Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài tập tự luận phần hạt nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.93 KB, 5 trang )

Bài tập vật lý hạt nhân
VẬT LÝ HẠT NHÂN
Câu 1: Mẫu Poloni
Po
210
phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 138 ngày. Tính số phần trăm nguyên tử Poloni đã phân rã sau thời
điểm quan sát lúc đầu (t=0) 46 ngày.
Câu 2: Chu kì bán rã của
Po
210
84
là T = 138 ngày đêm. Khi phóng xạ
α
, Poloni biến thành
Pb
206
82
.
a) Xác định có bao nhiêu nguyên tử Poloni bị phân rã sau 276 ngày đêm nếu ban đầu có 42mg Poloni. Xác định lượng chì
được tạo thành trong khoảng thời gian trên.
b) Sau bao lâu lượng Poloni chỉ còn 2,625mg.
Câu 3: Ban đầu có 1kg chất phóng xạ Coban
Co
60
27
chu kì bán rã T = 5,33 năm.
a) Sau 15 năm, lượng chất Coban còn lại bao nhiêu?
b) Biết sau khi phân rã phóng xạ Coban biến thành
Ni
60
28


. Tính khối lượng Ni tạo thành trong sau 15 năm.
c) Sau bao lâu khối lượng Coban chỉ còn bằng 10g.
d) Sau bao lâu khối lượng Coban chỉ còn bằng 62,5g.
Câu 4: Chu kì bán rã của
U
238
là T = 4,5.10
9
năm. Tìm số nguyên tử bị phân rã trong 1 năm của
U
238
.
Câu 5: 0,2mg
Ra
226
88
phóng ra 4,35.10
8
hạt
α
trong 1 phút. Tìm chu kỳ bán rã của Radi. Biết chu kì này khá lớn so với thời
gian quan sát.
Câu 6: Nhờ máy đếm xung mà người ta biết được thông tin sau đây về một chất phóng xạ. Ban đầu: máy đếm được 360
xung/phút. Sau 2 giờ kể từ thời điểm ban đầu máy ghi được 90 xung/phút. Xác định chu kì bán rã của chất phóng xạ.
Câu 7: Chất phóng xạ
Na
25
11
có chu kì bán rã T = 62s.
a) Tính độ phóng xạ của 0,248mg Na.

b) Tính độ phóng xạ sau 10 phút.
c) Sau bao lâu chất phóng xạ chỉ còn 1/5 độ phóng xạ ban đầu?
Câu 8:
Co
60
27
là chất phóng xạ

β
có chu kì bán rã T = 5,33 năm. Lúc đầu có 100g Co, tính số nguyên tử Co còn lại và độ
phóng xạ của mẫu chất sau 2 chu kì bán rã. Biết N
A
= 6,023.10
23
.
Câu 9: Độ phóng xạ của 3mg
Co
60
27
là 3,41Ci. Tìm chu kì bán rã của Co và tính độ phóng xạ của nó sau 20 năm.
Câu 10: Phản ứng phân rã của Uran có dạng:

++→
βα
yxPbU
206
82
238
92
a) Tính x và y.

b) Chu kì bán rã của
U
238
92
là T = 4,5.10
9
năm. Lúc đầu ta có 1 gam
U
238
92
nguyên chất.
- Tính độ phóng xạ ban đầu và độ phóng xạ sau 8.10
9
năm của
U
238
92
ra Bq(Becơren).
- Tính số nguyên tử
U
238
92
bị phân rã sau 1 năm.
Câu 11: Poloni
Po
210
84
là nguyên tố phóng xạ
α
, nó phóng ra một hạt

α
và biến đổi thành hạt nhân X. Chu kì bán rã của
Po
210
84
là T = 138 ngày.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Một mẫu Poloni nguyên chất có khối lượng ban đầu là 0,01g. Tính độ phóng xạ của mẫu chất trên sau 3 chu kì bán rã. Cho
biết số Avogadro N
A
= 6,023.10
23
nguyên tử/mol.
c) Tính tỉ số giữa khối lượng Poloni và khối lượng chất X trong mẫu chất sau 4 chu kì bán rã.
Câu 12: a) Thế nào là phản ứng hạt nhân? Phát biểu các định luật bảo toàn trong phản ứn hạt nhân.
b) Sau 2 giờ, độ phóng xạ của một chất giảm đi 4 lần.
- Xác định
α
và T của chất phóng xạ.
- Hỏi sau 6 giờ, độ phóng xạ của chất đó còn bao nhiêu phần trăm?
c) Cho phản ứng hạt nhân:
MeVRaTh 91,4
222
88
230
90
++→
α
- Cho biết cấu tạo của hạt
α

