Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Lớp 2 (Tuần 20)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.75 KB, 40 trang )

Cao Văn Hạnh – Trường th Bùi Thị Xn
TUẦN 20
Ngày soạn : 15 tháng 01 năm 2005
Ngày dạy : Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2005
Tập đọc ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
I.Mục đích yêu cầu:
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
-Đọc trơn được cả bài.
-Đọc đúng các từ ngữ khó , các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ .
-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữ các cụm từ.
-Biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc .
2.Rèn kỹ năng đọc hiểu :
-Hiểu ý nghóa các từ mới :Đồng bằng , hoành hành , ngạo nghễ , vững chãi ,
đẵn , ăn năn.
-Hiểu nội dung bài : Ông Mạnh tượng trưng cho con người .Thần Gió tượng
trưng cho thiên nhiên . Qua câu chuyện cho ta thấy : con người có thể chiến
thắng thiên nhiên nhờ sự dũng cảm và lòng quyết tâm của những người luôn
muốn làm bạn với thiên nhiên .
II.Đồ dùng dạy và học:
-Tranh minh họa bài tập đọc.
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy và học.
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
1.Kiểm tra bài cu õ: Bài thư trung thu
- Gọi học sinh đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:Mỗi
khi tới tết trung thu Bác Hồ nhớ tới ai?
-Gọi học sinh đọc đoạn cuối và trả lời câu hỏi:Bác
khuyên các cháu làm tốt những điều gì ?
-Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2.Bài mới : giới thiệu bài.


Hoạt động 1: Luyện đọc.
a.Đọc mẫu :
-Giáo viên đọc mẫu , yêu cầu học sinh đọc lại .
b.Luyện phát âm
-Yêu cầu học sinh tìm đọc các từ có âm l/n , có
thanh hỏi thanh ngã.
*Từ có âm l / n :Loài người , hang núi , lăn quay ,
-2 Em :An , Anh
-01 em đọc lại toàn bài ,
lớp đọc thầm theo.
-Đọc cá nhân , đồng thanh.
Cao Văn Hạnh – Trường th Bùi Thị Xn
lồm cồm , lồng lộn , mát lành , ngạo nghễ , ….
*Từ có thanh hỏi / ngã:Vững chãi , giận dữ , xô
đẩy , thỉnh thoảng , biển cả , ….
-Giáo viên ghi các từ lên bảng.
-Yêu cầu học sinh luyện đọc từng câu .
-Theo dõi uốn nắn, nhận xét tuyên dương.
c.Luyện đọc đoạn và ngắt giọng :
-Giáo viên treo bảng phụ và hỏi :
+Để đọc bài này chúng ta phải sử dụng mấy giọng
đọc khác nhau ?
*Phải sử dụng 3 giọng khác nhau.
+Là giọng đọc của những ai ?
*Giọng người kể ,Thần Gió , ông Mạnh.
+Bài tập đọc này có mấy đoạn ? Các đoạn được
phân chia như thế nào ?
*Chia thành 5 đoạn :
Đoạn 1 : Ngày xưa …. hoành hành .
Đoạn 2 :Một hôm … ngạo nghễ .

Đoạn 3 : Từ đó … làm tường .
Đoạn 4 : Ngôi nhà … xô đổ .
Đoạn 5 : Phần còn lại.
-Gọi học sinh đọc đoạn 1 .
*Chú ý : Đây là đoạn văn giới thiệu câu chuyện ,
để đọc tốt đoạn văn này các em cần đọc với giọng
kể thong thả , chậm chắc.
-Đồng bằng , hoành hành có nghóa là gì ?
*Đồng bằng là vùng đất rộng bằng phẳng . Hoành
hành có nghóa là làm những điều ngang ngược trên
1 vùng rộng , không kiêng nể ai ?
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 :
-Trong đoạn văn này có lời nói của ai ?
*Của ông Mạnh với Thần Gió.
-ÔNg Mạnh có thái độ gì khi nói với Thần Gió ?
*Rất tức giận.(vậy khi ta đọc cần thể hiện cách
giận dữ ).
-Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 2.
-Gọi học sinh đoạn 3 : (Đọc đoạn này phải chú ý
ngắt giọng câu văn 2 & 4 cho đúng . Giọng đọc
trong đoạn này cần thể hiện sự quyết tâm chống
-Học sinh đọc từng câu .
-Theo dõi và trả lời .
-1 Học sinh đọc.
-Học sinh trả lời .
-1 Học sinh đọc.
-Học sinh trả lời .
-2 em đọc lại.
-1 học sinh khá đọc.
-Học sinh đọc ngắt giọng.

