Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

SKKN một số kinh nghiệm huấn luyện nâng cao thành tích đội tuyển HSG nữ bộ môn thể dục phần kỹ thuật đẩy tạ trường THPT thường xuân 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 23 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT THƯỜNG XUÂN 2

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ KINH NGHIỆM HUẤN LUYỆN NÂNG CAO THÀNH
TÍCH ĐỘI TUYỂN HSG NỮ BỘ MÔN THỂ DỤC
PHẦN: KĨ THUẬT ĐẨY TẠ
TRƯỜNG THPT THƯỜNG XUÂN 2

Người thực hiện: Nguyễn Văn Kiên
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực môn: TD

THANH HOÁ NĂM 2018
0


MC LC
Ni dung
I. PHN M U
1. Lý do chn ti....................................................................................
2. Mc ớch nghiờn cu...
3. i tng nghiờn cu..
4. Phng phỏp nghiờn cu.
II. NI DUNG SNG KIN KINH NGHIM.
1. C s lý lun ..
2. Thc trng vn trc khi ỏp dng sỏng kin.
3. T chc v phng phỏp thc hin.
3.1. Cụng tỏc ch o..
3.2. C s thc tin
3.3. Mt s kinh nghim tin hnh gii quyt vn


3.3.1. Tuyển chọn, thành lập đội tuyển ngay sau khi kết
thúc
môn

đầu
năm
học
mới.
3.3.2. Những ứng dụng thực tiễn trong luyện tập y t n.
3.3.3. Hiệu quả của băng hình tập huấn đợc các chuyên
viên hớng dẫn
3.3.4. Phối hợp các giáo viên cùng tổ bộ môn tham gia tập
luyện
đội
tuyển..
3.3.5. Một số bài tập cơ bản lm quen vi t.............
3.3.6. Đảm bảo cơ sở vật chất tốt nhất cho các em tham
gia tập luyện.
3.3.7. Rèn luyện tâm lý thi đấu cho học sinh trớc khi bớc
vo kỡ thi.
3.3.8. Trò chơi rèn luyện tinh thần và giác quan đan xen
vào từng buổi tập tạo tinh thần sảng khoái, tự giác tích
cực ở học sinh.
3.3.9. Duy trì các buổi tập thờng xuyên, đều đặn,
nghiêm túc..
3.3.10. Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm bồi dỡng văn hoá
đạo đức trên lớp và sự tạo điều kiện gia đình học
sinh.
4. Kt qu ca thc nghim.
III. KT LUN

1. Kt lun
1.1. Kt qu..

Trang
2
3
3
3
3
3
4
5
6
7
7
8
8
9
10
10
11
12
13
14
15
16
17
18
18
18

1


1.2. Một số hạn chế………………………………………………………..
2. Kiến nghị……………………………………………………………….
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Tài liệu tham khảo:
- Sách giáo khoa môn Thể dục : Lớp 10, 11, 12 .
- Sách giáo khoa giáo viên môn Thể dục: Lớp 10, 11, 12.

19
19

2


I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài .
Thể dục thể thao (TDTT) có ý nghĩa hết sức quan trọng trong đời sống con người,
trong sự phát triển kinh - tế xã hội của một quốc gia. Như Bác Hồ kính yêu đã từng
nói “Muốn lao động sản xuất tốt, công tác và học tập tốt thì cần có sức khỏe. Muốn
giữ sức khỏe thì nên thường xuyên tập thể dục thể thao…”. Thấm nhuần rõ tư
tưởng của Bác tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (tháng 9-1960) khẳng định:
“Con người là vốn quý nhất của chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ và bồi dưỡng sức
khỏe của con người là mục tiêu cao quý của các ngành Y tế và Thể dục thể thao
dưới chế độ ta”). Với sự phát triển không ngừng của xã hội hiện nay, được sự quan
tâm của Đảng và Nhà nước, nền thể dục thể thao (TDTT) nước nhà đã có bước phát
triển vượt bậc sánh ngang tầm khu vực và thế giới.
Thanh Hóa là một trong những tỉnh đi đầu cả nước về phong trào thể dục thể

thao. Trong giai đoạn 2011-2015 thể thao thành tích cao Thanh Hóa không ngừng
có những tiến bộ vượt bậc: Năm 2014 là mốc son chói lóa của thể thao Thanh Hóa
khi đứng thứ 4 tại đại hội thể dục thể thao (TDTT) toàn quốc lần thứ VII, sang năm
2015 thể thao thành tích cao Thanh Hoá lần đầu đạt thành tích cao nhất trong 69
năm qua, đồng thời vinh dự được lựa chọn là 1 trong 5 sự kiện KT-XH tiêu biểu
của tỉnh Thanh Hoá.
Thường Xuân là một Huyện miền núi phía tây của tỉnh, mặc dù điều kiện
kinh tế còn nhiều khó khăn, song được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, ngành
giáo dục của huyện, phong trào thể dục thể thao (TDTT) trường học của Thường
Xuân luôn đạt thành tích cao trong các kỳ hội khỏe phù đổng toàn tỉnh. Trong đó
nội dung Đẩy tạ nữ đã đóng góp một phần không nhỏ vào bảng thành tích chung
của Huyện.
Trường THPT Thường Xuân 2 nằm ở vị trí phía tây của Huyện. Phong trào
Đẩy tạ của trường những năm trước đây chưa có thành tích nổi bật trong phong trào
của Huyện cũng như Hội khỏe phù đổng toàn tỉnh. Những năm gần đây phong trào
Đẩy tạ nữ trong các nhà trường THPT đã có bước chuyển biến tích cực nhờ có các
điều kiện thuận lợi nhất định:
- Được sự quan tâm của Chi bộ Đảng BGH nhà trường về phong trào rèn luyện thể
dục thể thao trong nhà trường.
- Các bậc phụ huynh đã có ý thức và quan tâm hơn về môn học TDTT tự chọn Đẩy
tạ góp phần rèn luyện sức khỏe cho con em mình.
- Trường nằm trên địa bàn vùng cao, học sinh chủ yếu là con em của đồng bào dân
tộc, có tố chất về thể lực tương đối tốt. Theo bản năng tự nhiên và phục vụ cho nhu
cầu đời sống thì các em học sinh ở các địa phương đã có những tố chất về sức
mạnh và sức nhanh. Điển hình trong đó như : Thôn Thống Nhất (xã Luận Thành),
Thôn Thành Thượng (Xã Tân Thành), Thôn Hún (Xã Xuân Cao). Đây cũng chính
là tiền đề để phát triển phong trào TDTT, phát triển phong trào học TTTC(môn đẩy
tạ) trong nhà trường, qua đó có cơ sở để lựa chọn các em học sinh có tố chất tốt để
tham các giải thi đấu ở cấp Huyện, cấp Tỉnh.
3