.
- Tính động năng của hạt nhân Ra. Biết rằng hạt nhân Th đứng yên (lấy khối lượng gần đúng của các hạt nhân tính bằng đơn vị
u có giá trị bằng số khối của chúng).
Câu 13: a) Hãy cho biết bản chất các tia phóng xạ. Viết các phương trình mô tả quy tắc chuyển dịch trong các phóng xạ trên
khi biết hạt nhân mẹ là
X
A
Z
.
b) Hạt nhân
U
238
92
hấp thụ một hạt n sinh ra x hạt
α
và y hạt
β
, một hạt
Pb
206
82
và bốn hạt n. Hãy xác định: số hạt x và
y, bản chất của hạt
β
trong phản ứng. Viết phương trình đầy đủ của phản ứng này?
Câu 14: Một lượng chất phóng xạ Radon
Rn
222
có khối lượng ban đầu
mgm 1

0
=
. Sau 15,2 ngày thì độ phóng xạ của nó
giảm đi 93,75%. Tính chu kì bán rã T của Rn và độ phóng xạ H của lượng chất phóng xạ còn lại. Cho N
A
= 6,023.10
23
nguyên
tử/mol.
Câu 15: Poloni là nguyên tố phóng xạ, nó phát ra hạt
α
và biến đổi thành hạt nhân chì
Pb
206
82
. Chu kì bán rã của Poloni là
138 ngày.
a) Ban đầu có 1 gam Poloni nguyên chất, hỏi sau 1 năm (365 ngày) lượng khí Heli giải phóng ra có thể tích bằng bao nhiêu
trong điều kiện tiêu chuẩn (0
o
C và 1atm).
- 1 -
Bài tập vật lý hạt nhân
b) Tìm tuổi của mẫu chất trên, biết rằng ở thời điểm khảo sat, tỷ số khối lượng giữa chì và Poloni trong mẫu chất trên là 0,6.
Cho N
A
= 6,023.10
23
nguyên tử/mol.
Câu 16: Poloni là nguyên tố phóng xạ, nó phát ra hạt

α
và biến đổi thành hạt nhân chì
Pb
206
82
. Ban đầu mẫu chất Po có
khối lượng 1mg. Tại thời điểm t
1
tỉ lệ giữa hạt nhân chì và Poloni trong mẫu chất này là 7:1, tại thời điểm t
2
(sau t
1
là 414
ngày) thì tỷ lệ đó là 63:1.
a) Viết lại công thức chuyển dịch phóng xạ và tính chu kì bán rã của Po.
b) Độ phóng xạ của Po đo được tại thời điểm t
1
là 0,5631Ci, hãy tìm số Avagadro và tìm thể tích khí Hêli tạo thành ở điều kiện
tiêu chuẩn tại thời điểm t
1
.
Câu 17: Hạt nhân
Ra
224
88
phóng xạ ra một hạt
α
, một photon
γ
và tạo thành

Rn
A
Z
. Viết phương trình đầy đủ của phân
rã trên. Một nguồn phóng xạ
Ra
224
88
có khối lượng ban đầu m
0
, sau 14,8 ngày khối lượng của nguồn còn lại là 2,24g. Hãy
tìm:
a) Khối lượng ban đầu m
o
=?
b) Số hạt nhân Ra bị phân rã.
c) Độ phóng xạ của nguồn ở thời điểm ban đầu và sau 14,8 ngày phân rã (tính theo đơn vị Ci).
Biết chu kì bán rã của
Ra
224
88
là 3,7 ngày và N
A
= 6,023.10
23
nguyên tử/mol.
Câu 18: Đồng vị
Na
24
11

là nguyên tố phóng xạ

β
và tạo hạt nhân con
Mg
A
Z
.
a) Viết phương trình phản ứng và nêu thành phần cấu tạo của hạt nhân con.
b) Ở thời điểm ban đầu t = 0,
Na
24
11
có khối lượng
gamm
o
4,2
=
thì sau thời gian 30 giờ khối lượng Na chỉ còn lại
0,6gam chưa bị phân rã. Tính chu kì bán rã và độ phóng xạ của lượng
Na
24
11
ở thời điểm t =0.
c) Khi nghiên cứu một mẫu chất, người ta thấy ở thời điểm bắt đầu khảo sát thì tỷ số khối lượng giữa Magiê và Natri là 0,25.
Hỏi sau bao lâu thì tỷ số đó bằng 9. Biết N
A
= 6,023.10
23
nguyên tử/mol.