Cao Văn Hạnh – Trường th Bùi Thị Xn
trả Thần Gió của ông Mạnh).
*ÔNg vào rừng | lấy gỗ | dựng nhà. ||
Cuối cùng , | ông quyết đònh dựng một ngôi nhà
thật vững chãi . ||
-Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 3 . Giáo viên nghe
và chỉnh sửa .
-Giáo viên đọc mẫu đoạn 4 và giảng : Trong đoạn
này có lời đối thoại giữa Thần Gió và ông Mạnh .
Khi đọc lờiThần Gió cần thể hiện sự ra oai hống
hách . Khi đọc lời của ông Mạnh cần thể hiện sự
kiên quyết , không khoan nhượng .
-Gọi học sinh đọc đoạn cuối bài.
-Đoạn văn này là lời nói của ai ?
*Của người kể.
-Giảng : đoạn văn này kể về sự hòa thuận giữa
Thần Gió và ông Mạnh nên đọc giọng kể chậm rãi
nhẹ nhàng .
-Yêu cầu học sinh tìm cách ngắt giọng :
*Từ đó , | Thần Gió thường đến thăm ông , | đem
cho ngôi nhà không khí mát lành từ biển cả | và
hương thơm ngào ngạt của các loài hoa . ||
-Gọi học sinh đọc lại đoạn 5.
-Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn .
-Đọc trong nhóm.
-Giáo viên theo dõi uốn nắn.
d.Đọc trong nhóm :
-Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm .
-Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh cả bài .

-Giáo viên và các em khác nhận xét .
e.Đọc đồng thanh
-Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh đoạn 3 và 4.
-Giáo viên chuyển ý sang tiết 2
-Học sinh đọc theo yêu cầu.
-Học sinh theo dõi.
-1 em đọc .
- Học sinh trả lời .
-1 số em đọc cá nhân .
-Học sinh đọc nối tiếp.
-Học sinh đọc cho nhau
nghe.
-Tìm cách đọc và luyện
đọc.
-Các nhóm cử đại diện
đọc, các em khác nhận xét
bạn đọc.
-Học sinh đọc .
Cao Văn Hạnh – Trường th Bùi Thị Xn
TIẾT 2
Hoạt động 3 : tìm hiểu bài.
-Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi.
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 , 2 , 3 .
-Giáo viên nêu câu hỏi :
+Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận ?
*Thần xô ông Mạnh ngã lăn quay .
+Sau khi xô ông Mạnh Thần Gió đã làm gì ?
*Thần Gió bay đi với tiếng cười ngạo nghễ .
+Kể việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió .
*Ông vào rừng lấy gỗ dựng nhà . Cả ba lần đều bò

quật đổ. Cuối cùng ông quyết dựng một ngôi nhà
thật vững chãi ……….
+Em hiểu ngôi nhà vững chãi là như thế nào?
*Là ngôi nhà thật chắc chắn .
-Giáo viên nhận xét tuyên dương những em trả lời
đúng , bổ sung những câu chưa hoàn chỉnh .
-Giáo viên chuyển ý : Cả ba lần dựng nhà thì cả ba
lần đều bò ông thần Gió quật đổ. Nên lần này ông
Mạnh dựng thật chắc chắn . Liệu lần này ông
Thần Gió có quật đổ không ?
-Gọi học sinh đọc đoạn còn lại của bài.
-Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay ?
*Cây cối xung quanh nhà đổ rạp, nhưng ngôi nhà
vẫn
đứng vững,chứng tỏ Thần Gió phải bó tay.
-Thần Gió có thái độ như thế nào khi gặp lại ông
Mạnh ?
*Thần Gió rất ăn năn .
-Ăn năn có nghóa là gì ?
Ăn năn là hối hận về nỗi lầm của mình .
-ÔNg Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn
của mình ?
*Ông Mạnh an ủi và mời Thần Gió thỉnh thoảng
tới chơi nhà ông .
-Vì sao ông Mạnh có thể chiến thắng Thần Gió ?
*Vì ông Mạnh có lòng quyết tâm và biết lao động
-1 học sinh đọc , lớp nhẩm
theo.
-Học sinh suy nghó và trả
lời.