Để chuẩn bị cho năm học 2017-2018 và hướng tới kì thi HSG cấp tỉnh tháng
3 năm 2018. Được sự tin tưởng của ban giám hiệu nhà trường và tổ chuyên môn,
tôi đã được phân công nhiệm vụ huấn luyện đội tuyển đẩy tạ nữ tham gia kì thi
HSG cấp tỉnh năm học 2017-2018.
Xác định rõ mục tiêu và nhiệm vụ được giao, từ những cơ sở thực tiễn trên
tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm trong huấn luyện nâng cao đội tuyển HSG
và mạnh dạn trình bày đề tài: “Một số kinh nghiệm huấn luyện nâng cao đội
tuyển HSG nữ môn TD phần: Kĩ thuật Đẩy tạ cho học sinh trường THPT
Thường Xuân 2”
2. Mục đích nghiên cứu
Nhằm phát triển phong trào Đẩy tạ ở nhà trường, tạo tiền đề phát triển phong
trào bơi ở địa phương. Rèn luyện sức khỏe, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh,
qua đó lựa chọn đội tuyển tham gia thi đấu các giải phong trào.
Thông qua quá trình nghiên cứu rút ra một số kinh nghiệm và phương pháp
đạt hiệu quả trong công tác huấn luyện đội tuyển Đẩy tạ nữ cho học sinh trường
THPT Thường Xuân 2.
3. Đối tượng nghiên cứu và thời gian.
- Đối tượng:
Kinh nghiệm được thực hiện cho đội tuyển Đẩy tạ từ năm học 2016-2017 sang năm
học 2017-2018
- Thời gian:
Kinh nghiệm được thực hiện các tháng: 5, 8, 9, 10, 11, 12, năm 2017 và tháng 1, 2
năm 2018
4. Phương pháp nghiên cứu
Để tiến hành kinh nghiệm này tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
1. Phương pháp điều tra cơ bản
2. Phương pháp kiểm tra, đánh giá
3. Phương pháp thực nghiệm

4. Phương pháp kiểm tra so sánh
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Cơ sở lý luận
Giáo dục thể chất (GDTC) là một bộ phận không thể thiếu trong đời sống xã
hội con người, đó là một bộ phận giáo dục nói chung cũng như các ngành giáo dục
khác đóng góp vào sự phát triển toàn diện của con người. Chỉ thị 36 Ban Bí thư TW
Đảng thực hiện giáo dục thể chất trong tất cả các trường học làm cho việc tập luyện
TDTT trở thành nếp sống hàng ngày cho hầu hết học sinh, sinh viên, học sinh học
nghề, lực lượng vũ trang, công nhân viên chức và các tầng lớp dân cư trong cả
nước. Xây dựng đào tạo đội ngũ vận động viên có tài cho quốc gia, tham gia thi
4


đấu ở khu vực châu Á và thế giới nhất là ở các môn cá nhân có triển vọng của Việt
Nam. Kiện toàn hệ thống huấn luyện viên, cán bộ khoa học và quản lý, xây dựng
mới hiện đại một số cơ sở vật chất TDTT. Xây dựng các cơ sở nghiên cứu khoa học
ứng dụng y học TDTT, tạo tiền đề cho sự nghiệp phát triển TDTT.
Trong giáo dục thể chất (GDTC) có hai bộ phận đặc thù cơ bản là giảng dạy
các động tác (các hành vi vận động) và giáo dục các tố chất thể lực (các năng lực
thể chất). Đặc điểm của giáo dục thể chất là giảng dạy kĩ thuật động tác và bồi
dưỡng thể lực cho người học.
Phương tiện của giáo dục thể chất là các bài tập giáo dục thể chất. Thông qua
bài tập, người tập tiếp thu được các kĩ năng, kĩ xảo vận động và các kiến thức có
liên quan với chúng cần thiết cho cuộc sống như: chạy, nhảy, ném, đẩy, bắn, võ,
bơi... để có sức khỏe dồi dào phục vụ cho các môn thể dục, thể thao, phục vụ cuộc
sống lao động.
Trong quá trình học tập của con người thì 12 năm phổ thông có ý nghĩa hết
sức quan trọng. Nó là giai đoạn đầu tiên của sự phát triển tâm sinh lý, thể chất, lĩnh
hội tri thức văn hóa nhân loại.
Giáo dục thể chất trong nhà trường giúp người học có cơ sở phát triển thể

