Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

GAlop3 tuan1- 3 2009 - 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.44 KB, 102 trang )

Tn 1
Ng y so¹n: .. ………………à
Ngµy gi¶ng: ………………
TËp ®äc – KĨ chun (tiÕt 1 + 2)
CẬU BÉ THÔNG MINH
I - MỤC TIÊU
A - Tập đọc
1. Đọc thành tiếng
• Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
• Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
• Đọc trôi trảy toàn bài, bước đầu biết phân biệt lời của người kể và lời của nhân vật.
2. Đọc - hiểu
• Hiểu nghóa các từ khó trong bài: bình tónh, kinh đô, om sòm, sứ giả, trọng thưởng.....
• Hiểu nội dung câu truyện : câu truyện ca ngượi sự thông minh, tài trí của một cậu
bé.
B - Kể chuyện
• Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạnvà toàn bộ câu truyện. Khi
kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến nội dung của câu
chuyện.
• Biết tập trung theo dõi lời kể và nhận xét được lời kể của bạn.
II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện trong Tiếng Việt 3, tập một ( TV3/ 1).
• Bảng phụ có viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TẬP ĐỌC
1. Ổn đònh tổ chức (1

)
2. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt dộng học
Giới thiệu bài (1



)
- Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi
HS : Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Em thấy vẻ mặt của cậu bé thế nào khi
nói chuyện với nhà vua ? Cậu bé có tự tin
không ?
- Muốn biết nhà vua và cậu bé nói với
nhau điều gì, vì sao cậu bé lại tự tin được
như vậy, chúng ta cùng học bài hôm nay,
Cậu bé thông minh.
- GV ghi tên bài lên bảng.
Hoạt động 1 : Luyện đọc (30

)
- Bức tranh vẽ cảnh một cậu bé đang nói
chuyện với nhà vua, quần thần đang chứng
kiến cuộc nói chuyện của hai người.
- Trông cậu bé rất tự tin khi nói chuyện với
nhà vua.
1
 Mục tiêu :
- Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai đã
nêu ở phần mục tiêu. Đọc trôi chảy toàn
bài.
- Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài.
 Cách tiến hành :
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt. Chú ý
thể hiện giọng đọc như đã nêu ở phần

Mục tiêu.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa
từ.
* Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát
âm từ khó, dễ lẫn:
- Yêu cầu HS đọc từng câu trong mỗi
đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát
âm nếu HS mắc lỗi. Khi chỉnh sửa lỗi, GV
đọc mẫu từ HS phát âm sai rồi yêu cầu
HS đọc lại từ đó cho đúng. Chú ý với các
từ mà nhiều HS trong lớp mắc lỗi thì GV
cần cho HS cả lớp luyện phát âm từ đó,
với các từ có ít HS mắc lỗi thì GV chỉnh
sửa riêng cho từng HS.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu
lÇn 2.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa
từ khó :
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 của bài. GV
theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt giọng
câu khó đọc .
- Yêu cầu HS tìm từ trái nghóa với từ bình
tónh.
- Giải nghóa : Khi được lệnh vua ban, cả
làng đều lo sợ, chỉ riêng mình cậu bé là
bình tónh, nghóa là cậu bé làm chủ được
mình, không bối rối, không lúng túng
- HS theo dõi GV đọc bài.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.

Mỗi HS chỉ đọc 1 câu.
- Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn của giáo
viên. Lưu ý các từ dễ phát âm sai, nhầm đã
giới thiệu ở phần mục tiêu.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn
của giáo viên.
- HS cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc thành tiếng.
- Tập ngắt giọng đúng khi đọc câu:
Ngày xưa, / có một ông vua muốn tìm người
tài giúp nước. // Vua hạ lệnh cho mỗi làng
trong vùng nọ / nộp một con gà trống biết đẻ
trứng, / nếu không có thì cả làng phải chòu
tội.//
- Trái nghóa với bình tónh là : bối rối, lúng
túng.
2
trước mệnh lệnh kỳ quặc của nhà vua.
- Nơi nào thì được gọi là kinh đô ?
- Hướng dẫn HS đọc đoạn 2 tương tự như
cách hướng dẫn đọc đoạn 1.
- Đến trước kinh đô, cậu bé kêu khóc om
sòm, vậy om sòm có nghóa là gì ?
- Tiếp tục hướng dẫn HS đọc đoạn 3.
- Sứ giả là người như thế nào ?
- Thế nào là trọng thưởng ?
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc bài theo
đoạn.
* Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm
- Chia thành các nhóm nhỏ mỗi nhóm 3
HS và yêu cầu đọc từng đoạn theo nhóm.

- Theo dõi HS đọc bài theo nhóm để
chỉnh sửa riêng cho từng nhóm.
* Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 3.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Kinh đô là nơi vua và triều đình đóng.
- HS cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc thành tiếng
đoạn 2. Chú ý đọc đúng lời đối thoại của
các nhân vật:
+ Cậu bé kia, / sao dám đến đây làm ầm ó ?//
( Đọc với giọng oai nghiêm )
- Muôn tâu đức vua // - cậu bé đáp -// bố
con mới đẻ em bé,/ bắt con đi xin sữa cho
em,// con không xin được, // liền bò đuổi đi,//
( Đọc với giọng lễ phép bình tónh tự tin ).
+ Thằng bé này láo,/ dám đùa với trẫm !//
Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được ?//
( Đọc với giọng hơi giận dữ, lên giọng ở
cuối câu).
+ Muôn tâu,/ vậy tại sao đức vua lại hạ lệnh
cho làng con / phải nộp gà chống biết đẻ
trứng ạ. ?//
- Om sòm nghóa là ầm ó, gây náo động.
- HS cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc thành tiếng
đoạn 3. Chú ý ngắt giọng đúng :
Hôm sau, / nhà vua cho người đem đến
một con chim sẻ nhỏ, / bảo cậu bé làm 3
mâm cỗ.// Cậu bé đưa cho sứ giả một chiếc
kim khâu, / nói
- Xin ông tâu với Đúc Vua / rèn cho tôi chiếc
kim này thành một con giao thật sắc / để sẻ

thòt chim.
- Sứ giả là người được vua phái đi giao thiệp
với người khác, nước khác...
- Trọng thưởng nghóa là tặng cho một phần
thưởng lớn.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi
HS đọc 1 đoạn.
- Lần lượt từng HS đọc bài trước nhóm của
mình, sau mỗi bạn đọc, các HS trong nhóm
nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
3
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời
câu hỏi :
- nhà vua nghó ra kế gì để tìm người tài ?
- Dân chúng trong vùng như thế nào khi
nhận được lệnh của nhà vua ?
- Vì sao họ lại lo sợ ?
- Khi dân chúng cả vùng đang lo sợ thì lại
có một cậu bé bình tónh xin cha cho đến
kinh đô để gặp Đức Vua. Cuộc gặp gỡ
của cậu bé và Đức vua như thế nào ?
Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2 .
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 .
- Cậu bé làm thế nào để gặp được nhà
vua ?
- Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy
lệnh của ngài là vô lí ?
- Như vậy từ việc nói với nhà vua điều vô
lý là bố sinh em bé, cậu bé đã buộc nhà
vua phải thừa nhận gà trống không thể đẻ

trứng .
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 .
- Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu
cầu điều gì.