-1 vài em kể .
-1 vài em nhắc lại.
-1 em đọc đoạn 4 , 5 . Lớp
đọc thầm.
-Học sinh trả lời .
Cao Văn Hạnh – Trường th Bùi Thị Xn
thực hiện quyết tâm đó .
-Ông Mạnh tượng trưng cho ai ? Thần Gió tượng
trưng cho ai ?
*Ông Mạnh tượng trưng cho sức mạnh của con
người , còn Thần Gió tượng trưng cho sức mạnh
của thiên nhiên.
-Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
*Câu chuyện cho ta thấy con người chiến thắng
thiên nhiên nhờ lòng quyết tâm và biết lao động .
Hoạt động 4 : Luyện đọc lại bài .
-Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài .
-Giáo viên nhận xét ghi điểm .
3. củng cố dặn dò:
-Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ?
-Giáo viên nhận xét tiết học.
-Về học bài và chuẩn bò bài sau.
-5 em lần lượt đọc nối tiếp
từng đoạn . Các em khác
nghe và nhận xét tuyên
dương .
-Học sinh tự trả lời .
Toán BẢNG NHÂN 3
I.Mục tiêu
-Giúp học sinh thành lập bảng nhân 3 ( 3 x với 1 , 2 , 3, ……………, 10 )và học thuộc

lòng bảng nhân này.
-p dụng bảng nhân 3 để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân.
-Thực hành đếm thêm 3.
II. Đồ dùng dạy và học :
-10 tấm bìa , mỗi tấm có gắn 3 chấm tròn hoặc 3 hình tam giác , 3 hình vuông …
-Kẻ sẵn bài tập 3 lên bảng .
III.Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
1.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi học sinh lên bảng làm :
+2 cm x 8 ; 2cm x 5
+2kg x 6 ; 2kg x 3 .
-Giáo viên và học sinh nhận xét ghi điểm .
2.Bài mới :
Hoạt động 1 : giới thiệu bài .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn lập bảng nhân 3 .

-2 Em :Yến , Vân lên
bảng .
-Lớp làm vào bảng con.
Cao Văn Hạnh – Trường th Bùi Thị Xn
-Gắn 1 tấm bìa có 3 chấm tròn lên bảng gài và
hỏi:
+Có mấy chấm tròn ?
*3 chấm tròn .
+3 chấm tròn được lấy mấy lần ?
*Được lấy 1lần .
+3 được lấy 1 lần , nên ta lập được phép nhân : 3 x
1 = 3 ( ghi lên bảng )
-Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi :

+ Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 3 chấm tròn , vậy 3
chấm tròn được lấy mấy lần ?
*3 chấm tròn được lấy 2 lần ,
+Vậy 3 được lấy mấy lần ?
*3 được lấy 2 lần .
+Hãy lập phép nhân tương ứng : 3 x 2
+3 x 2 = mấy ?
*3 x 2 = 6 .
-Viết phép tính nhân lên bảng : 3 x 2 = 6 yêu cầu
học sinh đọc .
*Ba nhân hai bằng sáu.
-Hướng dẫn học sinh lập các phép tính nhân tương
tự như trên : 3 x 3 , 3 x 4 ……. 3 x 10 (có thể hướng
dẫn học sinh bằng cách : kết qủa phép nhân dưới
bằng kết qủa của phép tính nhân trên liền nó cộng
thêm 3 ).
-Chỉ vào bảng nhân và nói : Đây là bảng nhân 3 .
Em có nhận xét gì về các thừa số ?
*Các phép tính nhân trong bảng đều có 1 thừa số
là 3 . Thừa số còn lại lần lượt là các số 1 , 2 , 3,
….10.
-Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân 3 .
-Xóa dần kết qủa cho học sinh đọc thuộc .
Hoạt động 3 : Luyện tập
Bài 1 :
-Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì ?
*Tính nhẩm .
-Yêu cầu học sinh tự làm bài .
-Học sinh thao tác theo
giáo viên và trả lời .