chất toàn diện, tiếp thu các kĩ năng vận động cơ bản, rèn luyện ý chí và hình thành
nhân cách, rèn luyện sức khỏe và tham gia vào các hoạt động lành mạnh, đẩy lùi
các biểu hiện tiêu cực trong học đường. Chính vì vậy GDTC trường học có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng, chuẩn bị tốt cho thế hệ trẻ về thể chất, sức khỏe trí tuệ, kỹ thuật
lao động để tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
Giáo dục thể chất nói chung và môn Đẩy tạ nói riêng có tác dụng phát triển
toàn diện con người. Thông qua việc tập đưa một vật thể nặng đi xa đòi hỏi ở mỗi
con người phải có tố chất sức mạnh và sức nhanh ngoài ra còn rẻn luyện ý chí, lòng
dũng cảm, tính cần cù chịu khó, tinh thần tập thể, củng cố nâng cao được sức khỏe
của mình.
Lịch sử phát sinh và phát triển của bộ môn Đẩy tạ gắn liền với lịch sử tiến
hóa của xã hội loài người. Trong quá trình lao động sản xuất và đấu tranh sinh tồn,
con người dần tạo được thói quen vận động đơn giản như leo trèo, chạy, nhảy, ném,
Đẩy, bơi, lặn...trên lãnh thổ sinh sống của mình đây chính là môi trường buộc con
người phải biết săn, bắn và hái lượm để tồn tại. Cũng từ đó, Ném, Đẩy gắn liền với
cuộc sống của con người. Ngày nay, ở Ai Cập, Hy Lạp, La Mã, người ta đã tìm thấy
nhiều tranh, tượng, trạm trổ trên các đồ gốm sứ hình người Ném, Đẩy, săn, bắn hái
lượm ... Đây là các báu vật có niên đại cách đây từ 5000 năm trước và hiện đang
được lưu giữ tại Viện bảo tàng London (Anh) và Tua (Pháp). Qua đó, chúng ta có
thể thấy, Ném, Đẩy đã có lịch sử từ rất lâu đời. Ở mỗi chế độ, mỗi giai cấp sử dụng
Ném, Đẩy với những mục đích khác nhau.
5


Do có lợi ích to lớn đối với xã hội mà hiện nay ở nước ta cũng như nhiều
quốc gia khác trên thế giới đều quan tâm và đầu tư cho bộ môn này. Trong thể thao
hiện đại, Đẩy tạ là một trong những môn thể thao có trong chương trình thi đấu
chính thức ngay từ Đại hội Olympic lần thứ nhất, được tổ chức ở Athens (Hy Lạp)
năm 1896. Cho tới nay, Đẩy tạ luôn là một nội dung thi đấu quan trọng của tất cả
các đại hội Olympic...

Ngày nay ở Việt Nam chúng ta cũng có một số vận động viên đỉnh cao như:
Lê Thị Lài, Kim Hồng...Trong số đó, Lê Thị Lài đang là cái tên nổi bật nhất trong
môn đẩy tạ nữ ở nước ta hiện nay.
2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến
Tìm hiểu Thực trạng học môn TTTC của học sinh trường THPT Thường
Xuân 2 năm học 2016-2017. Ngay từ cuối tháng 4 năm 2017 tôi đã tiến hành thực
hiện các bước sau:
2.1. Tiến hành điều tra bằng phiếu thăm dò ý kiến học sinh theo 2 tiêu chí:
o Biết Đẩy tạ
o Không biết Đẩy tạ
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH NỮ ( Mẫu )
Lớp
11B3
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10


Họ và tên
Hà Thị Phương
Phạm Thị Quyên
Vi Thị Thu
Nguyễn Thị Thanh

Lang Thị Xinh
Cầm Thị Nguyệt
Cầm Thị Huyền
Cầm Thị Đáng
Cầm Thị Nga
Phạm Thị Nga


Biết Đẩy tạ Không biết
Đẩy tạ
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

Ghi chú

Từ những kết quả thăm dò khách quan trên chúng tôi nhận thấy:
- Tỉ lệ học sinh biết đẩy tạ tương đối thấp.
- Tỉ lệ học sinh chưa biết đẩy tạ khá cao.

6



2.2. Tổ chức thi đẩy tạ nữ cấp trường để đánh giá thành tích đẩy tạ của các em
học sinh nữ ở các khối lớp.
Được sự đồng ý của BGH Nhà trường và sự ủng hộ giúp đỡ của các đồng chí
trong tổ bộ môn.
- Tôi đã tiến hành cho học sinh nữ các lớp khối 10 và 11 đăng ký dự thi đẩy tạ:
Tổng đăng ký của 2 khối có 20 học sinh nữ.

TRƯỜNG THPT THƯỜNG XUÂN 2

ĐỘI DỰ TUYỂN THI ĐẨY TẠ NỮ HSG CẤP TRƯỜNG
TRƯỜNG THPT THƯƠNG XUÂN 2
- Tiến hành khảo sát địa điểm tổ chức thi, chuẩn bị các điều kiện đầy đủ cho việc tổ
chức thi như: Sự phối hợp của các đồng chí trong tổ, các dụng cụ cần thiết như sân
bãi đạt tiêu chuẩn, tạ 3kg, thước dây, cờ báo, vệ sinh khu vực đẩy tạ, lực lượng bảo
vệ trật tự và an toàn khi tổ chức thi.

7


Với những thành tích ban đầu sau khi tổ chức thi cho các em thì trong đó một
số em có sức mạnh và sức nhanh, sức bột phá tương đối tối thành tích trên 8m có
khoảng 5-8 học sinh. Vẫn còn một số em chưa biết đẩy tạ do thể lực còn yếu hoặc
chưa có kĩ thuật cơ bản. Đây cũng chính là cơ sở để lựa chọn nhân tố cho đội tuyển
tham dự các kỳ thi Đẩy tạ.
Kết quả thi Đẩy tạ của đội tuyển nữ trường THPT Thường Xuân 2 tại các kỳ
thi thời gian trước cũng chưa có thành tích nổi bật:
Tại Hội khỏe phù đổng toàn tỉnh năm học 2016-2017:
TT Năm học
Số VĐV
Số giải