Câu 19: Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ người ta cho một máy đếm xung bắt đầu đếm từ thời điểm t = 0, đến thời
điểm t
1
= 2 giờ, máy đếm được n
1
xung; đến thời điểm t
2
= 3t
1
, máy đếm được n
2
xung với n
2
= 2,3n
1
. Xác định chu kì bán rã
của chất phóng xạ này.
Câu 20: Trong quá trình phân rã Uran
U
238
92
phóng ra tia phóng xạ
α
và tia phóng xạ

β
theo phương trình:

++→
βα

86X
238
92
A
Z
U
.
a) Xác định hạt nhân X.
b) Lúc đầu có 2 gam Urani
U
238
92
nguyên chất. Hãy xác định số hạt
α
được phóng ra sau thời gian 1 năm phân rã của khối
Urani. Cho biết chu kì bán rã của
U
238
92
là T = 4,5.10
9
năm.
Cho biết NA = 6,023.10
23
nguyên tử/mol và khi t<<T thì có thể coi
te
t
λ
λ
−≈


1
.
Câu 21: Có 1kg chất phóng xạ
Co
60
27
với chu kì bán rã T = 16/3 năm. Sau khi phân rã Co biến thành
Ni
60
28
.
a) Viết phương trình phân rã.
b) Tính khối lượng còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ sau 16 năm.
c) Sau bao lâu 984,375 gam chất đã phân rã.
Câu 22: Chu kì bán rã của
U
238
92
là T = 4,5.10
9
năm.
a) Tính số nguyên tử Urani bị phân rã trong 1 năm của 1 gam
U
238
92
.
b) Hiện nay, trong quặng thiên nhiên có lẫn
U
238

92

U
235
92
theo tỷ lệ số nguyên tử là 140:1. Giả thiết ở thời điểm tạo
thành trái đất tỉ lệ trên là 1:1. Hãy tính tuổi của trái đất biết chu kì bán rã của
U
235
92
là 7,13.10
8
năm. Khi t<<T thì có thể coi
te
t
λ
λ
−≈

1
.
Câu 23: Hỏi sau bao nhiêu lần phóng xạ
α
và bao nhiêu lần phóng xạ
β
cùng loại thì hạt nhân
Th
232
90
biến thành hạt nhân

Pb
206
82
? Hãy xác định loại hạt
β
đó.
Câu 24:
a) Thực chất của sự phóng xạ

β
?
b) Tính tuổi của một tượng gỗ cổ, biết rằng độ phóng xạ của
C
14
(C
14
) trong tượng gỗ bằng 0,707 lần độ phóng xạ của
C
14

trong một khúc gỗ có cùng khối lượng và vừa chặt. Biết chu kì bán rã của
C
14
là 5600 năm.
Câu 25: Biết rằng một mẫu gỗ đã chết cách đây 11140 năm, hiện nay phát ra 4 electron trong một giây. Một mẫu gỗ tươi cùng
khối lượng với mẫu trên phát ra 16 electron trong 1 giây. Tìm chu kì bán rã của
C
14
.
Câu 26: Biết rằng đồng vị phóng xạ

C
14
6
có chu kì bán rã T = 5600 năm và trong cơ thể sống, tỷ số giữa hạt nhân
C
14

số hạt nhân
C
12
là hằng số và bằng
12
10

=
r
. Sau khi cơ thể này chết tỷ số này giảm đi vì số hạt nhân
C
14
bị phân rã
mà không được sự thay thế bởi sự hấp thụ. Trong một mẫu xương động vật mới tìm thấy, tỷ số trên chỉ còn bằng
12
10.25,0

=
r
. Hỏi động vật này đã chết cách đây bao nhiêu lâu?
Câu 27: Phân tích một mẫu gỗ có tuổi bằng 2858,6 năm người ta thấy có 29,8% đồng vị phóng xạ cácbon
C
14