-Đọc phép nhân : Ba nhân
một bằng ba .
-Học sinh thao tác cùng
giáo viên và trả lời .
-Học sinh trả lời .
-Học sinh đọc
-Học sinh tự lập các phép
tínhnhân theo hướng dẫn
của giáo viên .
-Đọc cá nhân , đồng thanh .
-Thi đọc thuộc lòng bảng
nhân
-Học sinh trả lời .
-3 em lên bảng làm , dưới
Cao Văn Hạnh – Trường th Bùi Thị Xn
-Giáo viên sửa bài bổ sung , đưa ra kết qủa đúng :
3 x3 = 9 3 x 8 = 24 3 x 1 = 3 3 x 5 = 15
3 x 4 = 12 3 x 10 = 30 3 x 9 = 27 3 x 2 = 6
3 x 6 = 18 3 x 7 = 21
Bài 2 :
-Yêu cầu học sinh đọc đề và đặt câu hỏi cho bạn
cùng tìm hiểu đề .
-Bài toán cho biết gì ?
*Mỗi nhóm có 3 học sinh , có 10 nhóm .
-Bài toán hỏi gì ?
*Có tất cả bao nhiêu học sinh .
-Yêu cầu học sinh lên bảng tóm tắt và giải , lớp
làm vào vở .
-Giáo viên nhận xét và bổ sung đưa ra kết qủa
đúng :

Tóm tắt
1 nhóm : 3 học sinh
10 nhóm : … học sinh ?
Bài giải
Mười nhóm có số học sinh là :
3 x 10 = 30 (học sinh )
Đáp số : 30 học sinh .
-Giáo viên chấm 1 số bài .
Bài 3 :
-Bài yêu cầu gì ?
*Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống .
-Số đầu tiên trong dãy số này là số nào ?
*Là số 3 .
-Tiếp theo số 3 là số nào ?
*Tiếp theo số 3 là số sáu .
-Ba cộng thêm mấy thì bằng 6?
*Ba cộng thêm ba bằng sáu.
-Tương tự cho học học sinh làm tiếp vào vở .
-Giáo viên nhận xét tuyên dương .
-Yêu cầu học sinh đọc xuôi đọc ngược dãy số vừa
tìm .
3.Củng cố dặn dò :
lớp làm vào sách giáo khoa
.
-Các em khác nhận xét bài
trên bảng .
-Học sinh đổi vở sửa bài .
-Hai em đọc . Nêu câu hỏi ,
mời bạn trả lời.
-1 em lên tóm tắt , 1 em

giải , dưới lớp làm vào vở .
Các em khác nhận xét bài
trên bảng .
-Học sinh đổi vở sửa bài .
-1 em nêu .
-Học sinh trả lời .
Cao Văn Hạnh – Trường th Bùi Thị Xn
-Gọi 1 số em đọc thuộc bảng nhân 3 .
-Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dương .
-Về nhà học thuộc bảng nhân 3 và làm hoàn chỉnh
các bài còn lại .
-Học sinh đọc .
-4 em đọc .
Ngày soạn 16 tháng 01 năm 2005
Ngày dạy :Thứ ba ngày 18 tháng 01 năm 2005
Tập viết Q – Quê hương tươi đẹp
I.Mục đích yêu cầu :
-Viết đúng , viết đẹpchữ Q hoa .
-Biết cách nối các nét chữ Q sang các chữ đứng liền sau .
-Biết viết đúng viết đẹp và cách đúng khoảng cách giữa các chữ trong cụm từ
ứng dụng : Quê hương tươi đẹp.
II.Đồ dùng dạy học.
-Bảng kẻ sẵn viết chữ mẫu Q có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ
-Vở tập viết 2 , bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ :
-Kiểm tra vở ở nhà của học sinh
-Yêu cầu học sinh viết chữ P vào bàng .
-Viết chữ : Phong .

