với bài 1.
- Tiến hành thảo luận để tìm phương án giải bài 2.

Chứng tỏ khi
8
b
R = Ω
thì 2 đèn sáng bình thường.
Từ sơ đồ mạch điện:
( )
1 2

/ /
b
Đ R nt Đ
Vậy để các đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế mạch
ngoài
12U V
=
.
Áp dụng định luật ôm:
0,5
1, 25
0,4
U
U Ir I A
r
ξ
ξ

= − ⇒ = = =
Điện trở của đèn 1 & đèn 2:
Ω===
24
6
12
2
1
2
1
1
P

U
R
;
Ω===
8
5,4
6
2
2
2
2
2
P
U
R
Cường độ dòng điện định mức của các đèn.
A
U
P
I
dm
5,0
12
6
1
1
1
===
;
A

U
P
I
dm
75,0
6
5,4
2
2
2
===
Cường độ dòng điện thực tế qua mỗi đèn.
Ngô Thị Thanh Quý 20
Trường PT DT NT Tỉnh Giáo án vật lý 11
1
1
12
0,5
24
U
I A
R
= = =
;
2
2
12
0,75
16
b

U
I A
R R
= = =
+
Vậy cả 2 đèn sáng bình thường.
b. Công suất và hiệu suất của nguồn.
12,5.1,25 15,625
ng
P I W
ξ
= = =
;
.100 96%
U
H
ξ
= =
Hoạt động 4. Giải bài tập ví dụ 3.
- Các em đọc đề bài và tóm tắt.
Tóm tắt
( )
1,5 ; 1 ; 2; 4
6 6
V r n m
Đ V W
ξ
= = Ω = =

a. Vẽ sơ đồ mạch điện.

b. I & P của bóng đèn
c. P
b
và P
i
; U
i

- HS thảo luận nhóm và trình bày phương án giải
→ GV sửa chữa và bổ sung.
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng giải
Suất điện động & điện trở trong của bộ nguồn.
Vm
b
65,1.4
===
ξξ
;
Ω===
2
2
1.4
n
mr
r
b
Điện trở của dây tóc bóng đèn:
2
2
6

6
6
U
R
P
= = = Ω
Áp dụng định luật ôm cho toàn mạch.
6
0,75
8
b
b
I A
R r
ξ
= = =
+
Công suất của bóng đèn:
( )
2
2
. 0,75 .6 3,375P U I I R W
= = = =
Công suất của bộ nguồn:
. 6.0,75 4,5
b b
P I W
ξ
= = =
Công suất của mỗi nguồn trong bộ:

0,75
1,5 0,5625
2 2
i
I
P W
ξ
= = =
Hiệu điện thế hai đầu mỗi nguồn
0,75
1,5 .1 1,125
2 2
i
I
U r V
ξ
= − = − =
3. Củng cố, tóm tắt bài dạy.
- Các chú ý khi giải bài toán về toàn mạch.
- Phân tích đề và lựa chọn công thức phù hợp.
4. Hướng dẫn, giao nhiệm vụ về nhà.
- Ôn lại các công thức tính sđđ, điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp, song song, hỗn hợp đối xứng. Công
thức định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch và toàn mạch.
- Làm các bài tập 1, 2, 3 / 62 SGK để tiết sau sủa bài tập.
....................................  o0o  ...................................
Tuần Tiết PP
Ngày soạn: Ngày dạy:
BÀI TẬP
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức

- Ôn lại kiến thức về ghép nguồn điện; kiến thức của định luật ôm cho toàn mạch và giải bài toán về
toàn mạch.
b. Về kĩ năng
Vận dụng để giải một số bài tập đơn giản và nâng các trong chương trình.
II. Chuẩn bị.
GV: Chuẩn bị thêm một số BT bô sung ngoài SGK
HS: Ôn lại lý thuyết.
III. Phương pháp.
Phân tích, tổng hợp.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Nội dung bài dạy
Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Giải bài 6 trang 58 SGK
Ngô Thị Thanh Quý 21
Trường PT DT NT Tỉnh Giáo án vật lý 11
- HS đọc đề và tóm tắt bài 6 trang 58 SGK
( )
1,5 ; 1 ; 3 0,75V rĐ V W
ξ
= = Ω −
a. Các đèn có sáng bình thường không ?
b. Hiệu suất của bộ nguồn.
c. Hiệu điện thế giữa 2 cực mỗi pin
d. Nếu tháo bớt một đèn
- Hướng dẫn HS làm bài .
+ Gợi ý: chúng ta áp dụng định luật ôm cho toàn mạch
để tìm.
+ Để biết đèn có sáng bình thường không đối với bài
này chúng ta phải tìm cường độ thực tế qua đèn ntn so