- Có thể rèn được một con dao từ một
chiếc kim không ?
- Vì sao cậu bé lại tâu Đức Vua làm một
việc không thể làm được ?
- Biết rằng không thể làm được ba mâm
cỗ từ một con chim sẻ, nên cậu bé đã yêu
cầu sứ giả tâu với Đức Vua rèn cho một
con dao thật sắc từ một chiếc kim khâu.
Đây là việc mà đức Vua không thể làm
được, vì thế ngài cũng không thể bắt cậu
bé làm ba mâm cỗ từ một con chim sẻ
nhỏ.
- Sau hai lần thử tài, Đức Vua quyết đònh
- HS cả lớp đọc đồng thanh.
- Nhà vua ra lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ
phải nộp một con gà trống.
- Dân chúng trong vùng đều lo sợ khi nhận
được lệnh của nhà vua.
- Vì gà trống không thể đẻ được trứng mà
nhà vua lại bắt nộp một con gà trống biết đẻ
trứng.
- Cậu bé đến trước cung vua và kêu khóc
om sòm.
- Cậu nói một chuyện khiến vua cho là vô lí
(bố đẻ em bé), từ đó làm cho vuat phải thừa

nhận :lệnh của ngài cũng vô lí.

- HS thảo luận nhóm, sau đó đại diện nhóm
phát biểu:
- Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn
chiếc kim khâu thành một con dao thật sắc
để sẻ thòt chim.
- Không thể rèn được.
- Để cậu không phải thực hiện lệnh của nhà
Vua là làm ba mâm cỗ từ một con chim sẻ.


- Đức Vua quyết đònh trọng thưởng cho cậu
4
như thế nào ?
- Cậu bé trong truyện có gì đáng khâm
phục.
 Kết luận: Câu chuyện ca ngợi sự
thông minh, tài trí của một cậu bé.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại (6

)
- GV đọc mẫu đoạn 2 của bài. Chú ý: Biết
phân biệt lời người kể, các nhân
vật khi đọc bài :
+ Giọng người kể : chậm rãi ở đoạn giới
thiệu đầu truyện ; lo lắng khi cả
làng cậu bé nhậnđược lệnh của nhà
vua ; vui vẻ, thoải mái, khâm phục
khi cậu bé lần lượt vượt qua được

những lần thử thách của nhà vua.
+ Giọng của cậu bé : Bình tónh, tự tin.
+ Giọng của nhà vua : nghiêm khắc.
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm
có 3 HS và yêu cầu HS luyện đọc lại
truyện theo hình thức phân vai.
- Tổ chức cho một số nhóm HS thi đọc
trước lớp.
- Tuyên dương các nhóm đọc tốt.
bé và gửi cậu vào trường học để thành tài.
- HS trả lời.
- Thực hành luyện đọc trong nhóm theo từng
vai : người dẫn truyện, cậu bé, nhà vua.
- 3 đến 4 nhóm thi đọc. Cả lớp theo dõi
nhận xét.

Kể chuyện
Hoạt động 4 : GV nêu nhiệm vụ (2

)
- GV nêu nhiệm vụ của nội dung kể
truyện trong lớp học: Dựa vào nội dung
bài tập đọc và quan sát tranh minh hoạ để
kể lại từng đoạn truyện
Cậu bé thông minh vừa được tìm hiểu.
- GV treo tranh minh hoạ của từng đoạn
truyện như trong sách TV3/1 lên bảng.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn kể từng đoạn
của câu chuyện theo tranh (18


)
Hướng dẫn kể đoạn 1:
- Yêu cầu HS quan sát kó bức tranh 1 và
hỏi :
+Quân lính dang làm gì ?
+Lệnh của Đức Vua là gì ?
+ Dân làng có thái độ ra sao khi nhận
- HS lần lượt quan sát các tranh được giới
thiệu trên bảng lớp (hoặc tranh trong SGK).
- Nhìn tranh trả lời câu hỏi :
+ Quân lính đang thông báo lệnh của Đức
Vua.
+ Đức Vua ra lệnh cho mỗi làng trong vùng
phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
+ Dân làng vô cùng lo sợ.
5
được lệnh của Đức Vua ?
- Yêu cầu 1 HS kể lại nội dung của đoạn
1.
- Hướng dẫn HS kể các đoạn còn lại tương
tự như cách hướng dẫn kể đoạn 1. Các
câu hỏi gợi ý cho HS kể là:
Đoạn 2
- Khi được gặp Vua, Cậu bé đã nói gì,
làm gì ?
- Thái độ của Đức Vua như thế nào khi
nghe điều cậu bé nói.
Đoạn 3
- Lần thử tài thứ hai, Đức Vua yêu cầu
cậu bé làm gì ?

- Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì ?
- Đức Vua quyết đònh thế nào sau lần thử
tài thứ hai ?
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau kể lại câu
chuyện.
- Theo dõi và tuyên dương những HS kể
chuyện tốt, có sáng tạo.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi để nhận xét lời kể
của bạn theo các tiêu chí : Kể có đúng nội
dung ? Nói đã thành câu chưa ? Từ ngữ
được dùng có phù hợp không ? Kể có tự
nhiên không? .....
- Cậu bé kêu khóc om sòm và nói rằng : Bố
con mới sinh em bé, bắt con đi xin sữa. Con
không xin được, liền bò đuổi đi.
- Đức Vua giận dữ, quát cậu bé là láo và nói
: Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được ?
- Đức Vua yêu cầu cậu bé làm ba mâm cỗ
từ một con chim sẻ nhỏ.
- Về tâu với Đức Vua rèn chiếc kim khâu
thành một con dao thật sắc để xẻ thòt chim.
- Đức Vua quyết đònh trọng thưởng cho cậu
bé thông minh và gửi cậu vào trường học để
luyện thành tài.
- HS kể lại chuyện khoảng 2 lần, mỗi lần 3
HS kể nối tiếp nhau theo từng đoạn truyện.
Cả lớp theo dõi nhận xét sau mỗi lần có HS
kể.