- Giáo viên nhận xét , ghi điểm .
2. Bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ Q hoa .
a. Quan sát , nhận xét:
-Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn chữ Q
-yêu cầu học sinh quan sát chữ Q và hỏi :
-10 Em .
-Cả lớp viết vào bảng con.
-4 học sinh lên bảng .Dưới
lớp viết vào bảng con .
-Học sinh quan sát .
Cao Văn Hạnh – Trường th Bùi Thị Xn
-Chữ Q hoa gần giống chữ nào đã học ?
*Giống chữ O hoa đã học .Giống : gồm 1 nét cong
kín có 1nét vòng nhỏ bên trong .
-Hãy nêu quy trình viết chữ O hoa .
-Chữ Q hoa khác chữ O hoa chỗ nào?
*Khác : có thêm nét lượn ngang từ trong lòng chữ
ra ngoài . Dấu ngã của chữ Q là nét phụ.
-Gọi học sinh nói lại quy trình viết chữ Q hoa.
*Điểm đặt bút nằm ở vò trí số 1 ( chỉ trên mẫu chư)õ
Sau khi viết chữ O hoa lia bút xuống vò trí 2 viết nét
ngã dưới đáy về bên phải chữ .
b.Viết bảng .
-Yêu cầu học sinh luyện viết chữ Q trong không
trung , sau đó viết vào bảng con .
-Giáo viên nhận xét sửa sai.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết cụm từ
a.Giới thiệu cụm từ :

-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng
dụng :Quê hương tươi đẹp .
-Quê hương tươi đẹp nói lên điều gì ?
*Đất nước thanh bình nhiều cảnh đẹp.
b.Quan sát và nhận xét
-Cụm từ có mấy chữ ? là những chữ nào ?
*Cụm từ có 4 chữ : Quê, hương , tươi, đẹp?
-So sánh chiều cao của chữ Q hoa và chữ u?
*Chữ Q cao 2 li rưỡi ,chữ u cao 1 li .
-Những chữ nào co chiều caobằng chữ Q ?
*Chữ h, g , đ , p .
-Khi viết chữ Quê ta viết nét nối giữa chữ Q và chữ
u như thế nào ?
*Từ điểm cuối của chữ Q rê bút lên điểm đầu của
chữ u và viết chữ u .
-Khoảng cách giữa chữ ra sao ?
* Khoảng cách đủ để viết một chữ cái o.
c,Viết bảng :
-Yêu cầu học sinh viết chữ : Quê vào bảng con .
-Giáo viên nhận xét uốn nắn .
Hoạt động 4: Hướng dẫn viết vào vở.
-Học sinh nêu.
-Học sinh trả lời.
Viết vào bảng con
-Đọc cụm từ .
-Viết vào bảng con
Cao Văn Hạnh – Trường th Bùi Thị Xn
- Yêu cầu học sinh viết vào vở.
-Giáo viên theo dõi uốn nắn .
-Thu và chấm 10 bài .

3. Củng cố ,Dặn dò.
-Nhận xét tiết học .
-Yêu cầu học sinh về hoàn thành nốt bài trong vở .
-Học sinh viết theo yêu cầu
Tự nhiên xã hội AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
I.Mục tiêu:
-Nhận xét một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện
giao thông .
-Một số quy đònh khi đi các phương tiện giao thông .
-Chấp hành những quy đònh về trật tự an toàn giao thông .
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh ảnh trong sách giáo khoa trang 42, 43,
-Chuẩn bò một số tình huống cụ thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông
ở đòa phương.
III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 học sinh lên kiểm tra:
-Hãy kể tên các phương tiện giao thông trên đương
bộ ?
-Nêu tên các phương tiện giao thông đường sắt và
đường không ,đương sông ?
-Giáo viên nhận xét tuyên dương.
2. Bài mới :
Hoạt động 1:Giới thiệu .
Hoạt động 2:Nhận biết một số tình huống nguy
hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao
thông .
-Giáo viên treo tranh trang 42 .
-Chia nhóm ứng với số tranh .