Tổng giải
tham gia Nhất
Nhì
Ba
KK
1 2006 - 2017
2
0
0
1
1
3. Tổ chức và phương pháp thực hiện.
3.1- Về công tác chỉ đạo.
Hàng năm vào đầu năm học mới cấp Uỷ, BGH nhà trường đều quán triệt nhiệm
vụ năm học đến từng CBGV nhà trường. Trong đó môn GDTC là môn được quan
tâm hàng đầu, là môn tham gia thi HSG cấp tỉnh bao gồm nhiều phân môn, do đó
bộ môn phải bắt tay vào công việc huấn luyện, tổ chức thi cấp trường làm căn cứ
chọn đội tuyển, tổ chức huấn luyện và tham gia hội thi cấp tỉnh. Thực hiện nhiệm
vụ năm học bộ môn lập kế hoạch, tổ chức ôn tập các nội dung trong chương trình
của hội thi cấp tỉnh, tổ chức thi HSG bộ môn cấp trường vào trung tuần tháng 10
hàng năm.
Về cơ sở vật chất cho việc dạy và học môn GDTC theo chương trình hiện nay
được nhà nước trang cấp tương đối đầy đủ và việc mua sắm trang bị thêm, từ đó
từng bước đáp ứng được yêu cầu của môn học, từng tiết học. Việc sử dụng, bảo
quản thiết bị, tranh ảnh, tài liệu phục vụ cho dạy và học an toàn, hiệu quả. Sân bãi
phục vụ cho học tập và huấn luyện ngày càng được hoàn thiện hơn.
Về chuyên môn, kết quả giảng dạy hàng năm đều được đánh giá cao và được ghi
nhận. Hàng năm qua các hội thi HSG cấp tỉnh của bộ môn cũng đã thu được nhiều
thành tích cao và được nhà trường đánh giá cao, từ đó đã động viên khuyến khích
Giáo viên Học sinh thực hiện tốt nhiệm vụ các năm học.

Từ những thực trạng trên nhằm phát huy hết tiềm năng của học sinh, để góp
phần, đáp ứng yêu cầu của giáo dục toàn diện, bản thân tôi luôn tìm mọi cách,
nhằm đa dạng hoá các hình thức, để gây hấp dẫn, hứng thú cho học sinh ham thích
môn học vì nó phù hợp với đặc điểm, tâm, sinh lý của học sinh miền núi, để từng
bước nâng cao chất lượng mũi nhọn của môn học góp phần hoàn thành nhiệm vụ
năm học của nhà trường.
Tôi đã mạnh dạn áp dụng một số biện pháp nhằm phát huy tính tự giác, tích cực
của học sinh trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi nữ môn TD, nội dung Đẩy tạ.

8


3.2- C s thc hin.
L giỏo viờn c phõn cụng chuyờn trỏch ging dy mụn TD. Tụi luụn ý thc
c trỏch nhim ca mỡnh v mụn mỡnh ph trỏch. Do ú tụi khụng ngng hc
tp, t hc, rốn luyn nõng cao trỡnh chuyờn mụn nghip v. ng thi tụi
luụn hc hi nhng kinh nghim ca nhng ngi ó tng tri qua, hoc ang
ng chc, trong lnh vc hun luyn cỏc i tuyn tham gia thi u, tip thu, tỡm
hiu nhng kin thc xó hi, kin thc khoa hc hun luyn cng nh nhng
phng phỏp hun luyn nõng cao thnh tớch, qua nhiu phng tin thụng tin i
chỳng, qua ng nghip, nm bt c nhng phng phỏp hun luyn cú hiu
qu tụi thng xuyờn tỡm hiu trờn mng c bit l nhng phng phỏp hun
luyn cỏc VV y t, t ú rỳt ra kinh nghim hun luyn ỏp dng thc t cho
hc sinh m mỡnh ang hun luyn.
cú c s ỏnh giỏ phong tro v cht lng mụn hc, phi thụng qua kt
qu thi HSG cp Tnh. Gúp phn hon thnh tt nhim v cỏc nm hc.
i vi hc sinh l con em cỏc dõn tc thiu s chim a s, cỏc em ngoan
ngoón, tht th, a thớch hot ng, cn cự siờng nng, chu khú, chu kh, khc
phc khú khn hon thnh nhim v c giao. õy l c s, tin , l tim
nng vn ng khuyn khớch cỏc em lm nhim v ca mụn hc. Tụi ó mnh

dn tỡm mt s bin phỏp huy ng, nhm phỏt huy tớnh t giỏc, tớch cc trong
hun luyn, bi dng hc sinh gii t kt qu cao ca mụn thi: y t.
3.3- Mt s kinh nghim tin hnh gii quyt vn :
3.3.1. Tuyển chọn, thành lập đội tuyển ngay sau khi kết
thúc môn và đầu năm học mới.
Sau mỗi phn thực hành kết thúc tôi tiến hành hội thao tổ
chức tuyển chọn học sinh có thành tích tốt hớng dẫn các em thêm
về kỉ năng sau đó tập luyện và chọn lọc khi năm học mới bắt
đầu bằng các cách sau đây:
- Dựa vào thành tích của các em năm học trớc lập danh sách.
- Luyện tập tích cực và tổ chức thi tuyển.
- Kết hợp với giáo viên cùng tổ chuyên môn và giáo viên chủ
nhiệm các
lớp có học sinh trong đội dự tuyển để bồi dỡng các em cả về
văn hoá và thể lực để các em có đủ điều kiện, tiêu chuẩn
tham gia thi HSG cp tnh.
- Từ các bớc thành lập đó giúp chúng tôi có nhiều thời gian hơn
trong huấn luyện đội tuyển. Đặc biệt là kế hoạch tập luyện ở
nhà.
- Đội dự tuyển tập luyện có số lợng đông hơn, chúng tôi lấy
khoảng 20 học sinh nữ cùng nhau tập luyện. Mục đích để các
em cố gắng tập luyện sau đó thi tuyển lấy đội tuyển chính
9


thức tham dự hội thi HSG cấp tỉnh (không nên chọn danh sách cố
định và thông báo quá sớm đội tuyển chính thức, nh vậy các em
sẽ có tâm lý thờ ơ, không cố gắng tập luyện dẫn đến kết quả
không cao. Trong 20 em lần đầu chọn 8 em, sau khi lập danh
sách cho thi tuyển tiếp lần 2 và chọn 4 em). Đến thời gian chuẩn

bị nạp hồ s thi chính thức thông báo cho 4 em chun b thi v chn 2
em vo đội tuyển tham gia thi HSG cấp tỉnh (nm hc 2017-2018).