Hoạt động 4 : Củng cố , dặn dò (3


)
- Hỏi : Em có suy nghó gì về Đức Vua
trong câu chuyện vừa học.
- Dặn dò học sinh về nhà kể lại câu
chuyện cho người thân nghe và chuẩn bò
bài sau.
- Tổng kết bài học, tuyên dương các em
học tốt, động viên các em còn yếu cố
gắng hơn, phê bình các em chưa chú ý
trong giờ học
- Đức Vua trong câu chuyện là một ông Vua
tốt, biết trọng dụng người tài, nghó ra cách
hay để tìm được người tài.
Rót kinh nghiƯm:…………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
6
To¸n (tiÕt 1)
®äc, VIÕT, SO S¸NH C¸C sè BA CH÷ sè
A. MỤC TIÊU.
Giúp học sinh:
• Giúp học sinh :ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
• Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn đònh tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
+ Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập
.

3.Bài mới:
a.Hoạt động1:Giới thiệu bài:
Mục tiêu: HS nắm được tên bài học.
+ Trong giờ học này, các em sẽ được
ôn tập về đọc, viết và so sánh các số
có ba chữ số
b.Hoạt động2: Ôn tập về đọc viết số:
Mục tiêu: HS đọc, viết số có 3 chữ số
một cách thành thạo hơn.
Cách tiến hành:
+ 1học sinh nêu yêu cầu của bài tập 1.
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.
+ Cho 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi
chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
+ Nhận xét, chữa bài
c. Hoạt động 3: Ôn tập về thứ tự số
Mục tiêu: Ôn tập về thứ tự các số có
ba chữ số.
Cách tiến hành:
+ 1 học sinh nêu yêu cầu của bài tập 2.
+ Yêu cầu học sinh cả lớp suy nghó và
tự làm bài.
+ Nhận xét, chữa bài.
+ Tại sao lại điền 312 vào sau 311.
+ Nghe giới thiệu.
+ Viết (theo mẫu)
+ Học sinh cả lớp làm vào vở.
+ Học sinh làm vào vở, 2 học sinh lên
bảng làm.
+ Vì số đầu tiên là số 310, số thứ hai là

311, 311 là số liền sau của 310, 312 là số
7
+Tại sao lại điền 398 vào sau 399?
d. Hoạt động 4: Ôn luyện về so sánh
số và thứ tự số
Mục tiêu: Như mục tiêu bài học.
Cách tiến hành:
* Bài 3:
+ Yêu cầu học sinh đọc đề bài .
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì.
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm
của bạn trên bảng.
+ Tại sao điền được 303 < 330.
+ Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh
các số có 3 chữ số cách so sánh các
phép tính với nhau.
* Bài 4:
+ Yêu cầu học sinh đọc đề bài, sau đó
đọc dãy số của bài
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.
+ Số lớn nhất trong dãy số trên là số
nào?
+ Vì sao nói 735 là số lớn nhất trong
các số trên?
+ Số nào là số bé nhất trong các số
trên? Vì sao?
+ Yêu cầu học sinh đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.
* Bài 5:

+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài .
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.
+ Chữa bài, nhận xét và cho điểm.
liền sau của 311.
+ Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp xếp
theo thứ tự giảm dần. Mỗi số trong dãy số
này bằng số đứng ngay trước nó trừ đi 1.
+ 1 học sinh.
+ 3 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở.
+ Học sinh trả lời.
+ Học sinh cả lớp làm vào vở.
+ Là 735.
+ Vì 735 có số trăm lớn nhất.
+ Số 142 vì số 142 có số trăm bé nhất.
+ 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở.
+ Viết các số 537; 162; 830; 241; 519; 425
a). Theo thứ tự từ bé đến lớn :
162; 241; 425; 519; 537
b). Theo thứ tự từ lớn đến bé:
537; 519; 425; 241; 162
8
4 Hoạt động 5 Củng cố và dặn dò:
+ Cô vừa dạy bài gì?
+ Gọi học sinh nhắc lại những nội
dung chính của bài.
+ Về nhà làm 1,2,3/3.
+ Nhận xét, tiết học.
Rót kinh nghiƯm:…………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

_________________________________________
MÜ tht: (tiÕt 1)
Thêng thøc mÜ tht
Xem tranh thiÕu nhi
(§Ị tµi m«i trêng)
I- Mơc tiªu:
+ Gióp häc sinh:
- TiÕp xóc, lµm quen víi tranh cđa thiÕu nhi, cđa häa sÜ vỊ ®Ị tµi m«i trêng.
- BiÕt c¸ch m« t¶, nhËn xÐt h×nh ¶nh, mµu s¾c trong tranh.
- Cã ý thøc b¶o vƯ m«i trêng.
II- Chn bÞ ®å dïng d¹y häc:
1- Gi¸o viªn:
- Su tÇm mét sè tranh thiÕu nhi vỊ b¶o vƯ m«i trêng vµ ®Ị tµi kh¸c.
- Tranh cđa häa sÜ vÏ cïng ®Ị tµi.
2- Häc sinh:
- Su tÇm tranh, ¶nh vỊ m«i trêng.
- §å dïng häc vÏ.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ u:
A- ỉ n ®Þnh tỉ chøc :
- KiĨm tra ®å dïng häc vÏ, Vë tËp vÏ.
B- D¹y bµi míi:
* Giíi thiƯu bµi:
Gi¸o viªn giíi thiƯu tranh ¶nh vỊ ®Ị tµi m«i trêng ®Ĩ häc sinh quan s¸t.
Gi¸o viªn giíi thiƯu nh÷ng ho¹t ®éng vỊ b¶o vƯ m«i trêng trong cc sèng.
- Gi¸o viªn giíi thiƯu mét sè tranh cđa thiÕu nhi vỊ ®Ị tµi kh¸c nhau ®Ĩ häc sinh
nhËn ra:
+ Tranh vÏ vỊ ®Ị tµi m«i trêng
9
+ §Ị tµi vỊ b¶o vƯ m«i trêng rÊt phong phó vµ ®a d¹ng nh: Trång c©y, ch¨m sãc,
b¶o vƯ rõng, chim thó ...