-Gợi ý thảo luận .
-Tranh vẽ gì ?
-Điều gì có thể xảy ra ?
-Đã có khi nào em có những hành động như trong
-Em : Anh , Hiển .
-Học sinh trả lời:
-Thảo luận nhó 2.
Cao Văn Hạnh – Trường th Bùi Thị Xn
tình huống đó không ?
-Em đã khuyên các bạn trong tình huống đó như thế
nào ?
-Kết luận: Để đảm bảo an toàn giao thông khi ngồi
sau xe đạp , xe máy phải bám chắc người ngồi phía
trước . Không đi lại nô đùa khi đi trên ô tô , tàu hỏa
thuyền bè . Không bám ở cửa ra vào . Không thò
đầu , thò tay ra ngoài…khi tàu xe đang chạy.
Hoạt động 3 : Biết 1 số quy đònh khi đi các phương
tiện giao thông.
-Treo ảnh trang 43 và yêu cầu học sinh quan sát
tranh và đặt câu hỏi:
+Bức ảnh 1 :Hành khách đang làm gì ?Ở đâu họ
đứng gần hay xa mép đường .
*Đứng ở điểm đợi xe buýt , xa mép đường .
+Bức ảnh 2 : Hành khách đang làm gì ? Họ lên xe ô
tô khi nào ?
*Hành khách đang lên xe ô tô , khi ô tô dừng hẳn .
+Bức ảnh 3 : Hành khách đang làm gì ? Theo em
hành khách phải như thế nào khi ở trên xe ô tô ?
*Hành khách đang ngồi ngay ngắn trên xe Khi ở
trên xe không nên đi lại nô đùa không thò đầu , thò

tay qua cửa sổ .
+Bức ảnh 4 : Hành khách đang làm gì ? Họ xuống
xe ở cửa bên phải hay bên trái ?
*Đang xuống xe , xuống ở cửa bên phải.
Kết luận :khi đi xe buýt và chờ xe ở bến :
không đứng sát mép đường , đợi xe dừng hẳn mới
lên xe , không đi lại thò đầu , thò tay ra ngoài trong
khi xe đang chạy , khi xe dừng hẳn mới xuống xe
và xuống phía bên phải.
3.Củng cố dạên dò:
-Học sinh vẽ 1 phương tiện giaothông .
-2 em ngồi cạnh nhau cho nhau xem tranh và nói
với nhau về :
+Phương tiện giao thông mà mình vẽ.
+Phương tiện đó đi trên loại đường giao thông nào ?
-Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dương 1 số em.
-Về học bài chuẩn bò bài sauvà phải thực hiện tốt
-Đại diện các nhóm trình
bày.
-Nhóm khác nhận xét bổ
sung
-Học sinh nhắc lại .
-Làm việc theo cặp .
-Quan sát tranh . 1 số em
đặt câu hỏi 1 số em trả lời
câu hỏi với bạn .
-Học sinh giới thiệu tranh
của mình .Các em khác
nhận xét bổ sung.
Cao Văn Hạnh – Trường th Bùi Thị Xn

khi tham gia giao thông .
Kể chuyện ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
I.Mục đích yêu cầu :
-Sắp xếp lại được thứ tự các bức tranh theo đúng trình tự câu chuyện ông Mạnh
thắng Thần Gió .
-Dựa vào tranh minh họa kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện với
giọng kể tự nhiên, biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ , nét mặt cho phù hợp.
-Đặt tên khác phù hợp với nội dung câu chuyện .
-Biết nghe và nhận xét , đánh giá lời kể của bạn .
II. Đồ dùng dạy học :
Tranh minh họa câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Giáo viên gọi 6 em lên tự phân vai và kể nối tiếp
câu chuyện :câu chuyện 4 mùa .
-Gọi 1 em nói ý nghóa của câu chuyện : câu chuyện
4 mùa
-Giáo viên nhận xét ghi điểm tuyên dương.
2.Bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn kểchuyện.
a.Sắp xếp lại những bức tranh theo đúng thứ tự
nội dung câu chuyện.
-Gọi 1 em đọc yêu cầu bài 1 .
-Treo tranh và cho học sinh quan sát tranh và hỏi :
+Bức tranh 1 nói gì ?
*Bức tranh 1 vẽ cảnh Thần Gió và ông Mạnh đang
uống rượu với nhau rất thân thiện.
+Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện ?