đã bị phân rã.
- 2 -
Bài tập vật lý hạt nhân
a) Tìm chu kì bán rã của
C
14
.
b) Tính tuổi của pho tượng cổ bằng gỗ biết rằng độ phóng xạ của nó chỉ bằng 0,38 lần độ phóng xạ của một mẫu gỗ tươi mới
chặt có khối lượng bằng 2 lần khối lượng của pho tượng cổ này.
Câu 28: Cho phản ứng hạt nhân:
LiXHBe
6
3
1
1
9
4
+→+
a) X là hạt nhân nguyên tử nào và còn gọi là hạt gì?
b) Biết m
Be
= 9,01219u; m
P
= 1,00783u; m
Li
= 6,01513u; m
X
= 4,00260u. Đây là phản ứng toả năng lượng hay thu năng lượng?
Tại sao?
c) Tính năng lượng toả ra hay thu vào của phản ứng. Cho u = 931MeV/c

2
.
d) Cho biết proton có động năng 5,45 MeV bắn phá hạt nhân Be đứng yên, hạt nhân Li bay ra với động năng 3,55 MeV. Tìm
động năng của hạt X bay ra.
Câu 29: Bắn hạt
α
có động năng 4MeV vào hạt nhân
N
14
7
đứng yên thì thu được một hạt proton và một hạt nhân X. Cho
4,0015um
=
α
; m
X
= 16,9947u; m
N
= 13,9992u; m
P
= 1,0073u; u = 931MeV/c
2
.
a) Tìm hạt nhân X và tính xem phản ứng đó là phản úng toả ra hay thu vàobao nhiêu MeV?
b) Giả sử hai hạt sinh ra có cùng độ lớn vận tốc, tính động năng và vận tốc của proton.
Câu 30: Người ta dùng nơtron có động năng 1,6MeV bắn vào hạt nhân Beri
Be
7
4
đứng yên thu được 2 hạt giống nhau có

cùng động năng.
a) Viết phương trình phản ứng và xác định nguyên tố được tạo thành sau phản ứng.
b) Tính động năng của mỗi hạt.
c) Phản ứng là toả hay thu năng lượng?
Cho m
N
= 1,0075u; m
Be
=7,0152u;
4,0015um
=
α
với u là đơn vị khối lượng nguyên tử u = 1,6605.10
-27
kg = 931MeV/c
2
.
Câu 31: Poloni là nguyên tố phóng xạ
α
với chu kì bán rã là T = 138 ngày.
a) Viết phương trình phân rã và tìm khối lượng ban đầu của Poloni cho biết độ phóng xạ ban đầu của nó là 1,67.10
11
Bq.
b) Sau thời gian bao lâu thì độ phóng xạ của nó giảm đi 16 lần.
c) Tính năng lượng toả ra khi chất phóng xạ trên phân rã hết.
Cho m
Po
=209,9828u; m
Pb
=205,9744u;

4,0026um
=
α
; u = 931MeV/c
2
; N
A
= 6,023.10
23
nguyên tử/mol.
Câu 32: Hạt
α
có động năng
MeVk 7,7
=
α
đến đập vào hạt nhân
N
14
7
gay nên phản ứng:
XPN
+→+
1
1
14
7
α
a) Xác định số proton và số nơtron của X.
b) Phản ứng này toả ra hay thu bao nhiêu năng lượng.

c) Biết vận tốc của proton bắn ra có phương vuông góc với vận tốc hạt
α
. Hãy tính động năng và vận tốc của hạt nhân X.
Cho
4,0015um
=
α
; m
X
= 16,9947u; m
N
= 13,9992u; m
P
= 1,0073u; u=931MeV/c
2
; 1eV = 1,6.10
-19
J.
Câu 33: Cho các hạt
α
có động năng
MeVK 4
=
α
va chạm với các hạt nhân
Al
27
13
. Sau phản ứng có 2 loại hạt được
sinh ra là hạt nhân X và nơtron. Hạt nơtron sinh ra có phương vuông góc với phương chuyển động của các hạt nhân

α
.
a) Viết phương trình phản ứng hạt nhân nói trên. Phản ứng này là toả hay thu năng lượng?
b) Tính động năng của hạt nhân X và động năng của nơtron sinh ra sau phản ứng. Cho biết khối lượng các hạt nhân
4,0015um
=
α
; m
X
= 29,970u; m
Al
= 26,794u; m
n
=1,0087u; 1u=931MeV/c
2
.
Câu 34: Tính độ hụt khối và năng lượng liên kết của hạt nhân
O
16
8
. Cho biết m
P
= 1,007276u; m
n
= 1,008665u; m
e
=
0,000549u; 1u=931MeV/c
2
. Khối lượng hạt nhân được tính bằng cách lấy khối lượng nguyên tử tương ứng trừ đi khối lượng