I D TUYN GM 20 HS THI TUYN CHN 8HS
THI TUYN CHN 4HS D THI CP TNH CHN 2HS

10


3.3.2. Những ứng dụng thực tiễn trong luyện tập đẩy tạ
nữ
Qua những năm công tác trực tiếp đứng đội tuyển bản thân
tôi đã có những trải nghiệm thực tế đặc biệt là phần TTTC: Kĩ
thuật đẩy tạ. Tôi hớng dẫn các em về nhà tập luyện động tác
đứng tại chổ thực hiện động tác ra sức cuối cùng sao cho thuần
thục động tác, ngoài ra một cách rất thực tế đó là cho các em
đăng kí mợn tạ 3kg sau mỗi buổi học bồi dỡng kiến thức ở trờng
để các em tự luyện tập, mục đích hoàn thiện kĩ thuật đẩy tạ
và cảm giác sử dụng lực. Khi vào đẩy tạ có sân bãi thực tế tôi yêu
cầu các em sau mỗi loạt đẩy đều phải tự mình rút ra kinh
nghiệm vì sao có quả đẩy đợc xa có quả đẩy phạm qui. Sau mỗi
lần nh vậy các em thấy có sự tiến bộ rỏ rệt cả về k năng và cảm
giác khi ra tạ với góc độ hợp lí để từ đó giúp các em tự tin hơn
trong những lần đẩy tiếp theo.
3.3.3 - Hiệu quả của băng hình tập huấn đợc các chuyên
viên hớng dẫn.
Bản thân tôi rất may mắn đợc các chuyên viên của sở giáo
dục hớng dẫn tận tình đặc biệt là những phần thực hành: Nộm
lu n xa trỳng ớch. Qua những lần tập huấn đó tôi đã ứng dụng
vào huấn luyện đội tuyển và thực sự có hiệu quả nh: Băng hình,

tranh ảnh, kĩ thuật nộm ti ch v di ngvv. Sau khi tập huấn tôi
đã có những t liệu cần thiết và rất thiết thực. Để đội tuyển dể
hình dung các ng tỏc k thut tôi đã dùng băng hình trình chiếu
cho các em xem ở nhiều góc độ khác nhau.Trong các k thut y t
có ti ch y t v trt y t( vai hng nộm v lng hng nộm) trong ú
nhng giai on khú thì tôi cho băng hình dừng lại để các em dể
hình dung kĩ thuật tt hơn, đây có thể nói là một biện pháp
gây hứng thú cho học sinh. Sau khi xem xong băng hình các em
thực hiện rất cố gắng để sao cho khi thc hin ng tỏc c chun
xỏc nht mà các em mới đợc xem. Ngoi ra tụi cũn an xen thờm nhng t
liu trỡnh chiu v nhng vn ng viờn y t cú thnh tớch cao mc ớch thỳc y
s c gng luyn tp cỏc em.
3.3.4. Phối hợp các giáo viên cùng tổ bộ môn tham gia tập
luyện đội tuyển.
Nh chúng ta đã biết k thut y t là một bộ môn mang tính chất
dựng sc mnh v sc nhanh bt phỏ l ch yu nờn trc khi hun luyn chỳng tụi
thng kt hp vi nhau gia cỏc giỏo viờn trong t phi tớnh toỏn n thi im
thi u cỏc em phi t n phong im ri. Cho nờn vic chn nhng bi tp
11


mang tớnh cht va sc rt quan trng vi cỏc em ng thi to tinh thần thoải
mái và sự động viên kịp thời s mang lại hiệu quả cao trong tập
luyện nhất là những bớc đầu hình thành s lm quen vi lng vn
ng. Trong quá trình tập luyện cần phải có 2 giáo viên, một giáo
viên phát lệnh và một giáo viên bỏo thành tích để sau mỗi lần tập
luyện cần có rút kinh nghiệm và tìm ra những cái cha hiệu quả
bổ xung cho những lần tập sau phù hợp, giúp nâng cao thành
tích đội tuyển.
Ví dụ: - Giáo viên có thể tập hợp đội tuyển rút kinh nghiệm và

cho các em thực hiện lại động tác nhiều lần mục đích để cỏc em
cú cm giỏc lc v s n nh v ng tỏc.
- Giáo viên nhận xét sau mỗi ln cỏc em thc hin lot y và tìm ra
những điểm yếu để khắc phục và phát huy điểm mạnh. Tuy
nhiên để có đợc những kỉ năng thuần thục n nh thì tâm lí
phải vững vàng điều này là quan trọng nhất.
3.3.5. Một số bài tập cơ bản lm quen vi t trớc khi thực
hành v mt s bi tp b tr phỏt trin th lc.
Nh chúng ta đã biết để đạt thành tích cao cũng nh sự hng
phấn trong tập luyện thì động tác khởi động cũng không kém
phần quan trọng.
- Khởi động giúp các em linh hoạt đợc các khớp: khớp cổ tay,
khớp bả vai, khp gi, khp hụng.... tạo sự thoải mái không gò bó trớc
khi vào cỏc lot y.
- Tại chỗ thực hiện động tác xoay t, tung bt t trc mt, sau lng ra
phớa trc, tung t bng 2 tay t di lờn trờn ra phớa trc, tung t bng 2 tay t
di lờn trờn qua u...
- Cho các em vào vị trí tập luyện ti ch y t, trt y t có
trang phc y cú hiu lnh vo ch cú tớn hiu cũi cỏc em lm quen vi tin
trỡnh thi u vỡ nu khụng hun luyn cho cỏc em lm quen, thỡ khi vo thi tht
các em thờng hay luống cuống v d phm quy.
+ Phơng pháp: Hiu lnh bt u v kt thỳc lot y dừng lại o thnh
tớch.
- Mt s bi tp phỏt trin th lc:
+ Chng y + Lũ cũ tip sc