*Là nội dung cuối cùng của câu chuyện.
+bức tranh thứ 2 vẽ cảnh gì ?
*Vẽ cảnh ông Mạnh đang vác cây , khiêng đá để
dựng nhà .
+Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện ?
*Là nội dung thứ 2 của câu chuyện .
-Em :Phươnh Nguyên ,
Thảo Nguyên , Văn Nam ,
Thuỳ Nhung .Hồng Nhung ,
Ninh .
-2 học sinhđọc .
Cao Văn Hạnh – Trường th Bùi Thị Xn
-Quan sát các bức tranh còn lại và nêu nội dung câu
chuyện .
-Gọi học sinh lên bảng sắp xếp các bức tranh.
b.Kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện :
-Tổ chức thảo luận nhóm .
-Gọi 3 em khá , giỏi kể lên sắm vai.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm .
c.Đặt tên khác cho câu chuyện :
*Chuyện Thần gió và ngôi nhà của ông Mạnh .
-Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3.Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét tiết học .
-Về tập kể lại câu chuyện
-Học sinh lên sắp xếp lại
thứ tự các bức tranh : 4, 2, 3
, 1.
-Mỗi nhóm có 4 em kể nối
tiếp.

-Học sinh lên sắm vai và
kể .
-Học sinh lên đặt .
Toán LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : Giúp học sinh
-Củng cố kó năng thực hành tính trong bảng nhân 3 .
-p dụng bảng nhân 3 để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép nhân .
-Củng cố kó năng thực hành đếm thêm 2 , đếm thêm 3 .
II.Đồ dùng dạy và học :
Viết sẵn nội dung bài tập 5 lên bảng .
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi học sinh lên đọc bảng nhân 2 và 3
-Giáo viên nhận xét và ghi điểm .
2.Bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài .
Hoạt động 2 :Luyện tập .
Bài 1 :
-Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài .

-Viết lên bảng : 3 x 3
-4 em :Hoàng , Huy ,
Hương ,Hiển .
-1 em nêu.
Cao Văn Hạnh – Trường th Bùi Thị Xn
-Chúng ta điền mấy vào ô trống ? Vì sao ?
*Điền 9 vào ô trống vì 3 x 3 = 9.
-Viết 9 vào ô trống trên bảng và yêu cầu học sinh
đọc phép tính sau khi đã điền số .

*Ba nhân ba bằng chín .
-Yêu cầu học sinh đọc , tự làm tiếp bài tập.
-Gọi học sinh lên đọc kết qủa bài làm của mình .
-Nhận xét và cho điểm học sinh .
Bài 2 :
-Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài .
-Bài tập điền số này có gì khác so với bài tập 1 ?
x …..
-Viết lên bảng 12
-3 nhân với mấy bằng 12 ?
*Ba nhân với bốn bằng mười hai .
-Vậy ta điền 4 vào chỗ trống . Các em hãy áp dụng
bảng nhân 3 để làm bài tập này .
-Giáo viên sửa bài nhận xét .
Bài 3 :
-Gọi học sinh nêu đề toán và đặt câu hỏi mời bạn
trả lời cùng tìm hiểu bài :
+Bài toán cho biết gì ?
*có 5 can . Mỗi can đựng 3 lít .
+Bài toán hỏi gì ?
*5 can như thế có ? lít.
-Gọi học sinh tóm tắt và giải .
-Gọi 1vài em nhận xét bài trên bảng .
-Giáo viên sửa bài và nhận xét:
Tóm tắt
1 can : 3 lít
5 can :….lít ?
Giải
Năm can đựng được số lít dầu là :
3 x 5 = 15 ( lít )

Đáp số : 15 lít.
-Học sinh theo dõi và trả
lời .
-1 vài em đọc phép tính
nhân.
-Tự làm vào vở .
-1 em lên đọc .
-1 em nêu.
-Học sinh trả lời .
-Tự làm vào vở .