- Gi¸o viªn nhÊn m¹nh: Do cã ý thøc b¶o vƯ m«i trêng nªn c¸c b¹n ®· vÏ ®ỵc
nh÷ng bøc tranh ®Đp ®Ĩ chóng ta cïng xem.
Ho¹t ®éng 1: H íng dÉn xem tranh:
- Gi¸o viªn chia líp thµnh 4 nhãm, th¶o ln vµ t×m hiĨu néi dung tranh.
+ Tranh vÏ ho¹t ®éng g×?
+ H×nh ¶nh chÝnh, h×nh ¶nh phơ trrong tranh.
+ H×nh d¸ng, ®éng t¸c cđa c¸c h×nh ¶nh chÝnh nh thÕ nµo? ë ®©u.
+ Nh÷ng mµu s¾c nµo cã nhiỊu ë trong tranh.
- Sau 10 phót ®¹i diƯn c¸c nhãm trëng nhËn xÐt vỊ c¸c bøc tranh.
- Gi¸o viªn nhÊn m¹nh:
+ Xem tranh, t×m hiĨu tranh vµ tiÕp xóc víi c¸i ®Đp ®Ĩ yªu thÝch c¸i ®Đp
+ Xem tranh cÇn cã nh÷ng nhËn xÐt cđa riªng m×nh.
Ho¹t ®éng 2: NhËn xÐt ®¸nh gi¸:
- Gi¸o viªn nhËn xÐt chung tiÕt häc
- Khen ngỵi, ®éng viªn nh÷ng häc sinh vµ c¸c nhãm cã nhiỊu ý kiÕn nhËn xÐt hay
phï hỵp víi néi dung cđa tranh.
* DỈn dß:
Chn bÞ cho bµi häc sau (t×m vµ xem nh÷ng ®å vËt cã d¹ng trang trÝ ®êng diỊm).
Rót kinh nghiƯm:…………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
_________________________________________
Ngµy so¹n:………………………
Ngµy gi¶ng: .……………………
ChÝnh t¶: TËp chÐp (TiÕt 1)
cËu bÐ th«ng minh
I/Mục tiêu:
-Chép đúng không mắc lỗi đoạn Hôm sau … để xẻ thòt chim trong bài Cậu bé thông
minh .
-Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n ; an/ang.
-điền đúng và học thuộc 10 chữ đầu trong bảng.

-Biết cách trình bày một đoạn văn đúng đẹp:
II/Đồ dùng dạy- học:
-Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả .
-Tranh vẽ 3 đoạn của tiết kể chuyện .
10
III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu:
1/KTBC:
2/Dạy học bài mới.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 Giới thiệu bài:
Mục tiêu : giúp HS nắm được nội dung yêu
cầu của bài học.
GV treo tranh và hỏi :
-Bức tranh ở bài tập đọc nào ?
-Nội dung nói về điều gì ?
Hoạt động 2 Hướng dẫn tập chép:
Mục tiêu : -Giúp HS chép đúng không mắc lỗi
đoạn Hôm sau … để xẻ thòt chim trong bài Cậu
bé thông minh . Biết cách trình bày một đoạn
văn đúng đẹp:
-GV đọc mẫu đoạn chép
-Y/C 1 HS đọc lại.
+HD HS tìm hiểu ND đoạn viết .
-Đoạn văn cho chúng ta biết chuyện gì ?
-Cậu bé nói như thế nào ?
-Cuối cùng nhà vua xử lí ra sao ?
-Đoạn văn có mấy câu ?
+HD HS trình bày
-Trong đoạn văn có lời nói của ai ?
-Lời nói của nhân vật được viết như thế nào ?

-Trong bài có từ nào phải viết hoa ? Vì Sao?
+ HD HS viết từ khó
GV đọc các từ khó cho HS viết vào bảng
- bài tập đọc Cậu bé thông
minh.
-chuyện cậu bé đưa cho sứ giả
chiếc kim và Y/C vua rèn thành
một con dao.
-HS lắng nghe
-1HS đọc lại cả lớp theo dõi bài
trên bảng.
-Đoạn văn cho biết nghà vua thử
tài cậu bé bằng cách làm ba mâm
cỗ tà một con chim sẻ nhỏ.
-HS trả lời.
-Vua trọng thưởng và gửi cậu bé
vào trường để luyện thành tài.
-Đoạn văn có 3 câu.
-trong đoạn văn có lời nói của cậu
bé.
-Lời nói của nhân vật được viết
sau dấu hai chấm ,xuống dòng
,gạch đầu dòng .
-Từ phải viết hoa Tên người:Đức
và các chữ dầu câu Vua, Hôm,
Cậu ,Xin.
- chim sẻ nhỏ, bảo, cỗ,xẻ,luyện
11
con .Y/C HS lên bảng viết .
-Y/C HS đọc các từ trên .

GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS
+ HS chép bài HS nhìn bảng chép bài .
GV đi từng bàn chỉnh sửa cho HS.
GV đọc HS Soát lỗi
-GV thu 7-10 bài chấm và NX
Hoạt động 3 HD HS làm bài tập chính tả
Bài 2:
Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
Y/C HS tự làm bài Y/C 3 HS lên bảng làm bài
HS làm vào VBT
Y/C HS nhận xét bài trên bảng.
GV kết luận và cho điểm HS
Bài 3
Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
Y/C HS tự làm bài Y/C 3 HS lên bảng làm bài
HS
-GV chữa bài sau đó cho HS đọc lại
-GV xoá cột chữ và Y/C HS lên bảng viết lại
và đọc lại nhiều lần cho thuộc.
Hoạt động 4; Củng cố dặn dò
Mục tiêu : Giúp HS củng cố lại bài học.
NX tiết học
Dặn dò : Viết lại chữ sai: Chuẩn bò tiết sau
viết bài Chơi chuyền
-2-3 HS đọc các từ trên .
HS nhìn bảng chép bài.
HS đổi vở cho nhau để soát lỗi
theo lời đọc của GV.
1HS đọc.
3 HS lên bảng làm bài HS làm