các electron có trong nguyên tử ấy.
Câu 35: Trong phản ứng phân hạch hạt nhân Urani
U
238
92
, năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là
200MeV.
a) Tính năng lượng toả ra trong quá trình phân chia hạt nhân của 1kg Urani trong lò phản ứng, cho số Avogadro là N
A
=
6,023.10
23
nguyên tử/mol.
b) Cần phải đốt một lượng than bằng bao nhiêu để có lượng nhiệt ở phần a) biết rằng năng suất toả nhiệt của than bằng
2,93.10
7
J/kg.
c) Một nhà máy điện nguyên tử dùng nhiên liệu Urani nói trên, có công suất 500.000kW, hiệu suất 20%. Tính khối lượng
Urani tiêu thụ trong 1 năm. (1 năm = 365 ngày).
Câu 36: Một proton có động năng
MeVK
P
1
=
bắn phá hạt nhân
Li
7
3
đang đứng yên thì sinh ra phản ứng tạo thành hai
hạt X có bản chất giống nhau và không kèm theo bức xạ

γ
.
a) Viết phương trình phản ứng và cho biết phản ứng này toả hay thu bao nhiêu năng lượng?
b) Tính động năng của mỗi hạt X tạo ra.
c) Tính góc giữa phương chuyển động của hai hạt X, biết rằng chúng bay ra đối xứng với nhau qua phương tới của proton.
Cho biết m
Li
= 7,0144u; m
P
= 1,0073u; m
X
= 4,0015u; 1u = 931MeV/c
2
. Cos85,27
o
= 0,0824.
Câu 37: Người ta dùng proton bắn phá hạt nhân
Be
9
4
đứng yên. Phản ứng cho ta hạt
α
và hạt nhân X.
a) Viết phương trình đầy đủ của hạt nhân trên.
b) Biết động năng của proton là
MeVK
P
45,5
=
, của hạt

α
là 4MeV, vận tốc của proton và vận tốc của
α
vuông góc
với nhau. Tính vận tốc và động năng của hạt nhân X.
c) Tính năng lượng toả ra của phản ứng.
- 3 -
Bài tập vật lý hạt nhân
(coi khối lượng của một hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối A của nó và 1u=1,66.10
-27
kg = 931MeV/c
2
)
Câu 38: Poloni là nguyên tố phóng xạ
α
với chu kì bán rã là T = 138 ngày.
Cho mPo =209,9828u; mX =205,9744u;
4,0026um
=
α
; u=1,6605.10
-27
kg = 931MeV/c
2
.
a) Tìm khối lượng ban đầu của khối chất phóng xạ biết độ phóng xạ ban đầu của nó là 2Ci.
b) Xác định hạt nhân X và tìm năng lượng toả ra của 1 phân rã.
c) Xét một hạt nhân Poloni đứng yên phóng xạ và không kèm theo phát tia
γ
. Tìm động năng và vận tốc của hạt

α
.(khối
lượng mỗi hạt lấy theo u gần đúng bằng số khối A của chúng).
Câu 39: Cho phản ứng hạt nhân
XnTD
+→+
3
1
2
1
a) Hỏi hạt nhân X là hạt nhân gì? Số proton và số nơtron có trong X là bao nhiêu?
b) Cho biết khối lượng các hạt nhân m
D
= 2,0136u; m
T
=3,0160u; m
n
=1,0087u; m
X
=4,0015u. Hỏi phản ứng đã cho toả hay thu
năng lượng. Tính năng lượng đó ra MeV biết rằng 1u=931MeV/c
2
.
c) Nước trong thiên nhiên chứa 0,015% nước nặng D
2
O. Hỏi nếu dùng toàn bộ Dơteri có trong 1m
3
nuớc thiên nhiên để làm
nhiên liệu cho phản ứng trên thì năng lượng thu được là bao nhiêu?(tính ra kJ). Cho biết số Avogadro là N
A

=6,023.10
23
nguyên
tử/mol; khối lượng riêng của nước D=1kg/lít.
Câu 40: Dùng hạt proton bắn phá hạt nhân
Na
23
11
tạo ra hạt nhân
α
và hạt nhân X.
a) Viết phương trình phản ứng và gọi tên hạt nhân X.
b) Tính năng lượng toả ra hay thu vào của phản ứng?
c) Nếu hạt proton có động năng là
MeVK
P
5,3
=
và hạt nhân
Na
23
11
đứng yên thì vận tốc
α
của hạt và hạt nhân X có
cùng độ lớn. Hãy xác định động năng của hạt X. Cho biết m
Na
= 22,98373u; m
P
= 1,007276u;