-Đổi vở sửa bài .
-3 em lên bảng . Dưới lớp
lắng nghe và trả lời bạn .
-1 em tóm tắt , 1em giải,
dưới lớp giải vào vở .
-1 vài em nhận xét bài trên
bảng .
Cao Văn Hạnh – Trường th Bùi Thị Xn
Bài 4 :
-Gọi học sinh đọc đề bài và đặt câu hỏi mời bạn trả
lời cùng tìm hiểu bài .
-Gọi học sinh tóm tắt và giải .
-Gọi học sinh nhận xét bài bạn .
-Giáo viên sửa bài và nhận xét:
Tóm tắt
1 túi : 3 kg
6 túi : … kg ?
Giải
Sáu túi có số kg gạo là :

3 x 6 = 18 (kg )
Đáp số : 18 kg .
-Giáo viên chấm 1 số bài .
Bài 5 :
-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
*Viết tiếp dãy số .
-Gọi học sinh đọc dãy số thứ nhất ?
*Ba , sáu , chín , …
-Dãy số này có đặc điểm gì ?(Các số đứng liền
nhau trong dãy số này hơn kém nhau mấy đơn vò ? )
-Vậy số nào điền vào sau số 9 ? Vì sao ?
*Điền số 12vào vì 9 + 3 = 12 .
-Yêu cầu học sinh làm tiếp bài tập.
-Ở ý b ta cộng thêm mấy ?
*Cộng thêm 2 .
-Ở ý c ta cộng thêm mấy ?
*Cộng thêm 3 .
3.Củng cố dặn dò :
-Tổ chức cho học sinh học thuộc lòng bảng 3.
-Nhận xét tiết học , tuyên dương những em học tốt.
Nhắc nhở những em chưa thuộc bảng nhân .
-Về học thuộc bảng nhân 2 và 3 .
-2 em lên bảng . Dưới lớp
lắng nghe và trả lời bạn .
-1 em tóm tắt , 1em giải,
dưới lớp giải vào vở .
-1 vài em nhận xét bài trên
bảng .
-1 em nêu yêu cầu của bài.
-Học sinh đọc dãy số .

-Học sinh trả lời .
-Học sinh làm ý b , c vào
vở.
Cao Văn Hạnh – Trường th Bùi Thị Xn
Ngày soạn 17 tháng 01 năm 2005
Ngày dạy :Thứ tư ngày 19 tháng 01 năm 2005
Tập đọc Mùa xuân đến
I. mục đích yêu cầu .
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
-Đọc trơn được cả bài.
-Đọc đúng các từ ngư õkhó ,các từ dễ lẫn do ảnh hưởng tiếng đòa phương .Ngắt
nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ .
-Biết đọc bài với giọng vui tươi , nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi cảm.
2.Rèn kỹ năng đọc hiểu :
-Hiểu ý nghóa các từ mới :Mận , nồng nàn , đỏm dáng , trầm ngâm .
-Hiểu ý nghóa của bài :Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân .Mùa xuân đến
làm cho đất trời, cây cối, chim muông đều thay đổi .
II.Đồ dùng dạy và học:
-Tranh minh họabài tập đọc.
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
1.Kiểm tra bài cũ : Ông Mạnh thắng Thần Gió.
- Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
+Đọc đoạn 1 , 2 và trả lời câu hỏi :
Thần Gió đã làm gì để ông Mạnh nổi giận ?
+ Đọc đoạn 3 , 4 và 5ø trả lời câu hỏi : Ông Mạnh
đã làm gì để chống lại Thần Gió ?
-Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2.Bài mới : giới thiệu bài.

Hoạt động 1: Luyện đọc.
a.Đọc mẫu :
-Giáo viên đọc mẫu
-Yêu cầu học sinh đọc lại bài.
b.Luyện phát âm
-Yêu cầu học sinh tìm những từ khó .
+Nắng vàng, rực rỡ, nảy lộc , nồng nàn , khướu,
nhanh nhảu , đỏm dáng , mãi.
-Yêu cầu học sinh đọc từng câu .
-Theo dõi uốn nắn, nhận xét tuyên dương.
-2 Em :nh , Châu.
-01 em đọc toàn bài và chú
giải, lớp đọc thầm theo.
-Nêu và đọc cá nhân , đồng
thanh.
-Học sinh đọc nối tiếp từng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×