với cường độ định mức  từ đó kết luận.
+ Nếu tháo bớt một đèn chúng ta cũng làm tương tự như
trên.
Điện trở của mỗi đèn.
2
1 2
9
12
0,75
U
R R
P
= = = = Ω
Cường độ dòng điện định mức của mỗi đèn.
1 2
0,75
0,25
3
đm đm
P
I I A
U
= = = =
Vì hai đèn mắc song song
1 2
1 2
144
6
24
N

R R
R
R R
= = = Ω
+
Suất điện động & điện trở trong của bộ nguồn.
3 ; 2
b b
V r
ξ
= = Ω
Cường độ dòng điện mạch chính.
3
0,375
6 2
b
N b
I A
R r
ξ
= = =
+ +
Cường độ dòng điện thực tế qua đèn.
Vì 2 đèn giống nhau mắc song song nên:
1 2
0,1875
2
I
I I A= = =
Vậy đèn sáng mờ.

b. Hiệu suất của bộ nguồn.
6
.100 75%
6 2
N
b N b
R
U
H
R r
ξ
= = = =
+ +
c. Hiệu điện thế giữa 2 cực mỗi pin
1 2
1,125U U Ir V
ξ
= = − =
d. Nếu tháo bớt một đèn→
12
N
R = Ω
Cường độ dòng điện qua mạch chính
3
' 0,214
12 2
b
N b
I A
R r

ξ
= = =
+ +
→ Ta thấy
1
'I I>
nên đèn sáng hơn trước.
Hoạt động 2. Giải bài 3 trang 62 SGK
- HS đọc đề và tóm tắt bài 3 trang 62 SGK
Tóm tắt.
ax
ax
12 ; 1,1 ; 0,1
? ; ?
x m x
x m
V r R
R P R P
ξ
= = Ω =
= → = →
+ Đối với bài này chúng ta cũng phải tìm điện trở mạch
ngoài nhưng mạch ngoài ở đây là ẩn không biết giá trị,
chúng ta phải tìm…
+ Đưa ra biểu thức  biện luận dựa vào bất đẳng thức
cosi.
+ Trường hợp b cũng tương tự.
Điện trở mạch ngoài:
0,1
N

R R x x= + = +
Cường độ dòng điện chạy qua mạch.
N
I
R r R r x
ξ ξ
= =
+ + +
Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài.
( )
( )
2
2
2
2
2








+
++
=
++
+
==

xR
r
xR
xrR
xR
RIP
N
ξξ
Để P
max
thì
min
r
R x
R x
 
+ +
 ÷
+
 
Áp dụng bất đẳng thức cosi
( )
2a b ab+ ≥

Suy ra:
r
R x
R x
+ =
+

1R x r x r R
⇔ + = ⇒ = − = Ω
b. Công suất tiêu thụ trên điện trở x.
( )
2
2
2
2
2








+
+
=
++
==
x
rR
x
xrR
x
xIP
x
ξξ

Áp dụng bất đẳng thức cosi
Suy ra:
1, 2
R r
x x R r
x
+
= ⇔ = + = Ω
Ngô Thị Thanh Quý 22

- +
R x


- + - +
Trường PT DT NT Tỉnh Giáo án vật lý 11
Vậy:
ax
30
x m
P W=
3. Củng cố, tóm tắt bài dạy.
- Khi giải bài tập: nếu mạch điện đơn giản thì ta chỉ cần phâ tích các dữ kiện đề bài cho và ta tìm các dữ
kiện mà đề bài yêu cầu và lựa chọn công thức tính toàn.
- Nếu mạch điện phức tạp thì ta phải vẽ lại mạch điện cho đơn giản và trở thành mạch điện thường và sau
đó ta sử dụng các công thức phù hợp khi tính toán.
4. Hướng dẫn, giao nhiệm vụ về nhà.
- HD: Bài 1 trang 62 SGK
a. Điện trở mạch ngoài:
321

1111
RRRR
++=
= 0,2→ R = 5 Ω
b. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở mạch ngoài:
R
I
ξ
=
= 1,2 A
U = U
1
= U
2
= U
3
= IR = 6 V;
===
2
2
21
R
U
II
0,2 A ;
3
3
3
R
U