12


Lũ cũ tip sc


Chng y

( vi lng vn ng phự hp trỏnh mt mi cho cỏc em.
- Trong k thut y t giai on trt v ra sc cui cựng nú gn nh l yu t
quyt nh n thnh tớch cui cựng nờn tụi thng cú nhng bi tp b tr cn
thit nh : Ra sc cui cựng cú h tr ca dõy cao su - Trt 2 ngi.

Trt 2 ngi.

Ra sc cui cựng
cú h tr ca dõy cao su.

3.3.6. Đảm bảo cơ sở vật chất tốt nhất cho các em tham gia
tập luyện.
Trong năm học 2017-2018 đợc sự quan tâm của Sở GD & ĐT
cấp cho trờng chúng tôi những trang thiết bị đảm bảo cả về số
lợng và chất lợng, trong đó bộ tranh ảnh k thut y t rất đầy đủ
đã là một yếu tố rất thuận lợi khi các em thực hành bằng trực
quan. Ngoài ra BGH nhà trờng có sự quan tâm rất đặc biệt cho
bộ môn đó là trang bị những dụng cụ đảm bảo đầy đủ nh: t
3kg( 10 qu), sõn y t t tiờu chun v cỏch ly vi hc sinh hc mụn th dc
chớnh khúa, thc dõy, cũi, c, trang phc vv. Đây là điều kiện thuận lợi
để các em khi tham gia thi đấu không bị bỡ ngỡ dẫn đến thành
tích khụng tt.
13


Ví dụ: Trong quá trình tập luyện nếu sử dụng t khụng t tiờu
chun, cng nh kớch thc sõn khụng ỳng ..., đến khi thi u tht thì

thành tích sẽ giảm tâm lí thi đấu sẻ rất kém nh: lm ri t lỳc trt
, dm lờn bc nộm, t lỳc sang trỏi , lỳc sang phi im ri ca t ri ra khi sõn
y theo qui nh vv
Chính vì vậy khi tập luyện đội tuyển tụi chuẩn bị các điều
kiện cơ sở vật chất nh trong thi HSG cp tnh để học sinh hng
phấn hơn trong tập luyện và không bỡ ngỡ trong thi đấu.
3.3.7. Rèn luyện tâm lý thi đấu cho học sinh trớc khi bớc
vào kỡ thi.
Tâm lý thi đấu là vấn đề hết sức quan trọng trong thi đấu
thể thao và hội thao, nó sẽ quyết định đến thành tích của học
sinh. ở lứa tuổi này các em thờng hay mất bình tĩnh và càng
mất bình tĩnh hơn khi các em mới lần đầu thi đấu khi có các
yếu tố bên ngoài tác động, nhất là khán giả cổ vũ, trọng tài...
Vì thế cần rèn luyện cho các em tâm lý thi đấu vững chắc,
đặc biệt là chiến thuật thi đấu để các em có thành tích tốt
nhất.
Trong bộ môn y t tâm lý có thể chiếm tới 70% vì khi cầm t
nu khụng t tin, vi vng, tay run, sợ sệt, luống cuống, và sai t th ng
tỏc s dẫn đến tâm lý hoảng sợ nếu nh không chấn an, bình
tĩnh, kiên trì thì sẽ dẫn đến nhng ln y thành tích không cao.
Để rèn luyện tâm lý thi đấu tôi áp dụng một số phơng pháp
sau đây:
- Khởi động kỹ trớc khi vào thực hành.
- Cho học sinh làm quen với cách tiến hành hội thi TDTT cấp
tỉnh.
- GV hô khẩu lệnh đọc tên trớc khi học sinh vào thực hiện.
- Thi đấu thử nhiều lần có ghi thành tích rõ ràng qua mỗi ln
y.
- Luyện tập trong điều kiện có nhiều khán giả nh: trớc các lớp
đang học thể dục nhng phi m bo an ton khu vc y t.

- Tổ chức cho học sinh thi đấu và giao lu với những học sinh có
hng thỳ vi bộ môn y t.
Ví dụ: Cho đội tuyển giao lu với các bạn lớp dới để so sánh
thành tích (mục đích: tìm các lớp kế cận những ngời có tố chất
v sc mnh, sc nhanh phù hợp với bộ môn này)
Nh vậy các em sẽ quen dần với điều kiện thi đấu nh hội thi
TDTT cấp tỉnh, điều này sẽ tạo cho các em tâm lý vững vàng
hơn trớc khi thi đấu thật.
14


MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHỞI ĐỘNG( XOAY TẠ, BẮT TẠ, TUNG TẠ TRƯỚC
VÀ SAU, GỌI TÊN VÀO BỤC ĐẨY VÀ KIỂM TRA THÀNH TÍCH RÈN
LUYỆN TÂM LÝ NHƯ THI HSG CẤP TỈNH.

15


3.3.8. Trò chơi rèn luyện tinh thần và giác quan đan xen
vào từng buổi tập tạo tinh thần sảng khoái, tự giác tích
cực ở học sinh.
- Trong quá trình tập luyện không phải lúc nào cũng tập. Đặc
thù của mụn y t cần có thời gian nghỉ ngơi để lấy lại sc mnh v
tc cn thit, nếu tập liên tục sẽ dẫn đến mỏi mệt, nhàm chán và
hiệu quả không cao. Vì vậy tôi đã mạnh dạn đan xen vào mỗi lúc
nghỉ là một trò chơi nhằm tạo sự hng phấn và hứng thú hơn
trong tập luyện nh: thi ti ch nộm búng vo r có thởng có phạt v trũ
chi cp c xem ai nhanh hn sau mi ln nh vy thy cỏc em rt vui v v tip
tc tp luyn vi tinh thn t giỏc cao hn. Vỡ cỏc em l hc sinh n nờn thi gian
ngh ngi thng kộo di cỏc em hi tnh cho nhng ln y tip theo.


