Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

SKKN kinh nghiệm dạy học tích hợp theo hướng phát triển năng lực học sinh bài ca ngắn đi trên bãi cát (sa hành đoản ca) của cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 15 trang )



Bài ca ngắn đi trên bãi cát
(Sa hành đoản ca)
Cao Bá Quát


Một số công trình nghiên cứu về
ThủCao
bút Bá
củaQuát
Cao và
Báthơ
Quát
văn của ông

Một số ấn bản tác phẩm của Cao Bá Quát



Bãi cát
dài và
con
đường
cùng

- Những bãi cát, cồn cát trải
dài bao la, núi, sóng bủa vây
của thiên nhiên miền Trung
Tả
khắc nghiệt.


thực
 Con đường khó đi, khi đi
trên cát bước chân thường bị
lún xuống.

Hình tượng
nghệ thuật
vừa có tính
kế thừa,
vừa có sự
sáng tạo
- Con đường công danh mịt mù, mới mẻ,
độc đáo
vô vọng.
Biểu
của nhà
- Con đường đời nhiều gập
tượng
thơ.
ghềnh, trắc trở trong xã hội
phong kiến o bế, trì trệ.


2. Hình tượng lữ khách:
a. Hoàn cảnh:

Hoàn
cảnh

Không

gian

Bãi cát dài bất tận

Thời
gian

Mặt trời đã lặn

Tình
thế

- Đi một bước như
lùi một bước
- Chưa dừng được



2. Hình tượng lữ khách.
b. Tâm trạng, thái độ, tư tưởng:
“Bãi cát dài lại bãi cát dài
Đi một bước như lùi một bước
Mặt trời đã lặn chưa dừng được
Lữ khách trên đường nước mắt rơi”
- Nhịp thơ chậm, gợi sự nặng nhọc của bước
đi trên cát.
-Từ “lại”, “Nước mắt rơi”: buồn đau bởi
đường đi gian khổ, cuối ngày vẫn chưa
dừng đươc.
 Tâm trạng đau khổ trên con đường cát bụi

mờ mịt, đường công danh lận đận, đường
đời vô vọng.


2. Hình tượng lữ khách:
b. Tâm trạng, thái độ, tư tưởng:
“Không học được tiên ông phép ngủ,
Trèo non, lội suối giận khôn vơi”
- Giọng điệu: Trách móc, pha chút tự trào.
- Tự trách mình không học “phép ngủ”, cứ
mãi đọa đày bản thân theo đuổi đường
công danh.
Thái độ chán ngán con đường công danh
khổ ải nhưng cũng khước từ lối sống thờ ơ
trước cuộc đời.


2. Hình tượng lữ khách:
b. Tâm trạng, thái độ, tư tưởng:
“Xưa nay phường danh lợi
Tất tả trên đường đời”
Đầu gió hơi men thơm quán rượu
Người say vô số tỉnh bao người”

Suy ngẫm:
- Danh lợi như rượu ngon cám dỗ
con người
- Phường danh lợi: tất tả, đắm chìm
trong cơn say danh lợi
Chán ghét danh lợi tầm thường.

Nhận ra tính chất vô nghĩa của lối học
khoa cử, của con đường công danh theo
lối cũ.

“Lều chõng đi thi”


2. Hình tượng lữ khách:
b. Tâm trạng, thái độ, tư tưởng:
-“Khúc đường cùng”: bi phẫn, bế tắc,
tuyệt vọng trước cuộc đời.
-“Anh còn đứng làm chi trên bãi cát?”
 Câu hỏi tu từ chứa đựng nỗi băn
khoăn, day dứt, thúc giục: không thể
đi mãi trên con đường như vậy nữa,
phải tìm con đường khác.

Thể hiện sự day dứt và
khát khao thay đổi cuộc
sống ngột ngạt, bế tắc


Khách –
Lữ khách
(Ngôi 3 số ít)
Đại từ
nhân xưng

Quân – anh, ông
(Ngôi 2 số ít )


Người
đi trên
cát

Tác giả

Ngã – tôi, ta
(Ngôi 1 số ít)
Tác giả tự phân thân ở nhiều vị trí để đối thoại với
chính mình – Độc thoại đa chiều.
Thể hiện độc đáo, sáng tạo chiều sâu tâm tư của tác giả.


Mệt mỏi,
buồn đau

Tự trách
bản thân,
chán ngán
con đường
danh lợi

Suy tư,
thức tỉnh
về danh lợi,
về kẻ sĩ
đương thời

Bế tắc,

tuyệt vọng;
khát khao
thay đổi

Tâm trạng, thái độ, tư tưởng của lữ khách




×