I
=
= 0,8 A
Bài tập về nhà: bài 2/ 62 SGK và chuẩn bị bài báo cáo thực hành theo mẫu SGK / 68 và đọc kĩ các yêu
cầu của bài thực hành và cách mắc mạch điện.
....................................  o0o  ...................................
Tuần Tiết PP
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 12: Thực hành: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ
ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA MỘT PIN ĐIỆN HÓA
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức
Biết cách khảo sát sự phụ thuộc của U giữa hai đầu đoạn mạch chứa nguồn điện vào I chạy trong đoạn
mạch đó bằng cách đo các giá trị tương ứng của U, I và vẽ được đồ thị
( )
U f I=
dưới dạng một đường
thẳng để nghiệm lại định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn điện:
U Ir
ξ
= −
Biết cách khảo sát sự phụ thuộc của I chạy trong mạch kín vào r của mạch ngoài bằng cách đo các giá
trị tương ứng của I, R và vẽ được đồ thị
( )
1
y f R
I
= =
dưới dạng một đường thẳng để nghiệm lại định luật
Ôm đối với toàn mạch:

I
R r
ξ
=
+
Biết cách lựa chọn phương án thí nghiệm để tiến hành khảo sát các quan hệ phụ thuộc giữa các đại
lượng U, I hoặc I, R trong các định luật Ôm nêu trên. Từ đó có thể xác định chính xác giá trị suất điện động
& điện trở trong r của một pin điện hóa theo phương pháp vôn – ampe.
b. Về kĩ năng
+ Biết lựa chọn & sử dụng nguồn điện thích hợp để cung cấp điện cho mạch.
+ Biết lựa chọn & sử dụng đồng hồ đa năng hiện số với thang đo thích hợp làm chức năng vôn kế,
ampe kế hoặc ôm kế.
+ Biết lựa chọn & sử dụng biến trở thích hợp để làm thay đổi I trong mạch (hoặc thay đổi U giữa hai
đầu mạch điện)
+ Biết cách mắc các dụng cụ điện đã lựa chọn thành một mạch điện thích hợp để tiến hành các thí
nghiệm.
Biết cách biểu diễn các số liệu đo được của I chạy trong mạch và U giữa hai đầu đoạn mạch điện dưới
dạng một bảng số liệu hoặc một đồ thị để có thể tính được kết quả của phép đo theo đúng những qui tắt về
sai số của phép đo các đại lượng vật lý.
c. Thái độ
Húng thú, tìm hiểu, nghiên cứu hoạt động của các dụng cụ và cách mắc mạch điện.
II. Chuẩn bị.
GV: Kiểm tra dụng cụ TN, làm trước TN rồi sau đó khắc phục về mặt kĩ thuật cũng như về dụng cụ…
HS: Đọc kĩ nội dung bài thực hành; chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.
III. Phương pháp.
Thực nghiệm, phân tích, tổng hợp.
Ngô Thị Thanh Quý 23
Trường PT DT NT Tỉnh Giáo án vật lý 11
IV. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Nội dung bài dạy.
Hoạt động của GV - HS Nội dung bài dạy
Hoạt động 1. Cơ sở lí thuyết
- Em hãy cho biết công thức xác định suất điện động &
điện trở trong của nguồn điện ?
- Các em hãy cho nhận xét mối quan hệ giữa U & I khi
không đổi ?
- Hãy nêu mục đích của TN?
Cường độ dòng điện trong mạch

A
RRrR
I
+++
=
0
ξ
Hoạt động 2. Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.
- Ở bài thực hành này chúng ta cần có những dụng cụ
nào?
- Giải thích & hướng dẫn sử dụng từng dụng cụ cho hs.
- Thông báo cho hs một số điểm cần chú ý khi sử dụng
đồng hồ vạn năng.
SGK / 65, 66
Hoạt động 3. Lắp ráp và tiến hành thí nghiệm
- Từ hình 12.1 và các dụng cụ đã có chúng ta tiến hành
lắp ráp mạch điện.
- B1: Hướng dẫn hs láp ráp mạch điện theo sơ đồ hình
12.1, 12.2, 12.3