vào VBT.
1HS NX cả lớp theo dõi và tự sửa
lỗi của mình.
1HS đọc.
3 HS lên bảng làm bài HS làm
vào VBT
1HS NX cả lớp theo dõi và tự sửa
lỗi của mình.
Rót kinh nghiƯm:…………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
_________________________________________
¢m nh¹c (tiÕt1)
Học hát: Bài Qc ca viƯt nam
Nhạc và lời: Văn Cao
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu bài Quốc ca của nhạc só Văn Cao là bài hát Nghi lễ của Nhà nước,
được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ.
- HS hát thuộc lời 1, hát đúng giai điệu, tiết tấu, thể hiện tính chất hùng mạnh
trong bài hát.
- Giáo dục HS ý thức trang nghiêm khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca.
12
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
- Hát chuẩn xác và thể hiện tính chất hùng mạnh của bài hát.
- Máy nghe, băng nhạc bài Quốc ca, bảng phụ chép sẵn lời ca 1.
- Nhạc cụ quen dùng, tranh ảnh minh họa lễ chào cờ, …
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn đònh lớp – nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Không tiến hành vì là tiết đầu tiên của năm học, có thể cho
HS hát ôn một vài bài hát đã học ở lớp 2 nhằm tạo không khí vui vẻ cho tiết học.
3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Dạy hatù Quốc ca (lời 1)
- GV giới thiệu bài hát, tác giả, nội
dung bài hát: Quốc ca trước đây là bài
Tiến quân ca viết vào năm 1944 của
nhạc só Văn Cao với nội dung kêu gọi
toàn dân vùng lên cứu nước. Quốc ca
được hát khi làm lễ chào cờ. Khi hát
hoặc cử nhạc Quốc ca phải đứng
nghiêm trang và đứng nhìn Quốc kỳ.
- Cho HS xem hình ảnh lá cờ Việt
Nam và lễ chào cờ.
- Cho HS nghe băng bài Quốc ca
(hoặc GV hát mẫu thật chính xác).
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca: Đọc
lời ca 1 theo tiết tấu.
- Giải thích những tư økhó trong bài để
HS có thể hiểu được nội dung lời ca.
- Dạy hát: dạy từng câu và nối tiếp
cho đến hết bài.
- Chú ý những tiếng ngân hoặc nghó
đến 3 phách để hướng dẫn HS hát
đúng.
- Trong bài có hai câu hát giai điệu
giống nhau chỉ khác ở hai tiếng sau,
GV lưu ý để hướng dẫn kỹ vì các em
dễ nhầm lẫn chỗ này.
Đường vinh quang xây xác quân
- HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe.
- Xem tranh minh họa.

- Nghe hát mẫu.
- Đọc lời ca theo tiết tấu (lời 1).
- Nghe giải thích những từ khó trong bài hát.
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV.
- Chú ý nghe hướng dẫn để hát đúng chỗ
ngân, nghó trong bài; phân biệt được âm cao
hơn âm thấp hơn ở cuối hai câu hát có giai
điệu gần giống nhau.
- Chú ý phát âm rõ lời, gọn tiếng.
- Luyện hát: Đồng thanh, từng dãy (tổ). Hát
thể hiện tính chất hùng mạnh.
13
thù
Vì nhân dân chiến đấu không
ngừng
- Tập xong lời 1, cho HS hát lại nhiều
lần để HS thuộc lời và giai điệu, GV
giữ nhòp đều cho HS trong quá ttrình
luyện hát.
Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- Đặt một số câu hỏi để kiểm tra nhận
thức HS đối với bài Quốc ca.
1. Bài Quốc ca được hát khi nào?
2. Ai là tác giả bài Quốc ca?
3. Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng
ta phải có thái độ như thế nào?
Nhận xét HS trả lời, sau đó nêu lại
yêu cầu khi chào cờ và hát Quốc ca
để HS hiểu rõ và ghi nhớ.
- HS trả lời.

- HS lắng nghe,ghi nhớ.
4. Nhận xét – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen những em hát thuộc và thể hiện đúng yêu cầu của bài
hát, thái độ đúng mực khi học hát đồng thời nhắc những em chưa tích cực trong tiết
học cần cố gắng để đạt kết quả tốt hơn ởû tiết sau.
- Dặn HS về học thuộc lời 1 bài Quốc ca
Rót kinh nghiƯm:…………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
__________________________________________________
To¸n (tiÕt 2)
Céng, trõ c¸c sè cã ba ch÷ sè ( kh«ng nhí )
I. Mơc tiªu
- Gióp HS : ¤n tËp, cđng cè, c¸ch tÝnh céng, trõ c¸c sè cã ba ch÷ sè
- Cđng cè gi¶i bµi to¸n ( cã lêi v¨n ) vỊ nhiỊu h¬n, Ýt h¬n.
II. §å dïng
GV : B¶ng phơ viÕt bµi 1
HS : Vë
III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
A. ỉn ®Þnh tỉ chøc
B. KiĨm tra bµi cò
- §iỊn dÊu >, <, = vµo chç chÊm
- HS h¸t
- 1 HS lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vµo nh¸p
14
452 ......425 376 ........763
C. Bài mới
* Bài 1 trang 4
- HS đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét bài làm của HS

* Bài 2 trang 4
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài 3 trang 4
- GV đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Gọi HS tóm tắt bài toán
- HS tự giải bài toán vào vở
- GV theo dõi, nhận xét bài làm của HS
* Bài 4 trang 4
- GV đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Em hiểu nhiều hơn ở đây nghĩa là thế
nào ?
- GV gọi HS tóm tắt bài toán
+ Tính nhẩm
- HS tính nhẩm, ghi kết quả vào chỗ chấm
( làm vào vở )
400 + 300 = 700 500 + 40 = 540
.......................
- Nhận xét bài làm của bạn
+ Đặt tính rồi tính
- HS tự đặt tính rồi tính kết quả vào vở
352 732 418 395
+ - + -
416 511 201 44

768 221 619 315

- HS đổi chéo vở kiểm tra bài làm của
nhau
- Tự chữa bài nếu sai
+ 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK
- Bài toán cho biết khối lớp 1 có 245 HS,
khối lớp hai ít hơn khối lớp một 32 HS
- Khối lớp hai có bao nhiêu HS
Tóm tắt
Khối một : 245 HS
Khối hai ít hơn khối một : 32 HS
Khối lớp hai có ....... HS ?
Bài giải
Khối lớp hai có số HS là :
245 - 32 = 213 ( HS )
Đáp số : 213 HS
+ 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK
- Giá tiền một phong bì là 200 đồng, giá
tiền một tem th nhiều hơn một phong bì là
600 đồng
- Giá tiền một tem th là bao nhiêu ?
- Giá tem th bằng giá phong bì và nhiều
hơn 600 đồng
Tóm tắt
Phong bì : 200 đồng
Tem th nhiều hơn phong bì : 600 đồng
Một tem th giá ...... đồng ?
15
- Yªu cÇu HS gi¶i bµi to¸n vµo vë
- GV thu 5, 7 vë chÊm
- NhËn xÐt bµi lµm cđa HS