MT S TRề CHI TO HNG TH CHO HS TRONG NHNG BUI TP
( THI NẫM BểNG VO R, THI CHUYN BểNG MA, TRề CHI CP C)
3.3.9. Duy trì các buổi tập thờng xuyên, đều đặn,
nghiêm túc.
Để nâng cao thành tích cũng nh tinh thần tự giác tập luyện
thì cần phải duy trì các buổi tập đều đặn, nếu duy trì tốt các
buổi tập thì cảm giác của các em sẽ đợc phát triển, kĩ năng sử
dụng động tác cm giỏc vi t cũng sẽ thuần thục hơn.
16


Yêu cầu: giáo viên cùng học sinh tập luyện và rút kinh nghiệm.
Cần tổ chức các buổi tập thật nghiêm túc và có hiệu quả.
Giáo viên phải sắp xếp lịch tập luyện cụ thể cho từng buổi,
yêu cầu học sinh đến đúng giờ, đúng địa điểm, trang phục
cần thiết. Tập luyện phải nghiêm túc có hiệu quả dới sự hớng dẫn
của giáo viên, giáo viên đa ra những bài tập hợp lý, lợng vận động
phù hợp với yêu cầu đề ra. Nh vậy học sinh sẽ thấy đợc tác dụng
của buổi tập, các em sẽ thực hiện đúng, đây cũng là cơ sở để
các em về nhà tự tập luyện trong thời gian rảnh rỗi. Mỗi buổi tập
phải coi nh một buổi thi thật.
Nếu không tổ chức buổi tập đều đặn và nghiêm túc thì sẽ
tạo cho học sinh tâm lý thờ ơ và chán nản, không muốn tiếp tục
tập luyện. Nh chúng ta đã iết để đạt thành tích cao thì không
thể coi nhẹ trong mỗi buổi tập, không để các em xem buổi tập
nh buổi đi chơi, nh vậy đội tuyển sẽ không có chất lợng, không
có thành tích tốt.
3.3.10. Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm bồi dỡng văn hoá đạo
đức trên lớp và sự tạo điều kiện gia đình học sinh.

Mỗi học sinh đến trờng đầu tiên đó là học làm ngời, sau đó là
học chữ và khẳng định mình bằng học lực và vốn hiểu biết
trên sách vở dới sự dạy dỗ của thầy cô. Để tham gia thi HSG bộ môn
TD thì các em tham gia phải đủ các điều kiện đó là học lực
trung bình và hạnh kiểm khá trở lên, đây là điều kiện cần và
đủ để học sinh tham gia đội tuyển.
Mỗi học sinh trong đội tuyển đều có hoàn cảnh khác nhau, vì
vậy giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm phải biết kết hợp
nắm đợc hoàn cảnh gia đình của các em để từ đó tìm ra
những biện pháp thích hợp để động viên khích lệ các em học
tập tốt và tham gia tập luyện đội tuyển đều đặn, có kết quả
cao.
Ví dụ: Gia đình của các em chủ yếu là nghề nông và trồng rừng,
nhà ở xa, neo ngời, các em một buổi đi học và một buổi ở nhà
phụ giúp gia đình làm việc, cho nên thời gian luyện tập sẽ gặp
nhiều khó khăn. Để duy trì tập luyện đúng với quy định thì tôi
và giáo viên chủ nhiệm của lớp em học động viên em và nhờ một
số bạn bè cùng lớp gần nhà có thể phụ giúp em trong học tập(học
nhóm), công việc nh thu hoạch mùa màng, trồng rừng, nh vậy các
em sẽ có thời gian tập luyện đều đặn hơn.

17


4- Kết quả thực nghiệm
Kết quả tham gia Hi khe phự ng mụn y t n năm học
2015- 2016
T
Năm
Số HS

Tổng
Số giải y t n
T học
tham
giải
Nhất
Nhì
Ba
KK
gia
1
201502
0
0
0
01
01
2016
Kết quả thi HSG cấp tỉnh mụn y t n năm học 2017- 2018
T
Năm
Số HS
Tổng
Số giải y t n
T học
tham
giải
Nhất
Nhì
Ba

KK
gia
1
201702
0
01
01
0
02
2018
So sánh kết quả thi học sinh giỏi cp tnh mụn y t n nm
hc(2015- 2016) chúng ta thấy thành tích đã đợc cải thiện rõ rệt
(2017- 2018). Điều này chứng tỏ thực tiễn kinh nghim ging dy v
mt s phng phỏp trong hun luyn có thể áp dụng tốt trong công tác
huấn luyện bồi dỡng học sinh giỏi b môn TD mà có thể áp dụng với
nhiều môn học thực hành khác.
Kết quả thi còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tuy nhiên có thể
khẳng định rằng mạnh dạn ứng dụng thực tiễn có từ kinh
nghiệm công tác và những hiệu quả của băng hình trực quan
sinh động từ quá trình tập huấn đã góp phần không nhỏ trong
nâng cao thành tích đội tuyển học sinh giỏi. Từ những trải
nghim trên học sinh đã thực sự hứng thú và tích cực tự giác hơn
18


trong tập luyện, điều này thể hiện rất r qua thành tích mà các
em trong i tuyn HSG y t n đã đạt đợc trong năm học vừa
qua(2017- 2018).