4,001506um
=
α
; m
X
=
19,98695u; 1u = 931MeV/c
2
.
Câu 41: Người ta dùng hạt
α
bắn phá hạt nhân
Be
9
4
đứng yên. Phản ứng cho ta hạt n và hạt nhân X.
a) Tìm hạt nhân X.
b) Phản ứng trên là toả năng lượng hay thu năng lượng? Tính năng lượng đó?
c) Tính động năng của các hạt sinh ra theo động năng của hạt
α
. Biết rằng các hạt sinh ra có cùng vận tốc.
d) Tính động năng của hạt
α
biết rằng vận tốc hạt
α
và hạt nơtron vuông góc với nhau.
Câu 42: Cho phản ứng hạt nhân:
MeVXHeDT
A
Z

6,17
4
2
2
1
3
1
++→+
a) Xác định X.
b) Tính năng lượng toả ra từ phản ứng trên khi tổng hợp được 2 gam Heli. Cho N
A
= 6,023.10
23
.
Câu 43: Poloni là nguyên tố phóng xạ
α
với chu kì bán rã T = 138 ngày.
a) Viết phương trình phản ứng phân rã hạt nhân
Po
210
84
.
b) Ban đầu có 100g chất phóng xạ trên. Hỏi sau bao lâu khối lượng chất phóng xạ đó chỉ còn lại 10g.
c) Tính năng lượng toả ra theo đơn vị J khi một hạt nhân Po phân rã.
d) Tính động năng theo đơn vị J của hạt
α
và hạt nhân con X. Cho biết lúc đầu hạt nhân Poloni đứng yên.
Cho m
Po
= 209,9829u; m

X
=205,9744u;
4,0015um
=
α
; u=931MeV/c
2
.
Câu 44: Dùng hạt proton có động năng
MeVK
P
58,5
=
bắn phá hạt nhân
Na
23
11
tạo ra hạt nhân
α
và hạt nhân X
không kèm bức xạ gamma
γ
.
a) Viết phương trình phản ứng và nêu cấu tạo của hạt nhân X.
b) Tính năng lượng toả ra hay thu vào của phản ứng.
c) Biết động năng của hạt
α

MeVK 6,6
=

α
. Xác định động năng của hạt X.
d) Tính góc hợp bởi phương chuyển động của hạt
α
và hạt proton.
Cho biết m
Na
= 22,9850u; m
P
= 1,0073u;
4,0015um
=
α
; m
X
= 19,9869u; 1u=931MeV/c
2
.
Câu 45: Một proton có động năng
MeVK
P
46,1
=
bắn vào hạt nhân
Li
7
3
đang đứng yên. Hai hạt X sinh ra giống nhau
và có cùng động năng.
a) Viết phương trình phản ứng. Cho biết cấu tạo của hạt nhân X. Đó là hạt nhân nguyên tử nào? Hạt nhân X còn được gọi là

hạt gì?
b) Phản ứng thu hay toả năng lượng? Năng lượng này bằng bao nhiêu và có phụ thuộc vào K
P
hay không?
c) Giả sử phản ứng hạt nhân trên tiếp diễn một thời gian và lượng khí tạo ra là 10cm
3
ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính năng lượng
đã toả ra hay thu vào theo đơn vị kJ.
d) Tính động năng của mỗi hạt X sinh ra. Động năng này có phụ thuộc vào Kp hay không?
e) Tính góc hợp bởi các vectơ vận tốc của 2 hạt X sau phản ứng.
Cho biết: m
Li
= 7,0142u; m
P
= 1,0073u; m
X
=4,0015u; 1u=931MeV; N
A
=6,023.10
23
; e = 1,6.10
-16
C.
Câu 46: Hạt nhân
Ra
226
88
có chu kì bán rã là 1570 năm, đứng yên phân rã ra một hạt
α
và biến đổi thành hạt nhân X. Động

năng của hạt
α
trong phân rã bằng 4,8MeV. Hãy xác định:
a) Năng lượng toàn phần toả ra trong 1 phân rã.
b) Số hạt nhân X được tạo thanh trong 789 năm biết lúc đầu có 2,26gam Rađi.
Coi khối lượng của hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của chúng và N
A
=6,023.10
23
ngtử/mol.
- 4 -
Bài tập vật lý hạt nhân
- 5 -

×