* Bµi 5 trang 4
- GV cho HS tù lËp ®Ị to¸n mµ phÐp tÝnh
gi¶i lµ mét trong 4 phÐp tÝnh ®ã
Bµi gi¶i
Mét tem th cã gi¸ tiỊn lµ :
200 + 600 = 800 ( ®ång )
§¸p sè : 800 ®ång
+ HS ®äc yªu cÇu bµi tËp
- HS tù lËp c¸c phÐp tÝnh ®óng
- HS tËp lËp ®Ị to¸n
IV Cđng cè, dỈn dß
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- Khen nh÷ng em cã ý thøc häc tèt
Rót kinh nghiƯm:…………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
_________________________________________
Tù nhiªn vµ x· héi (tiÕt1)
HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có khả năng :
- Nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta thở ra và hít vào.
- Quan sát hình minh hoạ, chỉ và nêu được tên của các cơ quan hô hấp.
- Biết và chỉ được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.
- Hiểu được vai trò của cơ quan hô hấp đối với con người.
- Bước đầu có ý thức giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình SGK trang 4, 5.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)

3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Thực hành cách thở sâu
Bước 1 : Trò chơi
- GV cho cả lớp thực hiện động tác : “Bòt mũi
nín thở”.
- HS thực hiện
- GV hỏi : Cảm giác của các em sau khi nín thở
lâu ?
- Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình
thường.
Bước 2 :
- GV gọi 1 HS lên trước lớp thực hiện động tác
thở sâu như hình 1 trang 4 SGK để cả lớp quan
sát.
- 1 HS lên trước lớp thực hiện.
16
- GV yêu cầu HS cả lớp đứng tại chỗ đặt 1 tay
lên ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu và
thở ra hết sức.
- HS cả lớp cùng thực hiện.
- GV hướng dẫn HS vừa làm, vừa theo dõi cử
động phồng lên xẹp xuống của lồng ngực khi
các em hít vào và thở ra để trả lời theo gợi ý
sau :
- HS trả lời theo câu hỏi gợi ý.
+ Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít
vào thật sâu và thở ra hết sức.
+ So sánh lồng ngực khi hít vào, thở ra bình
thường và khi thở sâu.

+ Nêu ích lợi của việc thở sâu.
Kết luận : Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô
hấp. Cử động hô hấp gồm hai động tác : hít vào và thở ra. Khi hít vào thật sâu thì
phổi phồng lên để nhận nhiều không khí, lồøng ngực sẽ nở to ra. Khi thở ra hết sức,
lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài.
- Lưu ý : GV có thể dùng hai quả bóng hơi bằng
cao su tượng trưng cho hai lá phổi. Khi thổi
nhiều không khí vào, bóng sẽ căng to. Lúc xả
hơi ra thì bóng sẽ xẹp xuống để HS dễ hiểu.
* Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
Mục tiêu :
- Chỉ trên sơ đồ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hắp.
- Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.
- Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người.
Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS mở SGK, quan sát hình 2 trang
5 SGK. Yêu cầu hỏi và trả lời theo hướng dẫn :
- Từng cặp hai HS hỏi và trả lời.
+ HS A : Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên các
bộ phận của cơ quan hô hấp.
+ HS B : Bạn hãy chỉ đường đi của không khí
trên hình 2 trang 5 SGK.
+ HS A : Đố bạn biết mũi dùng để làm gì ?
+ HS B : Đố bạn biết khí quản, phế quản có
chức năng gì ?
+ HS A : Phổi có chức năng gì ?
+ HS B : Chỉ tren hình 3 tranh 5 SGK đường đi
của không khí khi ta hít vào và thở ra.
17

Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV gọi 1 số cặp HS lên hỏi, đáp trước lớp và
khen cặp nào có câu hỏi sáng tạo.
- Vài cặp lên thực hành.
- GV giúp HS hiểu cơ quan hô hấp là gì và chức
năng từng bộ phận của cơ quan hô hấp.
Kết luận :
- Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường
bên ngoài.
- Cơ quan hô hấp gồm : mũi, khí quả, phế quản và hai lá phổi.
- Mũi, khí quản và phế quản là đường dẫn khí.
- Hai lá pổi có chức năng trao đổi khí.
- Kết thúc tiết học, GV cho HS liên hệ với thực
tế cuộc sống hàng ngày : Tránh không để dò vật
như thức ăn, nước uống, vật nhỏ,… rơi vào đường
thở. HS có thể thảo luận câu hỏi : Điều gì sẽ
xảy ra nếu có dò vật làm tắc đường thở ?
- GV giúp HS hiểu : Người bình thường có thể
nhòn ăn được vài ngày thậm chí lâu hơn nhưng
không thể nhòn thở quá 3 phút. Hoạt động thở bò
ngừng trên 5 phút cơ thể sẽ bò chết. Bởi vậy, khi
bò dò vật làm tắc đường thở cần phải cấp cứu
ngay lập tức.
Rót kinh nghiƯm:…………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
______________________________________________
§¹o ®øc: (tiÕt 1)
Bài 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức
Giúp HS hiểu:
- Bác Hồ là vò lãnh tụ vó đại, có công lao to lớn với đất nước và dân tộc Việt Nam.
- Những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính yêu với Bác Hồ.
2. Thái độ
- Kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
- Đồng tình, noi gương những bạn thiếu nhi đã làm tốt “Năm điều Bác Hồ dạy”
- Không đồng tình với những bạn thiếu nhi chưa thực hiện được điều đó.
3. Hành vi
- Luôn luôn rèn luyện và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy
18
II. CHUẨN BỊ
- Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, đặc biệt là
về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi.
- Giấy khổ to, bút viết bảng (phát cho các nhóm).
- Năm điều Bác Hồ dạy.
- Vở Bài tập Đạo đức 3, NXB Giáo dục.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y Häc chđ u–
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- GV kiểm tra sách HS và nêu yêu cầu của môn học.
2, Bµi míi
19
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm
quan sát các bức ảnh trang 2 vở Bài tập đạo đức
3 tìm hiểu nội dung và đặt tên phù hợp cho từng
bức ảnh đó.
- GV thu kết quả thảo luận.
- Nhận xét bổ sung ý kiến của các nhóm.