- Chú ý đến cách đặt các thang đo của ampe kế và vôn
kế.
- B2: Bấm nút on rồi đọc các số chỉ rồi ghi vào bảng
12.1
- Giữ nguyên mạch điện, mắc vôn kế vào hai điểm M, N
đọc và ghi kết quả vào bảng 12.1
- Phương pháp đo E & r trong của nguồn điện.
SGK/ 66, 67
Hoạt động 4. Hướng dẫn làm báo cáo thực hành
- Hướng dẫn hs ghi kết quả và xử lý số liệu vừa thu
được.
SGK / 68
3. Củng cố, tóm tắt bài dạy.
- GV nhận xét, đánh giá thái độ học tập và sự chuẩn bị của HS cho tiết thực hành.
- GV kí xác nhận kết quả các phép đo mà HS đã ghi được trong mẫu báo cáo thựuc hành và cho HS về
nhà tính toán kết quả và nộp lại cho GV ở tiết học sau.
4. Hướng dẫn, giao nhiệm vụ về nhà.
Ôn tập các bài đã học để tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
....................................  o0o  ...................................
Tuần Tiết PP
Ngày soạn: Ngày dạy:
ÔN TẬP CHƯƠNG I, II
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức
Củng cố, bổ sung kiến thức chương I và II cho HS.
b. Về kĩ năng
Vận dung để giải các bài toán trong chương trình
c. Thái độ
Tích cực, nghiêm túc trong tiết ôn tập.
II. Chuẩn bị.

GV chuẩn bị nội dung ôn tập cần bổ sung cho HS
HS: Ôn lại kiến thức có liên quan
III. Phương pháp.
Phát vấn
IV. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ .
Ngô Thị Thanh Quý 24
Trường PT DT NT Tỉnh Giáo án vật lý 11
2. Nội dung bài dạy .
A. Lý thuyết.
1. Định luật Cu lông :
1 2
9
2
9.10
q q
F
r
ε
=
2. Nội dung thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích.
3. Cường độ điện trường:
F
E
q
=
Cường độ điện trường của 1 điện tích điểm:
2
Q
F

E k
q r
ε
= =
Nguyên lí chồng chất điện trường:
1 2
E E E= +
ur ur ur
4. Công của lực điện:
MN
A qEd=
Công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích.
MN M N
A W W= −
5. Điện thế, hiệu điện thế:
M
M
A
V
q

=
;
MN
MN
A
U
q
=
;

Mối liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế:
MN
U
U
E
d d
= =
6. Tụ điện:
.
Q
Q C U C
U
= → =

7. Dòng điện không đổi, nguồn điện:
q
I
t

=

;
q
I
t
=
;
A
q
ξ

=
;
8. Điện năng, công suất điện:
A Uq UIt= =
;
A
P UI
t
= =
;
2
Q RI t=
;
2
nh
Q
P RI
t
= =
;
ng
A q It
ξ ξ
= =
;
ng
ng
A
P I
t

ξ
= =
9. Định luật Ôm đối với toàn mạch:
N
I
R r
ξ
=
+
;
N AB N
U U IR= =
;
( )
N N
IR rI I R r
ξ
= + = +
Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện:
( )
AB AB
AB
U U
I
R r R
ξ ξ
− −
= =
+
Chú ý: Đoạn mạch nối tiếp:

...
21
===
III
;
...
21
++=
UUU
;
...
21
++=
RRR
Đoạn mạch song song:
...
21
++=
III
;
...
21
===
UUU
;
...
111
21
++=
RRR

10. Ghép các nguồn điện thành bộ:
Ghép song song:
;
b b
r
r
n
ξ ξ
= =
Ghép nối tiếp:
1 2
...
b n
ξ ξ ξ ξ
= + + +
;
1 2
...
b n
r r r r= + + +
Ghép hỗn hợp đối xứng:
;
b b
mr
m r
n
ξ ξ
= =
B. Bài tập.
Bài 1: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, biết


1 1 2 2
1,5 , 1; 3 , 2V r V r
ξ ξ
= = = = Ω
;
1 2 3
6 ; 12 ; 36R R R= Ω = Ω = Ω
a. Tính cường độ dòng điện qua mạch.
b. Công suất tiêu thụ điện năng P
2
của điện trở R
2
c. Tính hiệu điện thế
MN
U
giữa hai điểm M và N
HD: Điện trở mạch ngoài:

( )
1 2 3
/ /R nt R R
nên
( )
1 2 3
1 2 3
12
N
R R R
R

R R R
+
= = Ω
+ +
a. Cường độ dòng điện qua mạch:
0,3
b
N b
I A
R r
ξ
= =
+
Ngô Thị Thanh Quý 25




M

N

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×