19



2 HỌC SINH ĐẠT GIẢI ĐẨY TẠ NỮ TRONG KÌ THI CHỌN HSG CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2017-2018
1. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THÙY- ĐẠT GIẢI NHÌ THÀNH TÍCH 10m35
2. LANG THỊ TƯƠI – ĐẠT GIẢI BA THÀNH TÍCH 9m90

III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
1. KẾT LUẬN.
Sau khi đã vận dụng một số kinh nghiệm này. Kết quả đạt được như sau:
- Nhận thức của Chi Uỷ, Ban lãnh đạo, giáo viên, phụ huynh và học sinh về môn
học là rất tốt, công bằng, đầy đủ, kịp thời.
- Học sinh miền núi là con em dân tộc chiếm đa số, các em rất ham thích học, tập
môn TD. Đặc biệt là được tham gia và luyện tập trong đội tuyển HSG của nhà
trường tham gia thi cấp tỉnh.
- Đa số học sinh có ý thức tổ chức kỷ luật tốt, có tinh thần thái độ, động cơ học tập
đúng đắn, có khả năng tiếp thu kiến thức, kỹ năng động tác kỹ thuật. Bản thân các
em luôn có sự nổ lực và chịu khó, khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ
được giao.
Tóm lại: Qua nghiên cứu, học tập, rèn luyện, nhận thức về bộ môn TD của toàn
ngành được nâng lên rõ rệt, cán bộ, giáo viên, học sinh đã thấy được lợi ích và tầm
quan trọng của môn học. Đặc biệt trong tình hình chung của thế giới với nhiều kỉ
lục mới được thiết lập đó cũng là động lực lớn để thể thao huyện Thường Xuân
của tỉnh Thanh Hóa nói riêng và thể thao của Việt nam nói chung cùng nhau chung
sức đưa nền thể thao nước nhà vươn ra khu vực nói riêng và thế giới nói chung.
Đồng thời là người trực tiếp giảng dạy bộ môn TD tôi phải có trách nhiệm tuyên
truyền giáo dục, giảng dạy và huấn luyện cho đội tuyển HSG cấp tỉnh môn TD
hàng năm đạt kết quả ngày càng cao hơn, qua đó vận dụng, tổ chức thực hiện vào
20



nếp sống mới, lành mạnh trong nhà trường, bản thân giáo viên có nhiều tiến bộ,
trong tổ chức đời sống sinh hoạt, nề nếp dạy và học, tổ chức quản lí học sinh,
trường lớp ngày càng chặt chẽ hơn. Cũng thông qua môn học TD, học sinh có
nhiều tiến bộ về mọi mặt, nhất là ý thức tổ chức kỷ luật, tư thế, tác phong. Trước
đây giờ học môn TD, học sinh rất ngại, đặc biệt là luyện tập tham gia thi HSG, hầu
như học sinh không thích lắm. Đến nay học sinh đã có nhận thức đúng đắn hơn, đa
số các em đã ham thích, say sưa trong học tập nghiên cứu kỹ, chiến thuật … mà
chương trình đề cập đến. Các em hăng say trong luyện tập đội tuyển HSG, nhất là
các môn Điền kinh nói chung và môn đẩy tạ nói riêng.
Từ việc vận dụng một số kinh nghiệm trong quá trình huấn luyện, bồi dưỡng
HSG bộ môn TD, đã phát huy được tính tự giác, tích cực của học sinh kết quả chất
lượng giải HSG cấp tỉnh ngày càng được cải thiện. Môn TD đã góp phần quan
trọng trong việc hoàn thành nhiệm vụ năm học của nhà trường và được tập thể nhà
trường đánh giá cao và ghi nhận.
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ để khuyến khích và làm cho học sinh yêu
thích và học tập( Luyện tập) môn TD. Góp phần nâng nhận thức về mọi mặt, đáp
ứng yêu cầu trong giáo dục toàn diện, đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện cả về
trí lực và thể lực. Từ đó nâng cao trách nhiệm của bản thân học sinh, trong công
cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa mà Bác Hồ đã lựa
chọn.
1.2. Một số hạn chế.
- Mặc dù việc huấn luyện đội tuyển đã có những thành tích đạt được nhưng việc tập
luyện còn phụ thuộc vào cơ sở vật chất nhà trường đặc biệt là chưa có các loại máy
móc hỗ trợ phát triển nâng cao thể lực riêng biệt cho HSG bộ môn TD vì điều kiện
nhà trường còn gặp rất nhiều khó khăn.
2. KIẾN NGHỊ
- Nhà trường tạo điều kiện về cơ sở vật chất, thời gian, chế độ khuyến khích cho
học sinh và giáo viên.
- Sự tạo điều kiện của phụ huynh gia đình học sinh là điều quan trọng và cần thiết.

- Sở GD& ĐT tạo điều kiện trang bị cho các nhà trường cung cấp bổ sung các trang
thiết bị hàng năm trong đó có tạ và một số dụng cụ có liên quan.
Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân tôi được rút ra trong quá trình
huấn luyện và phát triển phong trào rèn luyện học tập bộ môn TD trong trường
THPT Thường Xuân 2. Do điều kiện về cơ sở vật chất, về thời gian và những yếu
tố khách quan đưa lại; khả năng của bản thân còn nhiều hạn chế nên không tránh
khỏi những thiếu sót trong việc thực hiện và trình bày SKKN của mình. Rất mong
được Hội đồng Khoa học ngành Giáo dục Tỉnh Thanh Hóa quan tâm, quý thầy cô
đồng nghiệp góp ý để tôi rút kinh nghiệm và thực hiện tốt hơn công tác viết SKKN
trong những năm học tiếp theo.
Xin chân thành cảm ơn !
21


Xác nhận của thủ trưởng đơn vị
Hiệu Trưởng

La Thế Hiếu

Thanh hoá, ngày 25 tháng 05 năm 2018
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung
của người khác.
(Tác giả ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Văn Kiên

22




×