- Yêu cầu thảo luận cả lớp để tìm hiểu thêm về
Bác theo những câu hỏi gợi ý sau:
1. Bác sinh ngày, tháng, năm nào?
2. Quê Bác ở đâu?
3. Em còn biết tên gọi nào khác của Bác Hồ?
4. Bác Hồ đã có công lao to lớn như thế nào với
dân tộc ta?
5. Tình cảm của Bác Hồ dành cho các cháu
thiếu nhi như thế nào?
 Kết luận: Bác Hồ Chí Minh lúc nhỏ là
Nguyễn Sinh Cung. Bác sinh ngày 19- 5- 1980.
Quê Bác ở làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam
Đàn, tỉnh Nghệ An. Bác Hồ là vò lãnh tụ vó đại
của dân tộc ta và là người có công rất lớn đối
với đất nước, với dân tộc ta. Bác là vò Chủ tòch
đầu tiên của nướcViệt Nam, là người đã đọc
- Tiến hành quan sát từng bức
tranh và thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận.
Câu trả lời đúng:
nh 1:
- Nội dung: Bác Hồ đón các
cháu thiếu nhi thăm Phủ Chủ
tòch.
- Đặt tên: Các cháu thiếu nhi
thăm Bác ở Phủ Chủ tòch.
nh 2:
- Nội dung: Bác đang cùng các
cháu thiếu nhi múa hát.

- Đặt tên: Bác Hồ vui múa hát
cùng các cháu thiếu nhi
nh 3:
- Nội dung: Bác Hồ bế và hôn
cháu thiếu nhi
- Đặt tên: Bác Hồ và cháu thiếu
nhi/Ai yêu nhi đồng bằng Bác
Hồ Chí Minh.
nh 4:
- Nội dung: Bác đang chia kẹo
cho các cháu thiếu nhi.
- Đặt tên: Bác Hồ chia kẹo cho
các cháu thiếu nhi.
- Các nhóm khác chú ý lắng
nghe. Bổ sung sửa chữa cho
nhóm bạn.
- 3 đến 4 HS trả lời. HS khác
chú ý lắng nghe, bổ sung.
- HS chú ý lắng nghe
20
bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước ta-
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tại quãng
trường Ba Đình, Hà Nội ngày 2/9/1945. Trong
cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Bác
Hồ đã mang nhiều tên gọi như : Nguyễn Tất
Thành, Nguyễn i Quốc, Hồ Chí Minh, anh Ba,
ông Ké,…Nhân dân Việt Nam ai cũng kính yêu
Bác Hồ,đặt biệt là các cháu thiếu nhi. Bác Hồ
cũng luôn quan tâm và yêu quý các cháu.
Hoạt động 2: Phân tích truyện “Các cháu vào

đây với Bác”
- Kể chuyện ”Các cháu vào đây với Bác”(Vở
bài tập đạo đức 3, NXB Giáo dục).
- Yêu cầu thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau:
1. Qua câu chuyện, em thấy tình cảm của các
cháu thiếu nhi đối với Bác Hồ như thế nào?
2. Em thấy tình cảm của Bác Hồ với các thiếu
nhi như thế nào?

Kết luận: Bác rất yêu quý các cháu thiếu
nhi, Bác luôn dành cho các cháu những tình cảm
tốt đẹp. Ngược lại, các cháu thiếu nhi cũng luôn
kính yêu Bác, yêu quý Bác .
- HS cả lớp chú ý lắng nghe.
Một HS đọc lại truyện.
- 3 - 4 HS trả lời.
- HS khác chú ý lắng nghe, nhận
xét, bổ sung.
Câu trả lời đúng:
1. Các cháu thiếu nhi trong câu
chuyện rất kính yêu Bác Hồ.
Điều này được thể hiện ở chi
tiết: khi vừa nhìn thấy Bác, các
cháu đã vui sướng và cùng reo
lên.
2. Bác Hồ cũng rất yêu quý các
cháu thiếu nhi. Bác đón các
cháu, vui vẻ quây quần bên các
cháu, dắt các cháu ra vườn chơi,
chia kẹo, căn dặn các cháu, ôm

hôn các cháu….
- HS chú ý lắng nghe
Hoạt động 3 : Thảo luận cặp đôi
- Yêu cầu: Thảo luận cặp đôi, ghi ra giấy các
việc cần làm của thiếu nhi để tỏ lòng kính yêu
Bác Hồ.
- Yêu cầu HS tìm hiểu Năm điều Bác Hồ dạy.
- Hỏi: Năm điều Bác Hồ dạy dành cho ai?
- Hỏi: Những ai đã thực hiện được theo Năm
điều Bác Hồ dạy và đã thực hiện như thế nào?
- Thảo luận cặp đôi:
- 2 đến 3 HS đọc những công
việc mà thiếu nhi cần làm.
Ví dụ:
+ Chăm chỉ học hành, yêu lao
động.
+ Đi học đúng giờ,…
21
- Nhận xét, tuyên dương những HS đã thực hiện
tốt Năm điều Bác Hồ dạy.
- Nhắc nhở cả lớp noi gương những HS ngoan
như thế.
- Trả lời: Dành cho thiếu nhi.
- 2 - 3 HS đọc Năm điều Bác Hồ
dạy.
- 3 đến 4 HS trả lời, lấy ví dụ cụ
thể của bản thân.
- Chú ý lắng nghe.
Rót kinh nghiƯm:…………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

___________________________________________________
Ngµy so¹n:………………………
Ngµy gi¶ng: .……………………
ThĨ dơc (tiÕt 1)
Trß ch¬i: “Nhanh lªn b¹n ¬i”
.
I. MỤC TIÊU:
+ Phổ biến 1 (Trò chơi) quy đònh khi tập
luyện. Yêu cầu học sinh hiểu, thực hiện đúng.
+ Giới thiệu chương trình môn học, yêu cầu
học sinh biết đặc điểm cơ bản, có thái độ đúng
và tinh thần tập luyện.
+ Chơi trò trơi “Nhanh lên bạn ơi”
II. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN
Sân trường
Chuẩn bò: Còi, kẻ sân trò chơi
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG BIỆN PHÁP GIẢNG DẠY ĐLVĐ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Nhận lớp: Ổn đònh nhanh, trật tự. Phổ
biến nội dung cơ bản, những nội dung khi
tập luyện.
2. Khởi động: Giậm chân tại chỗ vỗ tay
theo nhòp và hát.
Tập bài thể dục phát triển chung ở L2
* Trò chơi:
2’
3’
2 x 8
Tập hợp 4 hàng dọc, quay phải

PHẦN CƠ BẢN
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới: Phân công tổ nhóm tập
luyện-chọn cán sự môn học + chọn biên
chế tổ của lớp học.
3’ Tập hợp 4 hàng dọc
22
Nhắc lại nội quy tập luyện và phổ
biến nội dung môn học.
Khẩn trương tập hợp, quần áo gọn
gàng, tích cực tập luyện chỉnh đốn trang
phục.
3. Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
Ôn một số động tác đội hình đội ngũ.
7’
2’
7’
6’
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
điểm số, quay trái, phải.
PHẦN KẾT THÚC
1. Hồi tónh: Đi thường theo nhòp 1,2 giáo
viên và Học sinh cùng hệ thống bài.
2. Nhận xét-Dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Giáo viên hô “Thể dục” HS đáp “Khoẻ”.
2’
2’
4 hàng dọc
Rót kinh nghiƯm:…………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
______________________________________________
TËp ®äc (tiÕt 3)
HAI BÀN TAY EM
I - MỤC TIÊU
1. Đọc thành tiếng
1 Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
2 Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ và giữa các khổ thơ.
3 Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết đọc bài với giọng vui tươi, nhẹ
nhàng, tình cảm .
2. Đọc hiểu
1 Hiểu nghóa các từ ngữ , hình ảnh trong bài : ấp cạnh lòng, siêng năng, ngời
ánh mai, giăng giăng, thủ thỉ,....
2 Hiểu nội dung bài thơ : Hai bàn tay rất đẹp , có ích và đáng yêu.
3. Học thuộc lòng bài thơ
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1 Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sách TV3/1.
2 Bảng phụ có viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1 . Ổn đònh tổ chức (1

)
2 . Kiểm tra bài cũ (5

)
1 Yêu cầu 3 HS lên bảng kể lại câu chuyện Cậu bé thông minh và trả lời các
câu hỏi về nội dung câu truyện.
2 Nhận xét và cho điểm HS.
3 . Bài mới
23

Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài (1

)
- Hỏi : Em có suy nghó gì về đôi bàn tay
của chính mình.
- Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ
được nghe những lời tâm sự, những suy
nghó của một bạn nhỏ về đôi bàn tay.
Bạn nhỏ nghó thế nào về đôi bàn tay ?
Đôi bàn tay có nét gì đặc biệt, đáng
yêu ? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài thơ
Hai bàn tay em.
- GV ghi tên bài lên bảng.
Hoạt động 1 : Luyện đọc (15

)
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt. Chú ý
thể hiện giọng đọc như đã nêu ở Mục
tiêu.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghóa từ
* Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm
từ khó, dễ lẫn.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc, mỗi HS
đọc 2 dòng thơ, đọc từ đầu cho đến hết
bài .
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát
âm nếu HS mắc lỗi.

* Hướng dẫn đọc từng khổ và giải nghóa
từ khó :
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc bài theo
từng khổ thơ.
- Theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt
giọng câu khó đọc nếu HS không đọc
đúng.

- 2 HS phát biẻu ý kiến.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 10 HS tiếp nối nhau đọc từ đầu đến
hết bài. Đọc từ 2 đến 3 lần như vậy.
- Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn của
GV. Các từ dễ phát âm sai, nhầm đã
giới thiệu ở phần Mục tiêu .
- Đọc từng khổ trong bài theo hướng
dẫn của GV:
- 5 HS tiếp nối nhau đọc 1 lượt. Đọc
khoảng 3 lượt.
- Những HS đọc sai, tập ngắt giọng
đúng khi đọc.
Hai bàn tay em /
Như hoa đầu cành //
Hoa hồng hồnh nụ /
Cánh tròn ngón xinh //
24
- Giải nghóa các từ khó :
+ Giải nghóa các từ Siêng năng, giăng
giăng theo chú giải của TV3/1. Giảng
thêm từ Thủ thỉ .

* Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm:
- Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 5
HS và yêu cầu đọc từng khổ thơ theo
nhóm.
GV theo dõi HS đọc bài theo nhóm để
chỉnh sửa riêng cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh bài thơ.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu
bài (6

)
 Cách tiến hành :
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ thứ nhất
và trả lời câu hỏi : Hai bàn tay của em
bé được so sánh với cái gì ?
- Em có cảm nhận gì về hai bàn tay của
em bé qua hình ảnh so sánh trên ?
- Hai bàn tay của em bé không chỉ đẹp
mà còn rất đáng yêu và thân thiết với bé.
Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp các khổ thơ
sau để thấy được điều này.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời
câu hỏi : hai bàn tay thân thiết với bé như
thế nào ? ( có thể hỏi : Hai bàn tay rất
thân thiết với bé. Những hình ảnh nào
trong bài thơ nói lên điều đó ?)
* Khi HS trả lời, sau mỗi hình ảnh HS
nêu được, GV nên cho cả lớp dừng lại để
tìm hiểu thêm và cảm nhận vẻ đẹp của
từng hình ảnh.

+ Khổ thơ 2 : Hình ảnh Hoa áp cạnh lòng.
+ Khổ thơ 3 : Tay em bé đánh răng, răng
trắng và đẹp như hoa nhài, tay em bé chải
tóc, tóc sáng lên nnhư ánh mai.
+ Khổ thơ 4 : Tay bé viết chữ làm chữ nở
+ Đọc chú giải : Đặt câu với từ thủ thỉ.
( Đêm đêm mẹ thường thủ thỉ kể
chên cho em nghe. )
- Lần lượt từng HS đọc bài trước nhóm
của mình, sau mỗi bạn đọc các HS
trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho
nhau.
- HS cả lớp đọc đồng thanh.
- Hai bàn tay của bé được so sánh với
nụ hoa hồng, ngón tay xinh như cánh
hoa.
- Hai bàn tay của bé đẹp và đáng yêu.
- Đọc thầm các khổ thơ còn lại.
- HS thảo luận nhóm để tìm câu trả
lời:
+ Buổi tối, khi bé ngủ, hai hoa ( hai
bàn tay )cũng ngủ cùng bé. Hoa thì bên
má hoa thì ấp cạnh lòng.
+ Buổi sáng, tay giúp bé đánh răng
chải tóc.
+ Khi bé ngồi học, hai bàn tay siêng
năng viết chữ đẹp như hoa nở thành
hàng trên giấy.
+ Khi có một mình, bé thủ thỉ tâm sự
với đôi bàn tay.

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×